Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Thành viên trong kênh phân phối quản trị kênh phân phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.29 MB, 54 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

“QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI"

<b><small>TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ II - COSII</small></b>

<small>GIẢNG VIÊN: ĐOÀN TẤN HIẾU</small>

<b><small>KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI THAM GIA</b>

<b>o Quy mô doanh nghiệp</b>

Kiểu kênh;

Phân phối tối ưu các công việc phân phối cho các

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1. Tuyển chọn thành viên kênh phân phối</b>

<small>Tham gia hội chợ</small>

<small>Thông qua báo chí</small>

<b>1. QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI THAM GIA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.2. Các tiêu chuẩn lựa chọn thành viên kênh</b>

<i><b>Các tiêu chuẩn lựa chọn thành viên kênh </b></i>

<small>ĐIỀU KIỆN TÍN </small>

<small>DỤNG VÀ TÀI CHÍNH</small> <sup>KHẢ NĂNG BÁN </sup><small>HÀNGPHỦ THỊ TRƯỜNG</small><sup>KHẢ NĂNG BAO </sup> <sup>HOẠT ĐỘNG BÁN</sup> <sup>KHẢ NĂNG </sup><small>QUẢN LÝ</small>

<b>1. QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI THAM GIA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>-Nhà sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu </i>

trong các hoạt động kinh tế của con người. Đó là q trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại.

<b>SỰ KẾT HỢP GIỮA HAI YẾU TỐ CƠ </b>

Đối tượng lao động

Tư liệu lao

động <sup>Bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng </sup><sub>lao động theo mục đích của con người, tức </sub>

<i><small>là cơng cụ lao động </small></i>

<small>•máy móc, thiết bị sản xuất…</small>

Bộ phận gián tiếp cho quá trình sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất</b>

<i><b>Đặc điểm chung về hoạt động sản xuất</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Chi phí gián tiếp </small>

<small>Nếu phân theo </small>

<b>Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất</b>

<i><b>Đặc điểm chung về hoạt động sản xuất</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất</b>

<i><b>Đặc điểm chung về hoạt động sản xuất</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành</b>

Phân tích chi phí theo đối tượng tính giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành</b>

<i><b>Tính giá thành</b></i>

<b>2. Nhà sản xuất</b>

<small>• Tập hợp chi phí và tính giá thành theo đối tượng tính giá </small>

<small>thành người dùng tự định nghĩa (Lệnh sản xuất, thành phẩm, bán thành phẩm, công đoạn, cơng trình, hạng mục, …). </small>

<small>• Tiêu thức phân bổ chi phí chung linh hoạt, do người dùng tự định nghĩa: Theo chi phí NVL, định mức giờ cơng, hệ số cố định. </small>

<small>• Phân tích cơ cấu giá thành. </small>

<small>• Phân tích biến động giá thành qua các kỳ. </small>

<small>• So sánh giá thành thực tế và giá thành định mức • Các yêu cầu khác: </small>

<small>– Giao diện đơn giản, dễ sử dụng. – Chi phí hợp lý. </small>

<small>– Cập nhật và kiểm sốt liên tục thơng tin chính xác… </small>

<b><small>Người sản xuất (hay người cung cấp hàng hoá):Người sản xuất </small></b>

<small>thuộc rất nhiều ngành khác nhau </small>

<small>như: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng... và thuộc nhiều loại hình </small>

<small>doanh nghiệp khác nhau về qui mơ và sở hữu ... Mặc dù các doanh </small>

<small>nghiệp sản xuất có những đặc điểm khác nhau như vậy nhưng đều </small>

<small>hướng đến mục tiêu chung là tìm cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng và qua đó mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.TRUNG GIAN BÁN BN </b>

<b>3.1 Khái niệm</b>

Bán bn bao gồm tất cả các hoạt động nhằm bán hàng

hóa và dịch vụ cho những người mua về để bán lịa hoặc để kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>GIAO DỊCH TRỰC TIẾP</b>

Là phương thức giao dịch trong đó người bán và người mua trực tiếp bàn bạc và thỏa thuận với nhau về các nội dung giao dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

• Ít xảy ra hiểu lầm, sai sót đáng tiếc

→ Nâng cao hiệu quả của đàm phán giao

• Thương nhân có thể trực tiếp phát triển mối quan hệ với bạn hàng một cách

nhanh chóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• Khơng thuận lợi khi thương nhân mua bán hàng hoá ở thị trường mới hay đối với sản phẩm mới

• Do cịn bỡ ngỡ nên dễ bị ép giá • Dễ phạm sai lầm và rủi ro sẽ lớn

• Chỉ có thể đạt hiệu quả khi thương nhân có đội ngũ thực hiện giao dịch giàu kinh nghiệm và phải tốn khá nhiều chi phí giao dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3.TRUNG GIAN BÁN BUÔN </b>

