Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

“Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở “Nhà máy sản xuất linh kiện ô tô Schlemmer ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 62 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

DANH MỤC BẢNG...i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...iii

CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ...4

1.1. Chủ cơ sở...4

1.2. Cơ sở đầu tư...4

1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất...5

1.3.1. Công suất của cơ sở...5

1.3.2. Các hạng mục cơng trình của cơ sở...5

1.4. Cơng nghệ sản xuất của cơ sở...6

1.4.5. Danh mục máy móc thiết bị...8

1.5. Sản phẩm của cơ sở...9

1.6. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở...9

1.6.1. Nguyên liệu, nhiên liệu...9

1.4.2. Nhu cầu về điện, nước...10

CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG...13

2.1. Sự phù hợp của cơ sở đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường...13

2.2.1. Hiện trạng nguồn tiếp nhận...14

2.2.2. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận...14

2.2.3. Tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước...14

2.2.4. Đánh giá tác động về việc xả thải đến hệ sinh thái thủy sinh...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3.1.1.Thu gom, thoát nước mưa...16

3.1.2. Thu gom, thoát nước thải...17

3.1.3. Xử lý nước thải...21

3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải...28

3.2.1. Nguồn phát sinh bụi, khí thải của cơ sở...28

3.2.2. Hệ thống xử lý bụi, khí thải...28

3.2.2.1. Giảm thiểu ơ nhiễm bụi và khí thải từ các phương tiện giao thơng...29

3.2.2.2. Giảm thiểu ơ nhiễm khí thải và mùi phát sinh từ quá trình sản xuất...29

3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường và nguy hại...30

3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt...30

3.3.2. Chất thải rắn công nghiệp thông thường...32

3.3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại...34

3.4. Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường đối với cơng trình xử lý chất thải (Hệ thống xử lý NTSH, NTSX; khí thải và Khu lưu giữ chất thải)...37

3.5. Biện pháp bảo vệ môi trường khác...38

3.6. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường...42

3.6.1. Các sản phẩm của cơ sở...42

3.7. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ...43

CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG...44

4.1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải...44

4.3. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với tiếng ồn, độ rung...45

4.4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại... 46

4.4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn thông thường...46

4.4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải nguy hại...48

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải...51

CHƯƠNG VI. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ...54

6.1. Kết quả vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải...54

6.1.1. Kết quả vận hành cơng trình xử lý nước thải...54

6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật... 56

6.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ...56

6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải...57

CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ...58

CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ...60

8.1. Cam kết...60

8.2. Kiến nghị...60

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢN</b>

Bảng 1. 2. Danh mục, máy móc, thiết bị chính của cơ sở...8

Bảng 1. 3. Thống kê lượng điện tiêu thụ của cơ sở từ tháng 04 đến tháng 08 năm 2023 (Đơn vị: KWh)...10

Bảng 1. 4. Thống kê lượng nước sạch tiêu thụ của dự án từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2023 (Đơn vị: m<small>3</small>/tháng)...11

Bảng 1. 5. Thống kê lượng nước ngầm tiêu thụ của dự án từ tháng 02 đến tháng 06 1 Bảng 3. 1. Danh mục các máy móc thiết bị của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt...27

Bảng 3. 2. Các nguồn phát sinh bụi, khí thải giai đoạn vận hành dự án...28

Bảng 3. 4. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hiện tại của cơ sở...31

Bảng 3. 5. Khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh của cơ sở...33

Bảng 3. 6. Danh mục các chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình sản xuất...35

Bảng 3. 9. Các điều chỉnh, thay đổi so với đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ sở 4 Bảng 4. 1. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải ... 44

Bảng 4. 3. Giá trị giới hạn của tiếng ồn tại nhà máy...46

Bảng 4. 4. Giá trị giới hạn của độ rung tại nhà máy...46

Bảng 4. 5. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hiện tại của cơ sở...47

Bảng 4. 6. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh của cơ sở...47

Bảng 4. 7. Danh mục các chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình sản xuất 4 Bảng 5. 1. Kết quả phân tích mẫu nước thải tại cơ sở...52

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC HÌ</b>

Hình 1. 1. Vị trí địa lý thực hiện của cơ sở...5

Hình 1. 2. Nhà xưởng sản xuất của cơ sở...6

Hình 1. 3. Quy trình sản xuất...7

Hình 1. 4. Hệ thống máy móc, thiết bị của cơ sở...9Y Hình 3. 1. Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước mưa...17

Hình 3. 2. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải của dự án...18

Hình 3. 3. Trạm xử lý nước thải của cơ sở...20

Hình 3. 4. Cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn...22

Hình 3. 6. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà bếp...23

Hình 3. 5. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt...25

Hình 3. 10. Khu lưu chứa chất thải sinh hoạt của cơ sở...32

Hình 3. 11. Khu vực thu gom, lưu giữ chất thải rắn sản xuất...34

Hình 3. 12. Kho lưu trữ chất thải nguy hại của nhà máy...37

Hình 3. 13. Hệ thống phịng cháy chữa cháy của cơ sở...40

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ1.1. Chủ cơ sở </b>

<b>- Tên chủ cơ sở đầu tư: Công ty TNHH phụ tùng ô tô Schlemmer Việt Nam- Địa chỉ: Thôn Yên Lịch, xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt</b>

<b>- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở : Ông Yu Guo You - Chức vụ: Tổng giám đốc</b>

<b>- Mã số doanh nghiệp: số 0900729691 đăng ký lần đầu ngày 20/10/2011, đăng ký</b>

thay đổi lần thứ 3 ngày 04/05/2016, xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp ngày 21/07/2023 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp.

<b>- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 9827254170 chứng nhận lần đầu ngày</b>

20/10/2011, chứng nhận thay đổi lần thứ 02 ngày 19/06/2017, do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp.

