Tải bản đầy đủ (.pdf) (468 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Của dự án: HOÀN THIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT Y TẾ, ĐẢM BẢO TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2021÷2025 CỦA CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH NHAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 468 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỲNH NHAI

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT

CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Của dự án:

HOÀN THIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT Y TẾ, ĐẢM BẢO TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI GIAI ĐOẠN 2021÷2025 CỦA

CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH NHAI

Quỳnh Nhai, tháng 12 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỲNH NHAI

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT

CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Của dự án:

HOÀN THIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT Y TẾ, ĐẢM BẢO TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI GIAI ĐOẠN 2021÷2025 CỦA

CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH NHAI

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỲNH NHAI

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT

CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Của dự án:

HOÀN THIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT Y TẾ, ĐẢM BẢO TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI GIAI ĐOẠN 2021÷2025 CỦA CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN QUỲNH NHAI

Địa điểm thực hiện: Trạm y tế xã Chiềng Khoang bản he, xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.

Quỳnh Nhai, tháng 12 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ... 8

1. Tên chủ cơ sở ... 8

2. Tên cơ sở: ... 8

2.1. Địa điểm cơ sở: ... 8

2.2. Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): 9 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở: ... 13

3.1. Công suất hoạt động của cơ sở: ... 13

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở ... 13

3.3. Sản phẩm của dự án ... 15

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở: ... 15

4.1. Giai đoạn thi công xây dựng ... 15

4.1.4. Nhu cầu sử dụng điện ... 16

4.2. Giai đoạn hoạt động ... 16

4.2.3. Nhu cầu sử dụng điện ... 20

5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở ... 21

5.1. Căn cứ pháp lý liên quan đến môi trường ... 21

5.2. Căn cứ pháp lý liên quan đến dự án/cơ sở ... 21

Chương II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ... 22

1. Đánh giá sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) ... 22

2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) ... 22

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ... 23

1. Đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường trong giai đoạn thi công xây dựng ... 23

1.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải ... 23

1.2. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải nguy hại ... 25

1.3. Về cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: ... 27

1.4. Về cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: ... 29

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 32

2.1. Cơng trình Thu gom, thốt nước thải tại Cơ sở ... 32

2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ... 36

3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn ... 36

3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ... 36

3.1. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế thơng thường ... 37

3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ... 37

4. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ... 38

5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường: ... 38

5.1. Ứng phó sự cố môi trường hệ thống thu gom, xử lý nước thải ... 38

5.2. Giảm thiểu sự cố cháy nổ ... 38

5.3. Biện pháp giảm thiểu sự cố về an ninh, trật tự - xã hội ... 39

5.4. Biện pháp giảm thiểu sự cố do thiên tai, điều kiện khí hậu ... 39

5.5. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố đối với chất thải nguy hại:39 Chương IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ... 40

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: ... 40

3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn ... 42

Chương V. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ... 42

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ... 42

1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: ... 42

1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết bị xử lý chất thải: ... 42

2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật. ... 44

3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm. ... 44

Chương VI. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ... 44

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BẢNH

Bảng 1-1: Tọa độ khép góc khu đất xây dựng Trạm y tế ... 8

Bảng 1-2. Diện tích và hạng mục cơng trình hiện tại, xây mới và cải tạo lại ... 10

Bảng 1-3. Các loại máy móc chính trong q trình hoạt động ... 12

Bảng 1-4: Khối lượng nguyên vật liệu trong giai đoạn xây dựng ... 15

Bảng 1-5: Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn thi cơng xây dựng ... 16

Bảng 1-6. Danh mục thuốc sử dụng tại Trạm năm 2023 ... 17

Bảng 3-1: Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt ... 23

Bảng 3-2: Hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường ... 27

Bảng 3-3: Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm đối với xe vận chuyển ... 28

Bảng 3-4: Hệ số khuếch tán chất ơ nhiễm trong khơng khí theo phương z ... 28

Bảng 3-5: Dự báo nồng độ phát thải một số chất khí từ q trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ... 28

Bảng 3-6 Khối lượng chất thải nguy hại tại dự án ... 38

Bảng 4-1. Các thông số ô nhiễm và giá trị quy định tại QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B)

Hình 1-1. Vị trí xây dựng của cơ sở ... Error! Bookmark not defined. Hình 1-2. Quy trình khám bệnh trại Trạm y tế xã ... Error! Bookmark not defined. Hình 3-1. Sơ đồ thu gom thốt Nước thải chung của cơ sở Error! Bookmark not defined. Hình 3-2. Hệ thống xử lý bể tự hoại 03 ngăn ... Error! Bookmark not defined. Hình 3-3. Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể tự hoại 3 ngăn .... Error! Bookmark not defined.

Hình 3-4. Sơn đồ mạng lưới thu gom thoát nước mưa tại Trung tâmError! Bookmark not defined.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

BQLDA ĐTXDCT Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1. Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án đầu tư: UBND huyện Quỳnh Nhai

- Đại diện Chủ dự án đầu tư: Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng huyện Quỳnh Nhai - Địa chỉ: Xóm 1, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Phạm Xuân Lâm - Chức vụ: Giám Đốc

- Điện thoại: 0947.338.388 2. Tên cơ sở:

Trạm y tế xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La (sau đây gọi tắt là Trung tâm hoặc cơ sở).

2.1. Địa điểm cơ sở:

Trạm y tế xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La được xây dựng tại địa điểm Bản He, xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La., có tọa độ địa lý nằm trong khoảng 21<sup>o</sup>34’17,1’’ Vĩ độ Bắc, 103<sup>o</sup>41’2,1’’ Kinh độ Đơng (điểm trung tâm của

+ Vị trí tiếp giáp của cơ sở:

- Phía Tây Bắc: giáp đường Bê tông vào bản He, đất nông nghiệp và nhà dân; - Phía Tây Nam: giáp Trường mầm non Chiềng Khoang;

- Phía Đơng Nam: giáp đất rừng đầu nguồn, mó nước đầu nguồn bản He; - Phía Đơng Bắc: giáp đất nông nghiệp, nhà dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 1-1. Vị trí xây dựng của cơ sở

2.2. Quy mơ của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): (a) Quy mô của dự án đầu tư

Tổng số vốn đầu tư cho Trạm y tế xã Chiềng Khoang là: 1.505.242.000 đồng (Bằng chữ: Một tỷ năm trăm linh năm triệu hai trăm bốn mươi hai nghìn đồng chẵn), theo bảng tổng hợp chi phí xây dựng cơng trình do BQLDA ĐTXD huyện Quỳnh Nhai lập cụ thể như sau:

<small>Hình 1-1. Bảng tổng hợp chi phí xây dựng cơng trình của Trạm y tế xã Chiềng Khoang </small>

(b) Quy mô

 Quy mơ diện tích và xây dựng:

Trạm y tế xã Chiềng Khoang được xây dựng và đi vào hoạt động với tổng diện tích 1.650 m<sup>2</sup>. Trạm y tế hiện tại chưa được xây dựng đủ các công trình phù trợ (Nhà vệ sinh, nhà bếp, nhà lưu giữ rác); một số hạng mục cơng trình bị hư hỏng, xuống cấp. Theo quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

định tại Thông tư số 32/2011/TT-BYT ngày 31/12/2021 và Quyết định số 1300/QĐ-BYT ngày 09/3/2023 của Bộ Y tế, Trạm y tế xã vùng III (quy định vùng theo QĐ số 1300/QĐ-BYT), Trạm y tế trên địa bàn các xã chưa đạt Chỉ tiêu 13 của Tiêu chí 3 (Cơ sở hạ tầng Trạm y tế xã thuộc Bộ tiêu chí về xã nơng thôn mới, xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025).

Do đó, việc đầu tư dự án Hồn thiện cơ sở vật chất về y tế, đảm bảo tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 của các xã trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai là cần thiết, tạo điều kiện đủ để huyện Quỳnh Nhai đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2025 theo Nghị quyết của tỉnh đề ra.

