Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Báo cáo ĐTM Dự án Segi Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 194 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ... 7

2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM ... 7

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan tới dự án ... 12

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường ... 13

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường ... 13

3.1. Cơ quan lập báo cáo ĐTM ... 13

3.1.1. Chủ dự án ... 13

3.1.2. Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM ... 13

3.2. Các bước lập báo cáo ĐTM ... 13

3.3. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án ... 14

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM ... 15

5. Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM ... 18

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án ... 39

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường ... 41

1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mơ, cơng suất và cơng nghệ sản xuất của dự án ... 42

1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án ... 46

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2.5. Các cơng trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung; các cơng trình bảo vệ mơi trường

khác ... 54

1.2.6. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường ... 55

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án ... 56

1.3.1. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu hóa chất của dự án ... 56

1.3.2. Sản phẩm đầu ra của dự án ... 66

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ... 68

1.4.1. Công nghệ sản xuất các sản phẩm trong giai đoạn hoạt động hiện tại ... 68

1.4.2. Công nghệ sản xuất các sản phẩm trong giai đoạn mở rộng ... 83

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ... 91

2.2. Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực thực hiện dự án ... 91

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ... 91

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ... 99

3.1. Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị tích hợp hoạt động sản xuất hiện tại ... 99

3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động ... 99

3.1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện ... 120

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn mở rộng dự án đi vào vận hành ... 134

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động ... 134

3.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện ... 156

3.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ... 175

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.3.2. Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ mơi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết

bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục ... 176

3.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ môi trường ... 176

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo ... 177

3.4.1. Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường ... 177

3.4.2. Nhận xét về mức độ chi tiết của các đánh giá ... 178

3.4.3. Nhận xét về độ tin cậy của các đánh giá ... 178

CHƯƠNG 4 ... 179

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ... 179

CHƯƠNG 5 ... 180

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG ... 180

5.1. Chương trình quản lý mơi trường của chủ dự án ... 180

5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án ... 182

5.2.1. Mục tiêu của chương trình giám sát mơi trường... 182

5.2.2. Cơ sở giám sát chất lượng môi trường ... 182

5.2.3. Kế hoạch giám sát môi trường ... 182

CHƯƠNG 6 ... 185

KẾT QUẢ THAM VẤN ... 185

I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ... 185

6.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ... 185

6.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử ... 185

6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến ... 185

6.1.3. Tham vấn bằng văn bản ... 185

6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng ... 186

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ... 187

PHỤ LỤC ... 191

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. 1. Tọa độ giới hạn khu đất dự án ... 33

Bảng 1. 2. Hiện trạng khu đất thực hiện dự án ... 39

Bảng 1. 3. Quy mô sản xuất của dự án trong giai đoạn hoạt động ổn định ... 43

Bảng 1. 4. Các dây chuyền sản xuất các sản phẩm chính của dự án ... 46

Bảng 1. 5. Các hạng mục cơng trình chính của dự án ... 48

Bảng 1. 6. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án ... 48

Bảng 1. 7. Các hạng mục thu gom và thoát nước mưa của dự án ... 51

Bảng 1. 8. Tổng hợp các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường của Công ty ... 54

Bảng 1. 9. Nhu cầu các nguyên vật liệu chính phục vụ cho hoạt động sản xuất của Dự án ... 56

Bảng 1. 10. Danh mục sử dụng hóa chất của Dự án ... 61

Bảng 1. 11. Nhu cầu sử dụng nước của dự án ... 65

Bảng 1. 12. Các sản phẩm đầu ra của dự án ... 66

Bảng 1. 13. Danh mục các máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành Dự án ... 86

Bảng 1.14. Tiến độ thực hiện dự án mở rộng ... 89

Bảng 2. 1. Danh mục các đợt quan trắc môi trường khơng khí ... 92

Bảng 2. 2. Bảng tổng hợp kết quả phân tích chất lượng khơng khí xung quanh ... 92

Bảng 2. 3. Các đối tượng bị tác động bởi dự án ... 94

Bảng 3. 1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị và giai đoạn sản xuất hiện tại ... 99

Bảng 3. 2. Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường ... 102

Bảng 3. 3. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện vận chuyển ... 102

Bảng 3. 4. Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe máy chạy trên đường ... 103

Bảng 3. 5. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện di chuyển của CBCNV ... 103

Bảng 3. 6. Khí ơ nhiễm và hệ số phát thải đối với một số loại hình sản xuất nhựa .... 104

