Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Qtvp thanhthanhthao2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.4 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NGUYỄN THỊ QUỲNH 2105QTNC055BÀI TẬP CA NHÂN </b>

<b>ĐỀ BÀI: </b>

<b>Câu 1 : Từ việc khảo sát thực tế, anh chị hãy xây dựng một bản mô tả cơng việc </b>

cho nhà quản trị văn phịng,

Câu 2; Theo anh chị chức năng của các phòng ban chuyên môn trong cơ quan khác với chức năng của văn phòng như thế nào? Lấy VD minh họa

Thời gian làm việc

các giờ hành chính trong tuần

<b>1. Mơ tả cơng việc:</b>

 Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc quản trị nguồn nhân lực, cách thức tổ chức, bố trí bộ máy nhân sự, cơng tác đào tạo tuyển dụng, quy chế trả lương, thưởng, chính sách đãi ngộ và xây dựng văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp.

 Đề xuất biện pháp xử lý đối với các trường hợp vi phạm quy định của công ty trong phạm vi quản lý của bộ phận hành chính nhân sự

 Đề xuất cơ cấu tổ chức và cách điều hành bộ máy nhân sự của công ty. 

 Quản lý, điều hành công việc của nhân viên trong bộ phận và đảm bảo hoàn thành các mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của phòng.

 Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên trong bộ phận hành chính nhân sự.

 Hoạch định chiến lược nhân sự và lên kế hoạch tuyển dụng phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

 Tiến hành xây dựng bản mơ tả cơng việc cho từng vị trí cơng việc, phòng ban.

 Định kỳ cần lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.

 Xây dựng quy chế lương thưởng, phúc lợi, chính sách đãi ngộ.  Lập ngân sách nhân sự.

 Điều hành và quản lý các cơng tác hành chính nhân sự trong doanh nghiệp.  Tổ chức và thực hiện cơng tác hành chính theo đúng quy định của doanh

 Xây dựng nội quy lao động, hệ thống quy chế, quy trình, quy định cho doanh nghiệp và giám sát việc tuân thủ các quy định đó.

 Tổ chức và điều hành các hoạt động hành chính khác như: điều xe công tác, lưu trữ tài liệu, hỗ trợ tổ chức các buổi họp, hội thảo,…

 Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.

 Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc quản lý, đào tạo, tuyển dụng nhân sự và thực hiện công tác hành chính.

 Kết hợp với các trưởng bộ phận xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nhân sự và các chương trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên cơng ty.

 Phối hợp với phịng kế tốn để hạch toán lương, thưởng, bảo hiểm cho nhân viên.

<b>2. Tiêu chuẩn</b>

 Trình độ học vấn, chun mơn:

- Có kinh nghiệm ít nhất 4 nam trong ngành nhân sự. nếu có kinh nghiệm làm việc tại vị trí tương đương sẽ có lợi thế hơn

- Có bằng cử nhân trở lên các chuyên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật, quản trị nguồn nhân lực, quản trị văn phịng và các ngành có liên quan

- Tiếng anh trình độ A trở lên

- Có kiến thức về cơng tác hành chính  Kỹ năng, phâm chất:

- Kỹ năng lãnh đạo và làm việc nhóm - Kỹ năng lãnh đạo và làm việc nhóm - Kỹ năng lập kế hoạch

- Kỹ năng tổng hợp, phân tích và giải quyết các công việc phát sinh - Kỹ năng giao tiếp

- Khả năng bao quát và giám sát công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Chịu được áp lực công việc - Khả năng làm việc độc lập cao

- Có khả năng tư duy, lý luận và ra quyết định tốt - Thành thạo các phần mềm quản lý nhân sự - Giỏi ngoại ngữ

- Thường xuyên cập nhật Luật Doanh nghiệp, Luật lao động và các quy định có liên quan

 Phẩm chất cá nhân

- Phẩm chất đạo đức: trung thực, nhanh nhẹn - Khéo léo và tế nhị trong giao tiếp.

Câu 2;

<b>* Chức năng của văn phòng:</b>

Chức năng giúp việc điều hành:

+ Xây dựng ch¬ương trình, kế hoạch, lịch làm việc; + Tổ chức, điều phối các hoạt động chung của cơ quan. – Chức năng tham mưu tổng hợp:

+ Tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin mọi mặt về tình hình hoạt động của cơ quan và tham mưu cho lãnh đạo về các biện pháp giải quyết và xử lý.

– Chức năng hậu cần, quản trị:

+ Chức năng quản trị của văn phòng liên quan đến quản lý nguồn nhân lực, mua, kiểm soát bảo vệ tài sản, quan hệ công chúng …

+ Đảm bảo cơ sở vật chất và phư¬ơng tiện, điều kiện làm việc cho cơ quan. + Văn phòng sẽ liên quan đến việc xác định các tài sản khác nhau và yêu cầu về nguồn lực cho hoạt động kinh doanh. Chức năng cơ bản của văn phòng là mua một tài sản thích hợp với giá hợp lý.

+ Văn phịng phát triển cơ chế có hệ thống để mua tài sản và các nguồn lực khác cần thiết cho hoạt động kinh doanh với chi phí tối thiểu có thể.

<b>* Chức năng của cơ quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân•Cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Căn cứ Điều 3 Nghị định 24/2014/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 107/2020/NĐ- CP quy định về chức năng của của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh quy định:

Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

<b>•Cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyệN</b>

Nghị định số 37/2014/NĐ - CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 108/2020/N NĐ - CP quy định về chức năng của Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định:

Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

<b>Ví dụ: </b>

Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên (sau đây gọi là Sở Tư pháp) là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp.

<b>Chức năng</b>

Sở Tư pháp thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; hộ tịch; quốc tịch; chứng thực; nuôi con nuôi; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; quản lý công tác thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và cơng tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×