Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Chuyên đề “việt nam chiến đấu và chiến thắng 1946 1954” và vai trò của chủ tịch hồ chí minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống pháp cứu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM</b>

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

<b>BÀI THU HOẠCH MƠN HỌCTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

Đề tài : Chuyên đề “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng 1946-1954” và vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong q trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi

trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước.

<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>

<b> Lưu Văn Hiếu : 1676030060</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Hà Nội, tháng 1 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI</b>

<small>Cơ sở lý luận chung của “vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong q trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước”</small>

<b>3Vũ Thị Thu Cúc</b> <sup>Viết lời mở đầu và cơ </sup><small>sở lý luận chung của “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng 1946-1954”</small>

<b>4Trịnh Thị Hải Yến</b> <sup>Thực trạng về “vai trị</sup><small>của chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ “VIỆT NAM CHIẾN ĐẦU VÀ CHIẾN THẮNG “1946-1954” VÀ VAI TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA GIÀNH THẮNG LỢI

TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỨU NƯỚC...2

1.Bối cảnh đất nước trước và trong giai đoạn 1946-1954...2

2.Nhìn chung về “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng 1946-1954”...5

2.1 Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp...5

2.2 Những cuộc đấu tranh giai đoạn 1946-1954...5

<small>2.3 Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược...6</small>

3.Vai trị của Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Pháp...8

3.1 Cuộc chiến tại vĩ tuyến 16...8

3.2 Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947...11

3.3 Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950...13

3.4 Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953 – 1954...16

3.5 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)...17

CHƯƠNG 2:“VIỆT NAM CHIẾN ĐẦU VÀ CHIẾN THẮNG “1946-1954” VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA GIÀNH THẮNG LỢI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỨU NƯỚC - LIÊN HỆ THỰC TIỄN...21

2. Vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong q trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp...35

3. Liên hệ thực tiễn...40

CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ BẢN THÂN...42

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN...44

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<small> Việt Nam, xuyên suốt hàng ngàn năm lịch sử oanh liệt dựng nước và giữ nước,đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh để giành lấy nền độc lập dân tộc. Giai đoạn1946- 1954, sau thành công của Cách mạng tháng Tám, là một giai đoạn đầy khókhăn thử thách cho cả dân tộc. Thế nhưng dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng,đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, con dân cả nước đã nhất tề đứng lên bảo vệthành quả cách mạng, và sau 9 năm kháng chiến thì miền Bắc đã hồn tồn đượcgiải phóng, tạo cơ sở cho miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thànhcăn cứ địa cho cả nước, chi viện sức người, sức của cho việc giải phóng miềnNam thống nhất Tổ quốc sau này.</small>

<small> Tổng kết thực tiễn cách mạng đã khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định thắng lợicuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ của dân tộc. Người đã cùng vớiTrung ương Đảng hoạch định, tổ chức và lãnh đạo quân dân ta thực hiện thắng lợiđường lối kháng chiến chống Pháp, đó là “Kháng chiến, kiến quốc”, “Tồn dân,tồn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”. Người đóng vai trò cốt lõi trong việc xâydựng và phát huy sức mạnh của khối đồn kết tồn dân; có ảnh hưởng tích cực,sâu sắc trên mọi mặt trận: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, tư tưởng,ngoại giao… Người là người cầm lái bình tĩnh, sáng suốt, mưu trí, dũng cảm vàdày dạn kinh nghiệm đã đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi thácghềnh nguy hiểm; và cho đến bây giờ thì những thành tựu, bài học, giá trị tưtưởng và đạo đức của Người trong giai đoạn đó vẫn cịn vơ giá trong kho tàng lịchsử của dân tộc Việt Nam, và có giá trị thực tiễn vơ cùng to lớn trong việc thựchiện các chủ trương, chính sách quản lý, xây dựng, phát triển, bảo vệ và hội nhậpđất nước ngày nay.</small>

<small>Việc nghiên cứu các hoạt động, ảnh hưởng và làm sáng rõ vai trị, cống hiến củaChủ tịch Hồ Chí Minh với cương vị lãnh tụ cách mạng trong cuộc kháng chiếnchống Pháp do đó khơng chỉ có ý nghĩa về mặt phương pháp luận mà cịn có ýnghĩa thực tiễn sâu sắc; đặc biệt là đối với tầng lớp trí thức, cần phải hiểu được,tiếp thu và vận dụng những giá trị đạo đức, tinh thần, lịch sử, tư tưởng, cáchmạng của Người vào việc xây dựng phát triển Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa ngày càng vững mạnh về mọi mặt, tiếp tục củng cố vị thế của ta trên trườngquốc tế.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ “VIỆT NAM CHIẾN ĐẦU VÀCHIẾN THẮNG “1946-1954” VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA GIÀNH THẮNG LỢI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỨU NƯỚC</b>

<b>1.Bối cảnh đất nước trước và trong giai đoạn 1946-1954</b>

<small> Cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là tiền đề để Nhà nước dân chủ đầutiên ở Đông Nam Á được thành lập – Việt Nam. Nhưng ngay sau đó nước ta đã vừaphải bước vào cuộc đấu tranh quyết liệt vừa phải đối phó với tình hình cực kì phứctạp, vơ vàn khó khăn: nền kinh tế kiệt quệ, nạn đói tàn ác đã cướp đi hai triệu sinhmạng, ngân khố chỉ cịn một triệu đồng, trình đồ văn hóa của nhân dân rất yếu kém.Tình hình thù trong giặc ngoài rối ren: miền Bắc, hai mươi vạn quân Tưởng dướidanh nghĩa Đồng minh vào tước vũ khí quân đội Nhật nhưng thực chất là muốn tiêudiệt Đảng Cộng sản và đánh phá Việt Minh, lật đổ chính quyền nhân dân, lập chínhphủ phản động làm tay sai cho Mỹ - Tưởng; Còn ở miền Nam, thực dân Pháp núp sausau bóng quân Anh quay trở lại đánh chiếm nước ta một lần nữa, bọn phản động taysai cũng nổi lên khắp nơi, tìm mọi cách cản trở cuộc chiến quốc của nhân dân ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận lấy trách nhiệm nặng nề trước nhân dân, Ngườicùng tập thể Trung ương Đảng bình tĩnh sáng suốt phân tích tình hình, kịp thời đưa rađường lối đúng đắn và những biện pháp hành động khôn khéo để giải quyết từngbước khó khăn về đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và các vấn đề khác. Tại phiên họpđầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã nêu sâu về vấn đề cấp bách để cứu dân tộc ngay lúc này là giải quyết nạnđói; giải quyết nạn dốt; tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử; xóa bỏ hủ tục, xây dựng đờisống văn hóa mới, đạo đức mới, đạo đức cách mạng; xóa bỏ thuế bóc lột vơ nhânđạo; thực hiện tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết.</small>

