Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn hóa học tại các trường trung học phổ thông tỉnh kon tum trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.58 MB, 119 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --- </b>

<b>NGUYỄN THỊ MINH NGỌC </b>

<b>QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC </b>

<b>TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH KON TUM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC </b>

Đà Nẵng - Năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC </b>

<b>TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY </b>

<b>Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƯ </b>

Đà Nẵng - Năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ... 4 </b>

1.2.4. Hoạt động dạy học mơn Hóa học ... 9

1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học... 10

1.3. Lý uận về oạt độn ạy ọc mơn óa ọc tại trườn trun ọc p ổ t ôn tron ối cản đổi mới i o ục iện nay ... 10

1.3.1. Mơn Hóa học c a c ươn tr n i o ục THPT trong bối cản đổi mới giáo dục hiện nay ... 10

1.3.2. Hoạt động dạy môn Hóa học ... 13

1.3.3. Hoạt động học mơn Hóa học ... 21

1.3.4. Điều kiện môi trường hoạt động dạy học mơn Hóa học ... 22

1.4. Lý uận về quản ý oạt độn ạy ọc mơn óa ọc tại trườn trun ọc p ổ t ôn tron ối cản đổi mới i o ục iện nay ... 23

1.4.1. Quản lý hoạt động dạy mơn Hóa học trung học phổ thông ... 23

1.4.2. Quản lý hoạt động học mơn Hóa học trung học phổ thơng ... 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.4.3. Quản ý c c điều kiện, môi trường phục vụ hoạt động dạy học mơn Hóa

học ... 28

1.5. C c yếu tố ản ưởn đến quản ý oạt độn ạy ọc mơn óa ọc tại trườn trun ọc p ổ t ôn tron ối cản đổi mới i o ục iện nay ... 30

1.5.1. Các yếu tố thuộc về giáo viên ... 30

1.5.2. Các yếu tố thuộc về học sinh ... 30

1.5.3. Các yếu tố về điều kiện môi trường phục vụ hoạt động dạy học mơn Hóa học ... 30

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ... 32

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ... 33

2.1. K i qu t về ảo s t t ực trạn ... 33

2.1.1. Mục tiêu khảo sát ... 33

2.1.2. Nội dung khảo sát ... 33

2.1.3. P ươn p p ảo sát và xử lý kết quả ... 33

2.2. K i qu t về in tế - xã ội và i o ục trun ọc p ổ t ôn tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay ... 34

2.2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội c a Tỉnh Kon Tum trong bối cản đổi mới giáo dục hiện nay ... 34

2.2.2. Khái quát tình hình Giáo dục - Đào tạo và giáo dục trung học phổ thông c a Tỉnh Kon Tum trong bối cản đổi mới giáo dục hiện nay... 38

2.3. T ực trạn oạt độn ạy ọc mơn óa ọc tại c c Trườn Trun ọc p ổ t ôn tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay ... 39

2.3.1. Thực trạng nhận th c c a cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết c a hoạt động dạy học mơn Hóa học trung học phổ thông ... 39

2.3.2. Thực trạng về hoạt động dạy mơn Hóa học trung học phổ thơng ... 39

2.3.3. Thực trạng về hoạt động học môn Hóa học trung học phổ thơng ... 41

2.3.4. Thực trạng về điều kiện môi trường vụ hoạt động dạy học mơn Hóa học trung học phổ thông ... 42

2.4. T ực trạn quản ý oạt độn ạy ọc mơn óa ọc tại c c Trườn Trun ọc p ổ t ôn tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay ... 43

2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy mơn Hóa học trung học phổ thơng ... 43

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học mơn Hóa học trung học phổ thông ... 44

2.4.3. Thực trạng quản ý c c điều kiện môi trường phục vụ hoạt động dạy học mơn Hóa học trung học phổ thông ... 46

2.5. T ực trạn c a c c yếu tố ản ưởn đến quản ý oạt độn ạy ọc mơn óa ọc tại c c Trườn Trun ọc p ổ t ôn tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay ... 48

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ... 52 </b>

3.1. N uy n tắc đề xu t iện p p ... 52

3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu ... 52

3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn ... 52

3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống ... 52

3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính kế th a ... 52

3.1.5. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả ... 53

3.2. Biện p p quản ý oạt độn ạy ọc mơn óa ọc tại c c Trườn Trun ọc p ổ t ôn tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay ... 53

3.2.1. Nâng cao nhận th c cho cán bộ quản lý và giáo viên mơn Hóa học về tầm quan trọng c a quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học ... 53

3.2.2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học mơn Hóa học ... 57

3.2.3. Đẩy mạnh công tác bồi ưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy mơn Hóa học ... 60

3.2.4. Chỉ đạo đổi mới p ươn p p oạt động dạy học mơn Hóa học ... 61

3.2.5. Tăn cường quản lí hoạt động học mơn Hóa học c a học sinh ... 63

3.2.6. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đ n i ết quả học tập môn Hóa học ... 65

3.2.7. Tăn cườn c c điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học bộ mơn Hóa học ... 68

3.3. Mối quan ệ iữa c c iện p p ... 71

3.4. K ảo s t tín c p t iết và tín ả t i c a c c iện p p ... 72

3.4.1. Mục đíc nội un đối tượn p ươn p p ảo sát và xử lý kết quả ... 72

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm về tính c p thiết c a các biện pháp ... 73

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi c a các biện pháp ... 75

<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 78 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 83 PHỤ ỤC ... PL1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

<b>Số hiệu </b>

Bảng 2.1. <sup>Thực trạng nhận th c c a CBQL, TTCM và GV về sự cần </sup>

thiết c a hoạt động dạy học mơn Hóa họcở trường THPT <sup>39 </sup> Bảng 2.2. <sup>Thực trạng về hoạt động dạy mơn Hóa học trung học phổ </sup>

Bảng 2.3. <sup>Thực trạng về hoạt động học mơn Hóa học trung học phổ </sup>

Bảng 2.4. <sup>Thực trạng về điều kiện môi trường vụ hoạt động dạy học </sup>

Bảng 2.5. <sup>Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học trung </sup>

Bảng 2.6. <sup>Thực trạng quản lí hoạt động học mơn Hóa học trung học </sup>

Bảng 2.7. <sup>Thực trạng quản ý c c điều kiện môi trường phục vụ hoạt </sup>

động dạy học mơn Hóa học trung học phổ thơng <sup>46 </sup> Bảng 2.8. <sup>Thực trạng ản ưởng c a các yếu tố ch quan đến hoạt </sup>

động dạy học mơn Hóa học ở trường THPT <sup>48 </sup> Bảng 2.9. <sup>Thực trạng ản ưởng c a các yếu tố c quan đến hoạt </sup>

động dạy học mơn Hóa học ở trường THPT <sup>49 </sup> Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính c p thiết c a các biện pháp 73

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi c a các biện pháp 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài </b>

Trước n ữn đòi ỏi n ày càn cao về c t ượn n uồn n ân ực p ục vụ c o t ời côn n iệp óa iện đại óa; đ p n y u cầu ội n ập quốc tế và n u cầu p t triển c a n ười ọc đòi ỏi i o ục p ải có ước c uyển mạn mẽ cả về p ươn p p nội un và c c t c quản ý; mọi n ười cần p ải ôn n n p n đ u ọc tập iết p t uy nội ực t ể iện được ản ĩn oạt độn c n ân iết vận ụn iến t c oa ọc vào cuộc sốn ôn tư uy và àn độn t eo n ữn n mẫu sẵn có. V vậy n ữn p ẩm c t và năn ực về tín tự ực tín tíc cực oạt độn sự tư uy s n tạo c a con n ười cần p ải được rèn uyện và ồi ưỡn n ay t i ọc ở trườn p ổ t ôn .

T ực tế tại c c trườn THPT tr n địa àn Tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay iện nay GV ạy c ươn tr n iện àn mơn Hóa ọc về cơ ản vẫn t eo ướn tiếp cận nội un c ỉ tập trun oàn t àn ối ượn iến t c còn nặn tín àn âm… GV có c ú ý đến cả a p ươn iện iến t c ỹ năn và t i độ n ưn vẫn à n ữn y u cầu rời rạc ri n ẻ c ưa i n ết t ốn n t và vận ụn tổn ợp t àn năn ực àn độn t ực àn … ắn với y u cầu c a cuộc sốn . C ươn tr n mới với địn ướn đòi ỏi GV p ải tiếp cận t eo ướn n t àn p ttriển p ẩm c t và năn ực c o n ười ọc ôn c ạy t eo ối ượn tri t c mà c ú ý ả năn vận ụn tổn ợp c c iến t c ỹ năn t i độ t n cảm độn cơ vào iải quyết c c t n uốn tron cuộc sốn àn n ày.

V n đề tiếp cận t eo ướn p t triển p ẩm c t và năn ực và c a ọc sin đòi ỏi HS àm oặc vận ụn được ơn à iết n ữn . Tr n được t n trạn iết n iều n ưn àm oặc vận ụn ôn được ao n i u; iết n ữn điều cao si u n ưn ôn àm được n ữn việc r t t iết t ực đơn iản tron cuộc sốn t ườn n ật.

<i><b>Xu t p t t n ữn ý o tr n tôi c ọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học tại các trường THPT tỉnh Kon Tum trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay “ với mon muốn óp p ần nân cao c t ượn oạt độn ạy ọc c a ộ mơn </b></i>

Hóa ọc ở c c THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay.

<b>2. Mục đích n h ên cứu </b>

Tr n cơ sở n i n c u ý uận quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc ở trườn THPT và t ực trạn quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay, uận văn đề xu t c c iện p p quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc.

<b>3. Khách thể và đố tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu </b>

Hoạt độn DH mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT tr n địa àn Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3.2. Đố tượng nghiên cứu </b>

Quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT tr n địa àn Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay.

<b>4. Giả thuyết khoa học </b>

Hiện nay việc quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay còn n iều ạn c ế t cập. Nếu x c ập đún cơ sở í uận c a việc quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc c p THPT và ảo s t, đ n i c quan về t ực trạn quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay t sẽ đề xu t được c c iện p p quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay p ù ợp ả t i óp p ần nân cao c t ượn oạt độn ạy ọc mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản i o

<b> ục iện nay đ p n y u cầu đổi mới i o ục. 5. Nhiệm vụ nghiên c u </b>

5.1. Nghiên c u cơ sở lý luận về quản lí hoạt động DH mơn Hóa học ở trường THPT trong bối cảnh giáo dục hiện nay.

5.2. Khảo sát và đ n i t ực trạng quản lí hoạt động DH mơn Hóa học ở các trường THPT Tỉnh Kon Tum trong bối cảnh giáo dục hiện nay.

5.3. Đề xu t các biện pháp quản lí hoạt động DH mơn Hóa học ở c c trường THPT Tỉnh Kon Tum trong bối cảnh giáo dục hiện nay.

<b>6. Phạm vi nghiên cứu </b>

<b>6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu </b>

Đề tài nghiên c u về quản lí hoạt động DH mơn Hóa học ở c c trường THPT

<i><b>Tỉnh Kon Tum trong bối cảnh giáo dục hiện nay. </b></i>

C t ể quản ý: Hiệu trưởn c c trườn THPT côn ập tại Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay.

<b>6.2. Giới hạn về đố tượng khảo sát </b>

Đối tượng khảo sát là Cán bộ quản lý và Giáo viên c a 10 trường trung học phổ thông tr n địa bàn tỉnh Kon Tum trong bối cảnh giáo dục hiện nay bao gồm: Trường THPT chuyên Nguyễn T t T àn ; Trườn THPT Kon Tum; Trường THPT Lê Lợi; Trườn THPT Trườn C in ; Trường THPT Nguyễn Văn C ; Trường THPT Nguyễn Du; Trường THPT Chu Văn An; Trường THPT Trần Quốc Tu n; Trường THPT Ngô Mây; và Trường THPT Duy Tân.

Số đối tượng tham gia khảo sát: 15 CBQL, 10 GV là TTCM mơn Hóa, 75 GV mơn Hóa học. Tổng số đối tượng tham gia khảo sát là: 100.

<b> 6.3. Giới hạn về thời gian </b>

Thời gian khảo sát thực trạng t năm ọc: 2022 – 2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>7. Phươn ph p n h ên cứu </b>

<b>7.1. Nhóm phươn ph p n h ên cứu lý luận </b>

Sử dụn c c p ươn p p: p ân tíc tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận i n quan đến v n đề nghiên c u để xây dựng khung lý thuyết c a đề tài.

<b>7.2. Nhóm phươn ph p n h ên cứu thực tiễn </b>

7.2.1. P ươn p p n i n c u sản phẩm hoạt động: nghiên c u c c văn ản, các quy địn ướng dẫn c a các ch thể quản lí về DH mơn Hóa học và quản lí hoạt động DH mơn Hóa học ở trường THPT.

7.2.2. P ươn p p điều tra bằng bảng hỏi: tìm hiểu thực trạng DH và quản lí hoạt động DH mơn Hóa học ở các trường THPT Tỉnh Kon Tum trong bối cảnh giáo dục hiện nay.

Ngồi ra, cịn dùng p ươn p p n i n c u này để khảo sát tính c p thiết, khả thi c a các biện p p đề xu t.