Trạm y tế xã Chiềng Khoang được UBND huyện Quỳnh Nhai đầu tư xây dựng bổ sung và cải tạo lại một số hạng mục cơng trình cụ thể như sau:

<small>Bảng 1-2. Diện tích và hạng mục cơng trình hiện tại, xây mới và cải tạo lại STT Hạng mục công trình </small> <sup>Diện tích xây dựng </sup><sub>(m</sub><small>2) </small> <sup>Ghi chú </sup> <small>1 Nhà bảo vệ 12,25 Giữ nguyên 2 Nhà Trạm y tế 220,6 Giữ nguyên </small>

<small>4 </small> <sub>phát methadone</sub><sup>Nhà lưu bệnh nhân + điều trị, cấp </sup> <small>27 </small> <sup>Xây mới </sup>

<small>6 Nhà lưu rác 19,44 </small> <sup>Xây mới </sup> <small>7 Nhà vệ sinh 16,24 </small> <sup>Giữ nguyên </sup> <small>8 Sân bê tông 432,7 </small> <sup>Giữ nguyên </sup> <small>9 Sân bê tơng 178,53 </small> <sup>Xây mới </sup> <small>10 Rãnh thốt nước mưa - </small> <sup>Bổ sung thêm </sup> <small>11 Bồn hoa cây cảnh 641 </small> <sup>Giữ nguyên </sup>

<small>(Nguồn: Bản vẽ tổng mặt bằng do Cồng ty cổ xây dựng và thương mại VG lập) </small>

 Chi tiết các hạng mục cơng trình xây dựng (a) Các hạng mục chính

1/. Nhà Trạm y tế - Giữ nguyên

Có diện tích xây dựng 220,6 m<sup>2</sup>, thiết kế nhà cấp IV, 02 tầng khung bê tông cốt thép chịu lực, chiều cao mỗi tầng 3,6m.

Nền lát gạch Ceramic KT 400x400 + lớp vữa lát xi măng mác 50; nhà đan BTCT M200 + lớp VXM M75, trát trần D15; trần nhà lăn sơn màu trắng; tường nhà xây bằng gạch chỉ, tường trát VXM M75 và lăn sơn màu ghi nhạt, tường trong phòng khám được

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2/. Nhà lưu bệnh nhân + điều trị, cấp phát methadone - Xây mới

Diện tích xây dựng 27m<sup>2</sup>. Cơng trình được thiết kế 1 tầng với phương án tường chịu lực trên móng băng bằng đá hộc. Chiều rộng nhà là 7.5m (tính từ tim tường); bước nhịp nhà là 3.6m (tính từ tim tường); chiều cao nhà là 5.7m (tính từ cos nền). Nền nhà lát gạch ceramic màu sáng, bậc tam cấp lát đá granite; tường xây gạch vữa xi măng mác 50, trát vữa xi măng dày 15mm lăn sơn 3 nước trang trí, tường trong nhà ốp gạch men. Hệ thống cửa đi, cửa sổ bằng khung thép pano kính trắng. Cấp điện, nguồn điện cấp cho cơng trình được lấy từ tủ điện đã có của đơn vị, qua tủ điện tổng của cơng trình phân phối tới các phịng chức năng. Toàn bộ dây dẫn được đặt trong ống gen chống cháy đi chìm tường. Thu lơi chống sét đảm bảo an toàn, điện trở của bộ phận tiếp địa ≤ 10. Thiết kế hệ thống chữa cháy cục bộ sử dụng bình chữa cháy đặt tại vị trí thuận tiện khi sử dụng.

3/. Nhà bảo vệ - giữ nguyên

Diện tích 12,25m, thiết kế nhà cấp IV, 01 tầng . Kết cấu móng: móng băng giao nhau bê tông cốt thép cấp độ bền B20(mác 250#). Chiều rộng đáy móng 1,2m;Chiều sâu đáy móng là -1.85m so với cốt  0.00; Chiều cao cánh móng 0,2m; Chiều cao móng 0,55m; Tiết diện giằng móng 35x55 (cm).Kết cấu thân: Khung bê tơng cốt thép tồn khối cấp độ bền bê tơng B20 (mác 250#). Kích thước chính của các cấu kiện cơ bản chọn như sau:Cột tiết diện : 22x35 (cm); Tường bao che xây bằng gạch cốt liệu xi măng không nung.

4/. Nhà vệ sinh - giữ ngun

Nhà có diện tích 16,24 m<sup>2</sup>, xây cấp 4. Được xây dựng sau nhà y tế 2 tầng.

6/. Nhà bếp ăn - xây mới

Diện tích 61,38 m<sup>2</sup> Cơng trình được thiết kế 1 tầng với phương án khung thép trên móng băng bằng đá hộc. Chiều rộng nhà là 6.6m (tính từ tim tường); chiều dài nhà là 9.3m (tính từ tim tường); chiều cao nhà là 5.1m (tính từ cos nền). Nền nhà lát gạch ceramic màu sáng, bậc tam cấp lát đá granite; tường xây gạch vữa xi măng mác 50, trát vữa xi măng dày 15mm lăn sơn 3 nước trang trí, tường trong nhà ốp gạch men. Hệ thống cửa đi, cửa sổ bằng khung thép pano kính trắng. Cấp điện, nguồn điện cấp cho cơng trình được lấy từ tủ điện đã có của đơn vị, qua tủ điện tổng của cơng trình phân phối tới các phịng chức năng. Tồn bộ dây dẫn được đặt trong ống gen chống cháy đi chìm tường. Thu lơi chống sét đảm bảo an toàn, điện trở của bộ phận tiếp địa ≤ 10. Thiết kế hệ thống chữa cháy cục bộ sử dụng bình chữa cháy đặt tại vị trí thuận tiện khi sử dụng.

7/. Nhà lưu rác - xây mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Diện tích xây dựng 19,44 m<sup>2</sup>. Cơng trình được thiết kế 1 tầng với phương án tường chịu lực trên móng băng bằng đá hộc. Chiều rộng nhà là 3.6m (tính từ tim tường); chiều dài nhà là 5.4m (tính từ tim tường); chiều cao nhà là 4.5m (tính từ cos nền). Nền nhà lát gạch ceramic màu sáng; tường xây gạch vữa xi măng mác 50, trát vữa xi măng dày 15mm lăn sơn 3 nước trang trí, tường trong nhà ốp gạch men. Hệ thống cửa đi, cửa sổ bằng khung thép pano kính trắng. Cấp điện, nguồn điện cấp cho cơng trình được lấy từ tủ điện đã có của đơn vị, qua tủ điện tổng của cơng trình phân phối tới các phòng chức năng. Toàn bộ dây dẫn được đặt trong ống gen chống cháy đi chìm tường. Thu lơi chống sét đảm bảo an toàn, điện trở của bộ phận tiếp địa ≤ 10. Thiết kế hệ thống chữa cháy cục bộ sử dụng bình chữa cháy đặt tại vị trí thuận tiện khi sử dụng.

(b) Các hạng mục phụ trợ của dự án 1/. Hệ thống cấp nước

Nước sử dụng cho cơ sở được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của xã và lấy từ mó nước bản Khoang về bể chứa.

+ Nước cấp vào các nhà được thiết kế một hệ thống cấp nước lấy từ bể nước của Trạm y tế về, sử dụng bơm nước đẩy nước lên bồn inox đặt trên mái các nhà. Ống cấp cho các nhà 2 dùng ống thép tráng kẽm Ø15.

2/. Hệ thống cấp điện

Cấp điện, nguồn điện cấp cho cơng trình được lấy từ tủ điện đã có của đơn vị, qua tủ điện tổng của cơng trình phân phối tới các phịng chức năng. Tồn bộ dây dẫn được đặt trong ống gen chống cháy đi chìm tường.

3/. Sân đường giao thơng nội bộ (sửa chữa và xây mới)

Sân đổ Bt đá 2x4 mác 150#, dày 100mm, Bổ sung đoạn rãnh thốt nước xây gạch khơng nung có nắp đan BTCT dày 100mm. Tổng diện tích 611,23 m<small>2</small>.

4/. Tường rào bao quanh Chia làm 2 loại

- Tường rào xây gạch đặc trát VXM M50# dầy 15mm; được xây phía sau khu nhà Nhà lưu bệnh nhân + điều trị, cấp phát methadone, chiều dài tường L=53m

- Tường rào sắt hoa sen được xây dựng tồn bộ phía sau khu nhà để xe và khu vực nhà bếp ăn, chiều dài tường L=67m

5/. Ngồi ra cịn có các hạng mục phụ trợ và bảo vệ môi trường khác: bể lắng khử trùng; bể nước + bể cát PCCC; hệ thống chống sét; Hạng mục thoát nước mưa, thốt nước thải

 Quy mơ trang thiết bị, máy móc phục vụ q trình hoạt động của cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>3 Máy in cái 02 4 Tủ đựng tài liệu cái 08 5 Tủ đựng thuốc, vật tư y tế cái 05 6 Giường bệnh nhân cái 15 7 Hàng Ghế chờ khám bệnh ngồi sân hàng 08 8 Bàn gỗ đón tiếp bệnh nhân ngoài sân cái 01 9 Ghế làm việc + ghế ngồi chờ khác cái 10 </small>

<small>(Nguồn: Thống kê tại cơ sở ngày 25/11/2023) </small>

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở: 3.1. Công suất hoạt động của cơ sở:

- Tổng số lượng giường bệnh thực kê tại Trạm y tế: 5 giường bệnh - Tổng lượt bệnh nhân đến khám bệnh: 15 lượt/ngày