<b>3.1 Khái niệm</b>

Bán buôn bao gồm tất cả các hoạt động nhằm bán hàng

hóa và dịch vụ cho những người mua về để bán lịa hoặc để kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN</b>

Là hình thức giao dịch giữa hai bên, nhưng có sự chứng kiến và

tham gia của bên thứ ba. Bên trung gian là cầu nối giữa người bán và người mua, là người đứng ra thỏa thuận và thống nhất về các

điều kiện, chứng từ hợp lệ, cũng như phương thức mua bán

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

các quy định của pháp luật, về cung cầu, xu thế trên thị

trường, cũng như thông thạo cách làm các thủ tục giao

dịch hợp pháp → dễ dàng mua bán , nhanh chóng và giảm thiểu rủi ro cho cả hai bên bán và bên mua

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>• Hai chủ thể mua bán không thể trao đổi </b>

trực tiếp với đối phương. Bên bán và bên mua sẽ không kịp thời nắm bắt về tình

hình, giá cả, cũng như mức độ cạnh tranh trên thị trường.

►Khi đó, rất có khả năng sẽ xảy ra tình trạng vốn bị chiếm dụng, bên trung gian nhân cơ hội thu lợi nhuận nhiều hơn và đưa ra nhiều yêu cầu hơn cho cả hai bên giao dịch.

<b>GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>3.2 Đặc điểm của nhà bán buôn</b>

Bán buôn là doanh nghiệp phân phối hàng loạt với số lượng lớn cho các doanh nghiệp khác đóng gói lại với số lượng nhỏ hơn để bán trực tiếp cho người tiêu

dùng , là một bước trong chuỗi cung ứng bắt đầu với một nhà cung cấp hàng hóa và kết thúc bằng việc bán cho người dùng cuối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>3.2 Đặc điểm của nhà bán buôn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3.3 Vai trị</b>

Nhà bán bn đóng một vai trị quan trọng trong chuỗi cung ứng, giúp lưu thơng hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.

<b><small>Giảm chi phí vận chuyển và lưu kho cho các nhà sản xuất </small></b>

<b><small>và nhà bán lẻ</small></b>

<b><small>Giúp các nhà bán lẻ đáp ứng nhu cầu của khách hàng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>3.4 Phân loại bán buôn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>3.5 Các quyết định marketing của nhà bán bn</b>

<b>• Xác định khách hàng trọng điểm: xác định khách </b>

hàng theo quy mô, loại khách hàng, theo nhu cầu… và chọn ra các khách hàng quan trọng để phục vụ ưu tiên hơn, xây dựng các mối quan hệ lâu dài

<b>• Xác định danh mục hàng hóa + dịch vụ cung cấp: xác </b>

định những dịch vụ bổ sung nào cần cung cấp cho khách hàng, dịch vụ nào sẽ thu phí và dịch vụ nào khuyến mãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>3.5 Các quyết định marketing của nhà bán bn</b>

<b>• Định giá: giá bán bn = giá mua+ lợi nhuận cho họ• Xúc tiến: khơng được quan tâm nhiều</b>

<b>• Địa điểm: thường tìm nơi giá rẻ, thuế thấp; chi phí giành cho trưng bày,…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>4. TRUNG GIAN BÁN LẺ </b>

<b>4.1 Khái niệm</b>

Bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho bản thân chứ không phải kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

không qua cửa hàng: đặt

hàng qua thư, qua điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>5. TỔ CHỨC BỔ TRỢ</b>

<b>1. Bổ trợ tư pháp [Judicial supplement] </b>

<b>Khái niệm </b>

Bổ trợ tư pháp là các hoạt động song hành, tạo điều kiện cho hoạt động tư

pháp được tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, chính xác bằng cách cung cấp hồ sơ, chứng cứ, phản biện cho các giai đoạn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, đồng thời giúp cho người dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bổ trợ tư pháp liên quan mật thiết với hoạt động tư pháp, có tính chất

tư pháp nhưng không lẫn lộn với hoạt động tư pháp mang quyền lực nhà nước.

Bổ trợ tư pháp, bao gồm: Luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại

<i><small> Theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 1 của Nghị định 110/2013/NĐ-CP </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>5. TỔ CHỨC BỔ TRỢ</b>

<b>1. Bổ trợ tư pháp [Judicial supplement] </b>

<b>Vai trị</b>

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp thì bổ trợ tư pháp bao gồm: luật sư, tư vấn pháp luật, công

chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại. Với góc độ bổ trợ cho hoạt động tố tụng thì bổ trợ tư pháp được hiểu một

cách đơn giản là các hoạt động của các tổ chức bổ trợ tư pháp nhằm mục đích giúp cho cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử thực hiện tốt hơn chức

năng, nhiệm vụ của mình, bảo vệ pháp luật và cũng là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của tổ chức.

