Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đầu tư góp vốn của đơn vị sự nghiệp công lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.28 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHAP LUAT VE DAU TU GOP VON CUA DON VI SU NGHIEP CONG LAP

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI- 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

<small>Fe BG</small>

PHAP LUAT VE DAU TU GOP VON CUA DON VI SỰ NGHIỆP CONG LAP

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

Chuyên ngành — : Luật kinh tế

Mã số : 8380107

Người hướng dân khoa hoc: TS. Trần Vũ Hai

HÀ NỘI- 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>"Tôi sin cam đoan đây là cơng tình nghiên cứu độc lập của riêng tôiCác số liệu, kết quả nêu trong luận văn chưa được cơng bổ trong batkỷ cơng trình nao khác. Các sổ liệu trong luận văn la trùng thực, có nguồn.</small>

gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tơi xin chíu trảch nhiệm về tinh chỉnh sắc và trung thực của Luận.

<small>vn nay.</small>

<small>Tac gia luận văn</small>

<small>Phan Thi Thanh Ha</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

PHÀN MỞ ĐẦU

<small>Tinh cấp thiết của để taiTinh hình nghiên cửaĐối tương nghiên cứu:</small>

<small>"Mục đích nghiên cứu va ý nghĩa của luận văn.Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Pham vi nghiên cửu.</small>

<small>Đóng góp mới của luận văn.8. Ké câu của Luận vấn</small>

Chương 1. MOT SO VAN ĐỂ LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ:

GOP VON CUA BON VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 6

<small>1.1. Khái quát về đơn vi sự nghiệp công lập 6</small>

1.11. Khái niệm va đặc điểm đơn vĩ sự nghiệp cơng lập 6

<small>1.1.2. Tài chính của đơn vi sự nghiệp công lập 1</small>

1.2. Đầu tr gop vốn của đơn vi sự nghiệp công lập. 14

1.2.1. Khái niêm và đặc điểm vẻ đâu tư gúp vốn của đơn vị sw nghiệp công

<small>14từ gop vin của đơn vi sự nghiệp công lập 26</small>

. Khái quát về pháp luật đầu tr góp vốn của don vi sự nghiệp cơng.

1.. Khái niệm pháp luật đâu từ góp von của đơn vi sự nghiệp công lap. 28

<small>1.3.2. Ý nghia va vai tro pháp luật đâu tư góp vốn của đơn vị sự nghiệp cônglập 29</small>

<small>1.33. Nguyên tắc diéu chỉnh điều chỉnh pháp luật về dau tư góp vốn củađơn vị sự nghiệp công lập 29</small>

1.3.4. Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động đều tư góp von của đơn vi sự

<small>nghiệp công lêp 31</small>

Chong 2. THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE ĐẦU TƯ GÓP. VON CUA BON VỊ SỰ NGHIỆP CONG LẬP VÀ THỰC TIEN TRIEN

KHAI 35

<small>2.1. Thục trang quy định pháp luật về cơ chế tài chính của đơn vị sự</small>

<small>351.. Tổ chức, hoạt động của đơn vi sự nghiệp cơng lập. 352. Ngn tai chính cia đơn vị sự nghiệp công lập 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2. Thực trạng pháp luật quy định về đầu tr gop vốn của đơn vị sự nghiệp công lập 4

2.2.1. Khái quát quy định pháp luật về hoạt động đâu tư gop vin của đơn vi

<small>sư nghiệp cơng lập 42.2.2. Quy đính pháp luật về hình thức đâu tư góp vồn của ĐVSNCL... 472.23. Định gia tai sin gop vốn. 56</small>

2.24. Quy định pháp luật về quy trình thực hiện va thẩm quyén phê duyét

<small>hoạt động đầu tư góp vốn của DVSNCL sp</small>

2.24.1. Quy định pháp luật về nội dung để án 59

<small>2.25. Quy định pháp luật vẻ phân phổi lợi nhuận, nghĩa vụ tải chính, trách:nhiệm của đơn vị sử nghiệp công lập 63</small>

2.3. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về đầu or góp vốn của

ĐVSNCL 65

3.3.1. Một số kết quả dat được. 65

<small>2.3.2. Một số hạn chế tơn tại áp233. Ngun nhân 7⁄4</small>

Chương 3. HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT VẺ ĐẦU TƯ GOP VON CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LAP S nn

<small>31. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đầu tr gop vốn của don vị sự</small>

nghiệp công lập. Su 5 a

<small>3.2. Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về đầu tư gúp vốn của đơn vị</small>

sự nghiệp công lập 78

3.2.1. Kiến nghị hoán thiện hệ thống pháp luật B

<small>3.2.2. Một số biển pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ đâu tư gop</small>

KET LUẬN 8TÀI LIỆU THAM KHẢO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

<small>STT Ký hiệu Nguyên nghĩa</small>

<small>2 |TSC Tai sin công</small>

<small>3 |NENN Ngân sách nhà nước4 |HCSN Hanh chính sự nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHAN MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài

<small>Trong thời gian qua và tới đây, chủ trương xã hội hóa hoạt động sự</small>

nghiệp đã va dang được triển khai quyết liệt. Van để khai thác TSC một cách

<small>hợp lý dang được xã hội va nha nước quan tôm. Tai sản công (TSC) là mộttrong những nguồn lực quan trọng của đắt nước, đây được xem là yêu tơ cơ‘ban của qua trình sản xuất va quan lý xã hội, 1a nguồn lực tài chính quan trong</small>

để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của mỗi quốc gia. G Việt Nam, trong thời kỳ nên kinh tế vận hảnh theo cơ chế kế hoạch.

<small>hóa tập trung, cơng tác quản lý TSC mới được chú trọng vé mặt hiện vat, các</small>

quan hệ giữa Nha nước vả người sử dụng TSC chủ yếu thông qua cấp phát,

<small>phân phối va thu héi hiện vật, việc khai thác nguồn lực tai chỉnh từ TSC chưađược quan tâm một cách đúng mức</small>

Để quản ly TSC tại DVSNCL, hệ thông các văn bản pháp luật về quan

<small>ly, sử dung TSC đã từng bước được zây dưng và hoàn thiện để quân lý tắt cả</small>

các loại TSC. Chế 46 quản lý, sử dung TSC đã từng bước gắn kết giữa việc

<small>bảo vệ nguồn lực va khai thác nguồn lực TSC. Việc khai thác nguén lực tàichính từ TSC thời gian vừa qua đã đạt được những kết quả quan trọng, song</small>

vẫn còn nhiều hạn chế, bat cập cã vé cơ ché, chính sách và cơng tác tổ chức thực hiện, nguôn lực khai thác chưa được tương xứng với quy mô của TSC tai DVSNCL và yêu cầu huy động nguồn lực của quốc gia Qua đó, TSC tại ĐVSNCL đã được khai thác, sử dụng góp phan đáng kể vảo công cuộc phat triển xây dựng đất nước. Tuy nhiên, việc khai thác, sử dung nguồn lực nay con nhiều hạn chế dẫn đến TSC sử dung tại các DVSNCL con lãng phi, sai mục đích, kém hiệu quả diễn ra pho biển va chưa tương xứng với tiếm năng

của TSC. Vì vay, việc chon dé tai “Pháp luật về đầu tư gop vốn của đơn vị

sự nghiệp công lập” lam dé tai Luận văn thạc sĩ là hết sức cẩn thiết, phủ hop

<small>với thực tế</small>

<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>VSNCL có vai trị vơ cùng quan trong do vậy luôn là van để được xãhội hết sức quan tâm Đến nay, đã có rat nhiễu để tải nghiên cứu vẻ vẫn Khaithác nguồn lực tai chính tir TSC dưới nhiễu góc đồ, khia canh khác nhau, tuynhiên, hiện nay, lại chưa nghiên cứu sâu vẻ vẫn dé Pháp luật về Dau tư gopvốn cia ĐVSNCL,</small>

<small>Luận án tiến si “Khai thác nguồn lực tải chính từ tải sản công ở Việt</small>

Nam, của tac giả Nguyễn Tân Thịnh (Học viện Hậu cẩn) bảo về năm 2019,

<small>tác giả đã đánh gia thực trang tinh hình khai thác tồn bơ TSC (trong đó cóTSC trong khu vực DVSNCL ở Việt Nam), từ đó dé ra những giải pháp nhằm.</small>

đổi mới cơ chế khai thác TSC trong khu vực ĐVSNCL đến năm 2025, tim

<small>nhìn 2035. Tuy vay, trong béi cảnh nguồn dif liệu vẻ TSC và kết quả khaithác nguồn lực tai chính từ TSC cịn hạn chế. Mặt khác, trong để tài này,việc nghiên cửu chỉ tập trung vẻ khai thác nguồn lực tai chính tir TSC nói</small>

chung chưa nghiền cứu sâu vẻ hoạt động đâu tư của hoạt động đầu tư góp vốn

<small>của BVSNCL. Vì vây, dé tải này chỉ tham khảo tính khải quát vé nguồn lựcTSC nói chung,</small>

<small>Luận văn Thạcquản lý kinh tế “Quan lý tài sản nhà nước tai đơn vị sựnghiệp công lập ở Việt Nam’, tác giã Nguyễn Thi Ly bao vệ năm 2014 đã tap</small>

trung chủ yêu nghiên cứu về cơ chế quan lý TSC tại ĐVSNCL. Tuy vay, do yêu tổ thời gian, hệ thống số liệu và kết quả nghiên cứu của để tai khơng

<small>cịn mang tinh thởi sự Song, trong cơng trình này, tác giã cũng chưa quanêm đánh giá hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản ly TSC tại các BVSNCL.</small>

<small>Luận văn thạc si quan ly tai chính “Tai sẵn cơng và sử dung tai sẵn côngở Vigt Nam hiện nay" tác giả Bui Thi Loan năm 2008, trên cơ sở phân tíchthực trang việc sở dung TSC ở nước ta trong giai đoạn hiện nay tác giả đã đưaa 06 (sản) giãi pháp nhấm khai thác, sử dụng TSC, trong đó nhân manh đến</small>

hệ thơng các giai pháp liên quan đến việc zy dựng ban hành để hồn thiện cơ

<small>chế, chính sách vé qn lý, sử dung TSC. Tuy nhiền, luận văn mới chỉ quan.tam đến việc sử dung TSC tai khu vực HCSN nói chung chứ chưa đi sâu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>nghiên cứu quản lý tai sản này tại các BVSNCL</small>

Tom lại, s6 lượng công trinh nghiên cứu dé cấp đền Đâu tư gop vin của DVSNCL cịn rất han chế. Nhìn chung các cơng trình mới chỉ chú trọng đến. việc nghiên cứu quản ly, sử dụng TSC ở các đơn vị khối HCSN, chưa di sâu nghiên cứu tại các DVSNCL. Vì vậy tiếp cân từ nhiều góc độ, để cap đến nhiễu khia cạnh khác nhau đổi với việc Đầu tư góp vén của DVSNCL trong các cơ quan, đơn vị, đánh giá một cách xac dang vẻ thực trạng, cũng như giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quan lý TSC trong khu vực DVSNCL cịn rất

<small>khó khăn Đặc biết, hau hết các để tai nói trên mới chỉ đặt trong bối cảnh khi</small>

'Việt Nam chưa dé cập đến văn bản pháp luật về cơ chế tự chủ của DVSNCL.

