Tải bản đầy đủ (.pdf) (302 trang)

Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học tại thành phố hồ chí minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.03 MB, 302 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>2001 | PDF | 302 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHAN DƯNGCONG CHÚNG TRUYẾH TH6NG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TRẦN HỮU QUANG</b>

<b>CHẰN DUNG</b>

<b>CiNC CHUNG TBUYEN IHOFJC</b>

<b><small>(QUAKHẢOSÁT XẢHQI HỌCTẠI THÀNH PHố Hồ CHÌ MINH)</small></b>

<b>NHÁ XĨBÀNTHÀNHPHỐ HỊ CHÍ MINH THỜIBÁO KINH ĨẺ SÁI GỊNTRUNGTÁM KINH TÈ CHÂU Á-THÁI BÍNH DUONG</b>

<b>2001</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Lần giởtheotừng trangsác.hđể nhận biết <b>“chândung công chúngtruyềnthông” </b>được phác thảo nên bằng nhữngkhám phá xãhội học thú vị của tác giả Trần Hữu Quang, trong lòng tơi chợt dậylên một niềmxơn xao khótả. Dường như cịncó một điều gì to lớn hon, quyết định hon đang tiềm ẩn phía sau câu chuyện của thế giới truyềnthơngđạichúng...

Quả vậy ! Những bước điquyết đốn của lịch sữ lnln để lại dấu ấn của mìnhtrênbình diện đời sốngvănhóa. Trong số mnvàn biểu hiệncó thể có, dấu ấn ấy đặc biệttượng hình lên thật sinh động trong dáng nét mới mẻ,văn minh của các môthức ứngxửcủa người dân - hay nói rộnghon,trong nhữngphẩmchấtvănhóa hành động củahọ ! Tính quy luật này biểu hiện một cách hấp dẫn trênnhiều lĩnh vực của đời sống vănhóa-xã hội, trong đó có lĩnh vựctruyền thơng đạichúng. Cái nghịchlý thú vị ở đây là : những tiến bộ vănhóathể hiện trong đờisống truyền thơngchota cái cảmtưởng dường nhưnó vơ cùng dễ hiểu, dễ thấy, hầu như aiaicũngcó thểghi nhậnđược ; nhưng mặtkhác, để thực sự“đọc” được nó một cáchkhoa học, thi lạiđòi hỏi biết bao sự khổ nhọc âmthầm.

Cuốn sáchnày vẽlại phần nào cuộc hành trình của Trần Hữu Quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trong một cố gắng vượt qua nhận thức thông thường đểchạmtới nhận thức khoa học về các quy luật hình thành, vận động củacông chúng truyền thông. Anh kể cho chúng ta nghevề từng khám phá ấy một cách trầm tĩnh,thông qua những cuộc tiếp xúc trên đườngphổ, trong cácgia đình, cho tới những phân tích thầmlặng trong “phịng thí nghiệm xã hội học” nhỏ bé của anh.

Tơi có may mắn được tiếpcậnvớicuốn sáchnày từnhững bản thảo đầutiên của Trần HữuQuang.Nhữngtrăntrở của anh để hiệu chỉnh, bổ sung, nâng caotừng phần,quan trọng trong bản thảođã lần lượt mở ra thêm nhữngtrang viết mới mẻ, làm cho tính thuyết phục của tác phẩm không ngừng được đẩy tới.

Xem xét sơ bộ khối văn liệuxãhội học nghiêncứuvềtruyền thông đạichúngvà công chúngở Việt Nam trong vòng 15 năm qua, người ta có thểthấy tác phẩm này là một trongsố khơng nhiều cơng trình có giá trịđáng kể cả vềlý luận và thực tiễn trênlĩnh vực này.Điều đánglưu ý là các sổ liệu cơ bản của cuốn sách đãđược chính tác giả tiến hành tổ chứcđiều tra, khảo sát,phỏng vấn tại bốn quận, huyện điển hìnhở TP Hồ Chí Minh,với 184hộgiađình và 697 cá nhân từ 16tuổitrở lên. Chỉ cómột cuộc điều tra độc lập vàcó chủ đích như thế, mới chophép tác giảthực hiện mộtcách kháchquan và cóhiệu quả “lộ trình” khảo sát, phân tíchxãHội họccủa minh. Anh đã thể nghiệm thành công nhiều phương pháp, kỹthuật khá tinh vi,mới mẻtrongtiến trìnhlýgiải các hiện tượng xã hộivề công chúng truyền thông - như kỹ thuật phântích hồi quy tươngquan, phươngpháp phân tíchnhân tố,phương pháp loại hình hóa... Và nhưthế,chẳng phải là ngẫu nhiên khi ta thấy cuốn sách đã tìmđược sức lơi cuốn ngườiđọccùngsuynghĩ-chiasẻhoặctranhcãi -với tác giả trong suốtdiễntrình phân tíchvề tínhquy luật cũng như các mô thức của sự tiếpcận và tiếpnhận của giới cơng chúngTP Hồ Chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Minhvới các phươngtiệntruyềnhình, phát thanh và báoviết.

Có thể nói, đọc cuốn sáchnày có ba điềukhiến chúng tơi đặc biệt thích thú:

<b>1. </b> Cuốn sách đã làm nổi bật lên ý tưởng về Truyền thông và Phát triển. Thựcvậy, mặc dầu tácgiảđã dành nhiều giấy mực đểtrìnhbày khátỉ mỉ về các chiềukíchkhác nhau trong mối quan hệ năng động giữacông chúng và các phươngtiện truyền thông đại chúng, song vẫnkhông làm mờ đinhững đường dây xuyên suốt, gợi mở rõ dần những ý tưởng về truyền thơng và phát triển.

Nói cụ thể hơn, tácgiả đã dứtkhốt lựa chọncáchtiếp cận vấn đề từ phía cơng chúng công chúng không phải như một đám đông mù mờ, mà là một cơng chúng có cơ cấu(đượctác giảkhámphá); và ngay cơ cấu này cũng mang một tiềm năng khơng ngừng chuyển động.Chính từ các xemxétvấn đề theo cách đó mà tác giả có điều kiện thửlàm sáng tỏ mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng với cơ cấu xã hội, và quan trọng hơn, với quá trình phát triển xãhội.

<b>2.</b> Tiếp cận cấutrúc của tác giả làmột thànhcơng đángq, nhưng cũng hàm chứa ít nhiều rủi ro của phéptiếpcận xã hội học dung tục, nếu tácgiả khơng tỉnh táo. Nhưngchínhngaytại điểm này, tác giả cuốnsách đã cho thấy bản lãnhcủamình khi anh quyết định phải đi tới cùng của sự phân tích đa chiều. Việc tác giả bổsung tiếp cận văn hóa vào tiếp cận cấu trúc làm cho cuốn sách sáng bừng hẳn lên ! Mặc dầu chỉ mới thửnêu lên một vài nhận xét có tính chất giả thuyết về sự tồn tại của các mơ hình vănhóa, tác giả đã để ngỏ chonhững khảo hưởng tích cực về mối quanhệ qua lại giữa tiếpcận cơ cấu và tiếp cận vănhóa trong cácnghiên cứu pháttriển tiếp theo. Trần HữuQuang

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đã nhấnmạnh mộtcách đúngmức về tính độc lậptương đối của lĩnh vực văn hóa tinhthần, vềtầm quantrọng của việc vun xới những mơ hìnhvăn hóa tích cực -được anh mơtả như là <i>“những động lực xãhội'’ -</i> có khả năngtác động qua lại năngđộng với quá trình tái sản xuất xã hội và phát triển xã hội.

<b>3.</b> Cuốn sách đãlưu ý một cáchthẳng thắn đến tính gay gắt vàcấp báchcủa việctiếptục nâng cao dân trí, tạo điềukiện cho phong cách tiếp cận và tiếpnhận tích cực thơng tin đại chúng có thể đến được nhiều hơnvớicácnhóm xã hộibị thua thiệtvề học vấn, về vị tríxã hội... Tác giả đã tỏra xác đáng khi khước từ quan điếmcủa một vài tác giả phươngTây đề caocơchế<i> “tự khẳc bĩnh đẳng" </i>của truyền thông đại chúng. Chúngtatrântrọng lời đề nghị thathiết của anhvề việc phải làm cho thông điệp củacác phươngtiện truyền thông Việt Namtrở nên dễ hiểu hơn, có sức lơi kéongười bình dân hơn nữa - đặc biệt làbáo viết, khi công cụ này cho phép công chúng tăng khả năng giải mã đối vớicácthơng tin. Vói ýtưởng này, trên thựctế, tác giả đã trởlại - bằng một ngả đường khác-với quanđiểmxuyênsuốt cuốn sách của anh về mối tươngquangiữa truyềnthồng và pháttriển. Chúng tôiđánh giá cao <i><b><small>Chân dung công chúng truyền thơng</small></b></i>của TrầnHữuQuang vì những cống hiếncủa cuốnsáchvào vốn tri thức về truyền thông đại chúng ở Việt Nam, yà xin trântrọng giới thiệu cùng bạn đọc.

