Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM </b>

PGS. TS. BS. LÊ THỊ HỒNG HANH

Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Nhi Trung ương

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Viêm phổi là bệnh thường gặp, tỷ lệ mắc, tử vong cao, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. </small>

<small>Theo thống kê từ năm 2000 đến 2015 trên toàn cầu trẻ < 5 tuổi: • Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi ở trẻ em giảm 30% </small>

<small>• Tỷ lệ tử vong giảm 51%, từ 1.8 triệu (2000) → 900.000 (2015) </small>

<i><small>• McAllister DA (2019). Global, regional, and national estimates of pneumonia morbidity </small></i>

<i><small>and mortality in children younger than 5 years between 2000 and 2015: a systematic analysis. Lancet Glob Health. 2019 Jan;7(1):47-57.</small></i>

<i><small>• UNICEF analysis based on the cause of death estimates from WHO and maternal (2016)</small></i>

<b>ĐẠI CƯƠNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

✔ Việt Nam: mỗi năm có trên 2,9 triệu trẻ em bị viêm phổi, nằm trong danh sách 15 nước có tỷ lệ viêm phổi cao nhất.

✔ Năm 2015, số trẻ dưới 5 tuổi tử vong do nhiễm khuẩn hô

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐẠI CƯƠNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CĂN NGUYÊN </b>

Vi

Khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CĂN NGUYÊN </b>

<i><small>Popovsky EY, Florin TA. Community-Acquired Pneumonia in Childhood. Encyclopedia of Respiratory Medicine, 2nd Edition. 2020;B978-0-08-102723-3.00013-5. doi:10.1016/B978-0-08-102723-3.00013-5</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CĂN NGUYÊN </b>

<i><small>Popovsky EY, Florin TA. Community-Acquired Pneumonia in Childhood. Encyclopedia of Respiratory Medicine, 2nd Edition. 2020;B978-0-08-102723-3.00013-5. doi:10.1016/B978-0-08-102723-3.00013-5</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Lê Thị Hồng Hanh và cs (2016): Nghiên cứu căn nguyên và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn ở trẻ viêm phổi từ 1 tháng đến 15 tuổi ở Bệnh viện Nhi trung </small>

<i><small>ương, Tạp chí y học thực hành. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CĂN NGUYÊN </b>

<small>Nguyễn Thị Thanh Bình và cs (2020): Đặc điểm lâm sàng và tính kháng kháng sinh </small>

<i><small>của vi khuẩn gây viêm phổi tập trung ở trẻ em, Tạp chí y học Việt Nam. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Kết quả định danh vi khuẩn dịch đường thở </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> VI KHUẨN KHƠNG ĐIỂN HÌNH </b>

• VK khơng điển hình gây nên 10%-30% số ca viêm phổi cộng đồng. Trong đó Mycoplasma là căn ngun chính.

• Mycoplasma thường gặp ở trẻ lớn.

<i><small>American Academy of Pediatrics. Mycoplasma pneumoniae and other Mycoplasma species infections.</small></i>

<i><small>In: Kimberlin DW, Brady MT, Jackson MA, Long SS, eds. Red Book: 2018 Report of the Committee on Infectious Diseases. 31st ed. Itasca, IL: American Academy of </small></i>

<i><small>Pediatrics; 2018:573–575</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b> VI KHUẨN KHƠNG ĐIỂN HÌNH </b>

• Hà Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Yến (2021), tại BV Nhi Trung ương, từ tháng 7/2020 đến tháng 8/2021, có 109 trẻ từ 1-15 tuổi mắc viêm

<i>phổi có nhiễm M.pneumonia và Chlamydia Pneumonia. Trong đó, phần lớn (102/109) trẻ là VP có nhiễm M.pneumonia </i>

<i><small>Hà Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Yến (2021), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi nhiễm Chlamydia pneumonia và Mycoplasma pneumonia ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 9, số 1 (2021). ISN: 1859-1868 </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Chlamydia trachomatis </b>

<small>Phạm Thu Hiền, Vũ Thị Tâm (2019): Nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học viêm phổi không điển hình </small>

<i><small>nhiễm Chlamydia trachomatis ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại Bệnh Viện Nhi Trung Ương,Tạp chí phịng </small></i>

