Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.76 MB, 100 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HÀ NỘI - NĂM 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HỌC
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM ĐOAN
<small>"Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôiCác kết quả nếu trong luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ cơng trình.</small>
ảo khác. Các sé liệu trong luận văn lá trung thực, có nguồn gốc ré rằng được trích.
<small>dẫn theo đúng quy định</small>
<small>"Tơi xin chiu trach nhiệm vẻ tính chính sắc va trung thực của luận văn nay.</small>
<small>Tác giả lận van</small>
<small>MỤC LỤC</small>
<small>LLL Khái niệm đặc diém doanh nghiệp 7</small>
1.12. Khái niệm, đặc điễm đăng ký doanh nghiệp 1 1.13. Vai trò cha đăng i doanh nghiệp trong việc quản If nhà nước về
<small>doanh nghiệp 6 Việt Nam 15114 Những nguyén tắc cơ bản trong đăng lý doanh nghiệp</small>
<small>11.2. Khai quát pháp luật về đăng ký doanh nghiệp 18</small>
12 1 Hệ thống pháp luật về đăng Rý doanh nghiệp 18
<small>1.2.2 Nội dung cơ bẩn của pháp luật về đăng lý doanh nghiệp 20</small>
<small>3.1. Thực trạng pháp luật vé đăng ký doanh nghiệp ở Viet Nam 3211 Các quy Äinh về cơ quan đăng i đoanh nghiệp 22.12, Các quy din vi hình tiức đăng ký doanh nghiệp 23</small>
2.13. Các quy dinh về Hỗ sơ, trình tị thai tuc đăng RẺ doanhh nghiệp ...26
<small>214 Các qnp đinh về hân quả pháp if và xử is hành vt vì phạm trong quá.</small>
trình quấn If nhà nước v đăng lý doanh nghiệp 4
<small>3.2. Thực trạng thi hành pháp luật vẻ đăng ký doanh nghiệp ở tỉnh Lang</small>
2.2.1 Đặc điễm kinh té - xã hội của tĩnh Lang Son 4 2.22, Những kết quả dat được trong hoạt đông đăng is doanh nghiệp tại
<small>tinh Lang Sơn a7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">3.3 3. Những han ché, vướng mắc 54 3.2.4. Nguyên nhân của những han chế 59
<small>3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thí hành pháp</small>
<small>3.1.1. Đâm bão bảm sát chit trương của Đảng, chính sách của Nhà nước</small>
về doanh nghiệp, phh hop với điều kiện chính tri, kinh tơ, xã hội 6 Việt Nam...62
<small>3.12. Đảm bảo sự thông nhất trong hê thống pháp luật vỗ đăng is doanh</small>
3.13. Đâm bảo sự tương thích với pháp indt quốc tế và hội nhập quốc
3.14. Dain bảo môi trường pháp Ip thông thoảng, tao điều kiên cho doanh
<small>nghiệp thành lập và hoạt đông. 65</small>
3.15. Đâm bảo cơ chỗ thực thi pháp Indt nghiém túc, hiệu quả. phi hop với điều kiện của tinh Lang Sơn 66
<small>3.2. Các giải pháp hoàn thiên pháp luật về đăng ký doanh nghiệp 66321 Hoàn thiên các qny định pháp luật về thai tue đăng lý doanhnghiệp 66</small>
3.2.2. Về tinh tue đăng ký linh doanh qua mang 60 3.3.3. Về cơ sé đữ liệu quốc gia về đăng lý kinh doanh: 69 3.2.4 Vexiephat vi pham hành chink trong lĩnh vực hình doanh 1 33. Các gi pháp nâng cao hiệu quả thí hành pháp luật vẻ đăng ký doanh
3.3.1. Day mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao vai trò. vị tri, tầm quan trọng của đăng ký: doanh nghiép trong phát trién kinh tế - xã hội 71
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.3.2 Tăng cường sự lãnh đao, chỉ dao của cấp ty, chỉnh quyền các cấp trong công tác phát triển đăng lý: doanh nghiệp 72
333 Triển khai thực hién tốt công tác quản If nhà nước đối với doanh
3.3.4. Tiếp tue cải cách hành chính cơng khai thũ tue hành chính... 75
<small>3.3.5. Nâng cao liệu quả hoạt động của đội ngũ cản bộ làm công tác</small>
<small>3.3.6, Nẵng cao § thie tudn thị pháp luật cũa các doanh nghiệp, cá nhân... 8</small>
3.3.7. Nâng cao hiện quả cũa các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp. 79
<small>LDN Tuất Doanh nghiệpĐEDN Đăng ký doanh nghiệpDRED Đăng kỹ linh doanh.</small>
<small>TP Tiệp dinh đổi tác toàn điện va tienbơ xun Thai Bình Dương,</small>
<small>‘Nha xuất bản.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Bang 2.1. Banh giá mức độ thực hiện các mục tiêu CCHC đăng ký doanh.nghiệp trên địa bản tinh Lang Sơn giai đoạn 201 1 - 2020</small>
<small>Bang 2.2. Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp trên địabàn tinh Lang Sơn</small>
Bang 2.3. Két qua tiếp nhận va xử lý phản ánh, kiến nghị về chi thi đăng ký
<small>doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Lạng Sơn.</small>
<small>Bang 2.4. Bảng thông kê tăng trường vé số lương doanh nghiệp trên dia bản,doanh nghiệp được đăng ký tại cơ quan quản lý (%)</small>
Hình 2.1. Quy định hỗ trợ hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Từ do kinh doanh là một trong những quyển con người cơ bản được ghi nhận</small>
tại Hiển pháp năm 2013: "Mọi người có quyên tư do kinh doanh trong những ngành nghề ma pháp luật không cảm”. Tuy nhiên, muôn tiến hành hoạt đồng sản xuất, kinh doanh, gia nhập thi trường, các chủ thể kinh doanh phải thực hiện đăng,
<small>ký kinh doanh (ĐKKD), đây là thủ tục pháp lý bắt buộc nhằm ghi nhận sự ra đờihợp pháp của các chủ t</small>
việc cải thiện, nâng cao sức hap dẫn của môi trường kinh doanh ở Việt Nam dé thu.
<small>kinh doanh. Ngày nay, trong 2u thé hội nhập quốc tế</small>
<small>"hút các nguồn lực trong va ngồi nước có vai trỏ đặc biệt quan trong, thực tế đó đồi</small>
hỏi phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiên, ma trước hết là hệ thống pháp luật
<small>vẻ đăng ký doanh nghiệp (ĐKDN). Nhân thức được vẫn dé đó, trong những năm.qua, Đăng và Nhà nước ta đã rất quan têm xy dưng và hoàn hiện pháp luật vềDKDN mà trọng tâm là đơn giãn hóa trình tự thủ tục BKDN, hướng tới một thũ</small>
tục DKDN thơng thống, nhằm nhằm thu hút mọi nguồn lực dau tư, thúc day các chủ thể kinh doanh tham gia thị trường nhanh chóng, đảm bao quyển tư do kinh. doanh của mọi chủ thể kinh doanh. Luật Doanh nghiệp (LDN) 2014 được ban hành. cũng góp phân quan trong trong thu hút vả huy đông các nguồn lực đầu tư vào săn.
<small>xuất, kinh doanh, tao thuận lợi hơn cho việc thành lâp doanh nghiệp, đối xử tình.</small>
đẳng về thủ tục thành lập doanh nghiệp giữa nha đâu tư trong nước va nha đầu tư
nước ngoài” 1
<small>Trong những năm qua, hệ thông doanh nghiệp trên địa bản tinh Lang Sơn đã có</small>
đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, gop phan tăng kim ngạch é xã hội. Mặc dủ số lượng doanh nghiệp còn khiêm tồn, quy mơ von cịn hạn chế, các doanh. nghiệp đã thành lập và phát triển rộng khấp ở cả khu vực thành thị va nông thôn, xuất khẩu, tăng thu ngân sách, dong thời tham gia giải quyết các van
<small>` Bộ RỂ hodhvà Đầu (2019), báo cáo thực dnp hp lu về đồng Rý doen ngập th Đuất hộ Bà Nột z4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>hoạt đông nhiễu ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, tạo cơ hội cho đông dao người</small>
dân tham gia sin uất, từng bước nâng cao mức sống va thu nhập cia người dân
<small>“Theo thống kê trong giai đoan 2010-2018, số lượng doanh nghiệp trong tỉnhLang Sơn thành lập mới tăng trung bình 23,3%, vốn đăng kỷ mới tăng bình qn</small>
18,7%. Tính đến hết năm 2018 tồn tinh Lang Sơn có 2.760 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký 22,1 nghìn ty đồng, trong đó có 2.622 doanh nghiệp nhỏ và vừa
<small>(DNNVV) chiêm 08,5%, tạo việc lam cho trên 48,8 nghìn lao đơng, chiếm 0,6%</small>
tổng số lao động, đóng góp khoảng 27% GRDP cua cả tinh Lang Sơn (cả nước hơn.
<small>60%). Đây là bộ phận có vai trị quan trong trong q trình phân phổi, lưu thơng,hang hố, cùng ứng dich vụ,... góp phan hoản thành tốt các mục tiêu phát trí</small>
kinh tế - zã hội chung của tinh Lang Son. Tuy phát triển nhanh nhưng các doanh
<small>nghiệp trong tinh Lang Sơn vẫn cịn nhiều khó khăn, han chế, ảnh hưởng đến khả</small>
năng cạnh tranh và phát triển như: Quy mơ doanh nghiệp nhỏ, trình độ công, nghiệp lac hâu, khả năng quan tri kém, năng suất lao động thấp, việc tiếp cân các.
<small>nguồn vốn, thiểu mặt bằng sin xuất, thiêu thông tin, khả năng tiép cân vả thâm.</small>
nhập vào các thị trường xuất khẩu còn hạn ché, các dich vụ phát triển kinh doanh. tai tinh Lạng Sơn chưa phát triển nên năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
nói chung cịn thấp"
<small>Sau khí LDN 2014 có hiệu lực, với nhiều quy định mới về BKDN được cho1a thông thoảng, công đồng doanh nghiệp trên địa ban tỉnh Lang Sơn đã có sw phát</small>
triển manh mẽ, số lương doanh nghiệp được thành lập tăng nhanh, việc thực thi các các quy định về ĐIKDN đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, từ quy định của pháp luật cho tới việc thực tiễn triển khai vẫn cho thay cịn những bat cập, gây
<small>khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện BKDN và gây khó khăn.cho chính các cơ quan ĐKDN trong quá trinh thực thi pháp luật. Mặt khác, một số</small>
đối tượng lợi đụng thủ tục thơng thống để ĐKDN, lấy tư cách doanh nghiệp để
<small>thực hiện các hoạt đông vi phạm pháp luật. Thực tế đó địi hõi cẳn có những quy</small>
‘Dy bạn nhân din tinh Ling Sơn (2019), Báo cáo thục hiện pháp Mật về ding ky doanh nghiệp, Lạng Son, tr. .
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">định hợp lý hơn, sát thực hơn nhằm khắc phục những bắt cập trong hoạt đông
<small>DKDN, đâm bảo thực hiển các quy định vẻ ĐKDN, hướng tới mục đích hồn thiến."hành lang pháp lý cho doanh nghiệp khi gia nhập thị trường, dim bảo sự phát trịbén vững của công đồng doanh nghiệp và dim bảo tính nghiêm minh của phápluật. Xuat phat từ các yêu câu trên, tac giã lựa chon để tải. “Pháp luật về đăng ký</small>
doanh nghiệp và tec tién áp dung tại tĩnh Lang Sơn” làm đê tài luận văn Thạc
<small>sỹ Luật học</small>
Hoạt động BKDN là một hoạt đơng phổ biển, có ý ngiấa quan trọng nhằm ghỉ
<small>quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, trong những năm gin đây cácquy định của pháp luật về ĐKDN đã thu hút không ít sự quan tâm của các học giã,nhà nghiên cửu khoa hoc. Một số cơng trình khoa học nghiên cứu vẫn để trên có</small>
thể kế đến.