<i>TP HồChíMinh,ngày 1-2-2001</i>

<b>NGUYỄN QUANG VINH </b>

<i>(Nghiêncứu viêncao cấp về xã hội học</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

<i>Cuốnsáchnày lả kếtquả củamột cơng trình nghiền cứumà chúngtơi tiến hànhtừ năm 1996 tởinăm 2000. Ketquả nàyđã được đệtrĩnh làm luận án tiến sĩ xãhộihọc và đã được bảovệ thành câng trướcHộiđồng chấm luận áncấp Nhà nước vàođầu tháng 10-2000 tại ViệnXãhội học thuộc Trung tâm Khoa họcxã hội và nhân vãn quốc già. Phầnlớn nội dung bủnluậnán được trình bày lại trongcuồn sách này, tuynhiên cũng có nhiều đoạn đã đượchiệu chỉnh,sửa chữa,cập nhật và bổ sungcho đầy đủ hơn và phong phủhơn.</i>

<i>Để hồnthành được cơngtrĩnh nghiên cứu này, chúng tơi đã phải dựa vào sựhõ trợquỷgiávề nhiều mặt của nhiều đồngnghiệp trong giới báochí cũng như tronggiới nghiêncứu, mànếu khơng có nhữngsựtrợgiúp này thìchắcchắntập sách này khơng thể rađời được.</i>

<i>Nhân đây, chúngtơi xin gởi nhữnglời cám ơn chân thành tới banlãnh đạo và các vị giáosư, tiến sĩ củaViệnXã hội học, nơi mà chúngtơi đã hồn thànhchươngtrình nghiên cứu sinh vàthực hiện bânluận ủn, cùng tập thểban biên tập và cánbộ, phóng viên, nhăn viên của tờ </i>Thời báo Kinh tế Sài Gịn, <i>nơimà chúng tơi đang cơngtác - những ngườikhơng nhữngđã tạo mọiđiều kiện thuậnlợimàcòn khuyến khỉch, động </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>viênđểchúng tịi hồn thành cơng trình nghiên cứunày.</i>

<i>Đặc biệt, chủngtôi muốn trân trọng cám ơnGiáo sư Vũ Khiêu, ôngNguyễn Quang Vinh, chuyên viên cao cấp của ViệnKhoa học xãhội tại Thành phố Hồ Chi Minh, ỏng Trần Trọng Thức, nhà báo, chuyênviên kinh tế, ông Nguyễn Công Thẳng, nhà báocủa</i> Thời báo Kinh tế Sài Gòn, <i>cùngnhiều anh chị đồng nghiệp vàthảnhữu khác,những người đã tận tình dành nhiều cơng sức và thời gian q báu để trao đổi và gợi ranhiều suy nghĩ mới và phong phú về các lĩnh vực liênquantới đề tài,đồngthời còn dành thời gianđọcbản thảo và đưa ranhững nhận xét,ch ỉ dẫnbổ ích dể chúng tơi cóthểdiều chỉnh, hồn thiệncác luận điểm cũng như các lập luận trong cơng trình này.</i>

<i>Chủng tơi cũng trân trọng ghi nhận công sứccủa nhữngngười dã thamgia cuộc điều tra thựcđịacủachương trình nghiên cứunày, các ỏngNguyễn Vy Nhuận, NguyễnThu Sa,VũVănNgọc, Huỳnh Đức Thiện, và cò Nguyễn Thị Nhung,là nhữngcánbộ nghiên cứu và cộng tác viêncủa Viện Khoahọc xã hội tại Thành phổHồ Chí Minh - những người đã nghiêm túclao động khoa học trong việcthâuthập các dữ liệu thựctếcho đè tài này, đặcbiệt là ỏng Nguyễn Vy Nhuận,người đãtrựctiếptiếnhành cáccuộc phịng vẩnsâu (cỏ thu băng) trong khn khơ đề tài nàytại quận/1. Mong những người nàynhận nơidâylòngcảm ơn sâu sắccủa chúngtơi.</i>

<i>Cuối cùng, chúng tói xin bày tỏ lịng tri ân tới hai vịhướngdẫn khoa học cho luận án là GiáosưBùi Đình Thanh vàTiếnsĩMai Quỳnh Nam, những ngườidã tậntìnhdộng viên, hướng dần và đưa ra những ỷ kiến sâu sắc, xác dáng trong suốt q trình chúng tịi tiên hànhcịng trìnhnghiên cứu này.</i>

<i>Cuốn sách chắc hắnkhàng tránh khơi nhiều điểm cịn sai sót hoặc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>hoặc phản bác.Tácgiả thành thực mongnhận đượcnhững ýkiến phê bỉnh,tranh luận và chỉ giáo.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DÃN NHẬP</b>

Ngườita thường nói rằng thời đại ngày nay là “thời đại thông tin”, vớinhững thuật ngữ như “bủngnổthôngtin”, “xãhội thông tin”, thậm chí một số nhà triết học và xãhội học nổi tiếngcủa Pháp như Lucien Sève, Edgar Morin đã dùng đến kháiniệm “cách mạng thôngtin”. Thực vậy,vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, chúng ta chứng kiến sự phát triển mạnhmẽ chưa từng thấy của các phương tiện truyền thơng đại chúng như báo chí, phát thanh, và nhất là truyền hình. Các tiến bộ kỹ thuậttrong các lĩnh vực inấn, xuất bản, điệntử, viễn thông, tin học... đã trở thành những “đôi hia bảy dặm” giúp cho các phương tiện truyền thôngđại chúng pháttriển và xâm nhập vào hầu hết mọi lĩnh vựcđời sống xã hội - từkinh tế, văn hóa, chínhtrị, nghệ thuật, cho đến học hành,giải trí.

Neu<i>truyền thơng nói</i> chung là mộttrong nhữngđiều kiệntồn tạitất yếucủa cácxã hội vào bất cứ giai đoạnlịch sửnào, thì<i>truyền thơng đại chúng</i>là một hiện tượng mới xuất hiện một haithếkỷ nay, phầnlởn nhờ vào các tiến bộ kỹ thuậtvà công nghệ. Và sự ra đời của thiết<i>chẻ truyền thòng đại chúng</i> cũng là một trongnhững nét đặc trưng nổi bật nhất của xã hội hiện đại.

Chính vi tính chất mới mẻ trong sự pháttriển củacác phương tiện truyền thôngđại chúng mà ngườita đã tốn khá nhiều công sứcvà giẫy mực để điều tra, nghiên cứu và tranh luận về vai trò cũng như về ảnh hường củacácphươngtiện truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại. Cónhững tác giãđưa ra quan điểmhết sức lạc quanvề vaitrò của các phươngtiệntruyềnthòngđạichúng,mà tiêu biểu là Marshall McLuhan (1964). Tác giả nàychorằng, nhờ vàocáctiếnbộ kỹ thuật, các phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tiện truyềnthông đại chúngchính là<i>sự nối dài củạ hệ </i>thầnkinh và các giác quan của conngườitrongxã hội hiện đại. Người ta cố thểngồi một" chỗ mà vẫn nghe được, biết được, thậm chí thấy được những sự kiện đang diễn ra ởbênkia bán cầu. McLuhan coi các phương tiệnthông tin đạichúngnhư lànhữngcôngcụ giao lưu có khả năng làm choconngười gần gũi nhau hơn, hiểu biết và cảm thơng với nhau hơn, có tinh thần trách nhiệm hơnvới xã hội. Các phương tiệnnày có thểliên kết cả lồi người vào trong một thứ cộng đồng điện tử mới mà ông gọi là “ngơilàng tồn cầu”<i>(global village)}</i>

Tuy nhiên, nhiều tác giả khác lại có cái nhìn hồi nghi hơnvà chỉ trích “giấc mộng” của McLuhan mà họ cho là quá lạc quan : theo họ, truyền thông đại chúng, vớitư cách là một trong số các thiết chế xãhội, tự bản thân nókhơng thể làm cho con người cảm thơng nhau hơn hay sống hòa thuận với nhau hơn, cũng khơng thể tự nó có thể làm cho xã hội được bình đẳng hơn, màngược lại, nóchỉ góp phẩn duytrì cơ cấuxã hộihiện hữu,vàtái sân sinhra những tinh trạng bất bình đẳngxãhộimà thơi. Dần chứng thường được nêu lên nhất là : nhiều tổ chức truyền thôngđại chủng hiệnnay đang nằm trongtay của các tậpđoàn tư bảnđa quốc gia, vithế cácnộidung thôngđiệp truyền thông chủ yếu phảnánh quanđiểm và suy chocùnglà quyên lợi củacác tập đoàn này, cũngnhư của các tầnglớpnắm quyên thống trị trong các xã hội tư bản chủnghĩa. Tiêu biểu cho quan điểm này là lập luân của các nhà xã hội họcthuộc trường phái Frankfurt ỡ Đức những năm 1930, căn cứvào nội dung và hiệuquả của cácphươngtiện truyền thơng đại chúng vốnđãgóp phần đưa chế độ phát-xít Hitler lên nắm chính quyền. Luận điểm nàykhông

<i><small>' Xem Marshall McLuhan. Pour comprendrc les media, (Jean Pare dịch lit bân liếng Anh </small></i>

<small>Understanding media/ Tours. Paris, Ed. Mame và Ed. Seidl, 196S, ti: 20-21.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phải khơng có lý khi các mối giao lưu quốc tế ngày càng mởrộng cùng với xuhướng toàn cầu hóa, khơng nhữngvề mặt kinh tếmà cả về. mặt văn hóa. Khơngphải ngẫunhiênmà nhiều nước trên thếgiới,kểcả các nước tưbản phát triển ởchâu Âu như Pháp đã lêntiếngbáo độngvề ảnh hưởng quá mức củacácphươngtiệntruyềnthôngđại chúng của Mỹ dối với văn hóa và lối sổng của nhân dân nước họ, đặc biệt là trong giới thanh niên. Cũng không phải ngẫu nhiên mà Mỹ đã lập ra những đài phát thanh “châuÂu tựdo” trước đáy và “châuÁtự do” gần đây đểthực hiện những ýđồchínhtrịcủa mình.