<small> Bản hiệp ước Trùng Khánh (hiệp ước Hoa – Pháp) được kí giữa Chính phủ Pháp vàChính phủ Trung Hoa dân quốc ngày 28 tháng 2 năm 1946 như một sự chà đạp lênnền độc lập của Việt Nam và hợp pháp hóa sự xâm lược của thực dân Pháp. Bởi mộttrong những nội dung của bản hiệp ước Trùng Khánh là dùng thỏa thuận để Pháp đưaquân đội ra vĩ tuyến 16, đổi lại Pháp sẽ nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>trọng ở Trung Quốc và Việt Nam. Bản hiệp ước này cũng gây ra nhiều mâu thuẫn,xung đột kịch liệt về quyền lợi giữa các tập đoàn lợi ích của quân đội Tưởng ở ViệtNam và quân đội Pháp, đặt cách mạng, Chính phủ và Nhân dân Việt Nam đứng trướctình thế vơ cùng nguy hiểm, phải cùng lúc đói mặt trực tiếp với 2 kẻ thù xâm lược tolớn là Pháp và Tưởng trong tình hình cách mạng vẫn còn rất non kém.</small>

<small> Trước sự thay đổi nhanh chóng, phức tạp của tình hình, Thương vụ Trung ươngĐảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhanh chóng nhận định, đánh giá âm mưu, ý đồchính trị của Pháp và Tưởng. Tới ngày 3 tháng 3 năm 1946, Đảng đã ra Chỉ thị tìnhhình và chủ trương, chỉ ra âm mưu, ý đồ của Anh, Mỹ, Pháp và Trung Quốc và nêuvấn đề đánh hay hòa với Pháp. Trên cơ sở đó khẳng định rằng ta cần biết mình, biếtngười, nhìn nhận một cách khách quan những điều kiện có lợi hay bất lợi để chủtrương hành động cho đúng. Chủ trương mới đã kịp thời được đề ra là tạm thời dànhòa với Pháp, nhận nhương với Pháp về lợi ích kinh tế và ngược lại Pháp phải thừanhận quyền dân tộc tự quyết của dân tộc ta, “lợi dụng thời gian hịa hỗn với Pháp đểdiệt bọn phản động bên trong, tay sai Tàu trắng, trừ những hành động khiêu khích lygián ta với Pháp”, thúc đẩy nhanh quân Tưởng về nước và sẽ bớt đi một kẻ thù nguyhiểm. Phê phán quan điểm đánh Pháp đến cùng, như thế là tự cô lập mình, tiêu haothực lực nhưng hoặc hịa hỗn, đàm phán với Pháp lại làm yếu đi tinh thần quyếtchiến của dân tộc ta.</small>

<small> Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Chủ tịch thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộnghịa đã kí với đại diện Chính phủ Cộng hịa Pháp – ơng Jean Sainteny bản Hiệp địnhsơ bộ. Hiệp định đã nêu rõ: Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam là một quốc gia tựdo, có Chính phủ, nghị viện, tài chính và quân đội riêng, nằm trong Liên bang ĐơngDương thuộc khối Liên hiệp Pháp; Cịn về phía Việt Nam đã đồng ý để 15000 quânPháp ra miền Bắc thay thế 20 vạn quan Tưởng và sẽ rủ dần trong thời hạn 5 năm, haibên sẽ tiếp tục đàm phán chính thức để giải quyết mối quan hệ Việt – Pháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Thông báo của Chính phủ Việt Nam về việc ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946(ảnh: Bảo tàng Hồ Chí Minh)</b></i>

<small> Ngày 20 tháng 10 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đồn Việt Nam về HảiPhịng, Người đã viết một văn kiện rất quan trọng: Công việc khẩn cấp bây giờ, nêurõ thêm những nhiệm vụ cụ thể và cấp thiết phải làm về mặt quân sự, chính trị vàkhẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, của Đảng viên, cán bộ “phải làm cho nhân dânta có tín tâm và quyết tâm” đối với công cuộc chiến đấu vảo vệ Tổ quốc lâu dài –điều mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiên liệu là khơng thể tránh khỏi.</small>

<small> Đảng và Bác Hồ đã chủ trương đưa nước ta từng bước chuyển sang tình trạng chiếntranh và tích cực cây dựng các điều kiện cần thiết để phục vụ cho cuộc kháng chiếnnày. Một mặt, Đảng ra sức lãnh đạo cuộc hiến đấu kìm hãm chân dịch ở Nam Bộ vàtrong các thành phố, thị xã ở miền Bắc, mặt khác, thực hiện cuộc tỏng di chuyển cáccơ quan lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, Quốc hội và các ban ngành, quân đội, côngan và các cơ quan lãnh đạo kháng chiến địa phương ra khỏi thành phố, thị xã; tổchức, củng cố, xây dựng căn cứ địa, các chiến khu, các an toàn khu để bảo toàn lựclượng, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.</small>