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở

Công nghệ sản xuất của cơ sở trong giai đoạn động của Trạm y tế chính là quy trình khám chữa bệnh cho bệnh nhân, thể hiện tại sơ đồ dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Kê toa thuốc</small>

<small>Thanh tốn chi phí đồng chi trả</small>

<small>Lãnh thuốc tại phịng thuốc </small>

Bước 1: Phịng tiếp đón bệnh nhân:

+ Mua sổ khám bệnh (nếu người bệnh mới đăng ký khám lần đầu);

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bước 3: Thu phí cận lâm sàng

+ Thanh tốn phí đồng chi trả theo quyền lợi bảo hiểm y tế Bước 4: Thực hiện các cận lâm sàng

+ Đến khu vực thực hiện các cận lâm sàn + Thực hiện các cận lâm sàng

+ Chờ lấy kết quả cận lâm sàng

Bước 5: Trở lại phòng khám ban đầu

+ Bác sĩ xem các kết quả cận lâm sàng đã thực hiện và giải thích cho người bệnh + Người bệnh có thể được nhận đơn thuốc hoặc có chỉ định chuyển tuyến

Bước 6: Lãnh thuốc Bảo hiểm y tế + Người bệnh đưa đơn thuốc

+ Thanh tốn chi phí thuốc đồng chi trả và chi phí thuốc ngồi danh mục bảo hiểm + Chờ nhận thuốc tại quầy thuốc bảo hiểm y tế

3.3. Sản phẩm của dự án

- Xây mới nhà lưu giữ rác. - Xây mới nhà bếp.

- Xây mới nhà lưu bệnh nhân + điều trị, cấp phát methadone. - Sửa chữa và bổ sung sân, rãnh thoát nước.

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:

4.1. Giai đoạn thi công xây dựng 4.1.1. Nhu cầu nguyên vật liệu

- Nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong giai đoạn xây mới và cải tạo một số hạng mục cơng trình tại Trạm y tế gồm: Cát vàng, đá dăm, gạch chỉ, gạch ốp lát các loại, sắt thép, xi măng.

<small>Bảng 1-4: Khối lượng nguyên vật liệu trong giai đoạn xây dựng </small>

<small>TT Nguyên, vật liệu Khối lượng Khối lượng riêng Khối lượng </small>

Nguồn nguyên vật liệu sử dụng trong giai đoạn xây dựng được chủ dựa án đặt mua tại các đại lý bán vật liệu xây dựng, khoảng cách trung bình 10,4km trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ngồi ra, trong q trình thi cơng xây dựng chủ cơ sở dự kiến sử dụng các loại máy móc sau:

<small>Bảng 1-5: Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn thi cơng xây dựng </small>

<small>STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Công suất Tình trạng (%) I Đào đất </small>

<small>1 Máy đầm rung Cái 2 25 tấn 95% 2 Máy xúc lật Cái 1 1,25 m</small><sup>3</sup> <small>95% 3 Máy ủi Cái 1 180 CV 95% 4 Máy đào gầu ngoạm Cái 1 2,3-3 m</small><sup>3</sup> <small>95% II Công tác bê tông </small>

<small>6 Máy bơm vữa Cái 2 6 m</small><sup>3</sup><small>/h 96% 7 Máy trộn bê tơng Cái 2 800 lít 96% 8 Máy bơm nước Cái 3 20 CV 96% </small>

4.1.2 Nhu cầu sử dụng lao động:

Trong giai đoạn xây dựng dự kiến số lượng công nhân tập trung đông nhất là 15 người.

4.1.3. Nhu cầu sử dụng nước:

Trong quá trình xây dựng dự án, nước cấp chủ yếu sử dụng cho mục đích sinh hoạt và xây dựng như trộn vữa bê tông. Nguồn nước sử dụng cho dự án trong q trình thi cơng xây dựng được lấy từ nguồn nước sạch có sẵn tại Trung tâm:

- Nước sinh hoạt: đơn vị thi công sẽ sử dụng nguồn lao động tại địa phương nên lượng cấp chủ yếu phục vụ mục đích vệ sinh, rửa ráy chân tay. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt là 45 lít/người/ngày. Tổng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt là

Q<sub>SHXD </sub>= 45 người x 15lít/người/ngày = 675 lít/ngày= 0,675 m<sup>3</sup>/ngày.đêm

- Nhu cầu nước cho các hoạt động xây dựng tại dự án như: Trộn hồ, rửa thiết bị, máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

4.2.1. Nguyên liệu

Nguyên liệu phục vụ dự án trong giai đoạn hoạt động tại Trạm y tế chính là thuốc chữa bệnh. Cụ thể danh mục thuốc sử dụng tại Trạm y tế xã Chiềng Khoang như sau:

<small>Bảng 1-6. Danh mục thuốc sử dụng tại Trạm năm 2023 </small>

<small>STT </small> <sub>Nồng độ, hàm lượng </sub><sup>Tên thuốc </sup> <small>Đơn vị </small>

<small>13 Natri clorid 0,9% 500ml Chai 14 Ringer lactace 500ml Chai </small>

<small>17 A.T hoạt huyết dưỡng Chai </small>

<small>20 Thấp khớp hồn P/H Gói 21 Đại tràng hồn P/H Gói </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>26 Thấp khớp nam dược Viên 27 Cefuroxime STADA250 mg Viên </small>

<small>Ngày 29/05/2023 </small>

<small>28 Turbe 150mg+100mg Viên </small>

<small>Ngày 05/06/2023 </small>

<small>30 Vitamin A100.000đv Viên 31 Vitamin A200.000đv Viên </small>

<small>39 </small> <sub>NeW Choice (tránh thai kết hợp) </sub> <sub>Viên </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>77 </small> <sub>SaviProlol Plus HCT 5/6.25 </sub> <small>Viên </small>

<small>(Nguồn: Thống kê danh mục sử dụng thuốc của trạm năm 2023)</small>

Ngoài những loại thuốc kê trên Trung tâm còn thường xuyên sử dụng một số vật tư y tế như: Bông, gạc, garo, băng cá nhân, ...

4.2.3. Nhu cầu sử dụng lao động

Tổng số lượng cán bộ nhân viên lại việc tại Trung tâm là: 10 người (08 biên chế; 02 hợp đồng), trong đó có: 01 Trung tâm trường; 01 Trung tâm phó; 01 bác sĩ; 03 y sĩ, 01 hộ sinh, 02 điều dưỡng; 01 chuyện trách dân số.

4.2.3. Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn điện lưới cấp cho Trạm y tế được lấy từ lưới điện hạ thế chung cho toàn khu vực. Điện được sử dụng chủ yếu phục vụ mục đích sinh hoạt (chiếu sáng, làm mát, tivi, giặt là, nấu ăn, …), văn phịng (chạy máy tính, máy in, ...), chạy máy móc thiết bị y tế như, đèn chiếu, máy siêu âm,… phục vụ khám chữa bệnh. Theo thống kê hóa đơn chi trả tiền điện trong 3 tháng gần nhất thì điện năng tiêu thụ bình quân của bệnh viện khoảng 2.640kWh/tháng.

4.2.5. Nhu cầu sử dụng nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tính tốn lượng nước cấp lấy 15l/bệnh nhân/ngày đối với Trạm y tế (TCVN 4513-1988). Tổng lượng nước cấp cho bệnh nhân là 0,225 m3/ngày.

Như vậy tổng lượng nước cấp sinh hoạt khi dự án đi vào hoạt động là 1,25 m3. 5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1. Căn cứ pháp lý liên quan đến môi trường - Luật Bảo vệ Môi trường 2020 ngày 17/11/2020;

- Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ tài nguyên và môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường;

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; 5.2. Căn cứ pháp lý liên quan đến dự án/cơ sở

- Quyết định số 2301/QĐ-UBND do UBND tỉnh Sơn La cấp ngày 06/11/2023 Về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Hoàn thiện cơ sở vật chất về y tế, đảm bảo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2021-2025 của các xã trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai.

- Quyết định phê duyệt báo các kinh tế kỹ thuật dự án Hoàn thiện cơ sở vật chất về y tế, đảm bảo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2021-2025 của các xã trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai.

- Hồ sơ dự toán, hồ sơ thiết kế dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chương II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1. Đánh giá sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng mơi trường (nếu có)

Cơng trình sau khi được xây dựng nhằm hồn thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, góp phần củng cố và tăng cường năng lực y tế tuyến cơ sở.

2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có)

- Hoạt động của Trạm y tế xã khơng phát sinh khí thải gây tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí xung quanh khu vực dự án. Mơi trường khơng khí khu vực dự án cịn tương đối trong lành, khơng có dấu hiệu ơ nhiễm. Bên cạnh đó xung quanh khu vực dự án nhiều cây xanh góp phần cải thiện mơi trường khơng khí, ngăn chặn bụi, tiếng ồn từ dự án phát sinh ảnh hưởng đến khu vực lân cận. Do đó chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án còn tốt, đủ điều kiện thực hiện dự án.