Riêngđối với trường hợp Việt Nam, mặc dù chưa phải đãở vào tình trạng “bùng nổ thông tin” thực sựgiống như ở các nước công nghiệp phát triển, nhưng trong khoảng thời gian 10-15 năm trởlại đây, tức là trong thờikỳ diễn ra những chuyển động của quá trình đổi mới kinh tế- xã hội, riêng trong lĩnhvực các phương tiện truyền thông đại chúng, chúng tađãchứngkiến một sựthayđổivà phát triển hết sức rõ rệt. Trong quá trinhchuyển biến này, nóichung, lẽtấtnhiêncó những mặt được và những mật chưađược, có cả những khía cạnh tích cực lẫnmột số biểu hiện tiêu cực,thậm chí có thể có cả những khía cạnh đáng lo âu. Nhưng chúng tôi nghĩrằngmộtnhậnthứcđúng đắn và khách quan trước hết can tránh nhũngthái độ cực đoan : chúng ta không nên rơi vào tháiđộlạc quanngây thơ trước viễntượngpháttriểncủacác phương tiện thơng tin đạì chúng, vì rõ ràng đây khơngphải là “chiếcđũa thần” cóthể giúp clníng ta giải quyết được mọi chuyện trong xã hội. Nhưng đồng thời, chúng ta cũngkhôngthểdừng lại ở một tháiđộ bi quanhay lo ngại thái quá.Xuthếpháttriển của xã hội hiện nay buộc chúng taphải tỉnh táo để tìm hiểu vàlàm chủ được cơ chế vận động củathiết chế truyền thôngđại chúng trong xãhội. Chúng tôinghĩ rằng việc nghiêncứuvềlĩnhvựcnày

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

làmột điều cần thiếtvàbứcbáchtrong quá trinh phát triển của đấtnước. Trong quá trinhpháttriểncủa lĩnh vực truyềnthông đại chúngkể từ năm 1975 đến nay, có mộtnétnổibật khơngthể khơng nhắc tới, đó là bướcđổi mới của báo chí kể từ giữa thập niên 1980. Có thể nói, sự đổi mới của báochí Việt Nam, kểcả báo in lẫn phát thanhvà truyền hình,đi đơi với cơng cuộc đổimới kinh tế-xã hộimà Đại hội VI của Đảng Cộng sảnViệt Nam đề xướng năm 1986. Và, bứớc ngoặt cùa công cuộc đổi mới trong việc chuyển từ nền kinh tế theo phương thức quản lý hành chínhtập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh téthị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩavào nửa sau thập niên 1980đã tác động có ý nghĩaquyếtđịnh đến hoạt động của các phương tiện truyềnthơng đại chúng.Trong đó, nổi bật là xu hướng <i>dân chủ hóa </i>: điều này đã tạo nên nhữngchuyển biến mới trong hoạt độngbáo chí,biểuhiệntrước hết ở vấn đề đổi mới phương thức thông tin. Báo chí khơng chỉ truyền đạt thơng tintừ trên xuống, khơng cịn chỉphổ biến vàgiải thíchđườnglối, chính sách, mà ngàycàng làm tốt hơnchức năng diễn đàn củacác tầng lớp nhân dân. Thơng qua báo chí, nhân dân có thể phát.biểu ý kiến, nguyện vọng của minh về các vấn đề trong đời sống xã hội. Do đó, khơng khí dân chủ trongsinh hoạtbáo chíngày càng được thể hiện rõ.

Kê’ từkhi đổimớitói nay,phần lớn các tờ báo, các đài phát thanh và truyền hình đều đã tùng bước cải tiếncho phong phú hơn, khởi sắc hơn sovới trước, bámsát hơn những vấn đề thực tiễn vànhữngnhu cầu thiết thựccủa các tầng lớpcơng chúng, dũng cảm nhìn thẳngvàosự thậtvà tham giavàocuộc đấu tranh chống cáctệ nạn trong xãhội, chong tham nhũng, nhấtlà góp phần quan trọngvào quá trinhdân chủ hóaxãhội và định hướng dư luận xã hội. Giới báo chí nhận thức sâu sắc hơn trách nhiệmcungcấp thông tinphongphú,trung thực, đầyđủvà kịp thời hơn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ý thức rõ rệthơn về tráchnhiệmxã hội của ngườilàm báo, về chứcnăng làm cầu nốigiữa Đảng, Nhà nước và nhân dân.

vềphía cơng chúng,cũng từ khi báo chí được đối mới, người dân ngàycàng tìm đọc nhiều hơnvà tin yêu hơnvào báo chí, đồng thờinhận diện rõ hơn quyền được thơng tin của mình và đặt ranhững địi hỏi ngày càngcaohơn đối báo chí. Lẽ tất nhiên,sự chuyển biến về thái độ cùa cơng chúng đối với báochí khơng phảichỉ bắtnguồntừcác nỗ lực cải tiến của bảnthân báo chí,màcịn từ những chuyển động khách quan của xãhội đang biếnđổi theo chiều hướng tích cực, từ nhữngnhu cầu hết sức đa dạng phát sinh ngay trong các hoạt động kinhtế-xã hội cũng như trongcuộc sốnghàngngày của các tầng lớpdâncư.

Đen nay,cơng cuộc đổi mớitrong lĩnh vực báochí diễnra đã hơn 15 năm. Chúngtôi cho rằng đã đến lúc cần tìm hiểu và khảo sát thái độ cũng như ứngxử của các giới công chúng đối với các phươngtiện truyền thông đại chúng đểxem họ theo dõi thế nào, vàtiếp nhậnthế nàocác phương tiện này.

<b>MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu</b>

Mục đích của cơng trình nghiên cứu xã hộihọc này là<i>nhậndiện vàkhảo sát những mô thức tiếp nhậncủa các tầng lớp côngchủng ở Thành phố HồChiMinh (TPHCM) đối vớicácphương tiện truyền thông đại</i>

<i>chủng</i> trong bối cảnhđang diễnra nhiềuchuyểnbiến kinh tế và xã hội - xét dướigiácđộ truyền thông đại chúnglà một cơngcụ quan trọng của q trình pháttriển.

Trong những nămqua, chúngtacó thểnhậnthấy mốiquanhệ giữa cơng chúng vớicácphương tiện truyền thơngnhìnchung đang chuyển biến theo chiều hướngnăngđộng vàtích cựchơn. Người dân đọc báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nhiều hơn, chú ýtheo dõi tin tức thời sự thường xuyên hơn, kể cảthời sự quốc tế,và bàn tán bình luậnvớinhaunhiều hơn về nhữnggì đãđọctrên báo hoặc được biết qua radio, tivi. Tuy nhiên, trong thực tế, cách tiếp nhận thôngtin của người dân không phải ai cũng giống nhau. Có những ngườitheodõiđều đặntin tức, thời sự. Có những người hoannghênh những bài báo chốngtiêu cực, chốngtham nhũng,nhưngcũngcó những người chỉ quan tâmtớinhững vụán cướp của, giết người, hiếp dâm, lường gạt... đăng tải trên báo chí. Cũng có những độc giả hoặc khán thính giả tỏrabàng quan, thờơvới cácvấn <Ịề chính trị-xã hội, và chỉcoi báo chí, radio, hoặc tivi như những phương tiệngiảikhuây hoặctiêu khiển... Và cũng cónhững người thường xuyênmua báo và đọc báođể biết những thơng tinvề thị trường,giá cả hànghóa, chợ búa,<i>để</i>mua sắm hoặc để làm ăn...

Xét về thái độ của người dân đối với các phươngtiện thôngtin đại chúng, chúng ta thấy mỗi tầnglớp cưdân, dođặc điểm về vịtrí xã hội-nghề nghiệpcủa mình, thườngcónhững <i>nhu cầu,</i>những<i>lợiíchvà những nguyệnvọng</i>đặc thù, khơng giống với những tầng lớp cư dân khác. Người làmcôngviệc trí óchẳn có nhu cầu đọc báo khác biệtso với người lao động chântay hoặc người buôn gánh bán bưng. Cách thức đọc báo có thể lại càng không giốngnhau.Mộtbà nội trợ sống trongmột khu phố đô thịthường có những mối quan tâm cụ thểrất khác so vớimột ngườiphụnữ ở nơng thơn hẻo lánh khi cả hai tìm đọc nhữngthông tin trêncùng một tờbáo...

Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, chúng tôi cho rằng nhữngcách thức sử dụng và tiếp nhận truyềnthông đại chúng của cáctầng lớp dân cư mangý nghĩaquyếtđịnh trongviệc xem xét<i> hiệu quả</i>hay tác<i> động </i>

của báochí,phát thành và truyền hình. Chúng ta không thể hiểu đầy đủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

về hiệu quả của truyền thôngđạichúng nếu không khảosát những cách thức sửdụng và tiếp nhận các phương tiện truyền thông đại chúng khác nhau nơi người dân.

<b>Đối TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu</b>

Đổi tượng của đềtài nghiêncứu làcách<i>ứng xử và thái độ của cácgiới công chúng đổivới các phương tiện truyềnthông đại chủng ở TPHCM</i>

màkhuôn khổ’ của cuộc nghiên cứunày chỉ giới hạn vào ba phương tiện là<i> bảo in,phát thanh </i>và<i> truyềnhình.</i> Khách thể nghiên cứu là cáctầng lớp dân cư,xétvới tưcách là công chúng đối tượngcủacác phương tiện truyền thông đại chúng. Do điều kiện hạn chế nên phạm vi nghiên cứu được giới hạn ở địa bànTPHCM. Như vậy, cơng trình này sẽ không nghiên cứu hoạtđộngnghiệp vụ của giới nhàbáo hay hoạt động của các tổ chức truyền thông đạichúng,màlà một cơngtrình nghiên cứu xã hội họcvề cơng chúng của các phươngtiện này.

Tuynhiên, cũng cần nói rõ rằng giữanhững người làm công tác truyền thông và công chúng (một số nhà nghiên cứusử dụng khái niệmngười sản xuất và người tiêu thụ thơng tin), khơng có một bức vạn lý trường thành mà trái lại, luôn ln có sự tác động biện chứng,ảnh hưởng qua lại lẫnnhau.Do đó, ở một chừng mực nhất định,khơng thểkhơng nói đến thái độ tiếp thụ những kết quả phản hồi của các phương tiệntruyền thơng để từ đó có những biện phápcảitiến, hồn thiện, đổimới nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động truyền thông. Điều này sẽ được chúng tôi thể hiện trong phầnkiếnnghị.

về địa bàn và thời điểm điều tra,chúng tôi đãthực hiện một cuộc điều tra xã hội họcvào tháng 9-1997, chủyếu bằng kỹ thuậtphỏng vấn bằng bản câu hỏi tại ba phường nội thành và một xã ngoại thành ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

TPHCM,vớisốmẫu điều tra điển hình tổng cộnglà 184 hộ gia đình dân cưvà 697 cá nhân từ 16 tuổi trở lên.

Đềtài được đặt ra khá rộng lớn nhưng điềukiệnnghiêncứuvà quy mô điềutra lại rấthạnchế, do đó những nội dung khảo sát sẽchỉ được giới hạn vào mộtsốvấn đề mà chúngtôicho là trọng yếu trong ứng xử của cơng chúng truyền thơngđại chúng. Mặt khác,vìsố lượngmẫu điều tratươngđối nhỏ,tính đại diện cũng chưathậtcao, nên những nhận định vàphân tích qua kếtquả điều trasẽchỉ dừng lạiở mứcđộnêu lênvấnđề và xây dựng giả thuyết là chính, đồngthời các số liệu kếtquảđiều tra cũngchưa thể được suy rộng ra chotồnthành phố.

