Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở một số quốc gia trên thế giới và ảnh hưởng của nó tới đời sống tinh thần của thanh niên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.12 MB, 102 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

BAO LỰC NGON TU TREN MẠNG XA HỘI Ở MỘT SO QUOC GIA TREN THE GIOI VA ANH HUONG CUA NO

TOI DOI SONG TINH THAN CUA THANH NIEN VIET NAM

<small>Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH</small>

NAM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

BAO LUC NGON TU TREN MẠNG XA HOI Ở MỘT SO QUOC GIA TREN THE GIOI VA ANH HUONG CUA NO

TOI DOI SONG TINH THAN CUA THANH NIEN VIET NAM

<small>Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH</small>

Sinh viên thực hiện chính: Nguyễn Thị Châm Nam, Nữ: Nữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

0908/0067100077 77... ` `... 1 1. Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài ...---5- 2 5c scs<csesesessesees 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ...---- 2-2 5° s2 =sessesessessese 2 2.1. Các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến dé tài...---- 5< se5< 5+ 2 2.1.1. Một số cơng trình nghiên CỨu trong HHỚC...c- 5S c+E‡E2EEeErtersee 2 2.1.2. Một số cơng trình nghiên cứu ở nước HgÌ ...-c-c:+ccceccscerrtersee 4 <small>2.2. Nhận xét và danh giá vê những van dé nghiên cứu cua các cơng trìnhkhoa HỌC CĨ THEN (|H(HH... co SG 5 5 59... 9. 9...9... 0.00... 00..0 0000806080096 6</small> 2.2.1. Nhĩm các vấn đề về Wy LUGN eececcecccsscesescssesessessssssesesesessesestesssestsseeseees 6 2.2.2. Nhĩm các van đề về pháp luật thực định và thực tiễn xã hội... 7 2.2.3. Nhĩm các vấn dé về kiến nghị hồn thiện pháp luật và giải pháp... ổ <small>3, Mục đích, nhiệm vụ nghÏỆTđ CHU sccccsssscencnnscssscsverarscsnecsonnenronen sensanssnvennsessssesanananns en 9Sele Mie dich HHHÌÊH CIẾNH saasoanrtiidriditkitirtidiE00614060555600615505060800606100561E085903567566088/015 93.2. Nhe TU HHHHƠN CÍÊ áacaaaitniiiiddig 114 6624485614264484443680468050649501336856056564 6666664684 9</small> 4. Đối tượng, phạm Vi nghiên €Ứu ...---° s- <5 s2 se s£s£=sess£sessesessessesesse 9 4.1. Đối twONG HghiÊH CUCU ...---o-cs©s< se se 9e EsEESESEESESSEsEESEseEeEketsessrsersrssree 9 <small>4.2. Phạm Vi NGHIEN CWU ... c0 5 9 1... 9...0... 0 00.00004006 880906 10</small> 5. CAch tip 8n... ... 10 <small>6, Phương nHấp nghiền GỮU ceseeeeennereinndenndrdrdreriionoiVEDVEBOGIRGEEASASSVEESGEECBEEEEEIE 10</small> CHUONG 1. MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BAO LỰC NGON TỪ TREN \ 90 e9. 0 ... 12

