Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Những điểm mới của Luật Chứng khoán năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.97 MB, 201 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TE

NHUNG DIEM MOI CUA

LUAT CHUNG KHOAN NAM 2019

HA NOI, NGAY 11 THANG 6 NAM 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHUONG TRÌNH HOI THẢO CAP KHOA “Những điểm mới của Luật chứng khoán 2019”

<small>Hà Nội, ngày I1 thang 6 năm 2021</small>

<small>Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến & TS. Nguyễn Minh HangThu ký: Ths. Nguyễn Mai Anh</small>

<small>mức von điêu lệ khi chao ban cô phiêulân đâu ra công chúng.</small>

<small>BM Luật tài chính — ngân hàng,</small>

<small>Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>14g15 — 14g30</small>

<small>Sở hữu nước ngồi về cơng ty đạichúng theo pháp luật về chứng khoán</small>

<small>Bàn vê khái niệm chứng khoán và nhàđầu tư chuyên nghiệp trong Luật Chứng</small>

<small>khoản năm 2019</small>

<small>ThS. Nguyên Thu Trang</small>

<small>BM Luật tài chính — ngân hàng,</small>

<small>Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>Phiên H15g30 - 15g45Quy định pháp luật vê chứng khoán</small>

<small>phái sinh theo luật chứng khoán 2019.</small>

<small>ThS. Lương Linh ChỉĐại học Mở Hà Nội</small>

<small>15g45 - 16gĐánh gia một sô điểm mới trong quyđịnh của pháp luật về quản lý hành vi</small>

<small>thao túng trên thị trường chứng khoán.</small>

<small>ThS. Đào Ảnh Tuyết</small>

<small>BM Luật tài chính- ngân hàng,</small>

<small>Khoa Pháp luật kinh tế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Thời gianNội dungThực hiện</small>

<small>lóg - 16g15Một sơ điêm mới vé xử phat vihành chính trong lĩnh vực chứng khốn</small>

<small>BM Luật tài chính — ngân hàng,</small>

<small>Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>16g45- 17g</small>

<small>Phát biểu kết thúc Hội thảoTrưởng Ban tô chức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LUC KỶ YEU HOI THẢO

“NHỮNG DIEM MỚI CUA LUAT CHUNG KHOAN 2019”

<small>Một số điểm mới trong các quy định về chào bán chứng khốn racơng chúng theo luật chứng khoán 2019</small>

<small>1S. Nguyễn Minh HằngBM Luật tài chính- ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>Vốn điêu lệ của công ty đại chúng và mức von điêu lệ khi chào báncô phiếu lần đầu ra công chúng.</small>

<small>PGS.TS. Pham Thị Giang ThuBM Luật tài chính- ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>Sở hữu nước ngồi của cơng ti đại chúng theo pháp luật về chứngkhoán hiện hành.</small>

<small>ThS. Nguyễn Thị HuệPhó vụ trưởng vụ Phát triển thị truong </small>

<small>-Uy ban chứng khốn Nhà nước</small>

<small>Một sơ van dé pháp lý vê chào bán chứng khoán riêng lẻ.</small>

<small>ThS. Nguyễn Mai AnhBM Luật tài chính- ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>Các van đề pháp lý về Sở giao dich chứng khoán theo quy định Luậtchứng khoán 2019.</small>

<small>ThS. Đào Anh TuyếtBM Luật tài chính- ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>Những điêm mới trong quy định về kiêm soát các giao dịch M&Acủa cơng ty chứng khốn.</small>

<small>ThS. Phạm Phương ThaoBM Luật cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng,</small>

<small>Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>Đánh gia một sô diém mới trong quy định của pháp luật vê quản lýhành vi thao túng trên thị trường chứng khốn.</small>

<small>ThS. Đào Anh TuyếtBM Luật tài chính- ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>70</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Đánh giá cơ sở pháp lý cho phát triển quỹ đầu tư bất động sản tạiViệt Nam từ Luật chứng khoán 2019.</small>

<small>ThS. Nguyễn Mai AnhBM Luật tài chính- ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế</small>

* TS. Nguyén Thi Thanh Ti „

<small>BM Luật tài chính- ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế</small>

<small>Quy định pháp luật về chứng khoán phái sinh theo luật chứng khoánThs. Lwong Thi Thoa</small>

<small>Khoa pháp luật kinh tếBàn về khái niệm chứng khoán và nhà đầu tư chuyên nghiệp trongLuật Chứng khoán năm 2019.</small>

<small>11. - 132ThS. Nguyên Thu Trang</small>

<small>BM Luật tài chinh- ngân hang, Khoa Pháp luật kinh tếMột số quy định về nhà đâu tư cá nhân theo quy định của luật chứngkhoán 2019.</small>

<small>12. ThS. Lương Thị Thoa 143BM Kinh tế học</small>

<small>Khoa Pháp luật kinh tếTừ cô đông đến nhà đâu tư — xác định ý nghĩa điêu chỉnh của Luật</small>

<small>3. chứng khoán. 154ThS. Phạm Nguyệt Thao</small>

<small>BM Luật tài chính- ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tếNghĩa vụ cơng bơ thơng tin trên thị trường chứng khốn theo quyđịnh của Luật Chứng khoán năm 2019.</small>

<small>14. ThS. Pham Thị Huyén| 165BM Luật thương mại</small>

<small>Khoa Pháp luật kinh tếMột sô diém mới trong hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong</small>

<small>15 lĩnh vực chứng khốn. I8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MOT SO DIEM MỚI TRONG CÁC QUY ĐỊNH VE CHÀO BÁN CHỨNG KHỐN RA CƠNG CHÚNG

THEO LUẬT CHỨNG KHỐN 2019

1S. Nguyễn Minh Hằng' Dat van dé

Luật chứng khoán 2006 sửa đổi bố sung năm 2010 đã phát huy vai trị cần thiết của mình cho việc tạo cơ sở và nền tảng pháp lý cho sự phát triển của thị trường chứng khốn nói riêng và thị trường vốn dài hạn ở Việt Nam nói chung. Thời điểm Luật Chứng khoán ra đời đã đánh dấu một bước tiến khá dài trong

việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị trường

chứng khoán tại thời điểm lịch sử những năm 2006 -2007. Tuy nhiên cùng với

những bước phát triển mới theo thời gian và quy luật của nền kinh tế thị trường,

có thé thay một số quy định của Luật chứng khoán 2006 đã hết giá trị và vai trò lich sử, cần được sửa đổi bồi sung dé đáp ứng với những yêu cầu của thị trường

chứng khoán trong giai đoạn tiếp theo. Về cơ bản Luật chứng khoán 2019 vẫn

kế thừa những quy định của luật chứng khốn 2006, có một số nội dung đã được thay đổi khá rõ rệt, đặc biệt là quy định về chào bán chứng khốn ra cơng chúng. Tham luận này sẽ phân tích và làm rõ các nội dung thay đổi về điều kiện, trình

<small>tự, thủ tục chào bán chứng khốn ra cơng chúng theo quy định của Luật chứng</small>

khoán 2019 (luật số 54/2019/QH14) và cũng lý giải lý do của những thay đổi

1. Về điều kiện chào bán cỗ phiếu ra công chúng:

Các quy định về điều kiện chào bán chứng khốn ra cơng chúng được coi là

những nội dung rất quan trọng, đảm bảo năng lực tài chính cũng như các điều

kiện cần và đủ khác dé đảm bảo doanh nghiệp khi huy động vốn dưới hình thức chào bán chứng khốn rộng rãi ra công chúng, hướng đến các nhà đầu tư đại

<small>chúng sẽ tạo niêm tin ban đâu cho công chúng đâu tư.</small>

<small>: Giảng viên khoa Pháp luật kinh tế - trường Đại học luật Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo khoản 1 điều 15 Luật chứng khốn 2019, cơng ti cơ phần chỉ được

chao bán cổ phan ra công chúng nếu đáp ứng đủ các điều kiện như sau:

- Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỉ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên số kế toán;” Như vậy so với quy định về mức vốn điều lệ của tô chức chào bán chứng khốn lần đầu ra cơng chúng của luật chứng khoán 2019 so với luật chứng khoán 2006, sửa đổi b6 sung 2010 thì quy định về điều kiện vốn dé được xin giấy chứng nhận chào bán lần đầu ra công chúng đã tăng gấp 3 lần. Có thể nói tại thời điểm năm 2006 khi ban hành Luật chứng khoán, điều kiện vốn điều lệ thực có tại thời điểm xin cấp giấy chứng nhận chào

bán chứng khốn lần đầu ra cơng chúng là mức phù hợp với năng lực tài chính

thực tế của các chủ thể chào bán. Thậm chí nhiều chuyên gia cho rằng đây còn là mục tiêu phan đấu của rất nhiều doanh nghiệp khi muốn huy động vốn rộng rãi đến các nhà đầu tư đại chúng. Sau 15 năm áp dụng, quy định để mức vốn

điều lệ 10 tỉ là điều kiện để doanh nghiệp chao bán cô phiếu ra cơng chúng đã khơng cịn phù hợp. Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đạt điều kiện vốn ở mức

10 tỉ. Do vậy dé tiép tuc nan cao nang luc tai chinh cua tơ chức chao bán, tao sự an tồn cho thị trường chứng khoán và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các nhà đầu tư thì Luật chứng khoán 2019 điều chỉnh điều kiện vốn cao hơn phù hợp với năng lực thực tế của các tơ chức chào bán; thậm chí cao gấp 3 lần theo quy định cũ. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là quy định về vốn ở mức 30 tỉ là đã phù hợp chưa? Điều này phải nhìn nhận một cách tổng thé và tồn điện dé có những đánh giá và lập luận khách quan nhất. Nếu các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đầu tư ban động sản, xây dựng hay kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thì số vốn điều lệ này đường như quá nhỏ bé so với quy mô và năng lực vốn thực tế của những tổ chức này. Nhưng ngược lại với các doanh nghiệp

kinh doanh trong các lĩnh vực thơng thường, khơng địi hỏi nguồn vốn lớn, khơng bị ràng buộc bởi vốn pháp định thì quy định mức 30 tỉ cũng là một đòi hỏi tương đối khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp start up rat cần hỗ trợ về

huy động vốn ở các hình thức khác nhau.Với quy định mới về điều kiện vốn theo luật chứng khoán 2019 này, thị trường giao dịch chứng khoán sẽ một lần

<small>* Khoản 1 điều 15 luật chứng khoán 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>nữa sang lọc được những doanh nghiệp đủ năng lực tài chính tham gia; đảm bảo</small> sự phát triển ôn định và bền vững.

