Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.65 MB, 288 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<b>MANGXÃHệl</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>General Sciences LibraryCataloging-in-PublicationData</small>
<b><small>Đỗ Đình Tấn</small></b>
<small>Báo chí và mạngxã hội /Đỗ Đình Tấn. -Inlầnthứ1. - T.p. Hồ Chí Minh :Trẻ,2017.</small>
<small>292 tr.; 20 cm.</small>
<small>1. Báochí -Việt Nam.2.Mạng xã hội -Việt Nam. 3. Tựdo ngơn luận -ViệtNam.4. Truyềnthông đại chúng - Việt Nam. I.Ts.</small>
<small>1. Newspapers - Vietnam. 2. Socialnetworks-Vietnam. 3.Freedom of speech --Vietnam. 4. Mass media -- Vietnam.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b><small>NHÀ XUẤT BẢNTRẺ</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trên thế giới, hiện có 2,31 tỉ người sử dụng mạng xã hội,
chiếm 31 % dân sốtồn cầu, trong đó số người tiếp cận qua
thiết bị di động như máy tính xách tay, điện thoại thơng minh, máy tính bảhg là 1,97 tỉ người.
Việt Nam là một trong số những nước có tốc độ phát triền
nhanh nhất về công nghệ thông tin với trên 40 triệu cư dân mạng tham gia vào mạng xã hội trên tổng số gần 95 triệu người triệu dân*.
<small>* Theo Tổng cục thống kê, tính đến ngày 22/3/2017, dân số Việt Nam có 95.145.114 người.</small>
Những con số này được dự báo sê còn tăng lên vởi tốc độ chóng mặt và sẽ dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ.
Mạng xã hội hiện trở thành một thực tế quen thuộc hằng
ngày với chúng ta đến mức khó hình dung cuộc sống sẽ ra
sao nếu thiếu... mạng xã hội!
<small>Báo </small><i><small>chí và mạng xã hội</small></i><small> j^> 7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Đúng là mạng xã hội đã tham gia tích cực vào mọi Lĩnh vực
từ kinh tế, thương mại đến chính trị, xã hội của đời sống mỗi cá nhân, mỗi nước và thế giới nhờ đặc điểm của các công nghệ thông tin và truyền thơng là vừa mang tính cá nhân lại vừa mang tính tồn cầu. Chưa bao giờ như hiện
nay một Lượng đơng đảo người phát tin lại có thể tiếp cận được một lượng đông đảo người tiếp nhận tiềm năng một
cách dễ dàng và nhanh chóng đến như vậy. Là mộttrong số những "thành viên” của truyền thông xã hội*, mạng xã hội cho phép truyềntảithôngtin một cách gần như ngay lậptức
và theo cấp số nhân, đi trước các các phương tiện truyền
thông truyền thống (báo in, phát thanh và truyền hình), ở nhiều nước, ngày càng có nhiều người xem mạng xã hội là
nguồn thôngtin thời sựhàngđầu. 44% sốngười tại 26quốc gia trên thế giới tham gia cuộc khảo sát gần đây của Viện nghiên cứu báo chí Reuters thuộc Đại học Oxford đang coi
Facebook là nguồn tin chủyếu. Facebook và Twitterđã trở
thành là nguồn tinthời sự số 1 của 63% người Mỹ!
<small>* Truyền thông xã hội (Social Media) là một thuật ngữ để chỉ một cách thức truyển thông kiểu mới, trên nền tảng là các dịch vụ trực tuyến, do đó các tin tức có thể chia sẻ, và lưu truyền nhanh chóng và có tính cách đối thoại vì có thể cho ý kiến hoặc thảo luận với nhau. Những thể hiện của truyển thông xã hội có thể là dưới hình thức của các mạng xã hội như Facebook, Twitter... hay các mạng chia sẻ nhũng tài nguyên cụ thể qua hình ảnh như Flickr; qua video như YouTube.</small>
Trước sức mạnh này của truyền thông xã hội nói chungvà của mạng xã hội nói riêng, truyềnthông truyền thống, nhất
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Là báo in vốn đang mất dần độc giả và nguồn thu từ quảng cáo, không khỏi cảm thấy bị đe dọa. Báo chí thời truyền
thơng xã hội và mạng xã hộí sẽ đi theo hướng đối đầu hay
thỏa thuận? Nguy cơ và thời cơ đều có, nhưng chắc chắn
khơng thể đứng ngồi và nhìn truyền thơng xã hội như một đối thủcạnh tranh haynhưmộtthế lực! Người Phápnói nếu
khơng thể chống lại quỉthì hãy chơi với quỉ! Dường như báo
chíđang đi theo hướng “nếu khơng đánh bại được những gã khổng lồ thì bắttayvới họ vậy”. Trong cuộc chơi khơng cân sức này, báo chí khơng chỉ cần can dự và tìm cho mình một chỗ đứng có lợi trên "sân chơi” mới này mà cịn phải cùng hợp tác, cùng khai thác. Những cơ hội như thếđang mở ra
nhiều từ cả hai phía. Khơng phải tờ báo nào, không phải nhà báo nào cũng nhìn thấy những cơ hội này. Nhưng, như một nhà báo hàng đầu của Mỹ cảnh báo:sẽ là “một sai lầm
nghiêm trọng” nếu khơng nhìn thấy ở mạng xã hội những
cách thức để mở rộng công việc của nhà báo thay vì đặt mình vào thế đối lập giữa hai thế giới này, nếu khơng dám tìm kiếm, chọn lọc nhữnghình ảnh, nội dung thú vị do hàng triệu người sản xuất ra, từ những đối thủ cạnh tranh đến những người dân bình thường, nếu khơng biết tìm những nguồn tin mới, những nhân chứng tại chỗ... Tất nhiên, đó
khơng phải là vay mượn mù qng dịng chảy thơngtin mới nàymà ngược lại là sử dụng sự chính xác caonhất của nghề báođể khai thácvà chia sẻ những gìhay nhất của các mạng
xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Mạng xã hội tự nó đã trở thành một sức mạnh to lớn có thề tạo nên những thay đổi tích cực, khơng chỉ phạm vi cá
nhân, quốc gia màcịn cả khu vực vàthế giới. Nhưng có khi mạng xã hội cũng trở thành một sức mạnh phá hoại, mù
qng, khơng kiểm sốt nổi.
Mạng xã hội Là một công cụ kết nối, chia sẻ nhanh và dễ
dàng bất kỳ nội dung nào, vào bất kỳ lúc nào, nhưng đồng thời cũngcóthểtácđộng tiêu cực đến ứng xử của cọn người, gây tác hại cho người khác và nguy hiểm cho cuộc sống riêng tư.