<small>1.1 Khái niệm hành vi bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội... «- =« 12l.I.] BQO ÏỰC HĐƠN ẨHY... c5 G5 9 9...9... 0000000 0000006660888896 121.1.1.1. Bao lựcC (VỈỌ@HIC€)... c3 183018831211 8112 1111581111181 111881111 va 121.1.1.2. NON the (WVOTGÍS)... c1 6E61 1113 111111111111 1111181111 811118 1111k 12LL.1.3. BAO NC GON UU n6 <5 T..../(:1+£1AAÐAẦA DA. 131.1.2. Mang xã hội và bao lực ngơn từ trén MANY XA HHỘI...-e-«eesssssssssss 13Dsl Qed 5, TUỆ HT FUE POD as nga nhà tra h2 81H 1H ABA A SW A 131 d.2.2. BAG lo min Lữ TEA THRNG X HỖI sissies dan kg. ah HÀ sia n4 Nà kinases 4304422306 644 16</small> 1.2. Đặc điểm của hành vi ... --- << se se sEseEeEsEEeEsEsesrsesersesrrsrsee 18 1.2.1. Hành vi mang cảm xúc đơn giản, tiêu cực một chiÊM...--.---« 18 1.2.2. Hành vi mang tính ngẫu nhiên, tie ẲO...---se< scsscsecseseesessesessesee 19 1.3. Biểu hiện của hành vi ... -2- << 5£ < << se sEsEsEsEEeEsesersesesersesersrsee 20 1.3.1. VỀ hình thức biỂu HiỆN...--o-e< °o- < se SsEsEEeEsEseEeEseEeEsEsetersesersrsrrre 20 1.3.2. Về nội dung biỂu NIEN ...--.--5- ° s< s©s< se se SsEseEsEEeEseEsessetsessrsersesssee 21 1.3.3. VỀ mức độ biỂu liỆN...-- 5£ < se s se SsESEEESEEEEsEEeEsEserresrsrsrrsre 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.3.5. VỀ phạm vi biỂu HiỈỆN...--e- 5 < se SsEseSsEseEsEsEvSEsEEeEseEsEsersrsrsersresree 23 1.4. Chủ thé trong bạo lực ngôn tiv ...- 2c s--° 5 s se s£ss£sessesesessesessesers 23 1.4.1. Chủ thể thực hiện Nn Vi ...--e-o- s©e< se se SsEseEsessEsetsesetsessesersessree 23 1.4.2. Chit thể dé bị xâm luại...--o- 5c < se se se EsEsEssEsEEsEsetsesersersrsersrssree 24 1.5. Pháp luật về bao lực ngôn từ trên mạng xã hội ...-..---- 5 ssss«° 26 1.5.1. Đối tượng điỀu HẲHH...--e- s-c< se cs se SsEseEsEsEseEsEksEsetsesersersrsersrssree 26 1.5.2. Phương pháp điỀu CHÍnh,...e o- s©e< se se sEseEsEEsEsetsEsersersrsersrsssee 27 <small>LASe TRG THUẾ PUAP lỸtonannininiaddtiiitktiaioiavaksiaskkoSEIAERSXASSSAVEOIEESS.0408501846 28IRENINI,.‹4/1/1/0(2,1//(giiỶỒỶỒŨỖŨỖŨỖŨỖŨ... 281.5.3.2. Trách nhiệm hành ChíÍnh,... -- - cscsc tk kki 291.5.3.3. Trách nhiệm Ninh SIV... SE Ki 29</small> 1.5.4. Nguôn của pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội...- 29 CHUONG 2. THUC TRANG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN VE BAO LUC NGON TU TREN MẠNG Xà HOI CUA THANH NIÊN HIEN NAY ... 31 2.1. Thực trang pháp luật về bao lực ngôn từ trên mạng xã hội... 31 2.1.1. Quan niệm về bạo lực ngôn từ theo luật nhân quyên quốc tế... 31 2.1.2. Thực trạng pháp luật về bao lực ngôn từ trên mang xã hội ở một số quốc gia trên NE giỚi...e-e- csc< se ceee Sex EtSEExEESSEAEEESSEEEESEAEEEAETeEEEAETeTkrerrsreereresree 32 2.1.3. Thực trạng pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở Việt Nam 38 QL.B.1. Hién PN ng ng... 39 <small>2.1.3.2. Luật An Ninh MAN ... 632201131311 11 1511111111111 111111111111 ky 402.1.3.3. BO UGt DOM SUL .ố.ố... 402.1.3.4. Bộ luật HÌnh sự... 1111111 11111111111111111 1111111111111 n nhe 42243.3. LUG XE LY Vi BRA MON! HINH Ta nangnieh ph exnneenwes nce ces ty VDGTGES.GIA vas GEĐTSIOIESA.SHE1 43Ad 30. NAGS Var DOA THÊM THẦN PGC tan à ni tả cinasansnesne GIÁ 488403312015 064 Wanshaae sander’ 43</small> 2.1.4. Một số kinh nghiệm tham khảo doi với Việt NAM wssssessssessssssessssesssseeees 45 2.2. Thực tiễn về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội tại một số quốc gia trên thế <small>giới và tai Viet ÏNam... << G .s ... 9 Họ... TT 0000000 900 46</small> 2.2.1. Thực tiễn về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội tại một số quốc gia trên <small>TOE (1 PP... 46</small> 2.2.2. Thực tiễn về bao lực ngôn từ trên mang xã hội tai Việt Nam... 50 CHUONG 3. ANH HUONG CUA BAO LUC NGON TU TREN MANG XA HỘI, KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VÀ MOT SO GIẢI PHÁP NHAM HAN CHE KHAC PHUC BAO LỰC NGÔN TỪ TREN MẠNG Xà HỘI CUA THANH NIÊN VIET NAM ...ccesssssssssessessessssssssssscssessessusssssscsscsseesessscssceseesees 57 <small>3.1. Nguyên nhân của bao lực ngơn từ trên mạng xã hội ...----s« 57</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1.1. Sự an danh của người dùng Internet, thiếu các ràng buộc về thể chế va <small>Ño đc: HỒN “THIẾT HH (aasenniiiainekiekitidEGEtEdäX60L88656065804065635581040581800/050E1515W5/0506/83/508800466 $7</small> 3.1.2. Van đề khả năng biểu hiện trên mạng xã hội...---c-sccscsecscsee 3 3.1.3. Các vấn AE xã hiội...-s-e< s©c< se Set SsE+EtEEESSESEEESEESEkEEEkeEsersrkererrsrsee 38 3.1.4. Giới trẻ chưa nhiều kênh chính thống để bày tỏ quan điểm của mình... 59 <small>3.1.5. Do hoạt dong thương mai trén ÏIIÍCTHICÍ... co G5551 S0 5S 910995996 60</small> 3.1.6. Pháp luật và sự chậm trễ của nên văn minh tỉnh thân ...-- 60 <small>3.2. Hậu quả của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội...--- «<5 «5< ssse 62</small> 3.2.1. Bao lực ngôn từ trên mạng xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe tinh than và thể chất của NAN HiÂẪH...- 5e< se set SsEESEsEsESSEsEESESEESEkEEsEkEsersrkrsrrsrsee 62 3.2.2. Bao lực ngôn từ trên mang xã hội có thể gây tốn hai đến quyén và danh tiếng, sự nghiệp và cuộc sống cá nhân của nạn nhÂH...--5--5csecscss- 65 3.2.3. Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội có thể gây tốn hại đến giá trị đạo đức <small>CUA CU CAN HH. d... G5 <5 5 0... Ọ HH Họ. 00 00000 60800 1 08 66</small> 3.2.4. Bao lực ngôn từ trên mang xã hội có thể phá vỡ sự hịa hợp xã hội... 67 3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nhằm hạn chế bạo <small>lực NON từ trên nang Xã HỘ esesaeeeeeeieenniiiiditnuadiitiiakeiaafoiretikiESuEVEAEE6084100035006 68</small> 3.3.1. Một số kiến nghị hồn thiện hệ thong pháp luậtt...-..---«----s--«- 69 3.3.1.1. Bồ sung, hoàn thiện luật An ninh mang 2018 ...- «55+ ss<++sss3 69 3.3.1.2. Bồ sung, hoàn thiện Bộ luật Hình sự 20 ]Õ...---c<<+++s++sss3 71 3.3.1.3. Bồ sung, hồn thiện Bộ luật Dán sự 20] Š...---+s-c<<+++ssx+ssss 71 3.3.2. Một số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng bạo lực ngôn từ <small>trên mang xã hội của thanh Hiên Viet NI4...c o5 << 5S 511526 73</small> KET LUAN 077 ... 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