7.2.3. P ươn p p p ỏng v n: phỏng v n sâu cán bộ quản í i o vi n để tìm hiểu sâu ơn về thực trạng DH mơn Hóa học và thực trạng quản lí hoạt động DH mơn Hóa học ở các trường THPT Tỉnh Kon Tum trong bối cảnh giáo dục hiện nay.

<b>7.3. Phươn ph p thống kê toán học </b>

Dựa vào số liệu thu thập được, sử dụn p ươn p p t ống kê thơng dụn để phân tích, xử lý số liệu điều tra.

<b>8. Đóng góp mới của đề tài 8.1. Về lý luận </b>

Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lí hoạt động DH mơn Hóa học THPT.

<b>8.2. Về thực tiễn </b>

P ân tíc đ n i t ực trạn DH t ực trạn quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay và đề xu t c c iện p p quản í oạt độn DH mơn Hóa ọc ở c c trườn THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản i o ục iện nay.

<b>9. Cấu trúc luận văn </b>

N oài p ần mở đầu ết uận và uyến n ị tài iệu t am ảo và c c p ụ ục uận văn được tr n ày tron 3 c ươn :

<b> Chươn 1: Cơ sở ý uận về quản ý oạt độn DH mơn Hóa ọc tại trườn </b>

THPT tron ối cản đổi mới i o ục iện nay.

<b> Chươn 2: T ực trạn quản ý oạt độn DH môn Hóa ọc tại các trườn </b>

THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay.

<b> Chươn 3: Biện p p quản ý oạt độn DH môn Hóa ọc tại c c trườn </b>

THPT Tỉn Kon Tum tron ối cản đổi mới i o ục iện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>

<b>MƠN HĨA HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY </b>

<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề </b>

<i><b>1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài </b></i>

Ngay t thời cổ đại, ở p ươn Tây n à triết học cổ đại Hy Lạp Socrate đã t ng nói “Hãy nhận biết bản thân mình” và trong dạy học với p ươn p p đàm t oại, ông đã iúp n ười học phát hiện ra chân lý bằn c c đặt câu hỏi gợi mở để họ dần tìm ra kết luận. Ở p ươn Đôn Mạnh Tử cũn địi ỏi n ười học phải tự tìm hiểu và phải biết tự hoài nghi khoa học, phải tập đầu óc tư uy p p n c không nên c nhắm mắt tin t eo s c . Ơn ví n ười dạy học n ư n ười dạy bắn cung, chỉ kéo thẳng cái dây cung mà không nên bắn t n đi ộ, tự n ười bắn phải bắn l y… (Trần Thị Hươn 2012).

Nhà giáo dục nổi tiếng Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi (1871 – 1944) thì yêu cầu rằng: “Giáo viên không bao giờ học thay cho học viên mà học viên phải tự mình học l y. Nói c đi ù i o vi n có àm đi nữa thì mọi tri th c truyền thụ vẫn khơng có giá trị nếu họ không làm cho học sinh tự mình kiểm nghiệm và thực nghiệm những tri th c đó”. Qua tư tưởn đó ơn đã n u n qu tr n p t triển c a giáo dục tươn ng với nó là sự t ay đổi vai trị c a n ười thầy trong q trình giáo dục, dạy học. Dạy học phải ướn vào n ười học, dạy học tích cực, biến quá trình dạy học thành quá trình tự học. Xu thế dạy học hiện nay là hoàn toàn phù hợp với tư tưởng này.

Đầu thế kỉ XX, ở c c nước p ươn Tây và Mĩ xu t hiện p on trào n à trường mới với nhiều nguyên tắc và với nhiều p ươn p p mới đề cao vai trị, sự hoạt động tích cực c a học sinh trong quá trình học tập, l y học sin àm trun tâm coi n ư à sự đối trọng lại p ươn p p ọc tập truyền thốn . N ười có cơn đầu tiên về tư tưởng “l y n ười học làm trung tâm” à n à sư p ạm nổi tiếng c a Mĩ J.Dewey. P ươn châm nổi tiếng c a ôn n ư một tuyên ngôn cải c c sư p ạm “Học sinh là mặt trời, xung quanh nó qui tụ mọi p ươn tiện giáo dục”. Với tư tưởng này, ông coi học sinh là trung tâm c a quá trình dạy học tron n à trường, c a quá trình học tập c a chính học sin đó. Ơn đề cao nhu cầu, sự h ng thú, vai trò, hoạt động, khả năn p t triển năn ực c a học sinh [3].

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ c a cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, sự bùng nổ thông tin khoa học và công nghệ, nhữn tư tưởng trên không những vẫn giữ nguyên giá trị c a nó mà cịn được tiếp tục kế th a và phát triển. Tại Hội nghị Bộ trưởng giáo dục c c nước G8 ở Tokyo (Nhật Bản) đầu t n 4 năm 2000 đã n ận định: trong bối cảnh hiện nay, học tập suốt đời trở t àn ưu ti n cao c o mọi người. Dựa trên bốn trụ cột: học để biết, học đề làm, học để c ng chung sống và học để tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khẳn định mình, việc học suốt đời à điều cơ ản cho sự phát triển c a một đ t nước. Nó xây dựn cơ sở cho sự phát triển kinh tế và xã hội, nó phát triển năn ực c a con n ười nó uy tr và àm iàu văn óa c a cá nhân, nó xây dựng sự tơn trọng hiểu biết lẫn nhau, xuyên qua mọi sự khác biệt về văn óa. Với quan điểm “con n ười đ ng ở trung tâm c a sự phát triển” o UNESCO đưa ra t thế kỉ XX, ch t ượng mới c a giáo dục ướng vào phát triển con n ười, phát triển nguồn nhân lực, hình thành những năn ực cơ ản mà thời dại mới đòi ỏi n ư: năn ực thích ng với nhữn t ay đổi, năn ực giải quyết v n đề và năn ực thực hiện năn ực tư uy s n tạo năn ực tự đ n i năn ực tự học t ường xuyên suốt đời.

T eo C ươn tr n iảng dạy Úc Phiên bản 4, [2]. C ươn tr n iảng dạy c a Úc là phù hợp với t t cả học sinh, cho rằng mỗi học sinh có thể học và nhu cầu c a mỗi học sinh là quan trọng; mỗi học sin được thụ ưởng kiến th c, hiểu biết và các kỹ năn cun c p nền tảng cho việc học tập thành công và suốt đời cũn n ư t am ia vào cộn đồng Úc; giáo viên quan tâm chặt chẽ m c độ học tập hiện tại c a t ng học sinh và các tốc độ phát triển khác nhau c a học sinh; các nhu cầu c a học sinh sẽ khác n au; c c trường học và giáo viên sẽ lập kế hoạch t c ươn tr n ọc theo những c c đ p ng các nhu cầu và sở t íc đó. Tron C ươn tr n iảng dạy c a Úc, các năn ực c un được đề cập t ôn qua c c ĩn vực học tập và được x c định ở b t k nơi nào c ún được phát triển hoặc áp dụng trong mô tả nội un . C ươn tr n iảng dạy cung c p c c cơ ội để thêm chiều sâu và phong phú cho việc học c a học sinh. Năn ực bao gồm kiến th c, kỹ năn àn vi và tư c c . Học sinh phát triển năn ực khi vận dụng kiến th c và kỹ năn một cách tự tin, hiệu quả và phù hợp trong các hoàn cảnh ph c tạp và t ay đổi, trong học tập ở trường và trong cuộc sốn n n oài trường học [2].

Theo xu thế giáo dục hiện nay, việc dạy học phải ướng vào n ười học, dạy học tích cực, biến quá trình dạy học t àn qu tr n n ười học tự học, tự nghiên c u, tự khám phá, tự chiếm ĩn tri t c n ười dạy à n ười ướng dẫn.

<i><b>1.1.2. Các nghiên cứu trong nước </b></i>

Trong những tác phẩm c a mình, Ch tịch Hồ Chí Minh (1890- 1969) đã để lại nhữn tư tưởng có giá trị to lớn về p ươn p p i o ục, về lý luận giáo dục cũn n ư c c iện pháp quản lý giáo dục. Tron đó N ười đặc biệt chú trọng v n để quản lý hoạt động tự học, tự nghiên c u với p ươn c âm: “Học phải đi đôi với hành”, “ Phải nân cao và ướng dẫn việc tự học” và “ l y tự học làm cốt, do chỉ đạo và thảo luận giúp vào”. Có thể nêu một số cơng trình nghiên c u, quản lý thành cơng về quản lý hoạt động dạy học n ư: “P ươn p p uận nghiên c u khoa học” c a tác giả Phạm Minh Hạc (tổng ch biên), 1981; “Giáo dục học – một số v n đề lý luận và thực tiễn” c a Hà Thế Ngữ NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001; “Một số khái niệm QLGD” c a Đặng Quốc Bảo, 1997; “Đại cươn về khoa học quản lý” c a Nguyễn Thị Mỹ Lộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Quan điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc s c àn đầu” được đưa ra với yêu cầu “Đổi mới p ươn p p ạy và học ở t t cả các c p học, bậc học. Kết hợp tốt học với hành, học tập với ao động sản xu t, thực nghiệm và nghiên c u khoa học, gắn nhà trường với xã hội. áp dụng nhữn p ươn p p i o ục hiện đại để bồi ưỡng cho học sin năn ực tư uy s n tạo năn ực giải quyết v n đề” [30] đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo đ p ng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trườn định ướng xã hội ch n ĩa và ội nhập quốc tế. “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể ch t, hình thành phẩm ch t năn lực công dân, phát hiện và bồi ưỡn năn iếu địn ướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao ch t ượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục ý tưởng, truyền thốn đạo đ c, lối sống, ngoại ngữ, tin học năn ực và kỹ năn t ực hành, vận dụng kiến th c vào thực tiễn. Phát triển khả năn s n tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” (Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị lần th 8 Ban Ch p àn Trun ươn Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013), “Đổi mới c ươn tr n s c i o oa i o ục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn ản, toàn diện về ch t ượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy n ười và địn ướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến th c sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm ch t và năn ực ài ồ đ c, trí, thể mĩ và p t uy tốt nh t tiềm năn c a mỗi học sinh” (Nghị quyết số 88/2014/QH13, 2014).

Bộ giáo dục và đào tạo đưa ra n iều văn ản về việc đổi mới PPDH, tổ ch c nhiều đợt tập hu n về đổi mới p ươn p p ạy học, kiểm tra đ n i c o i o vi n trong cả nước. Năm 2014 Vụ giáo dục trung học ban hành “Tài liệu tập hu n về dạy học và kiểm tra đ n iá kết quả học tập c a học sin t eo địn ướng PTNL” đối với các mơn học nói chung và mơn Hóa nói riêng. Tại Hội thảo c a Bộ GD&ĐT về giảng dạy tron trường phổ t ôn ôn N ơ Văn Hưn c ỉ ra rằng: Có một thực tế, học sinh Việt Nam học lý thuyết r t giỏi, n ưn i ra trường không phải ai cũn àm việc tốt và xu t sắc. Nguyên nhân là do học sin ít được thực hành.

N ày nay trước thực tiễn phát triển r t n an c ón và đa ạng c a khoa học công nghệ đặc biệt là sự bùng nổ c a công nghệ thông tin và truyền thông, học sinh t ườn xuy n được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, tri th c phong phú và hiện đại. Do đó đòi ỏi dạy học phải quan tâm trang bị kiến th c r t cơ ản đồng thời rèn luyện p ươn p p tự học àm cơ sở cho sự nhận th c liên tục, học tập suốt đời c a n ười học, không chỉ phát triển kiến th c, kỹ năn t i độ mà phải n t àn năn lực tự học năn ực giải quyết v n đề trong học tập và cuộc sốn qua đó rèn uyện kỹ năn sống c a học sinh.

Vì vậy, việc nghiên c u thực trạng, xác lập các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học t eo địn ướng phát triển năn ực học sinh tại c c trường THPT là cần thiết, góp phần nâng cao ch t ượng dạy học tron c c n à trườn đ p ng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Việc hệ thống hóa lý luận về quản lý hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

động dạy học mơn Hóa học t eo địn ướng phát triển năn ực học sinh và khảo sát, p ân tíc đ n i t ực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học t eo định ướng phát triển năn ực học sinh ở c c trường trung học phổ thông thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum nhằm đề xu t được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học t eo địn ướng phát triển năn ực học sinh ở c c trường trung học phổ thông thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum là cần thiết và khả thi, góp phần nâng cao ch t ượng dạy học.

<b>1.2. Các khái niệm chính </b>

<i><b>1.2.1 Quản lý </b></i>

Đã có c c n à n i n c u đưa ra n ữn địn n ĩa c n au về thuật ngữ quản lý, tùy theo cách tiếp cận khác nhau.

Theo H. Kontz (1992), “Quản lý là sự t c động có ch đíc c a ch thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu c a tổ ch c”.

Với Đặng Quốc Bảo (2014): Quản lý bao gồm Quản và Lý. Quản là sự nắm giữ, duy trì; cịn Lý là sự sửa san đổi mới. Quản là cái tối thiểu c a Lý và Lý là cái tối đa c a Quản [5].

T eo Vũ Dũn (2009): “Quản lý là sự t c độn có địn ưởng, có mục đíc có kế hoạch và có hệ thống thơng tin c a ch thể đến khách thể c a nở” [13].