Mạng xã hội giống như một tấm huy chương, và tính chất hai mặt của cơng cụ này hồn tồn tùy thuộcvào người sử dụng nó. Thậtvậy, bên cạnh đại bộ phận trong số hàng tỉ cư dân mạng trên thế giới đang có những đóng góp tích cực và rất sáng tạo đểchia sẻthơng tin cùng các hoạt động
mang tính công dân, đề phát hiện những saitrái, khuất tất
và tìm cách thay đổi vì những mục đích tốt đẹp, nhân ái... thì cũng cịn nhiều người lại đang sử dụng mạng xã hội để lan truyền những điều dối trá hạy tạo ra những "cơn bão
lăng nhục”, những trận "ném đá”, xâm hại đời tư, chà đạp nhân phẩm của người khác,. phát tán thông tin thù hận... Những thách thức mới này có khi vượt khỏi tầm kiệm soát
của pháp luật hiện hành. Thế nhưng, giảiquyếtnhữngthách thức này không phải bằng một cách đơn giản là cấm đoán
hay chỉ bằng một biện pháp riêng lẻ nào đó mà cần phải
đồng bộ. Trước hết, là luật pháp, từ việc định nghĩa, nêu ra
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">cac nguyên tắc và các biện pháp đến việc xây dựng những
lệ Với sựthamgia của nhiều phía.
t’®p, các mạng xã hội cũng như các cơng cụ tìm kiếm...
se ph>ài hành động trên cơ sở pháp luật cùng những quy
đinh nộj bộ cbặt chẽ đối với các nội dung lưu thơng trên các
nen này, bởi cầncó sự cân bằng giữa quyềntự do ngôn luạnVà sự tôn trọng cá nhân. Do khối lượngnội dung khổng lo^đưọc t^j Iên bàng tỉ người trên các mạng xã hội, việc
k|em soát và lọc thơng tin trên thực tếlà cực kỳ khó, nhưng
khong thề không làm!
peP ncjfa tà tăng cường khả năng kiểm tra sự kiện, có các
họ lẹ>c” đối với thông tin già, phát ngôn gây thù hận trên
Intern Qt. Nhưngviệc nàychỉ có thểcó hiệu quả cùngvới sự
^am^9ìa tích cực của chính bản thân những người sử dụng
co hie (J biết và trách nhiệm. Thật vậy, các biện pháp kiểm soát v^ iọC Jo các c£c trang mạng của truyền thông xã hội
đưa<b>ra</b> Ỵ/^n tbậtsựphải dựatrênviệc tự kiểm sốtvà lọccủa nhưng Qhính những ngươi sử dụng.
Cuoi c <4 rìg, gia đình, trường học và các tổ chức xã hội cũng
giư mẹ^ vaj trò qUan trọng như những "người gác cửa” để pháth ìện cánh báo và lọcthơngtin giả, phát ngôn gâythù
h?n cCãr-ịg như phối hợp để cùng đấu tranh và ngăn chặn.
Khong ^bỉ là chống và quan trọng hơn là phòng. Các thiết
che va c^ác tổ chức này cần giáo dục,huy động những người sư dụn eg Internet, nghĩa là tất cả chúng ta, những công dân
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>ở</i> mọi ngóc ngách của cuộc sống, cùng hành động để giảm thiểu nguy cơ này.
Cuốnsách <i>Báo chí và mạngxã hội</i> sẽ giúp bạn:
hiểu rõ hơn mạng xã hội từ một khái niệm xã hội học
đến một dịch vụ,tính hai mặtvà lý do thu hútcủa mạng
xã hội (Chương 1).
hiểu rõ hơn báo chí truyền thống đãvà đang định hình ìạí hoạt động của mình nhưthế nào, mạngxã hội đang
mở rộng không gian và công việc của nhà báo ra sao; hiểu rõ hơn những thay đổi ngày càng mạnh mẽ cũng như những cách làm báo mới mà truyền thông xã hội và mạng xã hội đang đem lại cho báo chítruyền thống
(Chương 2).
hiểu rõ hơn "cơng và tội" hay mặt tích cực và tiêu cực của mạng xã hội vốn tùy thuộc vào nhận thức, thái độ và mức độ trưởng thành của mỗi người sử dụng công
cụ truyền thông này. Hiểu để tỉnh táo nhận định và ứng xử khi tiếp nhận thông tin. Hiểu để thận trọng và có trách nhiệm khi tải lên mạng xã hội những điều bạn nghĩ và cảm xúc. Cuối cùng, hiểu để cùng đấu tranh cho một hệ sinh thái truyền thơng an tồn và lành mạnh (Chượng.3).
Với những nộidung trên, cuốn sáchđược dànhcho... hơn40 triệu người Việt Nam (trong đị có cácnhà báo),những người
<small>12 (% Đỗ Đình Tấn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">đang thụ hưởng dịch vụ này ở những mức độ khác nhau! Hy
vọng cuốnsách đến tay đông đảo các cư dân mạng này. Xin gửi đến ai đang cầm trên tay cuốn sách này một hình
ảnh: cứ vào tháng 12 hằng năm, tạp chíTime của Mỹ đều
loan báo bầu chọn “Nhân vật của năm” theo truyền thống
của tạp chí này từ năm 1927. Tháng 12/2006, kết quả bâu
chọn đã gây sửng sốt: chỉ đơn giản một tù “YOU” (Bạn).
Bằng cách này, tạp chíhàng đầu này của Mỹ muốn tơn vinh
cư dân mạng, những người đang âm thầm sản xuất ra nội dung choWeb 2.0’và sự đóng góp của họ - với quy mơchưa
từng có trước đó - cho việc xâydựng văn hóa tương tác và dân chủ của internet. Cũng chínhYOU sẽ là lực lượngđơng đảo đấu tranh cho một hệ sinhtháitruyền thơng an tồn và lành mạnh!
Vấn đềcịn lại là BẠN có muốn là chim én để làm nên một
mùa xuân không?
Nào, mời BẠN mởtrang đẩu của cuốn sách...