Bảng 3. 7. Kết quả quan trắc môi trường lao động năm 2022 ... 108

Bảng 3. 8. Nồng độ hơi VOC phát sinh từ công đoạn vệ sinh khuôn in kem hàn ... 109

Bảng 3. 9. Nồng độ hơi VOC phát sinh từ q trình vệ sinh khn in kem hàn ... 110

Bảng 3. 10. Bảng tổng hợp khối lượng CTR sản xuất phát sinh giai đoạn hiện tại .... 114

Bảng 3. 11. Thống kê khối lượng bùn thải phát sinh trong giai đoạn hoạt động sản xuất hiện tại của dự án ... 114

Bảng 3. 12. Thống kê khối lượng CTNH phát sinh trong năm 2022 của Công ty ... 115

Bảng 3. 13. Tổng hợp các tác động chính trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị và hoạt động sản xuất hiện tại ... 118

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 3. 14. Thông số kỹ thuật của hệ thống XLNT sinh hoạt 42 m<small>3</small>/ngày ... 127

Bảng 3. 15. Kết quả quan trắc nước thải năm 2022 và năm 2023 của Công ty ... 128

Bảng 3. 16. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành mở rộng dự án ... 134

Bảng 3. 17. Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường ... 137

Bảng 3. 18. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện vận chuyển ... 137

Bảng 3. 19. Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe máy chạy trên đường ... 138

Bảng 3. 20. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện vận chuyển của CBCNV ... 138

Bảng 3. 21. Nồng độ hơi VOC phát sinh từ công đoạn vệ sinh khuôn in kem hàn .... 140

Bảng 3. 22. Nồng độ hơi VOC phát sinh từ quá trình vệ sinh khuôn in kem hàn ... 141

Bảng 3. 23. Định mức chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ... 143

Bảng 3. 24. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt trong giai

Bảng 3. 28. Thông số kỹ thuật của hệ thống XLNT công suất 50 m<small>3</small>/ngày.đêm ... 161

Bảng 3. 29. Vị trí và số lượng thùng rác của Công ty ... 162

Bảng 3. 30. Một số hư hỏng thường gặp ở máy bơm và cách khắc phục ... 168

Bảng 3. 31. Một số hư hỏng thường gặp ở máy thổi khí và biện pháp khắc phục... 170

Bảng 3. 32. Các cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của Công ty ... 175

Bảng 5. 1. Chương trình quản lý mơi trường của Dự án ... 180

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. 1. Vị trí khu đất thực hiện dự án trong bản đồ quy hoạch KCN Bá Thiện II ... 38

Hình 1. 2. Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước mưa của dự án ... 51

Hình 1. 3. Sơ đồ phân luồng xử lý nước thải của dự án ... 53

Hình 1. 4. Hệ thống thu gom, thoát nước thải của dự án ... 53

Hình 1. 5. Sơ đồ cân bằng nước của dự án ... 66

Hình 1. 6. Quy trình sản xuất, gia cơng bản mạch in PCBA (khơng bao gồm bản mạch in 01 lớp, 02 lớp) ... 68

Hình 1. 7. Quy trình sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển .. 70

Hình 1. 8. Sơ đồ quy trình hàn SMT ... 72

Hình 1. 9. Quy trình sản xuất thiết bị định vị GPS dành cho xe ô tô ... 74

Hình 1. 10. Quy trình sản xuất Camera hành trình; màn hình ơ tơ ... 76

Hình 1. 11. Sơ đồ quy trình sản xuất máy lọc khơng khí gia đình; bộ đèn sấy gel bằng tia UV ... 79

Hình 1. 12. Quy trình sản xuất vỏ nhựa (case) ... 80

Hình 1. 13. Quy trình gia cơng dây dẫn, cáp nối ... 82

Hình 1. 14. Sơ đồ quy trình nghiền bavia, sản phẩm lỗi bằng nhựa ... 83

Hình 1. 15. Quy trình sản xuất thiết bị đo lường, định hướng, điều khiển ... 84

Hình 1. 16. Sơ đồ tổ chức quản lý của Cơng ty ... 90

Hình 3. 1. Quy trình xử lý khí thải tại nhà xưởng 1 ... 121

Hình 3. 2. Quy trình xử lý khí thải tại nhà xưởng 2 ... 121

Hình 3. 3. Sơ đồ phân luồng và xử lý nước thải sinh hoạt của Cơng ty ... 122

Hình 3. 4. Sơ đồ quy trình XLNT trạm 50m<small>3</small>/ngày.đêm ... 125

Hình 3. 5. Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước mưa chảy tràn ... 129