<small>PHU LUC 1PHU LUC 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>BLDS Bộ luật Dan sựBLHS Bộ luật Hình sựCNTT Cơng nghệ thơng tin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Ngôn ngữ luôn là giá trị cốt lõi của mọi quốc gia. Trong tất cả các phương tiện mà con người dùng để giao tiếp thì ngơn ngữ là phương tiện duy nhất thoả mãn được tất cả nhu cầu của con người. Bởi vậy, ngôn ngữ có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sơng. Trong thế giới bao la, mỗi một giây, một phút trơi qua đều có người đang nói, đang viết, hoặc đang đọc cái gì đó. Cuộc sống của chúng ta phụ thuộc rất nhiều <small>vào việc sử dụng ngôn ngữ nhanh chóng và hiệu quả. Sở dĩ ngơn ngữ trở thành công</small> cụ giao tiếp vạn năng của con người vì nó hành trình cùng con người, từ lúc con người xuất hiện cho tới tận ngày nay. Phương tiện giao tiếp ấy được bổ xung và hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá của nhân loại, theo những trào lưu và xu hướng tiếp xúc văn hố có từ cô xưa đến tận ngày nay. “Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu âm thanh đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trong một cộng đồng người; ngôn ngữ đồng thời cũng là phương tiện phát triển tư duy. Truyền đạt truyền thong văn hoá — lịch sử từ thé hệ này sang thế hệ khác.”

Hiện nay, quá trình hội nhập và sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động không nhỏ đến việc sử dụng ngơn ngữ, tiếng nói. Nếu như ngơn ngữ thê hiện được <small>đúng như vai trị của nó cho nhân loại và luôn được xác định “là ý thức thực tại, và</small> cũng như ý thức ngôn ngữ chỉ sinh ra do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác”! thì bạo ngơn lại là cách con người dùng để tác động tiêu cực và hạ thấp giá trị của người khác và xã hội, là cách con người dùng để mưu toan xâm hại và xúc phạm người khác, đồng thời làm lệch lạc đi hình ảnh của bản thân.

Thế giới đang ở trong thời đại công nghệ 4.0, khoa học công nghệ phát triển và trở thành một phan thiết yêu của cuộc sống, trong đó mang xã hội trở thành một cơng cụ phơ biến dé kết nối cộng đồng. Trong bối cảnh đó, bạo ngôn không chỉ xảy ra ở xã hội thực mà nó cịn xảy ra thường xun trên các nền tảng mạng xã hội. Theo kết quả khảo sát ý kiến của UNICEF? vào tháng 04/2019, một phan ba thanh thiếu niên ở 30 quốc gia cho biết họ đã từng là nạn nhân bị bắt nạt trên mạng, trong đó một phần năm cho biết đã từng bỏ học vì bị bắt nạt trên mạng và bạo lực.

Năm 2019, ở Việt Nam có khoảng 455 trang mạng xã hội đã được cấp phép* và

con số ngày đang không ngừng tăng lên. Facebook, Instagram, Twitter, Youtube, ... là <small>! Mác và Anghen khang định trong cuốn “Hệ tư tưởng Đức”.</small>

<small>? truy cập ngày 25/12/2019.</small>

<small>3 https:/www.unicef.org/vietnam/vi/thơng-cáo-báo-chí/kết-quả-khảo-sát-ý-kiến-của-unicef-hơn-một-phằần-ba-thanh-thiếu-niên-ở-hơn-30-quốc-gia, truy cập 25/12/2019.</small>

<small>4 Vân Anh, truy cấp ngày 25/03/2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

các trang mạng xã hội được sử dụng phô biến và cũng là nền tang thường xuyên xảy ra bạo lực ngôn từ trực tuyến. Theo báo cáo DCI do hãng Microsoft công bố, Việt Nam năm trong top 5 quốc gia có mức độ văn minh thấp nhất. Cũng theo khảo sát trên của UNICEF, 21% thanh thiếu niên Việt Nam tham gia khảo sát cho biết họ là nạn nhân của bắt nạt trên mạng và hầu hết (75%) đều khơng biết về đường dây nóng hoặc các dịch vụ có thể giúp họ nếu bị bắt nạt hoặc bị bạo lực trên mạng.