<small> Cuộc đấu tranh chống phản cách mạng, chống thù trong, giặc ngoài những năm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>ngăn chặn bước tiến của quân đội xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và làm thấtbại mọi âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng Việt Năm của các kẻ thù, của pheđế quốc, mà trực tiếp cũng là của thực dân Pháp và quân đội Trung Hoa Dân quốc vàcác thế lực tay sai, củng cố, giữ gìn và bảo vệ an tồn hệ thống bộ máy chính quyềncách mạng từ Trung ương đến cơ sở và những thành quả của cuộc cách mạng ThángTám, tạo thêm thời gian hịa bình, hịa hỗn, tranh thủ tích cực chuẩn bị lực lượngcho cuộc kháng chiến lâu dài. Đó đều là nhờ vào những chủ trương, biện pháp, sáchlược và đối sách đúng đắn của Đảng, tinh thân quyết đốn, sáng tạo của Chính phủ vàChủ tịch Hồ Chí Minh.</small>

<b>2.Nhìn chung về “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng 1946-1954”2.1 Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp</b>

<small> Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946 nhưng đến ngày 14 tháng 9năm 1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạng việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta.Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp mở các cuộc tiến cơng cịn ở Bắc Bộ,vào hạ tuận tháng 11 năm 1946, thực dân Pháp tiên công ở Hải Phòng, Lạng Sơn, choquân đổ bộ lên Đà Nẵng, sau đó chiếm đóng Hải Phịng. Vào tháng 12 năm 1946,Pháp gây hấn ở Hà Nội, chiếm trụ sở Bộ Tài chính gây ra vụ thảm sát ở phố HàngBún (khu phố Yên Minh). Ngày 18 tháng 12 năm 1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòigiải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở HàNội, nếu khơng chúng sẽ giành toàn quyền hành động vào sáng ngày 20 tháng 12năm 1946.</small>

<small> Trong tình huống khẩn cấp này, Đảng và Chính phủ phải có quyết định đúng đắn vàkịp thời. Ngày 18 tháng 12 năm 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sảnĐông Dương quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc.</small>

<small> Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốckháng chiến”, phát động nhân dân cả nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ nền độclập dân tộc.</small>

<b>2.2 Những cuộc đấu tranh giai đoạn 1946-1954</b>

<small>Việt Nam giai đoạn 1946-1954 trải qua một số cột mốc quan trọng sau:</small>

<b>2.2.1 Giai đoạn 1946-1950</b>

<small> Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ do Pháp bội ước và tiến công</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>nước ta. Cuộc kháng chiến tại các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâudài với thực dân Pháp. Chiến thắng Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 và việc đẩymạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch biên giớiThu – Đông năm 1950 diễn ra.</small>

<b>2.2.2 Giai đoạn 1951-1953</b>

<small> Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương. Đại hội Đại biểu lầnthứ hai của Đảng diễn ra vào tháng 2 năm 1951. Hậu phương kháng chiến phát triểnmọi mặt, những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường. Cácchiến dịch giai đoạn này bao gồm các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ:Chiến dịch Hịa Bình Đơng – Xn từ 1951-1952; Chiến dịch Tây Bắc Thu – Đôngnăm 1952; Chiến dịch Thượng Lào Xuân – Hè năm 1953.</small>

<b>2.2.3 Giai đoạn 1953-1954</b>

<small> Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương với kế hoạch Nava. Cuộc tiến côngchiến lược Đông – Xuân từ năm 1953 – 1954 với các chiến dịch tiêu biểu sau: Cuộctiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954; Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủnăm 1954 lừng lẫy năm châu – chấn động địa cầu.</small>

<small> Hiệp định Giơ - ne – vơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở ĐơngDương.</small>

<b><small>2.3 </small>Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược2.3.1 Sự hình thành đường lối kháng chiến</b>

<small> Ngay từ đầu cuộc kháng chiến, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạchra đường lối kháng chiến để chỉ đạo mọi mặt kháng chiến của quân và dân ta. Đườnglối đó được xuất phát từ những văn kiện chính sau đây: “Lời kêu gọi tồn quốc khángchiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946); “Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiếncủa Ban thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946); Tác phẩm “Kháng chiến nhấtđịnh thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh (1947).</small>

<small> Từ những văn kiện ấy dần dần hình thành đường lối kháng chiến của ta, đó là:Kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì và tự lực cánh sinh. Đường lối này thểhiện được tính chất của cuộc kháng chiến của nhân dân ta bằng những điểm sau: Thứ nhất, cuộc kháng chiến của ta là một cuộc chiến tranh cách mạng chính nghĩa,chống lại một cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân Pháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small> Thứ hai, cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhằm mục đích giành độc lập và thốngnhất Tổ quốc, bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân.</small>

<small> Thứ ba, trong cuộc kháng chiến này, dân tộc Việt Nam vừa đấu tranh để tự cứumình, vừa đấu tranh cho hịa bình Thế giới, do đó, cuộc kháng chiến chống Pháp củanhân dân Việt Nam cịn là một cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, vì dân chủvà hịa bình.</small>

<b>2.3.2 Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp1946-1954</b>

<small> Kháng chiến toàn dân là toàn dân kháng chiến, tồn dân đánh giặc khơng phân biệtgià trẻ, trai gái, mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài. Sở dĩ nhưvậy là vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì lợi ích tồn dân nên phải do tồndân tiến hành.</small>

<small> Kháng chiến toàn diện là kháng chiến trên tất cả mọi mặt: quân sự, chính trị, kinhtế, văn hóa, ngoại giao vì thực tế chỉ ra rằng thực dân Pháp không những đánh ta vềquân sự mà chúng cịn phá ta cả về kinh tế, chính trị, văn hóa. Cho nên ta khơngnhững kháng chiến chống Pháp trên mặt trận quân sự mà phải kháng chiến toàn diệntrên tất cả mọi mặt, đồng thời kháng chiến toàn diện cịn để phát huy sức mạnh tổnghợp của tồn dân.</small>

<small> Kháng chiến trường kỳ (nghĩa là đánh lâu dài). Đây là một chủ trương vô cùng sángsuốt của Đảng ta, vận dụng một cách sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lê nin vào hoàn cảnhnước ta lúc bấy giờ. Ta yếu, địch mạnh nên phải đánh lâu dài để chuyển hóa lựclượng.</small>