<i><small>chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHẨN ĐOÁN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Theo WHO 2013: CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG </b>

<i><b>❖ Viêm phổi: trẻ ho, sốt kèm theo ít nhất 1 trong </b></i>

các dấu hiệu sau đây: ▪ Thở nhanh

▪ Rút lõm lồng ngực nhẹ (phần dưới lồng ngực lõm vào ở thì hít vào)

▪ Khám phổi thấy bất thường: giảm thơng khí, có tiếng rale ẩm, rale nổ, rale PQ

<b>CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b><small>❖Viêm phổi nặng </small></b></i>

<small>▪ Chẩn đốn viêm phổi nặng khi trẻ có dấu hiệu của viêm phổi kèm theo ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau: </small>

<small>- Dấu hiệu toàn thân nặng: </small>

<small>+ Bỏ bú hoặc không uống được </small>

<small>+ Rối loạn tri giác : lơ mơ hoặc hôn mê </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG - WHO 2005 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Chẩn đoán mức độ nặng của Viêm Phổi theo tiêu chuẩn của Hiệp hội truyền nhiễm nhi khoa Mỹ (2018) </b>

<small>20 </small>

<i><small>.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>21 </small>

<b><small>Khi có 1 dấu hiệu chính trở lên:Hoặc khi có 2 trong các dấu hiệu:</small></b>

<small>Hỗ trợ thở máy không xâm nhập với áp lực dương </small>

<small>Thở nhanh theo tuổi </small>

<small>Suy hô hấp cần tăng Fi0</small><sub>2</sub><small> hoặc Vt để đạt đích </small>

<small>Thâm nhiễm nhiều thùy phổi </small>

<i><b><small>Bradley J.S. (2011) The management of community-acquired pneumonia in infants and children older than 3 months of age: Clinical practice guidelines by the pediatric infectious diseases society and the infectious diseases society of America. Clinical Infectious Diseases, 53, 617–630.</small></b></i>

<b>Viêm phổi nặng: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Chẩn đoán xác định Viêm Phổi do M.pneumoniae </b></i>

<b>(Hiệp hội Nhi khoa Mỹ 2020) </b>

<small>22 </small>

<i><b><small>Mycoplasma Pneumonia in Children and Adolescents</small></b></i>

<small>Catherine Krafft, Cynthia Christy</small>

<b><small>Pediatrics in Review Jan 2020, 41 (1) 12-19; DOI: 10.1542/pir.2018-0016</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Chẩn đoán xác định viêm phổi do M.pneumoniae </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>Chẩn đoán xác định Viêm Phổi do M.pneumoniae</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Viêm phổi do C.trachomatis </b>

<i><small>Trẻ 12 ngày tuổi, có quá trình sưng nề mi mắt tiến triển và chảy mủ - điển hình của viêm kết mạc do C. Trachomatis</small></i>

<i><small>American Academy of Pediatrics. Chlamydia trachomatis. In: Red Book: 2018 Report of the Committee on Infectious Diseases, 31st ed, Kimberlin DW, Brady MT, Jackson MA, Long SS (Eds), American </small></i>

<i><small>Academy of Pediatrics, Itasca, IL 2018. p.276.</small></i>

<small>Hay bị bỏ sót, 1 - 6 tháng, thường 1-3 tháng, đẻ thường </small>

<small>Viêm kết mạc sơ sinh muộn </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Viêm phổi do C.trachomatis </b>

<small>• Bệnh cảnh viêm phổi : Ho, khó thở ± suy hô hấp, ran ẩm, không sốt, không đáp ứng betalactam </small>

<small>• BC ái toan tăng trên 300 TB/mm3 </small>

<small>• Xquang phổi: tổn thương phổi kẽ, đơng đặc nhỏ • PCR, IgG, IgM C.Trachomatis </small>

<small>• Có thể phổi hợp căn nguyên khác </small>

<i><small>American Academy of Pediatrics. Chlamydia trachomatis. In: Red Book: 2018 </small></i>