<i><small> Theo Khoản 20 Điều 2 Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2003 </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>• Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật Luật sư, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (gọi chung là khách hàng).</small>

<small>• Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

• Hình thức hành nghề của luật sư: Mỗi luật sư có thể lựa chọn hành

nghề trong tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách là cá

(Công ty luật hợp danh hoặc công ty luật trách nhiệm

hữu hạn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• Cơng chứng là việc cơng chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác

bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng

<small>CƠNG CHỨNG VIÊN</small>

• Bảo đảm an tồn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Do Ủy ban nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>• Các bản sao sẽ có giá trị hiệu lực giống với bản chính và có thể sử dụng thay thế bản chính trừ khi có yêu cầu bắt buộc phải nộp bản chính. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>- Tổ chức bán đấu giá tài sản </b>

Đăng ký đấu giá Tham gia đấu giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>- Tổ chức bán đấu giá tài sản </b>

Đấu giá viên

Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản

<small>Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập</small>

Doanh nghiệp đấu giá tài sản

<small>Các thành viên có nguyện vọng đăng ký thành lập Doanh nghiệp tư nhânCông ty hợp danh</small>

Tổ chức

Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản Doanh nghiệp đấu giá tài sản

Tổ chức mà nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng

<b><small>HÀNH NGHỀ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

• Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chun mơn những vấn đề có liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án

hành chính theo trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật Giám định tư pháp.

Giám định viên tư pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

• Trường hợp cần thiết, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định thành lập hoặc trình cơ quan có thẩm quyền thành lập tổ

chức giám định tư pháp công lập trong các lĩnh vực khác sau khi thống nhất ý kiến với bộ trưởng bộ tư pháp.

Cơng lập

Ngồi cơng lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

• Viện pháp y qn đội thuộc bộ quốc phịng; • Trung tâm giám định pháp y thuộc viện

khoa học hình sự, bộ cơng an. Về pháp y tâm thần:

• Viện pháp y tâm thần trung ương thuộc bộ Y tế; • Trung tâm pháp y tâm thần khu vực thuộc bộ Y tế.

 Căn cứ yêu cầu giám định pháp y tâm thần của hoạt động tố tụng và điều kiện thực tế của các khu vực, vùng miền trong cả nước, bộ trưởng bộ y tế xem xét, quyết định thành lập trung tâm pháp y tâm thần khu vực sau khi thống nhất ý kiến với bộ trưởng bộ tư pháp.

Tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

• Viện khoa học hình sự thuộc bộ cơng an;

• Phịng kỹ thuật hình sự thuộc cơng an cấp tỉnh; • Phịng giám định kỹ thuật hình sự thuộc bộ quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>- Trọng tài thương mại </b>

Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<small> Khái niệm</small>

<b>5. TỔ CHỨC BỔ TRỢ</b>

<b>2. Trung gian phân phối </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<small>Phân loại trung gian phân phối</small>

<b>5. TỔ CHỨC BỔ TRỢ</b>

<b>2. Trung gian phân phối </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<small>Phân loại trung gian phân phối</small>

<b>5. TỔ CHỨC BỔ TRỢ</b>

<b>2. Trung gian phân phối </b>

<b><small>Phân loại trung gian phân phối</small></b>

<small>Nhà sản xuất</small> <sub>buôn (wholesaler)</sub><sup>Nhà bán sỉ/ bán </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<small>Phân loại trung gian phân phối</small>

<b>5. TỔ CHỨC BỔ TRỢ</b>

<b>2. Trung gian phân phối </b>

<small> Tính chất đặc điểm, vai trị của các loại hình trung gian phân phối mà thường có các </small>

<small>hỗ trợ• Các cơng ty vận chuyển, kho hàng• Ngân hàng,quảng cáo </small>

<small>Hỗ trợ cho nhà sản xuất trong quá trình </small>

<small>sản xuất</small>

<small>MuaBán</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

Cầu nối cho

cung và cầu <sup>Chia sẻ rủi ro </sup><sup>với nhà sản </sup> xuất

Vai trò và chức năng của trung gian phân phối

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<small>Phân loại trung gian phân phối</small>

<b>5. TỔ CHỨC BỔ TRỢ</b>

<b>2. Trung gian phân phối </b>

Kết nối xuyên suốt các thành phần trung gian phân phối

<small>• Trung gian phân phối là mắt xích quan trọng để sản phẩm đến được tay người tiêu dùng</small>

<small>• Hỗ trợ nhiều hơn cho nhà sản xuất nhằm giảm chi phí, hạn chế rủi ro. </small>

Các mắt xích phân phối thưởng liên hệ với nhau bằng cách

</div>

×