T eo L Quan Sơn (2014): “Quản lý là quá trình thực hiện các cơng việc xây dựng kế hoạc àn động (bao gồm cả x c định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu chuẩn đ n i và t ể chế hóa), sắp xếp tổ ch c (bố trí tổ ch c, phối hợp nhân sự, phân công công việc điều phối nguồn lực tài chính và kỹ thuật, ...), chỉ đạo, điều hành, kiểm so t và đ n i ết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để bảo đảm hoàn thành mục tiêu c a tổ ch c đã đề ra” [35].

Theo tập thể tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (ch biên) và cộng sự (2012), cho rằng “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ ch c ãn đạo, kiểm tra công việc c a các thành viên trong tổ ch c và sử dụng mọi nguồn lực sẵn có c a tổ ch c để đạt những mục tiêu c a tổ ch c” [23].

Theo Trần Kiểm (1990): “Quản lý là nhữn t c độn có địn ướng, có kế hoạch c a ch thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ ch c để vận hành tổ ch c, nhằm đạt mục đíc n t định” [21]

<i>Điều này cho th y, Công tác Quản lý thực chất là ảnh hưởng mang tính tổ chức, </i>

<i>thể hiện được mục đích của những chủ thể QL tới đối tượng được QL để có thể dùng những tiềm năng một cách hiệu qủa nhất, những cơ hội mà hệ thống có được để hướng tới mục tiêu tạo ra trong thời điểm có sựthay đổi lớn từ phía mơi trường. </i>

<i><b>1.2.2 Quản lý nhà trường </b></i>

Quản lý giáo dục phải ướn đến quản ý n à trườn QL n à trường là một trong những nội dung quan trọng c a hệ thống QL giáo dục đã được nhiều tác giả địn n ĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang (2005) cho rằng: “Quản ý trường học là thực hiện đường lối giáo dục c a Đảng trong phạm vi trách nhiệm c a mình, t c à đưa n à trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục ti u đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với t ng học sinh”[18].

L Quan Sơn c o rằng (2014): “Quản ý n à trường là hệ thống những tác động có ch đíc có ế hoạch, hợp quy luật c a ch thể quản ý đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các lực ượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có ch t ượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục [35].

Tác giả Trần Kiểm (2008): “Quản ý n à trường là thực hiện đường lối giáo dục c a Đảng trong phạm vi trách nhiệm c a mình, t c à đưa n à trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục ti u đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với t ng học sinh” [22].

Theo tác giả Phạm Viết Vượng (2010): “Quản lý trường học à ao động c a các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ ch c ao động c a giáo viên, học sinh và các lực ượng giáo dục c cũn n ư uy động tối đa c c n uồn lực giáo dục để nâng cao ch t ượng giáo dục và đào tạo tron n à trường” [33].

<i>Nhìn chung thì: Việc QL nhà trường thực chất là tổng thể những ảnh hưởng có </i>

<i>mục tiêu, có kế hoạch, đúng với quy luật mà chủ thể quản lý nhà trường đưa ra và có thể hỗ trợ nhà trường hoạt động đúngchủ trương ,nhận định giáo dục của Đảng, hoàn thành được mục tiêu, đặc điểm của nhà trường tại nước ta, điều này là sự tạo ra cũng như giúp nhân cách của người học nâng cao dựa trên nhu cầu đặt ra của xã hội. </i>

<i><b>1.2.3. Hoạt động dạy học </b></i>

- Hoạt độn : à p ươn t c tồn tại c a con n ười, bằn c c t c độn vào đối tượn để tạo ra một sản phẩm, nhằm thoả mãn nhu cầu c a bản thân và nhóm xã hội. Hoạt động có nhữn đặc điểm n ư: ao iờ cũn có đối tượn ;con n ười là ch thể c a hoạt động; hoạt độn được thực hiện tron điều kiện lịch sử - xã hội nh t định; hoạt động có sử dụn p ượng tiện, cơng cụ để t c độn vào đối tượng.

- Dạy học

<i>Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Dạy học là một chức năng xã hội, nhằm truyền </i>

<i>đạt và lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội đã tích luỹ được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm thành phẩm chất và năng lực cá nhân” [5, tr.8]. </i>

DH là một bộ phận c a quá trình tổng thể GD nhân cách tồn vẹn, là q trình t c động qua lại giữa GV và HS, nhằm truyền thụ và ĩn ội tri th c khoa học, những kỹ năn ỹ xảo, hoạt động nhận th c và thực tiễn để tr n cơ sở đó nh thành thế giới quan, phát triển nhân cách, phát triển năn ực sáng tạo và các phẩm ch t c a n ười học.

- Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học gồm: hoạt động dạy c a thầy và hoạt động học tập c a trò, hai hoạt động này ln ln gắn bó mật thiết, thống nh t, biện ch ngvới nhau, tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

động qua lại, bổ sung cho nhau, chế ước lẫn nhau, diễn ra trong nhữn điều kiện vật ch t ĩ t uật nh t định.

Quan niệm cũ y thầy àm trun tâm đây à quan niệm về hoạt động dạy học n ưn c ỉ nhận th y vai trò n ười dạy và vai trị hoạt động dạy, vơ hình dung thu hẹp lại khái niệm c a HĐDH. T ầy chỉ đón vai trị c yếu là giảng giải t ôn o…c o n ười học kiến th c. trị trở thành thụ độn o đó oạt động học ch yếu dựa trên trí nhớ: nghe hiểu, ghi nhớ và tái hiện.

Quan niệm mới l y trò làm trung tâm, thầy là ch thể c a hoạt động dạy học, n ười nắm vững MT, nội dung, PPDH, quy luật phát triển tâm lý c a HS qua các l a tuổi; nắm vữn tr n độ hiểu biết và năn ực học tập c a HS để tổ ch c giảng dạy đạt hiệu quả. GV à n ười giữ vai trò ch đạo trong tiến trình dạy học n ười thiết kế, n ười tổ ch c n ười kiểm tra, uốn nắn kịp thời những sai sót c a HS. C ú ý đến GD ý th c và độn cơ ọc tập cho HS. Trò v a à đối tượng, v a là mục tiêu, v a à động lực c a quá trình dạy học. HS giữ vai trị ch động, tích cực và sáng tạo trong quá trình học tập.

Ch thể c a HĐDH ao ồm n ười dạy và n ười học, họ tiến hành các hoạt động khác nhau, song song tồn tại và phát triển trong cùng một qu tr n n ưn ôn ề đối lập n au mà được thống nh t và hỗ trợ c o n au. N ười dạy là ch thể c a hoạt động dạy; n ười học à đối tượng giảng dạy c a n ười dạy đồng thời là ch thể có ý th c trong hoạt động học tập. Hai hoạt động này có quan hệ thống nh t, biện ch ng với n au; được phối hợp chặt chẽ theo một quy trình, một nội un ướng tới cùng một mục đíc . Kết quả học tập c a HS được đ n i ôn c ỉ là kết quả c a hoạt động học mà còn là kết quả c a hoạt động dạy, kết quả dạy c a thầy không thể đ n giá tách rời kết quả học tập c a trị.

Trong q trình dạy học GV à n ười địn ướng, tổ ch c điều khiển các hoạt động trực tiếp ở trên lớp n ười tổ ch c cho HS thực hiện hoạt động học tập với những hình th c khác nhau trong những không gian và thời ian c n au. N ười học ch động, tích cực, tự i c và tư uy s n tạo trong việc ĩn ội tri th c, rèn luyện kỹ năn và oàn t iện nhân cách c a bản thân. QTDH có những thành tố n ư: mục đíc nhiệm vụ, nội un p ươn p p p ươn tiện DH vận động và kết hợp chặt chẽ với nhau thông qua hoạt động dạy c a thầy và hoạt động học c a trị.

<i><b>1.2.4. Hoạt động dạy học mơn Hóa học </b></i>

Hoạt động dạy học mơn Hóa bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học mơn Hóa c a thầy và trị nhằm giúp cho học sinh phổ thơng nắm được các sự kiện, khái niệm, định luật, học thuyết cơ bản về Hóa học ngơn ngữ Hóa học, giúp cho học sin được giáo dục và phát triển nhằm góp phần tốt nh t vào việc thực hiện mục ti u đào tạo chung c a n à trường phổ thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học </b></i>

Quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học là một nhiệm vụ quản lý bộ môn trong tổng thể quản lý hoạt động dạy học c a n à trường, và t những khái niệm đã đề cập ở trên, có thể hiểu quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học n ư sau:

<i>Quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học là những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý (bao gồm Ban giám hiệu, tổ chuyên môn) vào q trình dạy học mơn Hóa (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường nói chung và và mục tiêu cụ thể mơn Hóa học nói riêng. </i>

<b>1.3. Lý luận về hoạt động dạy học môn hóa học tạ trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay </b>

<i><b>1.3.1. Mơn Hóa học của chương trình giáo dục THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay </b></i>

Hoá học là ngành khoa học thuộc ĩn vực khoa học tự nhiên, nghiên c u về thành phần c u trúc, tính ch t và sự biến đổi c a c c đơn c t và hợp ch t.

Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành khoa học tự n i n c n ư vật lí, sinh học y ược và địa ch t học. Những tiến bộ tron ĩn vực hoá học gắn liền với sự phát triển c a những phát hiện mới trong các ĩn vực c a các ngành sinh học, y học và vật lí. Hố học đón vai trị quan trọng trong cuộc sống, sản xu t, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Những thành tựu c a hoá học được ng dụng vào các ngành vật liệu năn ượn y ược, công nghệ sinh học, nông - lâm - n ư n iệp và nhiều ĩn vực khác.

Tron c ươn tr n i o ục phổ thơng, Hố học là mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên ở c p trung học phổ t ôn được học sinh lựa chọn t eo địn ướng nghề nghiệp, sở t íc và năn ực c a bản thân. Mơn Hố học giúp học sin có được những tri th c cốt lõi về hoá học và ng dụng những tri th c này vào cuộc sốn đồng thời có mối quan hệ với nhiều ĩn vực giáo dục khác. Cùng với Tốn học, Vật lí, Sinh học, Tin học và Công nghệ, môn Hố học góp phần t úc đẩy giáo dục STEM, một trong nhữn xu ướng giáo dục đan được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Nội dung mơn Hố học được thiết kế thành các ch đề v a bảo đảm c ng cố các mạch nội dung, phát triển kiến th c và ĩ năn t ực àn đã n t àn t c p học ưới, v a giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc ơn về các kiến th c cơ sở chung c a hoá học àm cơ sở để học tập, làm việc, nghiên c u.

Trong mỗi năm ọc, những học sin có địn ướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến th c hoá học được chọn a c uy n đề học tập phù hợp với nguyện vọng c a bản thân và điều kiện tổ ch c c a n à trườn . C c c uy n đề này nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sin tăn cường kiến th c và ĩ năn t ực hành, vận

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

dụng kiến th c ĩ năn đã ọc để giải quyết những v n đề c a thực tiễn đ p ng yêu cầu địn ướng nghề nghiệp.

C ươn tr n môn Ho ọc tuân th đầy đ c c quy địn được n u tron C ươn trình tổng thể đồng thời, xu t phát t đặc điểm môn học, nh n mạn c c quan điểm sau:

<i>1. Bảo đảm tính kế thừa và phát triển </i>

a) C ươn tr n môn Ho ọc kế th a và phát huy ưu điểm c a c ươn tr n hiện hành, tiếp thu kinh nghiệm xây dựn c ươn tr n môn ọc c a c c nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới và trong khu vực; đồng thời, tiếp cận những thành tựu c a khoa học giáo dục, khoa học hoá học phù hợp với tr n độ nhận th c, tâm sinh lí l a tuổi c a học sin có tín đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt Nam.

) C ươn tr n môn Ho ọc kế th a và phát triển các nội dung giáo dục c a môn Khoa học tự nhiên ở c p trung học cơ sở theo c u trúc đồng tâm kết hợp c u trúc tuyến tính nhằm mở rộng và nâng cao kiến th c ĩ năn c o ọc sinh. Ở c p trung học cơ sở, thông qua môn Khoa học tự nhiên, học sinh mới làm quen với một số kiến th c hoá học cơ ản ở m c độ định tính, mơ tả trực quan. Ở c p trung học phổ thơng, mơn Hố học chú trọng trang bị cho học sinh các kiến th c cơ sở hoá học chung về c u tạo, tính ch t và ng dụng c a c c đơn c t và hợp ch t để học sinh giải t íc được bản ch t c a quá trình biến đổi hoá học ở m c độ cần thiết.

<i>2. Bảo đảm tính thực tiễn </i>

C ươn tr nh mơn Hố học đề cao tính thực tiễn; tr n uyn ướng thiên về tính tốn; chú trọng trang bị các khái niệm cơng cụ và p ươn p p sử dụng công cụ, đặc biệt là giúp học sin có ĩ năn t ực hành thí nghiệm ĩ năn vận dụng các tri th c hố học vào việc tìm hiểu và giải quyết ở m c độ nh t định một số v n đề c a thực tiễn đ p n được yêu cầu c a cuộc sống.

<i>3. Thực hiện yêu cầu định hướng nghề nghiệp </i>

C ươn tr n môn Ho ọc cụ thể hoá mục tiêu giáo dục địn ướng nghề nghiệp. Tr n cơ sở x c địn c c ĩnh vực ngành nghề và q trình cơng nghệ địi ỏi tri th c hoá học c uy n sâu c ươn tr n ựa chọn nội dung giáo dục cốt lõi và các c uy n đề học tập, giúp học sinh tìm hiểu sâu ơn c c tri t c hố học có nhiều ng dụng trong thực tiễn, có tác dụng chuẩn bị c o địn ướng nghề nghiệp.