- Điểm mới thứ hai trong quy định về điều kiện chào bán chứng khốn ra

cơng chúng là quy định về “hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời khơng có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ky chào bán.” Thực chất về nội dung thì quy định này đã xuất hiện từ Nghị định số 144/NĐ- CP/2003 về chứng khoán và thị trường chứng khoán, đây là văn bản pháp luật tiền thân của Luật chứng khoán 2006. Tuy nhiên tại thời điểm

năm 2003, điều kiện này được cho là quá ngặt nghèo, cản trở việc huy động vốn của các doanh nghiệp mong muốn tiếp cận vốn từ bộ phận các nhà đầu tư đại

chúng. Do vậy Luật chứng khoán 2006 và Luật chứng khoán sửa đổi bổ sung 2010 đã thay đổi quy định này theo hướng giảm điều kiện về hoạt động kinh

doanh phải có lãi thay vì là 02 năm liền trước năm đăng ký chào bán thì chỉ cịn quy định là hoạt động kinh doanh có lãi của năm liền trước năm đăng ký chào

bán. Và quy định đó được duy trì cho đến khi ban hành Luật chứng khoán 2019. Như vậy, rõ ràng, luật chứng khoán 2019 quy định về điều kiện chào bán chứng

khốn ra cơng chúng theo hướng xiết chặt hơn các điều kiện của luật chứng

khoán 2006 đối với chủ thể chào bán nhằm hướng đến một thị trường với các

điều kiện đầu vào cao hơn, đảm bảo hàng hóa đưa vào thị trường chất lượng

hơn, gián tiếp ôn định thị trường và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên đứng từ góc độ doanh nghiệp chào bán, khơng ít doanh nghiệp nhận định rằng đây cũng là đòi hỏi rất khắt khe cho doanh nghiệp khi đáp ứng điều kiện 2 năm liền trước năm đăng ký chào bán có lãi, nhất là trong bối cảnh dịch Covid 19 lan rộng toàn cầu, rất nhiều doanh nghiệp thua lỗ, đóng cửa. Doanh nghiệp duy trì được hoạt động ở mức tối thiểu đã là điều khó khăn,

để có lãi liên tục lại càng khó khăn. Hơn nữa thời điểm doanh nghiệp muốn huy động vốn và thời điểm duy trì được lãi 2 năm liên tục đôi khi lại không đồng

nhất, cụ thể là khi doanh nghiệp có nhu cầu huy động vốn thì chưa đạt điều kiện

về lãi liên tục, ngược lại khi đạt điều kiện lãi liên tục lại khơng có nhu cầu huy

động vốn băng chào bán cô phiếu ra công chúng. Day là một thực tế từ phía

<small>* Khoản 1 điều 15 Luật chứng khoán 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

doanh nghiệp. Nhìn chung, đây vẫn là quy định xét về góc độ quản lý và kiểm

soát thị trường chứng khoán cũng như các doanh nghiệp là hợp lý và cần thiết.

- Điểm mới thứ 3 trong điều kiện chào bán cô phiếu ra công chúng là quy định “ tối thiểu 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của t6 chức phát hành phải

được bán cho ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cô đông lớn, trường hợp vốn điều lệ của tô chức phát hành từ 1000 tỉ đồng trở lên, tỉ lệ tối thiểu là 10% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành. Day là điểm mới hoàn toàn được bồ sung vào điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng trong luật chứng

khốn 2019. Điều kiện chào bán cơ phiếu ra cơng chúng theo Luật chứng khốn

2006 trước đây dường như nới lỏng để tạo điều kiện tham gia thị trường cũng như giúp doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn qua kênh chào bán cô phiếu ra công chúng, cũng như tạo thêm một kênh đầu tư tài chính hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Nhưng đến Luật chứng khốn 2019 thì các quy định bắt đầu chặt chẽ hơn, ngoài điều kiện về vốn và điều kiện về 2 năm liền trước năm đăng ký chào bán có lãi thì Luật chứng khốn 2019 bé sung thêm điều kiện về số cô phiếu biểu quyết phải được bán ra ít nhất cho 100 nhà đầu tư đại chúng ở tỉ lệ 15% và 10% đối với các tổ chức chào bán. Mặt tích cực của quy định này là đảm bảo tinh đại chúng cho dot phát hành. Doanh nghiệp chào bán cô phan ra công chúng khơng chỉ có tính đại chúng ở cơ phiếu phổ thông và cả ở cổ phiếu ưu đãi. - Điểm mới thứ tu trong quy định về điều kiện chào bán cô phiếu ra công chúng là quy định về cô đông lớn trước thời điểm chào bán cô phiếu lần đầu ra công chúng của tô chức phát hành phải cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ của tổ chức phát hành tối thiểu 1 năm ké từ ngày kết thúc đợt chào bán. Trước đây theo quy định của Luật chứng khoán 2006 thì đối tượng được u cầu năm giữ cơ phiếu chỉ quy định trong thành viên Hội đồng quản trị, cịn

theo luật chứng khốn 2019 là các cơ đơng lớn, đối tượng được mở rộng hơn, về thời gian cam kết nam giữ cổ phiếu trước đây quy định là 6 tháng hiện tại điều chỉnh thành 1 năm. Sở dĩ có quy định này là nhằm đảm bao tính ồn định của thị trường trong q trình doanh nghiệp chào bán cô phiếu đề tăng vốn điều lệ, đảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bảo quyền của cô đông thiêu số khi sở hữu cổ phiếu mới chào bán. Quy định về đối tượng và thời gian nắm giữ cổ phiếu ngày càng được xiết chặt hơn.

- Cũng tại điều 15 luật chứng khoán 2019 bé sung thêm quy định về việc tổ chức phát hành muốn chào bán chứng khốn ra cơng chúng phải khơng thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa được xóa án tích. Đây là điều kiện b6 sung nhằm xác minh tư cách và sự trong sạch về mặt pháp lý của công ti chào bán. Vấn đề này chưa từng được quy định trong Luật chứng khoán 2006 và luật sửa đổi bổ sung 2010. Do vậy đây cũng được cho là điểm mới trong quy định về điều kiện chao bán cô phiêu ra công chúng của luật chứng khoán 2019.

- Luật chứng khoán cũng quy định cụ thê về việc chào bán phải có cơng tỉ chứng khốn tư van hồ sơ đăng ký chào bán cỏ phiếu ra công chúng trừ trường

hợp tô chức phát hành cũng chính là cơng ti chứng khốn. Câu hỏi đặt ra ở đây

là nếu trong trường hợp tô chức phát hành là cơng ti chứng khốn thì có cần phải có một tô chức tư vấn và bảo lãnh phát hành khơng hay chính cơng ti chứng

khốn tự làm ln vai trò của tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu để cho một tổ

<small>chức bảo lãnh khác bảo lãnh chào bán cho cơng ti chứng khốn thì dường như</small>

có sự cơng bang giữa cơng ti chứng khốn với các doanh nghiệp khác trong qua trình chào bán cơ phiếu ra cơng chúng Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác cho thay, rõ ràng, cơng ti chứng khốn là một tổ chức đầu tư chun nghiệp, có đủ kha năng chun mơn và năng lực tài chính để đảm bảo cho đợt phát hành thành cơng, vậy có cần thiết hay khơng phải co một t6 chức bảo lãnh chào ban trong <small>trường hợp này?</small>

- Về điều kiện chào bán thêm cổ phiếu ra cơng chúng của cơng ty đại chúng: ngồi việc đáp ứng một số điều kiện nêu trên, việc chào bán thêm cô phiếu của công ti đại chúng phải đảm bảo: (i) hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời khơng có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chao bán”; (ii) giá trị cổ phiếu phát hành thêm theo mệnh giá

không lớn hơn tổng giá trị cổ phiếu đang lưu hành tính theo mệnh giá, trừ

<small>* Điểm b khoản 2 điều 15 Luật chứng khoán 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trường hợp có bảo lãnh phát hành với cam kết nhận mua tồn bộ cơ phiếu của tô chức phát hành dé bán lại hoặc mua số cơ phiếu cịn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành, phát hành tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành để hoán đổi, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp” Quy định này hướng đến 2 mục đích: một là đảm bảo cho cơ phiếu phát hành thêm ra thị trường phải là những hàng hóa có chất lượng nhưng vấn nới lỏng hơn so với quy định về điều kiện về thời gian có lãi so với các công ti chào bán lần đầu ra công chúng: hai là nhằm bảo vệ cô phần của cô đông hiện hữu cũng như tránh hiện tượng pha lỗng cơ phiếu.

2. Về điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng

Về cơ bản các quy định về điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng theo Luật chứng khốn 2019 có một số điểm tương đồng với điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng như điều kiện về vốn, điều kiện có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ von thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cô đông hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu cơng

ty thơng qua; có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà

đầu tư về điều kiện phát hành, thanh tốn, bảo đảm qun và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác; Có cơng ty chứng khốn tư van hồ sơ đăng ky chao bán trái phiếu ra công chúng, trừ trường hợp tổ chức phát hành là cơng ty chứng khốn”. Tuy nhiên khác với cô phiếu, trái phiếu là loại chứng khốn nợ nên việc phát hành trái phiếu ra cơng chúng sẽ có thêm những quy định riêng dé bảo vệ tối đa quyên lợi cho nhà đầu tư trái phiếu. Cụ thé như sau:

Một là, về hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời khơng có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán; khơng <small>có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm; dường như quy định này tỏ ra nới</small>

lỏng hơn về điều kiện kinh doanh có lãi của tổ chức chào bán so với việc chao

bán cơ phiếu. Có thể nhận định các nhà làm luật đã mở rộng hơn điều kiện để

các doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn vay qua kênh chào bán trái phiếu ra công chúng. Trên thực tế hiện nay hoạt động chào bán trái phiếu ra công chúng

đang được thực hiện mạnh mẽ thu hút đông đảo các nhà đầu tư vì lãi suất trái phiếu doanh nghiệp hiện nay cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Rất nhiều doanh

<small>” Điểm c khoản 2 điều 15 Luật chứng khoán 2019</small>

<small>° Khoản 3 điều 15 Luật chứng khốn 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nghiệp lựa chọn hình thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiéu doanh nghiệp thay vì vay vốn ngân hàng.

Hai là, có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tô chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh tốn, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác. Điều kiện này xác nhận cam kết trả nợ của tổ chức chào bán đối với các nhà dau tư trái phiếu dé đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các nhà đầu tư. Hơn nữa, nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp được coi như những chủ nợ nên sẽ được ưu tiên trả nợ ( thanh tốn trái phiếu) trước các nhà dau tư cơ phiếu. Do vậy dau tư vào kênh trái phiếu doanh nghiệp đang được coi là một kênh đầu tư an toàn và hiệu quả trong thời điểm hiện tại.

Ba là, có kết quả xếp hạng tín nhiệm đối với tổ chức phát hành trái phiếu theo quy định của Chính phủ về các trường hợp phải xếp hạng tín nhiệm và thời điểm áp dung. Day là điều kiện đặc thù cho các tổ chức chào bán trái phiếu. Điều kiện này rất cần thiết để xem xét, đánh giá một tô chức chào bán trái phiếu ra công chúng nhăm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư. Xếp hạng tín nhiệm là việc đánh giá mức độ tín nhiệm của một chủ thé nào đó khi muốn vay von của các chủ thé khác. Việc xếp hạng tín nhiệm do các tơ chức

định mức tín nhiệm chuyên nghiệp thực hiện và cũng đưa ra kết quả độc lập.

Với kết quả định mức tín nhiệm này, Ủy ban chứng khoán Nhà nước sẽ xem xét, cân nhac có cho phép các tổ chức có đủ điều kiện phát hành trái phiếu ra công chúng hay khơng: đồng thời nhà đầu tư cũng có thêm căn cứ đề có thể lựa chọn loại trái phiếu doanh nghiệp nào sẽ đầu tư.

Ngồi ra, Luật chứng khốn 2019 cũng có quy định về điều kiện chào bán các loại trái phiêu chuyền đồi.