Hình 3. 6. Sơ đồ cấu tạo tháp làm mát ... 131

Hình 3. 7. Tác động của tiếng ồn tới con người ... 148

Hình 3. 8. Sơ đồ phân luồng, thu gom nước thải của Cơng ty ... 157

Hình 3. 9. Sơ đồ quy trình XLNT cơng suất 50m<small>3</small>/ngày.đêm ... 159

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

MỞ ĐẦU

năm 2018 theo Giấy đăng ký doanh nghiệp số 2500618824, do Phòng đăng ký kinh

ký thay đổi lần thứ 3 ngày 19/12/2022.

báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho “Dự án Segi Việt Nam”. Báo cáo nêu trên đã được Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy xác nhận Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 59/GXN-BQLKCN cấp ngày 21/01/2019. Kể

sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Dự án Segi Việt Nam (sau đây được gọi là “Dự án”) đã được Ban Quản lý các KCN Vĩnh Phúc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, mã số dự án 5485251338,

14/03/2024.

gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn.

Căn cứ Điểm 3, Mục I, Phụ lục III, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày

trường ở mức độ cao quy định tại Khoản 3, Điều 28, Luật Bảo vệ môi trường.

Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 30, Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, Dự án Segi Việt Nam thuộc đối tượng phải thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).

Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 35, Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, báo cáo ĐTM Dự án Segi Việt Nam thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Nhằm tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 và các văn bản dưới Luật có liên quan, Công ty đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH STE Việt tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho Dự án Segi Việt Nam để trình thẩm định và phê duyệt theo quy định.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Nam lập và phê duyệt.

Phụ lục 1 của báo cáo).

1 Sản xuất, lắp ráp thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông, quang học

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2 Sản xuất linh kiện điện tử

ngành thể thao

(trừ sản xuất xi măng, gạch ngói, nghiền clinke)

12 Sản xuất các sản phẩm trang thiết bị y tế từ nhựa và cao su

14 <sup>S</sup>ản xuất, chế biến nông sản xuất khẩu (trừ chế biến tinh bột sắn và các

hình sản xuất, gia công các sản phẩm linh kiện điện tử, sản xuất thiết bị dây dẫn điện,

1.4. Địa điểm thực hiện dự án nằm trong khu công nghiệp Bá Thiện II

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu công

lệ 1/2000 khu công nghiệp Bá Thiện II tại Quyết định số 2475/QĐ-UBND ngày 03/10/2012;

lệ 1/2000 khu công nghiệp Bá Thiện II tại Quyết định số 2254/QĐ-UBND ngày 11/8/2014;

lệ 1/2000 khu công nghiệp Bá Thiện II tại Quyết định số 1947/QĐ-UBND ngày 20/7/2015;

lệ 1/2000 khu công nghiệp Bá Thiện II tại Quyết định số 2781/QĐ-UBND ngày 07/11/2018;

- UBND tỉnh Vĩnh Phúc thành lập KCN Bá Thiện II tại Quyết định số 1625/QĐ-UBND ngày 02/07/2019.

08/12/2020;

- Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 202/GPMT-BTNMT ngày 05/09/2022.

Bá Thiện II.

hình sản xuất, gia cơng các sản phẩm linh kiện điện tử, sản xuất thiết bị dây dẫn điện,

plastic. Nhóm ngành nghề này đều được ưu tiên, chú trọng phát triển tại KCN Bá

2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

2.1.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

 Lĩnh vực môi trường:

nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày

hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;

- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ Quy định

nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh;

nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về mơi trường;

về thốt nước và xử lý nước thải;

trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

Quy chế ứng phó sự cố chất thải.

hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013;

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

“Chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước”;

và xử lý nước thải;

nước thải;

 Lĩnh vực đất đai:

nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014;

tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

thi hành Luật Đất đai.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30/06/1989;

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động;

tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;

tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động và quan trắc mơi trường lao động;

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;

- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của thủ tướng Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;

động-Thương binh và Xã hội quy định một số mội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh;

Thương binh và xã hội về ban hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;

cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi

 Luật PCCC và các văn bản dưới Luật:

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;

đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

cháy và chữa cháy.

nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực thi

điều của Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

ị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

- Yêu cầu thiết kế;

lắp đặt;

trình tiêu chuẩn thiết kế;

trình - trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;

kiểm tra và bảo trì hệ thống;

thải sinh hoạt;

nguy hại;

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- QCVN 03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất;

xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

phép vi khí hậu nơi làm việc;

tại nơi làm việc;

phép bụi tại nơi làm việc;

cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

và cơng trình.