Tại một số quốc gia trên thé giới, van dé bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội cũng đã được quan tâm như Ấn Độ có Đạo luật Cơng nghệ thơng tin năm 2000, Đức có Đạo <small>luật Mạng xã hội năm 2017,...Cịn ở Việt Nam, hiện nay, các văn bản quy phạm pháp</small> luật quy định tương đối đầy đủ dé khuyến cáo và áp dụng chế tài đối với hành vi tung tin sai sự thật, ac ý, cơng kích, bia đặt, thể hiện bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Tuy nhiên, trong quy định của pháp luật chưa thực sự đầy đủ và thống nhât, việc xử lý áp dụng chế tài cịn có những hạn chế nhất định, cơ bản chỉ bị áp dụng chế tài xử phạt <small>hành chính nên chưa đảm bảo tính răn đe và trừng phạt. Một khi mà chưa có vụ việc</small> điển hình bị đưa ra ánh sáng và xử lý nghiêm khắc hơn thì hành vi vi phạm sẽ ngày càng nhiều hơn, xã hội giảm tinh đi tính trật tự và văn minh. Tinh thần thượng tôn <small>pháp luật sẽ không đảm bảo.</small>

Trước thực trạng cũng như yêu cầu đặt ra trong bối cảnh hiện nay, cần có nhiều giải pháp dé hạn chế hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, đặc biệt là giải pháp về pháp luật. Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu đã chọn van đề: “Bao le ngôn tiv trên mạng xã hội ở một số quốc gia trên thé giới và ảnh hưởng của nó tới đời sơng tinh than của thanh niên Việt Nam” dé làm đề tài nghiên cứu khoa học trong Cuộc <small>thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2020.</small>

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

2.1. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1.1. Một số cơng trình nghiên cứu trong nước

Qua khảo cứu, nhóm nghiên cứu nhận thay rang ở Việt Nam, các van dé như bao lực học đường, bao lực gia đình đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu chun sâu dưới góc độ xã hội học, tâm lý học, luật học,...Còn van đề bạo lực ngôn từ, đặc biệt là bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội hiện nay có rất ít cơng trình nghiên cứu.

Dưới góc độ tâm lý học, hiện nay có đề tài “Bao luc ngôn ngữ trong xã hội Việt Nam hiện nay” của tác giả Phạm Thị Thanh Đan (Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng), năm 2017. Lẫy cảm hứng từ câu chuyện của Khấu Hãi Ninh - Nhà diễn thuyết kiêm MC người Trung, tác giả đã tiến hành thực hiện đề tài trên. Trong bài nghiên <small>Š Báo cáo chỉ số văn minh trên không gian mang do do Hãng Microsoft công bố nhân dịp ngày quốc tế an toàn</small>

<small>Internet - Safer Internet Day năm 2020, Việt Nam nam trong top 5 qc gia có mức độ văn minh thâp nhât (khảosát tại 25 quôc gia).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cứu, tác giả đã phân tích nguyên nhân dẫn đến bạo lực ngôn ngữ và hậu quả; phân tích và nhận định hiện trạng bạo lực bằng lời nói, từ đó, đưa ra một số giải pháp hạn chế van dé bạo lực ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay.

Về vẫn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, dưới góc độ luật học, hiện nay có bài viết “Chống phát ngơn thù ghét, phi bang trên Internet ở Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và những giá trị tham khảo cho Việt Nam” của tác giả Vũ Công Giao và Nguyễn Dinh Đức (Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội) đăng trên An phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 17 (369), tháng 9/2018. Trong bài viết, tác giả đã đưa ra quan niệm phát ngôn thù ghét, phi bang theo luật nhân quyền quốc tế, từ đó đưa ra khái niệm phát <small>ngơn thù ghét, phi bang trên Internet. Sau đó, trên cơ sở phân tích các quy định cua</small> pháp luật Hoa Kì và Liên minh châu Âu về chống phát ngôn thù ghét, phỉ báng trên Internet, tắc giả đã rút ra một sé gia tri tham khao cho Viét Nam.

Ngồi ra, cịn có một số bài báo đăng trên các website điện tử cũng đã nghiên cứu về van đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội dưới góc nhìn xã hội học. Một số bài viết như sau:

- Bài viết “Sự bùng no của những ngôn từ kém văn hóa trên mạng xã hội” của tác giả BT đăng trên web của Kênh truyền hình Cơng an Nhân dân (ANTV) ngày 01/4/2019. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực tế và và phỏng vấn sâu một số các bạn trẻ, chuyên gia giáo dục, từ đó nêu lên thực trạng, hậu quả, nguyên nhân của van dé sử dung ngơn ngữ kém văn hóa trên mang xã hội, từ đó đưa ra một số kiến nghị giải pháp khắc phục vấn đề trên.