<i>4. Phát huy tính tích cực của học sinh </i>

C c p ươn p p i o ục c a mơn Hố học góp phần phát huy tính tích cực, ch động và sáng tạo c a học sinh, nhằm n t àn năn ực hoá học và góp phần hình thành, phát triển các phẩm ch t ch yếu và năn ực c un được quy định trong C ươn tr n tổng thể.

Mơn Hố học hình thành, phát triển ở học sin năn ực hoá học; đồng thời góp phần cùng các mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm ch t ch yếu và năn ực c un đặc biệt là thế giới quan khoa học; h ng thú

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

học tập, nghiên c u; tính trung thực; t i độ tôn trọng các quy luật c a thiên nhiên, ng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả năn ựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năn ực và sở t íc điều kiện và hoàn cảnh c a bản thân.

<i><b>* Quản lý mục tiêu hoạt động dạy học mơn Hóa học trung học phổ thơng </b></i>

C ươn tr n Ho ọc THPT iúp HS đạt được:

- Về kiến th c: Phát triển và hồn chỉnh những kiến th c hố học ở c p THCS, cung c p một hệ thống kiến th c hố học phổ t ơn cơ ản, hiện đại, thiết thực ở m c độ thích hợp bao gồm:

+ Ho đại cươn : ệ thống lý thuyết ch đạo àm cơ sở để tìm hiểu các ch t cụ thể. Ví dụ: C u tạo nguyên tử, liên kết hố học, hệ thống tuần hồn và định luật tuần hồn các ngun tố hố học, phản ng oxi hóa - khử, tốc độ phản ng, cân bằng hoá học, lý thuyết sự điện li, thuyết c u tạo hoá học…

M c độ lý thuyết đề cập ch yếu ở m c định tính, giúp HS vận dụn để xem xét các ch t hoá học cụ thể.

+ Ho vô cơ: vận dụng lý thuyết ch đạo để tìm hiểu các ch t cụ thể n ư một vài nhóm nguyên tố, một số ngun tố điển hình và các hợp ch t có nhiều ng dụng quan trọng, gần ũi tron t ực tế đời sống, sản xu t hố học. Nội dung gồm:

• Vị trí, c u hình electron c a ngun tử, tính ch t vật lý, tính ch t hố học đặc trưn ng dụn và điều chế các nguyên tốc n ư: C o và c c a o en c oxi - ưu hu n ni tơ - photpho, kim loại kiềm, kim loại kiểm thổ, nhơm sắt…

• C u tạo phân tử, tính ch t vật lý, tính hố học, ng dụn điều chế c a một số hợp ch t vô cơ ti u iểu, ví dụ n ư: HC H<sub>2</sub>S, NH<sub>3</sub>, HNO<sub>3</sub>, NaOH,hợp ch t c a sắt…

• Một vài kim loại quan trọng có nhiều ng dụn tron đời sốn n ư crom đồng, niken, thiếc c …

- Hoá hữu cơ: vận dụng lý thuyết ch đạo ở m c độ thích hợp để tìm hiểu ch t hữu cơ cụ thể, một số ãy đồn đẳng hoặc loại ch t hữu cơ ti u iểu, có nhiều ng dụng, gần ũi tron đời sống sản xu t. Nội dung gồm:

• Cơng th c c u tạo, tính ch t vật lý, tính ch t hố học điều chế, ng dụng c a Hidrocacbon như: An en An in Ankan, Ankadien, aren, axit cac oxy ic…

• Thành phần c u tạo, tính ch t c a ucozơ saccarozơ tin ột, c u tạo, tính ch t, ng dụng c a một số ch t cụ thể, tiêu biểu cho mỗi loại.

• Hố học và v n đề kinh tế: vai trị c a sản xu t hố học trong việc tạo ra ch t ượng mới c a cuộc sốn n ư: C c vật liệu mới, các ch t mới, các sản phẩm mới năn ượn …

• Hố học và v n đề môi trường: v n đề sản xu t hoá học với sự phát triển c a xã hội oài n ười.

Những v n để trên v a được lồng ghép trong khi học về ch t cụ thể đồng thời được t c t àn c ươn ri n n ằm góp phần tăn tín t iết thực c a c ươn tr n .

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Về kỹ năn : P t triển các kỹ năn ộ mơn hố học, kỹ năn iải quyết v n đề đã có ở tiểu học và THCS để phát triển năn ực nhận th c và năn ực àn động cho HS n ƣ:

+ Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đo n ết luận và KT kết quả.

+ Biết làm việc với các tài liệu giáo khoa và tài liệu tham khảo sống, xử ý n ƣ tóm tắt nội dung chính, phân tích và kết luận.

+ Biết thực hiện một số thí nghiệm sống, xử ý đơn iản theo nhóm.

+ Biết cách làm việc kết hợp với các học sinh khác trong nhóm nhỏ để hồn thành một nhiệm vụ tìm tịi nghiên c u.

+ Biết vận dụng kiến th c để giải quyết một số v n đề đơn iản c a cuộc sống hàng ngày có liên quan đến hoá học.

- Về t i độ: Tiếp tục hình thành ở HS nhữn t i độ tích cực n ƣ: + Sự say mê, h ng thú học tập mơn Hố học

+ Có ý th c trách nhiệm đối với bản thân, tập thể, cộn đồn có i n quan đến

<i><b>1.3.2. Hoạt động dạy mơn Hóa học </b></i>

Hoạt động dạy học mơn Hóa tron c ƣơn tr n i o ục phổ thông phải thực hiện đún c c quy định về c ƣơn tr n và nội dung GD các c p học đã quy định trong Luật GD. Đ p ng yêu cầu GD toàn diện, phải đảm bảo phát triển hài hòa về đ c, trí, thể, mỹ c c ĩ năn cơ ản, hình thành và phát triển cơ sở an đầu về phẩm ch t, ĩ năn cần thiết.

Nội un c ƣơn tr n ạy học t eo c ƣơn tr n GDPT mới bao gồm:

- NDDH theo chuẩn kiến th c, kỹ năn và y u cầu phát triển năn ực HS THPT - NDDH đảm bảo tính v a s c chung và v a s c ri n t eo n óm năn ực HS - NDDH thiết kế theo các hoạt động học tập để phát triển năn ực HS

- Nội dung bài học khoa học đảm bảo đ nội dung và làm rõ trọng tâm - Giảm nội dung lí thuyết tăn nội dung thực hành, luyện tập

- Tăn nội dung vận dụng kiến th c giải quyết các v n đề thực tiễn phù hợp

- Thiết kế nội dung dạy học liên môn

- Thiết kế nội dung dạy học p ân óa đối tƣợng học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Dạy học phân hóa là xu thế dân ch hóa nền giáo dục, xu thế c a thời đại. Xu thế này nhằm đảm bảo c o đạt được những tầm cao văn óa p t uy ết năn ựcc a n ười học, tạo điều kiện thuận lợi để n ười học có thể khắc phục được những trở ngại tr n ước đường học tập, tạo cơ ội cho mỗi n ười tiếp tục được học tập và phát triển không ng ng.

<i><b>* Đặc trưng của hoạt động dạy học mơn Hóa học </b></i>

Trong c ươn trình giáo dục phổ thơng mới, ở c p THPT, Hóa học là mơn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định ướng nghề nghiệp c a học sinh.

Theo Ban Phát triển c c c ươn tr n môn ọc (Bộ GD-ĐT) c ươn tr n mơn Hố học c p THPT giúp học sinh phát triển c c năn ực thành phần c a năn ực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chun mơn về hóa học n ư: năn ực nhận th c kiến th c hóa học; năn ực tìm tịi, khám phá kiến th c hóa học; năn ực vận dụng kiến th c hóa học vào thực tiễn. T đó iết ng xử với tự nhiên một c c đún đắn, khoa học và có khả năn ựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năn ực và sở t íc điều kiện và hoàn cảnh c a bản thân.

Bớt n ữn tính tốn theo iểu “to n ọc o ”

C ươn tr n mơn Ho ọc đảm ảo tín oa ọc ế t a và p t triển c c nội un i o ục c a môn K oa ọc tự n i n ở THCS t eo c u trúc đồn tâm ết ợp c u trúc tuyến tín n ằm mở rộn và nân cao iến t c ỹ năn c o ọc sin .

Ở c p THCS t ôn qua môn K oa ọc tự n i n ọc sin mới àm quen với một số iến t c Ho ọc cơ ản ở m c độ địn tín mơ tả trực quan c ưa iểu rõ cơ sở c a c u tạo c t và ản c t c a qu tr n iến đổi o ọc.

C ươn tr n Ho ọc ớp 10 sẽ tran ị c o ọc sin c c iến t c cơ sở c un về c u tạo c t và qu tr n iến đổi o ọc à cơ sở ý t uyết c đạo để iải t íc được ản c t n i n c u được quy uật ở c c nội un o ọc vô cơ ở ớp 11 và o ọc ữu cơ ở ớp 12.

Điểm mới quan trọn n t tron c ươn tr n à địn ướn tăn cườn ản c t o ọc c a đối tượn ; iảm ớt và ạn c ế c c nội un p ải i n ớ m y móc cũn n ư p ải tín to n t eo iểu “to n ọc o ” ít đi vào ản c t o ọc và t ực tiễn.

Để p t triển p ẩm c t và năn ực c a n ười ọc c ươn tr n c ú trọn tran ị c c i niệm côn cụ và p ươn p p sử ụn côn cụ. Đặc iệt à iúp ọc sin có ỹ năn t ực àn t í n iệm ỹ năn vận ụn c c tri t c o ọc vào việc t m iểu và iải quyết ở m c độ n t địn một số v n đề c a t ực tiễn đ p n được y u cầu c a cuộc sốn .

C ươn tr n vận ụn c c p ươn p p i o ục tíc cực óa oạt độn c a n ười ọc n ằm ơi ợi n t ú p t uy tín tíc cực c độn s n tạo c a ọc sin tăn cườn c c oạt độn trải n iệm rèn uyện ỹ năn c o ọc sin .

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3 mạch nộ dung cốt lõi </b>

C ươn tr n sẽ ồm 3 mạc nội un cốt õi: Kiến t c cơ sở óa ọc c un ; iến t c Hóa ọc vơ cơ và iến t c Hóa ọc ữu cơ.

Trục p t triển c ín c a c ươn tr n à ệ t ốn c c c đề và c uy n đề về iến t c cơ sở óa ọc c un về c u tạo c t và qu tr n iến đổi o ọc.

C c iến t c về c u tạo c a n uy n tử i n ết óa ọc năn ượn óa ọc tốc độ p ản n óa ọc cân ằn óa ọc p ản n oxi – óa ử và òn điện ản tuần ồn c c n uy n tố óa ọc à cơ sở ý t uyết c đạo để ọc sin iải t íc được ản c t n i n c u được quy uật o ọc ở c c nội un o ọc vô cơ và o ọc ữu cơ.

B n cạn nội un i o ục cốt õi (70 tiết/ ớp/năm) tron mỗi năm ọc n ữn ọc sin có t i n ướn oa ọc tự n i n và côn n ệ được c ọn ọc một số c uy n đề (35 tiết/ ớp/năm). Mục ti u c a c c c uy n đề này n ằm t ực iện y u cầu p ân hoá sâu, mở rộn nân cao iến t c tăn cườn ỹ năn t ực àn uyện tập và vận ụn iến t c iải quyết n ữn v n đề c a t ực tiễn đ p n y u cầu địn ướn n ề n iệp c o ọc sin .

C c p ươn p p i o ục c yếu được ựa c ọn t eo c c địn ướn :

– Địn ướn oạt độn : C c oạt độn ọc tập c a ọc sin ựa tr n c c oạt độn trải n iệm vận ụn ắn ết với t ực tiễn và địn ướn iải quyết c c v n đề t ực tiễn n ằm nân cao sự n t ú c a ọc sin óp p ần n t àn và p t triển p ẩm c t và năn ực c o ọc sin mà môn ọc đảm n iệm.

– Địn ướn ạy ọc tíc cực: Tăn cườn sử ụn c c p ươn p p ạy ọc n ằm p t uy tín tíc cực c độn s n tạo và p ù ợp với sự n t àn và p t triển p ẩm c t năn ực c o n ười ọc; coi trọn t ực àn trải n iệm tron c c nội un ạy ọc đặc iệt i n i n c u về c c c t vô cơ ữu cơ có n iều n ụn tron t ực tiễn t ôn qua c c ự n ọc tập.

– Kết ợp i o ục STEM tron ạy ọc n ằm p t triển c o ọc sin ả năn tíc ợp c c iến t c ỹ năn c a c c môn ọc To n - Kỹ t uật - Côn n ệ và Ho ọc vào việc n i n c u iải quyết một số t n uốn t ực tiễn.

– Sử ụn c c ài tập o ọc đòi ỏi tư uy p ản iện s n tạo ( ài tập mở có n iều c c iải ...) c c ài tập có nội un ắn với t ực tiễn tăn cườn ản c t o ọc iảm c c ài tập nặn về tín to n to n ọc.

– Đa ạn o c c n t c ọc tập sử ụn côn n ệ t ôn tin và c c t iết ị ạy ọc một c c p ù ợp iệu quả tron ạy ọc o ọc.