<small>'Vẻ luận văn, luân án, thời gian gin đây đã có một số luận văn thạc sỹ nghiên.cứu về van dé ĐKDN như luân văn của Phạm Thị Thu Hường (2016), “Cai cách</small>
Thủ tue hành chính trong lĩnh vực ĐKDN trên dia bàn thành phố Hà Nội”. Khoa
<small>Luật ~ Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ngõ Bảo Anh (2018), “Quản jÿ hành chính nhà</small>
é điều kiện đăng Rý doanh nghiệp ”, Luận văn Thạc sĩ, năm 2018 tại Học
<small>viên Hanh chính Quốc gia... Các Luận văn thạc đ lựa chọn các quy định của pháp,luật về DDN làm dé tài nghiên cứu, qua đó để xuất các giãi pháp nhằm hoànnước</small>
<small>thiên pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thí pháp luật vé ĐKDN hoặc hiệu quảquan lý nhà nước trong lĩnh vực nay.</small>
<small>Vẻ các bai báo, có các nghiên cứu của các tác giả Dương Đăng Huê, “Pháp</small>
luật về việc cấp gidy phép thành lập doanh nghiệp, DKDN ở Việt Nam — thực trạng và một vài kiến nghĩ", Tap chi Nhà nước và pháp luật, số 4, năm 2014, Nguyễn Thị Yến, “Mưững ng: định về thi tục thành lập doanh nghiệp can tiếp tuc
<small>Hồn thiên”. Tap chí Luật học số 9, năm 2013, Trén Huỳnh Thanh Nghỉ, “Catcách that tuc thành lập doanh nghiệp ö Việt Nam trong chăng đường 10 năm hôi</small>
nhập kinh tế quốc té 2000-2010", Tap chi nghiên cửu Lập pháp, số 10, năm 2011.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Tuy nhiên các bài bao nảy chủ yếu nghiên cứu vẻ thủ tục ĐKDN trước khi LDN2014 có hiệu lực</small>
'Về các nghiên cứu khác, có thể kể đền Chương trình nghiên cứu về khu vực.
<small>kinh tế phi chính thức của Ngân Hang Thế Giới năm 2003, Bảo cáo đánh giá sáu</small>
năm thi hành LDN của CIEM và Tả chức Hop tác Kỹ thuật Đức, Cẩm nang dành.
<small>cho các nha hoạch định chính sách Việt Nam của Cơ quan Phát triển Quốc tế HoaKy (USAID) & Viên Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Dự an</small>
Nâng cao năng lực cạnh trang - VNCI, báo cáo số ñ1, năm 2014”; “Tổng kết các
<small>phân tích, đánh giá và bình luận về Du án LDN năm 2014 thông nhất và Dự anLuật Đâu tư chung của Văn phòng Quốc hội, IEC & MPDF năm 2015”... và cáckết qua khảo sắt thực hiện pháp LDN năm 2014 của Viện Quản lý kinh tế Trungwong (CIEM)/ Bộ Kế hoạch vả Đâu tư trong các năm 2010, 2011, 2012, 2013,2014</small>
Bên cạnh đó, cịn có nhiêu bao cáo tại các Hội nghỉ như Hội nghỉ tổng kết DKDN năm 2012; Hội nghị phát triển doanh nghiệp của các tác giã Lê Xuân Hiển,
<small>Lê Quang Mạnh .. Mặc dit vay, chưa có cơng trình khoa học nào đi sẽu khai thácvấn để thực tiễn thực thi các quy định về BKDN theo LDN 2014 trên địa ban tỉnhLang Sơn Với dé tai này, Luân văn sé tập trung nghiên cửu toản diện thực trang</small>
các quy đính về ĐKDN theo LDN 2014, thực tiễn thi hành các quy định nảy trên. địa bản tỉnh Lang Sơn để tử đó tim ra các bat cập, nguyên nhân va dé xuất các giải
<small>thực thitoàn điện và khách quan thực trang các quy định về ĐKDN và thực</small>
<small>các quy định này trên địa bản tỉnh Lang Sơn, từ đó để ra giãi pháp cu thé để khắc.</small>
phục những hạn chế, bắt cập gop phn hoàn thiện pháp luật vé ĐKDN vả nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ BKDN trên địa ban tỉnh Lang Sơn.
Để đạt được mục đích trên, luân văn có những nhiệm vụ sau đây.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Thứ nhất. nghiên cứu cơ sở lý luận, vai trò của hoạt động Đ.KDN.
<small>Thứ hơi, nghiên cứu, đánh giá thực trang các quy định về KDN theo LDN2014</small>
Thứ ba, nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định về ĐKDN theo LDN 2014
<small>trên địa bản tỉnh Lang Sơn</small>
Thứ te trên cơ sử thực tiễn thí hành các quy định về BKDN tại tỉnh Lang
<small>Son, dé xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về ĐKDN va nâng cao hiệu quảthực thi các quy định nay trên dia ban tinh Lang Sơn.</small>
<small>Đồi tượng nghiên cứu cia luận văn là các quy định về ĐKDN của LDN 2014</small>
và thực tiễn thi hanh pháp luật về DKDN trên dia bản cu thé la tỉnh Lang Sơn.
<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu.</small>
<small>Pham vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào những quy định về BKDN</small>
được ghi nhận trong LDN 2014 va các văn ban hướng dẫn thi hành, thực tiễn thi
<small>hành các quy định về ĐKDN theo LDN 2014 qua thống kê, bảo cáo va ra soát,đánh giá trên địa bản tỉnh Lạng Sơn.</small>
<small>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>Các phương pháp cơ bản được tác giã sử dụng trong việc nghiên cửu, hoàn</small>
thiên luân văn: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, logic, chứng,
<small>mình... trên cơ sở phương pháp luận biên chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác </small>
-Lénin để làm sing tỏ những van dé can nghiên cứu.
<small>Luận văn nghiên cứu, phân tích những vẫn để lý luận về ĐKDN. Qua thực</small>
tiễn thi hành, luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan để lam sáng tỏ
<small>hơn vé thực trạng pháp luật, những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực thí</small>
pháp luật về ĐKDN trên thực tế để lam sang tỏ những vấn dé ký luận được ap
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">dụng trong thực tế ra sao. Luận văn có những đóng góp nhất định trong việc tổng, hợp những van để lý luân vẻ BEDN.
6.2. Ý nghia thực tiễn của luận văn
Các kết quả nghiên cứu của dé tài này có thể được sử dụng lâm tai liệu tham
<small>khảo cho các hoạt động học tập và nghiên cứu vẻ các chủ để có liên quan Những</small>
để xuất, kin nghị mà luận văn nêu ra déu có cơ sở khoa học va thực tiển, vì vay chúng có giá trị tham khảo trong việc sửa đổi pháp luật vả trong công tác thi hành.
<small>pháp luật về ĐKDN hiện nay.</small>
<small>Ngoài phẫn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung luân.văn gồm 3 chương.</small>
<small>Chương 1: Khải quát về đăng kỷ doanh nghiệp và pháp luật về đăng iss doanhnghiệp</small>
<small>Chương 2: Thực trang piTuật về đăng ký doanh nghiệp ở Việt Nam và thựctiễn th hành trên địa bàn tinh Lang Som</small>
<small>Chương 3“ Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thipháp luật về đăng kỹ doanh nghiệp 6 tĩnh Lang Sơn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Chương 1</small>
Trên phương điện lý thuyết, có khá nhiễu cach hiểu về doanh nghiệp ở các
<small>góc độ khác nhau.</small>
<small>Dưới góc độ kinh tế học, theo MFrancois Peroux, nhà kinh tế học người</small>
Pháp (1903-1987), "đoanii nghiệp là một đơn vị lỗ chức sẵn xuẤT mà tại đó người ta két hợp các yếu tỗ sẵn xuất (có sự quan tâm giá cả của các yêu tổ) khác nham do
<small>các nhân viên cũa công ty thực hiện nhằm bám ra trên thị trường rủig sẵn phẩm</small>
hàng hóa hay dich vu dé nhận được khodn tiền chênh lệch gtita giá bám sản phẩm
<small>với giá thành cũa sẵn phẩm dy</small>
Con theo quan điểm phát triển, “đoanh nghiệp là một công đằng người sẵn xuất ra những của cải. Nb sth ra phát triễn, có những thất bai, có những thành
<small>cơng, cơ lúc vượt qua những thời Rỳ guy kịch và ngược lai có lúc phải ngừng sẵn</small>
xuất, đôi Rồi tiên vong do gặp phải những khô Riăn khơng vượt qua được "*
<small>Dui góc đơ pháp ly, thc chất doanh nghiệp la khái niệm chung nhất dé chỉcác loai hình cơng ty. Nhiéu nước trên thé giới hiện nay, thay vì thiết lập LDN, đã</small>
thiên về quy định tổ chức và hoạt đơng của các loại hình cơng ty.
<small>Khái niêm doanh nghiệp được pháp luật nhìn nhận với những đặc trưng,tiếng, Theo Luật Công ty năm 1900 thì doanh nghiệp được định nghĩa la "một don</small>
vị hình doanh được thành lập nhằm mục dich chủ yêu là thực liện các hoạt động Jin doanh" Khải niêm này có nội ham khả rộng, theo đó tat cả những đơn vị kinh
<small>doanh có hoat động kinh doanh sé được công nhận lả doanh nghiệp. Tuy nhiến,</small>
khái niệm trong Luật Công ty năm 1990 chưa thể hiện được những đặc điểm pháp
<small>"Assocation dex Anus de Huapois Paro, Jounée de Pnoyok Peron 5.</small>
<small>*Ð Lưnn, A Cull, “Em tế doom nfagp” Nhĩ mit bin Khon Hoe 38 Hội 1993</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">ly của doanh nghiệp, Đền khi LDN năm 1999 và LDN năm 2005 được ban hành, các nhà làm luật đã đưa ra khái niệm doanh nghiệp một cách cụ thé va đẩy đủ hơn. * Doanh nghiệp ia một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có tru sở giao dich ổn dinh, được ĐKKD theo quy dinh của pháp lật nhằm mục đích thực hiền các
<small>hoạt động kinh doanh“. (Khoản 1 Điện 4 LDN năm 2005). Và theo quy định tại</small>
khoăn 7 điều 4 - LDN 2014 “Domh nghiệp là một tổ chức Rinh tổ, có tài sản và Tên riêng, có trụ sở giao dich én định được cấp giây ĐKKD theo quy đmh của. pháp luật đỗ thực hiện các hoạt động kinh doanh trên trị trường".. Quá trình kinh doanh thực hiện một cách liên tục, một số hoặc tắt cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng địch vụ trên thị trường, nhằm mục đích để sinh lợi. Như vậy doanh nghiệp 1a tổ chức kinh tế có mục địch.
