Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Skkn hứng thú âm nhạc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.04 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Y BAN NHÂN DÂN HUY N LONG THÀNH

<b>TRƯỜNG TI U H C TAM THI NỂỌỆ</b>

Mã s : ...ố

<b>BÁO CÁO SÁNG KI NẾ</b>

<b>BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN ÂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Y BAN NHÂN DÂN HUY N LONG THÀNH

<b>TRƯỜNG TI U H C TAM THI NỂỌỆ</b>

<b>BÁO CÁO SÁNG KI NẾ</b>

<b>BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN ÂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH M C CH CÁI VI T T TỤỮẾẮ</b>

1. Ví d : VDụ

2. Giáo viên: giáo viên 3. H c sinh: HSọ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>C NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAMỘỘỦỆĐ c l p - T do - H nh phúcộ ậựạ</b>

<b>BÁO CÁO SÁNG KI NẾ</b>

<b>I. THÔNG TIN CHUNG:</b>

<b>TẬP MÔN ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỚP 2 </b>

<i>Tam Thi n, ngày 4 tháng 5 năm 2022ệ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Thực trạng của giải pháp đã biết:</b>

Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, góp phần giáo dục  học sinh tồn diện, hình thành nhân cách con người. Đồng thời, bước đầu hình thành khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các em khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc. Bên cạnh đó, mục tiêu và nhiệm vụ của mơn Âm nhạc ở nhà trường còn trang bị cho học sinh một số kiến thức về kỹ năng ca hát, đọc và nghe nhạc; về lý thuyết âm nhạc ở mức độ đơn giản để ở chừng mực nào đó, các em có thể tham gia các hoạt động âm nhạc của cộng đồng. Hình thành cho học sinh những hiểu biết sơ đẳng về cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc, ý nghĩa, tác dụng của âm nhạc với đời sống, đồng thời mở mang vốn hiểu biết về âm nhạc dân tộc Việt Nam, tinh hoa âm nhạc thế giới, góp phần bồi dưỡng tình cảm, đạo đức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh, làm phong phú thế giới tinh thần nhằm phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách học sinh.

Giáo dục âm nhạc là hình thức giáo dục nghệ thuật mang tính đặc thù. Nó có khả năng liên kết, sử dụng cũng như hỗ trợ, lồng vào tất cả hình thức, nội dung giáo dục khác, làm cho chúng đạt đến hiệu quả cao trong việc thực hiện những yêu cầu, mục tiêu giáo dục. Nó khơi dậy trong học sinh những cảm xúc hướng tới chân thiện -mỹ.Ca hát là một hoạt động quan trọng, bản chất của nó là thơng qua luyện tập giúp học sinh có tinh thần sảng khối, ươm mầm những ước mơ tươi đẹp.

Khi trẻ em được tiếp xúc với các bài học về âm nhạc hàng tuần hay các lớp học nhạc nói chung sẽ nhận được rất nhiều lợi ích. Tất cả chúng ta đều thích ngắm nhìn những đứa trẻ tự do nhảy múa khắp phòng, hát theo những giai điệu mà chúng yêu thích bằng một giọng hát trong veo và khỏe mạnh. Âm nhạc rõ ràng là một phương tiện để thể hiện sự sáng tạo.

Tiến sĩ Kyle Pruett, nhạc sĩ kiêm giáo sư tâm lý học trẻ nhỏ tại Khoa Y dược, Đại

<i>học Yale, cho biết: "Năng lực ngôn ngữ là gốc rễ của năng lực giao tiếp xã hội. Vànhững trải nghiệm âm nhạc giúp con trẻ cải thiện khả năng giao tiếp bằng lời nói".</i>

Âm nhạc cịn được xem là có khả năng cải thiện và nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần của con người. Các nhà khoa học của Đại học Harvard đã phát hiện ra rằng việc học âm nhạc giúp làm giảm căng thẳng và trầm cảm, cũng như cải thiện tâm trạng và nâng cao kỹ năng giao tiếp xã hội.

Âm nhạc vì vậy khơng chỉ giúp cho học sinh phát triển tồn diện cả về thể chất lẫn tinh thần, mà còn giúp các em trở thành những cá nhân có cuộc sống cân bằng và hạnh phúc.