<small>‘Thang 6 năm 2017 Quốc hội nước Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam</small>

4 thông qua Luật Quản lý, sử dụng TSC số 15/2017/QH14, đây lả cơ sở pháp

<small>ý cao nhất trong hoạt động đâu tư góp vin cũa BVSNCL. Do đỏ việc tiếp tụcnghiên cứu vé đâu tw góp vin trong ĐVSNCL trong béi cảnh mới là hết sức</small>

cần thiết.

3. Đối trong nghiên cứu:

<small>Đổi tượng nghiên cứu là hệ thông các quy định điều chỉnh hoạt động đầu.</small>

tư, góp vốn của đơn vị sự nghiệp cơng lập được thể hiện trong các văn ban

<small>pháp luật như. Luật Quin lý, sử dung tài sin công 2017, Luật đất đai 2013,Nghĩ định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của ĐVSNCL, Nghỉ định</small>

<small>151/2017/ NĐ-CP hướng‘ban pháp luật khác.</small>

<small>4. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn.</small>

<small>"Nhằm hệ thống hoá lý luận về TS của ĐVSNCLL va đầu tư gop vin củacácĐVSNGL,</small>

Phân tích những điểm manh, yếu, cơ hội va thách thức từ góc đơ hiệu lực

<small>quy định pháp luật của hoạt động đầu tư góp vốn tại DVSNCL tại Việt nam.Da ra những giải pháp gop phản nâng cao hiệu quả khai thác TS tại</small>

DVSNCL bang hình thức đầu tư gop von vả tổ chức thực hiện nghiêm túc các.

<small>thi hành Luật quân lý tai sản công va các văn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>quy định này.</small>

'Với mục dich như trên, luận văn sẽ lả nguồn tư liệu, tải liệu để cơ quan. noha nước, đơn vị nghiên cứu va độc giã quan tâm có thể tham khảo trong q

<small>trình nghiên cứu vẻ lĩnh vực đầu tư góp vốn tại ĐVSN, la tải liệu tham khãotrong các trường Đại hoc. Những kết luôn, dé suất của luân văn sẽ góp phản.nâng cao hiệu quả trong cơng tác đâu tư góp von tại các ĐVSNCL trong thời</small>

<small>gian tới</small>

<small>5. Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Phương pháp nghiên cứu để tai có nên ting là chủ nghĩa duy vật biệnchứng va duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lenin va tư tưỡng Hỗ Chi</small>

‘Minh vẻ Nhà nước va Pháp luật, đường lối phát triển kinh tế của Đăng và Nha nước trong điều kiện đỗi mới và hội nhập quốc tế hiện nay.

Ngoài ra, để đi sâu và lam rõ từng nội dung cụ thể, trong quá trình.

<small>nghiên cửa, luận văn con kết hợp các phương pháp nghiên cứu chủ yêu như.</small>

Phân tích quy pham, ting hợp các kiến thức từ pháp luật thực định và phân. tích thực tiến để nhận thức và đánh giá thực trạng diéu chỉnh pháp luật va

<small>thực thi pháp luật. Bên canh đó, ln văn cịn sử dụng các phương pháp như.so sánh, phương pháp đổi chiếu, diễn giải, quy nap... để thực hiện các nhiềm.‘vu nghiên cứu để tải</small>

<small>6. Phạm vi nghiên cứu</small>

Do giới hạn về dung lương vả ý ngiĩa thực tiến, nên luôn văn chi tập

<small>trung nghiên cứu các van để lý luận vé đâu tư góp vin của ĐVSNCL và thựctrang quy định pháp luật vé đầu tư góp von bằng hình thức liên doanh, liên kếttại DVSNCL từ các quy định trong Luật Quan lý, sử dụng tải sin công 2017vva văn bản pháp luật liên quan</small>

<small>T..Đóng góp mới của luận văn</small>

<small>- Hệ thống hóa những luận cứ khoa học về qn ly TSC; vẻ loại hình</small>

ĐVSNCL, cơ chế, chính sách đầu tư gop von tại ĐVSNCL.

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại để phân tích đánh giá việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>đầu tư góp vốn TSC tại DVSNCL trong giai đoạn hiện nay, từ đó có những</small>

phat hiện và kiến giải mới hai chiều về dau tư góp vốn TSC tại DVSNCL tại

<small>Việt Nam.</small>

<small>- Để xuất phương hướng hệ thống các giải pháp và điều kiên hồn thiện</small>

chính sách về Dau tư gop von tại các ĐVSNCL.

8. Kết cấu của Luận văn.

<small>Ngoài phẩn mỡ déu, phẩn kết luân, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, Luận văn gồm có 03 chương</small>

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về pháp luật đầu tư góp vốn của đơn vị sự nghiệp công lập.

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về đầu tư gop vốn của

<small>Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả</small>

thực thi pháp luật về đầu tr gop vốn của đơn vi sự nghiệp công lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Chương 1</small>

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT BAU TƯ GĨP VON CUA BON VI SỰ NGHIỆP CƠNG LAP

1.11. Khái niệm và đặc diém đơn vi sự nghiệp cơng lập

<small>Cùng với qua trình xã hơi hóa địch vu cơng, tiến trình cải cách mỡ cửa</small>

diễn ra mạnh mé trên ca nước suốt hon ba thập niên vừa qua với sự ra đời của. khu vực kinh tế tư nhân khiến mạng lưới các đơn vi sự nghiệp công gắp phải

<small>sử cạnh tranh quyt liệt trong quá trình cung ứng dich vụ. Tuy vậy, mang lướicác đơn vị sự nghiệp cơng lập vẫn phát triển mạnh mé, được hình thảnh trải</small>

rộng trên nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và trực thuộc nhiều cơ quan nha nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội va tổng cơng ty nha nước theo

<small>nhiêu cấp bậc khác nhau. Theo giáo trình Luuật hành chính Việt Nam của Đạihọc Luất Ha Nội, “Cac cơ quan hénh chính nha nước có hệ thống đơn vi cơ sởcia bộ máy hảnh chính nhà nước là nơi trực tiếp tao ra của cdi vật chất va tinhthân cho xã hôi. hẳu hết các cơ quan có chức năng quản lý hảnh chính đều cócác đơn vi cơ sở trực thuộc”. Trong đó có thé nhận thay phản lớn các đơn vicơ sở nay là đơn vị sw nghiệp cơng lâp có vi trí vơ cùng quan trọng trong hệthống chính tri bằng chức năng cung cấp dịch vụ công phục vu 2 hồi, giúp</small>

nhả nước thực thí chức năng phục vu cho cơng đồng x hội

Theo Khoản 1 Điễu 9 Luật Viên chức 2010 quy định: DVSNCL là tổ chức do cơ quan có thẩm quyển của nha nước, tổ chức chỉnh trị, tổ chức chỉnh

<small>tri - xẽ hồi thành lập theo quy định của pháp luật, cỏ tư cách pháp nhân, cung,cấp dich vụ cơng, phục vụ quản lý nhà nước.</small>

<small>Theo đó, các đơn vi nay hoạt động trong các lĩnh vực: y té, giáo duc dao</small>

tạo, khoa học công nghệ và môi trường, văn học nghệ thuật, thé duc thể thao,

<small>sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc lam</small>

BVSNCL được sắc định dựa vao các tiêu chuẩn sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

~ Co văn ban quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm.

<small>quyền 6 Trung ương hoặc địa phương,</small>

- Được Nha nước cung cấp kinh phí và tải sản để hoạt động thực hiện

<small>nhiệm vụ chính trị, chuyên môn va được phép thực hiện một số khoản thu</small>

theo chế độ nhả nước quy định.

~ Có tổ chức bộ máy, biên chế và bơ máy quan lý tai chính kế tốn theo

<small>chế độ nhà nước quy định</small>

- Có mỡ tải khoản tại kho bạc Nha nước hoặc ngân hàng để kỹ gửi các

<small>khoăn thu, chỉ tai chính.</small>

Dae điễm đơn vị sự nghiệp công lap:

"Thứ nhất, Thẩm quyền thành lập đơn vị sự nghiệp công lập

Định nghĩa trong bản thân khái niệm BVSNCL quy đính tại điều 9 Luật viên chức chỉ ra những tổ chức có thẩm quyền thảnh lập, bao gồm: “do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

<small>thành lập”. Tuy nhiên theo điều 50 Nghỉ định 20/2012/NĐ-CP “ap dụng Nghị</small>

định đổi với các đổi tượng khác” cịn có các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức xã hội, tổ chức x4 hội nghệ nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức xã hội, tổ

<small>chức xã hội nghề nghiệp, đơn vi sự nghiệp thuôc đơn vị sự nghiệp công lập,đơn vi su nghiệp thuộc công ty trách nhiệm hữu han thành viên do nha nướclâm chi sỡ hữu</small>

Có thé thy, định nghĩa trên chưa đưa ra that đẩy đủ về những cơ quan có thẩm quyển thành lập đổi với các DVSNCL. Trong thực tiễn hoạt động

<small>cũng như trong quy định của các văn bản pháp luật déu cho thay rằng, ngoài</small>

những cơ quan trên, vẫn con những tổ chức khác có thẩm quyên thanh lập ra

<small>mơ hình nay.</small>

<small>Căn cứ vào những quy định của Nghị định 20/2012/NĐ-CP va dựa vàoquy định tại điển 2 Nghỉ định 55/2012/NĐ-CP có thé phân chia một cách</small>

tương đổi tồn điện những cơ quan có thẩm quyền trực tiếp trong việc thánh. lập, tổ chức lại và giai thể đối với BVSNCL.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Don vị sự nghiệp công lap thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phi,</small>

Đơn vi sự nghiệp công lập thuộc tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng

<small>Chính phủ thành lập mà khơng phải là đơn vi sự nghiệp công lập,</small>

<small>Don vi sự nghiệp công lập thuộc một số trường Đại học ( Trường Kinh</small>

tế Quốc dan; Học viên Tài chính )

Don vi sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tinh, thành phổ trực

<small>thuộc Trung wong (sau đây gọi chung là cấp tình),</small>

Đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc cơ quan chun môn thuộc Ủy ban

<small>nhân dân cấp tỉnh,</small>

Đơn vi sự nghiệp công lập thuôc Ủy ban nhân dân huyện, quân, thị xã,

<small>thánh phổ thuộc tinh (sau đây goi chung là cấp huyện)Các cơ quan thuộc Chính phủ,</small>

<small>Đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc doanh nghiệp Nha nước,</small>

Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức. chính trị - xã hơi nghé nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội.

Rõ rang, các doanh nghiệp nha nước — những tổ chức kinh tế nha nước cũng có thim quyền thành lập ra các ĐVSNCL (như Đại học Dâu khí, Đại

<small>học Điện lực trực thuộc Tập đồn Dâu khí và Tập đồn điên lực Việt Nam...)Tuy nó được thành lập ra dựa vào nguồn vốn kinh phí của nhà nước nhưng</small>

cũng khơng thể dua vào đó để “biên hộ” cho việc xếp chung doanh nghiệp nhả nước nằm trong số các cơ quan nha nước như quy định tại điều 9 Luật

<small>Viên chức 2010. Rõ rang, đây là một sự thiều sot trong quy định cia phápuất</small>

<small>Vay nên, theo tác giả BVSNCL Do các cơ quan của Đăng, Nha nước,</small>

Doanh nghiệp nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội thảnh lập. Tuy nhiên, thẩm.

