Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài tâp lớn môn tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Ví dụ 1 :

* Quan sát, mơ tả

=> Ta thấy trên bàn có hai cốc nước một nóng một lạnh, có bề ngồi giống nhau. Chính vì vậy chúng ta cần có tư duy để phân biệt hai cốc nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

=>

Nhờ có tư duy cùng với cảm tính của chúng ta nên chỉ cần nhìn là biết nhiệt độ nước bên trái bốc hơi là cốc nước nóng cốc nước khơng bốc hơi là cốc nước lạnh, chứ bản chất của cảm tính hoặc tư duy riêng lẻ thì nhìn khơng biết thuộc tính nóng , lạnh của sự vật. Đây là mối quan hệ hai chiều. Tư duy phải dựa nhận thức cảm tính trên cơ sở nhận thức cảm tính mà biết nó nóng hay lạnh nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực . Từ đó ta sẽ xâu chuỗi chúng lại và tìm cách vận dụng chúng để tìm ra kết quả của vấn đề ta cần tìm hiểu . Như vậy tư duy mới xuất hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ví dụ 2:

=> Khi muốn hiểu nội dung trong sách, ta cần sử dụng tư duy để phân tích được ý trong sách. Tư duy giúp cá nhân xác định được cái gì đã biết, cái gì chưa biết, cần phải tìm và có nhu cầu tìm ra đáp án. Chỉ có dựa trên cơ sở này thì tư duy mới xuất hiện. Từ đó tư duy đưa đến cho ta những kiến thức như : ngơn ngữ, hình ảnh, nghệ thuật và ý nghĩa của sách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ví dụ 1 :

* Quan sát, mơ tả

.

<small> ( Hình ảnh bé gái đang tưởng tượng )</small>

=> Bé gái được giao vẽ tranh với đề bài tưởng tượng về nghề nghiệp trong tương lai. Để hoàn thành bài tập này, bé gái cần phải vận dụng trí tưởng tượng.

* Giải thích :

=> Qua quá trình nhận thức được bắt đầu và thực hiện bằng hình ảnh,tưởng tượng tạo nên những hình ảnh mới một cách độc lập, mới đối với cá nhân và xã hội, biểu hiện trong các sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị như trong sáng tạo kĩ thuật, sáng tạo nghệ thuật.

Tưởng tượng xuất hiện khi con người có ý định, nhiệm vụ phải xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nên những hình ảnh nào đó. Chính vì thế trí tưởng tượng giúp bé gái có khả năng tạo ra những hình ảnh độc đáo , ý tưởng mới mẻ chưa từng có nhằm đáp ứng nhu cầu sáng tạo, tìm ra giải pháp tốt nhất để hồn thành cơng việc của mình.

Ví dụ 2 :

<small> ( Hình ảnh bé trai đang đọc truyện cổ tích Tấm cám )</small>

=> Ngay sau khi đọc xong truyện cổ tích Tấm cám, sử dụng trí tưởng tượng bé trai có thể hình dung ra một cảnh tượng trong đầu mình. Khi đó, cậu bé sử dụng khả năng tưởng tượng để tạo ra hình ảnh, âm thanh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3. Tri giác

* Quan sát, mô tả

.

<small> ( Hình ảnh bé gái đang nhìn rổ cam )</small>

=> Ta thấy trên bàn có một rổ cam, bé gái muốn biết nó là gì? Để biết nó là gì bé gái cần tiếp xúc với quả đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

* Giải thích.

<small> </small>

=> Tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngồi của sự vật hiện tượng, sử dụng các dữ liệu trực quan đang có do cảm giác mang lại ngay lúc đó. Đồng thời, dùng cả kinh nghiệm đã có trong quá khứ để có hình ảnh sự vật một cách trọn vẹn nhất nhằm gọi tên được sự vật đó. Chính vì vậy, khi bé gái tiếp xúc với trái cam bằng mắt (tri giác nhìn) có thể cảm nhận được màu sắc, ước lượng về kích thước, số lượng và trạng thái của quả cam trong rổ. Thông qua tri giác sờ mó sẽ giúp bé gái cảm nhận về cấu tạo bề ngoài cũng như trạng thái của sự vật (rổ cam).

</div>

×