<small> Tự lực cánh sinh là chủ yếu dựa vào sức của mình (sức mạnh của nhân dân), khôngtrông chờ, không ỷ lại vào bên ngoài, đồng thời phải tranh thủ sự viện trợ của quốctế. Muốn đánh lâu dài thì phair dựa vào sức mình là chính.</small>

<b>2.3.3 Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống Pháp</b>

<small> Toàn bộ đường lối kháng chiến thấm nhuần tư tưởng chiến tranh nhân dân sâu sắc,nó chứng tỏ cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa nên được nhân dân ủng hộ.</small>

<small>Đường lối kháng chiến có tác dụng động viên, dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cuộckháng chiến dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dù phải trải qua nhiều sự hysinh gian khổ nhưng nhất định sẽ giành thắng lợi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3.Vai trị của Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Pháp 3.1 Cuộc chiến tại vĩ tuyến 16</b>

Khi nhận thấy tình hình khơng thể hịa hỗn thêm với đế quốc Pháp, tình hình của hai bên dần trở nên căng thẳng. Ngày 18—19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ tọa hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng, hội nghị đã phân tích tình hình, âm mưu của địch và ra quyết định tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên toàn bộ phạm vi cả nước. Đường lối kháng chiến được quyết định là “ Toàn dân, toàn diện, trường kì ” , hội nghị thơng qua lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.

Sớm ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Mở đầu Lời kêu gọi, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ thiện chí hịa bình của Việt Nam, nhưng bị phía Pháp khước từ: “Hỡi đồng bào! Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!”. Người khẳng định rõ ý chí của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta là: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Khi Tổ quốc lâm nguy, Người kêu gọi các giới đồng bào cả nước bằng vũ khí và mọi loại dụng cụ có thể dùng làm vũ khí, nhất tề đứng lên đánh giặc: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”. Với bộ đội và dân quân, Người dành riêng một lời kêu gọi: “Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước”. Kết thúc Lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tích Hồ Chí Minh ( Ảnh : Bảotàng Hồ Chí Minh)</b></i>

Lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là đại diện tiếng nói cho hàng triệu người dân, là lời khẳng định sẽ chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để giữ lấy độc lập quốc gia. Đáp lại lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân, toàn quân ta nhất tề cùng nhau chiến đấu với ý chí vì độc lập tự do nước nhà.

Tại Hà Nội, hơn 20h ngày 19-12-1946, sau tín hiệu tắt điện tồn thành phố, cuộc chiến đấu bắt đầu. Bộ đội chủ lực và tự vệ thành đồng loạt tiến công các mục tiêu trong trung tâm thành phố; nhân dân đã xếp bàn ghế, sập gụ, hòm xiểng, cánh cửa... ra đường phố, hình thành những ụ chướng ngại để cản địch; công nhân hỏa xa, công nhân xe điện đẩy các toa tàu ra giữa đường phố, tự vệ ngả cây, hạ cột đèn chắn các ngã tư, ngã năm... người lao động, trí thức, học sinh, tiểu thương, nhà tư sản, nhà sư... vừa phục vụ chiến đấu dưới các hình thức cứu thương, tiếp tế, thơng tin liên lạc, vừa động viên bộ đội và tự vệ chiến đấu. Nhiều thanh niên nam, nữ tình nguyện nhập ngũ ngay từ những ngày đầu kháng chiến của Thủ đô. Nhân dân nội thành tản cư ra các cửa ô đã sốt sắng cùng nhân dân ngoại thành đào hàng chục ki lô mét hào giao thơng, hàng trăm hố chiến đấu và phịng tránh, phá đường sá, cầu cống, nhà cửa. Nhiều địa phương như Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trì, Thanh Oai tổ chức thêm tự vệ, sẵn sàng vào nội thành chiến đấu. Nhiều tỉnh như Sơn Tây, Hà Đông, Phúc Yên, Thái Nguyên... chủ động đưa lực lượng về tăng viện cho Hà Nội khi chiến sự lan rộng...

Sau hai tháng đương đầu với thực dân Pháp quân ta đã hồn thành được nhiệm vụ tiêu hao, kìm hãm lực lượng của chân địch, kết quả này vượt xa cả mong đợi của các lãnh đạo, có thể nói đây là chiến thắng khơng chỉ của riêng lực lương vũ trang Thủ đơ, của những người tình nguyện mà là chiến thắng đại diện cho sự quyết tâm, trí tuệ của cả dân tộc.

Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã cho rằng “vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân.”. Bác cho rằng “muốn kháng chiến lâu dài để đi tới thắng lợi cuối cùng, cần phải động viên hết thảy mọi lực lượng…”. Căn cứ vào chiến lược kháng chiến toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã tập hợp được đơng đảo các tầng lớp xã hội trong Mặt trận dân tộc thống nhất, từng bước xây dựng một lực lượng chính trị hùng hậu và lực lượng vũ trang nhân dân lớn mạnh, gồm ba thứ quân, làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc. Cũng căn cứ vào chiến lược này, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta xác định “Mỗi công dân là một chiến sĩ. Mỗi làng là một chiến hào”, quyết tâm đánh bại thực dân Pháp xâm lược.

Để phát huy sức mạnh toàn dân tộc, thực hiện nhất quán đường lối toàn diện kháng chiến, Người yêu cầu: “Mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ, trai, gái, bất kỳ giàu, nghèo, lớn, nhỏ đều phải cần trở nên một chiến sĩ đấu tranh trên mặt trận: qn sự, kinh tế, chính trị, văn hố. Thực hiện khẩu hiệu: Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến”. Người cho rằng, “trong kháng chiến, quân sự là việc chủ chốt”. Tuy nhiên, chỉ có đánh địch trên chiến trường thơi thì chưa đủ mà cịn phải biết kết hợp với các mặt trận đấu tranh khác nữa. Ngay khi bước vào kháng chiến toàn quốc, Người kêu gọi vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa xây dựng hậu phương, vừa chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, vừa tiến hành đấu tranh ngoại giao, vừa thực hiện binh vận, vừa xây dựng nền văn hoá,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