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan tới dự án

Các văn pháp lý, quyết định liên quan tới dự án được liệt kê cụ thể như sau:

do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp lần đầu ngày 21/11/2018, cấp thay đổi lần thứ 3 ngày 19/12/2022;

đầu ngày 20/11/2018, chứng nhận điều chỉnh lần thứ 4 ngày 14/03/2024;

Môi trường về việc Cấp phép cho Công ty TNHH Segi Việt Nam.

trường về việc phê duyệt thẩm định báo cáo ĐTM của Dự án Segi Việt Nam;

nguyên và Môi trường về việc Cấp phép cho Công ty Cổ phần VINA - CPK, địa chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường

Trong q trình lập báo cáo ĐTM, các hồ sơ được sử dụng bao gồm:

đăng ký kinh doanh; Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; các Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM đã được cấp; Hợp đồng thuê đất; Hợp đồng thu gom, xử lý nước thải; Hợp đồng thu gom các loại chất thải...;

- Thuyết minh Dự án Segi Việt Nam ;

bằng các hạng mục cơng trình, tổng mặt bằng thốt nước mưa, thốt nước thải...;

3.1. Cơ quan lập báo cáo ĐTM

Báo cáo ĐTM Dự án Segi Việt Nam được chủ dự án là Công ty TNHH Segi Việt Nam chủ trì thực hiện cùng với sự phối hợp tham gia tư vấn của Công ty TNHH STE Việt.

3.1.1. Chủ dự án

- Người đại diện: Ông Park El Ha Chức vụ: Tổng Giám đốc

Vĩnh Phúc

- Điện thoại: 0211.248.1110

Yên, Vĩnh Phúc.

Theo quy định, để triển khai thực hiện Dự án nói trên, Chủ dự án cần thực hiện lập Báo cáo ĐTM. Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

BVMT trong việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động có thể gây ơ nhiễm mơi trường trong q trình thực hiện Dự án. Đồng thời, báo cáo giúp cho chủ dự án có

môi trường sống của người dân trong khu vực và giảm thiểu các tác động khác có thể xảy ra trong quá trình thực hiện Dự án.

Bước 1: Thu thập tài liệu: Chủ dự án cung cấp các số liệu, tư liệu liên quan đến Dự án cho đơn vị tư vấn.

Bước 2: Xác định phạm vi nghiên cứu lập báo cáo ĐTM. Bước 3: Điều tra, khảo sát khu vực thực hiện Dự án.

Bước 4: Đơn vị tư vấn phối hợp với đơn vị quan trắc đo đạc, lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu mơi trường khơng khí, môi trường nước nhằm đánh giá hiện trạng môi trường khu vực. Đây là số liệu “nền” để so sánh, đánh giá tác động của Dự án đến mơi trường trong các q trình: triển khai dự án cũng như q trình đưa các cơng trình của Dự án đi vào hoạt động.

Bước 5: Dựa trên các tài liệu, dữ liệu đã có của Dự án, phân tích, đánh giá các tác động đến mơi trường trong q trình thực hiện Dự án, dự báo các tác động có lợi và có hại, trực tiếp, trước mắt và lâu dài do hoạt động của Dự án gây ra đối với môi trường vật lý (khơng khí, nước, đất, tiếng ồn), đối với tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên nước - nguồn nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật - động vật và thực vật), đối với môi trường kinh tế - xã hội (sức khỏe cộng đồng hoạt động kinh tế, sinh hoạt…).

Bước 6: Từ những phân tích các tác động mơi trường ở trên, chủ dự án đưa ra các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường của Dự án.

Bước 7: Thống kê các cơng trình xử lý mơi trường đã đề xuất, đánh giá cơng trình xử lý nước thải, khí thải, chương trình quản lý và giám sát mơi trường của tồn bộ Dự án.

Bước 8: Tổng hợp và hoàn thiện báo cáo ĐTM Dự án Segi Việt Nam.

Bước 9: Thực hiện tham vấn trên cổng thông tin điện tử, tham vấn bằng văn bản đến Ban quản lý các KCN Vĩnh Phúc, chủ cơ sở sở hạ tầng KCN Bá Thiện II và tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học theo đúng quy định.

Bước 10: Trình nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường lên Bộ Tài nguyên và Môi trường để xin thẩm định và phê duyệt theo quy định.