Chúng tơi hy vọng sẽ cónhững cuộcđiều travà nghiêncứu khác sau này với quimôrộng rãi hon trên phạm vi thành phốhoặc trên cả nước<i>để</i>

đối chiếu các nhận định và tiếp tục kiểm nghiệm các giả thuyết được nêu ratừ cơngtrìnhnày.

Cuốn sách này bao gồm bốn chưong :

- Chưong 1. <i>Lý thuyết tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.</i>

- Chưong 2.<i> Bảoỉn, truyền hình và phát thanh ỞTPHồChí Minh.</i>

- Chương 3. Mức<i>độvà cách thức sử dụng cácphương tiện truyềnthôngđại chúng của công chúng.</i>

- Chương 4.<i> Nhận diện vàphản tíchcác mơ thứctiếpnhậntruyền thơng đạichủng.</i>

- Kết luận.

* * *

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>CHƯƠNG Ị</i>

<b>LÝTHUYẾT TIẾPCẬN VÀ</b>

<b>PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU</b>

Trước khi đi vào phần trìnhbàycác kết quảnghiêncứu ở các chương sau, chương này sẽnêu lên mộtsố vấnđề thuộc về lýthuyếttiếp cận, các kháiniệm,các phương pháp vàkỹthuật điều tra, phân tích,và cuối cùng làmột số đặc điểm của mẫuđiều tra.

<b>A. LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VAN ĐÊ</b>

Nghiên cứuvề truyềnthông đạichúng là một lĩnhvực từ lâuđãtạo nên sự quantâm của các nhà xã hội học.Trường phái xãhộihọc Chicago nhấn mạnhvaitrò củatruyền thông đại chúng trong đời sốngxã hội, họxem truyền thông đạichúng không chỉ đơn thuần là hoạt độngtruyền đạt thơng tin, màcịncó nhiệm vụ xâydựngvà duy trì nền văn hóa.

Trênthếgiới,nhữngcơngtrình nghiên cứuvề truyền thơngđại chúng được bắt đầu tiếnhành kể từ đầuthế kỷ này,nhưngđặc biệt là kể từ năm 1933 trở đi, khi mà Hitler lên nắm chính quyền ởĐức -- một biến cốlịch sử mà mộtsố nhà triếthọc và xã hộihọc Đức cho rằng, sởdĩđã xảy ra chính lànhờ vào những chiến dịch tuyên truyền của Hitlertrên các phương tiện truyền thôngđại chúng.

Trong lịch sửnghiên cứu về truyền thôngđạichúng, người ta thường phânbiệt ba giai đoạnkhác nhau.1 1

<i><small>1 Xem David Barrat, Media Sociology, London, Tavistock Publications, 1986, tr. 16-18.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Giaiđoạn thứnhất, bắt đầu từkhoảng đầu thế kỷ XX cho tói cuối thập niên 1930, là giai đoạnmànói chung giớihọc thuật quanniệm rằng cácphương tiện truyền thơng cómột sứctác động to lớn đối với ứng xử và suy nghĩ của người dân. Nhóm học giảtiêu biểu trongthờikỳ này là “trường phái Frankfurt” ở Đức vốn bao gồm chủyếu những nhà trí thức mác-xít chống đối lạiHitler và dođó vềsau họbuộc phảidi tản sang Mỹ đểtrốn tránh sự đàn áp của chế độ Đức quốc xã. Nhóm này bao gồm những học giảnhư MaxHorkheimer,T. Adorno, L. Lowenthal, E.Fromm, H.Marcuse. Các học giả nàycho rằng cácphươngtiệntruyềnthơngđại chúng ở Đức đã đóng một vaitrị thenchốt đểnhững người theo chủ nghĩa quốc xã lênnắm được chínhquyền. Lúc đã địnhcư ởMỹ, trường pháinàytiếp tục cảnh cáo rằng các phương tiện truyền thông đại chúng trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở Mỹcũngđangởtrong quá trình gâyra nhữngtác độngtương tự, tuy khơng phải làtheo chủ nghĩa quốc xãnhư ở Đức, nhưng chúng làm tha hóangười dân. Họ cho rằng các phương tiện truyền thôngở Mỹ đangbiến các cánhân thành “những khối đại chúng” {masses), tàn phá văn hóa, vàtrở thành như một thứ matúy làm cho mọi người chỉ biểt làm theo ngườikhác và khơngcịn óc phê phán.

Họ cho rằng q trình cơng nghiệp hóa vàđơ thị hóa đã tiêu diệt nhữngmốiliên hệ giữa người và người vốn tồn tại trong những cộng đồng truyền thống,tiền công nghiệp.Điều nàydẫn tớihậu quả là hình thànhnên một thứ“xãhội đại chúng”, trong đócáccá nhân sống rờirạc nhau mà khơng cịnmột chỗ dựa đáng tin cậy của cộng đồng cũnữa;và trongtìnhtrạngmất phương hướng đó, chỗ dựa mới duy nhất của họlà các phươngtiệntruyền thông đạichúng. HọcỊio rằng, đặc biệt kể từ khi rađờiphương tiện truyềnhình, xã hộiđại chúng đã sản sinhranhững cá nhân khơng cịn khả năng đề khángtrước sức thuyết phục củatruyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

hình. Những thơng điệp củacác phươngtiện truyền thơng đại chúng được “chích” vào cơthể con người, vàtừ đó hiệuquả của “liều thuốc” này pháthuy tác dụng cũngdễ dàng giống như sau khi chíchthuốc bằng một mũi kim tiêm vậy. Chính vìthế mà về sau,nhiều người thường gọi quan điểm của các nhà nghiên cứu tronggiai đoạn này là quan điểm

<i>"mũi kim tiêm” (hypodermic-needle model).</i>

Giai đoạn phát triểnthứ hai trong q trình nghiên cứu về truyền thơng đại chúng làtừkhoảng những năm 1940, nhất là kể từ sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai cho tới đầunhữngnăm 1960. Đặc điểm của giai đoạn này làbắtđầuxuất hiện quan điểmđánh giá bớt bi quan hơn về vaitrị của các phương tiện truyền thơng đạichúng. Lúc này, giới nghiêncứu chú ý nhiều hơn tói<i> bối cảnhxãhội</i>trongđódiễn ra hoạt động truyềnthơng. Họ nhận thức lạirằng cơng chúng của các phương tiện truyền thông đại chúng cũng là thành viên của các gia đình, nhóm bạn bè,nhómnghề nghiệp... Các nhóm nàykhơngnhữngảnhhưởngtới tháiđộ, ýkiến, ứng xửcủa từng cánhân, mà còn ảnh hưởng tớicáchthức cá nhân tiếp nhận thông tin từcác phươngtiệntruyền thông đại chúng và lý giẵi những thơng tin đó. Nói cách khác, bên cạnh kênh truyền thông đại chúng,giớinghiên cứu lúc nàymới bắtđầu chú ý tới những kênh truyền thông <i>liên cá nhản.</i> Họ quan niệm rằng tác độngcủa các phương tiện truyền thơng khơngmang tính chất<i>trực tiếp</i>như người ta thường nghĩ ởgiai đoạn trước, mà luônluôn đi qua bộ lọccủamột số bước trung gian(nhưthơngquanhững người có uytín, thơng qua các nhóm xã hội cơ bản...).Mặt khác, về saunày, một sốtrường phái,nhấtlà ở châu Âu, còn lưu tâm tớỉ nhân tố<i>cơ cấuxãhội</i>trongq trìnhtruyền thơng đại chúng.Và q trình truyền thơng được quan niệmnhư một q trình phức tạp, chứ không đơn giản. Truyền thông đại chúng lúc này

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

khơng cịn đượccoinhư làcó mộtthứ quyền lực“vạn năng”có thể tác động lên trên cá nhân, màchỉ như mộttrong các thiết chế xã hội.

Năm 1940, ba nhà nghiên2cứu là p. Lazarsfeld, B. Berelson và H. Gaudet tiếnhành một cuộc điều tra ởbang Ohio, Mỹ, nhằmkhảo sát về mứcđộ ảnh hưởng của nhữngchiến dịch vận động tranh cử tổng thống đối vớidân chúng, để tìm hiểu coingườidân quyết địnhthế nào khi đi bầu, vàtại sao họ lại quyết định bầu cho một ứng cử viên nào đó. Cuộc điều tra đã đặc biệt chúý tới những nhântố tác độngtới ứng xử của người dân, nhất là các phương tiện truyền thơng như báo chí và đàiphát thanh. Cơng trìnhnghiêncứunày được cơngbố trong cuốn <i>The People SChoice</i>(Sự chọn lựa của dân chúng).2

<small>2 Paul F. Lazarsfeld, Bernard Berelson, Hazel Gaudei, The people's choice, New York, Columbia University Press, 1948, được trích dẫn lại bởi Wilbur Schramm (Ed.), Mass </small>

<i><small>communications, Urbana, University of Illinois Press, 1960,</small></i><small> tr. 346-365.</small>

Điềubất ngờ mà cuộc điều tra này đãphát hiện ra, là:trái ngược vói điềumàngười ta vẫn lầm tưởng,chiến dịchvận động tranh cử hầunhư không hề làm thayđổi được ýđịnh bầu cửvốncó của cử tri. Nói như vậy, khơng cónghĩa là cuộcvận động khơnghềcótác động nào hết; thực ra, tác động của chiến dịch vận động chỉ là : <i>củng cố </i>cho ý định bầucử đã có từtrước của cử tri,hoặclàchỉ<i> làmxuất hiện</i> những ý địnhvốn đãtiềm tàng trong đầu của cửtri. Các tácgiả trên lý giảinhư sau: người ta ln ln có tri giác mang tính “chọn lọc”,và khi tiếp nhậncácthơngđiệptừ truyềnthơng đại chúng,ngườita thường cóxu hướng dễ tiếpnhậnnhững nội dung gì phùhợpvới quan niệm sẵn có của mình, và gạt bỏ ra ngồi tainhững gì trái ngược hoặcxa lạvới suy nghĩ củamình. Vì thế, những ai vốn đã ủng hộĐảng Dân chủ thì thường chọn nghe nhữngthông điệp của đàng này, hơn là đinghe lihững diễnvăn của ĐảngCộng hòa - và

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

ngượclạicũngnhưthế.Nhìnchung, số người thayđoi ýđịnhbầucựchỉ chiếm một tỷ lệ rấtnhỏ. Nói cách khác, các chiến dịch vận độngtranh cử thựcrachỉđemlạimột hiệu quả rất yếuớt trong việcthuyết phụcngười dân thay đổiýđịnhbầu cửcủa mình.