3. Về hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng

Trong rất nhiều hồ sơ đăng ky chào bán cô phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cô phần, hai tài liệu quan trọng nhất là Bản cáo bạch và Báo cáo tài

chính. Bản cáo bạch bao gồm các nội dung: (i) thơng tin tóm tắt về tổ chức phát

hành bao gồm mơ hình tổ chức bộ máy, hoạt động kinh doanh, tai sản, tình hình tài chính, Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc), Kế tốn

trưởng và cơ cấu cơ đơng (nếu có); (ii) thơng tin về đợt chào bán và chứng khoản chào bán bao gồm: điều kiện chào bán, các yếu tố rủi ro, dự kiến kế hoạch lợi nhuận và cô tức của năm gan nhất sau khi phát hành chứng khoán, phương án phát hành và phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào ban;(iii) Báo cáo tài chính của tơ chức phát hành trong 02 năm gan nhất theo quy định tai Điều 20 của Luật nay’. Như vậy có thé thấy các thông tin trong ban cáo bạch cho thây đầy đủ tất cả các nội dung cần thiết về tổ chức chào bán để các nhà đầu tư có thé thơng qua bản cáo bạch tìm hiểu các thông tin về tổ chức chào bán như cơ cau hội đồng quản tri,co cau vốn, ngành nghề kinh doanh. Co quan quản ly

nhà nước cũng thông qua bản cáo bạch để xem xét việc đáp ứng các điều kiện

chao bán của tổ chức chao bán có đáp ứng các quy định của pháp luật về chứng

khốn hay khơng để có căn cứ cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khốn ra

cơng chúng cho tổ chức chảo bán.

Đối với việc chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng, Bản cáo bạch bao gồm

<small>các nội dung sau đây:</small>

(i) Loại hình và quy mơ quỹ dau tư chứng khốn;

(ii) Mục tiêu dau tư, chiến lược đầu tư, phương pháp và quy trình đầu tư, hạn chế đầu tư, các yếu tố rủi ro của quỹ đầu tư chứng khốn;

(iii) Tóm tắt các nội dung cơ bản của dự thảo Điều lệ quỹ đầu tư chứng

(iv) Phương án phát hành chứng chỉ quỹ và các thông tin hướng dẫn tham

gia đầu tư vào quỹ đầu tư chứng khốn;

(v) Thơng tin tóm tắt về cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn, ngân

hàng giám sát và quy định về giao dịch với người có liên quan của cơng ty quản

lý quỹ đầu tư chứng khốn và ngân hàng giám sát;

(vi) Thơng tin khác quy định trong mẫu Bản cáo bạch.

Với các quy định nêu trên về bản cáo bạch cho việc chào bán chứng chỉ quỹ, có thê thấy nội dung trong bản cáo bạch chào bán chứng chỉ quỹ có một số

<small>7 Điều 19 Luật chứng khoán 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

điểm khác so với quy định về bản cáo bạch chào bán cơ phiếu trái phiếu ra cơng chúng. Ví dụ phái có thơng tin về loại hình và mơ hình quỹ đầu tư chứng khốn, thơng tin tóm tắt về công ti quan lý quỹ, ngân hàng giám sát, thông tin hướng dẫn nhà đầu tư tham gia đầu tư vào quỹ...

Tài liệu quan trọng thứ hai trong hỗ sơ chào bán chứng khốn ra cơng

chúng là bản báo cáo tài chính. Theo quy định tại điều 20 Luật chứng khốn 2019, về mặt hình thức, báo cáo tài chính được lập theo quy định của pháp luật về kế toán. Đối với trường hợp tổ chức phát hành là cơng ty mẹ thì tổ chức phát

hành phải nộp báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật về kế

toán. Điều kiện tiên quyết đối với một bản báo cáo tài chính được chấp thuận

trong hồ sơ xin phép phát hành đó là bản báo cáo đó phải được kiểm toán bởi tổ

chức kiểm toán được chấp thuận thực hiện kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng

chúng thuộc lĩnh vực chứng khốn. Vậy thế nào là tổ chức kiểm toán được chấp thuận? Theo điều 21 Luật chứng khốn 2019 tơ chức kiểm tốn được chấp thuận

là những tổ chức là nhứng tổ chức kiểm toán được Ủy ban chứng khoán nhà nước lựa chọn, xem xét, chấp thuận và công khai danh sách tô chức kiểm toán và kiểm toán viên hành nghé. Quy định này một lần nữa đảm bảo tính chính xác, trung thực về các số liệu trong báo cáo tài chính được tơ chức chào bán cơng khai cho các nhà đầu tư cũng như là một trong các điều kiện dé được UBCKNN xem xét cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khốn ra cơng chúng của các tơ <small>chức chào bán.</small>

4. Về thủ tục chào bán chứng khoán ra cơng chúng

<small>Thủ tục chào bán chứng khốn ra cơng chúng được chia thành 2 giai đoạn,</small>

giai đoạn thứ nhất là cấp Giấy chứng nhận đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng. Theo quy định tại điều 25 Luật chứng khoán 2019, Trong thời hạn 30 ngày ké từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng day đủ và hợp lệ, Uy ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy chứng nhận

đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng: trường hợp từ chối, phải trả lời

bang văn ban và nêu rõ ly do. Thời han này được cho rằng vừa đủ dé UBCKNN

thâm định hồ sơ chào bán chứng khoán ra công chúng và cũng là thời gian hồ sơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chao bán được các tổ chức chào bán đưa ra cơng khai thăm dị dư luận. Trong thời gian này nếu bộ hồ sơ đủ điều kiện và xác định được tính trung thực về thơng tin chào bán thì UBCKNN sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký chào bán theo luật định. Sau khi tổ chức chào bán nhận được Giấy chứng nhận đăng ký chào bán, trong thời hạn 07 ngày làm việc ké từ ngày Giấy chứng nhận đăng ky chào bán chứng khoán ra cơng chúng có hiệu lực, tổ chức phát hành phải công bố Ban thông báo phát hành trên 01 tờ báo điện tử hoặc báo in trong 03 số liên tiếp.”

<small>Giai đoạn thứ hai trong trình tự thủ tục chào bán chứng khốn ra cơng chúng là</small>

phân phối chứng khốn. Trước hết, Luật chứng khoán 2019 quy định việc phân phối chứng khoán chỉ được thực hiện khi và chỉ khi người mua chứng khoán tiếp

cận Bản cáo bạch trong hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng

được công bồ tại các địa điểm ghi trong Bản thông báo phát hành. Về nguyên tắc, việc phân phối chứng khốn phải được thực hiện cơng bằng, cơng khai và

phải đảm bảo thời han đăng ký mua chứng khoán cho nhà dau tư tối thiểu là 20

ngày.Trường hợp số lượng chứng khoán đăng ký mua vượt quá số lượng chứng

khốn được phép phát hành thì t6 chức phát hành hoặc tổ chức bảo lãnh phát

hành phải phân phối hết số chứng khoán được phép phát hành cho nhà đầu tư tương ứng với tỷ lệ đăng ký mua của từng nhà dau tu.’ Tiền mua chứng khoán phải được chuyên vào tài khoản phong tỏa mở tại ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho đến khi hoàn tất đợt chào bán và báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Bước tiếp theo, tổ chức phát hành hoặc tổ chức bảo lãnh phat hành phải báo cáo kết quả đợt chào bán cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong thời hạn 10 ngày kế từ ngày kết thúc đợt chào bán, kèm theo văn bản xác

<small>nhận của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nơi mở tài khoản phong</small>

tỏa về số tiền thu được từ đợt chào bán. Bước cuỗi cùng, Tổ chức phát hành, tô chức bảo lãnh phát hành hoặc tô chức đại lý phải chuyên giao chứng khoán hoặc

<small>Š Điều 25 Luật chứng khoán 2019</small>

<small>” Điều 26 Luật chứng khoán 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

giấy chứng nhận quyên sở hữu chứng khoán cho người mua trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày kết thúc đợt chào bán. °

Như vậy có thể thấy các quy định về chào bán chứng khoán ra cơng chúng về điều kiện, hồ sơ, thủ tục trình tự chào bán đều hướng tới mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư đại chúng, đặc biệt là các nhà đầu tư nhỏ lẻ, cá thé, luôn bị bất cân xứng thông tin trong các giao dịch trên thị trường. So với các quy định về chào bán chứng khốn ra cơng chúng của Luật

chứng khốn 2006 sửa đổi bố sung 2010 thì Luật chứng khốn 2019 đã có

một bước tiến đáng kể, đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của thị trường trong giai đoạn mới, vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tham gia huy động

von trên thị trường chứng khoán tập trung, vừa đảm bảo sự an tồn của thị

trường và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nha đầu tư, đặc biệt là <small>các nhà đâu tư đại chúng.</small>

<small>'° Điều 26 Luật chứng khoán 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

VON DIEU LE CUA CONG TY DAI CHUNG VÀ MỨC VON DIEU LE KHI CHAO BAN CO PHIEU LAN DAU RA CONG CHUNG

Pham Thi Giang Thu’

Nguyễn Ngọc Luong’ Luật Chứng khoán SỐ 54/2019/QH14 ban hành va có hiệu lức từ 1.1.2021 tạo ra những thay đổi diện mạo đáng kể cho Thị trường Chứng khoán Việt Nam. Luật Chứng khốn 2019 có nhiều điểm mới so với Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 và Luật sửa đổi bố sung bởi Luật số 62/2010/QH12 ngày 24

tháng 11 năm 2010. Một trong những điểm mới này là van đề về vốn điều lệ của

công ty đại chúng. Bài viết muốn đề cập đến nội dung này, mang tính chất lý

giải cho sự thay đối quy định về vốn điều lệ của công ty đại chúng và yêu mức

vốn điều lệ khi chao bán cô phiếu lần đầu ra công chúng. Nội dung cơ bản của bài viết gồm:

- Cơ sở cho việc điều chỉnh mức vốn điều lệ của công ty đại chúng; - Căn cứ xác định mức vốn điều lệ điều chỉnh;

<small>- Phương án lựa chọn;</small>

- Kết quả ban đầu của việc sử dụng pháp luật về vốn điều lệ khi chào bán cô phiếu lần đầu ra cơng chúng.

Từ khóa: von điều lệ, cơng ty đại chúng, chào bán lần đầu, cô phiếu

1. Cơ sở cho việc điều chỉnh mức vốn điều lệ của công ty đại chúng

1.1.Yêu cầu phát triển thị trường chứng khoán 6n định bền vững

Để thị trường chứng khoán ồn định và phát triển, trước hết hàng hóa đăng ký giao dịch (chứng khốn niêm yết) phải có chất lượng, khơng chỉ thể hiện ở

năng lực quản trị, hoạt động của tơ chức niêm yết mà cịn thê hiện trên bề mặt ở

năng lực tài chính của các tổ chức này.

1.2.M6i tương quan giữa năng lực tài chính của tổ chức niêm yết tai

SGDCK Việt Nam và các thị trường trong khu vực. Nội dung này được thể hiện tại mục 2.2 của chuyên đề này

<small>*PGS.TS.GVCC — Trường Đại học Luật Ha Nội, email: </small>

<small>* TS, Trung ương Đoàn TNCS, email: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

1.3. Yêu cầu gan hoạt động chào bán ra cơng chúng với niêm yết chứng khốn.

Nội dung này đã được đề cập nhiều tại các Quyết định của Thủ tướng

Chính phủ về niêm yết/đăng ký giao dịch của các doanh nghiệp sau cơ phan hóa và Quyết định của Thủ tướng về việc phê duyệt đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đến năm 2020 và định hướng đến năm 202573.

1.4.Điều kiện thực tế tại Việt Nam

Thứ nhất, nếu các quốc gia có thị trường có thé lựa chon cách thức quản lý

hàng hóa (chứng khốn niêm yết) và nhà sản xuất (tô chức niêm yết) theo những

cách thức khác nhau. Có thé chỉ ra cách thức quản lý thông qua việc tăng cường

quan lý thông tin (đảm bảo tính minh bạch) như ý kiến của TS Vũ Bằng” hoặ

thơng qua việc xác định năng lực tài chính tối thiểu đối với công ty đại chúng”.

