Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Các thỏa ước thương mại đa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.41 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CÁC THỎA ƯỚC THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG 1. GIỚI THIẸU VỀ WTO

- Tổng thư kí : bà Ngozi Okinjo – Iweala ( người Nigeria ) - Ngân sách (n2018) 197tr Francs Thụy Sĩ

2. QUY TRÌNH HÌNH THÀNH

Hiêp định Marrakesh và WTO cịn gọi là kiềng 3 chân - TM hàng hóa – Hiệp định về NN , dệt may

- TM dịch vụ quy định trong hiệp định chung về TM dịch vụ

3. VỊNG ĐÀM PHÁN WTO CHƯA HỒN THÀNH : Doha

4. TIỀN ĐIỆN BÁN CHO NHÀ ĐẦU TƯ NN > NHÀ ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC LÀ VI PHẠM NGUYÊN TẮC NÀO WTO : đối xử quốc gia

5. NGOẠI LỆ CƠ BẢN CỦA MFN : mua sắm cổ phần , thương mại biên giới và nhiều ưu đãi trong khu vực TM tự do

6. NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG WTO ĐÒI HỎI , NGOIAJ TRỪ : A. Mở cửa thị trường hh , dvu

B. Có thể dựng lên nhiều hàng rào bảo hộ ///// C. Các rào cản TM cần phải dần dần được loại bỏ

D. Thực hiện cam kết về mở cửa thị trường là yêu cầu bắt buộc CHƯƠNG 2 : HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ TM DỊCH VỤ GATS

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1. CÁC PP CỤ THỂ CUNG CẤP DVU - Cung cấp dvu qua biên giới - Tiêu dùng dvu nước ngoài

- Hiện hiện TM của nhà cung cấp dvu - Hiện diện thể nhân

2. CAM KẾT CHUNG VỀ DỊCH VỤ - Nghĩa vụ tối huệ quốc ( MFN ) - Minh bạch

- Liên quan đến doanh nghiệp dvu độc quyền

3. GATS CĨ THỂ THAY THẾ CHÍNH SÁCH CỦA TỪNG CHÍNH PHỦ VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ?

Chính sách TM dvu của mỗi nước do chính phủ của quốc gia đó quyết định WTO sẽ k can thiệp vào mục tiêu chính sách của mỗi nước

4. CĨ SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA TRONG TM HÀNG HĨA VÀ TM DVU KHƠNG

Trong TM hàng hóa các nước tv WTO đã đạt các thỏa thuận ( NT ) cho hầu hết các loại mặt hàng nên nguyên tắc này được áp dụng rộng rãi ở mức độ cao

Trong TMDV , mức độ mở cửa còn dè dặt , hạn chế trong từng ngành phân ngành dvu nên nguyên tắc ( nt) áp dụng hạn chế

( đãi ngộ quốc gia )

5. VN CÓ THỂ GIẢM BỚT CÁC ĐK ĐỐI VỚI CÁC NHÀ CUNG CÁP DVU NƯỚC NGOÀI VỚI CAM KẾT ?

Các cam kết trong biểu cam kết WTO chỉ là mức độ mở cửa tối thiểu mà 1 quốc gia buộc phải dành cho dvu và nhà cung cấp dvu nước ngoài

Trên thực tế tùy thuộc vào nhu cầu phát triển từng thời kỳ quốc gia đó có thể áp dụng các đki tiếp cận thị trường cho nhà cung cấp dvu nước ngồi thơng thống hơn cam kết của mình

6. VN CĨ THỂ ÁP DỤNG CÁC ĐK ĐỐI VỚI DVU VÀ NHÀ CUNG CẤP DVU NƯỚC NGOÀI KHẮT KHE HƠN MỨC ĐÃ CAM KẾT KO ?

Ở mức đk bình thường , VM khơng được áp dụng các đk khắt khe hơn mức đã cam kết trên TH việc này nhằm thực hiện 1 trong các mục tiêu sau - Bảo vệ sức khỏe , đạo đức chung

- Đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Trong TH gặp khó khăn về cán cân thanh tốn thành viên WTO có thể áp dụng hạn chế TM tạm thời

7. LÀ 1 NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN , VN CÓ ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI NÀO ĐẶC BIỆT TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NGHĨA VỤ TRONG GATS