- Bài viết “Bạo lực ngôn từ và ẩn ức xã hội ” của tác giả Đồn Khắc Xun đăng trên báo Người Đơ Thị ngày 30/10/2018. Bài viết đã nêu lên thực trạng bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay, đồng thời đưa ra một số nguyên nhân - An ức xã hội kết hợp với sự tự do trên các trang mạng xã hội và kiến nghị giải pháp khắc phục cho van đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở Việt Nam.

- Bài viết “YouTube bỏ loi, bao lực ngôn từ hợp thức hóa, ai sẽ nghĩ cho giới trẻ?” của tác giả Tiến Vũ đăng trên báo Tuổi trẻ online ngày 08/4/2019. Bài viết đã phân tích các chính sách của Youtube để dẫn tới việc hợp thực hóa bạo lực ngơn từ trên trang mạng xã hội này và cảnh báo những vấn đề có thé xảy ra khi bạo lực ngơn

<small>từ được hợp thức hóa trên Youtube.</small>

- Bài viết “7; run thơng xã hội đối với ồn định chính trị, xã hội ở Việt Nam” của <small>tác giả Võ Văn Thưởng - ủy viên Bộ Chính trị, trưởng Ban Tuyên giáo trung ương,</small> năm 2019. Bài viết đã nêu ra thực trạng, những vấn dé tổn tại trong truyền thông xã hội và hình phạt đối với hành vi tung tin giả, nội dung xấu ở một số quốc gia trên thế <small>giới (Thái Lan, Đức, Ai Cap, Philipines, Singapore ,...); nêu lên những cơ hội và thách</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thức của Việt Nam trên mặt trận truyền thông xã hội, từ đó đưa ra 5 giải pháp nhận diện và quản lý truyền thông xã hội.

- Bài viết “Mạng xã hội và trách nhiệm người ding” của tác giả QDND (Hoc viện Báo chí và tuyên truyền) năm 2019. Bài viết đã đưa ra thực trạng một số người sử dụng mang xã hội làm công cụ dé tấn cơng người khác, hay thực hiên mục đích cá nhân. Từ đó đưa ra nguyên nhân và kiến nghị các giải pháp để nâng cao chất lượng <small>người dùng mạng xã hội.</small>

- Bài viết “Bạo lực ngôn từ và trách nhiệm cá nhân” của tác giả Mạnh Thắng đăng trên báo Sức khỏe và Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế ngày 21/8/2017. Bài viết đã phân tích thực tiễn van đề bạo lực ngơn từ và thực trạng các quy định pháp luật, việc thực hiện pháp luật về bạo lực ngôn từ ở Việt Nam và đặc biệt nêu lên trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi người dùng mạng xã hội trong việc hạn chế bạo lực ngôn từ.

- Bài viết “Bạo lực trên mạng xã hội: Những cuộc chiến dữ dội từ bàn phím” của tác giả Thúy Hang đăng trên báo Thanh niên - Diễn đàn của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam ngày 17/10/2018. Bài viết đã nêu lên thực trạng bạo lực trên mạng xã hội và hậu quả của nó bằng các ví dụ cụ thể các vụ việc ở Việt Nam trong những năm gần <small>đây.</small>

Có thé thay rằng, cho đến thời điểm này, chưa có một cơng trình nghiên cứu trong nước nào dé cập và nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về vấn đề bao lực ngôn từ trên mạng xã hội ở Việt Nam, cả về lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện, cả về những đề xuất các giải pháp, đặc biệt là các giải pháp về pháp luật (sửa đôi, bỗ sung các quy định pháp luật Việt Nam) nhăm hạn chế van dé bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội trong bối cảnh khoa học công nghệ ngày càng phát triển, mạng xã hội trở thành một phương tiện phô biến dé kết nối mọi người. Vì vậy, đây là cơng trình khoa học pháp lý đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và ảnh hưởng đối với đời sống tinh thần của thanh <small>niên Việt Nam.</small>

2.1.2. Một số cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi

Qua khảo cứu của nhóm nghiên cứu, có một số cơng trình khoa học ở nước ngồi ở các mức độ khác nhau có đề cập tới đề cập tới vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và anh hưởng đối với đời sống tinh than của thanh niên Việt Nam. Các cơng trình

<small>đó là:</small>

“^AnIrJ0 08@AJzZI0J SAH Al0ldjsälđJ OA] Bt Em :

<small>tJ =1 SAYS SA|S =” (Khám phá ảnh hưởng của thời gian sử dụng phương</small>

tiện truyen thông xã hội đối với việc đe doa trực tuyến ở thanh thiếu niên: tập trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

vào các đặc điểm mạng) của tác giả O|&†SS và O| At, Viện Nghiên cứu chính sách

thanh niên Hàn Quốc, Hàn Quốc, năm 2013. Nghiên cứu này đã thực hiện một cuộc

khảo sát quốc gia đối học sinh, sinh viên đại học ở Hàn Quốc dé tìm hiểu tinh trạng tấn công mạng thông qua các phương tiện truyền thông xã hội và ảnh ảnh hưởng của thời gian sử dụng phương tiện truyền thơng xã hội, từ đó phân tích tác động của các trang

mạng xã hội đối với việc đe dọa trực tuyến. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đưa ra một

số kiến nghị dé hạn chế van đề de dọa trực tuyến.