<small>Việc xác định năng lực tài chính của cơng ty đai chúng là một trong những biện</small>

pháp dé đảm bảo chất lượng hàng hóa (hướng tới nha đầu tư khi đánh giá năng lực của tổ chức niêm yết). Luật Chứng khoán 2019 đã thé hiện việc cố gắng áp

dụng cả hai biện pháp trên: tăng cường quản lý công bồ thông tin: sửa đổi tồn

bộ các điều tại “Chương 7.Ché độ cơng bó thông tin”” và bổ sung thêm 02 điều về Nguyên tac công bố thông tin (Điều 117) và công bố thông tin của tô chức

niêm yết trái phiếu doanh nghiệp (Điều 120). Những đề xuất điều chỉnh này đều

<small>hướng tới mục tiêu minh bạch.</small>

Thứ hai, thực tế tiêu chuẩn của tổ chức niêm yết tại Sở GDCKHN và SGDCKTPHCM đã quy định mức 30 tỷ như mức tối thiểu” và những mức cao

hơn thế (120 tỷ)Ÿ, vì vậy việc nâng quy định có hiệu lực pháp lý thấp hơn (Nghị định) lên thành Luật (thé hiện tại Luật Chứng khoán 2019) cũng là cần thiết.

Yêu cầu này tương ứng với yêu cầu gan chào bán ra công chúng với niêm yết <small>chứng khoán.</small>

<small>> Quyết định 242/QĐ-TTg ngày 28.2.2019 Phê duyệt Dé án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trườngbảo hiểm đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025”</small>

<small>* Phát biểu của TS Vũ Bang — Nguyên Chủ tịch Uy ban Chứng khoán Nhà nước tại Hội thảo góp ý kiến đối vớiDự thảo Luật Chứng khốn sửa đồi, Hà Nội ngày 7.11.2018</small>

<small>° Đây chính là ý kiến xuyên suốt của Ban soạn thảo Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi.</small>

<small>° 8 điều tai Luật chứng khoán 2006 và Luật sửa đổi 2010 đang được dé nghị sửa đôi bổ sung theo hướng chỉ tiết(Điều 116-125 dự thảo)</small>

<small>7 Điểm a khoản 1 Điều 54 Nghi định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2012Š Điểm a khoản 1 Điều 53 Nghi định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2. Căn cứ xác định mức vốn điều lệ điều chỉnh

2.1. Thực trạng về quy mô vốn của công ty đại chúng

- Tốc độ và quy mô vốn của các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng cao qua những năm gần đây:

<small>+ Trong vòng 10 năm từ 2005 đến 2015, nguồn vốn chủ sở hữu của các</small>

doanh nghiệp nói chung (khơng bao gồm doanh nghiệp nhà nước) đã tăng 16,35 lần so với năm 2005”.

+ Trong tháng 1/2019, theo số liệu từ Tổng cục thống kê cơng bó, tính đến

tháng 2/2019, số vốn đăng ký bình quân của doanh nghiệp thành lập mới đạt 16,3 ty đồng'”, cao hơn mức vốn điều lệ tối thiểu của công ty đại chúng (10 ty đồng). Điều này cho thấy tốc độ, quy mô phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ở mức tương đối cao.

- Theo kết quả thống kê sơ bộ của cơ quan chủ trì soạn thảo thì tính đến

tháng 12/2018 tông số lượng công ty đại chúng là 1.940 cơng ty. Trong đó:

+ Số lượng cơng ty đại chúng có mức vốn từ 10 đến dưới 20 tỷ đồng:

chiếm 11,54% tông số công ty đại chúng:

+ Số lượng công ty đại chúng có mức vốn dưới 30 tỷ đồng: chiếm

18.96% tong số công ty đại chúng:

+ Số lượng công ty đại chúng có mức vốn dưới 50 tỷ đồng: chiếm 30,97% tong số công ty đại chúng.

Như vậy, tại mức vốn điều lệ từ 30 tỷ đồng trở lên thì số lượng cơng ty đại chúng là 1.572 (chiếm 81,04% tổng số lượng công ty đại chúng tại thời điểm thống kê), với mức vốn điều lệ từ 50 tỷ đồng trở lên thì số lượng cơng ty đại chúng là 1.339 công ty (chiếm 69,03%). Tuy nhiên, nếu lựa chọn điều kiện về vốn điều lệ đã góp quá cao (từ 50 tỷ đồng trở lên như nội dung Chính sách đề nghị xây dựng Luật Chứng khốn (sửa đổi) thì sẽ có khoản g gần 31% cơng ty đại chúng hiện nay không đáp ứng điều kiện này.

<small>” Theo số liệu tại sách “Doanh nghiệp Việt Nam, 15 nam đầu thế kỷ (2000-2014)” của Tổng cục thống kê, xuất</small>

<small>bản năm 2017. </small>

<small>-'° Theo số liệu tại Trang thông tin điện tử của Tổng cục thống kê tại địa chỉ: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2.2. Thông lệ quốc tế

Theo thông lệ quốc tế, công ty đại chúng phải gắn với việc niêm yết cổ phiếu tại SGDCK. Do vậy, một số nước quy định tiêu chuẩn công ty đại chúng

riêng biệt, tuy nhiên một số nước khác thì quy định điều kiện niêm yết được coi

là điều kiện/tiêu chuẩn của công ty đại chúng.

- Tai Trung Quốc: điều kiện về vốn trước khi chào bán chứng khoán ra công chúng là tối thiểu 30 triệu nhân dân tệ, (tương đương gần 104 tỷ đồng Việt Nam). Công ty cỗ phan được coi là công ty dai chúng khi có vốn cơ phan ít nhất

là 50 triệu nhân dân tệ (tương đương gan 174 tỷ đồng Việt Nam). ''

- Tại Thái Lan: Công ty nếu niêm yết trên SGDCK SET, thì vốn góp tối thiểu là 300 triệu bath, (tương đương gần 218 tỷ đồng Việt Nam). Nếu niêm yết trên thi truong MAI (Thái Lan): thì điều kiện về vốn góp chủ sở hữu 200 triệu bath trở lên, trong đương khoảng 145 tỷ đồng Việt Nam ”.

- SGDCK Đài Loan Dai Bắc Taipei Exchange- TPEx (Đài Loan): tôi thiêu

50 triệu TWD, (tương đương gan 375 tỷ đồng Việt Nam) áp dụng đối với doanh

nghiệp trong nước; tối thiểu 100 triệu TWD, tương đương 750 tỷ đồng Việt

Nam áp dụng đối với doanh nghiệp nước ngoài ”;

- Philippines: Bang Main Board: Vốn điều lệ tối thiêu là 500 triệu Peso,

tương đương khoảng 210 tỷ đồng Việt Nam; Bảng SME: Vốn điều lệ tối thiểu là 100 triệu Peso, (tương đương khoảng 45 tỷ đồng Việt Nam) Ý.

- Tại Hàn Quốc: Cơng ty đại chúng có số vốn ít nhất 50 triệu won, (tương

đương 1.023 tỷ đồng Việt Nam)

- Tại My: Cơng ty đại chúng có vốn điều lệ tối thiểu 10 triệu USD (tương đương 220 tỷ đồng) và tối thiêu 500 cổ đông; Công ty đại chúng quy mơ lớn có vốn điều lệ tối thiểu 75 triệu USD (tương đương 1.725 tỷ đồng) và trên 300 cô đông (tối thiêu 1.200 cô đông nếu Công ty đại chúng là ngân hàng) '°.

<small>h Nguồn: Điều 16 Law of the People's Republic of China on Securities, 27-10-2005</small>

<small>l2 Nguồn: Securities and Exchange Act of Thailand, B.E. 2535, Public Limited Companies Act BE 2535 (1992)</small>

<small>(As Amended)</small>

<small>8 Nguồn: Điều 21 Securities and Exchange Act of the Taiwan</small>

<small>'* Nguồn: REPUBLIC OF THE PHILIPPINES, Securities Regulation Code R.A.8799, 9.10.2006'S Nguồn: Securities and Exchange republic of Korea, Act No. 972</small>

<small>'° Nguộn: Luật Chứng khoán Hoa kỳ 1933</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Theo khuyến nghị của Nhóm chuyên gia Ngân hàng thé giới (World Bank): thì số vốn điều lệ đã góp là 30 tỷ đồng là phù hợp với quy mô vốn của doanh nghiệp và sự phát triển của TTCK Việt Nam hiện nay cũng như tương lai

<small>10 năm tới.</small>

Từ thực trạng và thông lệ quốc tế nêu trên cho thấy: quy định về mức vốn điều lệ tối thiêu dé tô chức phát hành được chào bán cô phiếu lần đầu ra cơng chúng và tiêu chí vốn điều lệ đã góp đối với công ty đại chúng từ 10 ty đồng trở lên theo Luật Chứng khoán hiện nay thấp hơn nhiều so với tốc độ phát triển về quy mô vốn của các doanh nghiệp Việt Nam và thấp hơn so với mức trung bình của các nước Đơng Nam Á, các nước đang phát triển.

2.3. Sự cần thiết của việc nâng cao tiêu chuẩn/điều kiện về vốn của công ty đại chúng và tổ chức phát hành khi chào bán cổ phiếu lần đầu ra <small>công chúng</small>

- Thực tế cho thấy các cơng ty đại chúng có quy mơ vốn quá nhỏ như hiện

<small>nay sẽ khó khăn trong việc trang trải các nghĩa vụ của công ty đại chúng trên</small>

TTCK. Bao gồm: nghĩa vụ nộp phí quản lý cơng ty đại chúng; nghĩa vụ đăng ký chứng khoán, đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khốn có tổ chức; chi phí cho nghĩa vụ cơng bố thơng tin (lập website và thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin qua website, thiết lập hệ thống và thực hiện công bố thông tin qua hệ thống công bồ thông tin của UBCKNN, bố trí người ủy quyên thực hiện công bố thông tin...); nghĩa vụ quản trị công ty; chi phí kiểm tốn bắt buộc theo quy định

<small>của Luật Chứng khoản v.v...</small>

- Việc quy định mức vốn của công ty đại chúng quá nhỏ sẽ dẫn đến tình

trạng nhiều công ty đăng ký công ty đại chúng nhưng sau một thời gian lại nộp

hồ sơ đăng ký hủy tư cách công ty đại chúng trên TTCK do không đáp ứng tiêu

chuẩn là cơng ty đại chúng, gây khó khăn trong công tác quản lý, theo dõi việc

<small>thực hiện các nghĩa vụ của cơng ty đó.</small>

- Khi niêm yết, giao dịch trên thị trường chứng khốn, các cơng ty đại

<small>chúng có von điêu lệ tơi thiêu nhỏ thường có sơ lượng cô phiêu đang lưu hành it,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

dẫn đến cô phiếu giao dịch trên hệ thống của SGDCK có mức thanh khoản rất

thấp, hoặc thường là đối tượng dé các chủ thé vi phạm pháp luật thực hiện việc

kiểm soát các giao dịch mua bán chứng khoán, thao túng, làm giá chứng khoán.

<small>3. Phương án lựa chọn</small>

- Luật quy định nâng điều kiện về mức vốn điều lệ tối thiểu khi tổ chức phat hành chào bán cô phiếu lần đầu ra công chúng từ 30 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên số kế toán (so với Luật Chứng khoán 2006 là từ 10 tỷ trở lên); Quy định một trong các tiêu chí để trở thành cơng ty đại chúng là “có vốn điều lệ đã góp từ ba mươi (30) tỷ đồng Việt Nam trở lên và có tối thiểu 10% số cổ phiếu có quyền biéu quyết do ít nhất một trăm (100) nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn năm giữ” (quy định của Luật Chứng khốn 2006 là “Cơng ty có cơ phiếu được ít nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu, không ké nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp và có von điều lệ đã góp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên”).