C ươn tr n môn Hóa ọc sẽ đặc iệt quan tâm đến đ n i năn ực n ận t c iến t c o ọc t ôn qua c c câu ỏi (nói viết) ài tập ... t ôn qua việc tr n ày so s n ệ t ốn o iến t c ay vận ụn iến t c o ọc để iải t íc c n min iải quyết v n đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Việc đ n i năn ực t m tòi m p iến t c o ọc p ụn c c p ươn p p n ư: Quan s t (sử ụn c c côn cụ ỗ trợ n ư ản iểm quan s t t eo c c ti u c í đã x c địn quan s t qu tr n t ực iện tiến tr n t m tòi m p qu tr n t ực àn t í n iệm c a ọc sin ...); Sử ụn c c câu ỏi ài iểm tra n ằm đ n i iểu iết c a n ười ọc về ỹ năn t í n iệm ả năn suy uận để rút ra ệ quả đưa ra p ươn n iểm n iệm xử ý c c ữ iệu đã c o để rút ra ết uận ả năn t iết ế t í n iệm oặc n i n c u để t ực iện một n iệm vụ ọc tập được iao và có t ể đề xu t c c t iết ị ỹ t uật t íc ợp; Sử ụn o c o t ực àn để đ n i toàn iện qu tr n t ực àn (ví ụ qu tr n t ực n iệm để iểm tra một iả t uyết) c a ọc sinh.

Việc đ n i năn ực vận ụn iến t c o ọc vào t ực tiễn được t ực iện qua y u cầu n ười ọc tr n ày v n đề t ực tiễn cần iải quyết. Tron đó ọc sin p ải sử ụn được n ôn n ữ o ọc c c ản iểu mô n ... để mơ tả iải t íc iện tượn o ọc tron v n đề đan xem xét; sử ụn c c câu ỏi đòi ỏi n ười ọc vận ụn iến t c vào iải quyết v n đề đặc iệt c c v n đề t ực tiễn.

Nội dung c ươn trình được t iết ế theo ệ t ốn c đề

K c với c ươn tr n iện àn nội un c ươn tr n môn Hóa ọc c p THPT ần này ôn t iết ế t eo ài/tiết sắp xếp xen ẽ iữa c c mạc nội un mà t eo ệ t ốn c đề n i n c u c c iến t c cơ sở óa ọc c un àm nền tản àm cơ sở ý t uyết c đạo để n i n c u iến t c óa ọc vơ cơ và óa ọc ữu cơ. Tuy n i n ệ t ốn iến t c về cơ ản ôn t ay đổi. Do đó i o vi n c ỉ cần n i n c u ỹ c ươn tr n à có t ể t ực iện được.

Điểm mới về sử ụn t uật n ữ tron c ươn tr n môn Hóa ọc ần này à sử ụn t uật n ữ t eo uyến n ị c a IUPAC có t am ảo ti u c uẩn Việt Nam (TCVN 5529:2010 và 5530: 2010 c a Tổn cục Ti u c uẩn Đo ườn C t ượn ) p ù ợp với t ực tiễn Việt Nam t n ước đ p n y u cầu t ốn n t và ội n ập.

Để t ực iện tốt c ươn tr n mơn Hóa ọc c p THPT c c trườn cần có p ịn ọc ộ môn với c c t iết ị ạy ọc tối t iểu đầy đ tạo điều iện c o ọc sin t ực iện c c t í n iệm và oạt độn trải n iệm t m tòi m p i ọc.

Tuy n i n tùy vào điều kiện cụ thể c a t n trường, có thể chuẩn bị một số thiết bị dạy học tối thiểu về dụng cụ và hóa ch t c c đồ dùng trực quan n ư: ệ thốn sơ đồ, biểu bản c c tư iệu điện tử có thể thay thế được thí nghiệm n ư sử dụng video thí nghiệm, thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo,... với sự hỗ trợ c a c c p ương tiện kỹ thuật n ư m y tín đèn c iếu, máy chiếu và Internet.

Ho ọc à n àn oa ọc t uộc ĩn vực oa ọc tự n i n n i n c u về t àn p ần c u trúc tín c t và sự iến đổi c a c c đơn c t và ợp c t.

Ho ọc ết ợp c ặt c ẽ iữa í t uyết và t ực n iệm à cầu nối c c n àn oa ọc tự n i n c n ư vật í sin ọc y ược và địa c t ọc. N ữn tiến ộ tron ĩn vực o ọc ắn iền với sự p t triển c a n ữn p t iện mới tron c c

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ĩn vực c a c c n àn sin ọc y ọc và vật í. Ho ọc đón vai trị quan trọn tron cuộc sốn sản xu t óp p ần vào sự p t triển in tế - xã ội. N ữn t àn tựu c a o ọc được n ụn vào c c n àn vật iệu năn ượn y ược côn n ệ sin ọc nôn - lâm - n ư n iệp và n iều ĩn vực c.

Tron c ươn tr n i o ục p ổ t ôn Ho ọc à mơn ọc t uộc n óm môn oa ọc tự n i n ở c p trun ọc p ổ t ôn được ọc sin ựa c ọn t eo địn ướn n ề n iệp sở t íc và năn ực c a ản t ân. Môn Ho ọc iúp ọc sin có được n ữn tri t c cốt õi về o ọc và n ụn n ữn tri t c này vào cuộc sốn đồn t ời có mối quan ệ với n iều ĩn vực i o ục c. Cùn với To n ọc Vật í Sin ọc Tin ọc và Côn n ệ môn Ho ọc óp p ần t úc đẩy i o ục STEM một tron n ữn xu ướn i o ục đan được coi trọn ở n iều quốc ia tr n t ế iới.

Nội un môn Ho ọc được t iết ế t àn c c c đề v a ảo đảm c n cố c c mạc nội un p t triển iến t c và ĩ năn t ực àn đã n t àn t c p ọc ưới v a iúp ọc sin có iểu iết sâu sắc ơn về c c iến t c cơ sở c un c a o ọc àm cơ sở để ọc tập àm việc n i n c u.

Tron mỗi năm ọc n ữn ọc sin có địn ướn n ề n iệp cần sử ụn n iều iến t c o ọc được c ọn a c uy n đề ọc tập p ù ợp với n uyện vọn c a ản t ân và điều iện tổ c c c a n à trườn . C c c uy n đề này n ằm t ực iện y u cầu p ân o sâu iúp ọc sin tăn cườn iến t c và ĩ năn t ực àn vận ụn iến t c ĩ năn đã ọc để iải quyết n ữn v n đề c a t ực tiễn đ p n y u cầu địn ướn n ề n iệp.

Hoá học là một ngành khoa học thực nghiệm và lý thuyết tr n cơ sở thực nghiệm mà khái quát thành các học thuyết định luật rồi vận dụng các nội dung kiến th c lý thuyết đó để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn và thực nghiệm khoa học. Thông qua hiện tượng c a thực nghiệm mà tìm ra nhữn điều c ưa p ù ợp c a lý thuyết đó và một quan điểm mới lại được đưa ra c n ư vậy mà hoá học phát triển khơng ng ng. Vì vậy p ươn p p n ận th c hoá học có nét đặc thù là kết hợp thực nghiệm khoa học với tư uy ý t uyết đề cao vai trò c a các giả thuyết, học thuyết định luật hoá học và ùn c ún àm cơ sở khoa học, lý thuyết ch đạo cho sự ti n đo n oa học. Thực nghiệm khoa học được sử dụn để kiểm nghiệm, ch n min tín đún đắn c a các giả thuyết khoa học được đưa ra.

Xu t phát t nhữn đặc trưn cơ ản c a mơn Hóa học kể tr n căn c vào việc thiết kế c ươn tr n đã được phê duyệt, khi giảng dạy mơn Hóa học, GV cần tn th một số nguyên tắc cơ ản sau:

- Đảm bảo tính khoa học cơ ản, hiện đại c a môn học:

Đây à n uy n tắc đảm bảo tính khách quan c a sự lựa chọn nội dung học tập c a c ươn tr n và sự tươn quan ợp lý giữa tín cơ ản với m c độ hiện đại c a nội dung học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Đảm bảo tín cơ ản: là phải trang bị c o n ười học được những kiến th c cơ bản nh t c a hoá học n ư ệ thống các khái niệm hoá học cơ ản, các định luật, học thuyết hoá học àm cơ sở để nghiên c u về thành phần, c u tạo ch t và các quá trình biến đổi c a các ch t vô cơ ữu cơ cơ ản nh t. Thông qua hệ thống kiến th c này mà HS có được p ươn p p n ận th c, học tập và nghiên c u hiện hoá học ở m c phổ t ôn cơ ản an đầu.

+ Đảm bảo tính hiện đại: phải trang bị được c o n ười học nhữn quan điểm, học thuyết khoa học tiên tiến (các khải niệm hoá học cơ ản n ư n uy n tử, nguyên tố hoá học, phân tử c u tạo ch t… đều được tr n ày t eo quan điểm c a thuyết electron về c u tạo ch t ngay t c ươn tr n o ọc THPT… ) àm s n tỏ tron đó n ững p ươn p p n ận th c tư uy o ọc và các quy luật c a nó. Khi giảng dạy hệ thống kiến th c cơ ản (Khái niệm hoá học cơ quản về thành phần, c u tạo ch t, các quý trình biến đổi ch t…) cần c ú ý đến tín đún đắn, tính hiện đại c a các khái niệm, sự kiện, nội un được lựa chọn và nhữn ước đi iện ch ng c a sự nghiên c u, phát triển c a các kiến th c.

+ Đảm bảo tính khoa học được thể hiện bằng ba nguyên tắc cơ ản sau:

• Đảm bảo vai trị ch đạo c a lí thuyết trong DH. Nguyên tắc này được thể hiện ở chỗ các kiến th c lí thuyết ch đạo được bố trí ở đầu c ươn tr n tăn cường m c độ lí thuyết c a nội dung học tập tăn cường ch c năn iải thích và dự đo n í t uyết trong trình bày c a tài liệu học tập.

Các kiến th c lý thuyết c a c ươn tr n được tập trung nghiên c u ở các lớp đầu c p học. Ở lớp 8 THCS học sin được nghiên c u về các khái niệm cơ ản ban đầu về c u tạo ch t và sự biến đổi ch t tr n cơ sở khái niệm cơ ản an đ u về c u tạo ch t và sự biến đổi ch t tr n cơ sở lí thuyết nguyên tử - phân tử có sự bổ sung nội dung c a thuyết electron về thành phần c u tạo nguyên tử. Lí thuyết ch đạo tron c ươn tr n được tập chung nghiên c u ở lớp 10 THPT à cơ sở để nghiên c u các nhóm nguyên tố và các ch t hoá học cụ thể c a c ươn tr n . N ững kiến th c lí thuyết cần thiết cho việc nghiên c u các loại ch t (hoá học hữu cơ phần kim loại) cũn được nghiên c u trước khi nghiên c u các loại ch t cụ thể.

• Đảm bảo sự tươn quan ợp lí giữa nội dung lý thuyết và các sự kiện. Các sự kiện n ư à c c đơn vị kiến th c kinh nghiệm nhằm cung c p các khái niệm, biểu tượng cụ thể về thế giới vật ch t, những biến đổi c a ch t, thực hiện các nhiệm vụ DH và GD. Các sự kiện đảm bảo cho việc nắm vững các nội dung lí thuyết, hình thành các khái niệm hố học hoặc ch ng minh các thành tựu c a khoa học đều có ý n ĩa đặc bịêt trong nội dung c a c ươn tr n . Đồng thời cũn cần c ú ý đến những sự kiện cơ bản có giá trị vĩn cửu trong sự hình thành khái niệm (n ư iđro oxi ôn í nước…) oặc để so sánh trong hoá học (n ư iện tượng vật lý, hiện tượng hố học…) và cả các sự kiện có tính ch t hỗ trợ, bổ sung mà sẽ có sự t ay đổi, bổ sung t ng phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sau một số năm c o p ù ợp với yêu cầu c a tính hiện đại (n ư c c p ươn p p điều chế, quy trình sản xu t các ch t…) c a c ươn tr n o ọc.

• Đảm bảo sự tươn quan ợp lý giữa nội dung kiến th c lí thuyết và thực hành hố học, rèn luyện ĩ năn o ọc. Nguyên tắc này được thể hiện thông qua sự sắp xếp phân bố hệ thống kiến th c ĩ năn o ọc và các mối liên hệ giữa chúng nhằm mục đíc n t àn c c ĩ năn o ọc cơ ản và năn ực học tập, nghiên c u khoa học, vận dụng kiến th c vào thực tiễn và tư uy s n tạo cho HS.

*) Sự thiết lập mối quan hệ hợp lý giữa nội dung lí thuyết với sự kiện, giữa nội dung lí thuyết với thực hành, hình thành kỹ năn à yếu tố quan trọn để thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính khoa học trong môn học. Việc nâng cao m c độ lí thuyết c a mơn học sẽ i n quan đến sự rút gọn các sự kiện do thời ượng học là có hạn định n ưn sự rút gọn sự kiện cũn cần đảm bảo đ sự kiện để hiểu được và đún ản ch t c a các nội un cơ ản cần nghiên c u. Th a sự kiện dễ đi ạc khỏi các nội un cơ bản n ưn t iếu sự kiện sẽ dẫn đến tính hình th c, làm sai lạc b c tranh hoá học c a thiên nhiên. Vì vậy tron c ươn tr n Ho ọc phổ thông ln có sự sắp xếp nghiên c u các kiến th c lí thuyết trước sau đó vận dụng vào nghiên c u các ch t cụ thể và hình thành các kỹ năn o ọc.