- Gần khu vực dự án khơng có các khu cơng nghiệp, nhà máy hay loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ nào phát sinh khí thải lớn nên chất lượng khơng khí ổn định, khơng ơ nhiễm.

- Dự án có phát sinh nước thải sinh hoạt và một phần rất nhỏ nước thải rửa dụng cụ y tế. Nước thải phát sinh tại Trạm y tế sẽ được thu gom vào bể lắng khử trùng V=1m<sup>3</sup> => Bể tự hoại 3 ngăn trước khi xả ra môi trường. Nước thải sau khi xử lý nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 14:2018/BTNMT cột B của quy chuẩn nước thải sinh hoạt và QCVN 28:2010 cột B quy chuẩn nước thải y tế. Nước thải dự án sau khi xử lý đạt quy chuẩn môi trường xả thải ra hệ thống thoát nước chung của khu vực, không làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt khu vực và khả năng chịu tải của môi trường nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1. Đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

1.1 Cơng trình, biện pháp xử lý nước thải

1.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt a) Nguồn phát sinh:

Tồn bộ cơng nhân xây dựng là người địa phương không ăn uống sinh hoạt tại Trung tâm, nước chủ yếu chỉ rửa chân tay và vệ sinh thông thường nên ước tính lượng nước cấp = 20% định mức cấp nước, tương ứng 24lít/người/ngày. Tổng lượng nước cấp cho 15 cơng nhân khoảng 360lít/ngày, tương ứng 0,36m<sup>3</sup>/ngày.

- Theo quy định tại Điều 39 của Nghị định số 80/NĐ-CP ngày 6/8/2014 thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tính =100% lượng nước cấp, tương ứng 0,3m<sup>3</sup>/ngày.

Nước thải sinh hoạt dạng này có thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ, vô cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh. Theo tổ chức Y tế thế giới WHO (1993) thì tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm chính trong giai đoạn này được thể hiện trong bảng sau:

<small>Bảng 3-1: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt </small>

Từ những kết quả trên cho thấy nước thải sinh hoạt phát sinh có các chỉ tiêu vượt rất nhiều so với QCVN 14:2008/BTNMT vậy nếu không được xử lý nước thải này sẽ gây ra những tác động rất xấu tới nguồn tiếp nhận.

b) Cơng trình, biện pháp xử lý:

- Công nhân sử dụng nhà vệ sinh trong Trạm y tế, các loại nước thải phát sinh tại Trung tâm đều được thu gom và xử lý qua hố lắng khử trùng về bể tự hoại 3 ngăn trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.

- Tuyên truyền cho công nhân về ý thức giữ vệ sinh môi trường chung.

- Nghiêm cấm công nhân xả thải ra môi trường xung quanh gây mất vệ sinh khu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Các hạng mục thực hiện trong giai đoạn này chỉ phát sinh một lượng rất nhỏ nước thải từ công tác trộn vôi vữa gây ảnh hưởng chất lượng môi trường nước của khu vực với mức độ nhỏ khơng đáng kể.

b) Cơng trình, biện pháp xử lý:

- Quy hoạch một khu chứa và trộn nguyên vật liệu trong suốt thời gian thi công. - Yêu cầu nhà thầu thi công giọn, giữ vệ inh mặt bằng sau mỗi ca làm việc

- Sử dụng tỷ lệ nước phối trộn vật liệu vừa đủ, hạn chế rò rỉ nước ra ngồi mơi trường, đồng thời tiết kiệm nguồn nước.

- Bố trí thùng phuy chứa nước phục vụ rửa dụng cụ xây dựng, sau đó nước này được tận dụng cho phối trộn vật liệu xây dựng.

- Lượng nước thất thoát bề mặt phát sinh được thu gom vào hố ga lắng cặn. Ước tính tồn bộ cơng trình có 01 hố ga với kích thước 1,0x1,5x1m. Nước chảy vào và được lắng cặn tại đây sau đó cũng lại sử dụng cho phối trộn vật liệu xây dựng. Hố ga sau khi sử dụng sẽ được lấp trả lại mặt bằng.

1.1.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn a) Nguồn phát sinh:

- Diện tích thi công dự án không lớn, lượng nước ma chảy tràn không đáng kể. Theo số liệu thống kê của Tổ chức y tế thế giới thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5-1,5mgN/l, 0,004-0,03mgP/l, 10-20mg COD/l và 10-20 mg TSS/l.

- Lượng nớc mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc chế độ khí hậu của khu vực. Trong q trình thi cơng, khi trời mưa, nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án sẽ cuốn theo các chất ô nhiễm (chất thải rắn xây dựng, rác thải sinh hoạt, đất cát…) khu vực dự án.

b) Cơng trình, biện pháp xử lý:

Đối với các dự án xây dựng khác thì trước khi xây dựng cần đào rãnh, hố thoát nước mưa, nước thải xây dựng tạm thời trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. Riêng đối với Dự án này chỉ xây dựng, cải tạo một số hạng mục cơng trình của Trạm y tế nên tại dự án đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

xây dựng và nước mưa chảy tràn như sau:

- Tăng cường nâng cao ý thức, trách nhiệm của công nhân: sử dụng nước tiết kiệm khi trộn vữa, đổ bê tông, dưỡng hộ bê tơng..., giữ gìn mơi trường dọn dẹp chất thải rắn xây dựng vào cuối ngày làm việc và đổ thải đúng nơi quy định nhằm hạn chế tình trạng nước mưa cuốn theo các chất thải phát sinh trên bề mặt.

- Giám sát công nhân khơng bố trí tập kết vật liệu, chất thải thải tạm thời tại tuyến thoát nước. Che chắn khu vực chứa vật liệu xây dựng bằng bạt khi trời mưa.

- Che chắn kỹ vật liệu xây dựng tại các bãi tập kết khi chưa sử dụng; các xe chuyên chở vật liệu phải được che chắn hạn chế rơi vãi vật liệu trên đường và tại mặt bằng công

CTR sinh hoạt của công nhân làm việc tại khu vực thi công (Chất hữu cơ, giấy vụn, các loại nylon,...) định mức thải rác 0,5kg/người/ngày (nguồn: WHO)

Số lượng công nhân làm việc trên công trường là 15 người, lượng CTR sinh hoạt do công nhân thi công trên khu vực thực hiện Dự án thải ra khoảng: 0,5kg/người/ngày x 15 người = 7,5 kg/ngày

Lượng chất thải rắn này tuy không nhiều và chỉ phát sinh trong giai đoạn xây dựng nhưng cũng có nguy cơ gây mất mỹ quan mơi trường, gây mùi hôi thối hoặc thu hút côn trùng gây bệnh nếu vứt bừa bãi.

b) Cơng trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt:

- Ưu tiên tuyển dụng cơng nhân là người có chỗ ở tại địa phương;

- Toàn bộ rác thải sinh hoạt được đổ thải tại các thùng chứa rác thải sinh hoạt đã bố trí trong khn viên Trạm y tế. Cuối ngày đem đổ thải tại điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt của Trạm và cuối tuần trạm sẽ tổ chức quét dọn vệ sinh và đem đốt..

1.2.2. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ chất thải xây dựng a) Nguồn phát sinh:

Trong quá trình xây dựng, chất thải rắn phát sinh bao gồm: vật liệu xây dựng rơi vãi như xi măng, gạch, cát, đá, gỗ, xà bần, sắt vụn, gỗ cốp pha, nhựa vụn … Lượng chất thải này sinh ra tùy thuộc vào đặc điểm cơng trình và phương thức quản lý của dự án. Phần chất thải rắn này không gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe con người nhưng lại gây mất cảnh quan của khu vực. Đối với rác thải từ quá trình xây dựng sẽ gây cản trở cơng việc đi lại của công nhân, các mảnh vỡ và sắt thép vụn có thể gây nên các tai nạn lao động, các bao bì có thời gian phân hủy lâu khi không được thu gom triệt để sẽ chôn vùi trong đất gây ô nhiễm đất.

Theo Định mức vật tư trong xây dựng được công bố kèm theo công văn số

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng thì khối lượng vật tư hao hụt phổ biến trong khoảng 0,01% khối lượng vật tư gốc. Tổng khối lượng vật tư của cơng trình ước khoảng 150,35 tấn, tương đương với 0,015 tấn chất thải xây dựng phát sinh.

Ngồi ra, dự án cịn cải tạo lại một số cơng trình đã xuống cấp nên Chất thải rắn phát sinh thêm các loại đất thải, các lớp vôi vữa, xi măng, gạch đá, bêtông,... khối lượng khối lượng khoảng 1,5 tấn.