Qua đó, chúng ta nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn Âm nhạc trong chương trình giáo dục phổ thơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong những năm qua, tôi nhận phân công chuyên môn dạy bộ môn âm nhạc khối lớp 2. Đối với học sinh khối 2, các em đã bước đầu làm quen với các nhiệm vụ học tập trên lớp. Tuy nhiên, do tâm lý lứa tuổi “ cả thèm chóng chán” nên việc duy trì khơng khí học tập sơi nổi suốt 35 phút của tiết học cịn gặp nhiều khó khăn.Các em có thể hào hứng ở hoạt động khởi động, nhưng về các hoạt động sau các em mất dần sự tập trung, sự hứng thú khơng cịn nhiều dẫn đến tình trạng nói chuyện riêng, làm việc riêng…v…v

Chính vì vậy, tôi đã đưa ra biện pháp sau “ Biện pháp giúp nâng cao hứng thú

<b>học tập môn Âm nhạc cho học sinh lớp 2 ” để giải quyết những vấn đề đã nêu trên.</b>

Chủ yếu các giải pháp xoay quanh việc nâng cao hứng thú học tập môn âm nhạc cho học sinh

<b>2. Nội dung giải pháp</b>

<b>a) Mục đích của giải pháp:</b>

<small> </small>Là một giáo viên trẻ, còn ít kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nhưng qua quá trình nghiên cứu, học hỏi và thực tiễn bản thân tơi nhận thấy được vị trí, tầm quan trọng của bộ mơn âm nhạc trong chương trình giáo dục phổ thơng. Nên tơi đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu và tham khảo một số phương pháp giảng dạy khác nhau ở các đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, cùng với sự trải nghiệm của bản thân, tôi đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp vào công tác giảng dạy năm 2021 - 2022 trong môn âm nhạc ở lớp 2 do mình phụ trách. Nhằm nâng cao chất lượng các tiết

<i>học âm nhạc, để thông qua âm nhạc, giúp cho các em có tinh thần thoải mái: “Họcmà chơi, chơi mà học”và dần dần hoàn thiện bản thân mình , tạo bước nền vững</i>

chãi hơn để các em có thể bước vào tương lai một cách thuận lợi.

<b>b) Nội dung giải pháp</b>

<i><b> Giải pháp 1 : Tiến hành khảo sát hứng thú học tập của học sinh</b></i>

Mỗi một học sinh sẽ có đặc điểm tâm sinh lý cũng như những sở thích khác nhau. Để tiến trình dạy học thuận lợi, tôi cho rằng giáo viên nên hiểu học sinh của mình thích gì, ghét gì. Chính vì vậy, tơi đã tiến hành cuộc khảo sát này.

Để tiến hành quá trình khảo sát tôi thực hiện các bước sau:

a. Giáo viên giải thích cho học sinh mục đích của việc khảo sát. Cách thức thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHIẾU KHẢO SÁT

Em có thích học mơn âm nhạc khơng ? trước khi lên lớp không ?

c. Kết quả cụ thể như sau :

- Tiến hành khảo sát ở 6 lớp 2/1, 2/2, 2/3, 2/4, 2/5, 2/6 . Tổng 247 học sinh PHIẾU KHẢO SÁT

Em có thích học mơn âm nhạc không ? 210 37

d. Kết luận sau khi khảo sát :

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Đa số các em đều thích học mơn âm nhạc - Đa số các em thích học nhạc cụ

- Đa số các em thích vừa học vừa chơi trò chơi - Đa số các em thích được học nhóm với bạn - Đa số các em thích thay đổi mơi trường lớp học

Từ đó, GV lên kế hoạch tổ chức dạy học sao cho phù hợp, phát huy tối đa những hoạt động nằm trong sở thích của các em, nhằm tạo hứng thú học tập.

<i><b> Giải pháp 2: Trò chơi âm nhạc</b></i>

Giáo viên có thể lồng ghép những trị chơi âm nhạc vào các hoạt động học tập sao cho phù hợp, phát huy được hứng thú học tập đồng thời thơng qua đó đạt được mục tiêu hoạt động thay vì ép học sinh phải tiếp nhận kiến thức một cách mệnh lệnh khô cứng.