giáo dục kháng chiến, bồi dưỡng nhân dân, vừa động viên, tổ chức nhân dân tham gia các đoàn thể kháng chiến, xây dựng khối đoàn kết toàn dân.Trên cơ sở đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện và tương quan lực lượng địch - ta, đồng thời nắm chắc quy luật chuyển hố của tương quan đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương “kháng chiến trường kỳ”. Trong văn kiện “Công việc khẩn cấp bây giờ” viết ngày 5-11-1946, Người nhấn mạnh: “Cuộc kháng chiến sẽ rất gay go cực khổ. Dù địch thua đến cùng cực thì nó cũng rán sức cắn lại. Vì nó thất bại ở Việt Nam, thì tồn bộ cơ nghiệp đế quốc nó sẽ tan hoang. Vì vậy nó sẽ đem rất nhiều viện binh… Nó sẽ tàn phá khủng bố rất dữ dội… Nhưng ta phải hiểu: Lực lượng địch chỉ có từng ấy thôi. Ta kiên quyết chống chọi cho qua giai đoạn “chớp nhống” đó, thì địch sẽ xẹp, ta sẽ thắng”.

Cuộc chiến đấu oanh liệt, sáng tạo của quân, dân Thủ đô Hà Nội và của cả nước trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến đã giáng một đòn mạnh vào chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” và ý chí xâm lược của kẻ thù, làm tiền đề vững chắc cho những thắng lợi tiếp theo của cuộc kháng chiến

<b>3.2Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 19473.2.1 Bối cảnh đất nước</b>

Vào đầu năm 1947, sau khi giải pháp thành lập một chính phủ bù nhìn tay sai gặp nhiều bế tắc, Pháp quyết định thực hiện giải pháp quân sự, cho phép Valluy mở cuộc tiến công chiến lược lên Việt Bắc vào Thu - Đông năm 1947. Những mục tiêu cơ bản của cuộc tiến công này như sau:

1.Truy lùng Việt Minh đến tận sào huyệt để loại trừ bộ đội chủ lực của Việt Minh ra khỏi vòng chiến đấu; phá tan cơ quan đầu não kháng chiến; triệt tiêu mọi tiềm lực kháng chiến của Việt Minh.

2. Khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn mọi mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng Trung Quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

3. Tạo ra một chiến thắng quân sự quyết định để làm đà cho việc thiết lập một chính phủ bù nhìn tay sai, nằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh và đặt lại ách thống trị trên toàn cõi Việt Nam.

<b>3.2.2 Vai trị của Hồ Chí Minh</b>

Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc chọn Việt Bắc làm căn cứ địa của cuộc kháng chiến trường kỳ, nhân dân các dân tộc Việt Bắc được Người tin tưởng trao cho sứ mệnh lịch sử “Cách mệnh đã do Việt Bắc mà thành cơng, thì kháng chiến sẽ do Việt Bắc mà thắng lợi.”

Đối với dân tộc Việt Nam, thắng lợi của cuộc phản công Việt Bắc Thu Đơng 1947 là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, mở ra một giai đoạn mới của cuộc kháng chiến với sự chuyển hố lực lượng ngày càng có lợi. Căn cứ địa Việt Bắc ngày càng vững vàng và trưởng thành, bộ đội chủ lực và dân quân du kích đều được tơi luyện trong thực tế chiến đấu, được bổ sung khá nhiều trang bị, vũ khí. Chính phủ kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu ln được bảo vệ an toàn với những vị bộ trưởng luôn ba lô trên vai vừa liên tục di chuyển trong các huyện Võ Nhai, Định Hoá (Thái Nguyên), Sơn Dương, Yên Sơn (Tuyên Quang)…vừa tiếp tục điều hành công việc kháng chiến trên toàn quốc.

Chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông 1947 thắng lợi, địa danh Việt Bắc đánh dấu mốc thắng lợi đầu tiên, quan trọng trong những năm đầu cuộc kháng chiến của quân dân ta. Từ căn cứ địa Việt Bắc, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân cả nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công, đến Việt Bắc trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp trường kỳ, khẳng định tầm nhìn chiến lược, thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn địa thế rừng núi hiểm trở để đánh Pháp và trong những giờ phút khó khăn của cuộc chiến đấu ln bình tĩnh, sáng suốt lãnh đạo nhân dân di chuyển cơ quan đầu não kháng chiến, nhân lực, vật lực,…phục vụ chiến dịch.

<b>3.3 Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3.3.1 Bối cảnh đất nước </b>

Đầu năm 1950, tình hình thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến có lợi cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam. Trung Quốc (18/01/1950), Liên Xô (30/01/1950) và các nước dân chủ Nhân dân công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cục diện trên chiến trường giữa ta và địch chuyển sang thế cầm cự giằng co. Đặc biệt sau chuyến cơng tác bí mật ra nước ngồi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc đã thỏa thuận với Chủ tịch Hồ Chí Minh một số giải pháp hỗ trợ cho cuộc kháng chiến của ta. Trước những điều kiện thuận lợi và sự hỗ trợ của các nước Dân chủ nhân dân nhằm nhanh chóng kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tháng 6/1950, Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở chiến dịch Biên giới lấy tên là chiến dịch Lê Hồng Phong II. Chiến dịch được mở ra với mục đích “Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng vùng biên giới phía bắc nước ta, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tiến tới giành quyền chủ động trên chiến trường chính”.