3.3. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án

Các cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM được thể hiện trong bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

4.1.1. Phương pháp đánh giá nhanh

trong mơi trường khơng khí, từ đó xác định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường không khí do các hoạt động của dự án gây ra.

tác động trong q trình vận chuyển máy móc, thiết bị; hoạt động vận chuyển nguyên

4.1.3. Phương pháp liệt kê

- Phương pháp liệt kê là phương pháp rất hữu hiệu để chỉ ra các tác động và có khả năng thống kê đầy đủ các tác động cần chú ý trong báo cáo ĐTM của dự án. Phương pháp này được áp dụng để liệt kê một cách đơn giản những tác động của dự

tác động nhưng không thể đánh giá được một cách định lượng cụ thể và chi tiết các tác động của dự án.

- Ứng dụng: Phương pháp này được sử dụng trong Chương 3 để xác định,

cách định lượng cũng như dùng để phân tích đánh giá các giải pháp lớn của dự án về mặt bảo vệ môi trường.

4.2. Phương pháp khác 4.2.1. Phương pháp thống kê

- Nội dung phương pháp: Thu thập các số liệu khí tượng, thủy văn, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án và các tài liệu kỹ thuật công nghệ đã được nghiên cứu trước đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Việc thống kê các nguồn cơ sở dữ liệu để làm căn cứ dự báo, tính tốn các chất thải rắn phát sinh, chất thải nguy hại... của các Dự án có quy mơ, tính chất tương tự.

4.2.2. Phương pháp so sánh

- Nội dung phương pháp: Từ các số liệu đo đạc thực tế, các kết quả tính tốn về

ĐTM, so sánh với các TCVN, QCVN về môi trường để đưa ra các kết luận về mức độ ô nhiễm môi trường dự án.

+ Đối với Chương 2: Quá trình khảo sát thực địa sẽ tiến hành đo đạc, lấy mẫu

báo các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án.

+ Đối với Chương 3: Các kết quả được tính tốn, dự báo theo nguồn thơng tin của dự án sẽ cho kết quả có độ tin cậy cao. Các kết quả sau khi được tính tốn sẽ được

để đánh giá mức độ ô nhiễm và hiệu quả của các giải pháp xử lý chất thải. 4.2.3. Phương pháp kế thừa

đánh giá tác động môi trường nói riêng và cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung. Phương pháp này dựa trên các kết quả đã đạt được từ các cơng trình nghiên cứu, các

(như bản vẽ thiết kế, thuyết minh thiết kế cơ sở dự án...) của chủ đầu tư.

dụng các tài liệu, số liệu chuyên ngành liên quan đến dự án và các tài liệu của dự án có

tương tự liên quan đến dự án tại Chương 3 của báo cáo.

chất và định mức phát thải các chất thải trong q trình hoạt động của nhà máy có loại hình sản xuất tương tự.

Khảo sát thực địa kết hợp điều tra về đa dạng sinh học tại khu vực thực hiện dự

mẫu phân tích chất lượng môi trường nền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Phương pháp này được thể hiện ở Chương 2 của báo cáo ĐTM.

đánh giá hiện trạng môi trường. Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn và đơn vị

trường (nền) được thu thập, đơn vị quan trắc tiến hành phân tích, xác định các thơng số

pháp này được Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận đăng ký hoạt động thử

trường có thể xảy ra khi dự án đi vào hoạt động ổn định. Từ đó, có thể đề xuất các giải

Các phương pháp trên đều là các phương pháp được các tổ chức quốc tế khuyến

của các dự án đầu tư tại Việt Nam.

5.1. Thông tin về dự án: - Thông tin chung:

Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

quy mô như sau:

ất sản xuất của dự án:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>STT Dây chuyền sản xuất </small>

<small>Công suất đăng ký (sản phẩm/năm) </small>

<small>Sản xuất thiết bị định vị GPS dành cho xe ô tơ; Sản xuất thiết bị điều khiển, chìa khóa điện tử từ xa dùng để khóa, mở cửa và khởi động động cơ dành cho ô tô; Sản xuất thiết bị thu phát Bluetooth dùng để điều khiển đệm thông minh, điều hịa, máy lọc khơng khí và các dịng xe có động cơ. Sản xuất thiết bị điều khiển từ xa, định vị vị trí, cảnh báo chống trộm, khởi động động cơ dùng cho: máy hàn, máy xúc, xe nâng, máy phát điện, xe ủi, xe lu, xe máy, ô tô, xe máy điện, xe ô tô điện </small>

<small>4.500.000 4.500.000 </small>

<small>2 </small>

<small>Sản xuất sản phẩm điều khiển, khởi động từ xa, định vị vị trí, cảnh báo chống trộm dùng cho: Xe xúc, máy cày, máy kéo, máy gặt, máy cấy lúa, máy đào </small>