Sau đây là một số trị chơi âm nhạc tơi tự thiết kế: a. Trị chơi HA HÊ HƠ

HS hơ HƠ HÔ HÔ - HA HÊ HƠ

Trị chơi này có thể áp dụng trong hoạt động khởi động.

Trò chơi giúp các em thư giãn đồng thời thơng qua đó khởi động giọng.

b. Trị chơi Nghe tiết tấu đoán tên bài hát và Nghe giai điệu đoán tên bài hát. GV dùng thanh phách gõ tiết tấu / hay đàn giai điệu của bài hát đã học, HS nghe và đoán tên bài hát. Trong trường hợp năng lực học sinh đáp ứng được, GV có thể mở rộng thêm bài hát ngồi sách giáo khoa.

Trị chơi này có thể áp dụng trong phần khởi động của tiết ôn tập các bài hát đã học

Trò chơi này giúp HS ôn lại bài cũ đồng thời phát huy năng lực nghe giai điệu, tiết tấu cũng như năng lực phản xạ với âm thanh.

c. Trò chơi Bắt chước

GV dùng thanh phách gõ một mẫu tiết tấu hoặc GV gõ tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể. HS quan sát ..thực hiện lại mẫu đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trị chơi có thể áp dụng để giới thiệu cho tiết học hát..GV thường dùng những mẫu tiết tấu có trong bài hát, để thơng qua trị chơi học sinh phần nào làm quen với tiết tấu bài hát.

GV cũng có thể tạo ra một nét giai điệu như : La la là lá la là …lần lượt từng HS theo dãy bàn ngang dọc tùy ý sẽ lặp lại giai điệu đó. Bạn 1 theo cơ, Bạn 2 theo bạn 1, Bạn 3 theo bạn 2… cứ thế GV liên tục tạo ra mẫu khác nhau… HS lặp lại đúng với mẫu bạn đằng trước mình.

Trò chơi này sẽ rèn được năng lực âm nhạc đặc trưng là lặp lại nét giai điệu và khả năng tập trung không bị xao nhãng của học sinh.

d. Trò chơi Tập làm ca sĩ – Band Music

GV chia nhóm theo sở thích, năng lực( những bạn thích hát vào 1 nhóm, những bạn thích gõ đệm vào một nhóm, những bạn thích múa vào một nhóm ) – giao việc (trong vịng 10 phút nhóm tự tập thật chuẩn phần cơng việc được giao, các cá nhân giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm cho nhau) – HS chuẩn bị, tập luyện ( HS tiến hành tập luyện ngay tại lớp, GV giám sát, giúp đỡ khi cần ) – Biểu diễn ( Mỗi nhóm chọn 2 – 3 bạn ngẫu nhiên lên tạo thành 1 tiết mục, vừa có hát, vừa có gõ đệm nhạc cụ và múa phụ họa , cứ thế lần lượt các em đều được biểu diễn )

Trị chơi này có thể thực hiện vào tiết ôn tập bài hát

Trò chơi này giúp các em phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp sáng tạo, rèn được sự tự tin. Đồng thời cũng phát huy phẩm chất yêu thương.

Thông qua các trò chơi nêu trên chúng ta đã giải quyết nhu cầu, sở thích của các em về việc được học nhạc cụ, được làm việc nhóm với bạn và quan trọng là các em được chơi và vô hình chung thơng qua đó mục tiêu cần đạt cũng hồn thành.

<i><b> Giải pháp 3: Thay đổi mơi trường học tập, hình thức học tập</b></i>

Mơi trường lớp học lặp đi lặp lại hàng ngày sẽ tạo cảm giác nhàm chán với các em. Vì vậy để kích thích động lực học tập GV nên thay đổi mơi trường học tập để các em thích thú hơn.

VD : thay vì học trong lớp GV có thể cho các em ra sân trường...

Khi thực hiện việc thay đổi này, GV sẽ tạo cho buổi học một khơng khí mới lạ, một sự trải nghiệm mới với học sinh, từ đó hiệu quả tiết học cũng tăng lên.