GATS có 1 số các quy định mang tính ‘’ ưu tiên ‘’ cho các nước đang phát triển , như hỗ trợ kĩ thuật từ các nước thành viên WTO. Nhưng trên thực tế những ưu tiên này hầu như chỉ là hình thức VN khơng nhận được sự ưu đãi rõ ràng trong việc thực hiện các nghĩa vụ về thương mại dịch vụ

TRẮC N

1. CÁC DVU BĐS ĐƯỢC GATS XẾP NÀO NGÀNH DVU NÀO : dvu kinh doanh 2. CAM KẾT VỀ ĐỐI XỬ QUỐC GIA CỦA GATS ĐƯỢC HIỂU LÀ : mở cửa tối

3. CAM KẾT RIÊNG CỦA MỖI QUỐC GIA TRONG GATS BAO GỒM : mở cửa thị trường , đối xử quốc gia

4. TÀU BIỂN CỦA VN ĐƯỢC ĐƯA RA NƯỚC NGOÀI ĐỂ SỬA CHỮA LÀ PHƯƠNG THỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ SỐ MẤY THEO GATS : số 2 , tiêu dùng dvu nước ngoài

5. HIEPJ ĐỊNH GATS KO BAO GỒM NỘI DUNG NÀO : các phụ lục về nhóm quy định cơ bản trong TM dvu môi trường

6. VN cam kết thị trường dvu trong WTO cho : 11 ngành , 10 phân ngành 7. KHI ÁP DỤNG MFN TRONG THỰC TIỄN THÌ CÁC NƯỚC TV ĐÃ CÓ HIỆP

ĐỊNH TM KHU VỰC/ SONG PHƯƠNG : tiếp tục duy trì ưu đãi và ngoại lệ với 1 số quốc gia và 1 số hình thức dvu

8. HIỆN NAY , CÁC TV WTO ĐANG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA TRONG HIỆP ĐỊNH GATS Ở MỨC ĐỘ : rất hạn chế

9. ĐỐI VỚI CÁC DVU KHÔNG XUẤT HIỆN TRONG BIỂU CAM KẾT GATS , VN SẼ: tùy ý quyết định mở cửa và mức độ mở cửa cho dvu nước ngoài 8. HÀNG RÀO THUẾ QUAN HAY HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ

CAO HƠN

Hàng rào thuế được đánh giá cao hơn vì hàng rào phi thuế quan có nhước điểm :

- Làm mất động lực cạnh tranh của DN trong nước do hạn chế tiếp cận thị trường của hh nước ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Tạo ra : sự thiếu minh bạch trong TM , dễ dàng phát sinh ra các chi phí phi chính thức , làm tăng chi phí hàng NK

- Khơng gia tăng ngân sách cho quốc gia

9. VÌ SAO WTO PHẢI CĨ HIỆP ĐỊNH RIÊNG VỀ HÀNG NƠNG SẢN ? Nơng sản là các mặt hành nhạy cảm vì :

- An ninh lương thực quốc gia

- Đụng chạm tới lợi ích của 1 bộ phận dân cư rất nhạy cảm về thu nhập

 Không dễ đạt được thỏa thuận về mở cửa thị trường và cắt giảm trợ cấp đối với hàng nông sản

HIỆP ĐỊCH NÔNG NGHIỆP ( A0A) 1. PHẠM VI ÁP DỤNG

Nông sản bao gồm :

- Các sản phẩm cơ bản : lúa gạo , rau củ quả - Các sản phẩm phát sinh : bột mì , dầu ăn

- Các sản phẩm chế biến : bánh kẹo , xx , nước ngọt Không bao gồm :

- Sp thủy sản - Sp lâm nghiệp

- Sp diêm nghiệp ( muối )

2. BA NHĨM TRỢ CẤP NƠNG NGHIỆP THEO WTO - Trợ cấp được phép ( xanh lá )

- Không được cắt giảm , nếu đang áp dụng ( xanh nước biển ) - Bị cấm cắt giảm ( hổ phách )

3. CÁC HIỆP ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHUẨN VÀ AN TOÀN  Hiệp định về biện pháp vệ sinh , kiểm dịch SPS

- Mục đích : quy định điều kiện , yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại qte nhằm bảo vệ sức khỏe con người như : an toàn thực phẩm , ngắn chặn sự xâm nhập của dịch bệnh có nguồn gốc động vật