<b>1.2. Cơ sở đầu tư</b>

<b>- Tên cơ sở đầu tư: Nhà máy sản xuất linh kiện ô tô Schlemmer</b>

+ Địa điểm thực hiện cơ sở: Thôn Yên Lịch, xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

+ Vị trí của cơ sở

 Phía Đơng Bắc: giáp cơng ty TNHH Khải Hồn;  Phía Tây Bắc: giáp đường QL 39

 Phía Đơng Nam: giáp đường nội đồng;  Phía Tây Nam: giáp đường nội đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 1. 1. Vị trí địa lý thực hiện của cơ sở

<b>- Quyết định số 22/ QĐ-STNMT ngày 17/01/2014 Sở Tài nguyên và môi trường</b>

quyết định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy sản xuất linh kiện ô tô Schlemmer” của Công ty TNHH phụ tùng ô tô Schlemmer Việt Nam.

<b>- Quy mơ của cơ sở: Cơ sở thuộc nhóm C (cơ sở thuộc lĩnh vực sản xuất vật liệu có</b>

tổng mức đầu tư dưới 80 tỷ đồng), theo Khoản 2, Điều 10 của Luật Đầu tư công.

<b>- Dự án không thuộc Danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cư</b>

gây ơ nhiễm mơi trường quy định tại Phụ lục II phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ.

<b>1.3. Cơng suất, cơng nghệ, sản phẩm sản xuất1.3.1. Công suất của cơ sở </b>

Sản xuất các linh kiện và phụ tùng ô tô với công suất như sau: Ống ghen nhựa, ống chuyền chất lỏng: 10 triệu mét/năm; vít nhựa, đai nhựa: 2,2 triệu sản phẩm/năm; dây và cáp ô tô: 01 triệu mét/năm; phụ tùng ô tô: 275.000 sản phẩm/năm.

<b>1.3.2. Các hạng mục cơng trình của cơ sở </b>

<i><b>a. Hạng mục cơng trình của dự án</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong khn viên cơng ty có tổng diện tích đất th nhà xưởng là 9.670 m<small>2</small>, trong đó:

+ Nhà xưởng hiện có: Cơng ty thuê 2.500 m² nhà xưởng của Công ty TNHH Châu Mỹ (đã được UBND tỉnh chấp thuận tại Giấy chứng nhận đầu tư số 051043000085 cấp lần đầu ngày 20/10/2011, điều chỉnh lần 1 ngày 12/11/2013);

+ Nhà xưởng thuê thêm: Cơng ty th 7.170 m² văn phịng, nhà xưởng và các cơng trình phụ trợ của Cơng ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Ánh Dương Hưng Yên (đơn vị đã được UBND tỉnh chấp thuận mục tiêu cho thuê nhà xưởng tại Giấy chứng nhận đầu tư số 05101000219 cấp ngày 09/7/2009, thay đổi lần 1 ngày 06/6/2015).

Hình 1. 2. Nhà xưởng sản xuất của cơ sở

<b>1.4.Cơng nghệ sản xuất của cơ sở </b>

Quy trình cơng nghệ sản xuất các sản phầm bằng nhựa của cơ sở như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Thuyết minh quy trình:</b>

Giai đoạn trộn hạt nhựa: Hạt nhựa và phụ gia được trộn theo tỷ lệ do nhà máy quy định, việc trộn được thực hiện bởi máy trộn hạt nhựa. Khâu này góp phần đảm bảo chất lượng ống, tiết kiệm nguyên liệu, giảm giá thành sản phẩm... Giai đoạn ép đùn tạo ống: Hạt nhựa sau khi được trộn với phụ gia được đưa tới phễu cấp liệu. Tại phễu cấp liệu, nguyên liệu được rải đều xuống cửa hút của máy ép đùn nhờ trục vít xít xoắn được lái bởi động cơ xoay chiều.Tại xilanh nhiệt nguyên liệu được gia nhiệt tới nhiệt độ trong khoảng (170 - 200 °C). Hỗn hợp nhựa hóa lỏng được đưa đến khuôn.

Giai đoạn hút chân không làm mát: Ống ra tại đầu hình có nhiệt độ cao được đưa tới bể chân không và làm mát nhờ hệ thống phun tia nước với nhiệt độ khoảng 15 - 18 C

Kiểm tra sản phẩm: sản phẩm nhựa tạo hình được đưa sang bộ phận hoàn thiện để cắt các ba via tạo tính thẩm mỹ cho sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sản phẩm không đạt chất lượng sẽ được quay lại giai đoạn ép đùn để xử lý lại. Sản phẩm đạt yêu cầu được đóng gói và đưa về kho chứa để cung ứng cho các đơn vị đã đặt hàng.

<i><b>1.4.5. Danh mục máy móc thiết bị</b></i>

Tồn bộ lượng máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động của dự án, cơng ty mua mới tồn bộ và nhập ngoại. Các loại máy móc, thiết bị hiện đại đảm bảo cung cấp các sản phẩm mang tính cạnh tranh, có chất lượng cao, giá thành hạ, tiết kiệm nguyên liệu. Danh mục máy móc chính cần có của cơ sở được liệt kê đầy đủ trong bảng dưới đây:

Bảng 1. 1. Danh mục, máy móc, thiết bị chính của cơ sở

1 Máy đùn PVVC Jin Wei Bộ 02 Trung Quốc 90%

Thiết bị phụ trợ cho máy ép phun (phễu sấy nguyên liệu, máy trộng, máy cấp nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

15 Tổng đài điện thoại Chiếc 01 Việt Nam 90%

<i><b>Hình 1. 4. Hệ thống máy móc, thiết bị của cơ sở</b></i>

<i>(Nguồn: Công ty TNHH linh kiện ô tô Schlemmer)</i>

<b>1.5. Sản phẩm của cơ sở </b>

Các loại sản phẩm chính của cơ sở bao gồm:

<b>- Ống ghen nhựa, ống chuyền chất lỏng- Vít nhựa, đai nhựa</b>

<b>- Dây và cáp ô tô- Phụ tùng ô tô</b>

<b>1.4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở </b>

<i><b>1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu</b></i>

Ngun vật liệu chính trong q trình hoạt động của cơ sở là hạt nhựa polime cao cấp.