<small>* Cụm từ web 2.0 được nói tới như là một xu hướng trong thiết kế và phát triển web một cảm nhận về thế hệ 2 của chuẩn web và các dịch vụ lưu trữ (hosting) mã mục đích là nhắm tới những thuận tiện trong việc chia sẻ, hợp tác và sáng tạo giữa các người dùng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">ngày của chúng ta, thậm chí người ta cịn khơng
saohình dung nổi sẽ sốngra sao nếu thiếu...mạng xã hội! Mạng xã hội đã tham gia tích cực vào đời sốngkinhtế,
chính trị và những cuộc tranh luận xã hội của thế giới. Không chỉlà nguồn tin thời sự số1 của đơng đảo người, nó
cịn cho phép truyền tải thông tinmộtcáchgầnnhư ngay
lậptức và theo cấp sốnhân, đi trước các các phương tiện truyền thông truyền thốngtrong 60%các trường hợp. Theo kết quả khảo sátcủa tạp chí Mỹ PLOS One thìở Mỹ,Anhvà
Canada, 70% các tin tức được các phương tiện truyền thông truyềnthống lấy lại đềuđã xuất hiện trước đó trênTwitter.
Điều này cho thấy tầm quan trọngngày càng lớn củamạng
xãhội trong lãnh vực thông tin vàtruyềnthông
1-Trong khiđó, trước những thơngtinsai sựthật và gâytác
hại xã hội, đã có nhiều tiếng nói, nhất là của các chính phủ, ngày càng đòi hỏimạng xã hộiphải được quản lý giống như
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">đối với các phươngtiện truyền thông truyền thốngkhác, nghĩalà cần phải xem mạng xã hội là một công ty truyền
thông hơn là một nềntảngcơngnghệ,vànhưvậy, phải có
tráchnhiệm với nhữnggìnó đăng tải. Nhưng đây vẫn còn là mộtlời kêu gọi,một đòi hỏi mang tínhđạo đức, chứ chưa
có những ràng buộc về mặt pháp luật.Cóchínhphủ đã cấm người dân khơngđượcsửdụng mạng xã hội.
Vậy mạng xãhộilà gì? Tác động xã hội của nó ra sao?
Tínhhai mặt của mạng xãhội làgì?
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">"MẠNG XÃ HỘI" được định nghĩa là “toàn thể những cá
nhânhay nhữngtổ chức đượcnối kết với nhau bởi những tươngtác xã hộithường xuyên” (Wikipedia).
Khái niệm này được sử dụng nhiều trong lãnh vực xã
hội học. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “mạngxã hội” là
nhà xã hội họcngườiAnhgốc úc, John Barnes (1918-2010). Trong bài viết “class and Committees in a Norwegian
Island Parish” (Giai cấp và các ủy ban ở một họ đạo trên
mộthòn đảo Na Uy), được đăng tảitrên tạp chí “Human
Relations”(Các quan hệ củacon người) xuấtbản năm 1954, Barnes đã tómtắt nhữngkết quả khảo sátcủa ông trong thời gian ba tháng sống tại một họđạo có4.600 cư dân có tên là Bremnes ởNa Uy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Để nghiên cứu tổ chức xã hội của hòn đảo này, Barnes
chiathành ba lãnh vực:
lãnh vựcthứnhất mànay chúng ta gọilàthiết chế (lúc
đó Barnes gọi là “lãnh thổ") với các quan hệ được ấn địnhbởi quảnlý hành chính và chính trị.
lãnh vực thứ hai là kinh tế (lúc đóBarnes gọi là "cơng nghiệp”) với chủ yếu là những quan hệ việc làm và thươngmạigiữacác cư dân trênđảo.
lãnh vực thứ balà xầhội với những quanhệ trực tiếp giữa các cư dân.
<small>"Mạngxã hội”được địnhnghĩa là "toàn thềnhữngcá nhân hay những </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Trong lãnh vực xãhội, ông quan tâm nhất đến điều mà
hiện chúng tagọilànhững quan hệ tương hợp: ai biết ai? đâulà không gian quanhệ củạ mỗi cá nhân? Kếtquảlà qua
khảosátsổđịachỉ và tần suấtquan hệ củamỗi cư dân trên đảo, ông cho rằng gọilà<b>“mạng (network)xãhội là thích</b>
<b>hợp hơn cả” </b>với hai nộidung như sau:
<i>Mộtlà, </i>như Barnes môtả,“tiêubiểu nhấtcủa một mạng
là không có ngườiđứng đầuvà khơng cótrung tâmvà cũng khơng cógiớihạn nào cả. Đây khôngphải là mộttổ chức
như của doanh nghiệp màlàmột hệ thống các quan hệ xã hội qua đó rất nhiều ngườiđãtiến hành một sô' hoạt động nào đó vốn chỉ được phối hợp mộtcách gián tiếp giữa người
này với người khác”. Do vậy, theo ông, cho dù có những
khác biệt xã hội, song mối liên kết tương hợp giữa các cư
dân trên đảo được hìnhthành bởi hàng loạt những quan hệ chằng chịt giữa các cá nhân.Khi tìmhiểu tổ chức xãhội
củahịn đảo này, ơng nhận thấy khơng cósựphối hợphành động một cách đơn giản giữa các cá nhân. Ngồi những tình huống màlao động địihỏi phải cónhững quyết định nhanh chóng, cịnthìhịn đảo này hoạt đông theo sự thúc đẩy của các cá nhân.
nhờnhữngliên kết tương hợpgiữa các cá nhân với nhau.
“Mặc dù có rấtnhiều ngưội là lãnh đạo dpiVỚỊ mỗi lãnh
vực của họ đạo, songmỗi người trong sốhọ lại chỉtác động
<small>20 (% Đỗ Đinh Tấn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">trong một phạmvi hạn chế, khơng có sựlãnhđạo bao trùm toànhọ đạo ở phạm virộng lớn như chúngtađãbiết trong
thế giới ngunthủy. Chúng tacó thể gọimơ hình đờisống
cơng củaBremneslà “được điều hành bởi ủy ban”. Nói một
cách chính thức,khơng hề cómộthệ thống chỉ huy từ trên xuống dưới ởtrên đảo. Thayvì thế lại córất nhiềunhững
nhóm nhỏđược tổ chức với những liên hệ thành viênchằng chịt, và toàn bộ cư dân trênđảonằmtrongmộtmạnglưới
những quan hệgần gũi, thân thuộcvề họ hàng và bạn bè vốnkhôngchỉnối kết tất cả những ngườidântrên đảo mà
còn nối kết họ với những bà con họ hàng đang sống tứtán khắp phíatây Na Uy và chắc chắn trên khắp thế giới”.
Đây chính là cơ sở cho lý thuyết về mạng xã hội mở: ngay ở một hòn đảo khépkín như Bremnes,mạng xã hội vẫn khơngkhép kín. Nó nối kết toàn thể các cư dân bởi
hàng loạt những quan hệ gần gũi, họ hàng, thân cận, và
cứ thế mở rộng đêh toàncầu. Các cư dânở Bremnesquen
biết các cư dân ở các vùng miền khác của Na Uy, bản thân những người này lại quen biết những cư dân khác trên toàn thế giới2.