<small>tim kiểm lợi nhuận, mặc đủ thực tế một số tổ chức doanh nghiệp có các hoạt độngkhơng hồn tồn nhằm mục tiêu lợi nhuận.</small>
<small>Theo căn cit vào hình thức pháp I doanhh nghiệp, doanh nghiệp có thé chiathành: Cơng ty trách nhiệm hữu han (TNHH) (bao gồm công ty TNHH hai thànhviên tré lên vả công ty TNHH một thành viền), Công ty cỗ phan (CTCP) và Côngty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân (DNTN).</small>
<small>6 trách nhiệm: Doanh nghiệp có ché độ trách nhiệmvơ hạn là loại hình doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụphải trả nợ thay cho doanh nghiệp bằng tất cả tai sản của mảnh, khi doanh nghiệp</small>
không đủ tai sản để thực hiện các nghĩa vụ tai chính của nó. Theo pháp luật Việt
<small>Nam, có hai loại doanh nghiệp có chế đơ trách nhiém võ hạn là DNTN va công tyhợp danh. Theo pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp cỏ chế đô TNHH cu thể</small>
gồm: công ty TNHH, CTCP, doanh nghiệp liên doanh va doanh nghiệp 100% vốn. đầu từ nước ngồi khơng tiền hành đăng ký lại theo Nghi định 194/2013/NĐ-CP về đăng ký lại, chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngồi và đổi Giấy phép đầu từ của dự án đâu tư theo hình thức hop đồng hợp tắc kinh doanh"”
<small>Theo căn cit vào ci</small>
5 trần tm Chung 2018), Đăng coc nlp li ne Thủ in a báo ag giã pháp, DẾn din a ne
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Như vậy, ta có thể định nghĩa về doanh nghiệp theo LDN của Việt Nam như sau: “4oanh nghiệp là lỗ chức kinh tế có tên riêng có tài sản, có tru số giao dich én dink, được DEKD theo quy dinh của pháp luật nhằm vauc đích thực hiện
<small>các hoạt động kinh doanh</small>
<small>1.112. Đặc điểm doanh nghiệp</small>
<small>Thứ nhất, cô hoạt động kinh doanh hoặc cùng ứng dich vụ thường xuyên</small>
Phan lớn doanh nghiệp được thành lap nhằm mục đích kinh doanh, mua bán hang hóa tạo lợi nhuận hoặc cung ứng dich vụ hoặc cả hai để phục vu lợi ích người tiêu
<small>dùng Tuy nhiên, cũng có một số doanh nghiệp đặc thù, thảnh lập và hoạt đơng,khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Cac doanh nghiệp này da phan lả doanh nghiệp cơngích hoặc doanh nghiệp xã hội, chủ yêu do Nha nước thành lập va chủ sở hữu, thựchiên các hoạt đồng vi lợi ích của cơng đồng và xã hội, chẳng han các doanh nghiếpvẻ điên, nước, về sinh công công... Trong đời sống kinh tế x8 hôi, bất kỹ thực thểảo cũng có thé làm nay sinh các hoạt đơng săn xuất kinh doanh hay cung tmg dich</small>
vụ. Ví du: một hộ nơng dân, khi thu hoạch mùa vụ, có thé bán thóc gao của minh
<small>để kiểm thêm thu nhập sau khi đã đủ gao để ăn, họ thực hiện hoạt động nay mộtlân trong trong năm hoặc vài năm một lan một cách rất tư phát. Các hoạt đơng‘mang tính chất thời vụ như vay không phải đặc trưng của doanh nghiệp, vốn cóhoạt động sin zuất kinh doanh, cung tmg dich vụ một cách thường xuyên, chuyênnghiệp và liên tục. Theo LDN, "Kinh doanh la việc thực hiện liên tục một, một sốhoặc tat cả các công đoạn của qua trình đầu he, từ sản zuất đến tiêu thu sản phẩm.hoặc cũng ứng dịch vụ trên thi trường nhằm mục dich sinh lợi” (khoăn 16 Điều 4LDN 2014)</small>
Tint hat, doanh nghiệp có tính tổ chức. Doanh nghiệp là một loại chủ thé pháp luật. Có thể nói, việc pháp luật công nhân hay không công nhân tư cách chủ thể pháp luật cho tổ chức, cá nhân có ý nghĩa vô cùng to lớn, lả cơ sở để tổ chức,
<small>“đăng Bộ dowd nghấp mong adc in em phác Hindi, BE ti cấp Nhà nước, Hội Khoa học nh Viet Na,</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>cá nhân đó tiên hanh moi hoạt động nhân danh mình, đồng thời được pháp luật bao</small>
vệ quyển và lợi ich hop pháp. Tw cách chủ thể pháp lý độc lập của doanh nghiệp
<small>cho phép doanh nghiệp có quyên tư chủ, đồng théi phãi tự chiu trách nhiệm trong,</small>
việc tổ chức hoạt động. Da phan các doanh nghiệp đều là những thực thể có tính tổ chức, Tinh tổ chức được thể hiện ở chỗ doanh nghiệp được thành lập ln có cơ cấu nhân sự, có bơ máy tổ chức điều hành, có tru sỡ giao dich hoặc đăng ký va có tai sản riêng để quan lý. Kế cả đổi với DNTN, quyền quyết định thuộc về chủ. DNTN nhưng để vận hành doanh nghiệp thi chủ DNTN cũng cẩn có bộ máy tổ
<small>chức, nhân sự nhất định.</small>
<small>Thứ ba, doanh nghiệp cô tinh hop pháp. Một khi doanh nghiệp được "cấpphép” hoặc “chứng nhân”, nó đương nhiên được thừa nhân đã ra đời, được phápluật bao hộ va phải chịu sự rằng buộc bai các quy định pháp luật có liên quan. Có</small>
thể nói, giấy phép hay chấp thuên của cơ quan nhà nước vẻ việc thành lập hay
<small>đăng ký doanh nghiệp chính là giấy khai sinh của doanh nghiệp vậy</small>
Tinh hợp pháp không chi thể hiện ở việc doanh nghiệp xin phép hoặc đăng ký, để nha nước ghi nhân sự hình thanh hay tổn tai của doanh nghiệp, ma còn thé
<small>hiện ở việc, khi tham gia vào các quan hệ zã hội, đoanh nghiệp chính thức là một</small>
é độc lập vả phải chịu trách nhiệm cho các hoạt động của mình Để được công nhận tư cách chủ thể pháp lý, doanh nghiệp phải được thành lập va BKKD
<small>theo thủ tục nhất đính do pháp luật quy đính. Đây là một đặc điểm rat quan trong</small>
bởi 1é no thể hiện thai độ của Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế, xác định tổ chức dy có di hay khơng đủ diéu kiên được cơng nhân lä một doanh nghiệp. Dưới
<small>góc độ pháp lý, các doanh nghiệp buộc phải ĐKKD trước khi tham gia thi trường,thực</small>
<small>đây là hoạt đơng có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với các doanh nghiệp mã còn xuấtphát từ yêu câu của quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh trong nên kinh</small>
tế thi trường. Đối với các đoanh nghiệp, ĐKKD nhằm xác định tư cách chủ thé cho doanh nghiệp. Kể từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận ĐKKD, doanh nghiệp
<small>được phép tiến hảnh những hoạt động kinh doanh theo nội dung đã đăng ký. Hoạtđơng kinh doanh đó sé được pháp luật bao vệ nhằm chồng lại những hành vi âm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">phạm quyển va lợi ich hợp pháp của doanh nghiệpế, Bên cạnh đỏ, việc ĐKKD sẽ
giúp Nha nước nắm bắt được hệ thống thông tin vé số lương doanh nghiệp, số lượng mỗi loại hình doanh nghiệp, các ngành nghệ kinh doanh chủ yêu, dia bản thu ‘hut vốn đâu tư... từ đó đưa ra, sửa đổi hoặc bỗ sung kip thời chủ trương chính sách.
<small>nhằm hon thiên pháp luật vẻ doanh nghiệp. Hơn nữa, việc ĐKKD sé tao ra một</small>
mơi trường cạnh tranh an tồn va minh bạch khi các nha đâu tư dé dang tim hiểu. thông tin về bạn hang từ số ĐKKD, Việc ĐKKD vi thé co thể giúp các doanh
<small>nghiệp tránh được tình trang lùa do bằng việc bưng bít thơng tin hay cạnh tranhkhông lành manh trong hoạt động kinh doanh vin đã có rat nhiều ri ro. Trên thực</small>
tế, hoạt đông ĐKKD thể hiện thái đô của Nha nước đồi với các thành phần kinh tế.
<small>"Trước đây, khi phap luất vẻ doanh nghiệp còn phân loai các doanh nghiệp theo tiêuchi tinh chất sở hữu, việc ĐKKD được quy định trong nhiều văn bản khác nhau.</small>
Hiện nay, theo xu hướng chung để dim bảo sự bình đẳng cho các thảnh phân kinh. tế, đồng thời dim bao hon nữa quyền tự do kinh doanh của công dân, các quy định. vẻ ĐKKD đã được thông nhất trong LDN năm 2014, áp dụng chung cho tat cả các. loại hình doanh nghiệp. Điều nay tao thuận lợi vả dé ding cho các nhà đâu tư khi
<small>áp dụng những quy định đó.</small>
1.1.2. Khái niệm, đặc diém đăng ký đoanh nghiệp
<small>1.12 1. Khái niệm đăng i doanh nghiệp</small>
Ở góc độ lanh tế, ĐKDN lả việc chuẩn bị các điều kiện vật chất can va đủ để tình thành một tổ chức kanh doanh. Nha đầu tư phải chuẩn bi trụ sỡ, nha xưởng, dây
<small>chuyên sản xuất, thiết bi kế thất, đối ngũ nhân công, nhà quản lý v.v... ĐKDN là hoạt</small>
đồng không trực tiếp tao ra của cải vật chất hay những dịch vụ nhằm thu lợi nhuận.
<small>cho doanh nghiệp. Trong giai đoạn tién hảnh thủ tục BKDN, doanh nghiệp chưa</small>
thực sự hình thành, song chi phi trong qua trình BKDN vẫn được tính vảo chi phi
<small>hợp lý của doanh nghiệp sau khi hình thanh và được khẩu trừ trong khi tinh thuế.</small>
<small>‘in Quang Hay (2009), Pp ude đông Ký đam ngirệp Việt Na hiện hồnh Ni d sóc</small>
<small>cia doa igadp, Tp tủ KEDGH Môn Trg, <6 9/3009, 13</small>
<small>bảo đân ain</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">G góc độ pháp lý, BEDN lá thủ tục pháp lý, được thực hiện tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyển. Theo đó. thủ tục ĐKDN có thể bao gồm thủ tục cho phép
<small>thành lập doanh nghiệp và thủ tục ĐIKDN hoặc chỉ có một thủ tục duy nhất là</small>
ĐKDN Việc DKDN lả thủ tục bắt buộc, nó cho phép xác lập tư cách pháp lý của chủ thể kinh doanh.
<small>Như vay, thuật ngữ "ĐKDN” không được đính nghĩa riêng trong các văn.</small>
‘ban pháp luật. Tuy nhiên căn cứ vào LDN 2014 chúng ta có thể hiểu: Đăng ký DN.
<small>1a việc người thành lap DN hoặc người được ủy quyển git hé sơ thành lập DN</small>
theo quy định tại Luật nảy cho Cơ quan ĐKKD để được cấp giấy chứng nhận.