Ngoài ra cịn có các chất phụ gia sử dụng trong chất dẻo như chất bơi trơn, chất hóa dẻo, chất ổn định, chất chống lão, chất chống tĩnh điện, chất làm chậm máy, chất tạo xốp, chất tạo màu, chất độn, chất gia cương.

Việc cung ứng nguyên vật liệu sẽ được thực hiện theo đơn hàng từ các nhà cung cấp uy tín và đảm bảo lượng tồn kho tối thiểu nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế.

Toàn bộ lượng nguyên liệu này được nhập khẩu từ nước ngoài hoặc mua từ các nhà phân phối uy tín trong nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Danh mục các nguyên vật liệu chính sử dụng của cơ sở

<i><b>1.4.2. Nhu cầu về điện, nướca. Nhu cầu về điện: </b></i>

* Nhu cầu về điện:

- Nguồn điện cung cấp cho các hoạt động sản xuất, chiếu sáng, sinh hoạt... được lấy từ nguồn điện lưới Quốc gia. Cơng ty hiện đã có 3 trạm biến áp trung tâm với công suất 560 KVA; 630 KVA; 500 KVA.

Lượng điện sử dụng của nhà máy hiện tại hàng tháng được thống kê như sau: Bảng 1. 2. Thống kê lượng điện tiêu thụ của cơ sở từ tháng 04 đến tháng 08

<i><b>b. Nhu cầu về nước: </b></i>

Khi dự án đi vào hoạt động ổn định, nhu cầu sử dụng nước của dự án gồm: nước cấp cho sinh hoạt, nước cấp cho sản xuất, nước cấp làm mát, nước bổ sung cho quá trình làm mát do bay hơi, nước tưới cây rửa đường và nước cấp cho phòng cháy chữa cháy.

Hiện tại dự án đang sử dụng nguồn nước giếng khoan (nước ngầm) với tổng lượng nước khai thác là 50 m<small>3</small>/ngày.đêm để phục vụ cho mục đích sinh hoạt và sản xuất. Cơng ty cũng đã được UBND tỉnh Hưng Yên cấp Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất (gia hạn lần thứ 02) ngày 10/02/2023. Ngồi ra cơng ty cịn sử dụng nguồn nước sạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sạch sử dụng cho sinh hoạt của nhà máy hàng tháng được thống kê theo hóa đơn sử dụng nước như sau:

Bảng 1. 3. Thống kê lượng nước sạch tiêu thụ của dự án từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2023 (Đơn vị: m<small>3</small>/tháng)

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Trung bình

Lượng nước sạch sử dụng trung bình 1 ngày của cơ sở là 6,6 m<small>3</small>/ngày.đêm

Lượng nước giếng khoan sử dụng của nhà máy hàng tháng được thống kê theo đồng hồ đo lưu lượng khai thác nước ngầm như sau:

Bảng 1. 4. Thống kê lượng nước ngầm tiêu thụ của dự án từ tháng 02 đến tháng 06

Nước giếng khoan sau khi được bơm lên vào bể chứa, Công ty đã lắp đặt công nghệ lọc nước tinh khiết RO để xử lý nước giếng khoan.

Thiết bị lọc nước tinh khiết RO được cấu tạo bởi 5 cấp lọc và hoạt động khép kín. Chất lượng nước sau khi lọc đạt độ tinh khiết tương đương với nước chưng cất và đủ điều kiện dùng cho mục đích ăn uống sinh hoạt, tuy nhiên cơng nghệ lọc RO chỉ thu được 60% nước tinh khiết (khoảng 12,7 m<small>3</small>/ngày) và tiêu hao 40% nước (khoảng 8,48 m<small>3</small>/ngày) vào nước thải của thiết bị lọc. Nước thải từ thiết bị lọc RO phát sinh từ lõi lọc RO thứ 4 trở đi (lõi lọc 4: màng RO và lõi lọc 5: carbon mềm) chỉ cho phép 60% lượng nước cấp đạt tiêu chuẩn nước tinh khiết đi qua, còn lại 40% nước đã được đi qua 3 lõi lọc đầu tiên (lõi 1: Sợi pp khe hở 0,001 micron, lõi 2: than hoạt tính cao cấp, lõi 3: than hoạt tính nghiền nhỏ ép chặt) khơng đủ điều kiện qua lõi 4,5 được coi như nước thải và đổ ra bể có thể tích 10 m<small>3</small>. Tuy nhiên, lượng nước thải này đạt đủ điều kiện sinh hoạt thơng thường, vì vậy Cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ty sử dụng cho mục đích làm mát thiết bị (khoảng 2,5 - 3 m<small>3</small>/ngày) và tưới cây, rửa đường. Cơng đoạn lọc RO có thể phát sinh chất thải rắn là các lõi lọc hết hiệu năng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNGCHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG</b>

<b>2.1. Sự phù hợp của cơ sở đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quyhoạch tỉnh, phân vùng mơi trường.</b>

Do chính phủ chưa ban hành quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh và phân vùng mơi trường nên chưa có cơ để đánh giá sự phù hợp của cơ sở đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.