<small>quyển quyết đính thành lập khơng đồng ngiĩa với sw trực thuộc của</small>

DVSNCL. Một DVSNCL có thể trực thuộc quan lý một cơ quan nhưng lại do một cơ quan khác thành lập ra nên về nguyên tắc chịu déng thời c hai sự chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>phối đến từ các cơ quan nay.</small>

<small>Thứ hai, Tư cách pháp nhân của đơn vi sự nghiệp công lập</small>

<small>Theo quy định tại điều 74 của Bộ luất Dân sự năm 2015, một tổ chứcđược cơng nhận là pháp nhân khi có di các điều kiện. được thành lập hợp</small>

pháp, có cơ câu tổ chức chất chế, có tai săn độc lập với cá nhân, tổ chức khác.

<small>và tự chịu trách nhiệm bang tai sẵn 46; nhân danh minh tham gia các quan hépháp luật một cách độc lập.</small>

Căn cử vào đây để thấy các tổ chức sư nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, béi cơ quan nhà nước có thấm quyển (hoặc trên cơ sỡ

<small>ngn kinh phí tir ngân sách nhả nước) déu théa mãn điêu kiện "được thành</small>

lập hợp pháp” va thường ` có cơ cầu tổ chức chất chế”

Các dau hiệu vé hình thức để xác định tư cách pháp nhân của tổ chức sự nghiệp công lập chủ yéu lả dầu hiệu vẻ tai khoản va con dau riêng của tổ chức đó, Dau hiệu vẻ tải khoản riêng là điều kiện dé bảo dam tổ chức đó có

<small>tải sin độc lập với các cá nhân, tổ chức khác và có khả năng chịu trách nhiêm.</small>

‘bang tai sản đó, dau hiệu về con dau riêng là điều kiện để bảo dam tổ chức đó

<small>có khả năng nhân danh chính mình trong các quan hệ pháp luật một cách độc</small>

<small>Cung cấp dich vụ công la một trong những chức năng hay nói cáchkhác là trách nhiệm của Nhà nước đối với công đồng, xã hội. Nha nước vừa</small>

có chức năng quan lý vita có chức năng cung cắp dich vụ công, Đặc điểm nảy

<small>xuất phát từ tính giai cắp cũng như tinh xã hội của nha nước. Trong zã hội</small>

hiện nay, đang có sư tơn tai hai kiểu nha nước tiền bộ bậc nhất trong lịch sử

<small>nhân loại: Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa va Nha nước Tư bản. Cả hai kiểu nha</small>

nước nay đều dành sự quan tâm đặc biết cho việc cung ứng dich vu công để

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

phục vu xã hội mà không một kiểu nhà nước nao trong lịch sử có được Thơng qua chức năng nay, Nha nước bộc 16 đẩy đủ vai trỏ va thẩm quyển quyết định tất yêu của minh đổi với việc cung cấp dich vụ cơng

Những loại hình dich vụ cơng trong thực tê von rat phong phú đa dang,

<small>mang những đặc trưng rất riêng biệt của từng loại hình dịch vụ. Cùng với đó,</small>

sự phát triển ngay cảng cao của đời sống xã hội doi hỗi cẩn có một tổ chức chuyên biệt thực hiện hoạt đồng cung cấp dich vu công theo cách chuyên môn ‘hoa để phục vụ một cách tôi đa theo chat lượng tốt nhất có thé cho cơng đồng,

<small>dân cự.</small>

<small>Trải qua các giai đoạn phát triển, Nha nước nhận thay cần từ bỏ cơ chế</small>

tập trung va bao cấp, di vào nấm giữ cũng như diéu tiết những hoạt động kinh. tế - xế hội ở tâm vĩ mô, không can thiệp quá sâu sắc vào tắt cả mọi lĩnh vực

<small>đời sông như trước đây. Bởi thé, sự ra đời của các Đơn vi sử nghiệp công lậpgiúp san sẻ gánh năng với nha nước trong lĩnh vực cung cấp dich vụ cơng,</small>

góp phần cùng nha nước thực hiện tốt chức năng xã hội của mình.

Tuy nhiền, từ thực tiến cung cấp dich vu công ở Việt Nam hiện nay cho thấy. nhà nước không phải chủ thể duy nhất cũng cấp dịch vụ cơng (vi du van

<small>phịng cơng chứng - loại hình cơng ty hop danh cũng thực hiện chức năng</small>

cung cấp dịch vụ công) và mối loại chủ thể (cơ quan nha nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp) đều có thể cung cấp một hoặc nhiễu loại dich vụ cơng

<small>Trong đó, doanh nghiệp cung cấp dich vụ công nhằm mục dich sinh lời,đơn vi sư nghiệp cùng cấp dich vụ công không nhằm mục dich nay. Đây cũng</small>

là vẫn để mà quy định vé nội ham khái niệm ĐVSNCL chưa chỉ ra.

<small>Ngoái chức năng cung cấp dich vụ cơng ĐVSNCL cén có chức năng</small>

phục vụ quản ly nha nước. Xuất phát từ sự đa dạng của các dich vụ cơng va q trình thu hẹp pham vi "kiểm soát” của nhà nước trong lĩnh vực nay ma nha nước cân có một tổ chức có thé dé dang cho việc quản lý, kiểm soát cả về

<small>số lượng cũng như chất lượng của các loại hình dich vụ cơng, Tuy tư nhân</small>

cũng la lực lượng có thể tham gia vao qua trình nảy về cơ bản những dich vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

công do nha nước cung cấp vẫn phải giữ vai trò chủ đạo trong xã hội nên sự kiểm soát và quan ly của nha nước thông qua những tổ chức riêng của minh lả

<small>cẩn thiết. Tóm lại, chức năng cung cấp dich vụ công của Nha nước là mốt</small>

chức năng đặc biết quan trong, khách quan, tắt yếu đổi với su tôn tai và phát triển của Nhà nước. Chức năng này gắn bó chất chế và quan hệ mật thiết đổi với ban chất zã hội của Nha nước ĐVSNCL ra đời khơng vì mục đích gi khác hơn chính là để giúp chức năng cung cấp dich vụ công của Nhà nước trở nên chun nghiệp hóa, giữ vị tí chủ đạo và dé đáp img cho nhu cầu ngày

<small>cảng cao của cơng đồng x hội.</small>

DVSNCL đồng thời có sự tách bạch rõ rang giữa chức năng phục vụ.

<small>quản lý nha nước và chức năng cung cấp dich vụ công. Sự phan đính này là</small>

một yếu tổ khách quan cần thiết từ trong khuôn khổ pháp lý để dùng lam căn cử cho thực tiễn. Tuy nhiên, khi soi chiếu với quy định tại điều 9 của Luật

<small>viên chức 2010 lại khơng thấy có sự tach bạch này việc chỉ dùng các dẫu ";</small>

để nối các bộ phận trong câu chữ tất yêu dẫn đến một cách hiểu lả các

<small>DVSNCL có cả hai chức ning cũng cấp dich vụ công và phục vụ quản lý nhanước Nói theo cách khác la ĐVSNCL nao cũng đỏng thời thực hiện cả hainhiệm vụ kể trên trong khi thực té lại không như vay. Các ĐVSNCL có chức</small>

năng nén tăng, chủ chét là cung cấp địch vụ công, yêu tổ phục vụ quản lý nha nước ở nhiều đơn vị héu như mé nhạt nếu khơng muốn nói lả khơng có. Sự thiếu cẩn trong trong cách diễn đạt câu từ pháp lý cũng chỉnh 1a một trong.

<small>những nguyên nhân khiến cho đến nay hoạt động của các DVSNCL (cung cấpdich vụ công va phục vụ quan lý nha nước) chưa được phan hóa rõ nét với cáccơ quan nhà nước (tiến hảnh các hoạt đông quản lý nha nước). Bối từ "phục‘vu quản lý nha nước" đến "quản lý nhà nước” xem ra chỉ đang có những ranhgiới chia tách rất mơ hồ vả khơng được định nghĩa đây đũ.</small>

Từ những phân tích ở trên để thấy, nhất thiết rằng định nghĩa về DVSNCL can phải được quy định lại bởi định nghia cũ đang chứa dung rất

<small>nhiều những bat cập. Qua quá tình nghiên cứu, tác giả sản đưa ra khái niêm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>định nghĩa của riêng minh dựa vào những phân tích kỹ lưỡng ở trên như sau:</small>

Don vị sự nghiệp công lap là tổ chức do co quan có thẩm quyền của. nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, tỗ chức chinh trị tỗ chức chỉnh tr - xã hội

<small>Thành lập bằng ngân sách nhà nước có tư cách pháp nhân, thực hiện chứcnăng cing cấp dich vụ công kiơng nhằm muc đích sinh lợi hoặc phue vụquấn If nhà nước hoặc thực hiện đồng thời cả hai chute năng này.</small>

<small>1.12. Tài chính của đơn vi sự nghiệp cơng lập</small>

‘Tai chính DVSNCL là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền gắn liên với quả trinh tao lập và sử dung các nguồn tải chính phục vụ thực hiện các

<small>chức năng và nhiém vụ cung cập dich vụ công, phục vụ quân ly nha nước của</small>

‘Tuy thuộc vào mức tự chủ tai chính, đơn vị sự nghiệp cơng có thé có các

<small>nguồn tải chính sau:</small>

<small>-Ngn thu từ hoạt đông dich vụ sự nghiệp công bao gồm cả nguồnngân sich nhà nước đất hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá tínhđũ chỉ phí</small>

“Nguồn thu phi theo pháp luật về phí và lệ phí được khâu trừ, để lại chỉ

<small>thường xuyên và chỉ mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bi, tài sẵn phục vụ.công tác thu phí.</small>

-Nguồn ngân sich nba nước hỗ trợ phần chi phí chưa kết cầu trong giá,

<small>phí dịch vụ sự nghiệp cơng,</small>

<small>-Ngân sách nhà nước cùng cấp chỉ thường xuyên theo chế độ, tiêu chỉđịnh mức phân bổ dự toán ngân sich được cấp có thấm quyển phê duyệt</small>

- Nguồn ngân sách nha nước cấp cho các nhiệm vụ không thưởng xuyên.

<small>như kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học va cơng nghệ đổi với đơn vị không</small>

phải là tổ chức khoa học cơng nghệ, kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình, du án, để án khác kinh phí đốt ứng thực hiện các dự án

<small>Giáp with Quin trị chê đạn vị cưng cấp dich tụ cổng, Hạc iên Ti nh, 3L</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

theo quyết định của cấp cĩ thẩm quyên phê duyệt, kinh phí thực hiện nhiệm. ‘vu đột xuất được cơ quan cĩ thẩm quyền giao. 2

'Nguơn vốn vay, viện trợ, tài trợ và ngơn thu khác theo quy định của pháp

Theo cơ chế tu chủ của đơn vị sự nghiệp cơng hiện hành, nội dung sử dung

<small>các nguén tai chính của đơn vi sự nghiệp cơng được phân đính theo nguồn.Tay thuộc véo mite tự chủ tải chính, sử dụng các nguén tải chính của đơn vi</small>

sự nghiệp cơng cĩ thể gồm các nội dung cụ thể sau:

- Chi đầu tư từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vốn vay vả các

<small>nguơn tai chính hợp pháp khác.</small>

<small>- Chi thưởng xuyên: đơn vi sự nghiệp cơng được chủ đơng sử dụng các</small>

nguồn tai chính giao tự chủ để chỉ thường zuyên như chi tiên lương, chỉ hoạt

<small>đơng chuyên mơn, chi quản lý: tích khẩu hao và hao mơn tải sn cổ định theoquy định</small>

<small>- Chi khơng thường xuyên: đơn vi sự nghiệp cơng chỉ theo quy định của</small>

Luật Ngân sách nha nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí được cấp cĩ thẩm quyền giao.