- Vd : tiêu chuẩn về dư lượng hóa chất trong hoa quả Nguyên tắc áp dụng

- Chỉ áp dụng ở mức cần thiết để bảo vệ cs và sức khỏe con người và phải căn cứ theo nguyên tắc Kh

- Không tạo ra sự phân biệt đối xử 1 cách tùy tiện , hoặc khơng có căn cứ hoặc gây ra cản trở trá hình với TM

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phải dực vào tiêu chuẩn , hướng dẫn, khuyến nghị qte

- Hài hòa các biện pháp SPS giữa các nước . Tuy nhiên các quốc gia cần áp dụng biện pháp SPS khong dựa trên căn cứ khoa học đầy đủ trong 1 số trường hợp khẩn cấp

 Hiệp định về rào cản kỹ thuật TBT

- Mục đích : các biện pháp kỹ thuật về nguyên tắc là cần thiết , hợp lý nhằm bảo vệ sức khỏe con người , môi trường , an ninh

 Phân biệt giữa SPS và TBT

- VD : đối với quy định về thuốc trừ sâu

+ Quy định về lượng thuốc sâu trong tpham hoặc thức ăn chăn nuôi nhằm bảo vệ sức khỏe : biện pháp SBS

+ Quy định liên quan => công bố chất lượng , công năng thuốc trừ sâu hoặc các rủi ro về sức khỏe xảy ra với người sử dụng . Hiệp định TBT

 Phân loại rào cản kỹ thuật

- Quy chuẩn kỹ thuật là những yêu cầu kỹ thuật có gtri áp dụng bắt buộc . VD u cầu hệ thống giảm sóc của ơ tơ Nk

- Tiêu chuẩn kỹ thuật là các yêu cầu kỹ thuật được 1 tổ chức công nhận , nhưng k có gtri áp dụng bắt buộc

- Quy trình đánh giá sự phù hợp . VD yêu cầu xe ô tô phải được chạy thử để ktra cấu hình phù hợp với đk VN

 TBT được coi là các rào cản tiềm ẩn đối với tmai qte bởi chúng có thể được dùng để bảo hộ cho sx trong nước gây khó khăn cho việc thâm nhập thị trường của hàng hóa nước ngồi

 Ngun tắc áp dụng TBT - Ko phân biệt đối xử

- Tránh tạo ra các rào cản ko cần thiết trong tmai qte - Hài hịa hóa các quy chuẩn , tiêu chuẩn giữa các quốc gia

??? .

Việc thống nhất 1 pp xác định giá tính thuế là vật quan trọng . Vì cách tính thuế Nk là vấn đề gây nhiều mâu thuẫn giữa cơ quan thu thuế ( hải quan ) và DN nộp thuế

Hải quan ln có xu hướng muốn tính thuế nhiều hơn vì thế chọn pp tính tốn nào cho gtri hh max

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DN lại muốn thuế min , vì thế muốn sử dụng pp nào để có trị giá khai báo thấp

Để giải quyết mâu thuẫn này , tạo đk cho tự do thương mại WTO có hiệp định về xác định trị giá hải quan CVA nhằm thống nhất về pp trị giá hàng hóa

 Các phương pháp xác định tính thuế hải quan

- Có 1 pp chuẩn và 5 pp thay thế ( sử dụng trong TH kh sử dụng pp chuẩn ) - Pp chuẩn : trị giá hh được sử dụng để tính thuế Nk là giá thực trả or giá sẽ

trả khi hàng hóa được bán từ nước XK sang nước NK . Bên cạnh đó , giá sử dụng để tính thuế sẽ là giá ghi trên hợp đồng mua bán hh trên bill + 1 số chi phí điều chỉnh hợp lý

- Một số chi phí cộng vào gtri thuế theo cách tính chuẩn : giá giao dịch ( FOB , CIE ) trong đó có nhiều loại ko bao hàm hết nhiều chi phí mà người mua phải trả . Để bảo đảm tính cơng bằng khi xác định trị giá tính thuế , Hải quan sẽ có 1 list ‘’ đóng ‘’ tức là ngồi các chi phí trong danh sách , ko loại chi phí nào khác được cộng thêm vào giá giao dịch để tính thuế hải quan - 1 số chi phí có thể bị cộng vào :