Về quy hoạch bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hưng Yên: Theo Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND ngày 05/12/2017 của UBND tỉnh Hưng Yên ban hành quyết định bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên xác định các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường như: thu gom, xử lý nước thải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường; thu gom, phân loại lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải rắn theo quy định của pháp luật và giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định của pháp luật. Việc thực hiện dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất linh kiện ô tô Schlemmer” của Công ty TNHH Phụ tùng ô tô Schlemmer Việt Nam với mục tiêu tạo ra sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; sử dụng công nghệ mới và thuộc loại tiên tiến nhất hiện nay. Đồng thời, nguyên vật liệu sử dụng phần lớn đều thân thiện với môi trường nên hoàn toàn đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định;

Về quy hoạch phát triển kinh tế: Theo Quyết định số 870/QĐ-TTg ngày 19/06/2020 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: “Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội, bình đẳng giới, giảm nghèo bền vững, nâng cao mức sống vật chất, thụ hưởng văn hoá, tinh thần của người dân; chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế; quan tâm đầu tư phát triển vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố tốt đẹp của người Hưng Yên; sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài ngun, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường quốc phịng, ổn định an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội”. Việc thực hiện dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất linh kiện ô tô Schlemmer” sẽ góp phần phát triển kinh tế của tỉnh thơng qua việc tạo công ăn việc làm cho khoảng 500 người lao động địa phương và đóng góp một phần vào ngân sách Quốc gia thông qua các khoản thuế. Bên cạnh đó, đặc thù loại hình cơ sở phát sinh chất thải ở mức độ thấp nên ít gây ảnh hưởng tới môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.2. Sự phù hợp của cơ sở đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường</b>

<i><b>2.2.1. Hiện trạng nguồn tiếp nhận </b></i>

Nguồn nước tiếp nhận nước thải của Nhà máy là hệ thống thoát nước chung của khu vực đã được đánh giá khả năng chịu tải của môi trường trong q trình lập báo cáo tác động mơi trường và không thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt.

<i><b>2.2.2. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận</b></i>

Nguồn tiếp nhận nước thải của nhà máy là mương thoát nước chung nằm về phía Bắc của nhà máy. Do lưu lượng nước thải của Công ty khi xả ra nguồn tiếp nhận với lưu lượng lớn nhất là 20 m<small>3</small>/ng.đêm tương đối nhỏ nên sự tác động tới chế độ thủy văn dịng chảy của sơng khơng đáng kể.

<i><b>2.2.3. Tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước</b></i>

Nước thải sinh hoạt của Nhà máy sản xuất linh kiện ô tô Schlemmer được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải công suất 20 m<small>3</small>/ngày đêm trước khi thải ra mương thoát nước chung của khu vực. Nước thải sau xử lý đạt QCĐP 01:2019/HY, (K=1,2; Khy=0,9); thành phần nước thải sau xử lý không chứa các chất độc hại nên không ảnh hưởng đến khả năng tiêu thoát của hệ thống thoát nước chung.

Nước thải của Nhà máy sản xuất linh kiện ô tơ Schlemmer có lưu lượng xả thải khơng lớn, nước thải sau khi xử lý được thoát ra kênh tiêu dùng chung với một số doanh nghiệp phát sinh nước thải sinh hoạt và một số hộ dân cư xung quanh. Hoạt động xả nước thải của Nhà máy tác động đến khả năng tiếp nhận nước thải của khu vực như sau:

<b>- Tăng lưu lượng và tốc độ dịng chảy tạo hệ thống thốt nước chung. </b>

<b>- Tăng khả năng bồi lắng tại nguồn tiếp nhận nước thải do phân hủy chất hữu cơ</b>

tạo thành bùn hoạt tính.

Do lưu lượng dịng thải của nhà máy khơng lớn, nước thải được xử lý đạt QCĐP 01:2019/HY, (K=1,2; Khy=0,9); trước khi xả ra môi trường nên việc xả nước thải vào nguồn nước của Nhà máy không gây tác động đáng kể đến chế độ dòng chảy cũng như thành phần, nồng độ các chất hòa tan trong nước mặt nguồn tiếp nhận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>2.2.4. Đánh giá tác động về việc xả thải đến hệ sinh thái thủy sinh</b></i>

Hệ sinh thái thủy sinh là một hệ động của các yếu tố sinh học, hóa học, lý học tương tác, tương hỗ với nhau. Các tác động tương hỗ này đã hình thành nên thế cân bằng động của một hệ sinh thái. Cân bằng này rất dễ bị biến đổi nếu có những tác nhân bên ngồi làm ảnh hưởng nhiều các yếu tố bên trong làm cho hệ sinh thái sẽ biến đổi thành một hệ sinh thái khác so với ban đầu. Đây là cơ sở để đánh giá những thay đổi của môi trường dưới tác động của quá trình xả nước thải chưa đạt tiêu chuẩn của Nhà máy vào nguồn tiếp nhận.

Nước thải của cơ sở tại thời điểm lập giấy phép môi trường đã đạt QCĐP

<b>01/2019/HY trước khi xả thải ra ngoài môi trường theo quy định của pháp luật nên không</b>

gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh trong lưu vực tiếp nhận nước thải.

<i><b>2.2.5. Đánh giá tác động của việc xả thải đến các hoạt động kinh tế, xã hội</b></i>

Việc xả nước thải chưa qua xử lý vào môi trường sẽ ảnh hưởng xấu đến đời sống, đến sức khỏe của người dân trong khu vực và lân cận, gây ra nhiều tổn thất kinh tế cho người dân và cho xã hội.

Nước thải không được xử lý triệt để gây ơ nhiễm nguồn nước mặt, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước cung cấp, thông qua chuỗi thức ăn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.

Ơ nhiễm nguồn nước khơng chỉ làm giảm sức khỏe, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân, gây thiệt hại kinh tế mà cho tồn xã hội. Việc ơ nhiễm nguồn nước nói riêng và ơ nhiễm mơi trường nói chung làm biến đổi khí hậu, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường tự nhiên, hệ sinh thái.

