Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small> </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>I.Khái quát nguyên nhân mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh </small>
<small>II.Đông –Tây hồ dịu </small>
<small>III.Liên Xơ-Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh . 1. Biểu hiện </small>
<small> 2. Nguyên nhân </small>
<small>IV. Sự sụp đổ hai cực I-an-ta</small>
<small>V. Thế giới sau “chiến tranh lạnh”.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i><b>I. Khái quát nguyên nhân mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh :</b></i>
<small>Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế </small>
<i><small>đối đầu và tình trạng ”chiến tranh lạnh ”.</small></i>
<i><b><small>* Nguyên nhân: do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.</small></b></i>
<i><small> -Liên Xơ: chủ trương duy trì hịa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành </small></i>
<small>quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.</small>
<i><small> -Mỹ: </small></i>
<small> + Chống phá Liên Xô và phe XHCN, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới.</small>
<small> + Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và Đông Âu, sự thắng lợi của CHND Trung Quốc, CNXH đã trở thành hệ thống thế giới từ Âu sang Á.</small>
<small> + Sau CTTG II, là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small> Sau hơn hai thập niên chạy đua vũ trang đầy tốn kém và hao tổn nhiều sức lực, đặc biệt trong bối cảnh lực lượng so sánh trên thế giới đã có những thay đổi căn bản khác trước, từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, đã xuất hiện xu hướng hịa hỗn Đơng – Tây, biểu hiện qua những cuộc thương lượng giữa Liên Xô và Mỹ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i>Trước tiên phải kể đến xu hướng hòa dịu trong quan hệ giữa </i>
<i>hai miền của nước Đức. Trên cơ sở những nguyên tắc đã được thỏa </i>
thuận giữa hai siêu cường, vào tháng 11 năm 1972, Cộng hòa Dân
<i>chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí kết tại Bon “Hiệp định </i>
<i>về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức”. Theo đó, </i>
hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện, bình thường với nhau trên cơ sở bình đẳng; hai nước sẽ giải quyết các vấn đề tranh chấp hồn tồn bằng biện pháp hịa bình và sẽ tự kiềm chế việc đe dọa bằng vũ lực hay dùng vũ lực. Như vậy, sau nhiều năm căng
thẳng, Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức và các nước phương Tây khác đã phải thừa nhận trên pháp lý sự tồn tại như một thực thể chính trị của Nhà nước Cộng hịa Dân chủ Đức, thừa nhận đường biên giới và sự tồn vẹn lãnh thổ của Cộng hịa Dân chủ Đức. Nhờ vậy, tình hình châu Âu đã khơng cịn ngột ngạt như giai đoạn trước đó.Việc giải quyết vấn đề Đức là một biểu hiện cho xu thế hịa dịu trong quan hệ Đơng – Tây
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i> Thứ hai, việc Liên Xô và Mỹ đạt được thỏa thuận nhằm hạn </i>
chế vũ khí chiến lược có thể coi là một biểu hiện khác của sự hịa hỗn Đơng - Tây. Sau 7 vòng đàm phán, ngày 26 tháng 5 năm
<i>1972 . Liên Xơ và Mỹ đã kí kết “Hiệp ước về hạn chế hệ thống </i>
<i>phòng chống tên lửa” (gọi là ABM), quy định mỗi bên được xây </i>
dựng hai hệ thống ABM, một ở chung quanh thủ đô, một ở chung quanh căn cứ tên lửa chiến lược, mỗi hệ thống có 100 tên lửa
chống tên lửa. Ngày 3 tháng 7 năm 1774, Liên Xô và Mỹ đã ký tiếp Nghị định thư bổ sung Hiệp ước ABM, quy định mỗi bên chỉ triển khai một hệ thống ABM. Điều quan trọng là Hiệp ước ABM có giá trị vơ thời hạn. Cũng trong ngày 3 tháng 7 năm 1974, hai
<i>siêu cường đứng đầu hai cực Đơng, Tây cịn ký “Hiệp định tạm </i>
<i>thời về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược” và quy định mức độ duy trì vũ khí chiến lược của mỗi </i>
bên (tên lửa vượt đại châu, tàu ngầm hạt nhân, máy bay ném bom chiến lược, gọi tắt là SALT-1).