<small>Kết quả hoạt động tai chính trong năm của đơn vị sự nghiệp cơng là phân.</small>

chênh lệch thu lớn hơn chỉ thưởng xuyên sau khi đã nộp thuế và các khoăn

<small>nộp ngân sich nhà nước khác theo quy đính Tuy thuộc vào mức tự chủ tài</small>

chính, đơn vi sử nghiệp cơng được trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ bổ sung thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi va các quỹ đặc thù khác với mức tối thiểu hộc tối đa theo quy định của Nhà nước

~ Quy phát triển hoạt động sự nghiệp được sử dụng để đầu tư xây dựng co sở vật chat, mua sắm trang thiết bị, phương tiên làm việc, phát triển năng,

<small>ực hoạt đồng sự nghiệp, áp dung tiên bộ khoa hoc Ki thuật cơng nghệ, đào taonâng cao nghiệp vụ chuyên mơn cho người lao động trong đơn vi, gĩp vẫn.</small>

liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong vả ngồi nước theo quy.

<small>Điền 12 Nghi ảnh 162015/Đ-CP quy dh co ny hủ của ĐVSNEL,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

định để tổ chúc hoat động dich vụ phù hop với chức năng, nhiệm vụ được

<small>giao và các khoản chỉ khác.</small>

= Quỹ bd sung thu nhập được sử dụng để chi bd sung thu nhập cho người lao đông trong năm va dự phòng chi bỗ sung thu nhập cho người lao đông năm sau trong trường hợp nguồn thu nhập bi giảm. Chỉ bd sung thu nhập cho

<small>người lao động trong đơn vị được thực hiện theo nguyên tắc gắn với số lượng,chất lương va hiệu qua công tác</small>

~ Quỹ khen thưởng được sử dụng để thưởng định kỳ, đột xuất cho tập

<small>thể, cá nhân trong và ngoài đơn vi theo hiệu quả cơng việc và thành tích donggóp vào hoạt động của đơn vị. Mức thưởng do thủ trường đơn vi quyết địnhtheo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị</small>

~ Quy phúc lợi được sử dụng dé xây dưng, sửa chữa các cơng trình phúc lợi, chỉ cho các hoạt động phúc lợi của tập thé của người lao đơng trong đơn. vi; tro cấp khó khăn đột xuất cho người lao động, kể cA trường hợp nghĩ hưu,

<small>nghĩ mất sức, chi thêm cho người lao động thực hiện tinh giãn biên chế</small>

1.2. Đầu tư gúp vốn của don vi sự nghiệp công lập

12.1. Khái niệm và đặc diém về đầu te góp von của đơn

<small>Trong thời kỳ kinh té kế hoạch hóa tap trùng, đầu tư của Nhà nước 1a</small>

chủ yếu và lúc đó quản lý kinh tế và thống kế chi sử dụng khái niêm "đâu tư xây dựng cơ bản nhà nước”. Đầu tư của khu vực tập thể vả nhân dan xây dựng các cơng trình cơng cơng hau như khơng thống kê được. Sang thời ky kinh tế thị trường đầu tư công được hiểu là việc đầu tư để tạo năng lực sản.

<small>j sự nghiệp cơng</small>

xuất, cung ứng hang hóa cơng cơng va chỉ tiêu chỉnh phủ để cung ứng hang

<small>hóa cơng công như say dựng đường xá, trường học, dich vụ phòng và chữabệnh, dm bảo an ninh, quốc phòng... Khái niêm đầu tư công được quy địnhtại khoản 15 Điểu 4 Luật đầu tư công năm 2019: “Dau tư công 1a hoạt đôngđầu tư của Nha nước vào các chương trình, dự án vả đối tượng đâu từ cơng</small>

khác theo quy định của Luật nay.” Qua khái niệm nảy chúng ta co thể hiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>đầu từ công la những hoạt động Nhà nước bé vốn đầu tư vảo các chương</small>

trình, duran, chién lược và kế hoạch xây dựng va phát triển các cơng trình ha tang ở tất cả các mặt lanh tế, chính trị, xã hội, . nhằm phục vụ lợi ích của new in tổ cống đẳng Sink shag bạt huớc lí Vấn liễu te căng bao gần yên:

<small>ngân sách nhà nước, vốn từ nguén thu hợp pháp của các cơ quan nha nước,đơn vị sự nghiệp cơng lập có kê hoạch va chiến lược</small>

Qua đó, chúng ta co thể hiểu rằng dau tư cơng ở đây ngồi vốn đầu tư được lây từ ngơn sách nha nước cơn có các khoản vốn đầu tư khác lấy từ

<small>nhiều nguồn khác từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan Nhà nước, đơn vi</small>

sự nghiệp công lập để phát triển ngân sách Nhả nước, phát triển kinh tế xã hội

<small>phục vụ cho đời sống của nhân dân thì đều được gọi la đâu tư cơng</small>

‘Viet Nam đang trong giai đoạn phát triển vả nhu cầu vốn đầu tư phát triển hoạt động sự nghiệp 1a rất lớn. Tuy nhiên, ngân sách nhà nước thì có

<small>hạn, vốn của các nhà tai tro ngày cảng thu hep. Do đó, mơ hình đầu tư góp</small>

vốn của các don vi sử nghiệp công lập lả một giải pháp hữu hiệu dé giải quyết vấn dé giảm thiểu gánh nặng cho ngân sách nha nước. Để hình dung rõ rang

<small>vẻ hoạt đồng đầu tư góp vốn của đơn vị sư nghiệp công lập trước hết ta cản</small>

tim hiểu khái niệm von dau tư gop von của ĐVSNCL.

12 1.1 Khái quát vẫn đầu tị góp vin của don vì sự nghiệp cơng lập

Dưới góc đồ ngơn ngữ học “Vốn la tang thé nói chung những tai sin bỗ ra lúc đâu, thưởng biểu hiện bằng tiễn, dùng trong sản xuất kinh doanh nói chung cho hoạt đơng sinh lời” 3 Định nghĩa nay bước đầu đã nêu được nguồn

<small>gốc của vin là tổng thể những tải sản bỏ ra ban đầu ( thường la tiễn) có chứcnăng là dùng trong sản xuất kinh doanh.</small>

Theo nghĩa hep thi: vốn 1a tiểm lực tai chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia.

‘Theo nghĩa réng thi: vốn bao gém toàn bộ các u tơ kinh tế được bổ trí để sản xuất hang hoa, dịch vụ như tai sản hữu hình, tải sin vơ hình, các

<small>“Loin vn diac Thue học dì phip cơ băn vt góp vin thành lip dows nghiệp "ức gã Đố Thị</small>

<small>‘Tah @ashec Lait Hà NO) bio về ấm 2013, 32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>kiến thức kinh tế, kỹ thuật cia doanh nghiệp được tích luỹ, sự khéo léo vềtrình độ quản ly va tác nghiệp của các cán bộ điểu hành, cùng đội ngũ cần bộ</small>

công nhân viên trong doanh nghiệp, uy tin của doanh nghiệp". Quan điểm nay

<small>có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đây đủ hiệu qua của vốn trong nên</small>

kinh tế thị trường, Tuy nhiên, việc xc định vốn theo quan điểm nay rất khó khăn phức tạp nhất là khi nước ta trình độ quản lý kinh tế cịn chưa cao vả

<small>pháp luật chưa hoàn chỉnh.</small>

‘Theo quan điểm của Mac thi: von (tư bản) không phải là vật, là tư liệu sản xuất, không phải là pham tri vĩnh viễn. Tư bản la giá tri mang lai giá trị thống dư bằng cách bóc lột lao đồng lam thuê. Để tiến hành sản xuất, nhà tư

<small>‘ban ứng tiên ra mua tư liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa lả tạo ra các yêutổ của quá trinh sản xuất. Các yếu tổ nay có vai trị khác nhau trong việc taora giá tri thống dư. Mắc chia tư ban thành tư ban bất biển và tư bản khả biển</small>

‘Turban bat biển là bộ phân tư bên tổn tại dưới hình thức từ liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nha xưỡng) ma giá trị của nó được chuyển nguyên ven vào sản. phẩm. Con tư bản khả biển là bô phân tư bản tơn tại dưới hình thức lao động,

<small>trong quả trình sẽn xuất thay đổi vé lượng, tăng lên do sức lao động của hanghoá tăng,</small>

<small>Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong cuốn</small>

(Kinh tế hoc) thi: vốn biện vat là giá tri của hang hoá đã sin xuất được sit dụng để tao ra hàng hoa và dịch vụ khác. Ngồi ra củn có vốn tai chính Ban thên vén là một hàng hoá nhưng được tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo. Quan điểm nay đã cho thay nguồn gốc hình thành vốn va trạng thai biểu hiện của vồn, nhưng han chế cơ ban Ja chưa cho thay mục dich

<small>của việc sử dụng vốn.</small>

Tir những vấn để nói trên, tác giả có quan niêm về vẫn la: phd tài sản "it hình hoặc vơ hình được cả nhân, 16 chức bỏ ra lúc đâu đễ tiễn hành sản

<small>“rab hảntổtngiập “Thực trạng sĩ ng vủungÌnsichnhủ amc ong dine dy dmg dt haa th(to thing đường bộ 6 Havin Quing Na, Tah Going Baltic gã Trên Ty Tin Hila (Đại học Re</small>

<small>‘iu bie và nim 2018, 37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

xuất kinh doanh nhằm mục dich tối da hod lợi ich

<small>Đối với Vốn sử nghiệp có tính chất đâu tu khơng phải là một khái niệm</small>

cơ ban trong lý thuyết vé tải chính cơng mà là khái niệm được đặt ra xuất phát

<small>từ yêu cầu quan lý va phân cấp quản lý Ngân sách. Tại cơ quan tai chính ln.có bơ phên chun trách quản lý cấp phát các khoản chí hành chính sự</small>

nghiệp. Bộ phận chuyên quan nay nắm tình hình chi ngân sách của đơn vị. Vì vây, cơ quan quản lý dé theo dõi tinh hình chí ngân sách của các đơn vi đẳng thời bổ trí kế hoạch chi phù hop với thực tế và yêu cầu nhiệm vu được giao

<small>của đơn vị</small>

'Vốn đầu tư của DVSNCL để đâu tư góp vốn thường là những nguồn. khơng phải NSNN cấp hoặc có nguồn gốc từ NSNN. Vốn dau tư góp vốn.

<small>đồng vai trò quan trọng trong các đơn vị sự nghiệp đã tự chủ vẻ tài chính va</small>

tơn tại hoat động đâu tư góp vốn. Nguồn vồn dau tư góp vốn thể hiện quy mô, cung ứng sản phẩm dịch vụ của đơn vị Đông thời thông qua cơ cấu của nguén vén cho thay loại hình tổ chức ma đơn vị đang triển khai hoặc muôn. hướng dén, Nguén vốn đầu từ góp vốn tai các đơn vị sự nghiệp cơng lập được

<small>"hình thành từ các ngn- Trích lai tit thăng dư của hoạt động cùng cấp dịch vụ</small>

công của đơn vi; góp vơn của các tổ chức cá nhân.