Nhà máy đi vào hoạt động tạo công ăn việc làm cho khoảng 500 người, đem lại nhiều lợi ích về xã hội, đóng góp nguồn thu cho nhà nước thông qua thuế. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động cơ sở sẽ tạo ra nước thải phát sinh ra môi trường. Để giảm thiểu sự tác động của nguồn thải này cơ sở đã chọn phương án xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học có khả năng đáp ứng được nhu cầu xử lý nước thải của cơ sở đạt QCĐP 01:2019/HY, (K=1,2; Khy=0,9) đáp ứng được điều kiện để xả thải vào nguồn nước vì vậy các tác động đến mơi trường xung quanh do hoạt động của cơ sở là không đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nhà máy sản xuất linh kiện ô tô Schlemmer cam kết sẽ áp dụng các biện pháp xử lý nước thải đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt quy chuẩn hiện hành không gây tác động đến nguồn tiếp nhận nước thải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ</b>

<b>3.1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải3.1.1.Thu gom, thoát nước mưa</b>

Nước mưa là nguồn phát thải có tính phân tán và khơng liên tục. Hệ thống tiêu thoát nước mưa được thiết kế riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải bằng các tuyến cống thốt nước có bố trí song chắn rác, sau đó thốt về hệ thống tiêu thốt nước trong khu vực. Do hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa thấp nên nước mưa sẽ được thu gom bằng hệ thống thoát nước mưa nội bộ được bố trí ngầm xung quanh khu vực nhà xưởng rồi được đưa về hệ thống thoát nước chung.

- Nước mưa chảy tràn trên bề mặt của các hạng mục tại cơ sở như mái nhà xưởng, văn phòng, sân bãi và đường nội bộ… được thu gom, đấu nối vào hệ thống rãnh nước, hố ga tại của nhà máy sau đó chảy vào hệ thống thốt nước mưa chung của khu vực là mương thoát nước chung nằm về phía Bắc của nhà máy với hai điểm thoát nước mưa.

- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của cơ sở được thiết kế theo dạng xương cá, nước mưa sẽ được thu gom từ bề mặt vào các giếng thu nước đặt trên vỉa hè với khoảng cách trung bình 50 m một giếng, được xây dựng bằng gạch, có nắp đậy bê tơng cốt thép. Mạng lưới cống thốt nước mưa có chiều rộng B300 (nối giữa các giếng) chạy dọc theo các tuyến đường giao thông trong dự án, rồi đổ vào hệ thống thốt nước mưa bên ngồi. Nước mưa được thu gom bằng các hố ga thu nước ven đường bằng BTCT có nắp (khoảng cách trung bình 25-30 m), có lưới chắn rác. Song chắn có tác dụng giữ lại các tạp chất thô, gây tắc đường cống như giẻ, rác, bao nilon và các vật thải khác. Độ dốc của hệ thống thu, thốt nước mưa là 0,1 ÷ 0,2%. Nước mưa được thu gom dẫn ra mương thoát nước nằm về phía Bắc nhà máy gồm 2 tuyến chính:

<i>- Tuyến thoát nước mưa 1: thu gom nước mưa từ trên mái xuống bằng các đường</i>

ống PVC D110 ở khu vực phía Đơng Bắc của nhà máy và khu văn phịng; qua 8 hố ga kích thước 60 cm x 60 cm bằng hệ thống cống thoát nước mưa với tổng chiều dài là 85 m, độ dốc 0,1 ÷ 0,2%. Nước mưa tự chảy về phía Đơng sau đó thải ra mương thốt nước mưa nằm về phía Bắc của nhà máy. Tọa độ của vị trí xả nước mưa trùng với tọa độ xả nước thải do ống thoát nước thải từ trạm xử lý nước thải được đặt lồng trong rãnh thoát nước mưa. Tọa độ địa lý vị trí xả nước mưa (Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105<small>o</small>30<small>’</small>, múi chiếu 3<small>o</small>) là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ X(m) = 2306152, Y(m) = 553365.

<i>- Tuyến thoát nước mưa 2: thu gom nước mưa từ trên mái xuống bằng các đường</i>

ống PVC D110 ở khu vực phía Tây Nam của nhà máy; sau đó qua 22 hố ga bằng hệ thống cống thốt nước mưa với tổng chiều dài là là 310 m, độ dốc 0,1 ÷ 0,2%. Nước mưa tự chảy theo hướng Nam với chiều dài rãnh thoát là 225 m và theo hướng từ Nam ra Bắc với chiều dài rãnh thoát là 85 m nhập cùng với điểm xả của tuyến thốt nước mưa 1, sau đó thải ra mương thốt nước mưa nằm về phía Bắc của nhà máy.

- Định kỳ kiểm tra, nạo vét hệ thống thốt nước mưa, kiểm tra phát hiện hỏng hóc để sửa chữa kịp thời. Đảm bảo duy trì các tuyến hành lang an tồn cho hệ thống thốt nước mưa. Không để các loại rác thải, chất lỏng độc hại xâm nhập vào đường thoát nước. Định kỳ nạo vét là 6 tháng/lần. Sơ đồ thu gom nước mưa của Nhà máy được thể hiện như sau:

<b>3.1.2. Thu gom, thoát nước thải</b>

 <i><b>Đối với nước thải sinh hoạt</b></i>

Nước thải sinh hoạt từ bể tự hoại khu vực văn phòng, khu nhà xưởng được xử lý sơ bộ qua các bể tự hoại, nước thải nhà bếp sẽ được xử lý sơ bộ qua bể tách mỡ, nước thải sau xử lý sơ bộ tại bể tự hoại và bể tách mỡ được dẫn ra hố ga tách lắng cặn để thu gom và đấu nối với hệ thống xử lý tập trung bao gồm các bể: Bể điều hòa, bể sinh học, bể lắng

rác <sub>gom nước mưa</sub><sup>Hệ thống thu </sup>

Nước mưa chảy

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhận là mương thoát nước chung của khu vực. Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt của cơ sở như sau:

- Hiện tại, Cơng ty đã bố trí 06 khu nhà vệ sinh với 6 bể tự hoại tương ứng, cụ thể phân bố tại các khu vực như sau (chi tiết vị trí các bể tự hoại được thể hiện trong phụ lục II bản vẽ thoát nước thải của cơ sở):

Nước thải của các nhà vệ sinh được đưa qua 6 bể tự hoại để xử lý sơ bộ bằng đường ống PVC D90, nước thải sau xử lý được dẫn ra đường ống thoát nước thải PVC

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

D125 dài 125 m về trạm xử lý nước thải sinh hoạt phía Đơng của nhà máy. Tổng thể tích của các bể tự hoại là 21,25 m<small>3</small>.