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Trong những năm 1974 -1979, sau nhiều lần đàm phán và gặp gỡ ở cấp nguyên thủ, Liên Xơ và Mỹ đã kí kết Hiệp ước
<i>hạn chế vũ khí hạt nhân có tính chất tấn công (Strategic Arms </i>
<i>Limitation Talks - I, gọi tắt là SALT-1). Nghị định bổ sung </i>
Hiệp ước ABM, quy định mỗi bên chỉ triển khai một hệ thống phòng, chống tên lửa (7 – 1974), Hiệp ước SALT-II (6 –
1979) quy định giới hạn tổng số vũ khí chiến lược tấn cơng và phương tiện phóng vũ khí hạt nhân của mỗi bên. Năm 1982, Mỹ cịn đàm phán với Liên Xơ về cắt giảm tên lửa tầm trung (INF). Có thể thấy, việc hàng loạt các hiệp ước liên quan đến vũ khí chiến lược được kí kết đã giúp cho cuộc chạy đua vũ trang căng thẳng giữa hai cực Xô – Mĩ có xu hướng giảm dần, cho thấy thế cân bằng chiến lược quân sự chung giữa Liên Xô và Mỹ được xác lập trên phạm vi thế giới. Thực tế này góp phần làm giảm nguy cơ một cuộc chiến tranh hủy diệt không có người chiến thắng và kẻ chiến bại, củng cố nền hịa bình, an ninh của các dân tộc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Có thể khẳng định rằng, Định ước Helsinki năm 1975 đã có một tầm quan trọng đặc biệt trong quan hệ quốc tế ở châu Âu khi đó. Văn kiện này đã chấm dứt sự đối đầu gay gắt giữa hai nhóm nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu, tạo lập một cơ chế nhằm duy trì sự ổn định, an ninh, cũng như tìm kiếm các giải pháp hịa bình cho các cuộc xung đột, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới, chung sống hịa bình giữa Đơng và Tây.
Định ước Helsinki cịn có một ý nghĩa quan trọng đối với quan hệ quốc tế thế giới, bởi lẽ, châu Âu là nơi bùng nổ hai cuộc chiến tranh thế giới, là nơi diễn ra cuộc chạy đua vũ trang lớn nhất trong lịch sử và cũng là trung tâm của cuộc chiến tranh lạnh đối đầu giữa hai cực Xô – Mỹ, giữa hai khối Đông – Tây. Một chương mới đã được mở ra trong quan hệ quốc tế ở châu Âu và thế giới. Rõ ràng, một châu Âu hịa bình, hợp tác và ổn định sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới xu thế hịa bình và hợp tác trên tồn thế giới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i><b><small>III. Liên Xơ-Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh :</small></b></i>
<small> </small> <i>1. Biểu hiện :</i>
Cùng với q trình hịa hỗn Đơng – Tây là q trình tiến tới chấm dứt chiến tranh lạnh. Quá trình này được xúc tiến mạnh mẽ thông qua sự chấm dứt đối đầu và bình thường hóa quan hệ giữa các cường
quốc: Mỹ - Trung và Xô – Mỹ. Sự kiện Tổng thống Mỹ R. Nixon thăm chính thức Trung Quốc năm 1972 và ký “Thông cáo Thượng Hải” đã mở đường cho thỏa thuận thiết lập quan hệ ngoại giao và chấm dứt sự đối đầu giữa hai nước bắt đầu từ năm 1949. Cũng trong năm 1972, Tổng thống Mỹ R. Nixon còn thăm Liên Xô, ký văn kiện “Cơ sở quan hệ Xô – Mỹ” và một số văn kiện khác. Mùa hè năm 1973, quan hệ Xô – Mỹ được sưởi ấm bằng chuyến thăm đáp lễ Mỹ của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ L. Brejnev.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small> </small>
<i><small> -Thứ nhất, cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỷ và “bao” </small></i>
<small>về chi tiêu quân sự hầu khắp thế giới (trong thời gian chiến tranh lạnh, hai nước Xô – Mỹ đã gánh chịu từ 50% đến 55% chi tiêu qn sự tồn cầu) làm cho hai nước Xơ – Mỹ quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” của họ về nhiều mặt so với các cường quốc khác.</small>
<i><small> -Thứ hai, hai nước Mỹ và Liên Xơ đều đứng trước những khó khăn </small></i>
<small>và thách thức rất to lớn trong một thế giới mà mọi chuyển biến diễn ra hết sức mau lẹ, bất lợi cho hai nước này: Hai nước Tây Đức và Nhật, vốn là những nước phát xít chiến bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai, từ đống đổ nát của chiến tranh, nay họ vươn lên mạnh mẽ, trở thành đối thủ cạnh tranh đáng lo ngại. Châu Âu đã liên minh với nhau thành </small>
<small>“Khối thị trường chung châu Âu” (EEC) và ngày càng trở nên mạnh. Tất cả đều thoát khỏi sự kiềm chế của Mĩ và cạnh tranh với Mỹ và vượt </small>
<small>Liên Xô về kinh tế.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i><small> -</small>Thứ ba, cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính tồn cầu </i>
mà cả thế giới đang ra sức chạy đua. Hơn nữa, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang diễn ra sôi nổi mà tất cả các nước muốn vươn lên thì đều phải để tâm và tận dụng những thành tựu của nó.