- “Verbal Aggression in Virtual Social Environments” (Sự xâm phạm bang lời <small>noi trong môi trường xã hội ao) của tac gia Irina V. VASENINA, Natalia S.KULESHOVA, Gennadi B. PRONCHEV, Lomonosov Moscow State University,Matxcơva, Liên Bang Nga, năm 2018. Các tác gia của nghiên cứu nay đã thực hiện</small> phân tích khái niệm mạng ảo “khoan dung” và “khơng dung nạp” cộng đồng, phân tích khái niệm xâm phạm bằng lời nói và biéu hiện hình thực của nó, từ đó nghiên cứu sự phụ thuộc giữa xâm phạm bang lời nói với mơi trường văn hóa, xã hội và đưa ra một

số kiến nghị.

- “ZI BT ED ENE RAGE” (Tác hại của bạo lực mạng đối với thanh thiếu niên va các biện pháp quản tri) của tác giả Sun Yue Jin, Học viện hành chính Sơn Đơng, Trung Quốc, xuất bản trên “Nhà báo trẻ” giữa tháng 11/2019. Bài viết đã phân tích các nguyên nhân của bạo lực mạng ở lứa tuôi thanh thiếu niên, tác động tiêu cực của bạo lực mạng đối với những người trẻ tudi và nghiên cứu về hướng dẫn giám sát và các biện pháp quản trị đối với bạo lực mạng.

- “Ất ái TIT ARIAL ATT AE” (Mùa bạo lực ngôn luận và hành vi xã hội của Weibo), Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, Trung Quốc, năm 2018. Nghiên cứu sử dụng công nghệ trình thu thập thơng tin dữ liệu Weibo - phần mềm xã hội pho bién nhat Trung Quốc dé thu thập dỡ liệu tần số từ của bạo lực bằng lời nói và hành vi xã hội để nghiên cứu, điều tra và phân tích các xu hướng của bạo lực ngôn luận trực tuyến và hành vi xã hội theo thời gian nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho cơng việc kiểm sốt dư luận mạng của các bộ phận liên quan.

<small>- “ily Al FLEA AT” (Phịng ngừa và quản lý bạo lực ngơn ngữ mạng) của</small>

đơn vi tac giả trường Báo chí, Dai học Tài chính và Kinh tế Nam Kinh, Trung Quốc, năm 2013. Bài viết này thuộc dự án "Các quy tắc và chiến lược truyền tin trong môi trường kỹ thuật số" của Dự án Quỹ khoa học xã hội và triết học của Đại học Giang Tô. Bài viết đã phân tích các đặc điểm kết nối, biểu hiện và nguồn gốc của bạo lực ngơn <small>ngữ mạng, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và quản lý bạo lực ngơn ngữ mạng.</small>

<small>- “M21? 4€ 7” (Phân tích bạo lực ngôn ngữ mang) của tac giả Triệu</small>

Minh Dương, Đại học Truyền thông Trung Quốc, Trung Quốc, năm 2010. Bài viết đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tập trung phân tích các đặc điểm của phương tiện truyền thông mạng, tâm lý của cư dân mạng và cau trúc của cu dan mạng va đưa ra một SỐ giải pháp dé hạn chế bạo lực <small>ngơn ngữ mạng.</small>

Các cơng trình nghiên cứu này đã đi sâu nghiên cứu về van đề xâm phạm bằng lời nói trong mơi trường xã hội ảo và tác hại đối với thanh thiếu niên, từ đó đưa ra các biện phạm phòng ngừa và quản lý. Điều đó cho thấy rằng, ở nước ngồi, vẫn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội đã và đang được chú trọng trong những năm gần đây, đặc biệt trong bối cảnh thế giới đang ở trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (internet of things — kết nối vạn vật) và tiến tới cuộc cách mạng công nghiệp 5.0 (internet of mind — kết nối vạn tâm).

2.2. Nhận xét và đánh giá về những van đề nghiên cứu của các cơng trình <small>khoa học có liên quan</small>

Mặc dù các cơng trình khoa học nêu trên khơng trùng với tên đề tài “Bao lực ngôn từ trên mạng xã hội ở một số quốc gia trên thế giới và ảnh hưởng của nó tới đời sống tinh than của thanh niên Việt Nam” của nhóm nghiên cứu nhưng có chứa những vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài. Quan điểm khoa học của các tác giả nêu trên là những gợi mở quan trọng để người viết tiếp tục triển khai trong đề tài <small>nghiên cứu khoa học của mình.</small>

2.2.1. Nhóm các vẫn đề về lý luận

Về khái niệm, các cơng trình nghiên cứu trên đã đưa ra khái niệm hành vi bạo lực <small>ngôn từ trên mạng xã hội và những khái niệm liên quan.</small>

<small>Nghiên cứu “Phong ngừa và quản ly bạo lực ngôn ngữ mang” của đơn vi tac giả</small> trường Báo chí, Đại học Tài chính và Kinh tế Nam Kinh, Trung Quốc đã đưa ra khái niệm bạo lực ngôn ngữ trực tuyến đề cập đến là “việc sử dụng phương tiện truyền thông mạng như là nhà cung cấp cơ bản dé thực hiện lời nói xúc phạm, có chủ dich, phân biệt đối xử và xúc phạm dưới hình thức bá quyén ngôn ngữ và trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng lạm dung, ky thị, khinh bi, lỗ bịch, v.v., vi phạm và thiệt hại cho nhân phẩm, thé giới tinh than và sức khỏe tinh than của người khác.”5