<b>MẠNG XÃ HỘI NHƯ NHỮNG DỊCH vụ</b>
Vào cuối những năm 1990, mạng xã hội xuất hiện trên
Internet như những dịchvụ, bắt đầu từ Mỹ và trở thành
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b><small>lĩiSMỊI Pl estate </small></b>
<i><small>iftrt</small></i><b><small> Aimmditock. '’’ãgyu 3fcirasimpy Gtalkr</small></b>
<b><small>&x£—-. Ệu,s saw</small></b>
<b><small>meftofi .</small></b>
một hiện tượngtoàn cầu. Sự xuất hiện của những dịch vụ
này gắnliền với sựpháttriển củacông nghệ và kỹthuật số
vốn ngày càng cho phép những ngườisử dụng có thểtương
tác nhanh hơn và mặtkhác cókhảnăng tác đơng lẫn nhau một cách mạnhmẽ hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Từ năm 2004-2005, nhiều diễnbiến đã cùng phát huy tác dụng và làm biêh đổi Web: 1. sự xuấthiệncủa những công nghệ mới cho phép các cưdân mạng cóthể dễ dàng truy cập vào các trang mạng; 2. việc sử dụng phổ biến
băngthông thông rộng và cực rộng đã mởđường cho cảc dịch vụtiếp cận một cách dễ dàng hơn; 3. cuối cùng, nhờ
cócác nguồn đầu tư mới, các dịch vụ mới ra đời lại kèm
theo những cách sử dụng mới. Nhờ vậy, cư dân mạng trở
nên chủ động thay vì thụ động như trước. Họ có thể tạo ra một trang webmới thay vìchỉlà người tiêu dùng thụ động trướcmànhình.Trướcnhững khả năng mới này của Web,
cuối năm 2005, TimO’Reill, một nhà tư vấn người Mỹvề
tinhọc, đã đưa ra thuật ngữWeb2.0và giải thích Webđã
bước vào thời kỳ thứ hai nhờ sự nở rộcủa các trangweb có
cùng đặcđiểmchunglàcho phép cư dân mạng cùng tham gia với nó, tức làcùng tươngtác. Thật ra, theo Francis Balle,
giáo sư Trườngđại học Pantheon-Assas (Paris2), Web 2.0 không phảilà một khái niệm mà chỉ là một khẩu hiệu để chỉđịnh một thế hệmới của các dịchvụ và đểnói rằngWeb
đangtrở nên năng động hơn và cáctrang web sẽ mangtính “tương tác” hơn, cho phép cư dân mạng cùngtham gia3.
Các dịch vụ này xuất hiện nhiều theo hướngmàngười tagọi là “Do<i>it yourself’</i> (Hãytự làmlấy), cho phépcác cư
dânmạng có thể tự mở một trang web cá nhân vê' một chủ đềhay lãnh vực mà mình chọn, như là một nhật ký cá nhân
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">để gặp <i>gỡvà</i> chia sẻ với nhữngngười khác cũng đang có
những quan tâm giốngmình. Từ đây, đã xuấthiện nhiều loại trang web haynhật ký cá nhân khác nhau theo sự phát triển của chúng trên Web. Thoạtđầu là nhữngtrangnhật ký cá nhân được cập nhật ít nhiều một cách thườngxuyên
và trong phạm vi nhữngngười gầngũi với nhau. Tiếptheo
làcác blogs xuất hiện vớimong muốn truyền tải một thơng
tinhay mộtkiến thức đờisốngnào đótrong phạm vi những người quen biết có cùngmối quan tâm hay đểtruyền bá một mục đích hay huy độrig một cửtọa rộng rãi cho một nhân vật nào đó.
Được thành lậpnăm 1999, trang Blogger đãgiúp cư dân
mạng biết nhiều đếnblog, dẫn đến sự phát triểnnở rộ cửa các blogs kéo dài mãi đến cuối những năm 2.000. Năm 2008,blogđãdừng lại trước sự thànhcông của Twitter,một
dịch vụ chỉ cho phépgửi trực tiếpthôngđiệp 140 ký tự (gọi
là tweet) qua RSS(Really Simple Syndication, dịch vụcung cấpthông tin cực kỳđơngiản, cập nhật)màkhôngcẩn phải
qua một trang tiếp nhậntrực tuyến, ứng cử viên Barack Obama đã sử dụng các tweet để thường xuyên liênlạc với
nhữngthành viên của đảng Dân chủ trong cuộc tranh cử
tổng thống Mỹ năm2008 trước đối thủ John McCain của đảng Cộng hòa. Tweet từ đó được xem nhưmộtcách mới,
trực tiếp, để truyềntải thông tin. Tổng thống Mỹ Donald
Trump hiệnsử dụng Twitter như mộtcông cụ để truyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">tải rất nhiều vấn đê' từ kinh tế,chính trị, xã hội trongnước đến ngoài nước.
Những năm 2.000 gắn liền với sự thành cơngcủamạng xã hộikhi nó dầnthay thế các trang nhật ký cá nhân hay các trang blog khác.
Mạng xã hội đầu tiên có được sự thành cơng tồn cầulà
dịch vụgửitinnhắnnhanhcủa Microsolf đượcgọilà MSN
mà nay đã được thay thế bởi Skype, một dịch vụ truyền
thông quađịachỉIP (internet Protocol,giaothứcInternet, giống như địa chỉ nhà để bưu điện tìmvà giao thư) được tung ra vào năm 2003. Từ sau năm 2003, là những dịch vụtruyền thơng giữanhững người có cùngmối quan tâm riêngbiệt như vê' âm nhạc với MySpace, vê'chuyên môn
nghê' nghiệp với Viadeo và Linkedln, về gặp gỡ bạn bè với
Meetic, về hình ảnh với Instagram (được Facebook mua lại năm2012)... Tiếp theolà Facebook, một dịch vụ mang
tínhxãhội, trong đóchính những ngưởi sử dụng đưa vào
“bứctường” củá mình nhữngnội dung tìmđược trên mạng, những thơngtin, hình ảnh, video clip màhọ tự thựchiện
để chia sẻ với các bạnbè.
