Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.99 KB, 24 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>--- ---</b><sub></sub>
<b>Họ và tên sinh viên : Trần Thị Ngọc LanMã sinh viên : 20111010684Lớp : DH10KE3</b>
<b>Tên học phần : Kế Toán Tài Chính IGiảng viên hướng dẫn : Đào Thị Thanh Thúy</b>
<b>Hà Nội-2022PHẦN I. MỞ ĐẦU</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>I. Lý do chọn đề tài</b>
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO cùng chính là lúc Việt Nam bước vào cánh cửa thương mại tồn cầu hóa có cơ hội đặt ngoại giao với nhiều nước, tiếp xúc với nhiều loại sản phẩm chất lượng cao trên thế giới. Bên cạnh đó, sự phát triển của đất nước kéo theo đó là sự ra đời của nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nước, khi đó sẽ tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp làm sao mang lại lợi nhuận cao nhất. Lợi nhuận cao ổn định giúp doanh nghiệp trang trải cho việc hoạt động kinh doanh cũng như thực hiện được các dự án tiềm năng ngoài ra đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp những sai sót rủi ro hoạt động để cải thiện và phòng ngừa một cách tối đa . Và trong tất cả các khâu của quá trình hạch tốn thì khâu xác định kết quả kinh doanh là khâu cuối cùng và quan trọng nhất đối với tồn tại và phát triển của doanh nghịêp. Do đó quá trình xác định kết quả kinh doanh như thế nào để cung cấp những thông tin cần thiết cho lãnh đạo trong việc phân tích đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh đầu tư có hiệu quả nhất là điều mà kế tốn hết sức quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã chọn đề tài: “ Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp” làm bài tiểu luận học kì cho mình, và khi đi vào tìm hiểu thực tế em đã học hỏi và biết thêm được nhiều điều. Qua đó một lần nữa khẳng định việc hoàn thiện kết quả kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
<b>PHẦN II. NỘI DUNG</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>2.1 Khái quát về cơ sở lý luận chung</b>
<b> 2.1.1 Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác</b>
<b> 2.1.1.1 Khái niệm </b>
<i><b>a)</b>Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( TK 511)</i>
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu,...
Chứng từ sử dụng: hóa đơn GTGT, phiếu thu, chứng từ ngân hàng( lện chuyển tiền, Giấy rút vốn đầu tư cuuar Cơng trình đang thực hiện)
<i><b>b)</b>Doanh thu hoạt động tài chính ( TK 515 )</i>
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu và lãi liên quan đến hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh về vốn khác của doanh nghiệp nư: thu lãi, thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản, thu nhập về hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán thu từ cổ tức, lợi nhuận được chia....
Chứng từ sử dụng: : Phiếu thu, giấy báo có, sổ phụ ngân hàng, thơng báo lợi nhuận được chia.
<i><b>c)</b>Thu nhập khác ( TK 711)</i>
Thu nhập khác là các khoản thu nhập ngoài hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp như thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản thuế được ngân sách hoàn lại....
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn, phiếu thu, giấy báo có
<b> 2.1.1.2 Đặc điểm</b>
<i>a) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( TK 511)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small></small> Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn tài chính quan trọng của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chi trả các khoản chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là nguồn tài chính quyết định hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán tiếp theo.
Là căn cứ quan trọng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, giúp doanh nghiệp dẽ dàng thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Kế toán doanh thu bán hàng cần chú ý xác định giá bán. Giá bán là giá có thể bù đắp chi phí sản xuất (giá vốn) có lãi và được thị trường chấp nhận, giá bán dùng để hạch toán là giá bán thực tế, tức là số tiền phải thanh toán ( giá bán + thuế GTGT) nếu là hóa đơn chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.
<i>b) Doanh thu hoạt động tài chính ( TK 515)</i>
Dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như:
Chi phí khấu hao chi phí sửa chữa
Chi phí phát sinh liên quan đến cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư, chi phí nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư
<i>c) Thu nhập khác ( TK 711 )</i>
Phản ánh các khoản thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. Chênh lệch lãi do đánh giá vật tư, hàng hóa, tài sản cố định đưa đi góp vốn
liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết đầu tư dài hạn khác. Thu nhập từ bán và thuê lại tài sản.
Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ. Thu tiền bị phạt do khách hàng vi phạm sai hợp đồng. Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý khóa sổ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"> Các khoản thuế được ngân sách nhà nước hoàn lại
<b> 2.1.2 Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh 2.1.2.1 Khái quát về kế toán xác định kết quả kinh doanh </b>
<i> a) Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh </i>
Là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định, là số chênh lệc giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động kinh tế đã xảy ra trong doanh nghiệp. Nếu doanh thu và thu nhập từ các hoạt động lớn hơn chi phí thì doanh nghiệp có lãi (lợi nhuận); ngược lại, nếu doanh thu và thu nhập nhỏ hơn chi phí thì doanh nghiệp bị lỗ.
<i>b) Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh </i>
Phản ảnh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh trong kì và hoạch tốn theo đúng cơ chế của Bộ tài chính
Phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động như hoạt động sản xuất,chế biến; hoạt động kinh doanh thương mại;… Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch tốn chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ.
Kiểm tra chặt chẽ và có hệ thống nhằm đảm bảo tính hợp lệ của các khoản doanh thu theo điều kiện ghi nhận doanh thu được quy định trong chuẩn mực 14 “Doanh thu và thu nhập khác”.
<i>c) Ý nghĩa</i>
Kế toán xác định kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm được tình hình kết quả của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các mục tiêu chiến lược đúng đắn. Ngồi ra nó cịn giúp doanh nghiệp xác định nghĩa vụ của mình đối với nhà nước, các nhà đầu tư, quyền lợi của người lao động và cũng là nền tảng tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>d) Phân phối kết quả hoạt động kinh doanh </i>
Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh được chia làm hai loại như sau:
Xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Kết quả kinh doanh tử hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của tồn bộ sản phẩm, hàng hố dịch vụ đã dược xác định tiêu thụ trong kỷ và các khoản thuế phải nộp theo quy định của nhà nước.
* Trong đó:
<b>DTT = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - các khoản giảm trừ ( chiết</b>
khấu, giảm giá, hàng bán trả lại, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.)
<small></small> Xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động khác: * Từ hoạt động tài chính:
Kết quả kinh doanh từ hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt động đầu tư tài chính như: thu thập về đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ... và chi phí hoạt động đầu tư tài chính như: chi phí đi vay, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết... thực tế phát sinh trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">* Từ hoạt động khác
Kết quả kinh doanh từ hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác như: thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ, thu bồi thường do vi phạm hợp đồng, thu thanh lý tài sản cố định và chi phí khác như: chi phí thanh lý tài sản cố định chi phí bồi thường do vi phạm hợp đồng kinh tế... phát sinh trong kỳ.
<i>e) Các chi phí liên quan đến cơng tác xác định kết quả kinh doanh</i>
Giá vốn hàng bán ( TK 632 ): Dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. Ngồi ra, tài khoản này cịn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư….
Chi phí bán hàng (TK 641 ): Dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong q trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển,...
Chi phí tài chính ( TK 635 ): phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài
<b>Kết quả kinh doanh khác = thu nhập khác chi phí khác </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn;
Chi phí quản lý doanh nghiệp ( TK 642 ): dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp như: chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phịng, cơng cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế mơn bài; khoản lập dự phịng phải thu khó địi; dịch vụ mua ngồi ,chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng...) .
Chi phí khác ( TK 811): phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp .Chi phí khác của doanh nghiệp có thể gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ bị phá dỡ, Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi góp vốn vào cơng ty khác, tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt hành chính.v...v..
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp( TK 821): phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành
<b>2.1.1.2 Tài khoản sử dụng, kết cấu và nội dung phản ánh </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b>a) </b>Tài khoản sử dụng</i>
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
<i><b>b)</b>Kết cấu và nội dung phản ánh </i>
<b>- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,</b>
bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán;
<b>- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí</b>
thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác;
-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Kết chuyển lỗ
<b>- Doanh thu thuần về số sản phẩm</b>
hàng hóa,bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ,..
<b>- Doanh thu hoạt động tài chính các</b>
khoản thu nhập khác và khoản kết chuyện giảm chi phí thuế thu nhập DN;
<b>- Kết chuyển lãiTK 911 khơng có số dư cuối kỳ</b>
<b>2.1.1.3 Phương pháp hoạch tốn và chứng từ sử dụnga) Phương pháp hoạch toán</b>
Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần vào tài khoản Xác định kết quả kinh doanh, ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác:
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính Nợ TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và các khoản chi phí khác, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 811 - Chi phí khác.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, ghi: Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Cuối kỳ, kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và bên Có TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập hỗn lại”:
* Nếu TK 8212 có số phát sinh bên Nợ lớn hơn số phát sinh bên Có, thì số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 821- Chi phí thuế thu nhập hoãn lại.