<small>\Vén đầu tư của BVSNCL là những quan hé tài chính mà thơng qua đó</small>

đơn vi cung cấp dich vu cơng có thể khai thác hay huy động một số tiễn nhất định dé dau tư tai sản của đơn vị. Vén đâu tư cho biết tai sản của đơn vị do đâu mã có và đơn vị phải có những trách nhiềm kinh tế, pháp lý đối với tai

<small>sản đó</small>

Nguồn vốn được bỗ sung từ việc nhận vốn gop của các tổ chức cá nhân. trong và ngoài đơn vị phục vụ cho hoạt động dau tư góp vốn. Vồn góp có thể 1a tiễn, ngun liêu, vat liêu, cơng cu, hang hóa, tai sản. Bổ sung vốn từ nhân. ‘vén gop của các tơ chức cá nhân là hình thức huy động von có nhiều ưu điểm: uy động von đầu tư dai hạn từ bên ngồi ma khơng phải trả vốn góc theo ky

<small>hạn cổ định, tăng vốn chủ sở hữu của đơn vị va ting mức độ vững chắc vé tài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

chính cho đơn vi. Tuy nhiên, việc nhận vén góp từ các tổ chức cá nhân cũng, mang lại những bat lợi như. Tăng cỗ đơng mới sẽ phân chia quyển kiểm sốt đơn vị gây bat lợi cho các cỗ đông hiện hảnh.

Nguồn vốn đâu tư gop vốn được bổ sung từ thang dự từ hoạt động cung.

<small>cấp dich vụ công mỗi năm tài chính theo kê hoạch phân phổi thẳng dư của</small>

đơn vị. Bỗ sung vốn từ nguôn thăng dư pha phương án đơn vị đáp ứng nhu cầu vốn của mình với wu điểm 1a chủ đông tránh áp lực phải trả nợ hay thanh toán đúng hạn; giữ được quyển kiểm sốt cho các cỗ đơng hiện tại, tiết kiếm. chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiến, tăng vốn kinh doanh từ nguồn thăng dư cũng có nhược điểm bi giới hạn bởi quy mơ vốn Bên cạnh đó, đơn vi phải sắc định

<small>được khi sử dụng một phân thăng dư để bé sung nguồn vốn kinh doanh trên</small>

góc đơ tài chính cân xác định chỉ phi cơ hội của số thăng dw đó. Cụ thể, nếu đơn vi sử dụng một phan thăng dur sau thuê để bổ sung nguồn vốn đâu tư góp

<small>vốn nhằm mỡ rộng quy mơ hoạt động thi đơn vi phải đảm bao rang việc mỡ</small>

rong quy mô hoạt động phải đạt được tỷ suất sinh lời tối thiểu bằng ty suất

<small>sinh lời trước khí mỡ réng hoạt động</small>

“Xét trên phương diện khoa học, thi quan điểm nêu trên đã nêu ra những, xyêu tổ cơ bản nhất của vấn đầu ty của BVSNCL. Tuy nhiên, nó mắc phải hạn chế la chỉ coi vốn đầu tư lả tiền, tải sản và quyển tai sản trị giá được thành. tiễn ma quên mất rằng bên canh đó con có những thứ khơng phải là tải sản.

<small>như thương hiệu uy tín... Qua nghiên cứu cho thay, khái niệm vốn đâu tư củaDVSNCL dưới góc độ pháp lý bao gồm các yêu tổ sau:</small>

<small>+ Thử nhất, vấn đâu tư có trước khi diễn ra hoạt đơng sản xuất kinhdoanh</small>

Một qua trình sản suất kinh daonh sẽ được diễn ra khi có các yếu tổ

<small>yên tổ vốn, yêu tốc lao đông và yếu tô công nghệ, Trong ba u tổ von là điều</small>

kiên tiên để có vai trị rất quan trong Nó quyết định đầu tiên việc sản xuất

<small>kinh doanh của doanh nghiệp có thành cơng hay khơng. Khi tisn hành sản.xuất, doanh nghiệp cản phải có một lượng von để mua nguyên liêu đầu vào,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thuê công nhân, mua thông tin trên thị trường, mua bằng phát minh sing chế... Bồi vậy, có thé nói vốn là diéu kiện đầu tiên cho yêu câu vé lao động va công nghệ được đáp ứng đây đủ. Nếu thiêu von việc kinh doanh rất dé dẫn.

<small>đến thất bại.</small>

+ Thứ hai, vốn đầu tư là quỹ tién tệ đặc biệt vì nó nhằm phục vụ hoạt

<small>đơng sản xuất kinh doanh va phải đạt đến muc tiêu lợi ích kinh tế, 8 hội.</small>

'Vốn vận động tuần hoàn gắn lién với các yếu tổ vật tư va lao động. ngoải phan tao lập ban đâu chúng còn được bổ sung từ kết quả hoạt động kinh. doanh Để thực hiện mục dich sinh lời, vốn ln thay đổi hình thái biểu hiện

<small>vita tổn lại dưới hình thái vật từ hoặc tải sin vơ hình như kết thúc ving tuần.</small>

‘hoan phai là hình thái tiên.

+ Thứ ba, vốn đầu tư được biểu hiện bằng tải sản hữu hình hoặc vơ

Tài sản vốn góp được biểu hiện bằng tải sản hữu hình hoặc vơ hình. Tải

<small>sản gop vốn là tải sản hữu hình theo quy định của pháp luật là tiên, tai sẵn va</small>

quyén tai sản trị giá được thanh tiền. B én cạnh đó, các bên chủ thể gop vốn có.

<small>thể thưa thuận gop bảng thương hiệu uy tin... Đây la những tài sin vơ hìnhtuy khơng thấy được nhưng cũng đóng góp vai trị quan trọng trong q trình.</small>

tình thảnh phát phát triển cai chung nhằm đem vẻ lợi ích cho chủ thể gop von.

<small>Vén sự nghiệp có tính chất đầu tư gop vốn la một khải niệm thuộcpham vi chỉ ngân sách nha nước cấp cho các đơn vi sự nghiệp công lập thựchiện nhiệm vụ đầu tư nhằm khai thác hết công suất và tăng giá trị của tải sảncủa đơn vị</small>

'Nhữ vấy: thea bậc ia khái niềm: Vấn đầu fe của aon vi tie HgilBð là phan vốn góp pháp luật cho phép thực hiện đâu tư góp vốn ban đầu nhằm that

<small>về những lợi ich phụe vu chức năng hoạt đông cũa đơn vị</small>

1.2.1.2. Khải niệm đầu te góp vin của đơn vi sự nghiệp cơng lập

<small>Để hiểu khái niêm Đâu tu góp vin của ĐVSNCL lập thi tác gi sẽ đi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

‘vao tim hiểu như thé nao 1a hoạt động dau tư góp vốn vả đặt nó vào quy định.

<small>pháp luật vé cơ ché tài chính của BVSNCL.</small>

Theo từ điển định nghĩa khái niệm “gop là đưa phén riếng của minh

<small>cũng với phin của những người khác thành cái chung”</small>

<small>Két hợp những phân tích vé vốn ở trên thi tác giã đưa ra khái niệm Góp</small>

vốn được hiéu là phần tài sản bỗ ra lúc Adu của một cả nhân, tỗ chức cig với phân tài sản của những cá nhân, tổ ciute khác thành một cái cinmg để tiễn heath sẵn xuất kinh doanh nhằm mục đích tối da hóa lợi ich

<small>Dưới góc độ ngơn ngữ hoc "Đâu từ la bé nhân lực, vật lực, tải lực vào</small>

cơng việc gì, trên cơ sở tính tốn hiệu quả kinh tế, sã hơi”. Định nghĩa này đã

<small>cho ta hình dung bước đâu vẻ đâu tư, tuy chưa thất ré rang nhưng đã nêu được.</small>

hoạt động cơ bản của đâu từ là bé ra nguồn lực dé thu vẻ hiệu quả qua kinh tế,

<small>xã hội</small>

<small>"Như vậy Dau tư theo nghĩa rông lả sự hy sinh các nguồn lực ỡ hiên tại</small>

và có tính toán lên kế hoạch dé tiền hành các hoạt động nào đó nhằm thu vé cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực

<small>để bi ra để đạt được các kết quả đó. Các kết quả đạt được có thé là su tăngthêm các tài sản tải chính, tai sản vật chất, ti sẵn tr tué va nguôn lực,</small>

<small>Đầu tu theo ngiữa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng cácnguồn lực @ hiện tại nhằm đêm lại cho nên kinh tế - xã hội những kết quả</small>

trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. Hoạt động đâu tư có những đặc điểm chính sau đây:

- Trước hết phải có vốn Vấn có thé bằng tiên, bằng các loại tai san

<small>khác như may móc thiết bi, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác, giá tríquyển sé hữu cơng nghiệp, bi quyết kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ:thuật, giả tri quyền sử dung đất, mặt nước, mặt biển, các nguồn tải nguyên.</small>

khác. Von có thé 1a nguồn vốn Nha nước, vén tư nhân, vốn gop, von cổ phan, ‘von vay dai han, trung hạn, ngắn hạn.

<small>nada Thing Việt G5, Hoing Phể , 330</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Một đặc điểm khác của đâu tư la thời gian. Những hoạt đồng đầu tư ngắn hạn, hoat động dau tư dai hạn. Thời han đâu tư được ghi rõ trong quyết định đâu tư hoặc Giầy phép đâu tư va còn được coi là đời sống cia dự ân

- Loi ích do đầu tu mang lại được biểu hiện trên hai mất: lợi ích tải chính (biểu hiện qua lợi nhuận) va lợi ích kinh tế xã hội (biển hiện qua chỉ tiêu kinh tế sẽ hơi). Loi ích kinh tế 24 hội thường được goi tắt là lợi ích kinh. tế Lợi ích tai chính anh hưởng trực tiếp đến quyển lợi của chủ đâu tư, cịn gi Joi ích kinh tễ anh hưởng dén quyén lợi của x hội, của cơng đồng

Nov vậy Đâu tư góp vốn được định nghĩa như sau: Dau te góp vốn là hoạt động đưa tài sản của một ca nhân, tỗ chức cùng với phân tài sản vat

<small>chét và tài chính của những cá nhân, tổ chute khác thành một cái clamg trong</small>

một thời giam nhằm tìm vê lợi ich kinh tế xã hội.