<small>3 Sản xuất bộ điều khiển, khởi động từ xa dành </small>

<small>II Đối với mục tiêu sản xuất linh kiện điện tử (mã ngành 2610) 1 Sản xuất bản mạch in PCBA (không bao gồm </small>

<small>Sản xuất thiết bị ghi hình, quay phim </small>

<small>(webcam) dùng cho máy tính, laptop, ơ tơ và hộp đen ô tô </small>

<small>3 Sản xuất kính hiển vi dùng để soi tóc và da </small>

<small>IV Đối với mục tiêu sản xuất đồ điện dân dụng (mã ngành 2750) </small>

<small>1 Sản xuất máy lọc khơng khí gia đình 200.000 200.000 2 Sản xuất bộ đèn sấy gel bằng tia UV 30.000 30.000 V Đối với mục tiêu sản xuất đồ điện tử dân dụng (mã ngành 2640) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>VI Đối với mục tiêu sản xuất sản phẩm từ plastic (mã ngành 2220) 1 Sản xuất các sản phẩm bằng nhựa dùng cho sản </small>

<small>VII Đối với mục tiêu sản xuất dây dẫn điện các loại (mã ngành 2733) 1 Gia công chi tiết dây, cáp điện của sản phẩm </small>

<small>2 </small>

<small>Sản xuất dây dẫn điện dùng cho sản phẩm điện tử, sản phẩm tiêu dùng, đồ dùng gia dụng, thiết bị xe ô tô </small>

<small>VIII Đối với mục tiêu sản xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính (mã ngành 2620) </small>

<small>1 Sản xuất các loại chuột dùng cho máy tính 0 6.000.000 2 Sản xuất các loại bàn phím dùng cho máy tính 0 4.000.000 </small>

<small>[Nguồn: Theo Giấy chứng nhận đầu tư của Công ty TNHH Segi Việt Nam] </small>

- (2) Quy trình sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra định hướng và điều khiển:

cơ dành cho ô tô; thiết bị thu phát Bluetooth dùng để điều khiển đệm thông minh, điều hịa, máy lọc khơng khí và các dịng xe có động cơ; Thiết bị điều khiển từ xa, định vị vị

định vị vị trí, cảnh báo chống trộm dùng cho: xe xúc, máy cày, máy kéo, máy gặt, máy cấy lúa, máy đào; bộ điều khiển từ xa và bộ phận của bộ điều khiển từ xa dành cho tàu thuyền

→ Kiểm tra quang học bằng máy AOI → Hàn tay → Phủ keo UV → Sấy keo → Kiểm tra tính năng → Lắp ráp → Kiểm tra sản phẩm → Đóng gói sản phẩm.

- (3) Quy trình sản xuất thiết bị định vị GPS dành cho xe ô tô:

- (4) Quy trình sản xuất máy lọc khơng khí gia đình; bộ đèn sấy gel bằng tia UV:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- (5) Quy trình sản xuất Camera hành trình; thiết bị ghi hình, quay phim (webcam) dùng cho máy tính, laptop, ơ tơ và hộp đen ơ tơ; kính hiển vi dùng để soi tóc và da đầu; màn hình ơ tơ; các loại chuột dùng cho máy tính; các loại bàn phím dùng cho máy tính:

sóng → Kiểm tra tính năng → In mã vạch → Lắp ráp thành phẩm → Kiểm tra sản

- (6) Quy trình sản xuất vỏ nhựa (case):

sản xuất máy lọc không khí gia đình; bộ đèn sấy gel bằng tia UV để thực hiện lắp ráp. - (7) Quy trình gia công dây dẫn, cáp nối:

điện → Kiểm tra thông mạch → Chuyển sang dây chuyền sản xuất máy lọc khơng khí gia đình; bộ đèn sấy gel bằng tia UV để thực hiện lắp ráp.

(1) Hoạt động sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển;

in 01 lớp, 02 lớp);

(3) Hoạt động sản xuất camera hành trình, thiết bị ghi hình, quay phim (webcam) dùng cho máy tính, laptop, ơ tơ và hộp đen ơ tơ, kính hiển vi dùng để soi tóc và da đầu;

(4) Hoạt động sản xuất máy lọc khơng khí gia đình, bộ đèn sấy gel bằng tia UV, màn hình ơ tơ;

(6) Hoạt động sản xuất gia công chi tiết dây dẫn, cáp điện của sản phẩm điện tử, sản phẩm tiêu dùng, đồ dùng gia dụng, thiết bị xe ơ tơ.

dùng cho máy tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Các yếu tố nhạy cảm về mơi trường: Khơng có

mơi trường

Trong giai đoạn vận hành, các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có

cán bộ cơng nhân viên làm việc trong Công ty: Tiếng ồn, bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển có chứa thành phần ơ nhiễm như SO<small>2</small>, NO<small>x</small>, CO, CO<small>2</small>, bụi,…

dầu, chất thải rắn…

+ Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên làm việc trong nhà máy:

+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân

thực phẩm, các loại vỏ hộp nhựa đựng thực phẩm thải bỏ,... Khối lượng phát sinh trung bình ước tính khoảng 12,7kg/ngày.