<small>DKDN. Cơ quan ĐKKD có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hỗ sơ. Nêu hợp lệ</small>
phải cấp Giấy chứng nhận DKDN. Trên thực tế, nếu khơng có nghiên cứu kỹ
<small>chúng ta cũng hay gọi đăng ký DN với các tên khác như. BKKD, thành lập doanh.</small>
nghiệp hoặc thành lập công ty. Bởi lẽ, co thé nói chúng giống nhau vi déu la việc. lâm để "khai sinh" ra một doanh nghiệp, nhưng hai khái niêm nảy khác nhau Trước đây, ở các Luật công ty 1990, LDN 1999 và cả LDN 2005 déu sử dụng thuật ngữ "ĐKKD” thay vi “BKDN” như hiện nay. Quá tình chuyển từ sử dụng thuật
<small>ngữ "ĐKKD" sang “ĐKDN” mang ý nghĩa to lớn, đánh dâu sự tiến bộ trong từduy lập pháp nước nhà. "ĐIKKD” la sự ghi nhận bằng văn bản của cơ quan nha</small>
nước có thẩm quyển về mặt pháp lý sự ra đời của chủ thể kính doanh Cịn. “ĐKDN' là bao gồm ca ĐKKD, đăng ky thay đổi va các nghĩa vụ đăng ký, thông.
<small>báo khác.</small>
<small>Tai Khoản 3 Điều 1 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định: “DKDN là việc</small>
người thành lập doanh nghiép đăng ijt thông tin về doanh nghiệp dự kiến thành lập, doan nghiệp đăng i} những thay đối hoặc cue kiến thay đối trong thông tin về ĐKDN với co quan ĐKKD và được hen giữt tại Cơ sở dit liệu quắc gia và ĐKDN ĐKDN bao gốm đăng Rj thành lập doanh nghiệp, đăng i thay đổi nội dưng
<small>ĐKDN và các ngiữa vu đăng kj, thông bảo khác theo quy Ảmh cũa Nghĩ định</small>
<small>nay</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Nhu vay, trước đây việc ĐKKD chi là su ghi nhận sự ra đời của chủ thể kinh. doanh (gọi là chủ thé kinh doanh bởi nó bao gồm cả DNTN và hé kinh doanh bên. canh các loại hình cơng ty TNHH, CTCP và công ty hợp danh), từ thời điểm Nghị định 43/2010/NĐ-CP) có hiện lực và Nghi định 05/2013/NĐ-CP sửa đỗi quy định
<small>về thủ tục hảnh chính của Nghị định 43/2010/NĐ-CP về ĐKDN khi làm thủ tục</small>
DKDN là đã bao gồm ĐKKD, đăng ký thuê, đăng ký thay đỗi và các đăng ký,
<small>thông báo khác. Đền Nghĩ định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 giai thích BKDN1a việc người thành lâp doanh nghiệp đăng ký thông tin vẻ doanh nghiệp dự kiến</small>
thành lập, doanh nghiệp đăng ký những thay đổi hoặc dự kién thay đổi trong thông.
<small>tin vẻ ĐKDN với cơ quan ĐKKD. ĐKDN bao gốm ding ký thành lập doanh</small>
nghiệp, đăng ky thay đổi nội dung DKDN vả các nghĩa vụ đăng ký, thông báo.
<small>khác... Đăng ký kinh doanh là sự ghi nhận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có</small>
thấm quyền vẻ mặt pháp ly đối với sự ra đời của chủ thể kinh doanh. Còn đăng ký doanh nghiệp la bao gồm cả đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, đăng ký thay đổi
<small>và các ngiãa vụ ding ký thông báo khác. Tóm lại, đăng ký kinh doanh chi là mộtnội dung thuộc nôi ham của đăng ký doanh nghiệp.</small>
‘Nhu vậy, có thể kết luận. ĐKDN la một thủ tục pháp lý.
người thành lập doanh nghiệp nhằm đăng ký với cơ quan ĐKKD có thẩm quyền
<small>theo thủ tục quy đính những thông tin về doanh nghiệp dự kiến thanh lập, hoặc</small>
doanh nghiệp đăng ký những thay đổi trong thông tin về ĐKDN với cơ quan. ĐKKD để được cấp giấy chứng nhận DKDN phủ hop. Tủy thuộc loại hình doanh. nghiệp, tủy thuộc vào mức độ cải cách hành chỉnh vả thái đô cia nha nước đối với quyển tu do kinh doanh mã thũ tục pháp lý này có tinh đơn giản hay phức tạp khác.
<small>‘bude đối với</small>
<small>nhau. Việc đăng ký doanh nghiệp là thủ tục bất buộc cho pháp xác lêp tư cách</small>
phap lý của chủ thể kinh đoanh.
1.122. Đặc diém đăng lý doanh nghiệp
Thứ nhất, thực hiện việc DKDN là ngiữa vu của Nhà nước đối với doanh
<small>nghiệp. Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp tự kê khai hỗ sơ BKDN</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>và chiu trách nhiém trước pháp luật vẻ tính hợp pháp, trung thực và chính xác củacác thơng tin kê khai trong hé sơ ĐKDN. Cơ quan ĐKKD chiu trách nhiệm vẻ tínhhop lê của hé sơ ĐKDN, không chiu trách nhiêm vẻ những vi pham pháp luật củadoanh nghiệp và người thành lập doanh nghiệp, Cơ quan ĐKKD không giải quyết</small>
tranh chấp giữa các thành viên, cỗ đông của công ty với nhau hoặc với tỗ chức, cả
<small>nhân khác hoặc giữa doanh nghiệp với tỗ chức, cả nhân khác.</small>
<small>Thứ hai, ĐKDN là một thủ tục bắt buộc, theo đó người thành lập doanhnghiệp đăng ký thông tin vé doanh nghiệp du kién thành lập, doanh nghiệp ding</small>
ký những thay đổi trong thông tin vẻ ĐKDN với cơ quan ĐKKD và được lưu giữ tai Co sở dit liêu quốc gia về ĐKDN của các chủ thể linh doanh, mang đặc trưng,
<small>công bồ thơng tin trong 28 hồi. Chính vi vay, ĐKDN được tiễn hành theo trình tự,thủ tục hd sơ nhất định trên cơ sở quy định của pháp luật, Phòng ĐKKD chấpthuận hoặc không chấp thuân hoặc thông báo cho các bên có liên quan về thơng tinDKDN của doanh nghiệp. Chính vì vay, hoat đơng ĐKDN mang tính chất hành vipháp lý, viếc tiền hành đúng trình tự, thủ tục hỗ sơ sẽ giúp cho cơ quan nha nước</small>
dé dang quản lý các doanh nghiệp và các doanh nghiệp phải hoạt động dua trên
<small>"hành lang pháp lý nhất định.</small>
<small>Thứ ba, ĐKDN là một tht tue mang tinh “hành chính” được pháp luật quy</small>
inh cụ thé. Về căn cứ pháp lý. Tại Điều 16 Nghỉ định 78/2015/NĐ-CP ngày
<small>14/0/2015 của Chính phủ quy định quản lý Nhà nước vẻ đăng ký doanh nghiệp đã</small>
giao trách nhiệm đăng ký doanh nghiệp cho Bồ Ké hoạch va Đầu tư, cụ thể là ban.
<small>hành văn bản quy pham pháp luật vẻ đăng ký doanh nghiệp, đảo tạo, béi dưỡngnghiệp vu đăng ký doanh nghiệp cho cán bồ làm công tác đăng ký Doanh nghiệpCông bồ nội dung đăng ký Doanh nghiệp va lưu giữ tại cơ sở dữ liệu quốc gia về</small>
đăng ký doanh nghiệp cho các cơ quan có liên quan của chính phủ va các tơ chức. cá nhân có u câu. Xây dựng, quản lý, phát triển hệ thông thông tin quốc gia về
<small>đăng ký doanh nghiệp... Tại Quyết định sô 245/QĐ-BKHĐT ngày 12/3/2019 củaBộ trưởng Bô Ké hoạch va Đâu tư cơng bé danh mục thủ tục hanh chính, sửa đổi,</small>
‘bd sung trong lĩnh vực thành lập va hoạt động của doanh nghiệp, hộ kinh doanh:
<small>thuộc phạm vi chức năng của Bộ Ké hoạch va Đâu tu ( trên cơ sở một số nội dung</small>
và các biểu mẫu đã được sửa đổi tại Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT ngày 08/01/2019 sửa đổi, bỗ sung một số Diéu của Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">'trướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp)
Về thực tiễn: Hiện nay ở cấp huyện có cản bơ Phịng Kế hoạch — Tai chính
<small>thuộc Ủy ban nhân dân huyện chuyên trach việc thực hiện đăng ký kinh doanh đổivới hộ gia định, ở cấp tinh có Phịng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Ké hoạch ~Đâu từ tinh thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp. Đây đu là những cơ quanhành chính Nhà nước.</small>
Thứ tee ĐKDN là phương thức đâm bảo thực hiện quyển và nghĩa vụ của các chi thé kinh doanh, là một chế định pháp iuật về gia nhập thi trường. Do đó, khi thực hiện việc ĐEDN, doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhân BKDN thể hiện một số nội dung quy định tại Diéu 29 LDN 2014, bao gồm: tên doanh nghiệp va
<small>mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sỡ chính của doanh nghiệp, ho, tên, địa chi thường,trú, quốc tịch, số Thế căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếuhoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại điện theo pháp luật của</small>
doanh nghiệp đổi với công ty TNHH và CTCP, ola các thành viên hợp danh đối
<small>với công ty hợp danh, của chủ doanh nghiệp đối với DNTN, ho, tên, địa chỉthường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộchiếu hoặc chứng thực cá nhân hop pháp khác cia thành viên là cá nhân, tên, mã</small>
số doanh nghiệp và dia chỉ trụ sở chính của thành viên là tổ chức đổi với công ty
<small>TNHH va vốn điều lệ.</small>
Các thơng tin trên Giấy chứng nhân BKDN có giá tri pháp lý kể từ ngày
<small>Phong ĐKKD cấp Giấy chứng nhân BKDN. Doanh nghiệp có quyển hoạt ding</small>
kinh doanh kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận BKDN, trừ trường hợp kinh
<small>doanh ngành, nghề đu tư kinh doanh có điều kiện.</small>
1.13. Vai trò của đăng kj doanh: nghiệp trong việc quin Bộ nhà mước vé
<small>doanh nghiệp ở Việt Nam</small>
Thứ nhất, đối với chỉnh doanh nghiệp.
<small>Việc ĐKDN được nha nước thông qua hảnh lập doanh nghiệp theo quy định.</small>
của pháp luật 14 quyển của cá nhân, tổ chức và được Nha nước bảo hộ. Người
<small>thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có ngiĩa vụ thực hiện việc BKDN theo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">quy định của pháp luật. Khi DKDN, DN có thé bao vé được thương hiệu, tạo niém tin với người tiêu dung, có thể mở rộng sản xuất... Việc ĐKDN có nghĩa rằng hoạt đơng kinh doanh được nhà nước bảo hộ theo luật pháp, Thứ hat, đối với cơ quan
<small>quấn If nhà nước, ĐKDN giúp cơ quan nhà nước quan lý được số lượng các DNgia nhập thi trường vả các hoạt đông quản lý khác, giúp cơ quan quản lý nha nước.</small>
nấm bất được những zu hướng của thi trường, nấm bắt được các yếu tô trong kinh doanh cũng như việc áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tế để từ đó làm. căn cử để hoạch định các chủ chương, chính sách cùng các biện pháp Khuyến kích
<small>hoặc hạn chế phù hop hơn, kip thời hon. Thơng qua hoạt động ĐKDN, Nhà nước</small>
có cơ sở định hướng phát triển kinh tế đắt nước một cách hợp lý. ĐKDN tạo điền
<small>kiện cho các cơ quan nha nước nắm bắt được yếu tô mới trung kinh doanh và đưa</small>
ra được những chỉnh sách điều tiết hợp lý, đảm bão kinh tế phát triển theo đúng. đường lỗi, chính sách của Đảng va Nha nước. Chẳng hạn như, chuẩn hóa, cập nhật
<small>dữ liêu ĐKDN, trường hợp thông tin ĐKDN trong Giấy chứng nhân BKDN, Giấy</small>
xác nhận vẻ việc thay đổi nội dung BKDN chưa chính zác so với nội dung hỗ sơ DKDN, Phịng BKKD thơng báo và hướng dn doanh nghiệp hoặc trực tiếp thực
<small>hiện việc hiệu đính thơng tin theo quy định. Trường hợp thông tin BKDN trong Cosé dữ liệu quốc gia về ĐKDN bị thiêu hoặc chưa chính sác so với Giấy chứng,</small>
nhận BKDN, hỗ sơ ĐKDN bằng bản giấy do quá trinh chuyển đỗi dữ liệu, Phong DKKD hướng din doanh nghiệp hoặc trực tiếp bé sung, cập nhật thông tin theo quy định Doanh nghiệp có trách nhiệm cập nhật, bd sung thông tin về số điện thoại, email khi thay đổi nội dung ĐKDN.