<small>Nour vay đâu tư gúp vốn của đơn vị su nghiệp cơng lập là một trong các</small>

hình thức đâu từ tai chính bên cạnh các hình thức đầu tư tài chính khác. Hoạt động đầu tư gop vin của đơn vi sự nghiệp là hoạt động mang đây đủ các đắc điểm hoạt đơng đầu tu va dim bão tính chất khai thác nguồn lực tai chính từ tái

<small>sản cơng, Khai thác nguồn lực tai chính từ tai sẵn cơng là q trình sử dụng</small>

các hình thức, cơng cụ nhằm thu được gia tri từ tải sẵn công thông qua kinh tế giữa các chủ thể sở hữu va chủ thể quản lý, sử dụng tải sản công thé tạo lập

<small>các quỹ tiên tế cho nha nước. Do bản chất đặc thủ của tài chính đơn vị sựnghiệp cơng lập thi hoạt động đâu tw góp vốn của đơn vị sw nghiệp cơng lậpphải gin liễn với q trình tao lập vả sử dung các nguồn tải chính phục vụthực hiện các chức năng và nhiém vụ cùng cấp dich vụ công, phục vụ quản lýnha nước cia đơn vi sự nghiệp,</small>

<small>Dưới góc đơ pháp lý, Căn cứ khoăn 1 điều 3 Luật Quản lý, sử dụng taisản công quy đính: “Tài sdn cơng là tài sản thuộc số hiểu toàn dân do Nhà</small>

nước đại điện cini sở hie và thông nhất quản ij. bao gầm: tài sản công phục vit hoạt động quản if, cùng cắp dich vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tai cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sẵn kết cầu hạ tằng phục vụ lợi ích quắc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>lot ich công công, tài sản được xác lập quyén số hits tồn dân; tài sẵn cơng</small>

tai doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chỉnh nhà nước ngoài ngân sách, dự trít ngoại hỗi nhà nước; đắt dai và các loại tài nguyên inde, tit quy định trên ta thay tài sin của đơn vi sự nghiệp công lập phục vụ

<small>hoạt đồng quan lý nhà nước va cung cấp dịch vu công thuộc tai sản công vànằm trong cơ chế quản lý Luật tải sản công Đơn vị sự nghiệp cơng lập có</small>

hoạt động dich vụ có qun sử dung vồn, tải sản đang quản lý để đầu tư tải

<small>chính trong phạm vi quyển hạn theo quy đính của pháp luật và quy chế taichính nội bộ cia đơn vị.</small>

<small>Trong q tình đâu tr góp vin của ĐVSNCL, TSC la cơ sỡ phát sinhquan hệ kính tế giữa các chủ thể, TSC tự nó khơng sin sinh một cach tu nhiên ranguồn lực tài chính của đơn vi sự nghiệp công lập mà là điều kiện, là tién để để</small>

các chủ thé thực hiện đầu tư gop von lay TSC lam căn cứ Số tién thu được tử

<small>"hoạt động gop vốn, liên doanh, liên kết bing TSC của qua tình đầu tư góp vẫn tirTSC được thể hiện thông qua số tién gop vin trong hoạt động liên doanh, liênkết Đầu tu gop vốn vừa cung cấp yêu tổ đầu vào la vấn đâu tư cho sản suất kinh.doanh đổi với doanh nghiệp va các chủ thể khác trong xã hôi, vừa bỗ sung nguồnthu cho nguồn tai chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập phục vụ cho hoạt đông bộmy và thực hiện các chức năng Nhà nước giao</small>

'Việc sử dụng tai sản để đâu tư gop vốn phải đảm bảo dem lại hiệu quả

<small>ao hơn trong việc cùng cấp dich vụ công theo chức năng, nhiệm vụ đượcgiao của đơn vị sự nghiệp công lập. Mặt khác, hệ thống các đơn vi sự nghiệpcông lập được giao quản lý, sử dụng một quỹ nha, đất, tai sản rất lớn nhưnghiệu quả sử dung, khai thác chưa cao vi vậy đơn vi sự nghiệp công lập phải đểphát huy công suất, hiệu quả sử dung nguồn tai sản sẵn có, gắn với việc huy.</small>

đơng các nguồn lực từ bên ngoài dé cùng đâu tư phát triển, quản lý tài sản. Hoat đồng nay được đánh gia là bước đột phá mới trên lơ trình đổi mới tồn.

<small>diến, cơ câu lai các đơn vi sự nghiệp cơng lập, tăng cường giao quyền tư chi,</small>

tự chiu trách nhiém cho các đơn vị sự nghiệp, từ đó tăng nguồn thu cho các

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đơn vị, giảm bao cap từ ngân sách nha nước đối với đơn vi sự nghiệp cơng lập

<small>tự chi tải chính giảm áp lực tai chính cho ngân sách nha nước. Từ đó góp</small>

phan phát triển đất nước và tạo điều kiện nâng cao đời sông của cán bộ, viên.

<small>chức tại đơn vi sự nghiệp cơng lập.</small>

Tổng hợp các phân tích trên tác giã có đưa ra khái niệm Dan tư góp vốn

<small>của don vi swe nghiệp công lập là việc đơn vi swe nghiệp cơng lap được phép</small>

của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền sử dung tài sẵn cơng góp vốn với tổ cinte, don vị. các nhân nhằm thực liện hoạt động kinh doanh có thời han theo

<small>ny dinh của pháp luật. đâm bảo lợi ich cũa Nhà nước</small>

12.1 3. Đặc diém đầu te góp von của đơn vị sự nghiệp cơng lập

<small>"Thứ nhất, Tài sản đầu từ góp vốn</small>

<small>Tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập là những tài săn Nhả nước giao</small>

cho đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng để phục vụ công tac quản lý nha nước, cung cấp dich vụ công cho zã hội không vi mục đích kinh doanh lợi nhuận. Tài sản đầu từ góp vốn phải dam bao các yêu céu về không lam mắt quyền sở hitu về tải sẵn công, bão toàn va phat triển vén, tải sản Nha nước giao; phân.

<small>chia trách nhiêm vé chỉ phí cãi tao sửa chữa trong q trình đâu tư gop vốnTài sản cơng tại đơn vị sự nghiệp công lêp la cơ sở vật chất, nguôn lựcquan trong trong thực hiển nhiệm vụ cùng cấp dich vu công cho zã hội, gop</small>

phân bảo dim va nâng cao tự chủ tải chính của các đơn vị Đổi mới quan

<small>trong nhất trong cơ chế quản lý, sử dung, khai thác tài sản công (TSC) tại đơn.vi sự nghiệp công lap được quy định tai Luật Quản lý, sử dụng TSC năm.2017 là bước chuyển manh mẽ từ cơ chế "bao cả cấp phatbằng hiện vật”, quan lý chất chế sang sử dụng nhiều hơn công cu thi trường,phát huy tôi đa công năng, công suất, hiệu quả của tài sin. Theo đó, bên cạnhnguồn tải sin do Nha nước giao, được đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân.</small>

<small>xin - cho”</small>

<small>sách Nha nước chưa sử dung hết công suất, quỹ phát triển hoạt động sựnghiệp, quỹ khâu hao tai sin thì đơn vi sử nghiệp cơng lập được góp vồn, liên.</small>

doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để hình thành tai sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Tài sin đơn vị sự nghiệp có quy mô va gia tri lớn, song không phải lavô hạn nêu việc khai thác được thực hiện được thực hiện một cách tủy tiện, tanthu Do đó, việc khai thắc phải được tính tốn một cách khoa học, hop lý, gắn</small>

khai thác với bao vệ nguôn lực, nuối dưỡng va phát triển nguén lực. Đối với các. TSC có khả năng sinh lởi, Nha nước có thé cho phép sử dung giá ti TSC để góp vốn với các tổ chức, cá nhân trong vả ngoài nước hoặc cho phép liên. doanh, liên kết dé thực hiện các hoạt động SXKD. Từ đó, huy động nguồn lực của tư nhân để đâu tư phát triển, khai thác TSC

<small>"Việc khai thác ti sản của đơn vi sử nghiệp công lập phải dim bão nguyêntắc tính khoa hoc, hop lý, hiéu quả. Tính hiệu quả đời hỏi việc khai thác nguồnInte phải được cân nhắc giữa lợi ich thu được va chi phí phi bố ra. Loi ích và chỉ</small>

phí này được tính tốn cụ thé cho từng hình thức va cơng cụ khai thác. Trường ‘hop với cùng một nguôn lực có thể áp dụng nhiéu hin thức khai thác khác nhau.

<small>thì phải lua chon hình thức đem lại lợi ích rong cao nhất, ít rồi ro nhất. Tương tự,</small>

với cùng một hình thức có thé áp dung nhiều cơng cụ khai thác thi phãi lựa chon công cụ cho nguồn thu cao nhất và chỉ phí thấp nhất.

<small>"Thứ hai, Hình thức đâu tư góp von</small>

<small>Các hình thúc đâu tư góp vin của đơn vị sự nghiệp công lập tùy thuộc vao</small>

chế độ sở hữu vẻ TSC, trình độ phát triển kinh tế - xi hội của mỗi quốc gia,

<small>song các hình thức mang gi tử ti sin tải sản hữu hình, tải sin vơ hình va tải sintài chính.</small>

Tài sản hữu hình là những tải sản có hình thái vật chất do chủ tải sin nắm

<small>itr để sử dụng phục vụ các mục dich của minh. Tai sản có hình thái vat chất cụthể, vi du: đất đai, trụ sỡ, máy móc thiết bi, phương tiện vận ti, thiết bị sản xuất,</small>

thuết bị truyền dan,

<small>Tài sin vơ hình la tai sản khơng có hình thai vat chất và có khả nding tao racác quyển, lợi ích kinh tế Tài sin vơ hình gồm những loại chủ u sau đây: giatri quyền sử dụng đất, giá tr thương hiện</small>

<small>Tai sin tà chính bao gồm tiên mat, cơng cụ vốn chủ sở hữu cia đơn vì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>khác ( hợp đồng chứng tỏ được những lợi ich còn lại về tải sẵn cũa đơn vi sau khi</small>

trừ di toan bô nghĩa vụ của đơn vị đó như cổ phiếu), quyên theo hợp dang dé nhận tién mặt hoặc tai sản tai chính khác từ đơn vị khác, trao đổi các tải sẵn tai chính hoặc nợ phải tr tai chỉnh với đơn vị khác theo các điều kiện có thể có lợi

<small>cho đơn vi; hợp đồng sẽ hoặc có thé được thanh tốn bằng các cơng củ vốn chủ.</small>

sử hữu của đơn vị. Tải sản tải chin có thé la: trai phiếu Chính phủ, tai phiéu Kho bạc, các loại trái phiếu khác, hồi phiếu, kỷ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiên gửi, các khoản cho vay vả phải thu, cé phiếu phổ thông, cỗ phiéu ưu đãi, hợp. đẳng quyền chọn, các giầy tử cớ giá khác Š

Công cụ khai thác nguồn lực tài chính từ TSC la cách thức để các hình

<small>thức khai thắc được áp dung trong thực tế. Cơng cụ khai thác ln gắn với hình</small>

thức khai thác cu thể. Các công cu này bao gồm định giá, chỉ định (hoặc giao kế

<small>hoạch), đầu giá, niêm yết giá, đặt hàng"Thứ ba, thời hạn đâu tư góp vn</small>

<small>Thời gian déu tư gop vốn của đơn vi sư nghiệp công lập được chiathánh hai loạ là đầu tư đái hạn va đâu từ ngắn hạn.</small>

<small>Đầu tư ngăn hạn đổi với những tài sản có giá tr thấp, thời gian sửdungaingén trong vòng 12 thang hoặc 1 chu kỳ hoạt động bình thường của</small>

đơn vi và thường xuyên thay đổi hình thái giá tri trong quá trình sử dung. Tai

<small>sản ngắn hạn bao gém tiễn vả những khoản tương đương tiên, đều từ góp vinngắn han; các khoăn thu ngắn han; hàng tén kho, tải sản ngắn hạn khác.</small>

<small>Đâu tu dai han đối với những tai sản của đơn vì có thời gian sử dung,</small>

ln chuyển va thu hồi dai (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kj). Tai sản dai hạn bao gồm tải sản có định, các khoản phải thu dai hạn, bất động san

<small>du tự, tài sẵn đãi hạn khác,</small>

Thứ tư, hoạt động đầu tư góp vén phải được cơ quan, người có thẩm.

<small>quyền phê đuyệt</small>

Trên cơ sở kế hoạch được giao, các cơ quan có thẩm quyền sử dung các

<small>ˆ Ba 05 Thông tr 29015/TT.BTCngừy 05/5/2015 ben hin tu chuẩn tim đụ gi Vt Nam.</small>

<small>050607 cin Bộ TH Cha</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hình thức, cơng cụ để thực hiện việc khai thác. Quy trình thực hiện khai thác ‘bao gồm nhiều công đoạn cụ thể do nhiêu cơ quan, td chức, đơn vị cùng thực.