Hiện tại cơng ty đã có nhà ăn nhưng chưa sử dụng mà vẫn đặt đồ ăn cho cán bộ, công nhân viên từ bên ngoài. Tuy nhiên, dự kiến trong tương lai công ty sẽ sử dụng bếp ăn để phục vụ ăn ca cho các cán bộ, công, nhân viên có nhu cầu. Khi đó, nước thải từ khu vực nhà ăn sẽ được thu gom qua hệ thống lưới chắn rác, sau đó được dẫn xử lý sơ bộ (lắng cặn và tách mỡ) qua 01 bể tách mỡ (V= 1 m3), kích thước: D×R×C = 1m x 1m x 1m đặt cạnh khu vực nhà ăn và được dẫn bằng đường ống thoát nước thải PVC D125 dài khoảng 120 m về Trạm xử lý nước thải sinh hoạt phía Đơng của nhà máy. Tổng chiều dài đường ống thu gom nước thải từ nhà vệ sinh và khu nhà ăn đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt là 245 m. Dự án sử dụng bơm chìm đẩy nước thải về trạm XLNT của nhà máy.

Nước thải sinh hoạt sau xử lý được dẫn từ hệ thống xử lý nước thải tập trung bằng đường ống HDPE ϕ34 với chiều dài ống là 3m ra hố ga chứa nước thải sau xử lý (kích thước:700x700x950 mm). Nước thải từ hố ga chứa nước thải sau xử lý dẫn ra hệ thống mương thoát nước chung nằm về phía Bắc của nhà máy bằng đường ống ϕ125- PVC đặt lồng trong rãnh thốt nước mưa có chiều dài là khoảng 150 m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

 <b>Đối với nước thải sản xuất</b>

<i>- Nước thải từ quá trình làm mát</i>

Nước thải từ quá trình sản xuất phát sinh tại công đoạn làm nguội nhựa sau máy đùn ép. Nước thải trong giai đoạn này hầu như khơng có chất ô nhiễm và không thải ra môi trường bên ngồi. Do bị hao hụt từ q trình bay hơi nên hàng ngày phải bổ xung thêm một lượng nước nhất định để bù vào lượng nước đã bị hao hụt này.

Thiết bị làm mát sử dụng nước để trao đổi nhiệt với vùng tỏa nhiệt trong chu trình sản xuất gián tiếp, sau khi trao đổi nhiệt nước nóng lên và được dẫn qua hệ thống tháp giải nhiệt để làm lạnh nước và tuần hoàn lại cho quá trình trao đổi nhiệt. Trong quá trình làm mát có một phần nhỏ nước bị tiêu hao do quá trình bay hơi nước, tuy nhiên lượng này được bù đắp liên tục vào bồn chứa nước làm mát. Lưu lượng nước tuần hoàn sử dụng khoảng 50 m<small>3</small>, ước tính với lượng bốc hơi khoảng 5%, khoảng 2,5 - 3 m<small>3</small>/ngày đêm nước sạch cần bổ sung.

Nước làm mát từ quy trình này chủ yếu bị nhiễm dầu mỡ, nhiệt độ, lượng chất rắn lơ lửng cao... Tại quy trình làm mát do nhiệt độ cao, dầu mỡ bám ở bề mặt các tấm, cuộn, thanh thép lẫn trong nước thải.

Nước làm mát bay hơi sẽ tạo nên độ ẩm khơng khí lớn trong khu vực nhà xưởng, khiến cho cơ thể con người cảm thấy khó chịu, nóng bức,... do độ ẩm cao sẽ làm ảnh hưởng đến q trình tốt và bốc mồ hơi cơ thể. Độ ẩm cao cũng khiến cho các máy móc thiết bị, khung thép nhà xưởng sản xuất,... nhanh chóng bị hư hỏng xuống cấp.

Nước làm mát bay hơi sẽ kéo theo các chất ơ nhiễm hịa tan bốc hơi cùng, đặc biệt là dầu mỡ, dung môi hữu cơ bay hơi... Các chất ô nhiễm này sẽ tác động đến môi trường và sức khỏe của công nhân lao động.

Sau mỗi chu trình làm mát, nước sạch sẽ qua quá trình giảm nhiệt độ (tháp trao đổi nhiệt), xử lý tách dầu mỡ, cặn lắng.... và được bơm về bể chứa, chuẩn bị cho quy trình làm mới. Do yêu cầu chất lượng nước làm mát không cao nên - không cần thiết phải thay thế nước làm mát định kỳ. Định kỳ, nhà máy chỉ bổ sung nước sạch vào bể chứa để thay thế cho lượng nước bốc hơi từ quá trình làm mát. Tại bể làm mát, nhân viên vệ sinh sẽ tiến hành thu gom bùn cặn, dầu mỡ (nổi trên mặt nước) để tăng hiệu quả làm mát. Đối với lượng bùn cặn, dầu mỡ sau khi thu gom sẽ được xử lý như chất thải nguy hại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>- Nước thải từ quá trình sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng</i>

Quá trình sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng sẽ sử dụng một lượng nước nhất định. Vì vậy sẽ tạo ra nguồn nước thải có chứa các chất như dầu, mỡ, cát...Ước tính lượng nước thải trong khâu này là 3 m<small>3</small>/năm. Lượng nước thải này phát sinh không đáng kể nên công ty sẽ thu gom và thuê đơn vị chức năng vận chuyển xử lý như chất thải nguy hại.