- Luật quy định nâng vốn điều lệ của Công ty đại chúng lên mức tối thiểu là

30 tỷ đồng. Lý do lựa chọn phương án:

+ Thứ nhất, việc nâng điều kiện về vốn đối với công ty đại chúng trên cơ

sở cân đối phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt là một số nước có nền kinh tế đang phát triển trong khu vực (như Trung Quốc, Thái Lan, Philippines,

+ Thứ hai, dé thúc đây việc chào ban chứng khốn ra cơng chúng gắn với niêm yết, đăng ký giao dịch trên TTCK, Luật Chứng khoán quy định doanh

<small>nghiệp khi chào bán chứng khoán ra công chúng, trở thành công ty đại chúng</small>

phải đồng thời đưa cô phiếu vào niêm yết, giao dịch trên SGDCK. Luật này quy định mức vốn điều lệ tối thiểu là 30 tỷ đồng phù hợp với điều kiện niêm yết tối thiểu của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội hiện nay.

<small>+ Thứ ba, mức vốn điều lệ tối thiểu là 30 tỷ đồng sẽ không gây xáo trộn</small>

lớn trên thi trường chứng khoán. Cụ thé là, nếu chọn phương án von điều lệ từ 30 tỷ đồng trở lên thì số doanh nghiệp bị ảnh hưởng chỉ là 18,3%, thấp hơn so với tỷ lệ 30,9% khi chọn mức vốn điều lệ từ 50 tỷ đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

4. Kết quả ban đầu của việc sử dụng pháp luật về vốn điều lệ khi chào bán co phiếu lần đầu ra công chúng

Một là, việc xác định lộ trình tăng von điều lệ cho các cơng ty chào bán cô phiếu lần đầu ra công chúng đã đạt được mục tiêu mong muốn

Ngày 26.11.2019, Quốc hội thông qua Luật Chứng khốn số

<small>54/2019/QH14 và có hiệu lực từ 1.1.2021. Quang thời gian của 2020 vừa qua là</small>

bước đệm cho thị trường chứng khốn có tổ chức có lượng hàng hóa chất lượng tốt. Dé tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty đại chúng trong quá trình áp dụng chính sách mới của Luật, bao đảm quyên và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, tại Điều khoản chuyên tiếp (Điều 135, khoản 4, khoản 5) Luật Chứng khốn <small>quy định:</small>

“4. Cơng ty dai chúng có cơ phiếu đã niêm yết hoặc đăng ky giao dich

trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà vẫn đáp ứng điều kiện theo quy định của Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số

điều theo Luật số 62/2010/QH12 và các văn bản quy định chi tiết thi hành thi không bị hủy tư cách công ty đại chúng, không bị hủy niêm yết, đăng ký giao dịch, trừ trường hop Đại hội đồng cổ đơng có quyết định khác.

5. Cơng ty đại chúng có cơ phiêu chưa niêm yết hoặc chưa đăng ky giao

<small>dịch trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà không đáp ứng quy định tại</small>

điểm a khoản 1 Điều 32 của Luật này thì bị hủy tư cách công ty đại chúng.” Bên cạnh dé xuất về việc không áp dụng “hồi tố” cho các công ty đại chúng hiện hữu, cũng cần nói thêm rang, ngay trong điều khoản chuyên tiếp cũng đã tạo khoảng thời gian cần thiết cho các tô chức chưa đủ tiêu chuẩn về vốn điều lệ

lựa chọn phương án vốn điều lệ phù hợp nhất cho chính doanh nghiệp.

Hai là, một câu hỏi khác có thé đặt ra khi nâng mức điều lệ, đó là sẽ phải giải quyết thế nào đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hơn nhưng muốn tiếp cận vốn thông qua thị trường chứng khốn? Câu hỏi này có thể được giải

quyết thơng qua việc xây dựng mơ hình thị trường chứng khốn “dưới chuẩn”

(chuẩn theo Điều kiện công ty đại chúng đề xuất sửa đồi) theo chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khỏi nghiệp. Luật Doanh nghiệp (đang trong quá trình sửa đổi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

và Luật Chứng khốn có thé có quy định rién về van dé này (bên cạnh quy định

<small>của Luật Doanh nghiệp 2020).</small>

Ba là, thực tiễn chứng minh mức von điều lệ dé chào bán ra cô phiếu lần đầu ra công chúng là phù hợp với xu hướng xác định mức vốn cần thiết ngày càng tăng, đáp ứng với yêu cầu đảm bảo năng lực tài chính của các chủ thê tham

<small>gia vào hoạt động kinh doanh thương mại.</small>

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2020, là năm bản lề để thực hiện điều kiện về vốn điều lệ theo Luật Chứng khoán 2019, SỐ lượng “Trong 11 tháng đầu năm 2020, cả nước có 124.252 doanh nghiệp thành lập mới... Vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp trong 11 tháng đầu năm 2020 dat 15,1 tỷ đồng, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2019. Điều này cho thấy quy mô của doanh

nghiệp gia nhập thị trường tiếp tục có xu hướng tăng lên.”'”. Sang 2021, thời điểm

<small>Luật Chứng khốn 2019 chính thức có hiệu lực, các doanh nghiệp mưới thành lập</small>

có quy mơ vốn ban đầu gần chạm ngưỡng có thể IPO và vượt ngưỡng là rất tích

cực. “Số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng ở cả 5 quy mơ vốn. Trong đó,

doanh nghiệp thành lập mới tập trung chủ yếu ở quy mô vốn từ 0 - 10 tỷ đồng với

39.147 doanh nghiệp (chiếm 88,6%, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2020). Số

doanh nghiệp đăng ký thành lập ở quy mô từ 10 - 20 tỷ đồng là 2.416 doanh nghiệp (chiếm 5,5%, tăng 24,0% so với cùng kỳ năm 2020); ở quy mô vốn từ 20 - 50 tỷ đồng là 1.337 doanh nghiệp (chiếm 3%, tăng 31,0% so với cùng kỳ năm 2020); từ 50 - 100 tỷ đồng là 622 doanh nghiệp (chiếm 1,4%, tăng 43,0% so với cùng kỳ năm 2020) và ở quy mô trên 100 ty đồng là 644 doanh nghiệp (chiếm 1,5%, tăng 52,2%

so với cùng kỳ năm 2020).”'*. Những thông số này cho thấy các doanh nghiệp

thành lập mới cũng sẵn sàng cho khả năng mở rộng vốn cho mình thơng qua hoạt

động chao bán cơ phiếu lần đầu ra cơng chúng, chưa tính tới những doanh nghiệp có đủ tiềm năng hiện hữu.

<small>Với những lập luận trên lý giải vì sao Luật Chứng khốn lựa chọn phương</small>

án tiêu chuân về mức vốn điều lệ của công ty đại chúng là từ 30 tỷ đồng trở lên, vừa đảm bảo phù hợp với sự phát triển của kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay

<small>nói chung và sự tăng trưởng của thị trường chứng khoản Việt Nam nói riêng.</small>

<small>ự Nguồn: , truy cập ngày 27.5.2021 ;</small>

<small>'S Nguồn:Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo tinh hình đăng ký doanh nghiệp tháng 4 va 4 tháng đầu năm 2021,</small>

<small>trang 3, ngày 28.4.2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phát biểu của TS Vũ Bằng — Nguyên Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tại Hội thảo góp ý kiến đối với Dự thảo Luật Chứng khốn sửa đơi, Hà Nội

<small>ngày 7.11.2018</small>

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2021, phát hành ngày 28.4.2021

3. Sách “Doanh nghiệp Việt Nam, 15 năm đầu thé kỷ (2000-2014)”, Tổng Cục thống kê, xuất bản năm 2017.

4. Trang thông tin điện tử của Tổng Cục thống kê tại địa chỉ:

<small>5. Securities and Exchange Act of the Tatwan</small>

<small>6. REPUBLIC OF THE PHILIPPINES, Securities Regulation CodeR.A.8799, 9.10.2006</small>

<small>7. Securities and Exchange republic of korea, Act No. 9728. Nguộn: Luật Chứng khoán Hoa ky 1933</small>

<small>9. Law of the People's Republic of China on Securities, 27-10-2005</small>

10. Nguồn: Securities and Exchange Act of Thailand, B.E. 2535, Public

<small>Limited Companies Act BE 2535 (1992) (As Amended)11.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI TẠI CƠNG TY ĐẠI CHÚNG

THEO LUẬT CHỨNG KHỐN 2019

ThS. Nguyễn Thị Huệ

<small>Uy ban Chứng khoản Nhà nước</small>

Ké từ khi thành lập thị trường chứng khốn (TTCK), cơ chế chính sách về tham gia của nhà dau tư nước ngoài (NDTNN) trên TTCK được xây dựng theo hướng ngày một cởi mở hơn, đáp ứng nhu cầu đầu tư của khối ngoại, tăng

thanh khoản và nâng cao minh bạch trên TTCK; giúp các doanh nghiệp tiếp

cận dòng vốn ngoại, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp.

Nếu như giới hạn SHNN tại các công ty niêm yết từ những ngày đầu chỉ ở

mức 20% (theo Quyết định số 139/1999/QD-TTg) thì đã tăng lên 30% (theo

Quyết định số 146/2003/QD-TTg) và 49% (theo Quyết định số 238/2005/QD-TTg và Quyết định số 55/2009/QĐ-238/2005/QD-TTg). Hiện nay, với quy định tại Nghị định số 60/2015/NĐ-CP, cũng như Nghị định 155/2020/NĐ-CP, CTĐC có thé nâng SHNN lên tối đa 100% nếu công ty không hoạt động trong ngành, nghề kinh doanh hạn chế đối với NĐTNN. Đây được coi là chính sách đột phá trong mở

<small>cửa thi trường cho NDTNN.</small>

Đặc thù TTCK ảnh hưởng đền việc xây dựng pháp luật về SHNN:

Đa số các công ty đại chúng đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh, trong đó có ngành nghề bi hạn chế sở hữu nước ngồi; CTĐC, cơ quan quan lý khơng quản lý, kiểm sốt được NDTNN theo quốc tịch, dẫn đến có sự khác biệt trong thực hiện cam kết quốc tế về đầu tư trên TTCK với các hình thức đầu tư khác theo pháp luật đầu tư

1. Các quy định mới về SHNN tại CTĐC có hiệu lực từ 01/01/2021

<small>Từ ngày 01/01/2021, Luật Chứng khoán 2019, Luật Doanh nghiệp 2020,</small>

Luật Đầu tư 2020 cùng có hiệu lực với nhiều quy định mới, trong đó các tiêu chí

cho cơng ty đại chúng cao hơn. Cơng ty đại chúng là cơng ty có vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và có tối thiểu là 10% số cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn nắm giữ.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trên cơ sở các quy định ủy quyên tại Luật Chứng khoán năm 2019, Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết thi hành Luật Chứng khốn đã cụ thé hóa, chi tiết các quy định về tham gia của nhà đầu tư nước ngồi trên TTCK, trong đó bao gồm các nội dung liên quan SHNN tại CTĐC. Các quan điểm, nguyên tắc trong xây dựng quy định về tham gia của NDTNN trên TTCK tại Nghị định số 155/2020/NĐ-CP về cơ bản được kế thừa Nghị định 60/2015/NĐ-CP; đảm bảo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt là pháp luật về đầu tư, pháp luật doanh nghiệp và các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên; tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong thực tế thực hiện Nghị định 60/2015/NĐ-CP. Các nội dung được sửa đổi, bổ sung về SHNN so với Nghị định 60/2015/NĐ-CP có thé kế đến gồm:

(1)Thay đổi về phương pháp xác định ty lệ SHNN được chỉnh sửa phù hop với cam kết quốc tế và Luật đầu tư 2020, theo đó tỷ lệ SHNN tại cơng ty đại

chúng được tính là tổng tỷ lệ sở hữu cổ phan, phan vốn góp tính trên vốn điều lệ

của tất cả nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi

nắm giữ trên 50% vốn điều lệ trong một công ty đại chúng.