Ngày 12/8/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị cho các cấp Đảng bộ lãnh đạo quân dân địa phương đánh địch mạnh để tiêu hao lực lượng địch, kiềm chế địch, phối hợp với “một chiến dịch lớn” do Trung ương và Bộ Tổng Tư lệnh trực tiếp chỉ đạo; do Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh phát động, đồng thời phát động trong toàn quốc tuần lễ “thi đua giết giặc lập công”. Trong bức thư gửi các chiến sĩ ở biên giới Bác đã nhắc nhở "Trong cuộc chiến đấu này ta chỉ được đánh thắng, không cho đánh bại". Đến cuối tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy Chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Người kiểm tra kế hoạch tác chiến, xem xét công tác chuẩn bị hậu phương, theo dõi kịp thời diễn biến của chiến dịch, góp những ý kiến chỉ đạo và động viên cán bộ, bộ đội, dân công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Do quy mô của Chiến dịch tương đối lớn, có nhiều lực lượng tham gia, trên địa bàn rộng, rừng núi hiểm trở, lại xa căn cứ hậu cần của ta, nên việc chuẩn bị, bảo đảm cho Chiến dịch rất khó khăn. Thấy trước được điều đó, trong Hội nghị Quốc phịng (ngày 2/9/1950), Bác Hồ đã đề nghị Chính phủ tập trung chỉ đạo tiếp tế cho Chiến dịch Biên giới và chỉ thị cho các lực lượng tham gia Chiến dịch: “Chiến dịch Cao - Bắc - Lạng rất quan trọng. Chúng ta quyết đánh thắng trận này”. Ngày 9/9/1950, Người ra Lời kêu gọi đồng bào ba tỉnh Cao - Bắc - Lạng: “ Hỡi đồng bào yêu quý, quân ta đã mở chiến dịch trên mặt trận Cao - Bắc - Lạng chiến dịch này rất quan trọng cho Cao - Bắc - Lạng và cả toàn quốc. Đồng bào ta đã chuẩn bị rất nhiều trong việc chuẩn bị chiến dịch như: Góp quân lương, sửa đường sá, vận tải, chuyên chở giúp đỡ bộ đội. Tôi trân trọng thay mặt chính phủ, và quân đội cảm tạ đồng bào. Tơi kêu gọi tồn thể đồng bào ba tỉnh, các ủy ban kháng chiến và hành chính, các đồn thể nhân dân cố gắng thêm nữa, tiếp tục giúp đỡ cho bộ đội ta trước mặt trận để quân ta giết nhiều địch, đánh thắng to. Đồng bào hãy tiến lên làm gương kiểu mẫu cho nhân dân toàn quốc, giúp cho Chiến dịch được thắng lợi". Qua những lời kêu gọi, động viên của Người làm cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, đặc biệt là đồng bào Cao - Bắc - Lạng cũng cảm nhận sâu sắc ý nghĩa và tầm quan trọng của chiến dịch Biên giới phải giành thắng lợi, sự kiện chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trận là nguồn sức mạnh tinh thần, động viên quân dân ta quyết tâm thắng lợi trong chiến dịch. Quân và dân háo hức, khẩn trương ra mặt trận thi đua giết giặc lập công.

<b>3.3.2 Vai trị của Hồ Chí Minh trong cuộc chiến Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.</b>

Chiến thắng chiến dịch đã đưa cuộc kháng chiến của ta sang giai đoạn mới - giai đoạn giành giữ và phát huy quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ. Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950 là kết tinh của những nỗ lực phi thường của quân và dân ta như Bác đã từng nói “Dễ mười lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong", và ln nhắc nhở trong bầu trời khơng gì q bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhân dân, tất cả phải dựa vào dân, và coi cuộc chiến tranh là cuộc chiến tranh tồn dân Nhờ có tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn, nhạy bén, Đảng ta đã đánh giá đúng thực lực kẻ thù, đề ra chủ trương, phương châm tác chiến chiến lược kịp thời, chính xác, động viên cao độ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tập trung mọi nguồn lực cho tiến công địch trên một hướng xác định, trong thời điểm quyết định, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh theo hướng có lợi cho ta.

Thắng lợi của chiến dịch biên giới 1950 chứng minh tính đúng đắn của đường lối chiến tranh toàn dân, tồn diện, trường kỳ dựa vào sức mình là chính mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến. Bài học về phát huy nội lực trong nhân dân, bài học về sự lãnh đạo của Đảng, về nghệ thuật chỉ đạo điều hành chiến tranh và phát huy sức mạnh chiến tranh nhân dân, về huy động tiềm lực và khối đại đoàn kết dân tộc để tạo thành sức mạnh tổng hợp.

Trong đó, bài học về nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo chiến lược tài tình, sắc bén của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là bài học lớn, sâu sắc nhất, bao trùm và chủ đạo nhất. Nhờ có tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn, nhạy bén, Đảng ta đã đánh giá đúng thực lực kẻ thù, đề ra chủ trương, phương châm tác chiến chiến lược kịp thời, chính xác, động viên cao độ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta; tập trung mọi nguồn lực cho tiến công địch trên một hướng xác định, trong thời điểm quyết định, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh theo hướng có lợi cho ta. Bài học kinh nghiệm quý báu về phát huy nguồn lực địa phương được rút ra từ chiến dịch 1950 để sau này tiếp tục vận dụng cho chiến dịch Điện Biên Phủ sau này giành thắng lợi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi.

<b>3.4 Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953 – 1954</b>

Trong giai đoạn 1946-1954, tình trạng kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương đã đẩy nền kinh tế của nước Pháp lâm vào khủng hoảng trầm trọng, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

phong trào đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh Đông Dương của nhân dân Pháp ngày càng lan rộng, mâu thuẫn trong giới cầm quyền Pháp ngày càng gay gắt. Chỉ trong vòng 8 năm tiến hành chiến tranh Đông Dương, nội các Chính phủ Pháp đã phải thay đổi tới 18 lần. Trước tình hình trên, giới cầm quyền hiếu chiến Pháp chủ trương dựa vào sự viện trợ của Mỹ nhiều hơn để tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, nhằm tìm cho nước Pháp “một lối thoát danh dự” ra khỏi cuộc chiến tại Việt Nam.

Với sự hậu thuẫn của Mỹ, tháng 5-1953, Hăngri Nava (Henri Navarre), Tham mưu trưởng lục quân khối NATO, được cử làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Nava vạch ra một kế hoạch có quy mơ rộng lớn, nhằm trong vịng 18 tháng sẽ tiêu diệt phần lớn chủ lực của ta, giành thắng lợi quyết định, làm cơ sở cho một giải pháp chính trị có lợi cho chúng. Theo kế hoạch Nava, phần tác chiến gồm hai bước và hoàn thành trong 18 tháng: Bước 1, từ thu - đơng 1953 đến xn 1954, giữ thế phịng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Nam, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. Bước 2, từ thu - đơng 1954, dồn tồn bộ lực lượng ra Bắc, chuyển sang tiến công chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ, giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tranh.