<small>Đông thời, "hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp giúp Nha nước thu.thuế đúng va đủ. Khí doanh nghiệp được phép kinh doanh cũng là lúc phát sinhnghĩa vụ nộp thuế cho Nha nước. Hiện nay, mã số thuế và mã số doanh nghiệpđược gép làm một, chính vì vay khi được cấp giầy BKDN cơ quan thuế cũng đã có</small>
những thơng tin cẩn thiết yêu câu doanh nghiệp thực hiện ngiĩa vụ cia mình. Như vậy, sẽ giúp han chế thất thu thuế, đâm bảo công bằng giữa các chủ thể kinh.
<small>doanh, tăng thu cho ngân sách nha nước. Hoạt đông đăng ký doanh nghiệp tạo điền.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">kiên cho các cơ quan Nha nước kiểm sốt được thơng tin của doanh nghiệp như.
<small>địa chỉ trụ sở chính, ngành nghề kinh doanh, von điều lệ của doanh nghiệp tai thời</small>
điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp la cơ sé để các cơ quan nhà nước hoàn thành
tốt nhiêm vụ quản lý doanh nghiép sau đăng ký thành lập doanh nghiệp ”,
<small>Thứ ba. đối với sã hội. Việc ĐKDN có ý nghĩa rất to lớn vẻ mất đời sống sã</small>
hội hiên nay. Khi doanh nghiệp phát triển ngày cảng lớn mạnh thì cũng đồng nghĩa với việc đời sống kinh tế xã hội của nước ta cũng ngày cảng phat triển mạnh mé
<small>Nhìn chung, việc ĐKDN có ý nghĩa cực kỳ quan trong đến tat cả mọi mặtcủa cuộc sông. Thông qua ĐKDN những thông tin vé ĐKDN với cơ quan ĐKKD.và được lưu giữ tai Cơ sở dữ liệu quốc gia về ĐKDN, từ cơ sở dữ liệu về doanh.nghiệp đó, khách hàng và những người có liên quan với doanh nghiệp có thể kiểm.sốt, kiểm tra được hoạt đơng cia doanh nghiệp có hop lệ hay khơng. Tử việcDKDN làm cho hoạt đông của doanh nghiệp mang tinh hop lý, hợp pháp tao niềm.tin cho các đổi tác của doanh nghiệp, cũng như đổi với những người có liên quan.khác. Thành lập doanh nghiệp cịn có ý nghĩa kinh tế là khi đi vào hoạt động các.</small>
hoạt đông của doanh nghiệp gop phân tác động vào sự phát triển của nên kinh tế
<small>toàn zã hội. Như vây, việc thành lập doanh nghiệp có ý nghĩa vơ cùng quan trongkhơng chỉ đổi với việc đăm bão quyển lợi cho ban thân các doanh nghiệp mà cịncó ý nghĩa đổi với việc dam bảo trật tu quan lý Nha nước và bảo vệ lợi ích cho các</small>
chủ thể khác trong xã hội.
1.1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong đăng lý doanh ngh
<small>Nguyên tắc là kim chỉ nam lam cơ sơ cho các mối quan hệ xã hội, là điển cơ</small>
‘ban rút ra tử thực tế để chỉ đạo hành động. Co thể hiểu nguyên tắc áp dụng giải quyết thủ tục ĐKDN là tinh thân cơ bản được áp dung xuyên suốt trong q trình.
<small>thực hiện các cơng việc liền quan đến ĐEED.</small>
<small>Trong quy định về ĐKDN có quy đính những ngun tắc cơ bản như su.</small>
<small>"hơng Tung nua vì Cơngngiệp Vit Nem (2018), 2 soát pháp hột oi danh, Bộ Nội tang 12.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Môt là, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp tu ké khai hỗ sơDKDN va chịu trách nhiêm trước pháp luật vẻ tính hợp pháp, trung thực va chính.</small>
xác ola các thơng tin kê khai trong hd sơ ĐKDN. Trường hop doanh nghiệp có
<small>nhiễu người dai diên theo pháp luật, chữ ký của những người đại diện theo phápTuật trong hỗ sơ ĐKDN có giá trị pháp lý như nhau.</small>
<small>Hai là, cơ quan ĐKKD chịu trách nhiệm vẻ tinh hợp lệ của hé sơ ĐKDN,không chịu trách nhiệm vẻ những vi pham pháp luật của doanh nghiệp và ngườithành lập doanh nghiệp. Về việc kế khai hé sơ thuộc vẻ trách nhiệm của bản thân.người thành lâp hoặc bản thân doanh nghiếp, do hỗ sơ bao gém những thông tinCơ quan đăng ký</small>
kinh doanh là cơ quan tiền hành các thủ tục dé công nhân dia vi pháp ly cho đơanh.
<small>nghiệp. Khi thực hiện thủ tuc, cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm vềtính hợp lê của hỗ sơ có nghĩa là chịu trách nhiệm vẻ tinh day đủ của giấy tử và kếTiên quan mật thiết dén quyển và nghĩa vụ của những chủ</small>
<small>khai đây đũ nội dung giấy tờ. Quy đính nay là phù hợp khi ma cơ quan ding ký:kinh doanh có nhiệm vụ, quyển hạn chính trong giải quyết việc đăng ký doanhnghiệp va cấp Giấy chứng nhân đăng ky doanh nghiệp. Cịn việc thơng tin đăng ký</small>
doanh nghiệp có hop pháp hay khơng thi cơ quan đăng ký kinh doanh khơng thé kiểm sốt được vả cũng khơng có đây đủ đội ngũ cán bộ có trình độ phủ hợp để
<small>thực hiện cơng việc đó. Do vay, việc quy đính cơ quan đăng ký kinh doanh chỉchiu trách nhiệm vé tính hợp lê của hỗ sơ là phủ hợp.</small>
Ba la, cơ quan ĐKKD không giải quyết tranh chap giữa các thành viên, cổ đông của công ty với nhau hoặc với tổ chức, cá nhân khác hoặc giữa doanh nghiệp với tổ chức, cá nhân khác. Xuất phát về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan ĐKKD. nén cơ quan nay không giải quyết tranh chap giữa các thành viên, cỗ đồng công ty 'iõithnh hoặc với chủ thể khác, Vin để tranh chấp này thuc về nỗi bổ cũng ty và
<small>thuộc quan hệ dan su, do đó, cơ quan ĐKKD khơng có quyển can thiệp sâu và</small>
'khơng có chức năng giải quyết tranh chấp.
Hé thống văn bản quy pham pháp luật về BKDN gồm các văn bản luật và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành về ĐKDN, trong đĩ vị trí trung tâm là Luật DN năm 2014. LDN năm 2014 (cĩ hiệu lực thi hanh kể từ ngày 01/7/2015) là cơ sở pháp lý quan trong để tiên hành hoạt động ĐEDN, tuy nhiên, trên cơ sỡ tính.
<small>chất của Luật, vẫn dé ĐKDN chỉ được quy định chung chung tạo cơ sở để Chính.</small>
phủ ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành, theo đĩ nghị định 78/2015/NĐ-CP.
<small>về ĐKDN ban hành ngày 14/9/2015 được ban hanh thay thé cho Nghỉ định6 sung một</small>
bỗ sung một số nội dung cia Thơng tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn vẻ BKDN
<small>1a một văn ban quan trong trong cơng tác ĐKDN. Tuy nhiên, Luật DN năm 2020mới được Quốc hội thơng qua và sẽ cĩ hiệu lực tử ngày 01/01/2021</small>
<small>Bên canh LDN, Luật Đâu tư năm 2014 cũng cĩ vai tro hết sức quan trọng,</small>
trong vên để ĐKDN, cụ thé là ngội những trường hợp kinh doanh cĩ diéu kiện,
<small>Luật đâu tư đã quy định danh mục hàng hĩa cắm kinh doanh, hạn chế đầu tư kinhdoanh và kinh doanh cĩ diéu kiện</small>
<small>Ngồi ra, cịn một số luật chuyên ngành khác cĩ quy đính vẻ BKDN tạothành hệ thống pháp luật hồn chỉnh điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạtđộng ĐKDN. Vi dụ, trong một số lĩnh vực đặc thủ, DN được cấp Giấy phép hoạt</small>
đơng, cũng đẳng thời la Giấy DKDN chứ khơng cân thủ tục BKDN. Cụ thể Khoản. 1 Điêu 62 Luật Kinh doanh bao hiểm quy định “Bộ Tải chính cấp gidy phép thành lập và hoạt động cho doanh nghiệp bão hiễm theo guy đinh của Tuật này và các
<small>su, Luật Cơng chứng, Luật Kinh doanh bao hi</small>
ban... Bên cạnh các văn bản pháp luật, những văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện việc DKDN ou thể như sau: Nghỉ định 78/2015/NĐ-CP vẻ ĐKDN, Nghỉ định. 108/2018/NĐ-CP sửa đỗi một số điều cia Nghị định 78/2015/NĐ-CP về ĐKDN, Thơng tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn một số diéu vẻ ĐKDN, Thơng tư
<small>, Luật Đầu giá tai sẵn, Luật Xuất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">02/2019/TT-BKHĐT sia đổi một số điều vẻ thơng tư 20/2015/TT-BKHDT vẻ DKDN... Ngồi ra cịn có những văn bản hướng dẫn thi hành của các luật chuyến.
<small>ngành diéu chỉnh van đẻ ĐKDN.</small>
1.3.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về đăng lạ đoanh nghiệp
@ Co quan DKDN. Pháp luật về ĐKDN quy định cụ thể, chỉ tiết về cơ quan. có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhân ĐKDN, chức năng, nhiệm vụ, quyền và nghĩa
<small>vu của cơ quan ĐKDN.</small>
>, Hình tức BKDN Pháp luật về ĐKDN, nhất là Nghỉ định số 78 quy định.
<small>vẻ 2 hình thức DKDN là nộp hỗ sơ bằng giấy và nộp hỗ sơ qua mang điện</small>
cụ thể
<small>¢. Hỗ sơ, trình te thai tục DEDN.</small>
<small>- Hỗ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp: Hé sơ đăng ký thành lập doanh</small>
nghiệp là điểu kiện can để cơ quan ĐKKD xem xét cấp Giấy chứng nhận ĐKDN. cho doanh nghiệp. Hỗ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp của méi loại khác nhau. là khác nhau tuy nhiên tưu chung lại để đăng ký thảnh lập doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp cẩn phải chuẩn bị bộ hd sơ bao gồm các giấy tờ như: (i) Giấy dé nghị ĐKKD theo mẫu thống nhất do cơ quan ĐKKD có thẩm quyền quy
<small>định; (ii) Danh sách thành viên (đổi với công ty hop danh, công ty TNHH), danh.sách cỗ đông sáng lêp (đấi với CTCP), (ii) Giấy tờ chứng thực cả nhân/tổ chức</small>
của chủ DNTN, thành viền, cổ đông sáng lập, (iv) Điểu lê công ty (đối với công ty
<small>hop danh, công ty TNHH, công ty CP). - Trinh ter và thit tue đăng RẺ thành lậpdoanh nghiệp: Trinh tự, thi tục đăng ky thành lập doanh nghiệp được quy định cụ</small>
thể trong LDN và các văn bản hướng dẫn thi hanh, cụ thé: (1) Mộp hỗ sơ đăng iy’ thành lập doanh nghiệp. - (iti) Xem xét tinh hợp lệ hỗ sơ đăng ký và cấp hoặc từ
di cắp Gidy chứng nhân ĐKDN.