- Các hoạt động tại nhà máy có khả năng phát sinh các chất thải như:

+ Khí thải, mùi từ hệ thống xử lý nước thải, khu lưu giữ chất thải.

bao gồm: Bìa carton, pallet gỗ, nilon, sắt, nhựa đĩa, khung nhôm phế liệu... Khối lượng phát sinh trung bình khoảng 1.263kg/tháng.

là linh kiện điện tử lỗi hỏng, than hoạt tính thải, giẻ lau dính dầu,... Khối lượng phát

- Các sự cố mơi trường có thể phát sinh bao gồm: sự cố cháy nổ; sự cố tràn đổ, rị rỉ hóa chất; sự cố liên quan đến hệ thống xử lý nước thải, khí thải; sự cố tai nạn giao thông.

5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án:

Các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh trong các giai đoạn của dự án được thể hiện trong bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

trường của dự án như sau:

(nước làm mát thiết bị) và nước thải sinh hoạt. Sơ đồ thu gom, phân luồng nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất của dự án như sau:

được Công ty thu gom và dẫn về tháp giải nhiệt để làm mát và tuần hoàn sử dụng, định kỳ xả cặn đáy.

- Nước thải sinh hoạt phát sinh tại nhà xưởng 1, nhà xưởng 2, nhà bảo vệ và nhà ăn được thu gom và xử lý tại trạm xử lý nước thải cơng suất 50m<small>3</small>/ngày.đêm. Quy trình cơng nghệ xử lý được mô tả trong sơ đồ sau: Nhà xưởng 1, nhà ăn, nhà bảo vệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Hình 2. Sơ đồ cơng nghệ trạm XLNT cơng suất 50m<small>3</small>/ngày.đêm b. Cơng trình thu gom, xử lý bụi, khí thải:

tiếp tục thực hiện các biện pháp sau:

+ Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ. Các phương tiện vận chuyển chở đúng tải trọng, giảm tốc độ trong khuôn viên Công ty.

+ Các phương tiện được sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ, kiểm định an toàn của các cơ quan chức năng.

+ Không cho xe nổ máy trong khi đang giao, nhận nguyên vật liệu, sản phẩm của Công ty.

+ Đối với các phương tiện của cán bộ, công nhân và khách vào làm việc trong Công ty: Yêu cầu dừng xe khi đến cổng và dắt xe vào khu để xe tập trung theo đúng quy định.

+ Phân công nhân viên vệ sinh quét đường, thu gom rác thải, lá cây trong phạm vi Công ty tối thiểu 1 lần/ngày.

+ Tưới nước bề mặt đường nội bộ của Công ty để giảm bụi với tần suất 2 lần/ngày. Công tác tưới nước do các nhân viên vệ sinh môi trường của Công ty thực

<small>Hệ thống thốt nước thải chung của Cơng ty </small>

<small>Hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Áp dụng các biện pháp bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trong nhà máy thông qua việc trang bị: Quần áo bảo hộ, khẩu trang, găng tay, mũ, giầy.

+ Lắp đặt quạt thơng gió cho nhà xưởng.

+ Lắp đặt hệ thống điều hịa làm mát khơng khí nhà xưởng.

+ Lắp đặt 02 hệ thống XLKT tại nhà xưởng 1 công suất 74.000m<small>3</small>/h và nhà xưởng 2 cơng suất 60.000m<small>3</small>/h.

Quy trình cơng nghệ của các hệ thống XLKT như sau: + Hệ thống XLKT nhà xưởng 1:

Khí thải → Đường ống → Quạt hút → Tháp xử lý → Ống khói → Môi trường + Hệ thống XLKT nhà xưởng 2:

Khí thải → Đường ống → Tháp xử lý → Quạt hút → Ống khói → Mơi trường

Trong giai đoạn hoạt động mở rộng, Công ty không thay đổi các biện pháp thu gom, xử lý đối với các loại chất thải rắn, CTNH phát sinh hiện đang áp dụng trong giai đoạn hoạt động hiện tại. Các biện pháp thu gom, xử lý cụ thể như sau:

a. Đối với chất thải rắn thông thường

vực lưu giữ chất thải sinh hoạt có diện tích 20m<small>2</small>được bố trí trong kho chứa chất thải

định, tần suất thu gom khoảng 1-2 lần/ngày.