+ Chi phí hoa hồng , mơi giới + Chi phí đóng gói , container + Vận tải , bảo hiểm /

+ Chi phí liên quan đến địa điểm nhập khẩu , gtri hh , dvu phụ trợ … được người mua cung cấp miễn kí or với trả thấp đề sd qtrinh sx ra hàng hóa đó => trong list này thì được cộng vào

- HẢI QUAN CĨ THỂ KO CƠNG NHẬN GIÁ TRỊ QUAN DỊCH MÀ NGƯỜI NK KÊ

+ khi có những hạn chế đối với người mua về nc bán or sử dụng hh đó + khi việc bán hàng hoặc giá cả tuân theo 1 đk nào đó cần ảnh thường => gtri giao dịch

Vì vậy hquan có quyền nghi ngờ giá mà nhà nk khai báo và hquan ko có nghĩa vụ phải chứng minh nghi ngờ đó là ko có cơ sở về doanh n

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Một số pp xác định giá tính thuế thay thế - Trị giá gd của hàng giống hệt

- Tương tự

TRỊ GIÁ KHẤU : giá tính thuế = giá bán ở nước nk – thuế nk – cphi vận tải bảo hiểm ở nước nk – lợi nhuận – các cp khác lúc nhập

TRỊ GIÁ TÍNH TỐN : giá tính thuế = giá thành sx hh đó + lợi nhuận + cp chung

1. QUY ĐỊNH BẮT BUỘC SP PHẢI GHI RÕ “ SP BIẾN ĐỔI GEN “ TRÊN BAO BÌ ĐƯỢC QUY ĐỊNH NÀO CỦA WTO => Hiệp định TBT

2. THEO WTO SP NÀO SAU ĐÂY KO ĐƯỢC XEM LÀ HÀNG NÔNG SẢN => Cá biển

3. MỤC TIÊU CƠ BẢN KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐỐI VỚI TMAI SPS => Bve sức khỏe con người và vật nuôi

4. MỤC TIÊU CƠ BẢN HẠN CHẾ ĐỊNH LƯỢNG => Bảo hộ sx trong nước 5. VIỆC KIỂM DỊNH HH THEO PST ĐƯỢC DIỄN RA Ở ĐÂU => Nước xk 6. CAM KẾT CƠ BẢN CỦA VN KHI GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NHÓM LƯƠNG

THỰC => Giu nguyên mức bảo hộ

7. HIỆP ĐỊNH SPS CHO PHÉP PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ GIỮA HH NK VÀ HH NỘI ĐỊA KO => Cho phép nhưng giới hạn trong việc ko phan biệt đối xử 1 cách tùy tiện ko căn cứ

8. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐƯỢC CÔNG NHẠN , ĐƯỢC ÁP DỤNG BẮT BUỘC LÀ GÌ => Quy chuẩn KT

KO bắt buộc : tiêu chuẩn

9. PP TÍNH GIÁ TRỊ HH THEO GIÁ SẼ PHẢI TRẢ KHI HH ĐƯỢC BÁN TỪ NƯỚC NÀY SANG NƯỚC KHÁC => PP tính chuẩn

10.HIỆP ĐỊNH TRIMS YÊU CẦU CÁC NƯỚC THỰC HIỆN XÓA BỎ CÁC RÀO CẢN TMAI VỀ ĐẦU TƯ , ‘’ TRỪ ‘’ NỘI DUNG SAU => Yêu cầu về cán cân tài chính

11.THUẾ QUAN LŨY TIẾN ĐỐI VỚI HH => Việc đánh thuế tăng dần trong mỗi dãy sp có liên quan đến nhau

12.VÌ SAO WTO LẠI QUY ĐỊNH VỀ TRỢ CẤP - Trợ cấp làm bóp méo mtrg cạnh tranh

- Triệt tiêu ý nghĩa của chính sách tự do hóa với tmai

- Tạo ra lợi thế bất bình đẳng , tâm lý ỷ lại của doanh n được nhận trợ cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

13.VỤ KIỆN CHỐNG TRỢ CẤP THỰC CHẤT LÀ 1 QUY TRÌNH

‘’ KIỆN – ĐIỀU TRA - KẾT LUẬN – Áp dụng biện pháp đối với khách hàng ‘’