Như vậy, khái niệm “mạng xâ hội” đã được sử dụng nhiềubởinhững người ngoài lãnh vực xã hội học đến mức
mà nay trong ngôn ngữ đời thường, mạng xã hội được dùng để chỉnhữngtrang mạng cộng đồnghay những trang mạng xãhộisố như Facebook, Twitter và được hiểu như là
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">những nơitập hợp nhữngcá nhâncó cùng sở thích hay mối quan tâm để cùng nhau gặp<i>gỡ, </i>chia sẻ, kết nối, tươngtác,
cập nhật thông tin với nhau, chẳnghạn,nhiều mạng xãhội trên Internet được lập ra làđể tập hợp, kết nối bạn bètrong
đời thật, nhiềumạng xã hội khác ra đời để giúp tạo nên một nhịp cầunối kết bạnbè, tìm kiếm các đốitác thương mại, tìmviệc làm. Nhiềumạng xã hội khác lạitập trung choviệc tìm kiếm và chia sẻ nội dung. Ngàycàng có nhiềumạng xã
hộiđa dạng được rađời. Nhữngmạng xã hộinàygiống như
những cầu lạc bộ “riêng” dành cho nhữngngườilớn, những
người độc thân nhưng cũng có cả những câulạcbộ cho gia
đình hay cho những đối tượng khác tùy theo mốiquantâm.
Nhiều đảng phái, các nghệ sĩ cũngthànhlập các mạngxã
hội riêng. Nhiều mạng xã hội có nội dung văn hóa cũng
xuất hiện. Nhiềuchính khách, nhà lãnhđạoquốcgiacũng lập ra mạngcộng đồng. Nhự vậy, các mạng xã hội đã trở
nênchuyên biệtvới những phân khúc xã hội khác nhau.
Mạng xã hội đã tạonênmột thếhệmớinhững ngườitiêu thụ thông tin, nghĩa là những người ln khao khát muốn
biết nhanh, biết đúngvà biết tồn diện. Truyền thông xã
hội đã trở thành ô cửa của chúng ta để mở ra vớithếgiới
vốn đang kết nối cực kỳ mạnh mẽ, và các phương tiện truyền thông mới (web, blog, các mạngxãhợi) đã làm được điểu mà cácphương tiện truyền thông truyền thống (báo
in, truyền thanh và truyền hình) chỉ làm được với nhiều
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">hạn chế: giao tiếp với bên trong và bên ngoài một nước
cũng như nối kếthàng tỉ cư dân trên toàn cầu.
<b>NHỮNG CỘT MỐC ĐẦUTIÊN</b>
<b><small>1971: email đầu tiên được gửi đi.</small></b>
<small>1989: Tim Berners -Lee thu,ộc CERN. [Hội đồng châu Âu về nghiên cứu hạt nhân) đưa ra một phương thức mới để truyền tải thơng tin: Mạng tồn cầu (World Wide Web, </small>
<small>tảng mở cho phép mọi người, dù là bất kỳ ai, ở bất kỳ nơi đâu, cũng có thể chia sẻ thơng tin, tiếp cận với các cơ hội và cộng tác với nhau vượt lên trên các ranh giới địa lý và văn hóa. Điều này có nghĩa Web là một nền tảng phục vụ vụ cho mục tiêu bình đẳng và đem Lại lợi ích cho toàn thề nhân loại.</small>
<small>web Justin’s Links from the Undeground để kết nối với thế giới bên ngoài. Trên blog này của mình, Hall đã viết suốt 11 năm và anh ta được xem Là cha đè của blog cá </small>
<small>bạn bè thời đi học của mình. Mạng xã hội này sử dụng những công nghệ để tạo nên những quan hệ giữa những con người vói nhau trong thế giới thật, chứ không chỉ là trên mạng.</small>
<b><small>1998: Open Diary cho phép những người sử dụng đăng tài </small></b>
<small>dòng nhật ký trên online một cách công khai hay riêng </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>tư mà không cẩn biết đến HTML (viết tắt của Hyper Text Markup Language, "Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản"). Đây là lần đầu tiên những người sử dụng có thể đăng tài những bình luận của mình.</small>
<small>trong năm đầu. Trang mạng này đã thay đổi cách tiếp cân của chúng ta với kho tàng kiến thức và thơng tín.</small>
<small>quan tâm và đam mê. Sau sự kiện 11/9 ở Mỹ, người sáng lập trang web này đặt ra mục tiêu là sử dụng trang web này để giúp mọi người gặp nhau không chỉ trên online mà cả trong đời thật. Mỗi tháng hiện có khoảng 340.000 nhóm gặp nhau ở một địa điểm nào đó để trao đổi háy ăn uống chung với nhau.</small>
<small>2002: mạng xã hội Friendster là trang mạng đáu tiên đạt đến con số 1 triệu người sử dụng!</small>
<small>2003: ba trang mạng khổng lồ ra đài và làm biến đổi cách chúng ta sử dụng web cả trong lãnh vực riêng tư lẫn nghề nghiệp: MySpace, WordPress và Lindedln. Trong một tháng MySpace đã thu hút một triệu người sử dụng!</small>
<small>phịng trọ sinh viên của mình ở Đại học Harvard; Cùng năm, nhóm của Flickr cũng tung ra trang mạng này để chia sẻ hình ảnh.</small>
<small>thể tải và chia sẻ miễn phí các video clip với gia đình và bạn bè mình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b><small>2006: chúng ta</small></b><small> có thói quen viết 140 từ cho Twitter. Để thơng tin, Twitter tạo ra khoảng 4.000 tweet trong một .giây!</small>
<small>Facebook và Twitter, Google đã cho ra đời Google</small><b><small> +</small></b>
<small>xã hội dành cho hình ẳnh. Trang mạng này có 10 triệu ngi sử dụng với khả năng cho phép tải hình ảnh nhanh nhất so với bất kỳ trang mạng nào trước đó. Ngồi ra, đây lại là trang mạng đẩu tiên mà người sử dụng đại bộ phận là nữ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">KHÁI NIỆM "MẠNG XÃ HỘI"cũng thườngđược sử dụng gần như đồng nghĩa với truyền thôngxã hội. Thật ra, mạngxã
hội chỉlàmộtphần nằm trong một tổng thể lớn hơn được
gọi là “truyềnthông xãhội”vốn bao gồm nhiều phần rất
khácbiệtnhau,nhưlà các trang web, blog, diễnđàn, những cơng cụ tìm kiếm thờisự, Wikipedia...
Truyền thơng xã hội là phương <i>tiện</i> được sử dụng cịn
mạng xãhộilà<i>cơngcụ</i>được sử dụng4.