<b>3.1.3. Xử lý nước thải</b>

<i><b>3.1.3.1. Nguồn nước thải phát sinh tại cơ sở </b></i>

a. Nước thải sinh hoạt phát sinh: Do hoạt động vệ sinh cá nhân của cán bộ, công nhân viên làm việc tại công ty và nước thải từ nhà bếp do nấu ăn, rửa rau, rửa bát, vệ sinh bếp.

b. Nước thải sản xuất phát sinh từ quá trình làm mát và quá trình sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng.

<i><b>3.1.3.2. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt</b></i>

<i>a, Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh</i>

Giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt của khu vệ sinh là sử dụng bể tự hoại 3 ngăn được trình bày theo sơ đồ sau:

Hình 3. 4. Cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn

Ngun tắc hoạt động của loại cơng trình này là lắng cặn và phân huỷ, lên men cặn lắng hữu cơ. Trong khu vực Nhà máy, các khu vệ sinh đều sử dụng bể tự hoại loại 3 ngăn đạt tiêu chuẩn quy định về kích thước và khối lượng. Phần cặn được lưu lại phân huỷ kỵ khí trong bể, phần nước được đưa vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy.

<i>Nguyên lý hoạt động:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể: Ngăn thứ nhất có vai trị làm ngăn lắng và lên men kỵ khí, đồng thời điều hồ lưu lượng và nồng độ chất bẩn có trong dòng thải.

- Nhờ vách ngăn hướng dòng ở những ngăn tiếp theo nước thải chuyển động hướng dòng từ dưới lên trên tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí hình thành trong lớp bùn ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hoá, đồng thời,cho phép tách riêng 2 pha (lên men axit, và lên men kiềm) .

- Bể DASTAF cho phép tăng thời gian lưu bùn do vậy hiệu suất xử lý tăng trong khi lượng bùn cần xử lý lại giảm .

- Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải, nhờ các vi sinh vật kỵ khi bám dính trên bề mặt các bề mặt của hạt vật liệu lọc và ngăn cặn lơ lửng trơi ra theo nước.

Hiệu suất trung bình theo hàm lượng lơ lửng SS, nhu cầu oxy hóa COD, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 từ 70-75%.

+ Định kỳ kiểm tra, nạo vét hệ thống đường ống dẫn nước thải để phát hiện hỏng hóc, mất mát để có kế hoạch sửa chữa và thay thế kịp thời.

+ Định kỳ 6 tháng 1 lần bổ sung chế phẩm vi sinh (mỗi lần bổ sung từ 2-3 kg) vào bể tự hoại để nâng cao hiệu quả xử lý của cơng trình.

Do trong nước thải sinh hoạt có chứa các chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, nên trong quá trình sử dụng bể tự hoại để xử lý sơ bộ nước thải sẽ có một lượng bùn thải do các chất rắn lơ lửng được lắng xuống và các vi sinh vật yếm khí trong hệ thống xử lý nước thải chết đi. Lượng bùn phát sinh trung bình 0,05 kg/người/ng.đ (Nguồn: Số liệu được lấy từ Báo cáo “Quan trắc môi trường Việt Nam năm 2004, phần Chất thải rắn” của Ngân hàng Thế giới), tổng số người tại cơ sở khoảng 500 người, lượng bùn phát sinh khoảng 7.500 kg /năm, khối lượng bùn hút tính bằng 85% lượng bùn phát sinh tương đương 6.375 kg/năm.

<i>b, Nước thải khu vực nhà bếp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Cặn dầu mỡ ĐTV Rác

Bể tách dầu mỡ

Nước thải nhà bếp Lưới chắn rác <sup>HTXL NTSH tập trung</sup> Đối với nước thải từ khu vực bếp ăn của nhà máy được thu gom và xử lý như sau:

Hình 3. 5. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà bếp

<i><b>Thuyết minh quy trình công nghệ</b></i>

Nước thải nhà bếp trước tiên được đi qua lưới chắn rác để loại bỏ các rác thải có kích thước lớn. Sau đó nước thải tiếp tục đi qua bể tách dầu mỡ: tách theo nguyên tắc trọng lượng, dầu mỡ nhẹ nổi lên được giữ lại bởi các tấm ngăn, còn nước trong sẽ đi qua bên dưới vách ngăn.

<i><b>Hình 3.4. Sơ đồ bể tách dầu mỡ</b></i>

Bể tách dầu mỡ có thể tích bằng 1x1x1 = 1 m<small>3</small> sẽ được bố trí ngay gần nhà ăn. Sau khi xử lý tách dầu mỡ, nước thải nhà bếp theo đường ống đưa vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung và thải ra nguồn tiếp nhận.

<i>c, Trạm xử lý nước thải tập trung </i>

Nhà máy đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hiện tại trạm xử lý nước thải có cơng suất 20 m<small>3</small>/ ngày đêm, dạng hợp khối. Khu vực xây dựng khu xử lý có diện tích khoảng 20 m<small>2</small>.

Dầu mỡ

Nước sau tách dầu mỡ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại 3 ngăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Thuyết minh công nghệ:</b>

Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của công ty (gồm cả nước thải của Công ty và đơn vị thuê nhà xưởng, kho) được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn. Làm giảm một phần nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ bằng quá trình lắng và lên men kỵ khí, chuyển hóa các chất ơ nhiễm khó xử lý, phức tạp về dạng đơn giản, dễ xử lý hơn. Đảm bảo cho quá trình xử lý phía sau đạt hiệu quả cao hơn.

<i>* Hố thu gom: Nước thải sau khi xử lý sơ bộ được dẫn về hố thu gom, hố có nhiệm</i>

vụ gom nước thải và chứa nước thải trong trường hợp hệ thống xử lý xảy ra sự cố.