<small>hiên vi vay, phão có sự phân định trách nhiệm rổ ràng va có sự phối hợp chất</small>

chế để đạt được mục tiêu cuối củng, cu thể

"Trong việc liên doanh, liên kết can có sự phi hợp giữa cơ quan có thẩm. quyên lập, thẩm định, phê duyệt để án liên doanh, liên kết, cơ quan thực hiện lựa chọn đối tác vả cơ quan tai chính.

<small>'Việc đánh giá phải được thực hiện dựa trên các tiêu chí khøa học, khách</small>

quan, kết hợp giữa đánh giá của các cơ quan nha nước có thẩm quyển với

<small>đánh giá của cơng đồng,</small>

Cơng tác kiểm tra, giảm sát phải được tiền hành thường xuyên, bao gồm: kiểm tra, giám sát trong nội bộ, kiểm tra, giám sát bởi các cơ quan chức. năng của nha nước (cơ quan quyển lực nha nước, thanh tra, kiểm tốn) và

<small>giám sát của cơng đồng</small>

1.1.2. Mục tiêu đầu te góp von của don vị sự nghiệp cơng lập

<small>Thứ nhất, đâu tư gop vốn của ĐVSNCLL tạo diéu kiện cho đơn vị hoạtđơng có hiệu quả, đáp ứng nhu câu đối hõi ngày cảng cao của xã hội. Hoạtđông của các ĐVSN đem lại lợi ich chung cẩn thiết của cả cơng đỏng, nhằm</small>

thưa mãn các nhu cẩu thiết yêu và quyển cơ ban của người dân trong việc

<small>hưởng thu của cải vật chất va tinh than của xã hội. Nhu cầu va mong của</small>

muốn con người ngày cảng cao va thay đổi khơng ngừng địi hỏi DVSN cần. 'phải cải tiên để đáp ứng được nhu câu va phát triển của xã hội.

‘Thi hai, Gop phan huy động các nguồn lực khác để thực hiện các nhiệm.

<small>vụ kính té ã hội. Một trong chức năng cơ ban của nhà nước là tạo lập cơ sở</small>

‘ha tâng để phát triển kinh tế - zã hội. Nguôn von để thực hiện nhiệm vụ nay

<small>chủ yếu từ NSN, Moi lĩnh vực trong xã hội déu cẳn sự du tư của nha nướcđã gây sức ép rat lớn đổi với NSNN; nguồn thu thường không đáp ứng đủ nla</small>

cẩu chỉ. Để giải quyết van dé nảy va giảm gánh nặng chỉ trực tiếp từ ngân.

<small>sách thi các DVSNCL cân sử dung giá tri TSC dé góp vốn liên doanh, liên kết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

để thực hiện các hoạt động SXKD.

<small>it dai 1a một loại tải ngun thiên nhiên nên khơng có gia trị nhưng vì1à một loại hang hoa đặc biệt và trong quả trình khai thác str dụng có phát sinh.</small>

các khoăn chi phí đầu tư vào đất nên đất đai có giá và giá cả đất đai được xác

<small>lập khi đưa ra giao dịch trong kinh tế thi trường Khi thị trường bắt động sản</small>

ngày một phát triển, giá đất ngày cảng tăng và vận động theo quy luật tối đa hoá

<small>lợi nhuân. Điều này để tác đồng manh vào ý thức của người đang sử dụng đất,</small>

người có nhu cầu sử dụng đất va nha nước trong việc quan lý, khai thác, sử dụng. một cách hiệu qua đất đai. Đối với người đang sử dụng đất phải tim cách khai

<small>thắc, đêu tư, sử dung hiệu quả hơn nữa khu đất của minh đang có. Đổi với ngườiđang có nh cầu sử dụng đất thi phi tính tốn, tôi uu hoa các phương án sit</small>

đụng đất đâm bảo bù đắp chi phí bỏ ra để có quyền sử dung đất vả lợi nhuận ở.

<small>mức độ kỳ vong hop ly. Đổi với các DVSNCL, một mặt phải tao cơ chế dé các</small>

tổ chức, cá nhân có thể khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả đất đai được

<small>giao, sử dung, mat khác phải có biện pháp xử lý việc sử dung đất sai mục đích,khơng hiệu quả và đầu từ cải tao đất, đưa đất chưa sử dung, đết hoang hoa vàokhai thác tạo thêm nguồn lực tai chính phục vụ phát triển kinh t</small>

<small>Thứ ba, gop phẩn nâng cao hiệu quả quản ly, sử dụng tai sản công Khi</small>

các chủ thể được giao quản lý, sử dụng TSC phải thực hiện nghĩa vụ tai chính

<small>với nhà nước sẽ buộc phải tinh toán đến nhu cầu sử dụng trên cơ sở cân đổivới hiệu qua và nhu câu sử dung TSC. Từ đó tác động tới hiệu qua sử dung</small>

TSC. Điển hình như đối với đất đai

<small>Đơi với các ĐƯSNCL, khi thực hiện nhiệm vụ tính tốn, thu nộp cáckhoản nghĩa vu tai chính mã các đối tương được giao sử dung TSC, tham gia</small>

các giao dịch về TSC phai nộp sẽ quản lý chặt chế hon TSC để bão đảm thu

<small>đúng, thu di, thu Isp thời các khoăn nghĩa vu tải chỉnh cho nha nước, từ đóxãhội</small>

<small>tác động tới cơng tác quan ly TSC</small>

‘Thi tu, góp phân phát triển đông bộ các thi trường vả hoản thiện thể chế

<small>kinh tế thi trường, Nếu như cơ chế, chính sách của nhà nước là điểu kiện cần</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

để có thể đầu tư góp vốn TSC tại các DVSNCL thì sự phát triển của thị trường, đặc biệt là thi trường dịch vụ, thi trường bat động sin là điều kiên đủ để có thể khai thác một cach có hiệu quả nguồn lực nảy.

13. Khai quát về pháp luật đầu tư gúp vốn của đơn vị sự nghiệp cơng.

1.3.1. Khái niệm pháp luật đầu te góp von của đơn vị sự nghiệp cong

<small>Pháp luật đầu từ góp vốn của BVSNCL là tập hop các quy phạm pháp</small>

luật do cơ quan có thém quyển ban bảnh, điêu chỉnh các quan hệ x hội phát sinh trong hoạt động đầu tư góp vốn của ĐVSNCL. Hoạt động đầu tư của

<small>DVSNCL là một phan của dau tư công đây là một lĩnh vực cần có sự điều</small>

chỉnh chặt chế của pháp luật. Nếu như khái niệm dau tư của DVSNCL được

<small>đề cập đến trong khái nhiễu các cơng trình nghiên cứu khác nhau từ trước đếnnay thì khái niêm pháp luật đâu tw góp vin của BVSNCL lại chưa được đểcấp đến Tuy nhiên, cho dù tiép cân nghiên cứu đưới góc độ nào thi khái niềm.pháp luật đâu tư gop vốn của ĐVSNCL ở một chứng mực nhất định đượcđịnh nghĩa như trên</small>

<small>Về quan hệ pháp luật đầu tư góp vốn của ĐVSNCLL: Như các lĩnh vực.pháp luật khác, pháp luật đầu từ gop vốn của DVSNCL điển chỉnh nhữngquan hệ sẽ hội có những đặc tinh:</small>

Thứ nhất, ln có sự tham gia trực tiếp của Nha nước hoặc cơ quan. đại điện cho Nha nước. Với tư cách chũ thé quyên lực công, Nha nước tự cho phép mình tham gia vào các quan hệ nhằm quy định hoạt đơng dau tư nhằm.

<small>"hình thành va sử dung các nguén tai chính của BVSNCL để đâu tư gop vốn</small>

Thứ hai, các quan hệ luôn gắn với yêu tổ tải sản. Cho dù là trực tiếp

<small>hay gián tiép, các quan hệ pháp luật đầu tư gop vẫn của BVSNCL luôn gắn</small>

với việc chuyển giao, sử dụng một nguôn vén nhất đính. Mục tiêu của các quan hệ pháp luật đầu tư góp vấn của ĐVSNCL là nhằm nâng cao hiệu quả

<small>trong việc khai thác tải sân công.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Về nội dung pháp luật đầu tư góp vốn của DVSNCL: Quy định việc,ĐĐƯSNCL quản lý và sử dụng vốn góp đầu tư, Quản lý vé hình thức đầu tưgop vốn bằng hình thức liên doanh, liên kết ; quyển, nghĩa vu vả trách nhiệm.</small>

của các cơ quan, don vi, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư. 1.3.2. Ý nghĩa và vai trò pháp luật đầu te góp von của đơn vị sự nghiệp

<small>cơng lập</small>

<small>Số lượng đơn vi sự nghiệp được ngân sách nha nước bao dim toàn bộ</small>

chi hoạt động van chiếm tỷ trong lớn Trong những năm vừa qua, Nha nước đã va dang xóa bé cơ chế bao cấp, trừ một số hoạt động sự nghiệp quan trong thiết yêu đến cuộc sống va sức khöe của người dân. Chủ trương sã hội hóa hoạt động sự nghiệp đã vả đang được triển khai quyết liệt trong thời gian qua vả tới đây. Tuy nhiên theo kết quả Tổng diéu tra kinh tế cho thay: Số lượng.

<small>đơn vi sự nghiệp do ngân sách nha nước bảo dim toản bô chỉ hoạt động</small>

thường xuyên vẫn chiếm tỷ trong số cơ sở sự nghiệp cơng lập. Các đơn vị tự

<small>‘bao đảm tồn bộ chí hoạt động thường xuyên va đâu tu vận dụng cơ chế như</small>

doanh nghiệp hoặc để an thí điểm tự chủ, đơn vị tự bảo dim tồn bộ hoạt

<small>đơng chỉ thường suyên và chỉ đầu tu, don vi tư bão dim tồn bộ chỉ hoạtđơng thường xun chiếm tỷ lệ rắt nhỏ. Như vay, vai tro của pháp luật về đầu</small>

tu tại các DVSNCL cân nâng cao hiệu qua để giám sat tốt hơn đầu tư góp vốn. tại các đơn vi. Tuy nhiên, cần nhân mạnh ở đây hai ý:

Thứ nhất, kiểm sốt dau tư cơng cẩn tới ca hệ thong pháp luật, với sự

<small>can thiệp của nhiễu lĩnh vực pháp luật khác nhau, chứ không chỉ bằng mộtdao luật riêng biết,</small>

<small>"Thứ hai, mặc dù có vai trd to lớn, song pháp luật cũng có giới hạn củanó, những vấn dé cân được giãi quyết bằng ý thức hệ, nhận thức chính trị hay</small>

các tương quan quyền lực khó có thể giải quyết bằng công cụ pháp luật.

1.3.3. Nguyên tắc điều chinh điêu chinh pháp luật về đầu ne góp vốn

<small>của đơn vị sự nghiệp công lập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

_Mỗi tài sản cơng đều phải giao cho một cÌmi thé cu thé đỗ thực. hiện việc đầu tư góp von.

Nguyên tắc nảy xuất phat từ đặc điểm của tai sản đơn vi su nghiệp công, lập là chủ sở hữu và người sử dụng, khai thác là hai chủ thể có tính độc lập. Để việc khai thác có hiệu quả thì phải gắn được trách nhiệm của chủ thể được giao

<small>thực hiện việc khai thác với kết quả của việc khai thác. Tuy nhiên, chủ thé được.giao thực hiện khai thác không phải la chủ sở hữu nên nêu không giao rổ trách</small>

nhiệm để dẫn đến tỉnh trang “cha chung khơng ai khóc”. Vì vậy, xác định cụ thể chủ thể được giao thực hiện khai thác là việc đầu tiên phải làm để việc khai thác tải chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập dat được mmc tiêu để ra.