Do các hạng mục cơng trình xây dựng đơn giản, quy mơ xây dựng nhỏ nên chất thải rắn xây dựng phát sinh khơng nhiều, tác động khơng đáng kể.

b) Cơng trình, biện pháp thu gom xử lý chất thải rắn xây dựng

- Sắt, thép, tôn thừa tận dụng thu gom bán cho cơ sở thu mua phế liệu.

- Các loại chất thải phát sinh từ hoạt động xây dựng mới phân loại và xử lý tương tự như chất thải xây dựng phát sinh do phá dỡ.

- Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng tiết kiệm các nguồn nguyên nhiên liệu nhằm tránh lãng phí, giảm thiểu ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh.

- Khu vực tập kết nguyên vật liệu được che chắn và phủ kín bảo quản tránh phát sinh bụi và các chất thải khác ra môi trường.

- Bê tông rơi vãi từ khu vực trộn bê tông sẽ tiến hành dọn dẹp sạch sẽ tại chỗ theo tiêu

Do cơng trình xây dựng nhỏ nên tất cả các máy móc lớn như máy đào, máy đầm nén chủ cơ sở chỉ thuê làm việc từ 1 đến 3 ngày; các máy trên được sửa chữa, bảo dưỡng tại các gara chuyên dụng trên địa bàn huyện Mường La nên trong giai đoạn thi công không phát sinh các chất thải nguy hại liên quan đến dầu mỡ.

Các chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở là các hộp sơn, các chổi qt vơi, ve trong q trình hồn thiện xây dựng hạng mục cơng trình. Khối lượng phát sinh rất ít khoảng 5kg trong cả q trìnhxây dựng

b) Cơng trình, biện pháp lưu giữ CTNH:

Việc quản lý chất thải nguy hại được thực hiện theo đúng Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường:

- Vị trí lưu chứa chất thải nguy hại đảm bảo về tính an tồn: khơng bị rị rỉ, không

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Tận dụng khu vực (có mái che, tường bao, ít nười qua lại) tại Trung tâm để đặt thùng chứa CTNH trong giai đoạn xây dựng. Phía ngồi thùng chưa có dán biển cảnh báo hoặc biển tên.

1.3. Về cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: a) Nguồn phát sinh:

- Bụi phát sinh từ hoạt động phá dỡ cải tạo công trình xuống cấp

Bụi phát sinh từ hoạt động này khơng nhiều, khối lượng phá dỡ và diện tích khơng lớn nên bụicó mức độ ảnh hưởng trung bình đến công nhân xây dựng; ảnh hưởng ở mức độ nhẹ đối với bệnh nhân, người nhà và cán bộ y bác sỹ tại gần khu vực nâng cấp cải tạo, vừa diễn ra hoạt động khám chữa bệnh; các khu vực cịn lại gần như khơng ảnh hưởng do khoảng cách phát tán xa.

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

Chủ cơ sở tiến hành vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu. Hoạt động của các phương tiện, thiết bị cơ giới tham gia vận chuyển các loại nguyên vật liệu xây dựng cho dự án, sẽ thải ra khí thải có chứa bụi, SO<sub>2</sub>, NO<sub>2</sub>, CO,… đây là nguồn thải di động làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí trong khu vực dự án và cả khu dân cư lân cận nơi các phương tiện này lưu thông qua lại. Mức ơ nhiễm khơng khí do giao thơng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đường sá, lưu lượng, chất lượng xe qua lại và số lượng nhiên liệu tiêu thụ. Để đơn giản hóa trong tính tốn, chúng tôi sử dụng phương pháp xác định nhanh nguồn thải của các loại xe theo “Hệ số ô nhiễm khơng khí” trong tài liệu: “Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution”, WHO, Geneva, 1993.

Hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với loại xe vận tải sử dụng dầu DO chạy trên đường như sau:

<small>Bảng 3-2: Hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường [Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),1993] </small>

Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu (0,5%S) (Petrolimex)

Tải trọng trung bình của xe vận chuyển là 12 tấn, số lượt xe cần vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là: 150,35 tấn/12tấn/xe = 12 chuyến. Tổng số lượt xe vào ra khu vực dự án là 2 lượt xe/ngày tức 01 xe/ngày (tính cho tồn thời gian vận chuyển ngun liệu chỉ tập trung trong 12 ngày đầu xây dựng vào những ngày nắng ráo).

Dựa vào các số liệu trên, có thể tính tốn tải lượng khí ơ nhiễm đối với tải trọng xe từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

12 tấn (ngoài thành phố) vận chuyển trong phạm vi 10,4km như trong bảng sau:

<small>Bảng 3-3: Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm đối với xe vận chuyển </small>

Stt Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/km) Tải lượng (mg/m.s)

Để đánh giá tác động của bụi trong giai đoạn này ta áp dụng mơ hình tính tốn Sutton để xác định nồng độ chất ô nhiễm tại một điểm bất kỳ, nồng độ của chất ơ nhiễm được tính theo cơng thức sau:

+ C: nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí (mg/m3) + E: Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s) + z: độ cao của điểm tính tốn: 1 (m)

+ h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh: 0,2 (m) + u: tốc độ gió trung bình tại khu vực 1,1 (m/s)

+ x: tọa độ điểm cần tính (m)

+

<small>z</small><sub>: hệ số khuếch tán theo phương z, được xác định theo công thức: </sub> <sub>z</sub><sub> = </sub>

0,53×0,73

Với x là khoảng cách theo chiều gió thổi tại điểm tính tốn so với nguồn thải (m) thì hệ số khuếch tán chất ơ nhiễm như sau:

<small>Bảng 3-4: Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm trong không khí theo phương z x (m) 10 20 50 100 150 200 2,85 4,72 9,22 15,29 20,55 25,35 </small>

Kết quả tính tốn như sau:

<small>Bảng 3-5: Dự báo nồng độ phát thải một số chất khí từ quá trình vận chuyển nguyên </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Qua kết quả tính tốn trên cho thấy lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng đều nằm trong GHCP. Đối tượng chịu tác động là người dân dọc các tuyến đường vận chuyển, đặc biệt là các hộ dân nằm dọc tuyến đường liên bản liên xã đi vào khu vực dự án. Bụi gây ra nhiều tác hại cho con người, động vật và thực vật, gây ra các bệnh về da, mắt, các bệnh về hô hấp,... làm suy giảm hệ miễn dịch ảnh hưởng chất lượng cuộc sống người dân.

b) Cơng trình, biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải:

- Các phương tiện vận tải chuyên chở phải có Giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường cịn hiệu lực; thiết bị tham gia thi cơng đảm bảo tiêu chuẩn khí thải theo “Quyết định số 249/2005/QĐ-TTg ngày 10/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ”.

- Các phương tiện vận chuyển phải phủ kín thùng xe bằng vải, bạt hoặc vật liệu thích hợp để ngăn ngừa phát tán bụi vào môi trường.

- Ưu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu vực dự án để giảm quãng đường vận chuyển nhằm giảm thiểu bụi và các chất thải phát sinh cũng như giảm nguy cơ xảy ra các sự cố tai nạn giao thơng, … có chế tài xử phạt đối với các phương tiện vận chuyển không thực hiện đúng quy định.

- Quây bạt kín xung quanh khu vực cải tạo, đảm bảo không phát tán bụi sang các khu vực khác đang diễn ra hoạt động khám chữa bệnh. Trường hợp cần thiết tưới nước, giảm bụi tại khu vực thi công.

- Thi công xây dựng xong đến đâu tiến hành vệ sinh và thu dọn hiện trường đến đó để tránh phát tán bụi.

- Trang bị bảo hộ lao động cho cán bộ, công nhân tham gia xây dựng cơng trình (quần áo, găng tay, mũ, kính, khẩu trang, ủng) để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi, khí thải tới sức khỏe cộng đồng.

1.4. Về cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: a) Nguồn phát sinh:

- Tiếng ồn: Phát sinh từ hoạt động của các máy móc, phương tiện thi công trên công trường. Mức độ ồn khác nhau ở các phương tiện, máy móc khác nhau.

- Độ rung: Các máy móc thiết bị hoạt động đều tạo ra độ rung. b) Cơng trình, biện pháp giảm thiểu:

- Không sử dụng các phương tiện quá cũ gây tiếng ồn và rung động lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Giảm tốc độ khi đi qua khu dân cư, tuân thủ đúng tuyến đường được phép vận chuyển.

- Vận hành máy móc đúng quy trình kỹ thuật và tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu thấy không cần thiết

- Định kỳ bảo dưỡng máy móc, tra dầu mỡ bơi trơn các ổ trục để hạn chế phát sinh tiếng ồn.

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân thi công tại công trường như giày, dép, mũ, bơng tai, khẩu trang.