Trong đề tài nghiên cứu “Bao luc ngôn ngữ trong xã hội Việt Nam hiện nay”, tác giả đã đưa ra khái niệm “bao luc ngơn ngữ” chính là dùng phương tiện giao tiếp thơng qua lời nói một cách cô ý hay vô ý dé làm ton thương, gây thương vong cho

<small>người khác. ””</small>

Bài viết “Chống phát ngôn thù ghét, phi bdng trên Internet ở Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và những giá trị tham khảo cho Việt Nam” đã đưa ra khái niệm khái niệm về <small>phát ngơn thù ghét và phi bang. Từ đó tác giả đã phân biệt phát ngôn thù ghét và sự</small>

<small>5 Xem thêm: trang | tài liệu đã dẫn.</small>

<small>7 Xem thêm: trang 9 tài liệu đã dẫn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phi bang “rong khi phát ngôn thù ghét là những biểu đạt có tinh chất kích động, hướng tới các đối tượng nam trong các nhóm chủng tộc, tơn giáo, màu da, nguồn gốc, quốc tịch và dân tộc cu thé, nhằm chia rẽ, gây xung đột giữa các dân tộc, chủng tộc, tơn giáo hoặc các nhóm, thì sự phi bang thường nhắm tới một cá nhân, nhằm hạ nhục hay lam ton hại danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó."Š

Về đặc điểm của hành vi, nghiên cứu “Phịng ngừa và quản lý bạo lực ngơn ngữ mang” đã đưa ra “Bao lực ngơn ngữ mạng có các đặc điểm ngẫu nhiên, don giản hóa,

<small>phi lý và cảm xúc. ”?</small>

Về chủ thể của hành vi, nghiên cứu “Phân tích bạo lực ngơn ngữ Internet” của tác giả Triệu Minh Dương (Trung Quốc) đã chỉ ra cơ chế tâm lý của bao lực ngôn ngữ trực tuyến và đặc thù về cấu trúc của cư dân mạng.

Như vậy, có thé thay, các cơng trình nghiên cứu ở các Việt Nam và nước ngoài đã đưa ra một số quan điểm về bạo lực bằng ngôn ngữ và bạo lực băng ngơn ngữ trên Inernet. Các cơng trình nói trên sẽ là nguồn tham khảo có giá trị cho nghiên cứu lý luận về hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Tuy nhiên, các van đề đặc điểm, biểu hiện va chủ thé của hành vi thì cơng trình trên chưa đề cập đến hoặc mới nêu van đề ở mức độ khái quát, thiếu những luận giải, phân tích sâu về mặt lý luận. Trong khi đó, vấn đề này được người viết xác định là nhiệm vụ quan trọng cần phải giải quyết trong đề tài nghiên cứu khoa học.

2.2.2. Nhóm các van dé về pháp luật thực định và thực tiễn xã hội

Về vấn đề pháp luật thực định, trong các cơng trình nêu trên có cơng trình “Chong phát ngơn thù ghét, phi bang trên Internet ở Hoa Kỳ, Liên minh châu Au và <small>những giá trị tham khảo cho Việt Nam” đã di sau phân tích những quy định pháp luật</small> quốc tế, pháp luật của Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ về quyền tự do ngôn luận và chống phát ngôn thù ghét, phi bang trên Internet. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu pháp luật Việt Nam về van đề tự do ngôn luận và xúc phạm người khác

<small>trên Internet.</small>

Về thực tiễn xã hội, các bài báo trên các báo online đã đề cập rất nhiều đến vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội bao gồm các số liệu thống kê, các trường hợp thực tế và các bài phỏng vấn chuyên sâu. Trên cơ sở đó, tác giả của các bài viết cũng đã chỉ ra hậu quả và nguyên nhân của vấn đề việc sử dụng ngơn ngữ với mục đích xúc phạm, chỉ trích trên Internet. Day sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quan trong dé nhóm tác giả hồn thiện bài nghiên cứu. Tuy nhiên, các tác giả của các bài viết trên đều chỉ đưa ra nguyên nhân, hậu quả của vấn đề theo hướng liệt kê hoặc chỉ phân tích một <small>nguyên nhân, hậu quả.</small>

<small>8 Xem thêm: tài liệu đã dan.</small>

<small>? Xem thêm: trang 1 tài liệu có sẵn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2.2.3. Nhóm các vẫn dé về kiến nghị hoàn thiện pháp luật va giải pháp

Cũng trong bài viết “Chồng phát ngôn thù ghét, phi bang trên Internet ở Hoa Ky, Liên minh châu Au và những giá trị tham khảo cho Việt Nam”, trên cơ sở phân tích pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới, tác giả đã rút ra một số giá trị tham <small>khảo cho Việt Nam.</small>