- Đảm bảo tín tư tưởng c a môn học

Nguyên tắc này yêu cầu GV khi truyền đạt nội dung môn học phải mang tính giáo dục và góp phần thực hiện mục ti u đào tạo n ười ao động Việt Nam phát triển toàn diện năn động, sáng tạo có khả năn cộng tác và hoà nhập với thế giới.

Nội dung mơn học có ch a đựng các sự kiện để hình thành thế giới quan khoa học và c c quan điểm duy vật biện ch ng, các chuẩn mực đạo đ c, ý th c trách nhiệm với bản thân, xã hội, cộn đồng cho HS. Trong nội dung môn học cũn t ể hiện các sự kiện, cộn đồn c o c c HS và n à nước về ĩn vực phát triển khoa học kỹ thuật , hoá học nền kinh tế quốc dân, cải tạo tự nhiên, các kiến th c thể hiện vai trị c a hố học với các v n đề kinh tế, xã hội môi trường. Tính khoa học c a nội dung học ln gắn liền với tín tư tưởng, tính giáo dục.

Nguyên tắc này cũn y u cầu khi giảng dạy, GV phải chỉ ra tín ơn căn c c a c c quan điểm duy tâm về tự nhiên và xã hội, tố cáo những hành vi sử dụng hoá ch t, sự tiến bộ c a khoa học kỹ thuật với mục đíc c n ân đi n ược lại lợi ích c a nhân loại, phá huỷ xã hội t i n n i n môi trườn con n ười n ư c ế tạo vũ í o học vũ í ạt nhân, thuốc gây nghiện, sử dụng các ch t độc trong chế biến thực phẩm…

Yêu cầu nân cao tín tư tưởng, tính giáo dục c a nội dung môn học sẽ tạo điều kiện cho HS hiểu được đầy đ nội un c c quan điểm triết học Mác-L nin c c văn kiện c a Đảng về đường lối phát triển đ t nước tron iai đoạn mới.

- Đảm bảo tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp c a môn học

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nguyên tắc này x c định nội dung học tập có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống, xây dựn đ t nước và chuẩn bị c o HS đi vào cuộc sốn ao độn . Để thực hiện tối ưu n uy n tắc này trong dạy học, mơn Hố học phổ thơng GV cần truyền đạt được các nội dung sau:

+ Nhữn cơ sở chung c a nền sản xu t hoá học.

+ Hệ thống khái niệm kỹ thuật, công nghệ học cơ ản và các ngành sản xu t hoá học cụ thể.

+ Những kiến th c về ng dụng thực tiễn phản ánh mối liên hệ c a hoá học với đời sống, c a khoa học với sản xu t (ch t xúc tác, quy trình sản xu t…) n ững thành tựu c a c ún và p ươn ướng phát triển tron tươn lai.

+ Hệ thống kiến th c làm sáng tỏ bản ch t và ý n ĩa o ọc, sự nghiệp hoá học nền kinh tế quốc ân n ư à yếu tố quan trọng c a cách mạng KHKT.

+ Những kiến th c về bảo vệ t i n n i n môi trường bằn p ươn tiện hoá học. + Nhữn tư iệu học tập cho phép giới thiệu về những nghề nghiệp hoá học cơ bản t ôn t ường và thực hiện nhiệm vụ ướng nghiệp cho HS.

Nhữn cơ sở c a hoá học hiện đại à cơ sở để làm rõ nội dung kỹ thuật tổng hợp. Chỉ có sự trình bày một cách hệ thống những nội dung trên mới có thể đạt được mục đíc i o ục kỹ thuật tổng hợp. Điều quan trọng trong việc trìn ày c c tư iệu là cần sử dụng tiếp cận lịch sử và p ươn p p so s n c o p ép đưa ra c c t àn tựu c a nền cơng nghiệp hố học và sự hoá học nền kinh tế quốc dân c a nước ta c c nước trong khu vực và trên thế giới qua c c iai đoạn lịch sử.

- Đảm bảo tín sư p ạm trong dạy học mơn học

Các kiến th c được lựa chọn đưa vào c ươn tr n o ọc hiện àn đã đảm bảo được m c độ ph c tạp tăn ần cả về nội dung kiến th c và cả p ươn p p n ận th c cũn n ư sự trình bày chúng. HS có thể độc lập tìm tòi, nắm vững nội dung học tập ưới sự tổ ch c và sự iúp đỡ ít nh t t phía GV.

Nội un c ươn tr n môn ọc đã ố trí xếp xen kẽ các nội dung lý thuyết với các nội dung sự kiện cụ thể, nội dung thực hành hoá học nhằm rèn luyện kỹ năn xen kẽ nội dung tr u tượng với nội dung cụ thể.

Khi giảng dạy phải xét đến sự phát triển liên tục các khái niệm quan trọng nh t trong toàn bộ c ươn tr n o ọc phổ thông với yêu cầu đảm bảo sự liên thông giữa các c p học. Đảm bảo m c độ mở rộn và đào sâu c a khái niệm, thiết lập các mối liên hệ c a chúng với các nội dung kiến th c mới được đưa ra. K i c uyển t m c độ lý thuyết này đến m c độ lí thuyết khác thì có sự hiểu khái niệm một c c đầy đ , đún đắn, khái quát về hệ thốn ơn n ư à c c i niệm về phản ng oxi hoá khử, axit azơ o trị… N ững khái niệm riêng biệt được đưa vào ệ thống lý thuyết c un ơn. Cùn với sự phát triển c a các khái niệm thì các mối liên hệ giữa chúng cũn được phát triển với c c p ươn p p n ận th c c ún cũn có sự t ay đổi cho phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Mỗi quy luật, mỗi thành tựu hoá học hiện đại đều là kết quả c a con đường phát triển lâu dài, gian khổ và là sản phẩm c a hoạt động trí tuệ, thực tiến, lịch sử c a nhân loại; o đó tron iảng dạy cần thể hiện rõ con đường phát triển qua các thời k quá kh , hiện tại và tươn ai c a các khái niệm, học thuyết hoá học quan trọng nh t. Sự xem xét các qui luật lịch sử giúp học sinh hiểu hoá học n ư một hệ thống kiến th c được phát triển liên tục và khơng có thời hạn c a sự hiểu biết về chúng.

Việc sử dụng các tư iệu lịch sử hoá học trong DH nhằm giới thiệu những qui luật nhận th c hoá học c c iai đoạn quan trong quá trình hình thành khái niệm, nhữn con đường tối ưu để có được những thành tựu vĩ đại c a hố học. Thơng qua c c tư iệu lịch sử còn trang bị cho HS nhữn p ươn p p tư uy s n tạo p ươn pháp nghiên c u khoa học c a các nhà hố học trong q trình xác nhận, ch ng minh các học thuyết định luật hoá học. N oài ra c c tư iệu lịch sử hoá học còn được sử dụn để tạo ra các tình huống có v n đề, các câu hỏi tìm tịi, tạo h ng thú nhận th c, độn cơ ọc tập, giáo dục đạo đ c cho HS.

- Đảm bảo tín đặc trưn môn ọc

Nguyên tắc đảm bảo tín đặc trưn mơn Ho ọc yêu cầu cần phải chú trọn đến thí nghiệm hố học, kết hợp thí nghiệm hố học với tư uy ý thuyết tạo điều kiện cho học sinh dự đo n oa ọc, phát triển kỹ năn và p ươn p p n i n c u khoa học mơn Hố học. Ngồi ra, việc kỹ năn và p ươn p p mô n o cũn được chú ý trong trình bày nội dung học tập và đượcsử dụn n ư một dạn đặc biệt c a thực nghiệm hoá học khi nghiên c u các khái niệm tr u tượng, mô tả các hạt cơ ản trong nguyên tử, các quá trình biến đổi, diễn biến c a phản ng hoá học.

<i><b>1.3.3. Hoạt động học mơn Hóa học </b></i>

Độn cơ ọc tập c a học sinh khơng có sẵn, khơng bẩm sinh, di truyền và cũn không thể p đặt mà có. Độn cơ ọc tập c a học sin được hình thành dần dần trong quá trình học tập, rèn luyện. Tron qu tr n đó vai trò c a giáo viên (giáo viên bộ môn, giáo viên ch nhiệm...) là vô cùng quan trọn . Gi o vi n à n ười dẫn dắt học sin ướng tới tri th c, hình thành nhân cách cho học sin . Tron qu tr n đó ọc sinh phải hình thành, xây dựn được cho mình mục đíc độn cơ t i độ học tập đún đắn. Điều đó có được là do tự thân c a học sinh và trách nhiệm ướng dẫn c a i o vi n và t c động t p ía ia đ n .

Trong giảng dạy, giáo dục, giáo viên tổ ch c cho học sinh tự phát hiện ra cái mới, cách giải quyết sáng tạo nhiệm vụ học tập, có những trải nghiệm tốt đẹp qua học tập dần dần làm phát sinh nhu cầu c a học sinh về tri th c khoa học, nhu cầu giải quyết các v n đề trong học tập, ng dụng trong cuộc sống. Học tập dần dần trở thành nhu cầu, niềm vui không thể thiếu c a học sin . Qua đó ọc tập biến t àn độn cơ và bắt đầu địn ướng cho các hoạt động học tập cụ thể, là động lực t úc đẩy cho học sin vượt qua c c ó ăn tron ọc tập. N à trườn động viên, khuyến khích, khen t ưởng kịp thời đối với những nỗ lực trong học tập c a học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Giáo viên nhắc nhở học sinh tự mình trả lời các câu hỏi về học tập n ư: Học để làm gì? (mục đíc ); Học v c i ? (độn cơ ọc tập); Tại sao phải học? (nhu cầu) và Học n ư t ế nào? (t i độ). Các câu trả lời nhận được cùng một thời điểm trên một học sinh sẽ cho chúng ta một b c tranh về xây dựn n t àn độn cơ ọc tập c a mỗi em n ư t ế nào được thể hiện qua các nội dung cụ thể sau đây:

+ Học à để thi và kiểm tra đạt kết quả cao;

+ Học à để làm phong phú kiến th c để tăn t m iểu biết cho bản thân;

+ Học à để biết cách làm việc khoa học, biết cách giải quyết những v n đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống;

+ Học để khẳn định và phát triển năn ực c a bản thân mình.

<i><b>1.3.4. Điều kiện, mơi trường hoạt động dạy học mơn Hóa học </b></i>

Giáo viên dạy Hóa học phải nắm vữn c ươn tr n p ổ thông tổng thể và c ươn tr n môn Hóa ọc ở trường THPT và những nội dung mơn học i n quan n ư Tốn, Sinh học; Vật Lý; Địa lý tự nhiên.

Giáo viên phải nắm vững mạch nội dung kiến th c c a môn học và p ươn p p giảng dạy bộ mơn Hóa học để tổ ch c dạy học hiệu quả.

Giáo viên phải có năn ực thiết kế ch đề dạy học liên môn, nội môn và các ch đề dạy học tự chọn nhằm hình thành phát triển năn ực c un năn ực đặc thù và các phẩm ch t cơ ản cho học sinh.

Giáo viên phải nắm vữn đặc điểm tâm lý học sin tr n độ nhận th c c a học sin để tổ ch c dạy học hiệu quả.

Giáo viên phải có năn ực thiết kế và tổ ch c dạy học tích hợp, dạy học theo địn ướng giáo dục STEM và dạy học p ân óa để đ p ng chuẩn kiến th c, kỹ năn đạt được ở học sinh.

Để phát triển năn ực nhận th c hoá học, giáo viên tạo cho học sin cơ ội huy động những hiểu biết về Hóa học, thực tiễn; kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến th c mới. Giáo viên cần chú trọng tổ ch c các hoạt động kết nối kiến th c mới với hệ thống kiến th c Hóa học đã ọc n ư: so s n p ân oại, hệ thống hoá kiến th c, vận dụng kiến th c đã ọc để giải thích các sự vật, hiện tượng hay giải quyết v n đề đơn iản,...

Để phát triển năn ực tìm hiểu thế giới tự nhiên, giáo viên vận dụng một số p ươn p p ạy học có ưu t ế n ư: p ươn p p trực quan (đặc biệt là thực hành thí nghiệm ...) p ươn p p ạy học nêu và giải quyết v n đề p ươn p p ạy học theo dự án trong dạy học Hóa học, dạy học t eo địn ướng giáo dục STEM..

Để phát triển năn ực vận dụng kiến th c ĩ năn đã ọc, giáo viên tạo cơ ội cho học sin được đọc, tiếp cận, trình bày thơng tin về những v n đề thực tiễn cần đến kiến th c hoá học và đưa ra iải pháp. Giáo viên cần quan tâm rèn luyện c c ĩ năn phát hiện v n đề; lập kế hoạch nghiên c u; giải quyết v n đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Phối hợp giữa n à trường ia đ n và c c tổ ch c xã hội n ư C ín quyền địa p ươn Hội Đồn t ể...

Cần có sự kết hợp chặt chẽ, hiệu quả t ường xuyên giữa ia đ n n à trường, xã hội trong việc dạy học mơn Hóa ở trườn THPT t eo địn ướng phát triển năn ực học sin . X c định rõ vai trò c a t ng thiết chế giáo dục n ư ia đ n n à trường, xã

Trang bị cơ sở vật ch t, thiết bị phục vụ dạy học mơn Hóa tại cộn đồng

Bảo đảm nguồn lực tài c ín ùn để mua sắm cơ sở vật ch t thiết bị, huy động nguồn nhân lực tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục.