<small>4 Thạy đỗi nội mg ĐEDN.</small>
<small>Sau khi thành lập va đi vào hoạt động vi nhiễu lý do khác nhau nhằm đáp</small>
tứng nhu câu kinh doanh ma doanh nghiệp có những thay đổi nội dung BKDN như tên công ty, dia chỉ trụ sở, nganh nghề kinh doanh, von diéu lệ, thành viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Các thủ tục về đăng ký thành lập, đăng ký thay đỗi thảnh viền, chủ sở hữu,
<small>người đại diện theo pháp luật, đăng ký hoạt động chỉ nhánh, văn phịng đại điện,</small>
loại hình doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp đều có thay đổi về
<small>thành phân hỗ sơ được quy động trong pháp luật vé ĐKDN.3. Các quy din về hận quả pháp</small>
quấn If nhà nước về đăng lý: doanh nghiệpTrong quả trình đăng ký thành lập doanh nghiệp do không hiểu biết hoặc hiểu biết chưa đủ ma các chủ thể kinh doanh. có thé vi phạm pháp luật về đăng ký thanh lập doanh nghiệp. Cụ thể là một số vi
<small>phạm vé tên doanh nghiệp, Vi pham vé ngành nghề cảm kinh doanh, ngành nghềkinh đoanh có điều kiện, Vi pham các quy định vẻ kê khai nhân thân của ngườithành lập doanh nghiệp, người quan lý doanh nghiệp, Vi phạm các quy định về kê</small>
HS trụ Số doen nghiep! Vipin các ay định Về đãng Kỹ tê Bop dâu công tý: ‘Vi phạm quy định về treo biển hiệu, Vi phạm các quy định vẻ đăng bao, Vi phạm.
<small>về sử dung giây chứng nhên BKDN, các hành vi. Pháp luật về ĐKDN quy định vềvà vữ lf hành vt vt phạnn trong quá trinh</small>
<small>hậu quả pháp lý của những vi pham nêu trên va cách xử lý vi phạm trong quá trìnhquản lý nha nước về BKDN.</small>
<small>DKDN là việc người thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin về doanh.nghiệp dự kiến thành lập với cơ quan BKKD và được lưu giữ tại Cơ sở dir liệu</small>
quốc gia về ĐKDN hoặc doanh nghiệp đang hoạt đông đăng ký thay đổi nội dung, đã PKDN. BKDN có mục dich và ý nghĩa rất quan trong đổi với doanh nghiệp và
<small>cơ quan nhà nước va đối với xã hội nói chung</small>
<small>Chính vì vay, trong chương 1, tác giả đã làm rõ các van dé như. Khai niém</small>
đăng ký, đặc điểm của doanh đăng ký doanh, lam rõ vai trò của ĐKDN trong việc quân lý nhà nước về doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ cơ sở lý luận, tác giả đã khái
<small>quát pháp luật về ĐKDN trong đó chỉ rõ hệ thông pháp luật về ĐKDN và nội dung</small>
cơ ban cua pháp luật vé đăng ký doanh nghiệp để lam cơ sở nghiên cứu thực trạng,
<small>pháp luật ở những chương sau.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Chương 2</small>
Cơ quan có thẩm quyền BKDN là Phòng ĐEED thuộc Sở Kê hoạch và Đầu tư tinh, thành phổ trực thuộc trung wong. Phong ĐKKD là cơ quan cấp tỉnh có thé tổ chức các điểm tiếp nhận hd sơ và trả kết quả thuộc Phòng ĐKKD tai các địa điểm khác nhau trên địa bản cấp tỉnh Phịng BKKD có tai khoăn va con dầu riêng
<small>Nhiém vụ, quyển han của Phong ĐKKD được quy định tai Điều 13, 14 nghịđịnh 78/2015/NĐ-CP của Chính phủ về ĐKKD. Phịng BKKD có nhiệm vụ quyền.hạn: Trực tiép nhận hơ sơ ĐKDN, xem xét tính hợp lệ của hé sơ BKDN và cấphoặc từ chỗi cấp Giây chứng nhân ĐKDN, Phối hợp zây dựng, quản lý, vận hành.</small>
He thống thông tin quốc gia về ĐKDN, thực hiện viếc chuẩn hóa dữ liêu, cập nhật
<small>dữ liệu ĐKDN tai địa phương sang Cơ sỡ dữ liêu quốc gia vẻ ĐKDN; Cung cấpthông tin về ĐKDN lưu giữ tai Cơ sở dit liệu quốc gia về ĐKDN trong pham vi dia</small>
<small>có liên quan và các</small>
cầu doanh nghiệp báo cáo về việc tuân thủ theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điền 209 LDN; Trực tiếp kiểm tra hoặc để nghị cơ quan nha nước có thẩm quyển kiểm tra doanh nghiệp theo nội dung trong hỗ sơ ĐIKDN, hướng dẫn cơ quan ĐKKD cấp huyện về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký hộ kinh doanh, hướng dẫn doanh nghiệp
<small>và người thành lập doanh nghiệp vé hồ sơ, trình tự, thủ tuc ĐKDN, Yêu câu doanh.nghiệp tam ngừng kinh doanh ngành, nghề đâu từ kinh doanh có điều kiến theo</small>
quy định tại Khoản 9 Điều 7 Nghỉ đính 78/2015/NĐ-CP; Thu hội Giây chứng nhận.
<small>DKDN đổi với doanh nghiệp thuộc các trường hợp quy định tại Khoản 1 Biéu 62Nghị định 78/2015/NĐ-CP, Đăng ký cho các loại hình khác theo quy định củapháp luật</small>
3.1.2. Các quy định về hình thite đăng ký đoanh nghiệp
<small>"hức, cả nhân có u câu theo quy định của pháp luật, Yêu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Tổ chức, cá nhân có thể lựa chọn hình thức đăng ký doanh nghiệp trực tiếp bằng hỗ sơ giấy hoặc đăng ký qua mang điện tử. Phòng Đăng ký kinh doanh tạo điều kiên thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tim hiểu thông tin, thực hiện đăng ky
<small>doanh nghiệp qua cả hai hình thức trực tiếp hoặc qua mang điện tử. Tuy nhiên,khuyến khích doanh nghiệp thực hiện đăng ký qua mang,</small>
<small>Nhằm tạo thuận lợi hon nữa cho doanh nghiệp trong việc thực hiện đăng kythành lập doanh nghiệp, cũng như kế thừa và hoản thiện hơn nữa quy trình BKDNqua mang điền tử được quy đính tại Nghị định s6 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010,ngày 14/9/2015, Chính phi đã ban hành Nghi định số 78/2015/NĐ-CP vẻ ĐKDN,trong đó có nội dung về BKDN qua mạng điện từ. Việc thực hiện BKDN qua</small>
"mạng điện tử được xem la một cơng cụ tiên lợi, hiệu quả, góp phan giảm thiểu thời gian thực hiện thủ tuc ĐKDN, minh bạch hóa cơng tác ĐKDN, đồng thời hỗ trợ cơ quan ĐKKD trong viếc tiếp nhân và quản lý hỗ sơ ĐKDN. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn được tự do lựa chọn các hình thức ĐKDN phù hop vi hình thức ĐKKD.
<small>qua mang điên tử được công nhận giá tri pháp lý tương đương với hình thức nộphỗ sơ bằng ban giấy.</small>
DKDN qua mạng điện tử là một cách thức dé tiền hanh BKDN thông qua Công thông tin quốc gia về ĐKDN. Qua hệ thống nảy, người thành lập doanh. nghiệp có thể chuẩn bi hỗ sơ, nộp hổ sơ ĐKDN tới cơ quan ĐKKD ma không cần.
<small>phải trực tiếp đến cơ quan ĐKKD. Theo quy định tại Điển 35 Nghị định</small>
78/2015/NĐ-CP thì tổ chức, cá nhân có thể sử dung chữ ký số công cộng hoặc sử dụng tải khoản ĐKKD để đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội
<small>dung ĐKDN va các nghĩa vu đăng ký, thông bao khác qua mang điện tử.</small>
Để doanh nghiệp dé dang trong việc thực hiện ĐKDN qua mạng điện tử Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định cụ thể như sau tại Điều 37
<small>(Ð Người đại diện theo pháp luật kê khai thông tin, ti văn bản điện ti, ký sốvào hé sơ đăng ký điện tử va thanh toán lệ phí qua mang điện tử theo quy tinh</small>
trên Cơng thơng tin quốc gia về BKDN. Néu hoàn thành bước nay, người đại diện
<small>theo pháp luật sẽ nhân được Giây biên nhân hỗ sơ ĐKDN qua mạng điện tờ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">(đi) Phịng ĐKKD gửi thơng tin sang cơ quan thuế để tw động tạo mã số
<small>doanh nghiệp. Sau khi nhận được mã số doanh nghiệp từ cơ quan thuế, Phịng,ĐKED cấp Giấy chứng nhận ĐKDN vả thơng báo cho doanh nghiệp vé việc cấp</small>
Giấy chứng nhân DKDN (trưởng hợp hồ sơ đủ điểu kiện cấp Giấy chứng
<small>nhận BKDN).</small>
<small>(ii) Trường hop hơ sơ chưa hợp lệ, Phịng BKKD gửi thơng bảo qua mang</small>
điện tử cho doanh nghiệp để yêu câu sửa đổi, bo sung ho sơ.
Cổng thông tin BKDN quốc gia chỉ chấp nhận chữ ký số được cung cấp bởi
<small>các nhà cung cấp như. VNPT-CA, CA2, BKAV-CA, VIETTEL-CA, FPT-CA,CK-CA, NEWTEL-CA, SAFE-CA, Smartsign</small>
<small>Điều 38 Nghị đính 78/2015/NĐ-CP quy định trình tự, thi tục ĐKDN sử dụng,Tài khoản ĐKKD:</small>
<small>@ Người đại điện theo pháp luật kê khai thông tin, tải văn bản điện tử của</small>
các giây từ chứng thực cá nhân tại Công thông tin quốc gia về ĐKDN để được cấp Tai khoản BKKD, sử dung Tải khoản DKKD để kê khai thông tin, tai văn bin điện. tử và sắc thực hỗ sơ BKDN qua mang điện tử theo quy trình trên Cổng thơng tin
<small>quốc gia vÈĐKDN. Hồn thành việc gửi hổ sơ đăng ký nảy, người thành lập</small>
doanh nghiệp sẽ nhân được Giầy biên nhận hỗ sơ BKDN qua mang điện ti.
Người dai điện theo pháp luật chiu trảch nhiềm vẻ tính đẩy đủ vả chính xe
<small>của bộ hỗ sơ nộp bằng ban giấy so với bộ hồ sơ được gũi qua mang điện từ.</small>
<small>đi) Khi hỗ sơ đã di diéu kiến cấp Giấy chứng nhên ĐKDN, Phòng ĐKKD</small>
gửi thông tin sang cơ quan thuê để tao mã sé doanh nghiệp. Sau khi nhận được mã
<small>số doanh nghiệp tử cơ quan thuế, Phịng ĐKKD thơng báo qua mang điện tir cho</small>
doanh nghiệp về việc cập Giầy chứng nhận ĐKDN.