<i><small>Report of the Committee on Infectious Diseases, 31st ed, Kimberlin DW, Brady MT, Jackson MA, Long SS (Eds), American Academy of Pediatrics, Itasca, IL 2018. p.276.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>• Trẻ thiếu oxy (Sp02 < 95% thở khí trời) </small>

<small>• Mất nước, hoặc khơng uống được, khơng bú được • Thở nhanh theo lứa tuổi </small>

<small>• Thở gắng sức </small>

<small>• Có dấu hiệu nhiễm độc (li bì, kích thích, nhợt nhạt, nhịp tim nhanh) • Có bệnh nền (bệnh tim phổi mạn tính, đẻ non, di căn) </small>

<small>• Có biến chứng (tràn dịch/ tràn mủ màng phổi) • Thất bại với điều trị ngoại trú (trong 24-72 giờ) </small>

<b>TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>LỰA CHỌN KHÁNG SINH </b>

<b>WHO khuyến cáo: </b>

-Trên thực tế rất khó phân biệt virus hay vi khuẩn hoặc có sự kết hợp giữa vi khuẩn và virus.

-Cấy vi khuẩn âm tính cũng khó có thể loại trừ được viêm phổi do vi khuẩn.

<i><small>Harris M, Clark J, Coote N, Fletcher P, Harnden A, McKean M, Thomson A; British </small></i>

<i><small>Thoracic Society Standards of Care Committee. British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011. </small></i>

<i><small>Thorax. 2011 Oct;66 Suppl 2:ii1-23. doi: 10.1136/thoraxjnl-2011-200598. PMID: 21903691. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>ĐIỀU TRỊ </b>

<b>Lựa chọn kháng sinh gì ban đầu và thay thế? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ</b>

<b><small>William J Barson (2021): Community-acquired pneumonia in children: Out patient treatment. www.uptodate.com 2021</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ </b>

<b><small>Nhóm tuổiNghi ngờ vi khuẩnDị ứng với Penicillin hoặc nghi ngờ do VK </small></b>

<b><small>Lựa chọn thứ 2: Amoxicillin clavulanate: </small></b>

<small>Amoxicillin 90mg/kg/ngày chia 2 lần</small>

<small>- Dị ứng Penicilin không phải type 1:>5 tuổi</small> <b><small>Lựa chọn 1: Amoxicillin 90mg/kg/ngày chia </small></b>

<small>2 lần (tối đa 4g/ngày) </small>

<b><small>Lựa chọn thứ 2: </small></b>

<small>Amoxicillin clavulanate: Amoxicillin 90mg/kg/ngày chia 2 lần</small>

<b><small>Nghi ngờ VK khơng điển hình</small></b>

<small>Azithromycin 10mg/kg ngày đầu, 5mg/kg trong 4 ngày tiếp theo </small>

<small>Clarithromycin: 15mg/kg chia 2 lần Erythromycin: 40-50mg/kg chia 3 – 4 lần</small>

<i><b><small>William J Barson (2021): Community-acquired pneumonia in children: Out patient treatment. www.uptodate.com 2021</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small></small> Nghiên cứu 501 trẻ viêm phổi do vi khuẩn điều trị bằng ampicillin/sulbactam tiêm tĩnh mạch

<b><small>KẾT LUẬN </small></b>

điều trị trẻ viêm phổi nhập viện. Tuy nhiên thất bại điều trị gặp ở bệnh nhân có tràn dịch màng phổi

<b><small>Tapısız A, et al. Ampicillin/sulbactam for children hospitalized with community-acquired </small></b>

<b><small>pneumonia. J Infect Chemother. 2011 Aug;17(4):504-9 </small></b>

<b>KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Pediatric pulmonology 48:52-58 (2013) </small>

<b>KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Pediatric pulmonology 48:52-58 (2013) </small>

<b>KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>KS THEO KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ </b>