(2) Nguyên tắc xác định tỷ lệ SHNN tối đa tại CTĐC tiếp tục được quy định căn cứ theo ngành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp và tuân thủ cam kết quốc tế, pháp luật chuyên ngành và theo ngành nghề có tỷ lệ SHNN thấp nhất. Ngồi ra, để phù hợp với Luật Đầu tư 2020, Nghị định số 155/2020/NĐ-CP bồ sung quy định mới theo hướng tỷ lệ SHNN đối với ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NDTNN thì thực hiện theo quy định tại danh mục ngành nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NDTNN. Trường hợp ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện tại danh mục khơng quy định cụ thé điều kiện ty lệ sở hữu vốn điều lệ của NDTNN trong tổ chức kinh tế thi tỷ lệ

SHNN tối đa tại công ty là 50% vốn điều lệ (khoản 1 Điều 139 Nghị định số

155/2020/NĐ-CP). Như vậy, về cơ bản nếu CTĐC không hoạt động trong

ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NDTNN thì ty lệ SHNN là khơng hạn chế.

(3) CTĐC được quyết định tỷ lệ SHNN tối đa thấp hơn mức quy định của cam kết quốc tế hoặc pháp luật trong nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

(4) Đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, ngồi việc kế thừa Nghị

định 60/2015/NĐ-CP về việc thực hiện theo pháp luật cô phần hóa, cịn bố sung quy định trường hợp pháp luật về cổ phần hóa khơng có quy định thì thực hiện

như đối với CTĐC.

(5) Về trách nhiệm của CTĐC thực hiện thông báo tỷ lệ SHNN tối đa, Nghị định 155/2020/NĐ-CP cụ thể các trường hợp CTĐC phải thông báo về tỷ lệ SHNN tối đa như: a) Điều lệ CTĐC có thay đổi tỷ lệ SHNN tối đa; b) Khi đăng ký CTĐC hoặc trước khi nộp hồ sơ đăng ký niêm yết, chuyển niêm yết, đăng ký giao dịch, chào bán, phát hành chứng khốn, cổ đơng công ty đại chúng chào bán cô phiếu ra công chúng: c) Thay đổi ngành nghề đầu tư kinh doanh dẫn đến

thay đổi ty lệ SHNN; d) Pháp luật có liên quan có sự thay đổi về quy định tỷ lệ

SHNN trong các ngành, nghề đầu tư kinh doanh mà CTĐC đang hoạt động

trong ngành, nghề đó.

(6) Bồ sung quy định về thời điểm xác định tư cách công ty đại chúng là tổ chức kinh tế có trên 50% vốn điều lệ để ứng xử như NĐTNN và làm căn cứ tính SHNN tại CTĐC (nhà DTNN và tổ chức kinh tế có trên 50% vốn điều lệ do NDTNN nắm giữ)

<small>(7) Quy định cơ sở pháp lý cho việc phát hành chứng chỉ lưu ký khơng có</small> quyền biểu quyết (NVDR) theo hướng phù hợp với Luật Doanh nghiệp 2020,

<small>Luật Chứng khoán 2020.</small>

Bên cạnh quy định tại Nghị định 155/2020/NĐ-CP, pháp luật đầu tư (Nghị

định 31/2021/NĐ-CP) đã cụ thể danh mục hạn ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NDTNN được rút ngắn khá nhiều (gồm 25 mục ngành, nghề chưa được tiếp cận và 59 mục ngành nghề tiếp cận thị trường có điều kiện) làm cơ sở dé Bộ Kế hoạch và Dau tư phối hợp với các Bộ, ngành rà soát dé xây dựng danh mục điều kiện tiếp cận thị trường đối với NDTNN cu thé dé đăng tải công

khai trên cổng thông tin quốc gia về đầu tư.

Như vậy, Nghị định 155/2020/NĐ-CP đã hồn thiện hơn chính sách về thu hút vốn ngoại trên TTCK theo hướng phù hợp với các quy định pháp luật về đầu tư, cam kết quốc tế, pháp luật chuyên ngành. Điều này ghi nhận những nỗ lực

<small>2d</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

của cơ quan quản lý trong việc giúp gia tăng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào

TTCK, giúp doanh nghiệp tranh thủ huy động vốn ngoại để đầu tư phát triển.

Thực tế, trong số các doanh nghiệp thực hiện mở room có nhiều doanh nghiệp lớn rất thu hút sự quan tâm của NDTNN như trường hợp cô phiếu VNM của CTCP Sữa Việt Nam, hay cổ phiếu DMC của CTCP Xuất nhập khẩu Y tế Domesco..., từ đó tạo niềm tin cho NDTNN về cam kết mở cửa, hội nhập kinh tế của Việt Nam và thu hút nhiều hơn sự tham gia của khối ngoại tham gia TTCK.

2. Các giải pháp trước mắt triển khai quy định về SHNN theo Nghị

<small>định 155/2020/NĐ-CP</small>

Đề thực hiện có hiệu quả quy định mới về SHNN tại CTĐC, cần tiếp tục

nhanh chóng triển khai các giải pháp và tháo gỡ một số khó khăn sau:

(a) Cơ quan quản lý, xây dựng pháp luật cần đây mạnh công tác tuyên

truyền, hướng dẫn để các doanh nghiệp tiếp cận và hiểu được những thay đổi pháp luật về SHNN. Có như vậy, doanh nghiệp mới có thể chủ động trong việc

<small>thực hiện thông báo SHNN đúng quy định pháp luật;</small>

(b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhanh chóng phối hợp các Bộ ngành (1) xây

dựng và công khai cụ thể Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối

với nhà đầu tư nước ngồi, trong đó việc xác định ngành, phân ngành dé nghị căn cứ theo ngành kinh tế Việt Nam dé dam bảo sự thông nhất trong thực hiện. Đối với ngành, phân ngành trong cam kết quốc tế phân theo CPC hoặc không phân theo CPC, dé nghị bổ sung chi tiết mã ngành, phân ngành tương ứng trong trong danh mục tương ứng với ngành nghề được ban hành theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 6/7/2018 ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. (2) cần thống nhất cách tập hợp theo tiêu chí quy định tại khoản 3 Điều 9 Luật Đầu tư về điều kiện đầu tư;

(c) Chính phủ, cần bổ sung biện pháp kiểm sốt việc CTĐC thơng qua việc thành lập công ty con (sở hữu 100% hoặc trên 50% vốn điều lệ của công ty con)

để được hưởng các điều kiện là doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư vào các

ngành nghề hạn chế tham gia của NDTNN. Thực tế cho thấy khơng ít CTDC đây các mảng hoạt động bị hạn chế tỷ lệ SHNN sang các công ty con (thường là

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>các mảng có tỷ lệ SHNN là 0%). Mặt khác, cơ quan đăng ký doanh nghiệp</small>

không quản lý thông tin về các CTĐC (cơng ty mẹ).

(d) Bộ Tài chính cần phối hợp Bộ Kế hoạch và dau tư xây dựng cơ chế kiểm sốt hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi là cơng ty đại chúng va công ty cô phần chào bán/phát hành cổ phan cho nhà đầu tư nước ngoài dé trở thành CTĐC.

3. Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về SHNN

Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc thực hiện chính sách, pháp luật

về sở hữu nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn, qua q trình thay đổi, điều chỉnh pháp luật về SHNN cũng cho thấy cần tiếp tục đánh giá hoạt động

đầu tư trên TTCK, trong tổng thể việc thực hiện chính sách thu hút đầu tư

nước ngồi. Việc tham gia của NDTNN trên TTCK không chi đơn thuần là

đầu tư tài chính như quan niệm trước đây về đầu tư gián tiếp nước ngoài.

Với việc cho phép nâng tỷ lệ SHNN, nhà đầu tư nước ngoài sẽ dé dàng thâu tóm, kiểm sốt doanh nghiệp trong nước hơn so với phương thức đầu tư trực

tiếp; nhất là các doanh nghiệp tốt, có tiềm năng phát triển. Do đó, định

hướng chính sách về tham gia của NDTNN trên TTCK cần tiếp tục hồn thiện, có lưu ý đến đặc thù của hoạt động chứng khoán và TTCK, đồng thời phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

(a) Các quy định điều chỉnh sự tham gia của NDTNN trên TTCK nói chung và quy định về SHNN tại các CTĐC của pháp luật chứng khốn nói riêng phải được xây dựng phù hợp với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, thống nhất với các quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật chuyên ngành có liên quan; đảm bảo phù hợp với đặc thù thu hút đầu tư nước ngoài trên TTCK,

vừa đảm bảo việc kiểm soát, quản lý đầu tư của pháp luật đầu tư, giảm thiểu sự

khác biệt giữa đầu tư qua TTCK với đầu tư trực tiếp theo cam kết quốc tế và pháp luật khác quy định về đầu tư nước ngồi.

(b) Khơng tạo ra các bất lợi cho doanh nghiệp trong nước khi có sự tham

<small>gia của NDTNN vào doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc tham gia vào hoạt</small>

động quản trị, điều hành.

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

(c) Không tạo ra sự cách biệt quá lớn trong hoạt động kinh doanh giữa tơ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi là CTĐC và tơ chức kinh tế khác;

(d) Gia tăng sản phẩm chứng khoán đáp ứng kỳ vọng của NDTNN

Luật Chứng khoán năm 2019 đã bổ sung chứng chỉ lưu ký như là một loại chứng khoán hợp pháp tại Việt Nam. Đây được xem là bước chuẩn bị nền tảng về pháp lý cho việc triển khai chứng chỉ lưu ký khơng có quyền biểu quyết (NVDR) tại Việt Nam. Đồng thời, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng đã ghi nhận tinh chất pháp lý của NVDR trong công ty cổ phan và cơ chế phân bổ quyên biểu quyết liên quan đến NVDR. Mặc dù vậy, NVDR chi mới dừng lại ở việc được định danh. Muốn NVDR trở thành một giải pháp cho bài toan room

ngoại, cần phải nhanh chóng triển khai đồng bộ hàng loạt giải pháp như (i) Xây

dựng, ban hành các quy định hướng dẫn chỉ tiết về phát hành, cơ chế giao dịch, chuyên đổi và phân bổ quyên biểu quyết; (ii) Thành lập các thiết chế vận hành,

(iii) chuẩn bị một nên tảng hạ tầng tương ứng.