<i>* Bể điều hòa: Nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại được dẫn về bể điều hòa bằng</i>

đường ống nhựa PVC D125, tại bể điều hòa dòng nước thải được máy sục khí số 1 sục khí để trộn đều các dịng thải với nhau nhằm giúp quá trình xử lý diễn ra thuận lợi hơn. Thời gian lưu tại bể là 12h sau đó nước thải sẽ chảy tràn sang bể xử lý yếm khí Anoxic của bể sinh học

<i>* Bể sinh học:</i>

Q trình xử lý yếm khí Anoxic: Q trình xử lý yếm khí sẽ giúp biến đổi nitrat trong nước thành khí nitơ dưới sự có mặt của vi sinh vật. Ngồi ra, trong q trình này khoảng 50 - 55% COD và 15-25% BOD cũng sẽ được phân hủy.

Q trình xử lý sinh học hiếu khí: Nước từ các bể xử lý yếm khí sẽ tự chảy tràn sang bể xử lý hiếu khí có máy thổi khí và hệ thống phân phối khí ở đáy bể. Tại đây các chất hữu cơ trong nước tiếp tục được phân hủy dưới tác dụng của vi sinh vật và để tăng hiệu quả xử lý ở công đoạn này sẽ được sục khi liên tục.

<i>* Bể lắng sinh học: Nước từ các bể xử lý hiếu khí sẽ tự chảy tràn sang bể lắng sinh</i>

học. Tại đây phần lớn cặn lơ lửng sẽ được lắng xuống còn một phần nhỏ cặn lơ lửng theo phần nước trong tự chảy sang bể trung gian.

<i>* Bể trung gian: Nước sau bể lắng sinh học sẽ tự chảy tràn sang bể trung gian, từ</i>

đây nước sẽ được bơm hút qua cột lọc áp lưc.

<i>* Cột lọc áp lực:</i>

Nước từ ngăn khử trùng được bơm lên cột lọc áp lực. Cột lọc áp lực gồm 2 phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong quá trình lọc, phần cặn lơ lửng cịn sót lại khơng lắng được triệt để sẽ được giữ lại trên lớp vật liệu lọc, đồng thời giảm được một phần độ màu có trong nước thải.

Trong q trình vận hành định kỳ phải rửa ngược để đảm bảo cột lọc hoạt động hiệu quả. Nước rửa ngược lại được dẫn về hố thu gom để xử lý lại. Vật liệu lọc được thay định kỳ 6 tháng/ lần và được thuê đơn vị có chức năng xử lý theo quy định. Kích thước: D*H=400x1620mm; vật liệu: composite.

Cột lọc áp lực bao gồm 01 cột được bố trí nối tiếp với thiết bị hợp khối để tăng hiệu quả xử lý đối với chỉ tiêu TSS từ đó làm giảm hàm lượng TSS trong nước thải đảm bảo nước thải sau xử lý đạt QCĐP 01:2019/HY – Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải sinh hoạt với hệ số K=1,2; Khy = 0,9.

Hệ thống cải tiến cần phải được cung cấp điện năng liên tục cho quá trình vận hành. Ðiện năng giúp vận hành bơm khí, ổn định dịng chảy và duy trì tuần hồn hệ thống nước thải.

Bã lắng đọng (bùn lắng) trong hệ thống cần phải được hút (ít nhất 1 lần trong 1 năm) và thuê đơn vị có chức năng đem đi xử lý theo đúng quy định.

<i>* Bể khử trùng: Từ bể lọc nước thải sẽ tự chảy tràn xuống ngăn khử trùng và khử</i>

trùng bằng javen trước khi xả thải ra môi trường. Nước thải được tiếp xúc với hóa chất javen nhằm khử mầm bệnh vi sinh, coliform có trong nước thải trước khi xả thải ra ngồi mơi trường.

Cơng ty đã xây dựng và lắp đặp bổ sung một số thiết bị máy móc để thu gom và xử lý nước thải của nhà máy đạt quy chuẩn hiện hành trước khi thải ra ngồi mơi trường. Danh mục các máy móc thiết bị của hệ thống xử lý nước thải như sau

<b>Bảng 3. 1. Danh mục các máy móc thiết bị của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt</b>

1 Bể phơi bùn Gia công chế tạo tại Việt Nam Cái 1 2 Cột lọc áp lực Gia công chế tạo tại Việt Nam Chiếc 2

Vật liệu hấp phụ (than hoạt tính) Kg 150

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Xuất xứ: Việt Nam, Trung Quốc

6 Giàn phân phối khí Xuất xứ: Việt Nam, Trung Quốc Giàn 1 7 Máy sục khí Xuất xứ: Việt Nam, Trung Quốc Cái 1 8 Máy bơm nước thải Xuất xứ: Việt Nam, Trung Quốc Cái 2 9 Bơm khuấy bùn Xuất xứ: Việt Nam, Trung Quốc Cái 1 10 Bơm định lượng Xuất xứ: Việt Nam, Trung Quốc Cái 1

<b>3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 3.2.1. Nguồn phát sinh bụi, khí thải của cơ sở</b>

Trong q trình hoạt động, nguồn phát sinh bụi, khí thải của cơ sở chủ yếu từ các

Khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất, sản phẩm

Quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh ra các khí thải có thành phần gồm: SO2; NO2; CO; và bụi.

2 <sup>Khí thải từ công đoạn đùn ép</sup>

nhựa, gia nhiệt <sup>Tiếng ồn, độ rung, bụi, nhiệt, VOC</sup> 3 Máy phát điện Tiếng ồn, bụi, khí thải

4 <sup>Nhà bảo trì, nhà chứa nhiên liệu,</sup><sub>hóa chất phụ gia</sub> <sup>Hơi xăng dầu rò rỉ</sup>

5 <sup>Trạm xử lý nước thải, khu lưu trữ</sup><sub>CTR</sub> <sup>Mùi hơi</sup>

<b>3.2.2. Hệ thống xử lý bụi, khí thải</b>

<i><b>3.2.2.1. Giảm thiểu ơ nhiễm bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông</b></i>

</div>

×