Cuộc điều tra trên đây cũng khẳngđịnhrằngquyết định chọn lựacủa người dânphụ thuộc vào việc họ làthành vien củanhữngnhóm xã hội nào (tơn giáo, gia đình, câulạc bộ...). Những người sống trong cùng những hoàn cảnh kinh tế và vănhóa-xã hội tưongtự nhau, thìthường có cùng những suy nghĩ và chọn lựagiốngnhau. Quađiều tra, người ta mới khám phá ra rằng chính những buổi trao đổi, trò chuyện, tranh luận... với những ngườixung quanh trong những nhómxã hội ấyđã tác động vào suynghĩ của người dân nhiều hơn sovới những thôngđiệp được phát ra từ các phươngtiện truyềnthôngđại chúng. Cácnhànghiêncứu đã nhận diện ra vai trò quan trọngcủa nhữngngười “lãnh đạo dưluận”

<i>{opinion leaders) </i>trong các nhóm xã hội (tức lànhững người có uy tín trong các nhóm xã hội), và từ đó phác họa ra giả thuyết về mơ hình truyền thơng hai giai đoạn <i>(two-step flow of communication),</i>trong đó nhữngngười“lãnh đạo dư luận” là nhữngngười đóng vaitrị<i> trung gian </i>

trong q trình truyền thơng này.

Giai đoạn thứ ba trong lịch sử nghiêncứu về truyềnthôngđại chúng bắt đầu từ khoảngthập niên 1960 trở lạiđây, với đặc điểmlàxuất hiện nhiều xu hướng và quan điểmnghiên cứu khácnhau, nhiềuđề tài đa dạng, chẳng hạn như,ngồilĩnh vực nghiên cứu về cơng chúng và về tác động của truyền thông đại chúng, người ta còn mở ra nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới như nghiêncứu về<i> nộidung</i>các thôngđiệpcủatruyền thông đại chúng, về <i>quátrĩnh</i>truyền thông đại chúng, <i>quá trĩnh sảnxuất</i> của các phương tiện truyền thông, nghiên cứu về tổ chức và lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

động của bản thân những người làm côngtáctruyền thông...

Nếu ởcác giai đoạn trước, các giới nghiên cứu thường chỉ chúý tới

<i>tác động </i>hay<i>hiệuquả</i> của truyền thông đại chúngđối với cơng chúng, thì vào giai đoạn thứ ba này, người tamớibắt đầu quantâm khảo sát những cách thức <i>tiếpnhận truyền thông đại chúng</i> noi người dân, và điều tra coi người dân <i>sử dụng</i> các phươngtiệnthông tin đạichúngnhư thếnàotrongcuộc sống của họ. Đây cũng làmột trong nhũng xuất phát điểm mà chúng tôichọn khi xác định đề tài nghiên cứu này.

Ở các nước công nghiệp phát triển hiện nay, lĩnh vực nghiêncứu về truyềnthông đại chúng đã và đang được tiến hànhkhá rộng rãi và chuyên sâu. Nó đã trở thành đốitượngnghiên cứu của nhiều môn khoa học xã hội như sử học,xã hội học, tâm lý học, nhânhọc,chính trịhọc, văn hóa học. Nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu vào các vấn đề lý luận và tìm hiểu xemnhũng phương tiệnthơngtin đại chúngđãcắmsâu như thếnào vào các hệ thống xãhội, chính trị, kinhtế,hệ tư tưởng. Ởcác nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, lĩnh vực nghiên cứu này còn chưa được khai thác nhiều. ỞViệtNam, những cơng trình nghiên cứu xã hộihọc về báo chíđã ít, mả nghiên cứuxã hội học về phát thanh haytruyền hình thìlạicàng hiếm hoi.Theosự hiểu biết của chúng tơi, thì ngồi mộtsốcuộcđiều trathăm dỏ bạn đọc của mộtsố tờbáo, cũng như mộtsố cuộc điều tra xã hội học khác có đềcập đến việc đọc báo, nghe radio hoặc coi tivicủa người dân, hình nhưchưa cócơng trình độc lập nào nghiên cứu mộtcách cóhệ thống vềứng xử của các giới công chúng đối với các phương tiện truyền thơngđạichúng. Tình hình này là một khó khăn,nhưng cũng chính vì thếmàđây lạilàmộttrong những động lựcthúc đẩy chúng tôi bắttay vàonghiêncứu đề tài này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>B. LÝ THUYẾT TIEP CẬN</b>

Khi đềcập tới việc nghiên cứu về mốiquan hệ giữa côngchúng với cácphương tiện truyền thơng, hay nói chính xác hơn là về<i> cáchtiếpnhận</i> củacông chúng đối với các phươngtiện truyền thông,chúng tôi không sử dụngthuậtngữ “cách tiếpnhận” ở đâytheo ýnghĩa là một sự “phản ứng<i>” (réponse) đối</i> với một“vậtkích thích”<i>(stimulus)</i> (tức là các phươngtiện truyền thông). Bởilẽ cặp kháiniệm<i> vật kích thích/phảnứng(stimulus/réponse)</i>này có thểsẽ dẫn dắt chúng ta trở lại mơ hình <i>thơngđiệp/tác động (message/influence) </i>vốncũnglàmộtlốiđặt vấn đề thịnh hành trong giới nghiên cứu truyền thông ở Mỹ trướcChiến tranhthế giới lần thứ hai. Lối đặt vấn đề mangtínhchất một chiều này sẽ dẫn chúngta trở lại theo lối mịncủamơ hìnhnghiên cứu“mũi kim tiêm”, vốnhình dung vai trị của cơng chúng một cách thụ động, và đồngthời hình dung tác động của các phương tiện thơngtinmang tính chất cơ học và qgiản đơn.

Nóicáchkhác, đối tượng củađềtài này khơng phảilà nghiên cứuvề

<i>hiệu quả </i>hay<i>tác động </i>của các phương tiện thông tin,mà là nghiên cứu về <i>ứng xử cửacác giớicông chúng đối</i>với các phương tiện truyền thông.

Nhưvậy, hướng tiếpcận nghiên cứu củacơngtrình nghiên cứunày trước tiên giảđịnh rằng các giới công chúngkhôngphải là những đối tượng <i>thụ động </i>của báochí,<i>chỉbiết tiếp nhận </i>những gi mà báo chícung cấp, đăng tải.Ngượclại,chúng tôi quanniệm họ là những chủ thể xãhội năng độngở những mức độ vàtính chất khác nhau, ln luôn <i>chọn lựa </i>

và <i>sử dụng</i>nhữngphương tiện cũngnhư nhữngnội dungtruyền thông phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của mình. Nóicáchkhác, lối tiếpcận này cũng đồngthờigiả định rằng các phương tiệntruyền thông đại chúng không bao giờ có được quyền lực“tồn năng” đối vớicơng chúng khán,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

thính giả của mình nhưnhiều nhà nghiên cứu trước đây haylầm tưởng. Tác động của báochí đối với bạn đọc thường không phải là mộttác động trực tiếp,tuyến tính mộtcách đongiản. Hiệu quả của truyền thơng báo chí ln lnphụ thuộc vào những cách thức “sử dụng” báo chíkhác nhau nơi chính các tầng lớp công chúngvà các cộng đồng khác nhau, tùy thuộc vào những điều kiện và vịtrí xãhội của họ, cũng như vào cậc lối quan niệm và định hướng giá trị của họ. Khái niệm “sử dụng”của công chúng ở đâycónghĩa là: cơng chúng đọc báo, hoặc nghe radio, hoặc coitivi<i>như thếnào, lúc nào,với ai, thích coi hoặc nghe cảigì, tại sao,đểlàmgì... </i>Nghiêncứu vềviệc tiếp cận và sử dụng các phương tiện truyền thông đạichúng của công chúng có nghĩalànghiên cứu về những

<i>mơ thức tiếpnhận</i>phương tiện truyền thông nơi các giớicông chúng :

<i>họ xem đây làmột phương tiệncó ỷnghĩa thế nào trong cuộc sốngcủahọ?</i>

<b>i.Cơ sở phương pháp luận</b>

Đềtài nghiêncứu nàyđượctiếp cận vớinhãngiớicủahệthốngquan điểmvàphương pháp luận mác-xít về sự vận động củacác hình thái kinh tế-xãhội, cũng như về mối quan hệ biện chứng giũa kiến trúc thượng tầng và ổơ sở hạ tầng.

Trong mỗi hình tháikinh tế-xã hội,kiến trúcthượng tầng suy cho cùng được quy định bởi cơ sởhạ tầng, nhungsự quy định này không mang tính chất máymóc và một chiều. KarlMarxvà p. Engelschưa bao giờ quanniệm mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng theo chiều hướng quyết định luận (déterministe), mà cho rằng những yếu tố của kiến trúc thượng tầng cótính độclậptương đối vớicơsở hạ tầng và có quy luật phát triểnriêng củachúng. Mặt khác, kiến trúc thượng tầng cũng cóthể tác động hoặcảnh hưởng ngược trở lại vàolĩnh vực cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

SỞ hạ tầng.Mối quanhệ giữa kiến trúc thượngtầng và cơsở hạ tầng là một mối quanhệbiện chứng. Kiến trúc thượng tầng khơng phảichỉlà sự “phản ánh” máy móc của cơ sở hạ tầng, mà cịn cónhững chức năng thiết yếu trongviệc tác động một cách tíchcực hoặctiêu cực vào cơsở hạ tầng.

