Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đặc điểm lâm sàng, áp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡng cảm nhận trực tràng ở bệnh nhân rối loạn đồng vận phản xạ rặng trên đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.92 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đặc điểm lâm sàng, áp lực cơ thắt hậu môn, và các ngưỡng cảm nhận trực tràng ở bệnh nhân rối loạn </b>

<b>đồng vận phản xạ rặn trên đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao</b>

<b><small>Lưu Thị Minh Huế</small><sup>1</sup><small>, Nguyễn Thùy Linh</small><sup>1</sup><small>, Nguyễn Vân Anh</small><sup>1</sup><small>, Đào Văn Long</small><sup>1,2,3</sup><small> ,Đào Việt Hằng</small><sup>1,2,3</sup></b>

<small>1 Viện nghiên cứu và đào tạo Tiêu hóa, Gan mật</small>

<small>2 Bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội</small>

<small>3 Trường Đại học Y Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Là một rối loạn hậu mơn-trực tràng chức năng, gặp tỉ lệ cao ở nhóm bệnh nhân táo bón mạn tính. </b>

<b>Mất khả năng phối hợp đồng điệu giữa các cơ thành bụng, cơ sàn chậu trong quá trình tổng đấy phân. </b>

<b>Triệu chứng lâm sàng đa dạng: táo bón, khó chịu vùng bụng, cảm giác đau tức vụng hậu môn-trực </b>

<i><small>Rao S.S.C et al. Diagnosis and Treatment of Dyssynergic defecationRao S.S.C et al. Dyssynergic defecation: demographics, symptoms, stool patterns, and quality of life.Picture from “R. Schey et al. Medical and surgical management of pelvic floor disorders affecting defecation” </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>o</small> Tổn thương niêm mạc: HC loét trực tràng đơn độc, viêm, ung thư

<small>o</small> Bệnh lí thần kinh cơ: viêm đa rễ thần kinh, tổn thương tủy sống….

<b>Tiêu chuẩn ROME IV:</b>

<small>■</small> Táo bón mạn tính hoặc IBS-C

<small>■</small> <b>Hình ảnh RLĐV trên đo HRAM hoặc EMG </b>

<small>■</small> Thỏa mãn ít nhất một trong hai tiêu chuẩn:

<small>❑</small> Khơng thể đẩy được “bóng” ra ngồi trong test

<b>sổ bóng (balloon expulsive test).</b>

<small>▪</small> Cịn > 50% thuốc cản quang baryt trong động

<b>học tống phân (defecography)</b>

<b>CHẤN ĐỐN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Các kĩ thuật thăm dị tống đẩy phân:</b>

<small>❑</small> Đo áp lực hậu môn-trực tràng (truyền thống, độ phân giải cao– HRAM)

<small>❑</small> Điện cơ cơ thắt hậu mơn

<small>❑</small> Test sổ bóng (expulsive balloon test)

<small>❑</small> Động học tống phân (X-quang, MRI)

<i><small>Rao S.S.C et al. Diagnosis and Treatment of Dyssynergic defecationEmma V.Carrington et al. Advances in the evaluation of anorectal function</small></i>

❑ Đánh giá trực tiếp được áp lực cơ thắt hậu môn, sự phối hợp hậu môn-trực tràng

❑ Dễ dàng thực hiện và phân tích kết quả

❑ Phân loại được RLĐV thành các dưới nhóm riêng biệt

<b>HRAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tổng quan</b>

<b>Đo áp lực và nhu động hậu môn-trực tràng (HRAM):</b>

<small>❑</small> Rối loạn phản xạ ức chế hậu môn-trực tràng (HRAM).

<small>❑</small> Rối loạn trương lực và co thắt hậu môn

<small>❑</small> Rối loạn các ngưỡng cảm nhận trực tràng.

<b><small>•</small>Thiếu bảng tham chiếu bình thường cho người châu Á, người Việt Nam. </b>

<b><small>•</small>Thiếu dữ liệu nghiên cứu về các rối loạn hậu môn-trực tràng ở người Việt Nam. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• Tỉ lệ RLĐV giữa nhóm táo bón chức năng và nhóm khỏe mạnh khơng có sự khác biệt.