Hình thức học tập, GV vào lớp nhận lớp, khởi động, kiểm tra bài, vào bài mới cứ lặp đi lặp lại sẽ tạo cảm giác nhàm chán với HS. Vì vậy, việc thay đổi hình thức dạy học khá quan trọng. GV có thể sử dụng đa phương tiện trong dạy học : cho HS xem video, HS tự chiếm lĩnh tri thức. Hoặc GV sẽ thay đổi hình thức học tập từ việc học kiến thức mới trên lớp..thì có thể giao cho các em về nhà tự tìm hiểu trước phần đó, lên lớp sẽ tiến hành hoạt động thực hành tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- VD : với bài hát Chúc mừng sinh nhật – hầu hết các em đều biết bài này – GV sẽ giao cho các em về nhà tìm hiểu, nghe trước bài tiếng việt và học thuộc. Lên lớp sẽ tiến thành tập luyện để biểu diễn.

Việc thay đổi hình thức dạy học này không chỉ tạo hứng thú cho học sinh mà chính Gv cũng nhận được những cảm xúc mới mẻ để tiết học trở nên thăng hoa hơn.

<i><b> Giải pháp 4: Sự hài hước khi giảng dạy và khi giao tiếp với học sinhcủa giáo viên</b></i>

Trên thực tế chúng ta đều hiểu rằng: tâm trạng của học sinh khi học ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp thu và kết quả học tập. Trạng thái tâm lý thuận lợi cho việc học là: thoải mái, vui vẻ, phấn khích, tập trung. Học và vui sướng, tập trung và hăng say như là đang được chơi một trò chơi thú vị là học nhanh vào nhất. Vì vậy sự hóm hỉnh, hài hước của giáo viên sẽ tạo ra khơng khí vui tươi, thoái mái cho các em.

- VD : GV giả giọng 1 bạn gấu Pooh giao nhiệm vụ cho cả lớp.

- VD : GV lắc lư giả giọng ông già noel trao quà khi có bạn trả lời đúng

- VD : GV có thể dùng ngữ điệu giọng nói cùng ngơn ngữ cơ thể, ánh mắt, nụ cười để tạo nên sự duyên dáng dí dỏm tạo cảm giác gần gũi với học sinh.

- VD : GV có thể tạo ra những nhân vật ảo như : Giáo sư mũi to, Cuội ham chơi, Bạn Son, Bạn Mi, Bạn Đồ...v....v Những bạn này sẽ tham gia vào quá trình giao nhiệm vụ, trợ giúp, phạt hay khen ...v...v

<b> Những ưu, nhược điểm của giải pháp</b>

<b>a. Ưu điểm: </b>

- Giải pháp được trình bày khoa học, có số liệu so sánh cụ thể, rõ ràng.

- Các biện pháp đều có tính khả thi cao, dễ thực hiện, mang lại kết quả học tập cho học sinh.

- Học sinh tương tác với nhau xuyên suốt các hoạt động của tiết âm nhạc. - Các hoạt động học tập diễn ra không đơn điệu, phát triển năng lực ca hát và

cảm thụ âm nhạc ở mỗi học sinh. Bên cạnh đó những phẩm chất yêu thương, chăm chỉ, trách nhiệm cũng được hình thành,

<b>- Học sinh có cơ hội để hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong việc học kiến thức mới</b>

cũng như biểu diễn tốt các tiết mục văn nghệ.

<b>- Giải pháp đưa ra tạo hứng thú gần như tuyệt đối trong các giờ học. Đảm bảo</b>

mục tiêu bài học được hoàn thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>b. Nhược điểm:</b>

<b>- Vì việc tổ chức trị chơi cần nhiều kĩ năng mà học sinh lớp 2 còn nhiều bỡ</b>

ngỡ nên trong q trình thực hiện biện pháp cịn gặp nhiều khó khăn vào giai đoạn đầu. Tuy nhiên, giáo viên không ngừng cố gắng, nên vào giai đoạn sau, khi các em đã quen dần thì việc thực hiện đã thuận lợi hơn.