Từ nhãn giới đó, chúng tơi cho rằngcácphương tiện truyền thơngđại chúng cóthể đóng một vaitrị quan trọng đối với tiếntrình phát triểnxã hội, với tư cáchlà một trong nhữngthiết chế xã hộithuộc lĩnh vực văn hóa-tinh thần củaxã hội. VI.Lênin từng cho rằng báo chílà phươngtiện tuyên truyền, giáo dục,và tổchức rất hiệunghiệm trong các phong trào cáchmạng của nhândân.Và K. Marxcũngtừng viết rằng: lýluận cóthể trở thành sức mạnh vật chất khi nó thâmnhậpvàođại chúng.3

<small>3 c. Mác và Ph. Ăngghen, Tuyển </small><i><small>tập, Tập</small></i><small> 1, tr. 206 (bản tiếng Nga). Trích lại theo Mai Quỳnh Nam, “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học, số 1(53), 1996, tr. 4.</small>

Từ cơ sở phương pháp luận trên, chúngtôi nghĩ rằng cần vận dụng ba lối tiếp cận sau đây để tiến hành đề tài nghiên cứunày :

- Trước hết là lối tiếp cận“sửdụng vàhài lòng”, xétnhưmột phương pháp hữu ích trong việc khảo sát vàmơ tả thực tại;

- Sau đó là lối tiếp cậncấu trúc, mộtgiácđộ không thểthiếu trong việcnghiên cứu về các giới công chúng trong khuônkhổ củatổng thể xã hộicũng như của cơ cấu xãhội;

- Và cuối cùng là lối tiếp cận vănhóa, một giác độ nghiên cứucần thiết và phong phú bên cạnh lối tiếpcận cấutrúc trong việclýgiải ý nghĩa của thực tại xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2.Lối tiếp cận“sử đụng và hàilòng”</b>

Lối tiếp cận nàyxuấtphát từ giả địnhcho rằng những nhómcộng chúng khácnhau có thểcó những<i> kiểu hàilịng</i> khác nhau về các phưong tiệntruyền thơng,tùy thuộc vào cách thức mà họ sử dụng cũng như vào các nhu cầucủa họ, và mỗi nhóm cơng chứng có thể có một lối lý giải khác nhau vềcùng một sản phẩm thơngtin, dùđó làmộtbàiphóng sự hay làmột đoạn tiểu thuyết. Chínhvì thế màlối tiếpcận này thường được gọi là “sử dụngvà hàilòng” <i>(usesand gratifications') mà</i> một trong những tác giả đầu tiên ápdụng là Malcom Wiley.4 Mặcdù lốitiếp cận này bịhạn chếvàophạm vi phân tích cácchứcnăng củabáo chícũng như các nhu cầu củacơng chúng, nhưng nó thốt được rakhỏi những định<i>kiến cũ về hiệuquả</i> hay<i>tácđộng</i>củacácphưong tiện truyềnthơng. Thêmvào việc đặt câu hỏi “báo chí có tácđộng thế nào đối với người dân?”, thì bâygiờ người ta cịn chú trọng cả tới tính năng động của bản thâncác giới công chúng bằng cách đặtra câu hỏi:“Ngườidânsử dụng báochí nhưthế nào ?”

<small>4 Sau khi đặt ra câu hỏi là “Tờ báo có những chức năng nào ? Tờ báo thỏa mãn những nhu cầu cá nhân và nhu cầu xã hội nào ?”, Malcom Wiley đã liệt kê ra năm chức năng của một tờ báo, đó là : cung cấp thịng tin (tin </small><i><small>tức), phân tích các thơng tin đó (xã luận), </small></i>

<small>cung cấp một cái khung quy chiếu để có thể hiểu được những tin tức tản mạn đó </small>

<i><small>(backgrounding), tiêu khiển (chức năng giải trí), và phổ biến các kiến thức đa dạng về </small></i>

<small>thế giới (chức năng “bách khoa toàn thư”). Xem Charles R. Wright, “Analyse fonctionnaliste et communication de masse” (Phân tích chức năng luận và truyền thơng đại chủng) (1960), trong quyển sách cùa Francis Balle và Jean G. Padioleau (Ed.), </small>

<i><small>Sociólogie de rinformation. Textes fondamentaux, Paris, Librairie Larousse, 1973, tr. </small></i>

<small>55-56. Cuộc đình cơng của các nhật báo tại New York vào năm 1963 đã chứng minh và làm rõ các chức năng này, khi mà tỷ lệ nhũng người cảm thấy thiếu báo gia tăng rất mạnh sau ba tháng đình cơng của giới báo chí. Xem Francis Balle, Médias et </small><i><small>société, Paris, </small></i>

<small>Ed. Montchrestien, 1980, tr. 568-569 vàtr. 575.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Một cơng trình thường đượcnhắc tới của I. GlickvàJ. s. Levy xuất bản năm 1962 cónét độc đáo là lần đầutiên phác thảođược mộtbức tranh loại hình hóa về khán giả, khi họ nghiên cứu về thái độ củacông chúng Mỹ đối với truyền hình.5 Cáctác giả này đã phân biệt đượcba loại tháiđộ như sau :

<small>5Xem Francis Balle, Médias et </small><i><small>société, Paris, Ed. Montchrestien, 1980, tr. 552-554.</small></i>

(a) Thái độ<i> chấp nhận </i>: chiếcmáy truyền hình là một thiết bị gia dụng, đượccoinhưlà một công cụtiêu khiển và phưong tiệnđể hội nhập vào xã hội, và không hề bị chê baihaychỉ trích(phần lớn những người có loại thái độ này làngười già, người sống độc thân, những người thường chỉ ở trong nhà chứít khi ra ngồi, ngườilao động chântay, và trẻ em dưới 12tuổi).

(b) Thái độ<i> chổng đối:</i> biểu hiệnthái độ ítnhiều lo lắng về những hậu quảđạo đức mà những người thuộc nhóm này nghĩrằng dotruyền hình gây ra; tuy nhiên, có điềulạ lànhững người nàycũng có mức độ xem truyền hình khơng ít hon sovới nhóm có thái độ <i>chấp nhận</i> trên (phầnlớnnơitầnglớp trung lưu trên,nơicác bậcphụ huynh).

(c) Thái độ <i>thíchứng</i> hay<i>dung hịa </i>: khơng xemnhiều q,mà cũng khơngxemítq ; đối với nhómnày,truyềnhình cóthểđápứngnhiều mục đích khác nhau,từthơng tin cho đếngiải trí, tuynhiên cần có một sự chọn lọc nhất định(nơicáctầnglớptrung lưu dưới,những người lao động có taynghề chun mơn,'những người tiểu thương, kinh doanh nhỏ).

Cơng trìnhnghiên cứu trên đây mặc dù chi hạn hẹpvào ba loại thái độ,nhưng có đóng gópmói là tìm cáchphân loại được cơng chúng từ một số lượngmẫu điều tra tảnmạn, và mặt khác, làm rõ được tiến trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

thayđổi nơikhân giả truyềnhình, từ thâi độ bị mí hoặc<i>{fascination) </i>

trước chiếc măn ảnh nhỏ văo thời kỳ đầu mới phâttriển của phương tiện năy (nhữngnăm 1940vă 1950)cho tới thâi độ tỉnh tâo vă có tínhchất phí phân hơn về sau.

Ở Phâp, J. Sousselier đê cơng bốnăm 1972một cơng trình nghiín cứu theophươngphâp tương tựđối với thâi độ của côngchúngPhâp đối với truyền hình.6Bằng câch đề nghịngườiđược phỏng vấn cho điểm (từ 1 đến 6 điểm)câc chương trìnhtruyềnhình,tâcgiả năy đê tiến hănhxử lý kết quảvă tìm ra bổn nhóm thâi độmẵngtacoi lănhữngmẫu <i>(type)</i>

ứng xử:

<small>6 Xem F. Balle, sâch dê dẫn, tr. 550-552</small>

(a) Nhữngngười<i> xalânh (les fugitifs)</i> (8 %): chỉcoiítchươngtrình mă thơi (chiếm tương đối đơng trongnhómnăy lă những người dđn Paris, thanh niín15-24 tuổi, những người có trình độ học vấntrung học, cân bộ trung cấp, sinh viín).

(b) Những người <i>thụ động (les passifs) </i>(29 %): thích nhữngchương trình“bìnhdđn” vă từ chối những chương trình mang tínhchất“trí tuệ” nhưvăn học, khoa học, tăi liệu... (phầnlớntrong nhóm năy lă những thanhniín 15-24 tuổi,những ngườicó học vấntiểu học, cơngnhđn vă nôngdđn).

(c) Những người <i>chọn lọc (les sĩlectifs) (30</i> %) : đặc biệtquan tđm tới những chương trình mang tính chất trí thức (gồm phần lớn lă những người có học vấn trung học vă đại học, cư dđn những thănh phổtrung bình vă lớn, cân bộ trung cấp vă caocấp).

(d) Những <i>người hải lòng (les satisfaits)</i> (33 %): thíchcoi hầu như tất cả câc chươngtrình, nhưngvạn thích những chương trình bình dđn

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nhiều hơn là nhữngchương trinh trítuệ(phầnlớntrongnhóm này là cư dân các thành phốnhỏ hoặcthị trấn ở nông thôn, nhân viên, người về hưu,nhũng người có trình độ học vấntiểu học).

Lợi thếcủa lối tiếp cận “sử dụng và hài lòng” là thúcđẩychúngtađi tới việc loại hình hóa <i>(typologìser)</i> các thái độ và ứng xử của người dân. Tuy nhiên,nếu chúng tachỉdừnglại ởđó thơi thì chuađủ, bởi lẽ lối tiếp cận này chỉ xoay quanh hai kháiniệm chínhlà “sử dụng” và “hài lịng”, và nhất là vì nó giả định rằng các phươngtiện truyền thông hoặc các chương trình được phát đều đãcó sẵn những chứcnăng nhất định.

Vìthế, bêncạnh lối tiếp cậnloạihìnhhóađầu tiên nói trên, chúng ta cịn cần mở ra thêm hai lối tiếp cận khác:lối tiếp cận cấu trúc,vàlối tiếp cậnvănhóa.

<b>3.Loi tiếp cận cấutrúc</b>

Phương pháp luận mác-xít ln ln địi hỏi chúng ta cần cómột cái nhìn tồn diệnvà biện chứng. Ở đây, chúngtasẽkhơngthểhiểu được đầy đủ những thay đổi trong mối quanhệ giữa các giớicông chúng với các phươngtiện truyềnthông nếu không đặt những thay đổi này trong bối cảnhcủa những chuyển động về kinh tế và xã hội vốn đang diễn ra mạnh mẽ, cũngnhưtrongbổi cảnh của cơ cấu xã hội.