1.5. Các biện pháp phịng ngừa rủi ro, sự cố 1.5.1. Phòng ngừa tai nạn giao thông

a) Sự cố tai nạn giao thông:

Số lượt xe tải để vận chuyển nguyên vật liệu sẽ làm gia tăng mật độ phương tiện lưu thơng trên tuyến đường vào dự án có thể gây các tai nạn đáng tiếc cho người tham gia giao thơng trên đường, có nguy cơ gây tổn hại đến tính mạng, tài sản của người dân.

Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông trong giai đoạn xây dựng như:

+ Lái xe không tuân thủ các quy định về an tồn giao thơng: phóng nhanh, vượt ẩu; chở quá tải trọng, đi không đúng tuyến đường quy định.

+ Lái xe trong tình trạng khơng tỉnh táo: có chất kích thích (rượu bia, ma túy,…) trong người dẫn đến không làm chủ được tay lái, tốc độ; Lái xe trong tình trạng mất ngủ, dễ ngủ gật.

+ Không điều tiết xe ra vào dự án hợp lý, dẫn đến nhiều xe tập trung vận chuyển cùng lúc dễ xảy ra tai nạn giao thông.

Chủ cơ sở sẽ phối hợp với chủ thầu xây dựng kế hoạch điều động xe ra vào hợp lý, yêu cầu các lái xe tuân thủ các quy định về an toàn giao thông, giờ giấc vận chuyển nhằm giảm thiểu các tác động này

b) Phịng ngừa tai nạn giao thơng:

- Các chủ phương tiện vận tải đảm bảo tay nghề, chủ cơ sở ưu tiên những người có nhiều kinh nghiệm trong nghề.

- Thường xuyên nhắc nhở các cán bộ, công nhân nghiêm túc chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông.

- Chúng tôi sẽ yêu cầu các chủ phương tiện chở vật liệu đúng tải trọng cho phép. - Khi xe ra vào khu vực dự án cần phát tín hiệu cảnh báo để người tham gia giao thông trên đường vào dự án hạn chế tốc độ và đảm bảo sự an tồn khi đang lưu thơng trên đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ra tại bất cứ các hoạt động nào trong q trình thi cơng có sử dụng lao động nếu khơng tn thủ đúng quy trình an tồn lao động. Các vấn đề có khả năng phát sinh ra tai nạn lao động:

- Tai nạn do bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi công.

Các nguyên nhân rủi ro: tai nạn do vận chuyển, tai nạn giật điện… Vào những ngày mưa nguy cơ tai nạn lao động càng tăng cao do trơn trợt dẫn đến trượt té cho người lao động, dễ xảy ra sự cố về điện

b) Phòng ngừa tai nạn lao động:

Để bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường và an tồn lao động cho công nhân trong giai đoạn xây dựng cần thực hiện các biện pháp sau đây:

- Giám sát và kiểm tra về vệ sinh môi trường và an tồn lao động của cơng nhân; - Phổ biến cho tất cả các cán bộ công nhân thi công trên công trường hiểu biết về nội quy lao động và an toàn lao động, thường xuyên nhắc nhở đôn đốc công nhân thực hiện đúng nội quy.

- Trang bị cho công nhân thi công các thiết bị, máy móc và trang thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ. Các phương tiện bảo hộ lao động tối thiểu trang bị cho công nhân là quần áo, nón bảo hộ lao động, khẩu trang,…

1.5.3. Phòng ngừa cố cháy nổ a) Sự cố cháy nổ:

- Các nguyên nhân có thể xảy ra sự cố cháy nổ trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

+ Sự cố cháy do điện: trong giai đoạn thi công xây dựng hầu như các nhu cầu dùng điện đều phải đấu nối tạm bợ, chính vì vậy khả năng gây ra cháy nổ là rất cao do chập điện, dây dẫn điện bị quá tải, điện trở tiếp xúc quá lớn, gây thiệt hại lớn về kinh tế, thậm chí có thể gây tai nạn lao động cho cơng nhân vận hành.

+ Việc bất cẩn trong sử dụng lửa của cơng nhân thi cơng cơng trình (hút thuốc lá, đun nấu…) có thể gây cháy và gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng về người và tài sản.

+ Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi cơng (hàn xì, đun…) có thể gây ra cháy, phỏng hay tai nạn lao động nếu như khơng có ý thức và các biện pháp phòng ngừa kịp thời.

- Các tác động do sự cố cháy nổ gây ra:

+ Thiệt hại về tài sản do sự phá huỷ của sự cố cháy nổ là rất lớn; + Gây thiệt hại về tính mạng con người;

+ Ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí

Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về con người, vật chất và môi trường xung quanh.

b) Phòng ngừa sự cố cháy nổ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Ngắt cầu dao điện, chuyển hộp cơng tơ điện ra ngồi đặt cao và có hộp bao che an toàn khi trời mưa.

- Bọc kín các điểm tiếp nối điện bằng vật liệu cách điện.

- Kiểm tra công suất thiết bị phù hợp với khả năng chịu tải của nguồn. - Tổ chức cảnh giới và treo biển báo khi sửa chữa điện.

2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

2.1. Cơng trình Thu gom, thốt nước thải tại Cơ sở 2.1.1. Cơng trình Thu gom, thốt NTSH và NTYT a) Tính tốn lưu lượng nước thải phát sinh

- Nước thải sinh hoạt

Tổng lưu lượng nước cấp cũng là lượng nước sử dụng thường xun tại cơ sở được tính tốn tại mục 4.2.5 là 1,275 m<sup>3</sup>/ng.đ ; lưu lượng Nước thải được tính bằng 100% lưu lượng nước cấp (theo quy định tại Điểm 2.11. Yêu cầu về thoát nước và xử lý nước - QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây dựng) là 1,275 m<small>3</small>/ng.đ.

- Nước thải y tế:

Nước thải y tế phát sinh tại dự án chủ yếu phát sinh từ từ hoạt động sơ cấp cứu ban đầu, các thủ thuật trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, khâu rửa dụng cụ thiết bị. Lượng nước thải y tế phát sinh tại dự án không nhiều và không thường xuyên. Dự kiến lượng phát sinh khoảng 1-2 lần/tháng, mỗi lần phát sinh khoảng 2 lít, như vậy lượng phát sinh tối đa khoảng 4 lít/tháng. Trong q trình rửa vệ sinh dụng cụ, thiết bị, dụng cụ thiết bị được khử trùng bằng viên khử khuẩn Presept hoặc Cloramin b trước khi hấp tiệt trùng. Nước thải thường có hàm lượng lớn các chất hữu cơ như máu, mủ, dịch, cùng với rất nhiều vi khuẩn, vi rút mang mầm bệnh. Đặc tính của nước thải có mùi khó chịu, hàm lượng oxy hoà tan thấp. Đây là mầm mống ban đầu để phát triển dịch bệnh kéo dài vì vậy cần được thu gom và xử lý đảm bảo vệ sinh mơi trường.

b) Cơng trình thu gom và xử lý NTSH và NTYT

Sơ đồ minh hoạ và mô tả biện pháp thu gom, thoát nước thải tại Trung tâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 3-1. Sơ đồ thu gom thốt Nước thải chung của cơ sở Thuyết minh:

- Nước thải từ bồn cầu sẽ được thu gom bằng đường Ống dẫn PVC D110, nước thải từ bồn rửa và thu sàn được thu gom bằng đường Ống dẫn PVC D42 và thu gom hết vào hố lắng để khử trùng tại đây hố sẽ giữ lại các tạp chất lắng và các tạp chất nổi chứa trong nước thải sau đó dẫn vào bể tự hoại 3 ngăn để xử lý trước khi xả ra rãnh thoát nước chung của khu vực.

- Nước thải từ hoạt động bếp ăn: cán bộ nhân viên tại trạm chủ yếu là người dân địa phương tự túc ăn ở là chính, hoạt động bếp ăn diễn ra không thường xuyên và cũng không nhiều. Tại đây nước thải được qua song chắn rác thu vào đường ống PCV90, sau đó được đấu nối với ống sau bể tự hoại PVC 110 và dẫn ra mương thoát nước chung. Nước thải nhà bếp được lọc tách rác, đối với dầu mỡ phát sinh được thu gom tại chỗ không đổ trực tiếp dầu mỡ thừa vào đờng ống thu gom để tránh tắc nghẽn đường ống. Thực phẩm, thức ăn dư thừa, thức ăn chứa dầu mỡ được thu gom riêng để lại cho hộ dân xung quanh tận dụng làm thức ăn chăn nuôi.

- Bể tự hoại được thiết kế gồm ba ngăn: Ngăn tiếp nhận, ngăn phân hủy, ngăn lọc khí. Bể thực hiện chức năng yếm khí tại chỗ, thời gian lưu nước trong bể này có thể tới nhiều tháng.