<small>▪ Ceftriaxon hoặc Cefotaxim</small>

<small>▪ Kết hợp Vancomycin khi nghĩ tới tụ cầu kháng methicillin</small>

<small>Thêm Azithromycin </small>

<i><b><small>Thuốc thay thế:</small></b></i>

<small>• Clarithromycin, Erythromycin, Doxycyclin cho trẻ > 7 tuổi</small>

<small>• Levofloxacin cho trẻ lớn hoặc khơng dung nạp Azithromycin</small>

<small>• Chưa được tiêm phịng đủ vaccin phịng HI và phế cầu</small>

<small>• Nơi có tỉ lệ kháng với phế cầu cao</small>

<small>• Ceftriaxon hoặc Cefotaxim</small>

<small>• Kết hợp Vancomycin khi nghĩ tới tụ Doxycyclin cho trẻ > 7 tuổi</small>

<small>• Levofloxacin cho trẻ lớn hoặc không dung nạp Azithromycin</small>

<b><small>William J Barson (2021) Up to date: Pneumonia in children: Inpatient treatment </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN KHÔNG ĐIỂN HÌNH</small></b>

<small>–</small> <i><sub>M.pneumoniae khơng có vách nên kháng tự nhiên với tất cả các kháng sinh tác động </sub></i>

<small>lên sự tổng hợp vách TB như ß-lactam, Aminoglycosid, Glycopeptid </small>

<small>–</small> <i><sub>Các thuốc muốn tác động lên M.pneumoniae phải tác động lên quá trình tổng hợp </sub></i>

<small>protein ở ribosom và phiên mã ADN của vi khuẩn:nhóm macrolide, doxycyclin và quinolon. </small>

<small>–</small> <sub>Nhóm macrolide là lựa chọn điều trị đầu tay vì ít tác dụng phụ và khơng có chống chỉ </sub>

<small>định ở TE </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<i><b>ĐIỀU TRỊ VP do Mycoplasma pneumonia</b></i>

<small>41 </small>

<small>Azithromycin 10mg/kg trong 1 liều (tối đa 500 mg) vào ngày đầu tiên, và 5 mg/kg trong 1 liều (tối đa 250 mg) vào 4 ngày tiếp theo</small>

<small>Clarithromycin 15 mg/kg/ngày chia 2 lần (tối đa 1g) trong 10 ngày.Erythromycin 40 mg/kg/ngày chia 4 lần (tối đa 2g) trong 10 ngày</small>

<small>Các lựa chọn thay thế cho trẻ ≥ 8 tuổi, gồm</small>

<small>Doxycycline2-4 mg/kg/ngày chia 1-2 lần (tối đa 200 mg) trong 10 ngàyTetracycline20 -50 mg/kg/ngày chia 4lần (tối đa 2 g) trong 10 ngày</small>

<b><small>Shah SS. (2019) Mycoplasma pneumoniae as a Cause of Community-Acquired Pneumonia in Children. Clin Infect Dis 2019; 68:13.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<i><b> M.pneumonia kháng macrolid </b></i>

<small>•Tình trạng Mycoplasma pneumonia kháng Macrolide được ghi nhận tại châu Á, Pháp, Ý, Israel, Mỹ,.. </small>

<small>•Tại Mỹ theo nghiên cứu từ năm 2010 đến 2019, tỉ lệ kháng dao động từ 3,5 đến 13,2%. Tại Trung Quốc tỉ lệ này rất cao từ 80 – 90%. Tại Hàn Quốc là 14%. </small>

<small>Antimicrobial therapy of macrolide-resistant Mycoplasma pneumoniae pneumonia in children. Expert Review of Anti-infective Therapy </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>THEO DÕI ĐIỀU TRỊ </b>

<b><small>Trong VP nặng do Mp, sau khi sử dụng liều đầu macrolid từ 48-72h, trẻ còn sốt hoặc tổn thương phổi trên XQ nặng lên → cân nhắc đổi Doxycyline, Quinolone </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>THEO DÕI ĐIỀU TRỊ </b>

<b>kháng sinh đầu tay </b>

<b>tới MP kháng macrolid → cân nhắc đổi Doxycylin, Quinolon </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>Kết luận </b>

• Căn nguyên VP cộng đồng thay đổi theo tuổi • Chẩn đốn VP CĐ chủ yếu dựa vào lâm sàng

• Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm bao phủ căn ngun gây bệnh thường gặp

• 2 nhóm kháng sinh hay dùng: Betalactam, Macrolid

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Xin chân thành cám ơn!

</div>

×