• Chỉ có RLĐV type IV có giá trị trong phân biệt nhóm rối loạn chức năng và nhóm bình thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Tổng quan</b>

(1) Đánh giá áp lực cơ thắt hậu mơn ở trẻ em có táo báo chức năng

(2) Đánh giá vai trị của đo áp lực hậu mơn trực tràng trong chẩn đoán bệnh Hirschprung ở trẻ em

<i><small>Trần Quốc Việt và CS. Đánh giá kết quả ứng dung đo áp lực hậu mơn-trực tràng trong chẩn đốn bệnh Hirschprung tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Lương Thị Minh và CS. Kết quả đo áp lực hậu môn trực tràng ở trẻ em bị táo bón chức năng tại bệnh viện Nhi Trung Ương</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>N (%) or mean (SD)</small></b>

<small>Maximum resting pressure (mmHg)71.5 (17.4)Maximum sqeeze pressure (mmHg)163.3 (59.1)</small>

<b>✔ 50% người khỏe mạnh có hình ảnh RLĐV trên đo </b>

<b>HRAM. Type I là type phổ biến nhất. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Đánh giá triệu chứng lâm sàng, áp lực cơ thắt hậu môn, và các ngưỡng cảm nhận trực tràng ở bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn trên đo HRAM.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><small>Rao SS, Patcharatrakul T. Diagnosis and Treatment of Dyssynergic Defecation. J Neurogastroenterol Motil. 2016;22(3):423-435. doi:10.5056/jnm16060</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Đối tượng và phương pháp</b>

<b><small>■</small>Kĩ thuật HRAM:</b>

<small>▪</small> HRAM được thực hiện trên hệ thống Solar GI với catheter 20 kênh bơm nước.

<small>▪</small> Dung dịch thụt hậu môn (Fleet enema, 133ml/chai) có thể được sử dụng trước khi tiến hành đo.

<small>▪</small> Thăm khám hậu môn-trực tràng bằng tay trước khi đặt catheter.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>■</small> 81 BN thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn (33 nam, 48 nữ). Tỉ lệ nữ/nam là 1,5.

<small>■</small> Tỉ lệ rất nhỏ các bệnh nhân là nữ chưa qua sinh đẻ (n = 4).

<small>■</small> Tuổi trung bình là 47,4 ± 14,3 (tuổi) (min-max: 20-82). Phần lớn bệnh nhân (88,9%) từ 31 đến 65 tuổi.

<b><small>Hình 1: Biểu đồ phân bổ tuổi</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>■</small>Triệu chứng lâm sàng: </b>

<small>❑</small> <b>48.1% bệnh nhân có các triệu chứng táo bón/tiêu chảy. </b>

<small>❑</small> 33.3% bệnh nhân có các triệu chứng: cảm giác đi ngồi khơng hết phân, đau tức hậu môn, mất cảm giác buồn đi ngồi, són phân.

<small>❑</small> 16% bệnh nhân có các thay đổi về phân khác như phân nhầy, phân máu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Bảng 1: Một số giá trị đo HRAM ở nhóm nghiên cứu và ở mỗi giới </small></b>

<small>▪ Nam giới có các ngưỡng cảm nhận trực tràng cao hơn (ngoại trừ ngưỡng cảm nhận đầu tiện) so với nữ giới. </small>

<b><small>Áp lực trung bình cơ thắt hậu môn </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Kết quả</b>

<b><small>Bảng 2: Một số giá trị đo HRAM ở mỗi type</small></b>

<b>▪ Type I là type phổ biến nhất (59.3%, n = 48). </b>

▪ Sau đó là type II (19.8%, n = 16), type III (19.8%, n = 16), type IV (1.1%, n = 1).

<b><small>Áp lực trung bình cơ thắt hậu </small></b>

<b><small>Áp lực trung bình cơ thắt hậu </small></b>

<b><small>Áp lực trung bình cơ thắt hậu </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>■</small> Bệnh nhân với RLĐV có tỉ lệ cao táo bón/tiêu chảy

<small>■</small> Nam giới có chiều dài ống hậu môn dài hơn, áp lực cơ thắt hậu môn cao so với nữ giới.

<small>■</small> Type I là type RLĐV phổ biến nhất.

</div>

×