- Chất thải rắn công nghiệp: Được phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời tại

theo quy định. Riêng đối với linh kiện đầu vào hỏng hoặc không đáp ứng được yêu

b. Đối với chất thải nguy hại

+ Bố trí các thùng chứa có nắp đậy để thu gom CTNH phát sinh tại từng vị trí. Sau đó, cuối mỗi ca làm việc, Công ty thu gom và chuyển về khu lưu giữ tạm thời CTNH của Công ty có diện tích 16,5m<small>2</small>được bố trí bên trong kho chứa chất thải của nhà máy.

gom chất thải lỏng để ứng phó khi có sự cố rị rỉ hoặc tràn đổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

+ Ngoài ra, khu lưu giữ CTNH có các thiết bị PCCC và biển cảnh báo rõ ràng theo quy định được hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 - Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

như sau:

- Đầu tư máy móc sản xuất hiện đại;

gây cộng hưởng tiếng ồn);

giảm sự phát sinh tiếng ồn của máy móc;

những vị trí phát sinh tiếng ồn lớn.

Để phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án, chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau:

kỳ cho công nhân lao động tại nhà máy.

nhà máy.

+ Thành lập hệ thống quản lý, bảo vệ môi trường tại cơ sở.

+ Tổ chức các khóa học, đào tạo, tập huấn về PCCC, an toàn lao động, xây dựng nội quy chi tiết về PCCC, an toàn vệ sinh lao động.

+ Trang bị, nghiệm thu hệ thống PCCC theo phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền.

sản xuất.

+ Đối với các cơng trình xử lý nước thải, khí thải: Lắp đặt các thiết bị dự phòng (máy bơm nước thải, quạt hút khí thải) để phịng ngừa sự cố hỏng hóc thiết bị hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ Bố trí hệ thống thơng gió nhà xưởng giúp tạo mơi trường làm việc phù hợp cho công nhân.

+ Bố trí vị trí xây dựng các cơng trình xử lý nước thải, kho chứa rác phù hợp,

làm việc trong nhà máy.

phương có thể xảy ra từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân viên làm việc trong nhà máy.

thu gom và thoát nước thải đúng quy chuẩn, đảm bảo việc tiêu thoát nước, tránh hiện tượng ngập úng cục bộ tại khu vực thực hiện dự án.

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

Trong giai đoạn mở rộng, Cơng ty giữ ngun các cơng trình, hạng mục bảo vệ môi trường như hiện tại. Các cơng trình hạng mục này đã được Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 54/GPMT-BTNMT ngày 16/02/2024 và đang được vận hành thử nghiệm theo đúng quy định. Do đó, các cơng trình bảo vệ mơi trường này không phải vận hành thử nghiệm lại.

a. Giám sát nước thải

Giai đoạn hoạt động hiện tại và khi dự án mở rộng đi vào hoạt động, nước thải

ty không thuộc đối tượng phải quan trắc nước thải định kỳ.

nước thải theo yêu cầu của đơn vị quản lý hạ tầng KCN Bá Thiện II.

thải với KCN Bá Thiện II.

- Vị trí giám sát: 01 mẫu nước thải tại cửa xả trước khi thải ra hệ thống thoát nước thải chung của KCN Bá Thiện II. (Tọa độ vị trí xả thải: X = 2361016.634, Y = 570082.641).

thải với KCN Bá Thiện II.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Thời gian thực hiện: Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy.

b. Giám sát chất thải rắn thông thường

lưu giữ CTR thơng thường;

- Vị trí giám sát: Tại khu vực lưu giữ rác tạm thời của nhà máy. - Tần suất giám sát: Hàng ngày.

- Thời gian thực hiện: Giai đoạn hoạt động của nhà máy. * Đối với CTR sinh hoạt:

lưu giữ CTR sinh hoạt;

-Vị trí giám sát: Tại khu vực lưu giữ rác tạm thời của nhà máy. - Tần suất giám sát: Hàng ngày.

- Thời gian thực hiện: Giai đoạn hoạt động của nhà máy.

môi trường.

c. Giám sát chất thải nguy hại

biện pháp bổ sung giảm thiểu ô nhiễm.

lưu giữ CTNH.

- Tần suất giám sát: Hàng ngày.

- Thời gian thực hiện: Giai đoạn hoạt động của nhà máy.

trường.

</div>

×