Cung c p ướng dẫn, cập nhật t ôn tin đ p ng công tác dạy học mơn Hóa ở trườn THPT t eo địn ướng phát triển năn ực học sinh.

<b>1.4. Lý luận về quản lý hoạt động dạy học mơn hóa học tạ trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay </b>

<i><b>1.4.1. Quản lý hoạt động dạy mơn Hóa học trung học phổ thơng </b></i>

Ở trường THPT, quản lý hoạt động dạy học mơn Hố học được thực hiện qua các nội un cơ ản sau:

+ Quản lý việc xây dựng kế hoạch DH; + Quản lý việc thực hiện c ươn tr n DH;

+ Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp c a GV; + Quản lý giờ lên lớp c a GV;

+ Quản lý tổ ch c việc dự giờ và phân tích, rút kinh nghiệm sư p ạm bàidạy; + Quản lý hoạt động tự bồi ưỡng c a GV;

+ Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ c uy n môn c a GV; giúp n ười QL nắm chắc được tình hình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn c a các GV trong Tổ bộ môn. Những hồ sơ cơ ản cần phải có c a mỗi GV t eo quy định tại điểm 2 Điều 27 c a Điều lệ Trườn THCS trườn THPT và trường phổ thơng có nhiều c p học ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT c a Bộ GD&ĐT ồm: Bài soạn, Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần, Sổ dự giờ t ăm ớp, Sổ ch nhiệm (đối với GV làm công tác ch nhiệm lớp), Sổ theo dõi chuyên cần và điểm c a HS; Kế hoạch tự học, tự bồi ưỡng.

+ QL hoạt độn đổi mới PPDH môn học c a GV.

<i>a. Quản lý việc soạn bài mơn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ch thể quản lí phải thực hiện quản ý đảm bảo nội dung bài soạn c a giáo viên đạt được các yêu cầu về nội dung, hình th c p ường pháp dạy học và cách kiểm tra đ n i ọc sinh, thực hiện dự giờ và p ân tíc sư p ạm bài học c a giáo viên.

Tr n cơ sở đó uyến khích sự sáng tạo c a i o vi n và đây cũn c ín à oạt độn đặc trưn c o n ề nghiệp c a i o vi n. Do đó tron quản lí phải tạo điều kiện và kích thích khả năn c a i o vi n để phát huy hết tiềm năn tron mỗi giáo viên.

<i>b. Quản lý việc lên lớp môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh </i>

- Lựa chọn hình th c tổ ch c dạy học và p ươn p p ạy – học – kiểm tra đ n giá phát huy khả năn s n tạo c a học sinh

Trong dạy học mơn Hóa nói riêng và các mơn học ở phổ t ơn nói c un trước nay, chúng ta vẫn t ườn quan tâm đến việc giáo viên dạy nội un mà c ưa t ực sự chú trọng tới thành quả c a học sinh học được àm được gì sau i ước ra khỏi trường học, thâm nhập vào cuộc sống thực tế. Mong muốn c a nhữn n ười làm công tác giáo dục trong bối cảnh cần phải đổi mới căn ản và toàn diện là học sinh sau khi tốt nghiệp có những nền tảng kiến th c ĩ năn p ù ợp với thực tiễn cuộc sống, có t i độ và trách nhiệm để có năn ực tham gia, thực hiện thành công các nhiệm vụ trong các hoạt động xã hội. Với xu thế ướng tới việc phát triển năn ực c a học sinh, không quá nặng về khối ượng kiến th c mà chú trọng tới khả năn vận dụng, tổng hợp và khái quát Hóa học các kiến th c ĩ năn t i độ, trách nhiệm … vào iải quyết các v n đề trong cuộc sống hàng ngày, dạy học nói chung và dạy học mơn Hóa nói ri n cũn cần phải t ay đổi về cách th c triển khai các hình th c và p ươn p p dạy học t eo ướng nhằm phát triển năn ực cho học sinh.

Với sự phát triển nhanh chóng c a cơng nghệ, trong bối cảnh hội nhập giáo dục toàn cầu, các thông tin, dữ liệu cần thiết cho cả n ười dạy và học sin được số hóa, luân chuyển, chia sẻ và kết nối mọi n ười t khắp nơi tr n t ế giới. Nhữn p ươn th c và công cụ kết nối, chia sẻ hiện đại cho phép chúng ta nhanh chóng biết được mình cần phải học àm để bắt kịp nhân loại. T eo đó n ững quan niệm tư uy p ươn t c àn động thậm chí cả những giá trị sốn cũn cần phải t ay đổi theo, đặc biệt à tron ĩn vực dạy học. Bên cạnh những thuận lợi, có khơng ít thách th c đặt ra khiến cho chúng ta cần phải bắt tay làm mới những hình th c tổ ch c dạy học, p ươn p p ạy học cho phù hợp với bối cảnh, giúp học sinh ch động thích ng với cuộc sốn uôn t ay đổi. Sản phẩm c a hoạt động dạy học phải là những cá nhân có đầy đ năn ực để đ p ng nhu cầu xã hội. Mỗi bài học, mỗi giờ lên lớp phải tạo cho học sin ôn ian để trải nghiệm thực tiễn, rèn luyện năn ực.

<i>c. Quản lí cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên và công tác phối hợp của giáo viên dạy mơn Hóa học với tổ chun mơn, với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bồi ưỡng là quá trình học tập nân cao tr n độ chính trị, tr n độ chuyên môn, nghiệp vụ nân cao năn ực và đạo đ c nghề nghiệp; đây à ạn đào tạo đặc biệt, là iai đoạn t t yếu tiếp theo c a qu tr n đào tạo liên tục; được thực hiện t ường xuyên trong suốt cuộc đời nghề nghiệp c a n à i o. T eo điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều c p học: Gi o vi n trường THCS có nhiệm vụ rèn luyện đạo đ c, học tập văn óa ồi ưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao ch t ượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục - Đây à n iệm vụ quan trọng nhằm t n ước đ p ng yêu cầu phát triển c a giáo dục t eo xu ướng vận động và phát triển c a xã hội, nh t là trong thời đại ngày nay với sự phát triển vượt bậc c a tri th c đòi ỏi n ười thầy phải có cái nhìn tồn diện.

Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn tổ ch c các hoạt động n ư: ự giờ, thao giảng, báo c o c uy n đề, bồi ưỡng học sinh, phụ đạo học sinh yếu, viết sáng kiến kinh nghiệm, .... để i o vi n có cơ ội chia sẻ và học tập lẫn nhau, góp phần nâng cao ch t ượng dạy và học c a n à trường, thực hiện việc kiểm tra, giám s t t eo quy định. Bên cạnh đó cần kiểm tra sự phối hợp c a giáo viên dạy Hóa học với các tổ ch c Đoàn - Đội trong việc tổ ch c các hoạt động ngoại óa n ư sin oạt Câu lạc bộ Hóa học Đố vui để học; kiểm tra sự phối hợp c a giáo viên dạy Hoá học với giáo viên ch nhiệm và phụ huynh học sinh nhằm đ n i ết quả công việc c a giáo viên.

- Quản lý việc ng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học mơn Hóa học: Công nghệ thông tin là tập hợp c c p ươn p p oa ọc c c p ươn tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ ch c, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin r t phong phú và tiềm tàng trong mọi ĩn vực hoạt động c a con n ười và xã hội. Công nghệ thơng tin có nhiều ưu điểm nổi bật có thể khai thác trong giáo dục n ư: ỹ thuật đồ họa được nâng cao tạo điều kiện mơ phỏng nhiều q trình, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội tron môi trường công nghệ thông tin học sin p t uy được các kỹ năn n e n n nói đọc, viết được cung c p nhiều thông tin qua mạng Internet, t c động mạnh mẽ àm t ay đổi nội un p ươn p p p ươn t c dạy và học, là p ươn tiện để tiến đến một “xã ội học tập”.

Công nghệ thơng tin có vai trò quan trọng trong việc nâng cao ch t ượng giáo dục, vì vậy việc đưa cơn n ệ thông tin vào hỗ trợ hoạt động giảng dạy là việc làm cần thiết, nh t là trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay. Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch ng dụng công nghệ t ôn tin tron n à trường, chỉ đạo và tổ ch c tập hu n cho giáo viên sử dụng các phần mềm phổ t ôn n ư: Wor Exce Powerpoint, Ngân hàng đề, Violet, cách tải phần mềm quay phim và các video thí nghiệm Hố học.

Bên cạn đó cần khuyến khích và tạo mọi điều kiện để cả giáo viên và học sinh thuận lợi trong việc tìm kiếm thơng tin trên Internet phục vụ tốt trong việc dạy và học. Tổ ch c và tham gia các cuộc thi có ng dụng cơng nghệ t ôn tin n ư: i o n điện tử E-learning, Dạy học tích hợp, Vận dụng kiến th c i n môn để giải quyết các tình huống thực tế, thực hiện chia sẻ và tìm kiếm tư iệu trên Internet qua trang thông tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trường học kết nối c a Bộ giáo dục. P t động việc đăn í t am ia iảng dạy có ng dụng cơng nghệ thông tin, tổ ch c kiểm tra việc thực hiện để đảm bảo tính hiệu quả ướng dẫn HS tham gia thi khoa học kỹ thuật.

<i><b>1.4.2. Quản lý hoạt động học mơn Hóa học trung học phổ thông </b></i>

- Yêu cầu quản lý hoạt động học tập:

Quản lý hoạt động học tập mơn Hố học là QL việc thực hiện các nhiệm vụ học tập trên lớp, tự học ngoài giờ trên lớp c a HS. Nó cần đạt được những yêu cầu ch yếu sau:

+ Tạo c o HS có độn cơ và t i độ đún đắn trong học tập, tự giác tìm tịi, ch động và sáng tạo ĩn ội kiến th c.

+ Giúp HS có được p ươn p p ọc tập môn học phù hợp, hiệu quả và vững chắc. Cung c p c o n ười học các công cụ ý tưởng và nhữn p ươn p p tự học để làm giàu vốn kiến th c c a bản thân; dạy c o n ười học n t àn p ươn p p tư duy sáng tạo khả năn p p n p t triển c c p n xét độc lập. Cần đặc biệt chú trọn đến việc rèn cho HS tự học có hiệu quả vì tự học là hoạt động chính c a bản thân HS được tiến hành ngoài giờ lên lớp nhằm nắm vững, mở rộng tri th c, nó mang tính độc lập cao và man đậm sắc thái cá nhân.

+ Rèn luyện cho HS có nề nếp học tập tốt, có ý th c tự học, ch p hành tốt các quy chế, nội quy trong học tập.

+ Chỉ đạo các GV thực hiện nghiêm Quy chế c a Bộ GD&ĐT về đ n i xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT. Tổ ch c ra đề kiểm tra phải căn c vào các yêu cầu về nội dung và p ươn p p GD t eo c ươn tr n GD và sách giáo khoa. Việc đ n i HS p ải bảo đảm u cầu cơng khai, cơng bằng, khách quan, chính xác và toàn diện. Kết quả đ n i và xếp loại HS phải được o c o đầy đ , chính xác cho BGH t ôn o c o ia đ n vào cuối học k và cuối năm ọc.

- Quản lý hoạt động học tập c a HS, bao gồm:

<i>a. Quản lý việc thực hiện quy định học tập bộ môn Hóa học </i>

Chỉ đạo i o vi n ướng dẫn cho học sin c c quy định học tập bộ môn n ư: chuẩn bị sách vở, các hình th c kiểm tra đ n i ộ môn; tổ ch c cho học sinh xây dựng nội quy học tập đặc biệt với bộ mơn Hóa học là mơn thực nghiệm việc tổ ch c hoạt động dạy học tại phòng bộ môn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để soạn dụng cụ, hóa ch t và tiến hành các thí nghiệm. Tuy nhiên việc tổ ch c dạy học tại phịng bộ mơn ơn đơn iản địi ỏi cả giáo viên và học sinh phải tuân th nghiêm túc những quy định, chẳng hạn: quy định khi vào học tại phịng bộ mơn, khi tiến hành các thí nghiệm độc hại phải có t út í độc, sắp xếp dụng cụ và xử lý các ch t sau thí nghiệm, việc tiến hành các thí nghiệm phải chính xác, an toàn nên trong việc xây dựng nội quy học tập cần chú trọng tính cẩn thận, tỉ mĩ.

Để đ n i việc thực hiện c c quy định học tập bộ môn được c ín x c qua đó phát hiện nhữn sai sót để chỉnh sửa kịp thời, Hiệu trưởng cần tổ ch c kiểm tra việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thực hiện quy chế phịng bộ mơn Hóa học theo nhiều hình th n ư: đột xu t, báo trước.

N ư vậy: qua quản lý việc thực hiện quy định học tập bộ mơn Hóa học sẽ giúp học sinh có tinh thần t i độ độn cơ ọc tập đún đắn, hình thành nề nếp học tập cho học sinh.