<small>Gợi mở bài học cho Việt Nam từ quy định của các nuoc:</small>

Nghiên cứu thông lệ một số TTCK khá gần gũi và có độ mở tương thích

với TTCK Việt Nam và một số TTCK phát triển như Malaysia, rung Quốc, Thái

Lan , Nhật Bản, Hàn Quốc... cho thấy, các quốc gia thường không giới hạn sự tham gia của NDTNN hoặc nếu có thì chỉ quy định giới hạn tỷ lệ SHNN đối với một số ngành, nghè đặc biệt quan trọng như hàng không, viễn thông, ngân hàng. Bên cạnh đó TTCK một số nước thực hiện phân loại chứng khoán thành những mã riêng cho NDTNN và nhà đầu tư trong nước (Trung Quốc, Philippines); hay phát triển các sản phẩm co cấu như chứng quyền có bảo đảm, sản phẩm phái sinh trên cỗ phiếu đơn lẻ; hay cơng cụ chứng chỉ lưu ký khơng có quyền biểu

quyết (NVDR) của Thái Lan; hoặc không hạn chế mức vốn điều lệ mà NDTNN

sở hữu những sẽ loại bỏ phần vốn biểu quyết vượt quá của họ (Nhật Bản,

<small>Malaysia).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

MOT SO VAN ĐÈ PHÁP LY VE CHAO BAN CHUNG KHOAN RIENG LE

ThS. Nguyễn Mai Anh" Bài viết nhìn dưới góc độ đánh giá hoạt động chào ban chứng khốn riêng lẻ của cơng ty đại chúng và công ty không phải đại chúng, nêu bật một số điểm

mới của pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ.

1. Tổng quan về chào bán chứng khoán riêng lẻ

Chứng khoán riêng lẻ được hiểu là chào bán chứng khoán dưới 100 nhà đầu tư và không áp dụng chào bán qua phương tiện thông tin đại chúng. Chào

bán chứng khốn riêng lẻ có đặc điểm như sau:

Thứ nhất, khác với chào bán chứng khốn ra cơng chúng. CBCKRL chi được tiến hành trên phạm vi hẹp nhằm phân phối chứng khốn cho số ít nhà đầu tư chun nghiệp. Đại đa số các nhà đầu tư mua chứng khoán trong trường hợp này đều là những người có kiến thức chun sâu về chứng khốn, có khả năng tự phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của tổ chức

<small>phát hành, cũng là tự đánh giá được giá trị của chứng khoán đang chào bán. Như</small>

vậy, yêu cầu bảo vệ nhà đầu tư trong CBCKRL và chào bán chứng khốn ra cơng chúng rất khác nhau. Vì lý do này, ở hầu hết các quốc gia, CBCKRL và chào bán chứng khốn ra cơng chứng được điều chỉnh quy chế pháp lý riêng. Pháp luật các nước quy định khác nhau về số lượng nHÀ dau tư tham gia tối thiểu được chào bán trong mỗi đợt phát hành riêng lẻ. Tại Mỹ và Nhật Bản nếu phát hành cho

dưới 200 nhà đầu tư được coi là chào bán riêng lẻ; tại Hàn Quốc, Thái Lan,

Indonexia nếu chào bán cho thấp hơn 50 nhà dau tư là phát hành riêng lẻ.

Thứ hai, 6 các nước theo hệ thống Luật Dân sự (Civil law), hoạt động

CBCKRL do Luật chứng khoán và kinh doanh chứng khoán điều chỉnh, còn ở

các nước theo hệ thống Luật chung (Common Law), hoạt động này chủ yếu là do Luật Công ty điều chỉnh. Ở Việt Nam, hoạt động này do nhiều văn bản pháp

luật khác nhau quy định tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, bao gồm: Luật Doanh

<small>' Giang viên Bộ mơn Luật tài chính - ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tẾ, Trường Đại học Luật Hà Nội;? Trang 62, Trường Đại học Kinh tế quốc dan ( 2006), Giáo trình Thị trường chứng khốn, NXB Thống kê, Hà</small>

<small>Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nghiệp, Luật chứng khoán, Luật các t6 chức tin dụng và các văn bản hướng dan thi hành khác điều chỉnh chuyên biệt như Nghị định của Chính phủ về cỗ phan

hố, phát hành trái phiếu, chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

<small>thành CTCP...</small>

Thứ ba, hoạt động CBCKRL thường gan liền với việc thành lập CTCP và

quá trình chuyên đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp. Khi thành lập CTCP, các

cô đông sáng lập tiễn hành chào bán cô phan riêng lẻ dé huy động vốn nhằm góp đủ số vốn điều lệ đã đăng ký. Các công ty Nhà nước tiến hành cổ phan hố có thể lựa chọn phương thức CBCKRL.

Ngồi ra, khi CBCKRL, cơng ty có thé thực hiện một số mục đíhc khác

như duy trì các quan hệ kinh doanh (khách hàng lâu năm, nhà cung cấp, phân

phối...), củng cỗ mối quan hệ đặc biệt giữa công ty phát hành và các chủ thé đặc

biệt như giám đốc công ty, cán bộ, nhân viên của công ty. Chi phi chào bán chứng khốn ra cơng chúng thường cao hơn chi phí CBCKRL, có thé lên đến

8-10% so với tổng lượng vốn huy động. Thủ tục CBCKRL đơn giản hơn so với thủ tục chào bán chứng khoán ra cơng chúng. Vì vậy, đối với doanh nghiệp có quy mô chưa thực sự lớn khi cần huy động vốn thường lựa chọn phương thức

CBCLRL với mức chi phí thấp hơn.

<small>Vai trị của hoạt động chào ban chứng khốn riêng lẻ</small>

Đối với TTCK, hoạt động CBCKRL cung cấp hàng hoá cho TTCK, tạo cơ sở cho các hoạt động trao đổi mua bán trên thị trường và kiểm chứng ban đầu về chất lượng chứng khoán sẽ được cung ứng.

Đối với tô chức phát hành, hoạt động CBCKRL là một kênh huy động vốn

hiệu quả, linh hoạt, giúp các doanh nghiệp giải quyết khó khăn về vốn và khơng qua bị lệ thuộc vào vốn tín dụng ngân hàng. Chào bán chứng khốn nói chung và CBCKRL nói riêng cho phép các doanh nghiệp trực tiếp huy động vốn từ các

chủ thê có nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, bớt được khâu trung gian trong huy động vốn. Thông qua CBCKRL tổ chức phát hành sẽ tăng quy mô, hiệu quả sử dụng vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh. Vốn thu được từ chào bán chứng

<small>khoán là ngn vơn dài hạn và ơn dịnh vì khi huy động vôn quan chào bán cô</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

phiếu các doanh nghiệp không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hồn trả các cổ

đơng nguồn vốn mà họ đã góp; ngay cả khi huy động vốn qua chao bán trái phiếu, doanh nghiệp vẫn có quyên ấn định thời hạn trái phiếu và thường thời hạn này trên 5 năm. Hoạt động này góp phan thúc day doanh nghiệp tự “hồn thiện” mình trong việc thực hiện tốt hơn các chế độ tài chính, kế tốn, cơng bố thơng tin... Từ đó, doanh nghiệp từng bước đáp ứng những điều kiện chào bán chứng

khốn ra cơng chúng và niêm yết trên TTCK tập trung.

Đối với các nhà đầu tư: nhà đầu tư tham gia vào TTCK nhằm thoả mãn nhu cầu về lợi ích hoặc tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp. Bằng việc mua

bán, trao đơi chứng khốn mà đặc biệt là cô phiếu, nhà đầu tư thu được một

khoản lợi nhuận nhất định. Hoạt động CBCKRL cung cấp các loại chứng khốn và những thơng tin bồ ích về đợt chào bán và tổ chức phát hành. Tuy thuộc nhu

cầu cũng như ưu thế của từng loại chứng khoán, nhà đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư vào cô phiếu hoặc trái phiếu. Do vậy, hoạt động CBCKRL có ý nghĩa nhất định đối với các nhà đầu tư.

Đối với tổ chức trung gian, với vai trò đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, tư vấn phát hành.... Các tổ chức này không chỉ thu được khoản lợi nhuận nhất định (phi, hoa hồng) từ các hợp đồng đại lý, bảo lãnh mà thông qua những hoạt động này, tổ chức trung gian sẽ năm bắt được nhu cầu, diễn biến của thị trường va đưa ra những chiến lược kinh doanh hop ly.

Đối với nền kinh tế và xã hội, chào bán chứng khoán sẽ đem lại nguồn vốn cần thiết dé thúc đây phát triển nền kinh té0 xã hội. Vai trò của chào bán chứng

khốn nói chung và CBCKRL nói riêng đối với nền kinh tế cịn được thé hiện

<small>thơng qua hoạt động chào bán chứng khoán của các doanh nghiệp. Khi DN chào</small>

bán chứng khoán và huy động được vốn đầu tư từ cơng chứng thì dự án kinh doanh của DN sẽ được thực hiện, khi đó khơng chỉ bản thân DN có lợi mà nền kinh tế cũng có lợi do đóng góp của DN từ phần thu nhập được từ dự án kinh <small>doanh cho NSNN. Ngoàu ra, hoạt động CBCKRL có vai trị quan trọng trong</small>

việc thực hiện chuyển đổi các loại hình DN khác như DN có vốn đầu tư nước

ngồi, cơng ty TNHH chun đổi thành CTCP và hoạt động quản lý nhà nước trên thị trường sơ cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

2. Pháp luật điều chỉnh chào bán chứng khoán riêng lẻ

Trong các năm 2019, 2020 Quốc hội ban hành Luật Chứng khoán năm 2019 và Luật Doanh nghiệp năm 2020 tao dựng khung pháp lý đồng bộ dé phát triển thị trường chứng khoán, thị trường chứng khoán riêng lẻ. Triển khai Luật

<small>Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành</small>

02 Nghị định quy định về chào bán và giao dịch TPDN riêng lẻ, chào bán TPDN

phát hành ra cơng chúng thống nhất về phát hành chứng khốn riêng lẻ bao gồm: Nghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ quy định về

chào bán và giao dịch TPDN riêng lẻ, chào bán TPDN ra thị trường quốc tế; Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ hướng dan chi

tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán (bao gồm nội dung về phát hành

<small>riêng lẻ).</small>

Tuy nhiên, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ được hiểu là chào bán

<small>chứng khốn riêng lẻ của cơng ty đại chúng và công ty không phải đại chúng.</small> 2.1.Đối với Luật Doanh nghiệp

<small>Hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ được quy định trong Luật doanh</small>

<small>nghiệp 2020, áp dụng với Doanh nghiệp không phải là công ty đại chúng. Hoạt</small>

động chào bán cô phần riêng lẻ được thực hiện theo quy định tại Điều 125, chào

bán trái phiếu riêng lẻ được thực hiện theo Điều 128 Luật DN 2020 và Nghị

định 153/2020/NĐ-CP Ỳ.

Về chào ban trải phiếu riêng lẻ:

Chao bán trái phiếu riêng lẻ của công ty cổ phần không phải là công ty đại

<small>chúng là chào bán không thông qua phương tiện thông tin đại chúng cho dưới</small>

100 nhà đầu tư, khơng ké nhà dau tư chứng khốn chuyên nghiệp.

Khi chào bán trái phiếu tại thị trường trong nước, đối với trái phiếu không

chuyền đôi không kèm chứng quyền, đối tượng mua trái phiếu phải là nhà đầu tư

chứng khoán chuyên nghiệp; đối với trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng quyên, đối tượng mua trái phiếu phải là nhà đầu tư chứng khoán chuyên <small>3 Nghị định Quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào</small>

<small>bán trái phiêu doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nghiệp, nhà đầu tư chiến lược, trong đó sé lượng nha đầu tư chiến lược phải đảm bảo dưới 100 nhà đầu tư. Như vậy, nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và nhà đầu tư chiến lược đều có thể mua chứng khốn riêng lẻ.