Mà nước nk tiến hành đối với 1 loại hh nk từ 1 nước ý định khi có nghi ngờ rằng . HH ĐƯỢC TRỢ CẤP ( TRỪ TRỢ CẤP ĐÈN XANH ) GÂY THIỆT HẠI ĐÁNG KỂ . Cho ngành sx tương tự của nước nk

LƯU Ý : đây ko phải là thủ tục tố tụng tại tòa án mà là 1 thủ tục hành chính do cơ quan phụ trách tmai của nước nk thực hiện . ở vn cí lục phải về tmai , bộ công thu

14. 1 MẶT HÀNG NK ĐƯỢC GỌI LÀ ĐÁNG KỂ VỚI NƯỚC NK NẾU - HH nk nước ( đang ptrien ) chiếm trên 4% tổng lượng nk hh đó

- Tổng nk từ các nước bị đtra trợ cấp chiếm trên 9% tổng lượng nk hh đó 15. DN VN CẦN LAMFGIF ĐỂ PHỊNG TRÁNH VÀ ĐỐI PHĨ VỚI CÁC VỤ KIỆN

CHỐNG TRỢ CẤP NƯỚC NGOÀI

- Tăng cường hiểu biết về tt nước xk và cơ chế vận hành nhằm nắm băt nguy cơ bị kiện

- Về chiến lược kdoanh : đa dạng tt xk , tránh phụ thuộc vào 1 mtrg cạnh tranh về cluong , giảm dần cạnh tranh = giá rẻ

- Phối hợp liên kết với nhau với các cơ quan chức năng để có ctrinh , kế hoạch đối phó với các vụ kiện

16.DN VN GẶP BẤT LỢI GÌ TRONG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG TRỢ CẤP

Ở việc bị kiện chống trợ cấp đã là bât lợi ( vì việc kiện tụng nói chung thường tốn tiền của ,cơng sức , thời gian ) => gặp khó khăn hơn bth bởi trong cam két khi ra nhập wto

BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

- Bán phá giá : nhà sx bán ở nước nk với mức giá thấp hơn thị trường nội địa của nước nk ( sau khi điều chỉnh các cp hợp lý )

- Mục đích : + loại trừ đối thủ ctranh tại nước nk

+ chiếm lĩnh thị trường , dành thế độc quyền trong tương lai + Gây bât lợi cho người tiêu dùng trog dài hạn

 Bán phá giá là hvi ctranh ko lành mạnh TRẮC NGHIỆM :

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. ĐIỀU NÀO SAU ĐÂY ĐÚNG VỚI CAM KẾT VỀ MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP SO VỚI CÁC HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ EVFTA

A. Mức độ cam kết cao hơn nhiều B. Mức độ cam kết thấp hơn nhiều//// C. Mức dộ cam kết tương đương D. Không có phương án nào đúng

2. VIỆT NAM TIẾP CẬN VẤN ĐỀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA HĐ RCEP THO PHƯƠNG THỨC NÀO

A. Chọn bỏ B. Chọn nhận C. Chọn xóa D. Chọn cho////

3. VIỆT NAM ĐÀM PHÁN VỚI CÁC NƯỚC ASEAN VÀ 5 NƯỚC ĐỐI TÁC TRONG HIỆP ĐỊNH RCEP THEO TỈ LỆ TỰ DO HÓA THUẾ QUAN NTN ? A. Không thấp hơn mức cam kết trong các hiệp định FTA ASEAN + hiện

hành

B. Không cao hơn mức cam kết trong các hiệp định FTA ASEAN + hiện hành ///

C. Không cao hơn mức cam kết trong hđ CPTPP D. Không thấp hơn mức cam kết trong hđ CPTPP

4. HĐ VỀ TRỢ CẤP VỚI CÁC BPHAP CHỐNG TRỢ CẤP SCM CÁC LOẠI TRỢ CẤP GỒM => Đèn đỏ , xanh , vàng

5. THUẾ ĐỐI KHÁNG LÀ LOẠI THUẾ => Chống trợ cấp 6. BP TỰ VỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO ĐTG NÀO =>Hàng hóa

7. TRỢ CẤP ĐÈN ĐỎ BAO GỒM : => Hàng xk và hàng ưu tiên sd nội địa 8. TRỢ CẤP LÀ CÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC NHƯNG KO BAO