<i>b. Quản lý phương pháp học tập mơn Hóa học của học sinh </i>

CBQL chỉ đạo cho giáo viên Hóa học trong quá trình dạy học cần hình thành độn cơ t i độ học tập, hành vi ng xử c a học sinh nhằm làm cho hoạt động học đạt kết quả cao đặc biệt với bộ môn Hóa học, cần được tiến hành thí nghiệm để tạo cho các em niềm tin vào khoa học, th y được mối liên hệ giữa lý thuyết đã ọc và thực tiễn cuộc sống.

Chỉ đạo i o vi n ướng dẫn học sin p ươn p p ọc tập mơn Hóa học ở trườn cũn n ư ở n à để mang lại kết quả cao n ư:

- Học cách thu thập thông tin: cách nghe giảng, ghi bài trên lớp, cách học bài, c c đọc sách, cách làm thí nghiệm, thực nghiệm.

- Học cách xử lý thông tin: học sinh cần biết hỏi để hiểu rõ và hiểu sâu, cần rèn luyện t ường xuyên thói quen nêu thắc mắc, nêu v n đề thảo luận, học cách tóm tắt tài liệu, tổng kết, hệ thống hóa kiến th c c a một c ươn một số c ươn oặc cả học kì, cả năm ọc.

- Học cách ghi nhớ: tr n cơ sở đã iểu rõ, nhớ có chọn lọc kiến th c, có thể giảng lại cho bạn – đây à c c iúp iểu và nhớ lâu.

- Học cách vận dụng kiến th c: tìm cách vận dụng kiến th c đã ọc vào bài tập, vào cuộc sống và sản xu t.

- Học cách lập kế hoạch học tập: học sinh cần biết cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch nhằm đảm bảo việc làm ch được quỹ thời gian và hoàn thành việc học tập đún ạn.

Đặc biệt chú trọng việc ướng dẫn p ươn p p tự học cho học sinh nhằm phát huy tối đa ả năn tư uy s n tạo c a học sinh.

N ư vậy: việc quản ý p ươn p p ọc tập mơn Hóa học c a học sinh là nhằm giúp các em phát huy tính tích cực, ch động, sáng tạo, nâng cao ch t ượng học tập mơn Hố học.

Ngồi ra, việc quản lý hoạt động học mơn Hóa học cho học sinh THPT cịn bao gồm:

+ Giáo dục độn cơ và t i độ học tập c a HS đối với môn học;

+ Bồi ưỡn c c p ươn p p ọc tập môn học tích cực, sáng tạo choHS;

+ Xây dựng và QL việc thực hiện nhữn quy định cụ thể về nề nếp học tập c a HS trên lớp và ở nhà; phối hợp GVCN, GVBM, cán bộ lớp Đồn thanh niên duy trì nề nếp học tập;

+ Quản lý việc tự học c a HS;

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

+ Quản lý việc tổ ch c hoạt động ngoại khố về mơn học: thi HSG, thi Olympic môn học…;

+ Quản lý việc kiểm tra đ n i ết quả học tập c a HS theo tinh thần đổi mới. Kiểm tra đ n i à âu quan trọng và không thể thiếu tron HĐDH. Kiểm tra đ n giá kết quả học tập c a HS là q trình thu thập và xử lý thơng tin về tr n độ và khả năn t ực hiện nhiệm vụ học tập c a HS tr n cơ sở đó đề ra những biện pháp phù hợp giúp họ học tập tiến bộ. HS được kiểm tra đ n i ết quả học tập, rèn luyện theo Quy chế 40/2006/QĐ-BGDĐT n ày 05 t n 10 năm 2006 c a Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT và Quyết định số: 51/2008/QĐ-BGDĐT n ày 15/9/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều c a Quy chế 40.

<i><b>1.4.3. Quản lý các điều kiện, môi trường phục vụ hoạt động dạy học mơn Hóa học </b></i>

Cơ sở vật ch t kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy à điều kiện r t quan trọn để nâng cao ch t ượng dạy học. Cơ sở vật ch t kỹ thuật đồng bộ, hiện đại và phù hợp với hình th c tổ ch c và p ươn p p iảng dạy sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho giáo viên truyền thụ kiến th c và kỹ năn n iệp vụ c o n ười học, tạo c o n ười học sự h ng thú trong học tập, góp phần tích cực nâng cao ch t ượn đào tạo. Vì vậy QL cơ sở vật ch t kỹ thuật phục vụ cho DH là nhiệm vụ quan trọng, không thể thiếu được trong hoạt động QL dạy học và QL n à trườn . Đối với trường THPT, quản ý cơ sở vật ch t cho giảng dạy môn học, bao gồm:

<i>a. Quản lí cơ sở vật chất và thiết bị dạy học mơn Hóa học </i>

Cơ sở vật ch t và thiết bị dạy học mơn Hóa học à điều kiện và p ươn tiện lao độn sư p ạm c a i o vi n à p ươn tiện học tập c a học sinh nhằm giúp các em ĩn ội tri th c và rèn luyện kỹ năn ỹ xão; đây à một trong những thành tố quan trọng góp phần nâng cao ch t ượng dạy học. Trong q trình dạy học Hóa học c c đồ dùng trực quan, thí nghiệm và p ươn tiện kỹ thuật dạy học có vai trị đặc biệt quan trọng: giúp học sinh dễ hiểu và nhớ ài âu ơn àm sin động nội dung học tập, nâng cao h ng thú học tập bộ mơn Hóa học, nâng cao lòng tin c a học sinh vào khoa học; giúp phát triển năn ực nhận th c c a học sin đặc biệt à năn ực tư uy; giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học đặc biệt là khi dùng các p ươn tiện nghe nhìn, góp phần nâng cao hiệu su t ao động c a thầy và trò, giúp i o vi n điều khiển được hoạt động nhận th c c a học sinh, kiểm tra đ n i ết quả học tập c a học sin được thuận lợi. Chính vì vậy, nhà quản lý cần quan tâm và thực hiện những nội dung cụ thể sau:

- Xây dựn c c văn ản về quản lí, sử dụn cơ sở vật ch t và thiết bị dạy học, ng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ướng dẫn việc lập kế hoạch sử dụng, kiểm kê tài sản t eo định kì.

- Phân cơng giáo viên phụ trách phịng học bộ mơn để sắp xếp gọn gàng, chuẩn bị đầy đ dụng cụ, hóa ch t và giữ gìn vệ sinh phịng học bộ môn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Tổ ch c rà soát, thốn cơ sở vật ch t và các trang thiết bị dạy học. Đầu tư cơ sở vật ch t, trang thiết bị t eo ướng hiện đại hóa, xây dựng phịng học bộ mơn Hóa đạt chuẩn quốc gia.

- Tăn cường công tác kiểm tra đ n i việc sử dụng và bảo quản các thiết bị, p ươn tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học qua việc kiểm tra số đăn ý sử dụng c a n à trường, qua dự giờ đột xu t hoặc o trước, qua kiểm kê mỗi k .

<i>b. Quản lí việc xây dựng mơi trường tâm lý </i>

Cán bộ quản lý cần quan tâm việc trang trí phịng học phù hợp với đặc thù môn học, tổ ch c ao động, dọn vệ sinh phòng bộ mơn Hóa học sạch sẽ để tạo khơng khí thoáng mát cho việc dạy c a thầy và học c a trò.

Việc tạo được h ng thú cho học sinh trong q trình học có ý n ĩa r t quan trọng, góp phần nâng cao ch t ượng bộ mơn Hố học. Chính vì vậy, cần có biện pháp sư p ạm để động viên, khích lệ, tơn trọng cả tính học sinh, phát triển tính tự tin ở học sinh. Tổ ch c cho học sin được tham gia các cuộc thi Hóa học (Học sinh giỏi c p trường, c p thành phố, ...), tham gia Câu lạc bộ và các cuộc t i i n quan đến bộ môn n ư: S n tạo kỹ thuật, Vận dụng kiến th c i n mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn, nhằm phát huy tính sáng tạo c a cả giáo viên và học sinh.

Bên cạn đó việc tạo uy tín và niềm tin về n ười cán bộ quản lý cho giáo viên và học sinh là một trong những yếu tố quan trọng, góp phần t úc đẩy t i độ làm việc tích cực c a giáo viên và học tập c a học sinh. Vì vậy, cán bộ quản lý cần quan tâm đến các yếu tố ch yếu sau:

- Yếu tố con n ười: CBQL cần biết cách giao tiếp c c đặt câu hỏi, lắng nghe và đ n i i o vi n ọc sinh, hiểu được tâm lý c a giáo viên, học sinh - đó à tâm ý muốn được đ n i muốn có cơ ội, muốn có sự ổn định, muốn có sự cơng bằng và muốn có tập thể. Để làm tốt điều này, nhà quản lý cần có s c khỏe, tinh thần mạnh mẽ, ki n tr ti n p on đi đầu và linh hoạt trong ng xử, ơn hịa, biết ơi ậy mặt tích cực c a giáo viên.

- Nhân cách và uy tín c a n ười CBQL: Nhà quản lý cần quan tâm và chú trọng các nhóm phẩm ch t và năn ực sau: tư tưởng chính trị đạo đ c, trí tuệ và năn ực c uy n môn để xây dựn được lòng tin c a giáo viên và học sin . K i có được sự tin tưởng thì những chỉ đạo c a nhà quản lý sẽ được thực hiện một cách tốt đẹp. Một trong những nhân tố ản ưởng lớn đến quản lý hoạt động dạy học là uy tín c a n ười CBQL. Trong thực tế, mỗi cán bộ quản lý có một hay nhiều loại uy tín khác nhau, có thể có uy tín trong cơng việc n ưn ại thiếu uy tín về đạo đ c hoặc n ược lại. Uy tin n ười quản ý n ày nay được tạo nên bằn tr n độ chuyên môn tốt năn ực tổ ch c giỏi và nhân cách trong sáng, chuẩn mực. Chính vì vậy, cán bộ quản lý cần ln học hội để nân cao tr n độ v a rèn luyện đạo đ c để nâng cao uy tín c a mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>1.5. Các yếu tố ảnh hưởn đến quản lý hoạt động dạy học mơn hóa học tại trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay </b>

<i><b>1.5.1. Các yếu tố thuộc về giáo viên </b></i>

GV Hóa học THPT phải là nhữn n ười có tr n độ c uy n mơn đạt chuẩnđào tạo, có nghiệp vụ sư p ạm vững vàng, có phẩm ch t đạo đ c tốt và phong cáchnhà i o đún mực. Ngoài ra GV Hóa học cịn phải khơng ng ng tự học, tự bồi ưỡn để nân cao tr n độ chuyên môn, nghiệp vụ sư p ạm, cập nhật t ườngxuyên thông tin, tri th c Hóa học học mới nh t là những tri th c i n quan đến dạy học t eo ướng phát triển năn ực học sinh. Nắm vững lý luận dạy học hiện đại,hiểu sâu sắc lý luận dạy học bộ môn để vận dụng vào thực tiễn hoạt động giảng dạy c a mình là yêu cầu bắt buộc nân cao đối với GV Hóa học THPT trong bối cảnh hiện nay có n ư vậy mới thực hiện tốt được nhiệm vụ c a mình. GV Hóa học trong n à trường THPT dù bằng c p tươn đươn n au n ưn tr n độ chuyên môn nghiệp vụ c a GV lại ôn đồng đều. Điều này ản ưởng lớn đến hoạt động dạy -học mơn Hóa học vốn à mơn địi ỏi phải có h ng thú c a cả GV và học sinh.Quản lí dạy - học Hóa học cần quan tâm đến nhân tố đặc biệt à n ười thầy.

<i><b>1.5.2. Các yếu tố thuộc về học sinh </b></i>

Ý th c t i độ độn cơ ọc tập c a HS n à trường; M c độ cố gắn vươn n c a HS trong học tập và rèn luyện có ảnh lớn đến hoạt động dạy học mơn Hóa học. “Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện t eo c ươn tr n ế hoạch giáo dục c a n à trường” (Bộ Giáo dục vả Đào tạo, 2020). Học sinh học tập tốt t cơ ội phát triển bản t ân được mở rộng, góp phần xây dựng. Mỗi học sinh có nhiều năn ực khác nhau với các m c độ đạt được khác nhau sau một quá trình học tập. Do đó để đạt được m c độ cao nh t c a mỗi năn ực ở học sin đường phát triển năn ực c a mỗi học sinh sẽ không giống nhau. Nếu qui ước đường phát triển đạt m c trung bình là đường chính giữa trục tung và trục hồnh thì học sin có đường phát triển p ía ưới đường trung bình là những học sin có năn ực th p, cần có nhiều thời ian để rèn luyện ĩ năn và n ược lại, những học sin có đường phát triển p ía tr n đường trung bình là những học sin có năn lực khá giỏi.

<i><b>1.5.3. Các yếu tố về điều kiện, môi trường phục vụ hoạt động dạy học mơn Hóa học </b></i>

Quy chế dạy học và quy chế quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa học: là những ch trươn c ín s c c a Đảng, pháp luật c a N à nước, các chỉ thị, công văn ướng dẫn giảng dạy c a c c cơ quan QLGD c c c p.

Ch t ượng tuyển sin đầu vào: HS được tuyển vào lớp 10 - THPT đều phải hoàn t àn c ươn tr n GD THCS và t i tuyển sinh (hình th c xét tuyển) t eo địa bàn dân cư để thực hiện công tác phổ cập giáo dục. Do đó cơng tác tuyển sin đầu c p THPT t ườn đạt tỉ lệ r t cao (gần 100%). Tuy nhiên vẫn cịn một tỉ lệ khơng nhỏ HS được

</div>

×