Sựkhácbiệtcơ bản này được giải thích quathí dụ sau: báo inlà phươngtiện để phổ biến, truyền tải thơng tin,
cịn cơng cụ là tấtcả các nhậtbáo, tạp chí, những ấn phẩm có một cơng chúng mục tiêu, có hình dạng khác nhau,
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">có tiện íchkhácnhau...nhưbáo Tuổi Trẻ, báo Người Lao
Động, tuần báo Phụ Nữ, Thời báo Kinh tếSàiGịn, tạp chí
Ngay hiện naycho dù haithuật ngữ này có thể sử dụng như là một,song vẫn có mộtsự khác biệt: khi nói "mạngxã
hội” ta liên tưởng đến những liên hệ xãhội và nhữngnối
kết giữa các cá nhân với nhau, nóicáchkhác,mạng xã hội
xem quan hệ giữa các cánhânlà lý do tổn tại của nó (như Facebook hay MySpace); cịntruyền thơngxã hộilại liên quan đến tồn bộ những giaotiếp và những trao đổithơng tinđược thực hiện trên các mạng xã hội. Truyềnthôngxã hộisửdụng các mạng xã hội nhưnhững kênh truyền tải.
Hơn nữa, nếu xem mạngxã hội là một nền tảng cơng
nghệ thì truyền thơng xã hộilại bao hàmtất cả các nềntảng (mạng phân phối, mạngchia sẻ, mạngxãhội...). Theođó, mạng xãhội là một phầncủa truyền thông xã hội.
<b>BA GIAI ĐOẠN PHÁTTRlỂN</b>
Sự ra đời của các mạng xã hộithường được cho là gắn liền với việcphát triển các ứng dụng củaWeb 2.0, một “khái
niệm” do Tim 0’Rieill đưa ra vào năm 2005, nhưng phải nói rằngtrang mạng xã hội đầu tiên đã ra đời sớm hơn
thời điểm này5. Năm 1995, một sinh viên Mỹ tên là Randy Conrads đã lập ra mạng xã hội classmates.com với mục
<i><small>Báo chí</small></i><small> và </small><i><small>mạng xã hội</small></i><small> 31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">đíchđểgiúp những người sử dụng tìmlại bạnbècũthờiđại học. Tuy nhiên, nó chưa có đầy đủ mọi tình năng của các
mạng xãhội hiện nay.
Sixdegrees.com, ra đời năm 1997, là mạng xã hội đầu tiên có đủ mọi tính năng củamột trang mạng xã hội. cho dù đãcóhàng triệu người sử dụng,nhưng nó đã đóng cửa
vào năm 2.000 dị khơng có khả năng kinh tế.
Kể từđó, các mạng xãhội đã khơng ngừngđược thành
lập mãi cho đến năm 2012 với sự ra đời cuối cùng của
Những năm từ 1997 đến 2001 là thời kỳ nổ rộ của các
mạng xã hội.Mở đẩu là rihững mạng xã hội hướng đến các
cộng đổng dân tộc và địa lý như AsiănAvenue (dànhcho
cộngđổngchâuÁ),BlackPlanet (cộng đồng người da đen) và MĩGente (cộng đồng người châu Mỹ Latinh). Các mạng
xãhộinày giúp các thành viên của nó gặpgỡvà kết hơn...
Các mạng xã hội sau đó hướng vào lãnhvực kinh doanh,
nghề nghiệp,nhưRyze.com (2001).
Thời kỳ những năm 2002-2003, các mạng xã hội đã
thành trào lưu hàngđầutrên Web. Trong giai đoạn này, sự
pháttriển của các mạngxã hội cố thể xem như một câu trả lời cho bối cảnh ảm đạm của “bùng nổ bống bóng Internet”
đượcbiểu hiện qua sự sụpđổ của hàngloạt câc công tykhởi
nghiệp trên Internet (start-up) sau một giai đoạn đầucơ
chứng khoán mạnh mẽ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Từ năm 2003, nhiều mạng xã hội ra đời và người ta thường sử dụng thuật YASNS (Yet Another Social
Networking Service, Lại thêmmộtmạng xã hội nữa), như
Facebook, You Tube, Twitter và Pinterest (2012).
<b>10TRANG MẠNG XÃHỘI </b>
<b>HÀNG ĐẦU THẾGIỚI</b>
<small>10 mạng mạng xã hộió theo xếp hạng tồn cầu (bao gồm cả những mạng xã hội của Trung Quốc tuy khơng được biết đến ngồi lãnh thổ của nước này, nhưng dù sao cũng vẫn cạnh tranh với những mạng xã hội có phạm vi tồn </small>
<small>gửi tin nhẩn nhanh và chat): 1 tỉ người sử dụng tích cực (tháng 2/2016).</small>
<small>người sử dụng tích cực (tháng 2/2016).</small>
<small>gửi tin nhắn nhanh): 1 tỉ người sử dụng tích cực (tháng 2/2016).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>1 </small> <b><small>7. Tencent QQ (dịch vụ tin nhắn</small></b><small> của Trung Quốc); 877! . triệu người sử dụng tích cực (tháng 11/2015).</small>
<small>848 triệu người sử dụng tích cực (tháng 4/2016).</small>
<small>Quốc); 632 triệu người sử dụng tích cực (5/2015).</small>
<small>500 triệu người sử dụng tích cực (6/2016).</small>
<b>10 mạng xã hội được sửdụng nhiều nhất</b>
<small>(không bao gổm những mạng xã hội của Trung Quốc và Nga)</small>
<small>1.Facebook6. Google Hangouts</small>
<small>2. You Tube7. WeChat</small>
<b>Facebook: Facebook được </b>Mark Zuckerberg thànhlậpvào đầu năm 2004 khi đanglà sinh viên Đại họcHarvard như một dịch vụ dành chonhững thành viên của đại học này.
Để tham gia, người sử dụng phải cómột địachỉ email đại
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">học Harvard.edu. Như vậy, Facebook đã bắt đầu như một mạng xã hộiđóng. Từ tháng 9/2005, Facebook quyết định
mở rộng đối tượng bằng cáchcho phép nhữngngười trên khắp thế giới đều có thể tham gia. Tuy vậy, người sử dụng vẫn có những hạn chế khi tiếp cận với những thông tin
cánhân củamột sốthành viên khác haykhông thể cơng khaithơng tin cá nhân của mình cho mọi người sử dụng. Facebookđãtăng tốcnhư một hiện tượng sau khi cho phép cơng khaitồn diện vào năm 2007 và nay đãtrở thành một
mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất<i>ở</i>128/197 quốc giavà lãnh thố trênthế giớivới1,7tỉ người sửdụng thường xuyên
mỗi tháng và 350 gigabyte (lgigabyte =1.000.000.000
byte) được trao đổi mỗi phút,ởViệtNam,số người sửdụng
Facebook làcao nhất trong các mạng xã hội.