<small>(Gi) Sau khi nhân được thông bao vé việc cấp Giây chứng nhân ĐKDN, người đạiign theo pháp luật nộp một bộ hỗ sơ ĐKDN being bản giầy kèm theo Giấy bién nhậnhỗ sơ đăng ký doanh nghiép qua mang điện tử đến Phòng ĐKKD. Người dai diện theo</small>
phép luật có thể nộp trực tiếp hỗ sơ ĐIEDN bing ban giấy và Giấy biển nhân hỗ sơ
<small>DKDN qua mang điện tử tại Phòng ĐKKD hoặc nộp qua đường bưu điện. Trường hop</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>hồ sơ chưa hop lê, Phịng ĐKKD có trách nhiệm zem xét, gửi thơng báo qua mang điện</small>
tit cho doanh nghiệp để yêu câu sửa đổi, bd sung hồ sơ.
(iv) Sau khi nhận được ho sơ bang bản giây, Phòng ĐKKD đối chiếu đầu
<small>mục hỗ sơ với đầu mục hỗ sơ doanh nghiệp đã gửi qua mạng điện tit va trao Giấy</small>
chứng nhân ĐKDN cho đoanh nghiệp néu nội dung đổi chiều thông nhất
<small>Trường hợp bơ hỗ sơ nộp bing bản gidy khơng chính xác sơ với bô hồ sơđược gửi qua mang điện từ mà người nộp hỗ sơ khơng thơng báo với Phịng,</small>
DKKD tại thời điểm nộp hỗ sơ bằng bản giấy thi được coi lả gia mạo hỗ sơ và sẽ
<small>bi xử lý.</small>
<small>Việc ĐKDN qua mang điện tử mang lại rất nhiều tiên ích cho doanh nghiệp,</small>
chủ thé BKDN. Cụ thể, Về tính pháp lý, hỗ sơ ĐKDN qua mang điện tử có giá trị pháp lý như hỗ sơ nộp bang bản giây (Điều 35 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP), Về thời gian, việc nộp hỗ sơ được thực hiện tại bất kỳ thời điểm nao (24giờ/ngấy, ‘Tngay/tuan) va tại bat kỳ địa điểm nao có kết nổi mạng Intemet, Đảm bảo tính. chính sác va tồn vẹn của thơng tin ĐKDN ma doanh nghiệp trực tiếp đăng kỷ.
<small>Doanh nghiệp được thông báo kết qua giải quyết DKDN qua từng công đoạn của</small>
quy trình thơng qua email của người đăng ký như. khi nộp hồ sơ, khi hỗ sơ được tiếp nhân, khi hỗ sơ đã được giải quyết. Thông tin được phản héi và trao đổi hai
<small>chiêu giữa người thánh lập doanh nghiệp va cơ quan DKKD qua mạng điện tử nên.đăm bảo tính minh bạch, rổ rang</small>
<small>Sau khi đã có kết quả thông bao hỗ sơ hợp lệ, người ĐKDN được Phòng</small>
DKKD cam kết giai quyét trong vòng 24 giờ kể từ khi doanh nghiệp nộp thành
<small>công và doanh nghiệp được nhân ngay Giấy chứng nhận BKDN khi đến PhongDKKD nộp hé sơ giấy hoặc được Bưu điện giao tân nơi néu doanh nghiệp có sửdụng dich vụ cia Bưu điện. Doanh nghiệp sẽ được miễn hồn tốn lệ phí ĐKDN.</small>
khi tiến hành đăng ký qua mang điện tử (theo Thơng tư 215/2016/TT-BTC),
Khí hỗ sơ đã đủ điều kiên cấp Giấy chứng nhân ĐKDN, Phịng ĐKKD gửi
<small>thơng tin sang cơ quan thuế để tạo mã số doanh nghiệp. Sau khi nhân được mã số</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>doanh nghiệp từ cơ quan thuế, Phịng ĐKKD thơng bảo qua mang điên tử chodoanh nghiệp vẻ việc ofp Giây chứng nhân ĐKDN, sau khi nhận được thông bảovẻ việc cập Giấy chứng nhận ĐKDN, người đại diện theo pháp luật nộp mét bộ hỗ</small>
sơ ĐKDN bang bản giấy kẻm theo Gidy biên nhân hé sơ DKDN qua mang điên tử
<small>đến Phòng ĐKKD. Sau khi nhân được hỗ sơ bằng ban giấy, Phòng ĐKKD đổi</small>
chiêu đâu mục hỗ sơ với đầu mục hỗ sơ doanh nghiệp đã gửi qua mang điện tử va trao Giấy chứng nhân ĐDN cho doanh nghiệp nêu néi dung đôi chiều thống nhất, néu quả thời han 30 ngày, kể từ ngày git thông bảo vẻ việc cấp Giấy chứng nhân.
<small>DKDN ma Phịng ĐKKD khơng nhân được hé sơ bằng bản giấy thì hé sơ đăng ký.điện tir của doanh nghiệp khơng cịn hiệu lực. Người dai dién theo pháp luật chịutrách nhiệm vé tính đây đủ và chính sắc của bơ hỗ sơ nộp bẳng ban giấy so với bộhỗ sơ được gửi qua mang điện tử. Trường hop bơ hồ sơ nộp bằng bản giấy khơng,chính sắc so với bộ hỗ sơ được gửi qua mang điền tử mà người nộp hỗ sơ không</small>
thông bảo với Phòng ĐKKD tai thời điểm nộp hé sơ bảng bản giấy thì được coi là
<small>giả mao hé sơ và sé bi xử lý theo quy dinh tại khoản 1 Điểu 63 Nghỉ định78/2015/NĐ-CP.</small>
<small>Có thty ĐKDN qua mang điện tử lả một bước tiến mới trong thi tục</small>
đăng ký thành Jap doanh nghiệp, giúp cho các chủ thể kinh doanh và cơ quan quản.
<small>lý Nhà nước không phải mắt nhiễu thời gian, công sức, tiết kiêm được tiên của, day1ä một thủ tục nhanh gon va hiệu quả. Những quy định về ĐKDN qua mạng điện</small>
tử được chú trong nhằm thu hút các chủ thể thực hiện để giãm tải cho các cơ quan.
<small>DKKD, giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính va rút ngắn thời gian thực hiện thủtục cho doanh nghiệp</small>
3.1.3. Các quy định về hơ sơ, trình tự, that tục đăng ký đoanh nghiệp
<small>2131 vả0 đăng lý thành lập doanh nghiệpa Hỗ sơ đối với doanh nghiệp tư nhân (DN’</small>
<small>DNTN là doanh nghiệp do mốt cá nhân làm chủ vả tự chiu trách nhiệm bằng,toàn bộ tải sin cũa mình vẻ moi hoạt đơng của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhấtcủa DNTN lả một cá nhân DNTN khơng có tư cách pháp nhân. Chủ DNTN là đại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Chủ DNTN có tồn quyển quyết định đốivới tất cả hoạt động lánh doanh của doanh nghiệp, có tồn quyển quyết định viéesử dụng lợi nhuên sau khí đã nộp thuế va thực hiện các nghĩa vụ tải chỉnh khác</small>
theo quy định của pháp luật. Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác
<small>quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hop thuê người khác lam Giảm.</small>
đốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ DNTN vẫn phải chíu trách nhiệm về mọi hoạt
<small>đông kinh doanh cia doanh nghiệp.</small>
<small>Hồ sơ đăng ký thành lập DNTN được quy đính tại Điển 20 LDN năm 2014và Điều 21 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP bao gồm: Giấy đề nghỉ BKDN, bản sao</small>
"Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiều hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của chủ DNTN. Mẫu Giấy để nghị đăng ký thành lêp DNTN
<small>được Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BKHDT ngày 21 tháng 01 năm.2013 của Bộ Kê hoạch và Đâu tư hướng dẫn về BKDN.</small>
<small>Các giấy từ chứng thực cá nhân hợp lệ của chủ DNTN như sau: chứng minhnhân dân hoặc hộ chiếu cịn hiệu lực của cơng dân Việt Nam định cửtại Việt Nam,đối với người Viết Nam định cư tại nước ngồi, một trong các giấy tờ cịn hiệu lựcsau: hộ chiếu Viết Nam, hơ chiều nước ngồi (hoặc giầy tờ có thể thay thé hơ chiêu.nước ngồi) va một trong các giấy tử còn hiệu lực sau: gidy chứng nhân quốc tịch</small>
<small>Viet Nam, Giầy xác nhận mắt quốc tịch Viết Nam; giấy xác nhân đăng ký công,</small>
<small>dân, giấy sác nhân gốc Việt Nam, giấy sác nhân có gốc Việt Nam, giấy sic nhận.có quan hệ huyết thơng Việt Nam và các giấy tử khác theo quy định pháp luật, théThường tri cịn hiệu lực do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp vả hộ chiêu.con hiệu lực đổi với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam, hô chiếu hợp lê</small>
đối với người nước ngoải không thường trú tại Việt Nam.
Các thông tin cẩn cung cap trong Giây dé nghị: Tên, sắc tộc, quốc tịch, ngày.
<small>sinh của chủ doanh nghiệp, sé chứng minh nhân dân hoặc các chứng thực cá nhân.</small>
hop pháp khác của chủ doanh nghiệp, tén cơ quan cấp chứng minh nhân dân và
<small>ngày cấp, dia chỉ thưởng trủ, dia chỉ hiện tai, điên thoại, fax, dia chỉ giao dich thư.</small>
điện tử hoặc website nếu có. Tên doanh nghiệp bang tiếng Việt, tiếng nước ngoài
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>hoặc tên viết tắt của doanh nghiệp nếu có. Địa chi trụ sở chính, số điển thoại, sốfax, dia chỉ giao dịch thư điện tử và website nếu có. Ngành nghề kinh doanh theoHệ thơng phân loại ngành kinh tế quốc dân Việt Nam (VSIC). Vén đâu tư ban đâu</small>
và phân loại vốn gồm tiễn mất, vang hoặc tải sin (nêu rõ gia tri cia mỗi tải sân),
<small>Vấn pháp đính néu ngành nghé kinh doanh đồi hỏi có vốn pháp định. Tên va địachi chi nhánh nêu có, Tên và địa chỉ văn phỏng đại diện néu có. Tên và địa chỉ của</small>
(các) dia điểm kảnh doanh nêu có. Chữ ký của chủ doanh nghip
<small>b Hỗ sơ đối với công ty TNHH một thành viên</small>
<small>Công ty TNHH một thành viên lả một hình thức đặc biết của công tyTNHH. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty TNHH một thành viên là</small>
doanh nghiệp do một tổ chức kam chủ sỡ hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các.
<small>khoăn nợ và các nghĩa vụ tai sin khác của doanh nghiệp trong pham vi sé vốn điều</small>
lệ của doanh nghiệp. Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhân ĐKDN. Vé hỗ sơ ĐKDN đái với công ty TNHH một thành viên được quy định tại Điền 23 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP bao gồm: Giấy để nghỉ ĐKDN, điêu lê công ty, ban sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng,
<small>thực cá nhân quy định tai Điều 10 Nghĩ định này của người dai điện theo ủy quyền</small>
đối với công ty TNHH một thanh viên được tổ chức quan ly theo quy định tại điểm. aKhoan | Điều 78 LDN.