Trước tình hình trên, tháng 9-1953, tại Tỉn Keo, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị Bộ Chính trị bàn và phê chuẩn phương án tác chiến đông xuân 1953-1954 là hướng Tây Bắc, Tây Nguyên và Trung - Hạ Lào của Bộ Tổng tham mưu. Tổng Quân uỷ quyết tâm chọn phương án trên với chủ trương: chưa nên đánh vào đồng bằng ngay mà phải phá tan âm mưu tập trung binh lực của địch để tạo điều kiện tác chiến tương đối lớn.

Thực hiện cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân, quân và dân ta đã làm đảo lộn kế hoạch chiến tranh của Pháp - Mỹ, làm xoay chuyển cục diện chiến trường có lợi cho ta. Trong khi Nava tập trung quân xây dựng lực lượng cơ động chiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

lược để có “quả đấm” mạnh, thì những chiến dịch của quân ta trên các chiến trường, đặc biệt là hướng Lai Châu, Trung Lào, Hạ Lào, Bắc Tây Nguyên và Thượng Lào làm cho quân địch hết sức bị động, lúng túng, phải căng mỏng lực lượng ra đối phó.

<b>3.5 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)3.5.1 Bối cảnh</b>

Giữa tháng 11-1953, bộ đội chủ lực của ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng Lai Châu; phối hợp với quân đội Pathét Lào tiến công địch ở Trung - Hạ Lào. Nava buộc phải cho quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ và xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm gồm ba phân khu yểm hộ lẫn nhau, có cơ cấu phịng ngự vững chắc, với hơn 16 ngàn quân tinh nhuệ. Mục đích của chúng là biến thế trận này thành bàn đạp chiếm lại Tây Bắc, khống chế chiến trường Lào, đồng thời giữ quân chủ lực ta ở Việt Bắc để quân Pháp rảnh tay hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ và đánh chiếm Liên khu 5. Mặc dù có tới 50 vạn quân, bao gồm cả quân ngụy, nhưng Nava khơng thể đối phó với cuộc tiến cơng của quân ta trên khắp các chiến trường. Hy vọng duy nhất của Nava là ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, một cứ điểm quân sự mà cùng với các Bộ trưởng, tướng lĩnh Pháp và nhiều tướng lĩnh Mỹ đã nhiều lần tới kiểm tra cứ điểm Điện Biên Phủ, kể cả Phó Tổng thống Mỹ Níchxơn, đều hết lời ca ngợi và tuyên truyền đây là “một cứ điểm đáng sợ”, “một pháo đài bất khả xâm phạm, không thể công phá”

Ngày 6-12-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định tập trung đại bộ phận chủ lực tinh nhuệ của ta, mở cuộc đại tiến cơng vào tập đồn cứ điểm mạnh nhất của địch ở Điện Biên Phủ, và coi đây là điểm quyết chiến chiến lược. Người chỉ thị: “Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng, không những về qn sự mà cả về chính trị, khơng những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy, tồn qn, tồn dân, tồn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được” Cũng trong cuộc họp quan trọng này, Người cùng Bộ Chính trị quyết định thành lập Bộ Chỉ huy và Đảng ủy Mặt trận do Đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Mặt trận.

Do tính chất tối quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ nên Bác dành nhiều thời gian trực tiếp chỉ đạo, theo dõi, động viên quân và dân ta từ lúc khởi đầu cho đến khi kết thúc chiến dịch. Ngay khi các đơn vị ta tiến lên Tây Bắc, Người đã gửi thư cho cán bộ và chiến sĩ mặt trận Điện Biên Phủ: “Thu – Đông năm nay, các chú lại có nhiệm vụ tiến quân vào Điện Biên Phủ để tiêu diệt thêm sinh lực địch, mở rộng thêm căn cứ kháng chiến, giải phóng thêm đồng bào bị giặc đè nén. Năm ngoái, các chú đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều địch, đã thắng lợi to. Bác rất vui lòng... các chú phải chiến đấu anh dũng hơn, chịu đựng gian khổ hơn, phải giữ vững quyết tâm trong mọi hồn cảnh... Bác và Chính phủ chờ tin thắng lợi để khen thưởng các chú”

Ngày 13-3-1954, quân ta mở cuộc tấn cơng vào tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đây là một cuộc đọ trí, đọ sức hết sức gay go, quyết liệt giữa ta và địch, để giành giật từng thước đất. Để động viên kịp thời, ngày 15/3, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi điện khen ngợi cán bộ, chiến sĩ đã chiến thắng hai trận mở màn chiến dịch ở Him Lam, Độc Lập. Đồng thời, Người nêu rõ ý nghĩa lịch sử quan trọng của chiến dịch cả về quân sự, chính trị và nhắc nhở quân đội ta phải cố gắng, chiến đấu dẻo dai, bền bỉ, chớ chủ quan, khinh địch để giành toàn thắng cho chiến dịch này.

Suốt quá trình diễn ra chiến dịch, Bác cịn dành sự quan tâm đặc biệt tới tình hình chiến trường. Để khắc phục những khó khăn, trở ngại, bảo đảm cung cấp cho tiền tuyến, Bộ Chính trị và Bác đã kịp thời ra Nghị quyết, chỉ rõ “Tồn dân, tồn Đảng và Chính phủ nhất định đem toàn lực chi viện cho Điện Biên Phủ và nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch này”. Chỉ trong một thời gian ngắn, ta đã huy động được một khối lượng lớn sức người, sức của từ nhiều vùng miền, từ nhiều giai cấp, tầng lớp trong cả nước. Theo số liệu tổng kết chiến dịch Điện Biên Phủ, nhân dân đã đóng góp 25.560 tấn gạo,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

266 tấn muối, 1.909 tấn thực phẩm, 26.453 lượt dân công với 18.301.507 ngày công, 20.991 xe đạp thồ, 1.800 mảng nứa, 756 xe thô sơ, 914 con ngựa thồ và 3.130 chiếc thuyền. Trong khi đó chiến trường Điện Biên Phủ ở cách xa hậu phương có nơi tới 500-600 km, địa thế hiểm trở.