<b>Twitter: được </b>Jack Dorsey, Evan Williams và Biz Stone
thành lậpvào năm 2006, chú chim xanh nhỏ này đã bay đi chinh phục thế giớichỉ bảy năm sau đóvới cảtỉ người sử dụng. Sự thành cơng nhanhchóngnày đượcmơ tả như
“đám cháy rừng giữa nắng hè”. Các tên tuổi lớn trong giới âm nhạc, điện ảnhvà cảchính trị thếgiới đềucótàikhoản trên Twitter, ởViệt Nam, đa số những ngườinổitiếng đều
Cuộc khởi nghiệpcủa ba kỹ sư này bắt đầuở Thung lũng Silicon với một ý tưởng thiên tài: diễn đạt mọi suy nghĩ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">mọi mong muốn và cảm xúc của mình chỉ trong 140 ký
tự (được gọilàtweet). Sự “ngắnvà nhanh” này đã thuhút đông đảo giới trẻ.
<b>YouTube: You </b>Tube được thành lập tại San Bruno, California, vào tháng 2/2005 (Google mua lại vào tháng
10/2006 với số tiền lên đến1,65tỉUSD, vụ mua lại lớn thứ ba của Googlesau vụ mua lại Double Click năm 2007 và Motorolanăm 2011). Với khẩuhiệu "Hãy tự truyền hình”, đây là trang mạng cho phép những người sử dụng có thể đăng tải, xem, bình luận vàchia sẻ các video clip. Ba nhà đồng sáng lậpcủa YouTube là Steve chen,chad Hurley và
James Karim, cựunhân viên của hãng PayPal.
Ngoài vùng lãnh thổ Hong Kong, Đài Loan, Ma Cao, YouTube đã có mặtở 79nướccùng79 ngơn ngữ khác nhau,
chinh phục được 95% cư dân mạng toàn cầu vởi 80% các
video clip đang truyền tải trên YouTubelà được thực hiện ởbên ngoài nước Mỹ. Cứ mỗi phút có hơn 300 video được tải lên YouTube. Hơn một tỉ người sửdụng truycập vào You Tube mỗi tháng, tức trung bình gần một giờmỗi đẩungười dân trên trái đất. Mỗi giâylại có gần 43.000 videođược
xem, tức 1460 tỉvideomỗi năm. Đáng chú ýlà 9/10 video được xem nhiều nhất là những video ca nhạc.<i> Gangnam</i>
<i>Style</i>của ca sĩ Hàn Quốc SPY,được đưa lên YouTubengày 21/12/2012, đã trở thành video đầu tiên vượt qua ngưỡng
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">1 tỉ người xem, và ngày 31/5/2014 ngưỡng hai tỉ người xemcũngđãbị vượt qua(2,6 tỉngười).Hơn nữa, đâycũng là video có số người like (thích) cao nhất (hơn 10363676
người like, tínhđến 13/01/2016). Theo sau SPY, có thể kể đến Katy Perry, ca sĩ nhạc ráp người Mỹ Eminem, Lady
<b>HAI MẶTCỦA TÂMHUÂN CHƯƠNG</b>
Theo WeAre Social Singapore 2016, sốngười sử dụng các
mạng xã hội trên thế giới là 2,31 tỉ ngươi (tăng 10% với 219 triệu người), chiếm 67,83% cưdân mạng (3,42tỉ, tăng
10% với 332 triệu người), chiếm 31% dân sốtoàn cầu (7,4
tỉ người). Sốngười sử dụng tích cực truyền thơng xã hội là 2,31 tỉ người, chiếm 31% dân số tồn cầu, trong đó số người tiếp cận quathiết bị di độnglà 1,97 tỉngươi, chiếm
27% dân sốtồn cầu. ởViệt Nam, trên tổng dân93,9triệu
người thì sốngười thamgia các mạng xã hội đã là40triệu
(tăng 33%), chiếm 80,8% cư dân mạng(49,5 triệu người, tăng 21%).
Trongchưa đầy một thậpniên, việc sử dụng ô'ạt truyền thôngxã hội và các mạng xã hội đã hoàn toànlàm thay đổi thóiquentìm kiếm, chia sẻthơngtin của cá nhân. Những ảnh hưởng cùng tác động xã hội của cuộc cách mạng này thể hiệnsâu sắc <i>ở mọi </i>lãnh vực củađời sống cá nhân, nghê'
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">nghiệpvà xã hội, nhất là đối với giớitrẻ vốnlớn lên và tiếp cận với các công nghệ kỹthuật số.
Trướchết, mạng xã hội đã trở thành một cơng cụ truyền
thơng có sức lantỏanhanh,rộng và tác động cùng lúc đến
đông đảo người khác,tạo thành một dư luận cósức mạnh. Khơngnóixa xơi,ngay ởViệtNam,có thể dẫnranhiều thí
dụ, nhưnăm2016, ởTP. HCM chẳnghạn. ƠngNguyễn Văn Tấn mở quán mang tên "Xin chào” nằm đối diện với trụ sở
Công an huyện Binh chánh, đểbán càphê,nước giải khát... Chỉ năm ngày sau khi khai trương, tức ngày 13/8/2015,
quán bị Công an huyện kiểmtra vàlập biên bản vềhai tội:
kinh doanh khơng có giấy phép, khơng có giấy chứng nhận đủđiều kiện vệsinh an tồn thực phẩm! Ơng cố giải thích
ơng đã xin giấy phép (ngày 08/8/2015), nhưng giấy phép
chưa đến ngày hẹnlấy(là ngày 19/8). Ngày 18/8/2015,quán càphê Xin chào” bị Công an xử phạt 17 triệu đồng. Ngày
10/9, quán lại bịCôngankiểm tra vàlậpbiênbản về kinh
doanh trái phép do khơng cógiấy chứng nhận đủ điểu kiện
vệ sinh an tồn thực phẩm.Đến ngày25/9/2015, Cơng an huyện Bình chánh quyếtđịnh khởitố hìnhsự vàkhởi tơ' bị
can đối với chủquán cà phê “Xin Chào” về tội kinhdoanh tráiphéptheo điều 159 Bộ luật hìnhsự, cấm đi khỏi nơi cư
trúđể phục vụviệc điều tra!
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Chủ quáncàphêX/n</small><i><small> chào</small></i><small> Nguyễn Văn Tấn. (Ảnh:sggp.org.vn]</small>
Đầu năm2016, VKSND huyện Bìnhchánhra cáo trạng truy tố và chuyểnhồ sơ sangTAND huyện vàthờiđiểm xét xử được ấn định là ngày28/4/2016.