“Cơng chúng” của các phương tiện truyền thơnghồn tồn khơng phải là một khối người đồng nhấtvà giốngnhau, trái lại họ bao gồmrất nhiều tầng lóp xã hội, cónhữngquyền lợi, nhữngsuy nghĩ, những điều kiệnvà vị trí kinh tế-xã hội khác nhau. Do đó,chúng ta sẽ không thể lý giải được ứng xử củangười dân đối với truyền thông đại chúng nếu không đặt ứngxử này trong bối cảnh môi trường các mối quan hệxã hội, trong đóhọđang sống và làm việc, và nói mộtcáchtổngquát, trong bối

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

cảnhcủa cơ<i> cấnxã hội.</i>

Cơcấu xã hội bao gồm nhiều loại cơ cấu khác nhau,như cơ cấu nhân khẩuvàdân cư,cơ cấunghề nghiệp,cơcấucác tầnglớp và giai cấp xã hội, cơ cấu các thiết chế xã hội. Truyền thôngđạichúng là một trong các thiếtchếxãhội <i>; tuy</i> nhiên, viđối tượng đề tài nghiên cứu này chủ yếu nhắm tới ứngxửcủa công chúng,chứ khôngnghiên cứuvề truyền thông đại chúng với tư cách làmột thiết chế, do đó, trongq trình phân tích, chúng tơi sẽrấtítđề cập tới vấn đề cơ cấu các thiết chế xãhội. Nhưng chúngtơi‘sẽ đi vàophântích nhiều hơn dướigócđộ <i>cơ cấu nhân khẩuvàdân cư, cũng </i>như <i>cơ cấu nghề nghiệp.</i>

Những đặc điểmvềnhân khẩu và dân cư nhưgiới tính, tuổi tác, trình độ họcvấn,địa bàn cư trú(nông thôn/đô thị) sẽ được chúý phân tích khi khảo sát về các phương thức tiếp cận và tiếpnhậncác phương tiện truyền thôngđại chúng, vìchúngtơi cho rang nhữngnhân tố nàt nhiều có tác động ở nhữngmức độ khác nhau đối vớiứng xử này của cơng chúng.

Ngồi ra, đối với một góc độ nghiên cứu quan trọng khác nhưng cũng hết sức phứctạplàgócđộ cơ cấu cáctầnglóp và giaicấp xãhội,do khn khổhạn hẹp của cuộc điều tranày, nên chúng tôi sẽchỉ giới hạn vào phương pháp phân tích theo cơ cấu nghềnghiệp, và phần nào đó, bổ sung thêm bằng chỉ tiêu mức sống, để thơng qua đó, trong một chừng mưcnhất định, chúng ta cóthể hình dung được mức độ ảnhhưởngcủavị tríxã hội-nghề nghiệp đối với ứng xử trước các phương tiện truyền thông đại chúng.

<b>4.Lốitiếp cậnvăn hóa</b>

Nếu chỉ phân tích thái độ’và ứng xử của công chúng đối với các phương tiện truyền thôngđại chúng dưới giác độ cấu trúc xã hội thơi thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

vẫn chưa đủ để lý giải hếttínhchất phức tạpcủavấnđề. cầri cómột lối tiếp cận nữa, màchúng tơi tạm gọilà <i>ỉối tiếp cận văn hóa, </i>để hiểu được vàgiải thích được các loại thái độ và ứngxửnày. Bên cạnh nhữngchiều kích kinh tế-xãhội đãđượcnhấnmạnh trong lối tiếp cận trên, chúng ta còn cần lưu tâm tới chiều kích vănhóa-tinh thần trong các tầnglớp dân cư bằng cáchkhảo sát mối quanhệ giữacác mô thức tiếp nhậntruyền thơng đại chúngvớicácmơ hìnhvănhóa.

Chúng tơi cho rằng việc nghiên cứu về ứng xử và thái độ đối với truyềnthông đại chúng sẽgián tiếp bộclộquan niệmcủacác tầng lớp dâncưvềmối quan hệ cánhân-xã hội,vốn nằm trong mô hình văn hóa của họ. Những người theo dõi thường xun thờisự chính trị-xã hội có nhiều khả năng là những người có ý thức chính trị-cơng dân cao hơn nhữngngười khơng theo dõi ; những ngườichịukhó đọcbáohoặc xem truyền hình để học hỏi và mở mangthêm kiến thức thì có nhiều khả năng là những người cầu tiến hơnnhững người chỉđọc báo hay coitivi để giải trí màthôi... Mặt khác, những thay đổi về thái độ đối với truyền thơngđại chúng sẽcókhảnăng dẫnđến những thay đổi về mơ hìnhvăn hóa, và ngượclại.Nếulàmsáng tỏ được điều này thì ắt hẳnđây sẽlà một kiến giải bổ ích khi mà xãhội đang cần huy động mọi nguồnlựccon người vào q trình phát triển.

Cũng xin nói ngay là, trong khnkhổ hạn chế của cuộc điều tra tháng 9-1997, chúng tôi chưa có điều kiệntrựctiếp khảo sátvề cácmơ hình văn hóa đang tồn tại nơi dân cư TPHCM để xem xét mối tương quan giữa chúng vớiứng xử đốivới truyền thôngđạichúng. Nhưng do nhận thức ý nghĩa phongphú của lối tiếp cậnnày, nên chúng tôi vẫncứ nêu rađây như là mộttrong những con đường cần thiết trongquátrình phân tích.Vì thế, lối tiếp cận văn hóa này sẽ chỉ đượcsửdụng chủ yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

để đặtVấnđề và phác thảo giả thuyết vào cuối cơng trìnhnàymàthơi.

<b>c. MỘT Số KHÁI NIỆM</b>

Sauđâylà một số kháiniệm chính sẽ được sửdụng trongcuốn sách này.

<b>1.Truyền thông vàtruyền thông liên cá nhân</b>

Truyền thông (tươngứng với thuậtngữ<i> ''communication ”</i>trong tiếng Anh hoặc tiếng Pháp [có tác giả dịch là“giao tiếp”7 ])là một dạng hoạt động căn bảncủa bấtcứ một tổ chức nào mang tínhxã hội. Có thểnói mộtcách ngắn gọnrằngtruyềnthơng là <i>mộtq trình truyềnđạt thơng tin.</i> Sựtruyềnthơngthường đượcthựchiệnthơng qua lờinói, hay chữ viết, tức là ngơn ngữ,nhưng cũng có thể thơng quacửchỉ, điệu bộ, hay hành vi đểbiểu tỏthái độ hoặc cảm xúc.Vìthế có tác giả cịnphân biệt hailoại hình truyềnthơng :truyền thơngbằng ngơn từ (verbal),và truyền thông không bằng ngôn từ (non-verbal).

<small>7 Xem Nguyễn Khắc Viện (chú biên), </small><i><small>Từ điển xã hội học, Hà Nội, Nxb Thế giới, 1994, </small></i>

<small>tr 119-123.</small>

Nói chung, trong các quátrình tương tác hay tiếp xúcvớinhau trong cuộcsốnghàng ngày, con người luôn luôn truyền thông vớinhau bằng lời lẽ hoặc bằng cử chỉ. Người ta gọi đấy là <i>truyền thông liên cá nhân (interpersonal communication),</i> nghĩa là truyền đạt thôngtin giữangười này với người khác.

Trướcđây,mỗikhi đề cập tới truyền thông,người ta thườngnhắc tới cơng thức nổi tiếng của Lasswell:“Ai nói,nói cái gì,cho ai, bằng kênh nào, và hiệu quả như thế nào ?” Lối đặt vấn đềnhư vậy tuy cũngbổích vì nỏgợi ra những điều cần nghiên cứu, nhưng gặpmột khiếm khuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

lớn, đó là : chỉ hìnhdung qtrìnhtruyềnthơngnhưmột đướng thẳng, một chiều, giữa người phát tin <i>{transmitter)</i> và ngườinhận tin <i>{receiver)-,</i>

vàdođó chỉ quanniệm về ngườinhận tin mộtcách thụ động.

Vì thế, về sau,các nhànghiên cứu thườngquan niệmqtrìnhtruyền thơng liên cá nhântheo mơhình<i>chu kỳ, </i>theo dạngđường vịng trịnkhép kín, trong đó bao gồm bốngiaiđoạn chính nhưsau :phát<i>tin (emission),</i>

truyềntin<i> (transmission),</i> nhận tin <i>(reception),</i> vàphản hồi<i> (feedback).8 </i>

Mơ hình này quan niệm rằng : một thơng điệp, sau khi được phát ra, luônluôn gây ra một phảnứngnào đó về phía <i>người nhận tín, và do đó, người nhận tin</i>sẽ cómột thơng điệp phản hồigởi về lại cho người<i>phát tin.</i>Lúc đó, <i>người nhận tin</i>cũng lạitrởthành một <i>người phát tin</i>(tức là nguồnthông tin) - điều này làm cho quá trình truyềnthơng trởthành một chukỳ khép kín. Nhưvậy,qtrìnhtruyền thơng liên cánhân thực chất phải được hiểu như là mộtquá trình <i>trao đổi</i> thơng tin giữa cánhân này vói cá nhân khác,trong đó chủ thểvà khách thể truyền thơngđược chuyển đổi một cách linh hoạt, quá trình tiếp nhận và trao đổi thông tin thường diễn ra đồng thời.

<small>8 Xem Michel de Coster, Introduction à </small><i><small>la sociologie, 3è éd., </small></i><small>Bruxelles, Ed. De Boeck, 1992, tr. 98.</small>

<b>2.Truyền thông đại chúng</b>

Có thể nói một cách ngắn gọn<i> rằng truyền thơng đại chúng{masscommunication) </i>là q trình truyền tải thơng tin một cách rộngrãíhướng đến mọingười trong xãhội, thơng qua các phương tiệntruyền thông đại chúng <i>{mass media).</i>

<i>Ở đây,</i>chúng ta cần phân định rõ sự khácbiệtgiữahaithuật ngữ trên đây. Thuật ngữ “truyềnthôngđại chúng” làthuậtngữđược dùng để chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

một q <i>trình xã hội.</i> Cịn “các phương tiện truyền thơng đại chúng” như báo chí, phát thanh, truyền hình... chỉ là những<i>công cụ kỹ thuậthay</i>

những<i> kênh </i>mà phải nhờ vào đó người tamớicóthểthực hiện q trình truyềnthơng đại chúng, nghĩa là tiếnhành việc phổ biến, loan truyền thông tin ramọi người dân.