Hình 3-2. Hệ thống xử lý bể tự hoại 03 ngăn

Hình 3-3. Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể tự hoại 3 ngăn

- Thiết kế: Bể tự hoại 03 ngăn đã được xây dựng tại dự án như sau: Bể được xây bằng gạch chỉ vữa xi măng 75# + VXM M50, gạch xây phải nhúng nước kỹ trước khi xây phải dải lớp vữa lên chỗ định xây; trát trong thành và đáy bể bằng VXM M75 dày

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

25mm, móng bể được đầm chặt K ≥ 0,9 đổ bê tông + đá 1x2, láng VXM M200. Nắp bể BTCT M200 sử dụng thép Ф6. Lắng đáy bể bằng vữa xi măng mác 75# dày 25mm, làm 2 lần, lần đầu dày 15mm, lần 2 dày 10mm, đánh màu bằng vữa xi măng nguyên chất. Bên trong bể được chia thành 03 ngăn với ngăn đầu tiên là ngăn chứa có dung tích chiếm 50% ÷ 70% dung tích tồn bể; ngăn thứ 2 và ngăn thứ 3 chiếm khoảng 25% dung tích tồn bể.

- Ngun lý hoạt động: Bể tự hoại là cơng trình xử lý đồng thời làm hai chức năng lắng nước thải và phân hủy cặn lắng. Trong mỗi bể tự hoại đều có hai phần: phần trên là nước thải lắng, phần dưới là cặn lắng. Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 3-6 tháng, dưới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ được phân hủy, một phần tạo thành các khí như CH<small>4</small>, CO<small>2</small>, H<small>2</small>S,...và phần cịn lại tạo thành các chất vô cơ. Nước thải thường lắng trong bể với thời gian từ 1 ÷ 3 ngày, do vận tốc bé nên phần lớn cặn lơ lửng được lắng lại nên đạt hiệu suất lắng cao 40% ÷ 80%.

- Đối với cặn bể tự hoại 03 ngăn: Khi có hiện tượng tắc bồn cầu do cặn lắng tại bể tự hoại 03 ngăn đầy thì Chủ cơ sở cần thuê hút cặn bể phốt.

- Ngoài ra, để tránh tình trạng tắc nghẽn bồn cầu do thì định kỳ từ 03 tháng đến 06 tháng cần sử dụng Men vi sinh xử lý bể phốt như DW.97, EMUNIV.PHOT, SH07, Tracatu; trong đó loại men EMUNIV.PHOT được sử dụng nhiều nhất bởi đây là chế phẩm sinh học trung tính, an tồn khơng độc hại với con người, gia súc và môi trường. Loại men này tập hợp nhiều vi sinh vật có hoạt lực cao, phân giải nhanh các chất khó tiêu và các chất cặn bã như Xenluloz, tinh bột, kitin, protein, lipit, pectin,... có trong phân, nước tiểu; làm giảm lượng bùn cặn có trong nước thải, giúp tăng thời gian hút bùn cặn trong bể tự hoại.

2.1.2. Cơng trình Thu gom, thốt NMCTR a) Tính tốn lưu lượng nước thải phát sinh

Lưu lượng dòng thải do mưa xuất hiện không đều, tồn tại trong thời gian ngắn với khoảng dao động lớn và phụ thuộc vào các tháng trong năm. Vào các tháng mùa khơ lượng thải ít hơn so với các tháng mùa mưa. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nồng độ các chất nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 - 1,5 mg Nitơ/lít; 0,004 -0,03 mg photpho/lít; 10 – 20 mg COD/lít và 10-20 mg TSS/lít.

Trạm y tế đã đầu tư hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn trên mái các nhà khu chức năng và sân đường nội bộ riêng biệt; đảm bảo công tác quản lý vệ sinh môi trường không để rác thải rơi vãi, khu vực lưu trữ có mái che nên nước mưa chảy tràn qua các khu vực này được quy ước là nước sạch.

b) Cơng trình thu gom và thốt nước mưa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Nước mưa trên mái các </small>

<small>Máng thu nước 0,4 x 0,5</small>

<small>Chảy theo độ dốc địa hình</small>

Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng với hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và nước thải y tế tại Trung tâm.

Thu gom nước mưa được xây dựng theo nguyên tắc tự chảy, tận dụng tối đa độ dốc của địa hình tự nhiên. Nước mưa khu vực dự án được thu gom và thoát ra hệ thống thoát nước khu vực.

Nước mưa phát sinh được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa của dự án. Sân bãi, đường nội bộ của dự án được thiết kế xây dựng có độ dốc 5% và thốt rãnh nhỏ thu gom nước mưa, các rãnh được bố trí dọc theo các khối nhà chính, nhà để xe,...cuối cùng thốt vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực.

- Tại khu nhà 2 tầng: Nước mưa trên mái nhà được gom bằng máng tơn kích thước 0,5 × 0,4 sau đó thốt theo hệ thống ống nhựa uPVC D90 áp dọc tường xuống hoà với nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân.

Nước mưa thốt theo địa hình về rãnh thu nước chảy nhập vào rãnh thoát nước chung của Trung tâm và chảy ra rãnh đất thốt nước mưa theo địa hình tự nhiên của khu vực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Tổng chiều dài rãnh thoát nước mưa quanh trang trại chăn ni khoảng 200m, kích thước chiều rộng * chiều sâu = 0,5m*0,5m.

- Phương thức thoát nước mưa: Tự chảy

Ngồi ra, Trung tâm sẽ bố trí cán bộ nhân viên thường quét dọn hàng ngày đường đi nội bộ khuôn viên Trung tâm để đảm bảo sạch sẽ và tránh nước mưa chảy tràn cuốn Theo chất bẩn, rác thải, lá cây vào hệ thống thoát nước.

Định kỳ khoảng 06 tháng/lần cán bộ nhân viên sẽ tiến hành khơi thơng các rãnh thốt nước, dọn dẹp rác thải nhằm đảm bảo cho quá trình thốt nước được liên tục, khơng bị ứ đọng, tắc nghẽn khi xảy ra mưa.

2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

- Do đặc thù của dự án là khơng có nguồn bụi, khí thải gây ơ nhiễm đặc thù nư ống khói công nghiệp, nguồn gây ô nhiễm và các tác động tới môi trường giai đoạn này khơng đáng kể. Vì vậy, việc hạn chế ơ nhiễm mơi trường khơng khí sẽ tập trung vào ciện pháp duy trì mơi trường xanh - sạch - đẹp cho khu vực dự án. Trồng cây xanh là biện pháp khá đơn giản, hiệu quả và tốn ít kinh phí

- Ngồi ra Trung tâm còn trang bị khẩu trang y tế cho cán bộ nhân viên để giảm thiểu sự ảnh hưởng của các mùi, khí thuốc tại Trung tâm.

3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn 3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt a) Dự báo khối lượng phát sinh

- Số lượng cán bộ y tế làm việc tại Trung tâm là 10 người, Lượng rác phát sinh trung bình 0,5kg/người/ngày, tổng lượng rác sinh hoạt phát sinh là 5kg/ngày. Số lượng bệnh nhân đến khám tối đa 15 người/ngày, lượng rác phát sinh trung bình 0,3kg/bệnh nhân/ngày, tương đương 4,5kg/ngày. Như vậy, tổng lượng rác sinh hoạt phát sinh tại Trạm y tế là 9,5kg/ngày.

- Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của cơ sở khơng nhiều, nhưng thành phần chất thải rắn có chứa 60% - 70% chất hữu cơ và 30% - 40% các chất khác, là môi trường sống tốt cho các vi trùng gây bệnh, là nguồn thức ăn cho ruồi, muỗi, … sẽ dễ dàng truyền bệnh cho người và có thể phát triển thành dịch. Chất hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt lâu ngày bị phân hủy sinh ra các sản phẩm trung gian, sản phẩm phân hủy bốc mùi hôi thối, rất khó chịu cho con người.

b) Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn sinh hoạt trong quá trình hoạt động được thu gom và xử lý đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường theo đúng Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

án ưu tiên tái sử dụng chất thải

- Toàn bộ rác thải sẽ được phân loại tại nguồn: tái sử dụng đối với những chất thải có khả năng tái chế sẽ được tận dụng, bán phế liệu; phần rác thải không tái sử dụng được sẽ được thu gom và tập kết tại khu vực tập kết rác thải của xã.

3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế thông thường a) Dự báo khối lượng phát sinh

- Thành phần rác thải phần lớn là rác thải khơng có khả năng lây nhiễm bao gồm: + Chai nhựa đựng các chất dung dịch truyền NaCl 0,9%, glucose natri bicarbonate.

+ Các vật liệu nhựa khác khơng dính thành phần nguy hại.

+ Chai thủy tinh đựng dung dịch không chứa thành phần nguy hại. + Lọ thủy tinh đựng thuốc tiêm không chứa thành phần nguy hại. + GIấy bìa, thùng các tơng, vỏ hộp thuốc và các vật liệu giấy. + Kim loại khơng dính các thành phần nguy hại.