Tình hình nêu trên đặt ra cho hai nước Liên Xô và Mỹ muốn lấy lại vị trí của mình như trước đây, muốn vươn lên đuổi kịp và vượt các nước khác thì cần phải thốt ra khỏi thế đối đầu và cục diện ổn định.
Ngoài ra, những vấn đề toàn cầu đang đặt ra trước nhân loại, trước hai nước Xô – Mỹ, nhân dân Mỹ và Liên Xô cùng nhân dân thế giới địi hỏi phải có sự hợp tác chung để giải quyết, như vấn đề môi trường, môi sinh, bảo vệ trái đất – ngôi nhà
chung của loài người; chấm dứt các cuộc xung đột khu vực… Nếu tiếp tục đối đầu thì giải quyết những vấn đề chung này rơi vào bế tắc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b><small> </small></b> _ Sau hơn 40 năm, trật tự hai cực Ianta đã bị xói mịn:
+ Thắng lợi của CM Trung Quốc (1949) đã đập tan âm mưu của Mỹ khống chế Trung Quốc và Liên Xô buôc phải bỏ những đặc quyền ở vùng Đông Bắc Trung Quốc.
+ Sự lớn mạnh về kinh tế của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt là sự ra đời của khối thị trường chung châu Âu (EEC - 1957) làm suy giảm nghiêm trọng phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở Tây Âu. + Sự phát triển "thần kỳ" của kinh tế Nhật Bản đã dẫn đến sự hình thành 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm của Mỹ.
+ Sự phát triển và thắng lợi của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mĩ latinh đã làm thay đổi bộ mặt của khu vực này và làm mất phạm vi ảnh hưởng của Mỹ và các nước Tây Âu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">_ Từ 1988 - 1991, sau những biến động to lớn ở Đông Âu và Liên Xô, "trật tự hai cực Ianta" bị phá vỡ :
+ Khối Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị phá vỡ, kéo theo sự chấm dứt hoạt động của liên minh chính trị - quân sự (khối Hiệp ước Vácsava) và liên minh kinh tế (khối
+ Thế hai cực giữa hai siêu cường Mỹ và Liên Xô bị phá vỡ: Liên Xơ bị sụp đổ, tan vỡ từ góc độ nhà nước; sức mạnh kinh tế, quân sự của Mỹ bị suy giảm so với Tây Âu và Nhật Bản.
+ Liên Xơ và Mỹ rút dần sự "có mặt" của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xơ bị mất hết, cịn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi).
+ Sự vươn lên của Đức và Nhật Bản về kinh tế, chính trị đang là mối lo ngại cho các nước thắng trận trước đây (Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp ...).
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small> -Từ 1989 – 1991, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã. -Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể</small>
<b><small> -01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động.</small></b>
<small> -Trật tự ”hai cực ” Yalta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.</small>
<small> -Từ 1991, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp:</small>
<small> + Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ. Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực. + Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế.</small>
<small> + Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới ”đơn cực” để làm bá chủ thế giới, nhưng không thực hiện được.</small>
<small> + Sau ”chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á).</small>
<small> Sang thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đang diễn ra thì vụ khủng bố 11/09/2001 ở </small>
<i><small>nước Mỹ đã đặt các quốc gia, dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những </small></i>
<small>nguy cơ khó lường, gây ra những tác động to lớn, phức tạp với tình hình chính trị thế giới và trong quan hệ quốc tế.</small>
<small> Ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.</small>
</div>