Truyền thơng đại chúnglà một q trình xã hội đặc thùbaogồm ba yếu tố cấu thành :

- Hoạtđộng truyềnthông (chẳng hạn như đisăn tin, quay phim, chụp hình... rồiviết tin, bài, biên tập, vàcuối cùng là in ấn,pháthành, hoặc phát sóng),

- Nhữngngườilàmcơng tác truyền thơng(như phóng viên,biên tập viên ở cáctổ chức báo chí, đài phátthanh,đài truyền hình),

- Và cơng chúng (các tầng lớp đại chúng rộng rãi).

<b>3.Các phương tiệntruyền thông đại chúng</b>

Các “phương tiện truyền thơng đại chúng”, cịn được gọi là các “phương tiện thông tin đại chúng”<i> (massmedia),</i>lànhững phương tiện kỹthuậtđược sử dụng để thực hiện q trìnhtruyền thơng đại chúng.

Người ta thường coi các hoạt động như báo in, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, xuấtbản là thuộc lĩnh vực truyền thơng đại chúng; có những nhà nghiêncứu cỏn kể luôn cả những lĩnh vực như phim viđêơ, áp-phích, âm nhạc và Internet. Thế nhưng, trong khn khổ của cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi chỉ tập trung vào ba loại sau đây mà thôi <i>: báoin, phát thanh,và truyền hĩnh. </i>Trong cuốn sách này, chúngtôi cũng sẽ sử dụng cảcụm từ“phương tiện thông tin đại chúng” và coi nó đồng nghĩa với cụm từ “phương tiện truyền thông đại chúng”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><small>CHƯƠNG </small></i><small>7</small>

<b>4. Công chúng</b>

Ở đây chúngtôihiểu “công chúng” nhưlà đổi tượng của các phương tiện truyền thơngđại chúng, và nói gọn là“công chúngtruyền thông”.

Thựcra, “công chúng” hay“đại chúng”lànhữngkhái niệmkhámơ hồ và khó mà có được mộtđịnh nghĩa chính xác. về khái niệm “đại chúng” chẳng hạn, người ta không thểxác định được iàphải đơng đếnsố lượng bao nhiêu thìmới gọi là đại chúng. Tuyvậy,nhà xã hội học Herbert Blumer đã phân biệt bốn đặcđiểm sau đây để nhận dạng khái niệm đại chúng(mass)9:

<small>9 Trích lại theo Judith Lazar, Sociologie de la communication de masse, Paris, Armand Colin, 1991, tr. 10-11.</small>

- Đại chúng baogồmnhững người thuộcmọi thành phần xã hội, bất kể địavị, nghề nghiệp, trình độ học vấnhaytầng lópxã hội nào(nghĩa là có những đặctrưng rất dị biệt);

- Nóiđến đại chúng lànói đếnnhững cá nhân nặc danh;

- Các thành viên của đại chúngthường là cô lậpnhau xét về mặt không gian, không ai biếtai, mà cũngkhơngcónhữngsựtương tác hay nhữngmối quanhệ gì gắnbó với nhau (khác với những khái niệm như “cộng đồng”, hay “hiệp hội” chẳng hạn);

- Đặc điểm thứ tưcủađại chúng làhầunhư khơng có hình thức tổ chức gì, hoặc nếucó thi cũng rất lỏnglẻo,và do đó nó khómà cóthể tiến hành mộthoạt độngxã hội chung nào được.

Có lẽ chỉ nên hiểu kháiniệm “đại chúng” trong cụm từ “phương tiệntruyền thông đại chúng” nhưmộtkhái niệmđược sửdụng để cho thấy cómộtsự biến chuyển từnhữngphương tiện truyền thơnglúcđầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

chỉphục vụ một sổđốitượnghẹp đã đượcmởrộng ra chonhiều tầng lớp dân cư trong xãhộidosự phát triển nhanh chóng củakhoa học kỹ thuậtvà trìnhđộchính trị, vănhóa củacáctầng lớp dân cư ngày càng được nâng cao. Alphons Silbermann, một nhàxãhội họcngười Đức chuyên nghiên cứu vềtruyền thông đại chúng, đã từng cảnhgiác về kháiniệmnày : khi quan niệm “đại chúng”như là bao gồm những cá nhânrờirạc,phântán nhau, thì điều tệ hạilớn nhất, theoA. Silbermann, là người ta dễ đi tớimột lý thuyết sai lầm về truyền thôngđại chúng và thậm chí có nguy cơ rơi vào một huyền thoại về một “xã hội đại chúng”.10

<small>10 Xem Alphons Silbermann, Communications de masse.</small><i><small> Elements de sociologie empirique,</small></i><small> Paris, Classiques Hachette, 1981, tr. 15-16.</small>

Đại chúng, hiểu như là công chúng đối tượng mà các phương tiện truyền thôngđại chúng muốnnhắm đến,không phải là một đốitượng đặc thù nằm ngoài xã hội. Công chúng của các phươngtiệntruyền thông đại chúngcũng không bao giờ là mộtkhối người thưầnnhất, đồng dạng với nhau.Ngược lại, đây là một thực thểrất phức tạp, bao gồm nhiều nhóm, nhiềugiới,nhiều tầng lópvà giai cấp xã hội khác nhau, vớinhững đặc trưng đa dạngvà những quyền lợi dị biệt và nhiều khi mâu thuẫn nhau. Khinóirằngđại chúng bao gồmnhữngcánhân phân tán, điều này chỉcómột ý nghĩa tương đối về mặt khơng gian mà thơi;cịn xét về mặt quan hệ xã hội, điều này hồn tồn khơng có nghĩalàcơng chúng của cácphương tiện truyềnthơnghồn tồn cơ lậpnhau, rời rạc nhau. Chúng ta vẫn thường thấy người ta coi truyền hình hay đọc báo, nghe radio cùng vớinhau trong gia đình, hoặc với bạn bè. Vảlại, dù mộtngườicó ngồi coitivimột mìnhđi nữa, thì cá nhânngười này vẫnkhơng thể thốt ra khỏi những mối liên hệ xã hội của mình, như gia đình,bè bạn, đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

nghiệp... trong cách thức mà anh ta theo dõi các chương trìnhvà tiếp nhận các nội dung củachúng.

Chính vì thế, khi nghiên cứu về truyềnthơng đại chúng, chúng ta khơng thểtách độcgiảhaykhán thính giả ra khỏi mơi trường xã hội-lịch sử tương ứng,mà ngượclại, phải đặt họ trong bối cảnh của các điều kiện sống cũng như của các mốiquan hệ xãhội của họ. Công chúng ởđây bao gồm các tầng lóp và các cộngđồng dân cư - khác nhau về vị trí xã hội trong cơ cấu xãhội,khác nhau vềcácđiều kiệnvật chất và tinh thần trongmôi trườngxã hội.

<b>5.Mô thúctiếp nhận truyền thôngđạichúng</b>

Ngườidân thông thường có rất nhiều cách thức khácnhautrong việc tiếp xúc và sử dụng các phương tiện truyềnthông đại chúng. Từviệc mua báo ở đâuvà như thế nào(hay mượn báo đọc...), đọc báo nào, đọc mục gì, đọcnhưthế nào, để làm gì... cho đến việc cómở tivi hayradio hay khơng,thườngmởvàolúc nào, trong baolâu,coi hay nghe cùng với ai, thường coi gì hay nghe gì,để làm gì,v.v...

Trước một thực tế hết sứcđa dạngvà phân tánđỏ,lẽtất nhiên thoạt đầu chúng ta cần phảikhảosátvà mơ tả mộtcách chitiết. Sau đó, cơng trìnhnghiêncứu này sẽ cố gắng tiếnthêm mộtbướcvà khái quát lại những ứngxửđadạng đó, bằng cáchthửđi tìm và nhận diện ra những môthứctiểpnhận chủ yếu của các giớicông chúng đối với các phương tiện truyềnthôngđại chúng, mà chúng tôi sẽ gọimột cáchngắngọn là những<i> môthức tiếp nhận truyền thôngđại chúng. </i>Đây là mộtkháiniệm mà chúng tôi dùng để chỉ phương thức vàmụcđíchsử dụng các phương tiện này trong đời sốnghàng ngày của ngườidân. Nhiệmvụ của cơng trìnhnghiên cứu này là nhận diệnravàlýgiảinhững mô thứckhácnhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>D. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT</b>

Trong cuộc điều tra xã hội học tiến hành vào tháng9-1997 tạiTPHCM, chúng tôi đã sửdụngmột số phương pháp vàkỹthuật điều tra và xử lý dữ kiệnsauđây.

<b>1.Những phương phápthu thập dữ kiện</b>

Phươngpháp điều tra chính yếu được sử dụng là<i>phỏng vẩn hằngbản câu hỏi </i>(ăng-kết). Chúng tôi đãđềramột bản câu hỏi dành riêng chohộ giađình, do một người đạidiệngia đình trả lời, mà đa số là chủ hộ. Bản câu hỏinàygồm tổng cộng 14 câu hỏi, liênquantớiviệcmua báo, mức độmở xem tivi, mở ngheradio, cũng như những loại phương tiện thông tinmà gia đình đang có.

Bên cạnh đó, là mộtbản câu hỏi khác dành riêng cho mỗi cá nhân trong sốcác hộ dãđược chọn đểphỏng vấn, chỉ tính những người từ 16 tuổi trởlên, bao gồm tong cơng49câuhỏi, trongđó phần lớn là những câuhỏi đóng. Phần lớn các trường hợp đều được tiến hành theo hình thứcđiều tra viên phỏng vấnmiệng và điền ngay câu trả lời củangười được phỏngvấn vào phiếu điều tra.

Một phương pháp khác cũng được sử dụng để bổ sungvà đào sâu thêmvấn đề là phương pháp<i>phỏng vấn tự do, </i>bằng cách hỏi sâu thêm vào những tậpquán vàtháiđộ đối vớicác phương tiện truyền thôngđại chúng. Tổng cộngsốngười được phỏng vấntheo phương pháp này là 10 người, tất cả đều cư ngụ tại phường 5, quan.l 1.

Ngoàihai kỹ thuật điềutrabằngbảncâu hỏi và phỏng vấn trênđây, chúng tơi cịn<i> tham khảocác tài liệu </i>cóliênquanđếnđềtàinghiên cứu này trên sách vở và báo chí trong nước cũng nhưngoài nước,nhấtlà một

</div>

×