Trải qua 55 ngày đêm “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt” chiến đấu cực kỳ ngoan cường và anh dũng, vượt qua bao gian khổ và hy sinh, ngày 7-5-1954, lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phất phới tung bay trên nóc hầm Sở chỉ huy của địch. Quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng đòn quyết định, đập tan dã tâm xâm lược của các thế lực đế quốc, thực dân hiếu chiến, buộc Chính phủ Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất, thông minh, sáng tạo, là niềm tin của các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do. Để có được chiến cơng lẫy lừng đó, chính là nhờ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bác khơng chỉ theo dõi sát sao tình hình ngồi trận địa để đưa ra những phương châm, chiến lược chỉ đạo đúng đắn mà cịn quan tâm, săn sóc và cổ vũ, động viên kịp thời các cán bộ, chiến sĩ, đồng bào đang chiến đấu vì độc lập tự do của nước nhà. Người đã truyền cho các chiến sĩ ta một ý chí quyết chiến quyết thắng, một nghị lực, một sức mạnh phi thường, một niềm tin sắt đá để quân và dân ta vượt qua khó khăn hiểm nguy giành thắng lợi hồn tồn.

Chính vì vậy, khi trả lời một chính khách nước ngồi, Đại tướng Võ Ngun Giáp nói: “Chiến thắng Điện Biên Phủ là công đầu thuộc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh là một nhà chiến lược thiên tài, là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam". Bởi dựa trên nền tảng chỉ đạo chiến thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

"chắc thắng mới đánh" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã kiên quyết thay đổi phương án tác chiến, góp phần quyết định vào thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Còn Đại tướng Henri Nava, người đối đầu với Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong trận Điện Biên phủ cũng thừa nhận: “Phía Việt Nam chiến thắng là đúng. Vì trong suốt 9 năm chiến tranh, họ chỉ có 1 người chỉ huy quân sự duy nhất là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, và 1 người chỉ huy chính trị cao nhất là Hồ Chí Minh”. Trong khi đó, phía Pháp có tới 20 Chính phủ, 7 Tổng tư lệnh, 8 Cao ủy thay nhau liên tiếp chỉ huy ở Đông Dương mà vẫn thất bại”.

Thắng lợi quân sự của ta trong chiến cuộc đông xuân 1953-1954, nhất là chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng đòn quyết định đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp.

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 của quân dân Việt Nam đã đập tan những cố gắng quân sự cao nhất của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, buộc chính phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954) công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ kéo dài 9 năm (1945 - 1954). Đồng thời, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp kéo dài hàng thế kỷ, mở ra bước phát triển mới cho cách mạng Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

<b>VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA GIÀNH THẮNG LỢI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỨU NƯỚC - LIÊN HỆ THỰC TIỄN.1.Cuộc kháng chiến chống Pháp “1946-1954”</b>

<b>1.1 VIỆT NAM XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN MỚI (SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 – 12/1946)</b>

Ngay trước khi Chính phủ lâm thời chính thức ra mắt đồng bào, ngày 22/8/1945, 20 vạn quân Tưởng do Lư Hán chỉ huy bắt đầu kéo vào Đông Dương. Ngày 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

đến ngày 10/9, các tên Tạ Sùng Kỳ và Tiêu Văn đến Hà Nội nhân danh phái bộ Trung Hoa, đem theo các tổ chức phản động: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách). Ngày 14/9, Lư Hán đáp máy bay đến Hà Nội. Ngày 26 và 27/9, hàng vạn quân Tưởng lếch thếch kéo vào thủ đô. Ngày 7/10, Hà Ứng Khâm, Tổng Tham mưu trưởng quân đội của Tưởng Giới Thạch, đến Hà Nội cùng tướng Mỹ Mac Lure để xúc tiến xâm lược nước ta. Ngày 24/10, bọn Việt Quốc, Việt Cách dựa vào áp lực của qn Tưởng đã bắt cóc nhân viên chính phủ ta, địi ta phải nhượng cho chúng 7 ghế trong Chính phủ: Nội vụ, Quốc phịng, Tài chính, Kinh tế, Thanh niên, Giáo dục, Kiều vụ và 2 chức Tổng lý Nội các và Tổng Tham mưu trưởng. Tuy nhiên, chúng ta chỉ chấp nhập nhân nhượng hạn chế: lãnh đạo Việt Cách Nguyễn Hải Thần được bổ nhiệm vào ghế Phó Chủ tịch Chính phủ; đồng thời hai ghế bộ trưởng Y tế và Vệ sinh, một ghế thứ trưởng Quốc dân kinh tế được giao cho các thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Cuối tháng 12/1945, Lư Hán đưa tối hậu thư địi Chính phủ ta phải loại các bộ trưởng là đảng viên cộng sản… Cùng với các hoạt động chính trị, quân Tưởng và các thế lực phản động liên tục thực hiện nhiều hoạt động cướp bóc, khủng bố, phá hoại, bn lậu…

Ở miền Nam, dựa vào quân Anh, thực dân Pháp đã trở lại xâm lược nước ta. Ngày 23/9/1945, tiếng súng chống Pháp đã nổ tại Sài Gịn, sau đó lan rộng tồn Nam bộ, báo hiệu một trận chiến mới vô cùng khắc nghiệt.

Tình thế lúc này được những người trong cuộc và những người chép sử gọi là “ngàn cân treo sợi tóc”. Thực sự khơng có hình tượng nào phản ánh đúng hơn! Đảng, Nhà nước ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những đối sách vơ cùng sáng suốt, linh hoạt, mềm dẻo nhưng cũng rất kiên quyết. Riêng trong việc xây dựng và củng cố chính quyền, vấn đề được coi là cơ bản, cốt yếu của mọi cuộc cách mạng xã hội, đã được thực hiện rất quyết liệt và đạt được những kết quả rất quan trọng, góp phần giữ vững thành quả cách mạng.

Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng

</div>

×