Ngày 19/4/2016, bài báo: “Bán phở, chậm đăng ký kinh doanh 5 ngày: Bị xửlý hìnhsự” của phóng viên HànNi báo
Sài Gịngiải phóng được chia sẻ trênFacebook.Dư luậnxơn xao. Các báo đàikhác vào cuộc. Nhiều tiếng nói bức xúc: “khởi tố hìnhsự là khơng đúng, xử phạt như vậy làq áp đặt vàáp dụng luật khơngchính xác” “có q nhiều sai sót
<i><small>Báo chí</small></i><small> và </small><i><small>mạng xă hội</small></i><small> yồ 39</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">tronghoạt động tố tụng, từ việc xử lý vi phạm hành chính
cho đếnxử lý hình sự”;“làm xấu đi môitrườngkinh doanh
và đi ngược lại nỗlực đang thựchiệncủathành phốlà cải
thiện môitrường kinh doanh và cải thiện hìnhảnh của TP. HCM”; “nếu xửơng chủ qn thua thì việc này phát ra một
thơng điệprấtxấu, đó là mọidoanh nghiệp, mọingườikinh doanh đều cóthể đi tù”; “nếu những vụ việc này xảy ra
nhiều thìtâmlýchung của những người khởinghiệp sẽ rất
sự chính quyền, sợ cơquanquản lý nhấ nước áp đặt quản lý mệnhlệnh, hành chính”...
Trước những dư luậnnày, ngày 20/4/2016, Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc đã gọiđiện cho chủtịch UBNDTP. HCM
Nguyễn Thành Phongyêu cầu xem xét lại vụ án. Công an
và Viện kiểm sát nhân dân (VKSND)TP. HCM được lệnh phảilậptức kiểmtravụ việc.
Ngay sáng hôm sau, Công an TP. HCM họp báo, và trên
diễn đàn này,vịđại diện Công an TP. HCM vẫn khẳngđịnh
Công an huyện Bình Chánh khởi tố vụ án là có cơ sở và tunbố: “Đâylàvụ án nhỏ xíunhư cái móng tay, khơng
nên tốn nhiều giấy mực”!
Nhưng quả thực là cho đêh lúc nàykhơng phải khơng có
lýdo để cộngđồng mạng và báo chíchính thống phải tốn quánhiều“giấy mực” đến như vậy đâu!
Hai ngày sau, ngày 23/4, Viện trưởng VKSND Tối cao Lê
Minh Trí đíchthân chủtrì cuộc họp nóng” với lãnh đạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">VKSND Tối cao, thủ trưởng đơn vị thuộcVKSND Tối cao,
lãnh đạo VKSND TP. HCM và VKSND huyện Bình chánh.
Kết thúc cuộc họp, ơng kết luận: hành vi của ông chủ quán “Xin Chào” không phạm tội kinh doanh trái phép theo
quy định tại Điều 159 Bộluật hình sự;yêucầu Viện trưởng VKSND TP. HCMchỉ đạo Viện trưởngVKSND huyện Bình Chánhra ngay quyết định đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can
đối với ơng Nguyễn VănTấn; Cơ quan truy tố oan saiphải công khai xin lỗivàbồithường thiệt hại (nếucó) cho chủ quántheoquy định củaphápluật.
Sau kết luận này,vụ việc đã đượclàmrõ, nhiều cơ quan bịkiểm điểm, nhiều quan chức bị xử lý, cách chức, đình
chỉ cơngtác... Đúnglà st chút nữa thì “Xin chào” đãbiến thành“Xinchừa” nếukhơng cọ... Facebook!
Dưluậncịnchưangingoai với vụ qn cà phê “Xin
Chào” thì lại xảy ra vụ điện thoại “cùi bắp”. Anh Dương TrọngTiến sửa chữa điện thoại cũ tại nhà ở quận 10, TP. HCM. Năm 2010, sau khi xuất ngũ, anh đi học sửa chữa điệnthoại để mưu sinh, lo chovợ con và cha mẹ già. Do khơng có vốn mở tiệm, đặt quầy nên anh nhận sửa điện
thoạihư và mua bán điện thoại cũtại nhà. Thế rồi..., như báochí tường thuật,trưa 15/6/2016, anhtiếpmột kháchlạ.
Người này cứ nằng nặcđòimua bằngđược dòng điệnthoại
Nokia 6700 đã ngừngsảnxuất bảy năm nay. Muaxong, vị khách cứnấn ná <i>ở dưới</i>nhà và xin đĩ vệ sinh hai lần. Khi
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">vị kháchvừa bước ra cửa thì hai công anmặcthường phục chặn lại, rồi là gần 10 cơng anmặccảnhphụcậpvào. Tiến
nghĩ có lẽ vị khách này vừa phạm pháp <i>ở</i> đâu đó nên bịcơng an theo dõi, bắt giữ.Nàongờ... đó lại là chính anh!
Saukhi khám xét khẩn cấp, Công an tạm giữ 40 điện thoại di động, (trong đó có 8 máy khách gửi sửa), 38 sạc
điệnthoại và sổ sách, biên nhận sửa chữa cho khách. Toàn bộ 40 điện thoại bị tạm giữ đều là hiệuNokia dòng 6700, 8600và8800đãngưng sản xuất từ năm 2005-2009.
Hôm sau,<i>ở</i> Côngan quận 10, điều tra viên V.Q.K hỏi anh muốn phạt hành chính hay phạt hình sự vàkhun anh
nên chộn phạt hìnhsự. Ơng tagiảithích: đến ngày 01/7, tội kinh doanh tráiphépbị bãi bỏ,khơngcịn hiệu lực và như
thế sẽ “khơng hề hấn gì”. Sau đó, ơng K. đưa anhTiếnký
vào biên bản ghigiá40chiếc điện thoại Nokia đang tạmgiữ là 120 triệu đồng.Ngày 30/6,Tiến trở lại Cônganquận10 và được ông K. đưa cho xem quyết định khởi tơ'bịcan.Tuy nhiên,phẩn tội danhbị khởi tốlại ghi“có hành vimua bán ngoại tệkhơng cógiấy phép kinh doanh”.
Chắc lại do lỗi của đánh máy chăng? Anh Tiến chụp lại tờ quyết định bằng điệnthoạiđồng thờiyêu cầuông Khánh
sửa lại. Sau đó, anh ra về, và suốt từ đó, anh sống trong nơm nớp lo âu vì cóthể bị bắt bất kỳ lúcnào.
Nếu khơng có sựlan tỏa của mạng xãhội và các báođài
cùngvào cuộc thì liệu Thủ tướng có biết để can thiệp và
</div>