Nei in chủ

<small>Công khai, minh bach là một trong những tiêu chi đánh giá hoạt dingcủa chính phi, người thay mặt cho nha nước thực hiện chức năng đại điên</small>

chủ sở hữu và thống nhất quản lý TSC. Lý thuyết và kinh nghiêm thực tiễn cho thấy, đầu tư góp vốn của đơn vi su nghiệp cơng lập đem lại những lợi ich to lớn cho sã hội nhưng cũng ẩn chứa những nguy cơ thất thoát va ni ro lớn

<small>Vi vay, công khai, minh bạch lá một trong những giải pháp quan trong để baođâm hiệu quả khai thác nguồn lực tai chính từ hoạt đơng đâu tư góp vin của</small>

đơn vị sự nghiệp cơng lập, gop phan nâng cao uy tin của chính phủ.

<small>Bên canh đó, việc đâu từ góp vốn của đơn vị sơ nghiệp công lập pháthuy hiệu quả cao nhất là trong nên kinh tế thi trường. Cơ chế thi trường đòi</small>

hỏi phải sử đụng các công cụ thị trường trong khai thác nguồn lực như thẩm. định giá, đấu giá, niêm yết công khai việc giao, cho thuê, bản chuyển.

<small>ên tắc công khat minh bach</small>

<small>nhượng... đối với tải sản của đơn vi sự nghiệp. Việc sử dụng các công cụ này,sẽ tạo cơ hội thuân lợi cho các chủ thể trong x hội được tiếp cận với các giaodich về tải sản đơn vi sợ nghiệp cơng lập, từ đó tăng tính cạnh tranh, cơngbằng, hiệu quả trong khai thác nguồn lực tải chính.</small>

Nguyên th đấm bảo sự ỗn định các quan hộ xã lôi và công bằng xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

'Việc đầu tư góp vốn của đơn vị sự nghiệp công lập được thực hiện

<small>thông qua méi quan hệ giữa nha nước (chủ sở hữu hoặc đại điển chủ sở hữu</small>

về tai sản của đơn vị sự nghiệp công lap) với các tổ chức, ca nhân, các quan

<small>hệ nảy chiu sur chỉ phối bởi chế đô sé hữu, chế đô quản lý, sử dụng tải sản.của đơn vi sw nghiệp cơng lap. Vì vậy, chính sách, pháp luật sẽ lả điều kiện</small>

tiên dé để khai thác nguồn lực tai chính dưới hình thức đầu tư góp vốn của

<small>đơn vị sự nghiệp cơng lập. Hê thống chính sách, pháp luật của nhà nước có</small>

thể thúc đẩy hoặc can trở việc khai thác nguồn lực. Vì vậy chính sách pháp. luật phải dm sự công bằng về quyền và ngiữa vụ trong các mối quan hệ của

<small>hoạt động đâu tư góp vốn.</small>

<small>hắt và đẳng bộ của pháp luật</small>

<small>Hé thống pháp luật là tổng thể các quy pham pháp luật, các nguyên tắc,</small>

định hướng và mục đích của pháp luật có mỗi liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được thể hiện trong các văn bản do cơ quan nha nước có thẩm. quyển ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định dé điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc đâu tư gúp vốn của đơn vi sự nghiệp cơng

Nếu chính sách, pháp luật đồng bô, thông nhất, phủ hợp với thực tiễn sẽ làm cho qua trình khai thác din ra thuân Loi, đạt hiệu qua tốt và ngược lại Hệ thong chính sách, pháp luật về đầu tư gop vốn của đơn vị sự nghiệp công.

<small>lập phải xac định rõ các nguyên tắc, hình thức, cơng cụ khai thác, quyền vàghia vụ của các chủ thể tham gia quá trình đâu tư góp vốn của don vi sựnghiệp cơng lêp, chế tải xử lý các hành vi vi phạm.</small>

143.4. Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tr gop vốn của đơn. vị sự nghiệp công lập.

Pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của đơn vi SNCL được

<small>‘ban hành Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 thang 11 năm 2010,</small>

Ngày 6/3/1908, Chính phi ban hành Nghĩ định số 14/1998/NĐ-CP vẻ

<small>quản lý TSNN. Theo đó, việc quản lý TSNN khu vực hành chính sự nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>được thực hiện theo nguyên tắc trang bi, sử dung đúng tiêu chuẩn, định mức.</small>

"Nếu khơng có nhủ cầu sữ dụng hoặc sit dụng vượt tiêu chuẩn, định mức, Nha nước thực hiên thu hồi, điểu chuyển, nếu khơng cịn sử dung được thi thực

<small>hiện thanh lý. Số tiên thu được từ thanh lý TSNN được nộp toàn bộ vàoNSNN sau khi trừ i các chỉ phí xử lý tai sin</small>

<small>Ngày 03/6/2008, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật Quản lý, sử dụngTSNN Luật Quản ly, sử dụng TSNN kế thừa nhiêu nội dung đã được quy định.</small>

tại các văn bản trước đó, đồng thời bổ sung những nội dung quan trong để khai

<small>thắc nguồn lực tai chính từ TSC, đặc biệt là TSC tại đơn vị sự nghiệp công lập</small>

Cu thể Luật chia đơn vị sư nghiệp công lập thánh hai nhóm: @) đơn vị sự

<small>nghiệp cơng lép tự chủ tài chính và (i) đơn vị sư nghiệp cơng lập chưa tư chủtải chính. Đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tải chính được phép sử dụng TSNN.giao vào mục dich góp vốn liên doanh, liên kết (goi chung la mục đích kính</small>

doanh để hình thành quỹ khẩu hao dung cho việc tai tạo lại tai sản, thay vi

<small>NSNN phải cắp lại.</small>

Ngày 21/6/2017 Quốc hội đã ban hành Luật Quản ly, sử dung TSC đã ‘bd sung, điều chỉnh nhiêu nội dung để phát huy khả năng, nâng cao hiệu lực,

<small>hiệu quả khai thác ngn lực tải chính từ TSC nói chung, TSC khu vực hành</small>

chỉnh sự nghiệp noi riêng. Một số điểm sửa đổi, bo sung quan trong bao gồm: (4) Lan đâu tiên, Luật đưa ra khái niệm về nguồn lực tai chính từ TSC và các

<small>"hình thức khai thác nguồn lực tai chính từ TSC trong đó có hình thức sử dungTSC vảo mục đích kinh doanh, góp vỏn, liên doanh, liên kết. (i) mỡ réngphạm vi các đơn vị sự nghiệp công lập được sử dung TSC vào mục đích góp</small>

vén liên doanh, liên kết, theo đó, tắt cả các đơn vị sư nghiệp cơng lập, khơng, phân biệt mức đơ tự chi tài chính, déu có thé sit dụng TSC vào muc đích góp vốn liên doanh, liên kết nếu đáp ứng các yêu câu (điều kiện) được quy định

<small>trong Luật, (iv) xác định thương hiệu của đơn vi sự nghiệp công lập là một</small>

loại TSC va cho phép sử dụng tải sản nay để tham gia gop von liên doanh,

<small>liên kết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Nghị định 151/2017/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật quản lý tai sản công hưởng dn chỉ tiết Luật Quản lý, sử dụng TSC

<small>Ngày 14/2/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP</small>

quy định cơ chế tư chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập thay thé Nghị định.

<small>43/2006 ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyên tự chủ, tự chịu trách</small>

nhiệm về thực hiên nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế va tải chính đối với

<small>đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị định 16/2015/NĐ-CP là Nghị định khung</small>

quy định các vẫn để chung về cơ chế tự chủ của các đơn vi sự nghiệp cơng

<small>Ngày 17/3/2020 Chính phi đã ban hảnh Nghi quyết số 3L/NQ-CP vẻxây dựng nghị định của Chính phủ cơ chế tư chủ tải chính của đơn vị sựnghiệp công lập tác giả kién nghị cần quy định cụ thể tự chủ trong việc quảnlý thu, chỉ tải chính. Việc xây dưng Nghỉ định quy định cơ chế tự chủ tai</small>

chính của DVSNCL là rat thiết thực. Day là một bước ngoặt quan trong dé

<small>làm căn cử cho các ĐVSNCL xây dựng cơ chế tài chính của đơn vi mình nêu</small>

cao tinh than tự chủ tài chính, DVSNCL có thể từ đó quy định cụ thể hơn về quyền, trách nhiệm và các hình thức góp von được phép trong hoạt động đầu.

<small>từ góp vẫn tại đơn vi mình.</small>

<small>Căn cứ vào đó, các bộ quản lý ngành xây dựng và trình Chính phủ banhành các nghĩ định quy định về cơ chế tự chủ của đơn vi sự nghiệp công lậptrong từng lĩnh vực. Các quy định của Hiền pháp, Luật, Nghỉ định đã tạo cơ</small>

sở pháp lý để các bộ, ngành, địa phương thực hiện thơng nhất việc tn thi các điều kiện, trình tự, thủ tục, bảo dam đúng thẩm quyển và trách nhiệm.

<small>trong việc đầu tư gop vén tại các ÐVSNCL thuộc pham vi quản lý.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Kết luận chương 1

Thời gian vừa qua chưa có cơng trin nào hệ thông hỏa đầy đủ lý luận. vẻ pháp luật dau tư góp vốn của DVSNCL, đặc biệt lả lam rõ khải niệm về vấn đầu tư góp vin của DVSNCL, ngun tắc, nội dung quy trình đầu tư góp

<small>vốn của ĐVSNCL. Đồng thời, cũng chưa có cơng trình nghiền cứu nào dan</small>

giá một cách tổng quát, toản điện va cập nhật thực trang dau tư góp vốn của

<small>DVSNCL ỡ Việt Nam những năm gin đây, cũng như để xuất các giải pháp,kiến nghỉ tăng cường quản lý, đầu tư gop vốn của DVSNCL ở Viết Nam giaiđoạn 2020 - 2025, tâm nhìn 2035</small>

Chương 1 là cơ sở để nghiên cứu sinh sắc định phạm vi, nhiệm vụ

<small>nghiên cửu của luân văn và nội dung nghiên cửu tại các chương tiếp theo,</small>

đẳng thời là cơ sỡ để minh chứng luân án nay khơng tring lặp với các cơng

<small>trình đã có</small>

<small>Tại Chương 1 của luận văn tác giả đã Xây dựng cơ sở lý luận, khái niêm</small>

hoạt đơng đầu tư góp von, pháp luật vé đầu tư góp vốn của BVSNC. Phân tích đặc điểm, vai trị... của đâu tư góp von TSC của DVSNCL trong đời sống.

<small>kinh tế, xã hội, công tác quản lý Nha nước. Tác giả đã đưa ra nhân tổ ảnhhưởng tới đầu tư gop vốn tại các ĐVSNCLL ở Việt Nam, các hình thức đầu tưgóp vốn tại các DVSNCL ở Việt Nam.</small>

TSC tại DVSNCL có vai tro vị trí rat quan trọng đổi với việc xây dung va phat triển đất nước nên việc khai thác TSC noi chung vả TSC tại DVSNCL

<small>nói riêng đang đất ra vẫn để cấp thiết Trên thé giới công tác đầu tư đổi với</small>

TSC đã có từ lâu va rất được quan tâm, phát triển nhưng đối với Việt Nam.

<small>chưa được quan tâm tương xứng với tắm quan trong của nỏ nên doi hỏi phảinghiên cứu một cách có hệ thống.</small>

</div>

×