GỒM HTHUC NÀO SAU ĐÂY

A. Miễn những khoản phí phải đóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

11.BPHAP TỰ VỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI CÁC HÀNH VI THƯƠNG MẠI NTN => Bình thường

12.THEO QĐ CỦA WTO , HH NK BỊ BÁN PHÁ GIÁ VỚI BIÊN ĐỘ BAO NHIÊU % CÓ NGUY CƠ BỊ KIỆN => 2%

13.THEO WTO , NƯỚC NK KO ĐƯỢC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA ÁP THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP NẾU NƯỚC XK LÀ NƯỚC ĐANG PTRIEN VÀ CÓ LƯỢNG NK SP LIÊN QUAN DƯỚI => 3%

CHƯƠNG 5

1. CÁC ĐTG SỞ HỮU CN SAU ,DTG NÀO CÓ THỂ ĐƯỢC GIA HẠN THUẾ QUAN BẢO HỘ VỚI SỐ LẦN KO HẠN CHẾ=> Nhãn hiệu

2. THEO WTO VỀ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ , BẢN VỄ VÀ KIỂU DÁNG CN ĐƯỢC BẢO HỘ ÍT NHẤT TRONG THỜI GIAN MẤY NĂM => It nhất là 10 năm

3. NTAC NÀO SAU ĐÂY ĐƯỢC WTO ĐƯA RA TẠI VÒNG ĐÀM PHÁN URUQUAY LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ => Quản lý tmai và chính sach có bán lquan đến quyền sở hữu trí tuệ

4. NHỮNG PHÁT MINH NÀO SAU ĐÂY CÓ THỂ ĐƯỢC CẤP = SÁNG CHẾ => Phát minh mới để chế tạo máy hút bụi ko cần túi chưa

5. ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ LÀ => Quyền của người biểu diễn + nhà sx bản ghi âm + tổ chức phát hành

6. THEO HĐ TRIPS , THỜI GIAN BẢO HỘ TỐI THIỂU CỦA QUYỀN TGIA LÀ BAO NHIÊU LÂU => Đời tgia +50 năm

7. DDKIEN ÁP DỤNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ => CM các dn tại nơi sx ra sp có chất lượng đặc thù

8. CÁC ĐTG CỦA SỞ HỮU CN ĐƯỢC MUA BÁN TRÊN TTRG BAO GỒM => Sáng chế , giải pháp hữu ích , kiểu dáng CN , nhãn hiệu

9. BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA DẢI ĐÈN LED Ô TÔ VINFAST LÀ LOẠI BẢO HỘ NÀO => Kiểu dáng cn

10.NHÃN HIỆU ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ NẾU ĐÁP ỨNG ĐKINE : DẤU HIỆU SD LÀM NHÃN HIỆU LÀ => Nhìn thấy được , có khả năng pb

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHƯƠNG 6

CPTPP LÀ 1 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

1. Toàn diện : 30 chương bao trùm nhiều ndung . tmai truyền thơng ( hàng hóa , xuất xứ , dvu , điện tử )

VĐỀ mới : - mua sắm công + dn nhà nước + tmai điện tử + dn vừa và nhỏ + lđ và mtrg

2. Tiến bộ : mức độ cam kết rất cao

QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA HÀNG HĨA Xđ quốc tích cho hh

- Pp1 : xuất xứ thuần túy : cá đánh bắt tại VN

- PP2 : HH được sx tại CPTPP và chỉ sd nguyên liệu có xuất xứ CPTPP : bánh ngọt sx tại VN sd socola Mexico , bơ sữa Newzl

- Pp3: hh được sx rại CPTPP , sử dụng 1 phần nguyên liệu đầu vào ko có xuất xứ CPTPP , nhưng đáp ứng 1 số nhu cầu cụ thể

3. QUY TẮC CHUYỂN ĐỔI MÃ HS ( CTC )

Nguyên liệu đầu vào ko có xuất xứ phải trải qua 1 qtrinh sx để làm chuyển đổi bản chất => thay đổi mã hs

4. QUY TẮC HÀM LƯỢNG GTRI NỘI KHỐI ( RVC )

Yêu cầu nlieu đầu vào phải đáp ứng 1 tỷ lệ gtri nội địa nhất định để hh đó được coi là có xuất xứ nội khối

DEMINIMIS

</div>

×