Về chào ban cô phan riêng lẻ

Chao bán cô phan riêng lẻ của công ty cô phan là hoạt động Chào bán cho

dưới 100 nhà dau tư, không ké nha đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp hoặc chỉ chao bán cho nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp và khơng chao bán thông

<small>qua phương tiện thông tin đại chúng.</small>

Đặc biệt, coi một số trường hợp sau là hoạt động chào bán cô phiếu riêng lẻ: (i) Cô đông của công ty thực hiện quyền ưu tiên mua cô phan trong trường hợp công ty bán cổ phan cho cé đông hiện hữu của công ty cổ phần cũng được coi là chào bán cé phan riêng lẻ *. Quy định này đã đồng nhất từ bat cập của

<small>Luật chứng khoán 2006, Nghị định và tránh cho các DN trong quá trình chào</small>

bán cô phần cho cô đông hiện hữu của công ty chưa phải là đại chúng ling túng

trong quá trình xử lý phương án vì khơng biết đang phải áp dụng chào bán

<small>chứng khốn ra cơng chúng hay chài bán chứng khốn riêng lẻ.</small>

(ii) Cơ đơng và người nhận chun quyền ưu tiên mua khơng mua hết thì số cơ phần còn lại được bán cho người khác theo phương án chào bán cổ phan

riêng lẻ với điều kiện không thuận lợi hơn so với điều kiện chao bán cho các cỗ

đông, trừ trường hop Đại hội đồng cô đông có chấp thuận khác.”

Như vậy, trường hop chào bán cơ phan riêng lẻ đối với doanh nghiệp không phải là công ty đại chúng rất đa dạng.

2.2. Đối với Luật chứng khoán năm 2019

<small>Hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ áp dụng với công ty đại chúng.</small>

được quy định Luật chứng khoán 2019, nghị định 155/2020/NĐ-CP hướng dẫn

<small>thi hành Luật chứng khoán 2019 Hoạt động chào bán riêng lẻ của cơng ty đại</small>

<small>chúng có một sơ nội dung mới như sau:</small>

<small>ˆ Diém b, Khoản 2, Điều 124, Luật doanh nghiệp 2020;Ÿ Điểm c, Khoản 2, Điều 124, Luật doanh nghiệp 2020;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Thứ nhất, về khái niệm chào bán chứng khoán riêng lẻ.

<small>Chào bán chứng khoán riêng lẻ là việc chào bán chứng khốn khơng thuộc</small>

<small>trường hợp chào bán chứng khốn ra cơng chúng theo Luật CK 2019 và theomột trong các phương thức sau đây:</small>

(i) Chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư, không ké nhà đầu tư chứng khoán <small>chuyên nghiệp;</small>

(ii) Chỉ chào bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.

Như vậy, chào bán chứng khốn riêng lẻ của cơng ty đại chúng được hiểu

là bán cho dưới 100 nhà đầu tu không ké nhà đầu tư chuyên nghiệp va không

<small>chào bán qua phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, quy định này sẽ gây</small>

ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp có kế hoạch phát hành riêng lẻ trong

tương lai. Tính chat riêng lẻ của mỗi đợt phát hành là chi phân phối cô phiếu đến

một số nhà đầu tư nhất định (dưới 100 nhà đầu tư, không kể nha dau tư chứng khốn chun nghiệp) có đăng ký mua cổ phiếu của một cơng ty đại chúng,

miễn là họ có đủ khả năng tài chính để thanh tốn tiền mua cổ phiếu và đáp ứng các yêu cầu luật định khác. Không cần thiết phải yêu cầu các nhà đầu tư này phải là nhà đầu tư chiến lược hoặc nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. Nếu quy định như vậy, các nhà đầu tư cá nhân sẽ gần như khơng có cơ hội dé tham gia mua cổ phan trong các đợt phát hành riêng lẻ, và nhìn rộng ra con đường huy động vốn của các công ty đại chúng sẽ trở nên hẹp dần. Chưa kẻ, nhà đầu tư chiến lược và nhà đầu tư chuyên nghiệp đã có điều kiện tiêu chuẩn theo Nghị

<small>định 155/2021/NĐ-CP.</small>

Thứ hai, phân định rõ về nhà đầu tư giữa TPDN phát hành riêng lẻ và

<small>TPDN phát hành ra công chúng.</small>

<small>TPDN phát hành ra công chúng được chào bán rộng rãi cho mọi loại hình</small>

nhà đầu tư và được UBCKNN cấp phép chào bán; TPDN phát hành riêng lẻ chỉ được bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.

Cụ thể, Luật Chứng khoán năm 2019 (Điều 31), Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Điều 128) và Nghị định số 153/2020/NĐ-CP quy định về nhà đầu tư mua TPDN riêng lẻ như sau: đối với trái phiếu không chuyển đổi, không kèm theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

chứng quyền, nha đầu tư mua và giao dich trái phiếu là nhà đầu tư chứng khoán

chuyên nghiệp; đối với trái phiếu chuyên đổi, trái phiếu kèm theo chứng quyên,

nhà đầu tư mua và giao dịch trái phiếu là nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và dưới 100 nhà đầu tư chiến lược.

Việc phân định rõ nhà đầu tư mua và giao dich TPDN riêng lẻ với nhà đầu tư mua và giao dịch TPDN chao bán ra công chúng nham bảo vệ các nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ (nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ không được phép mua TPDN riêng

lẻ, chỉ được phép mua TPDN chào bán ra cơng chúng) vì trái phiếu riêng lẻ rủi

ro hơn so với trái phiếu chào bán ra công chúng.

Thứ ba, quy định điều kiện trở thành nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp hoặc nhà đầu tư chiến lược mới có thể tham gia các dot chào bán chứng khoán riêng lẻ."

Luật chứng khoán năm 2019 đã mở rộng phạm vi nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp”. Theo đó, nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp là nhà đầu tư

có năng lực tài chính hoặc có trình độ chun mơn về chứng khốn bao gồm cả nhà dau tư tổ chức và nhà dau tư cá nhân:

<small>() Ngân hàng thương mai, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tải</small>

chính, t6 chức kinh doanh bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ

dau tư chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khốn, quỹ dau tư chứng khốn, tổ chức tài chính quốc tế, quỹ tài chính nhà nước ngồi ngân sách, tơ chức tài chính <small>nhà nước được mua chứng khốn theo quy định của pháp luật có liên quan;</small>

(ii) Cơng ty có vốn điều lệ đã góp đạt trên 100 tỷ đồng hoặc tổ chức niêm yết, tổ chức đăng ký giao dịch;

(iii) Người có chứng chỉ hành nghề chứng khốn;

(iv) Cá nhân năm giữ danh mục chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch

có giá trị tối thiểu là 02 tỷ đồng: cá nhân có thu nhập chịu thuế năm gần nhất tối thiểu là 01 tỷ đồng.

<small>* Theo Điểm b, Khoản 1, Điều 31 Luật chứng khoán 2019;7 Điều 11, Luật Chứng khoán năm 2019;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Điều kiện như trên được coi là khá chặt chẽ, ràng buộc dé duy tri la nha

dau tư chuyên nghiệp: nhà dau tu phải có năng lực tài chính hoặc có trình độ chun mơn về chứng khốn bao gồm cả nhà đầu tư tổ chức và nhà đầu tư cá

nhân. Tuy nhiên, nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp áp dụng với cá nhân

được xem là điều kiện khó, bởi đăng ký giao dịch ít nhất 2 tỷ thì các cá nhân có thể duy trì bằng nhiều cách hoặc chỉ cần đến lúc xác định tư cách nhà đầu tư

chuyên nghiệp thì tạo giao dịch đến 02 tỷ đồng tại thời điểm đó rồi rút ra.

Bên cạnh đó, LCK 2019 bố sung điểm mới so với LCK 2006 về khái niệm nhà đầu tư chiến lược”: Nhà dau tư chiến lược là nhà đầu tư được Đại hội đồng cơ đơng lựa chọn theo các tiêu chí về năng lực tài chính, trình độ cơng nghệ và có cam kết hợp tác với cơng ty trong thời gian ít nhất 03 năm.

Quy định như trên có thé xem đã khắc phục được tình trạng các doanh

nghiệp lạm dụng việc phát hành riêng lẻ cho những đối tượng mình mong muốn và không phải thông qua chào bán ra công chúng trong khi những đối tượng

mua cô phần được chào bán riêng lẻ khơng có đủ kinh nghiệm đầu tư, khơng đủ năng lực về tài chính và khả năng quản lý.

Thứ tư, giới hạn thời gian chuyển nhượng chứng khốn riêng lẻ:

Đối với cơ phiếu chào bán riêng lẻ, trái phiếu chuyền đổi chào bán riêng lẻ, trái phiếu kèm chứng quyên chào bán riêng lẻ: nhà đầu tư chiến lược bị hạn chế tối thiêu là 03 năm, đối với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp tối thiểu là 01 năm ké từ ngày hoàn thành đợt chào bán, trừ trường hợp chuyển nhượng giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp hoặc thực hiện theo bản án, quyết

định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của Trọng tài hoặc thừa kế

theo quy định của pháp luat;’

Đối với trái phiếu riêng lẻ của cơng ty đại chúng cịn lại, việc chuyển

nhượng trái phiếu chào bán riêng lẻ chỉ được thực hiện giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, trừ trường hợp thực hiện theo bản án, quyết định

của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của Trọng tài hoặc thừa kế theo

<small>quy định của pháp luật;</small>

<small>8 Khoan 17 Diéu 4 Luật chứng khoán 2019;</small>

<small>? Điểm c, Khoản 1, Điều 31 Luật chứng khoán 2019;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Về vấn đề này, chào bán chứng khoán riêng lẻ của công ty đại chúng đã được sửa đổi phù hợp với thông lệ quốc tế, tránh việc các doanh nghiệp lạm

<small>dụng chao bán riêng lẻ thay vi chào ban ra cơng chúng.</small>

Thứ năm, đối với chứng khốn chào ban riêng lẻ,

Luật giới hạn giá trị cô phiếu phát hành thêm theo mệnh giá không lớn hơn

tong giá trị cô phiếu đang lưu hành tinh theo mệnh giá, trừ trường hợp có bảo

lãnh phát hành với cam kết nhận mua toàn bộ cổ phiếu của t6 chức phát hành để

bán lại hoặc mua số cơ phiếu cịn lại chưa được phân phối hết của tô chức phát hành, phát hành tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành để hoán đổi, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, từ năm 2017 trở lại đây thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát triển nhanh dé đáp ứng yêu cầu huy động

vốn phát triển sản xuất kinh doanh của mọi loại hình doanh nghiệp. Khung pháp lý về phát hành TPDN liên tục được đổi mới, hoàn thiện để phù hợp với từng

giai đoạn phát triển của thị trường, hướng tới mục tiêu phát triển thị trường TPDN theo hướng ngày càng công khai, minh bạch, bảo vệ quyền lợi của nhà

đầu tư.

Trong các năm 2019, 2020 Quốc hội ban hành Luật Chứng khoán năm

2019 và Luật Doanh nghiệp năm 2020 tạo dựng khung pháp lý đồng bộ để phát

triển thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Triển khai

<small>Luật Chứng khốn và Luật Doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban</small>

hành Nghị định 153/2020/NĐ-CP và Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ hướng dan chi tiết thi hành một số điều của Luật

Chứng khoán (bao gồm nội dung về phát hành ra công chúng).

Khung pháp lý mới về phát hành TPDN tiếp tục tăng cường tính cơng khai, minh bạch và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu.

3. Đánh giá chung quy định về chào bán chứng khoán riêng lẻ

<small>Một là, Luật Doanh nghiệp và Luật chứng khoán đã phân định rõ phạm vi</small>

điều chỉnh giữa các luật đối với chào bán chứng khoán riêng lẻ của tổ chức phát hành không phải là công ty đại chúng; theo đó, Luật Chứng khốn chỉ điều

</div>

×