<small>Danh sách người đại dién theo ủy quyền và bản sao hợp lệ một trong các</small>
giầy từ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 10 Nghị định nảy của từng đại diện theo ủy quyển đối với công ty TNHH một thảnh viên được tổ chức quản lý theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 78 LDN: Bản sao hợp lệ các giầy tờ sau đây: (i)
<small>một trong các giấy tử chứng thực cá nhân quy định tại Điểu 10 Nghỉ định nay củachủ sở hữu công ty đối với trường hop chi sé hữu công ty là cá nhân, đi) quyết</small>
định thành lập hoặc Giầy chứng nhên DKDN hoặc giấy tờ tương đương khác, Điền.
<small>lệ hoặc tải liêu tương đương khác của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ</small>
sở hữu công ty là tỗ chức (trừ trường hợp chủ sỡ hữu công ty là Nha nước), (it)
<small>giấy chứng nhên đăng ký đầu tư đổi với trưởng hợp doanh nghiệp được thành lập</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">bối nhà đầu từ nước ngồi hoặc tổ chức kinh tế có von đâu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Dau tư và cácvăn bản hướng dẫn thi hảnh. Văn ban ủy quyền của chủ sé hữu cho người được ủy quyên đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức,
€ Hỗ sơ đối với Công ty TNHH hai thành viên tré lên. công ty cỗ phần
<small>(CTCP), công ty hợp danh</small>
<small>Về hỗ sơ ĐKDN đổi với công ty TNHH hai thành viên trở lên, CTCP và</small>
công ty hợp danh đã được quy định cụ thé tại Điều 22 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP bao gồm: Giấy dé nghỉ BKDN, điều lệ công ty và Ban sao hợp lê các giấy tờ
<small>sau đây. (2) Một trong các giấy từ chứng thực cả nhân quy định tại Điều 10 Nghỉđịnh số 78 của chủ sở hữu công ty đổi với trường hop chủ sở hữu công ty là cánhân, (i) Quyết đính thành lâp hoặc Giấy chứng nhân ĐKDN huặc giấy tử tương,đương khác, Điêu lê hoặc tải liêu tương đương khác của chủ sỡ hữu công ty đối</small>
với trường hợp chủ sỡ hữu công ty la tổ chức (trừ trường hop chủ sỡ hữu công ty là
<small>Nha nước); (ii) Giấy chứng nhân đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp</small>
được thành lập bối nhà đâu tư nước ngồi hoặc tổ chức kinh tế có vẫn đầu tư nước. ngoài theo quy định tại Luật Đâu tư và cacvén ban hướng dẫn thi hành, Văn bản ủy
<small>quyển của chủ sở hữu cho người được ủy quyên đổi với trường hợp chủ sở hữu.</small>
công ty là td chức.
<small>d_ Hỗ sơ ĐKDN trong trường hợp chia, tách. hop nhất, sp nhập doanh</small>
<small>Căn cứ Điều 24 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP quy định: "Hồ sơ ĐEDN đốivới các công ty được thành lập trên cơ sở chia, tách, hợp nhất va công ty nhân sapnhập” quy định</small>
Một là, trường hợp chia công ty TNHH, CTCP, ngoài giấy tờ quy định tại Điều 22, Điều 23 Nghỉ định 78/2015/NĐ-CP, hỗ sơ ĐKDN của các cơng ty mới thành lập phốt có Nghỉ quyết chia công ty theo quy định tại Điều 192 LDN, ban
<small>sao hợp lệ biển bản hop Hội đồng thành viên đổi với công ty TNHH hai thành viên.</small>
trở lên, của Đại hôi đồng cỗ đông đối với CTCP vẻ việc chia cổng ty và bản sao
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>hợp lê Giấy chứng nhận ĐIKDN hoặc giấy tờ tương đương khác của công ty bicha</small>
<small>Hai la, trường hợp tách công ty TNHH, CTCP, ngoài giấy tờ quy định tại</small>
Điều 22, Điều 23 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, hd sơ ĐKDN của công ty được tách.
<small>phải có Nghị quyết tách cơng ty theo quy định tại Điều 193 LDN, ban sao hợp lê</small>
biên ban hợp Hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, của Đại hội đồng cổ đông đối với CTCP vẻ việc tách công ty và bản sao hop lê
<small>Giấy chứng nhân BKDN hoặc giấy tờ tương đương khác của công ty bị tách.</small>
<small>Ba là, trường hop hợp nhất một số công ty thành một cơng ty mới, ngồi</small>
giấy tờ quy định tại Điều 22, Điều 23 Nghĩ định nay, hỗ sơ ĐKDN của công ty hop nhất phải có thêm các giấy tờ quy định tai Biéu 194 LDN năm 2014 và ban sao
<small>hợp lệ Giấy chứng nhận DKDN hoặc giấy tờ tương đương khác của các công ty bịhợp nhất</small>
<small>Ban, trường hợp sáp nhập một hoặc một số công ty vào một công ty khắc,ngoài giấy tờ quy định tại Chương VI Nghỉ đính nay, hd sơ BKDN của cơng tynhận sáp nhập phải có thêm các giấy tờ quy đính tại Điều 195 LDN năm 2014 vabên sao hợp lệ Giấy chứng nhân ĐKDN hoặc giấy tờ tương đương khác của côngty nhân sắp nhập va các công ty bị sap nhập”</small>
đ Hỗ sơ ĐKDN trong trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp
Hô sơ ĐKDN đối với các trường hợp chuyển đổi đoanh nghiệp đã được quy định cụ thé tại Điều 25 Nghĩ định số 78/2015/NĐ-CP như sau:
Trường hợp chuyển đổi công ty TNHH một thành viên thảnh công ty TNHH hai thành viên trở lên, hồ sơ đăng ký chuyển đổi bao gồm: a) Giây dé nghị ĐKDN, '°) Điều lệ công ty chuyển đổi theo quy định tại Điều 25 LDN năm 2014; c) Danh.
<small>sách thành viên va bản sao hợp lệ một trong các gidy tờ chứng thực cá nhân quy.định tại Diéu 10 Nghị định 78 của các thành viền công ty đổi với trường hop thành.</small>
viên 1a cá nhân va ban sao hợp lệ Giấy chứng nhận ĐKDN huặc giấy từ tương. đương khác đối với trường hợp thanh viên công ty lả tổ chức, d) Hop dong chuyển. nhượng hoặc giây tờ chứng minh hoan tat việc chuyển nhượng hoặc hợp đồng tặng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">cho đối với trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhương, tặng cho một phân vốn. điều lệ cho cá nhân hoặc tổ chức khác, Quyết định của chủ sở hữu cơng ty về việc
<small>uy động thêm vén góp đối với trường hợp công ty huy đông thêm vốn gop từ cá</small>
nhân hoặc tổ chức khác,
- Trường hợp chuyển đồi công ty TNHH hai thành viên trở lên thanh công ty TNHH một thảnh viên, hé so đăng ký chuyển đổi bao gồm: a) Giây dé nghị DKDN; b) Điều lệ công ty chuyển đổi theo quy định tại Điều 25 LDN; c) Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy đính tại Điều 10 Nghỉ định
<small>nay của chủ sỡ hữu công ty đối với trường hợp chủ sở hữu lả cá nhân hoặc ban saohợp lê quyết định thành lêp hoặc Giấy chứng nhân BKDN hoặc giấy tờ tương</small>
đương khác của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức, d) Ban sao hop lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại
<small>Điêu 10 Nghỉ đính 78 của người dai diện theo dy quyển đổi với công ty TNHH</small>
một thảnh viên được tổ chức quản lý theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 78
<small>LDN, Danh sách người đại điện theo ủy quyển va bản sao hợp lệ một trong các</small>
giây tử chứng thực cá nhân quy định tại Điều 10 Nghị định nay của từng đại diện
<small>theo ủy quyền đổi với công ty TNHH một thành viên được tổ chức quản lý theo</small>
quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 78 LDN năm 2014. Văn bản ủy quyền của chủ
<small>sé hữu cho người được ủy quyền đối với trường hợp chủ sỡ hữu công ty là tổ chức,</small>
4) Hop đẳng chuyển nhương phẩn vin góp trong cơng ty hoặc các giấy tờ chứng, minh hoàn tất việc chuyển nhương, e) Quyết định và ban sao hợp 1é biên ban hop
<small>theoi bao gồm a) Giấy để nghi ĐEDN, b) Điểu lệ công ty chuy</small>
<small>quy định tai Điều 25 LDN; c) Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cảnợ thuế, thời han thanh toán, danh sách người lao động hiện có, danh sách các hop</small>
đồng chưa thanh lý, đ) Danh sách thành viên theo quy định tại Diéu 26 LDN năm. 2014 đổi với trường hợp chuyển đổi thảnh công ty TNHH hai thanh viên trở lên,
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>bân sao hợp lê một trong các giấy tờ chứng thực cả nhân quy định tại Điều 10 Nghịđịnh nay của các thành viên công ty đổi với trường hop thành viên là cá nhân, bản.sao hợp lê Giây chứng nhận ĐKDN hoặc giấy tờ tương đương khác đổi với trường,</small>
hợp thành viên công ty là tổ chức, đ) Văn bản cam kết của chủ DNTN vé việc chịu
<small>trách nhiệm cả nhân bằng toàn bộ tải sản của minh đổi với tat cả các khoản nơchưa thanh toán cia DNTN va cam kết thanh toán đũ số nợ khi dén hạn, e) Vănban théa thuận với các bên của hop đồng chưa thanh lý vé việc công ty TNHH.</small>
được chuyển đổi tiép nhận va thực hiện các hợp đồng đó, g) Văn bản cam kết của
<small>chủ DNTN hoặc thỏa thuên giữa chủ DNTN va các thành viên góp vốn khác véviệc tiếp nhân và sử dụng lao đơng hiện có của DNTN.</small>
- Trường hợp chuyển đổi công ty TNHH thành CTCP và ngược lại, hỗ so đăng ký chuyển đổi bao gồm: a) Giây dé nghị ĐKDN, b) Điều lệ công ty chuyển đổi theo quy định tai Điều 25 LDN; c) Quyết định của chủ sở hữu công ty hoặc
<small>Quyết định va ban sao hợp lê biên ban hop của Hội đồng thanh viên hoặc của Đại</small>
hội đông cỗ đông vẻ việc chuyển đổi công ty, d) Danh sách thảnh viên hoặc danh. sách cỗ đông sáng lập, danh sách cỗ đông là nha dau tư nước ngoài va bản sao hop
<small>lệ các giấy tờ theo quy định tại Khoản 4 Điều 22 và Khoản 4 Điều 23 LDN năm.</small>
2014, đ) Hop đồng chuyển nhượng phan vốn góp hoặc các giấy tờ chứng minh "hồn tat việc chuyển nhương hoặc théa thuận góp vốn đầu tư.
- Việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp trong trường hợp nhận thừa kế được thực hiện như quy định đối với trường hợp chuyển đổi loại hinh tương ứng, trong đó, hop đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc
chuyển nhương được thay bằng văn bản xc nhận quyên thừa ké hợp pháp © Hỗ sơ, trình tự trong trường hợp thay đổi nội dung ĐKDN
<small>Sau khi thảnh lập va di vào hoạt đồng vì nhiễu lý do khác nhau nhằm đáp</small>
tứng nhu câu kinh doanh ma doanh nghiệp có những thay đổi nội dung BKDN như tên công ty, địa chi trụ sỡ, ngành nghề kinh doanh, vốn diéu lệ, thanh viên... Hiện nay theo Biéu 29 LDN 2014, Giấy chứng nhân BKDN chỉ cịn thể hiên 4 nội dung
<small>đó 1a: tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sỡ chính của doanh.</small>
</div>