* Nếu số phát sinh Nợ TK 821 nhỏ hơn số phát sinh Có TK 821, kế tốn kết chuyển số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ, ghi:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 641 - Chi phí bán hàng.
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết chuyển kết quả hoạt động KD trong kỳ vào LNST chưa phân phối Kết chuyển lãi, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Kết chuyển lỗ, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
<small>Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanhKết chuyển lỗ hoạt động kinhdoah trong kỳ </small>
<small>Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">TK 911: - Sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản doanh thu, chi phí trong kỳ
<b>PHẦN II. THỰC HÀNHI. Giới thiệu chung về công ty</b>
<b>1.1. Giới thiệu khái quát về cơng ty</b>
Q TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
<b>1.1.1 Lịch sử hình thành</b>
Giới thiệu cơng ty:
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH KIM TRUNG.
Địa chỉ trụ sở chính: 203/21 Lạc Long Quân, P.03, Q.11, TPHCM. Điện thoại: 08.3 8777073 Fax: 08.3 8777152.
Email:
Vốn điều lệ công ty : 15.000.000.000 đồng (Mười lăm tỷ đồng) Trong đó: hiện kim 15.000.000.000 đồng.(Mười lăm tỷ đồng)
<b>1.1.2 Q trình phát triển</b>
Cơng ty TNHH Kim Trung ra đời vào ngày 14/11/2001. Do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số : 4102007300
Ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng cơng trình dân dụng, đường, nhà xưởng, Nhà văn hóa, Ủy
ban nhân dân...
Kể từ khi thành lập cho đến nay Công ty đã thực hiện được nhiều cơng trình đáng kể để lại uy tín và niềm tin trong lịng khách hàng.
Những năm đầu thành lập công ty chủ yếu xây dựng nhà phố, biệt thự, nhà xưởng và bờ kè ….
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"> Những năm gần đây Công ty được sự tín nhiệm và đã đấu thầu nhiều cơng trình có quy mơ tương đối lớn ở các tỉnh : Bình Dương, Bình Phước, Long An.
<b>1.2 .Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty.1.2.1 Cơ cấu bộ phận kế toán</b>
<b> Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế toán như sau :</b>
Kế toán trưởng hay phụ trách kế toán: Điều hành chung bộ phận kế tốn tồn doanh nghiệp, nhiều đơn vị , vị trí này kiêm ln kế tốn tổng hợp, kế toán tiền lương, kế toán TSCĐ, kế tốn thuế…. Đối với doanh nghiệp siêu nhỏ thì thực hiện tất cả cơng việc của kế tốn.
Kế tốn vật tư và các khoản nợ phải trả: Có nhiệm vụ thực hiện kế toán vật tư, hàng hoá, cơng cụ dụng cụ, cơng nợ phải trả.
Kế tốn bán hàng và các khoản nợ phải thu: Kế toán doanh thu, thu nhập <small>Kếố toán trưởng hay ph trách kếốụ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">khác, công nợ phải thu.
Kế tốn chi phí: Bao gồm kế tốn tập hợp chi phí ( sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp, chi phí khác), tính giá thành sản phẩm.
Kế tốn tiền mặt:: Phụ trách tồn bộ cơng việc thu chi trong toàn doanh nghiệp.
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong tổ chức cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp, bởi suy cho cùng thì chất lượng của cơng tác kế tốn phụ thuộc trực tiếp vào trình độ, khả năng thành thạo, đạo đức nghề nghiệp và sự phân công, phân nhiệm hợp lý của các nhân viên trong bộ máy kế tốn.
<b>1.2.2 Chính sách và hình thức kế tốn cơng ty áp dụng1.2.2.1 Chính sách kế toán áp dụng</b>
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam
Công ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ .Hàng tồn kho được đánh giá theo phương pháp kê khai thường xuyên.Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.Cơng ty đang áp dụng chế độ kế tốn theo QĐ 15/2006
<b>1.2.2.2 Các loại sổ kế tốn:</b>
Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sau đây: Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ nhật ký đặc biệt và các sổ kế toán chi tiết
<b>II. Thực trạng nghiên cứu </b>
<b>2.1. Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh</b>
<b>1.Xuất kho bán chịu 100SP,đơn giá bán chưa thuế 200.000/SP,thuế GTGT </b>
10%.Đơn giá xuất kho(tính theo pp BQGQ) 120.000/SP.Khách hàng đã nhận hàng đầy đủ .
</div>