<b>3. Đánh giá về giải pháp</b>

<b>a) Tính mới : Giải pháp này là giải pháp hoàn toàn mới, so với các cách</b>

học trước đây chủ yếu chỉ có một vài hoạt động tập thể, chưa đi sâu vào cốt lõi vấn đề. Chưa thực sự chú trọng vào tâm trạng của các em, chưa tạo được hứng thú với các em. Thì với các giải pháp mới này, đã tạo nhiều cơ hội cho các em học sinh được trải nghiệm, được hiểu rõ hơn về bản thân mình và có nhiều cơ hội rèn luyện hơn.Từ đó, tâm lý cũng ổn định, giúp các em có một hành trang vững chắc bước vào tương lai. Trước và sau khi áp dụng;

<b>b) Hiệu quả áp dụng.</b>

<b> Hiệu quả về mặt kinh tế : Chi phí thực hiện khơng đáng kể, chủ yếu chỉ mất</b>

chi phí vào việc in ấn phiếu khảo sát.Tuy nhiên hầu hết biện pháp đều dễ thực hiện.

<b> Hiệu quả về mặt xã hội :</b>

<b> Sau khi áp dụng phương pháp này vào giảng dạy thì tình hình học tập mơn</b>

Âm nhạc ở các lớp tiến bộ rõ rệt, các em u thích mơn học này hơn, có khả năng cảm thụ âm nhạc và biểu diễn âm nhạc tốt hơn trước, tất cả học sinh đều biết cách thể hiện mình trước tập thể, trong đó có nhiều em hoạt động tốt và có nhiều sáng tạo. Không chỉ với môn Âm nhạc mà với các môn học khác các em cũng mạnh dạn và tự tin hơn rất nhiều. Mỗi tiết học âm nhạc đều là một trải nghiệm thú vị, tình cảm cơ và trị, trị và trị ngày càng thắm thiết hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Kết quả khảo sát hứng thú học tập của học sinh sau khi thực hiện biện pháp.</b>

<b> Phạm vi áp dụng: Sáng kiến này đã được giáo viên mạnh dạn áp dụng thử</b>

nghiệm đối với học sinh khối lớp 2 Trường Tiểu học Tam Thiện vào đầu năm học 2021 - 2022 và bước đầu nhận thấy đạt được một số kết quả nhất định.

Sáng kiến này đã được thông qua Tổ chuyên môn và được các đồng nghiệp đánh giá tốt, có nhiều đổi mới, thật sự khả thi khi áp dụng dạy môn âm nhạc.

Sáng kiến này có tính khả thi cao, có thể áp dụng rộng rãi trong quá trình giảng dạy mơn âm nhạc ở các trường cấp Tiểu học.

<b>Điều kiện áp dụng: Sĩ số lớp không quá đơng.Có phịng chức năng riêng.III. PHẦN KẾT LUẬN</b>

<b>1. Bài học kinh nghiệm </b>

Sau thi tiến hành nghiên cứu đề tài tôi càng nhìn rõ tầm quan trọng của việc tao hứng thú học tập cho các em. Điều đó thực sự có ý nghĩa trong việc rèn luyện tính tích cực trong học tập của các em. Bên cạnh đó hiệu quả cho việc học môn âm nhạc cũng được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên tơi nhận ra mình cần nhân rộng hơn mơ hình nghiên cứu này đến tồn thể học sinh trong thời gian tới.

<i><b>2. Đề xuất, kiến nghị </b></i>

Ngay từ đầu năm học, bản thân đã xác định được vị trí, tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới phương pháp dạy học để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, vì thế tơi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị như sau:

+ Bản thân giáo viên cần thường xuyên tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực, tham khảo học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp có kinh nghiệm để nâng cao chuyên môn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi văn nghệ, trò chơi âm nhạc kết hợp các hoạt động ngoại khóa để phát huy khả năng âm nhạc, khuyến khích phong trào văn hóa văn nghệ của trường phát triển.

Bản thân tôi đã áp dụng sáng kiến mới này trong q trình giảng dạy mơn âm nhạc ở trường từ đầu năm học 2021 – 2022 và bước đầu nhận thấy đạt được những kết quả tích cực, bên cạnh đó tơi cũng khơng ngừng học hỏi, tham khảo kinh nghiệm từ các đồng nghiệp. Tuy nhiên quá trình vận dụng phương pháp giảng dạy âm nhạc mới này không tránh khỏi những sơ suất, khiếm khuyết nên rất mong được sự góp ý chân thành, bổ sung của các thầy, cô giáo để tôi ngày một tiến bộ và công tác giảng dạy tốt hơn.

</div>

×