Khối lượng phát sinh tại Trung tâm không nhiều, không quá 1kg/tháng, tương đương khơng q 12kg/năm.

b) Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế thông thường

Các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế áp dụng theo quy định tại Thông tư số 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 của Bộ Y tế, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ, Thơng tư số 02/2022/TTBTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. các biện pháp cụ thể đã được Trung tâm áp dụng như sau:

- Bố trí thu gom, lưu giữ, bàn giao, quản lý chất thải rắn y tế theo đúng quy định. - Nguyên tắc: chất thải được thu gom ngay tại các phòng (phòng tiêm, phịng sản) đặt trong các túi ni lơng chứa trong các thùng theo màu.

- Túi đựng chất thải y tế là túi nhựa PE có thể tích 5 lít đợc chứa đựng trong thùng nhựa 5 lít làm bằng nhựa polyetylen, thùng có thành dầy và cứng, có nắp đậy. Các túi màu phân loại bao gồm màu vàng và trắng, xanh (đựng chất thải rắn sinh hoạt).

- Cuối ngày cán bộ phụ trách thu gom tuân thủ quy tắc thu gom xử lý khi đưa chất thải về nươi lưu giữ (nhà lưu giữ chất thải). án bộ phụ trách vận chuyển chất thải từ các khu vực phát sinh thu gom về nơi tập trung, không đợc để vơng vãi trên đường đi trong quá trình vận chuyển.

3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại a) Dự báo khối lượng phát sinh

- Chất thải nguy hại chủ yếu là Bơm kim tiêm, dây truyền dịch, ống tiêm vỡ, cơ quan cắt bỏ, rác nhiễm máu dịch, rau thai, chất thải lây nhiễm…. Trong đó phát sinh chủ yếu là bơm kim tiêm, bông băng sát trùng sau mỗi đợt tiêm chủng (dự kiến không quá 1kg/1 lần tiêm chủng, số đợt tiêm chủng khoảng 1-2

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

lần/ tháng)... dự tính lượng phát sinh chất thải nguy hại tại dự án khoảng 28,0 kg/năm. Đối với mực thải máy in văn phòng phát sinh không lớn và trả lại đơn vị cung cấp, sửa chữa, bóng đèn sử dụng đèn led. Khối lượng CTNH Cụ thể như

Đã hợp đồng bàn giao cho Bệnh viện Đa khoa huyện Quỳnh Nhai để tiêu hủy và

Găng tay thông thường, găng tay vô khuẩn

13 01 01 1,0

4. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Các nguồn gây tác động tiếng ồn, độ rung trong giai đoạn hoạt động của dự án bao gồm tiếng ồn chủ yếu do hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào dự án, hoạt động tập trung đông người khám, tiêm chủng, tác động này không lớn. Biện pháp giảm thiểu như sau:

- Có quy định hạn chế tốc độ < 10km/h đối với các phương tiện ra vào dự án. - Xung quanh khu vực thực hiện dự án trồng cây xanh và cây cảnh để hạn chế lan truyền tiếng ồn. Hệ thống cây xanh, cây cảnh sẽ được trồng phù hợp với quy hoạch mặt bằng các cơng trình xây dựng. Cây xanh vừa có tác dụng che nắng, giảm nhiệt độ khơng khí và tạo cảm giác mát mẻ, vừa có tác dụng điều hịa điều kiện vi khí hậu trong khu vực.

5. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường:

5.1. Ứng phó sự cố mơi trường hệ thống thu gom, xử lý nước thải

Trường hợp hệ thống thu gom, xử lý nước thải bị rò rỉ, tắc nghẽn: Thường xuyên kiểm tra hệ thống thu gom nước thải có bị rị rỉ hay tắc nghẽn không. Phát hiện hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Trong quá trình thiết kế, thi công xây dựng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phòng cháy chữa cháy cho nhà và cơng trình.

- Trang bị bình chữa cháy tại các vị trí cần thiết đảm bảo ứng cứu kịp thời các sự cố xảy ra.

- Xây dựng các cơng trình, kiến trúc phải phù hợp với yêu cầu của quy phạm thiết kế phòng cháy chữa cháy trong xây dựng.

- Lắp đặt hệ thống chống sét, thu tĩnh điện tích tụ theo quy phạm chống sét cho các cơng trình xây dựng.

- Bố trí đường ống cấp nước chữa cháy theo mạng vòng tại tất cả các khu nhà. - Hệ thống dẫn điện, chiếu sáng được thiết kế riêng biệt, tách rời khỏi các cơng trình khác nhằm dễ dàng sửa chữa, chống chập mạch cháy, nổ.

- Thường xuyên kiểm tra tất cả các thiết bị điện, kịp thời thay thế các thiết bị đã hư hỏng, xuống cấp, kiểm tra sự an toàn về điện như khả năng rò rỉ, chập mạch, điện áp không ổn định, đặc biệt là các dòng điện đi trong ống nhựa PVC, các thiết bị máy móc đều được tiếp đất an tồn.

- Dự án niêm yết các nội quy phòng chống cháy nổ tại các khu vực công cộng, đặc biệt treo biển cấm lửa hoặc cấm hút thuốc tại những nơi dễ xảy ra sự cố cháy nổ.

5.3. Biện pháp giảm thiểu sự cố về an ninh, trật tự - xã hội

- Bố trí hệ thống đường giao thông ra vào một cách hợp lý, đặt biển báo chỉ dẫn đường đi ra vào khu vực dự án.

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các lực lượng dân quân, công an; tổ chức đội bảo vệ, có biện pháp quản lý chặt chẽ, đảm bảo trật tự an ninh tốt, phòng chống các tệ nạn xã hội cả trong giai đoạn thi công xây dựng cũng như trong quá trình hoạt động của dự án.

- Thu gom rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, tạo cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp.

- Thực hiện trách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường, theo quy định tại Điều 122 Luật Bảo vệ môi trường.

5.4. Biện pháp giảm thiểu sự cố do thiên tai, điều kiện khí hậu

- Trong mùa mưa bão, cơng trình khơng thể tránh khỏi những tác động do nước mưa, sấm sét gây chập điện, gây cháy, sụt lún, nứt vỡ các công trình... Do vậy cần phải có những biện pháp hạn chế và khắc phục những tác động xấu đến các cơng trình của dự án, đặc biệt là đường ranh giới.

- Sự cố ùn tắc hệ thống thoát nước: Hệ thống mương dẫn, thoát nước nếu không thường xuyên nạo vét, khơi thơng dễ gây tình trạng ùn tắc hệ thống thốt nước, gây hư hỏng cơng trình.

5.5. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố đối với chất thải nguy hại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Thực hiện theo đúng hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại. Cụ thể như sau:

- Chất thải nguy hại phát sinh tại dự án được thu gom, dán nhãn, ghi mã số sau đó lưu trong các thùng chứa có nắp đậy, khơng để nước mưa chảy tràn cuốn theo CTNH;

- Thu gom tồn bộ lượng CTNH Khơng để các CTNH cùng các rác thải thông thường.

- Bố trí nhân viên thu gom, có phương án phịng ngừa CTNH khi có sự cố như cháy nổ, nước mưa chảy tràn.

- Thiết kế kho lưu trữ chất thải nguy hại: được thiết kế sao cho nguy cơ cháy hay đổ tràn là thấp nhất và phải bảo đảm tách riêng các chất khơng tương thích như đã quy định trong TCVN 2622:1995. Vật liệu xây dựng kho phải là vật liệu không dễ bắt lửa và khung nhà phải được gia cố chắc chắn bằng bê tông hay thép. Tốt hơn nên bọc cách nhiệt khung thép. Vật liệu cách nhiệt là vật liệu khơng bắt lửa chẳng hạn như len khống hay bơng thuỷ tinh. Vật liệu thích hợp nhất vừa chống cháy vừa làm tăng độ bền và độ ổn định là bê tông, gạch đặc hay gạch bê tông. Ống dẫn hay dây điện bắt xuyên qua tường chống cháy phải được đặt trong các nắp chụp chậm bắt lửa.

Chương IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:

a) Nguồn phát sinh nước thải:

- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt của cán bộ, nhân viên và bệnh nhân - Nguồn số 02: Nước thải y tế

b) Lưu lượng xả nước thải tối đa:

- Lưu lượng xả Nước thải sinh hoạt Max = 1,225 m<sup>3</sup>/ng.đ;

- Lưu lượng xả phát sinh không thường xuyên phát sinh 1-2 lần/tháng tổng khoảng 4 lít/tháng

c) Dịng nước thải:

Dòng nước thải là dòng sau xử lý được xả trực tiếp ra rãnh thốt nước chung phía sau khu vườn trồng cây cuối cơ sở về khe thốt nước chung theo địa hình khu vực đổ xuống

</div>

×