Ngoài ra, các bài việt cũng đưa ra rất nhiều giải pháp để hạn chế những phát ngơn kém văn hóa, chỉ trích, xúc phạm người khác. Trong bài viết “Mang xã hội và trách nhiệm người ding”, tác giả QDND đã đưa ra đề xuất “Cùng với xây dựng hệ thống luật pháp, các cơ quan chức năng cần tuyên truyền rộng rãi những kiến thức pháp luật, quy định nội quy của mỗi cơ quan, tô chức đến mọi người trong lĩnh vực này. Cơ quan quản lý cần có những biện pháp cả về pháp lý, cả về kỹ thuật dé phát hiện, ngăn chặn sự lây lan của thông tin xấu độc từ MXH. Đặc biệt can xử ly nghiêm minh những hành vi cơ tình sử dụng MXH để tun truyền, thơng tin sai sự thật, kích động, mang tinh kỳ thị gây hại cho người khác, ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội... điều quan trọng nhất là mọi cá nhân tham gia MXH can nắm rõ, có hiểu biết về pháp luật quy định trong lĩnh vực này, hiểu rõ cương vi của mình trong mỗi cơ quan, tơ chức, nhất là những người có khả năng dan dat du luận xã hội dé tuân thủ luật pháp. ”. Trong bài viết “Phịng ngừa và quản lý bạo lực ngơn ngữ mạng ””°, tac giả cũng đưa ra một số đề xuất: (1) Xây dụng khung pháp lý, (2) Tăng cường giám sát và quản lý phương tiện truyền thông trực tuyến, (3) Hướng dẫn xây dựng văn hóa.

Nhìn chúng các cơng trình nghiên cứu trên đã đưa ra một số giải pháp và giá trị tham khảo từ pháp luật nước ngồi về vấn đề sử dụng ngơn ngữ để xúc phạm, kích động người khác trên mạng xã hội. Tuy nhiên, các kiến nghị đều được nêu ra theo hướng liệt kê mà chưa được phân chia thành các nhóm kiến nghị hồn thiện pháp luật và giải pháp cụ thé: (1) Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật (ví dụ như: (i) về mặt lập pháp — đối với quy định của Bộ Luật Dân sự 2015, Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bé sung nam 2017, Luật An ninh mang 2018; (1) về thực hiện pháp luật); (2) Một SỐ giải pháp nham hạn chế tình trạng bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội. Bên cạnh đó, nội dung kiến nghị của các cơng trình cịn chung chung mà khơng kiến nghị sửa đổi, bổ sung các điều luật cụ thể; tương tự các giải pháp cũng vậy, các tác giả của các công trình trên chỉ liệt kê và chưa phân tích sâu, chưa có một mơ hình, ý tưởng cụ thể. Do đó, việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp, đặc biệt là những giải pháp pháp lý có tính hệ thống, dựa trên những luận cứ khoa học và tổng kết thực tiễn vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của thanh niên Việt Nam là một u cầu có tính cấp thiết <small>trong bơi cảnh hiện nay, khi chưa có cơng trình nào nghiên cứu sâu về vân đê này.</small>

<small>!0 Xem thêm: tài liệu đã dan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục dich nghiên cứu</small>

Mục đích của dé tài là nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống những van dé ly luận về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Trên cơ sở quan điểm về lý luận nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng xã hội về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở lứa tuôi thanh niên, hậu quả cũng như nguyên nhân của nó đối với lứa ti này, từ đó đề xuất những giải pháp dé hạn chế van dé bạo lực <small>ngôn từ trên mạng xã hội ở thanh niên Việt Nam.</small>

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

Đề đạt được mục đích đã nêu trên đây, đề tài nghiên cứu hướng vào nhiệm vụ cụ thé sau đây:

Tht nhất, xây dựng khung ly thuyết về bao lực ngôn từ trên mạng xã hội, trong đó bao gồm khái niệm, đặc điểm, hình thức biểu hiện, các loại chủ thé của hành vi bao lực ngôn từ trên mạng xã hội và pháp luật về hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã <small>hội.</small>

Thi hai, nghiên cứu về thực trạng quy định về bạo lực ngôn từ ở một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam; thực tiễn về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của thanh niên ở một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam.

Tứ ba, nghiên cứu về nguyên nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và ảnh hưởng của bạo lực ngôn từ tới đời sống tinh thần của thanh niên và xã hội Việt Nam.

Thứ tư, từ những van đề nghiên cứu trên, dé tài đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở thanh niên Việt Nam.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối trợng nghiên cứu

Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như: xã hội học, tâm lý học, luật học,... Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu sẽ tiễn hành nghiên cứu dưới góc độ xã hội học, tâm lý học và luật học; trong phạm vi các quy định của pháp luật Việt Nam (Hiến pháp 2013, Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi b6 sung năm 2017, Luật An ninh mạng 2019, Nghị định 72/2013/NĐ-CP quy định về những việc sử dụng dịch vụ Internet, có những hành vi bị

cam trong quan ly, cung cap, su dung dich vu internet va thong tin trén mang, Nghi

<small>định 174/2013/NĐ-CP quy định xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính,</small> viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và tần số vô tuyến điện); pháp luật của một số quốc gia trên thế giới (Công ước quốc tế về tội phạm mạng, Bộ luật Hình sự bang Texas (Hoa Kì), Đạo luật Cơng nghệ thơng tin năm 2000 của Ấn Độ, Luật An ninh mạng Thái Lan, Luật về quan lý mạng xã hội cua Đức (NetzDG),...) và thực trạng van dé

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của thanh niên ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới thông qua các sự việc thực tế và số liệu thống kê được các tổ chức uy tín cơng bố dé làm rõ các van đề lý luận và thực tiễn dé từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong q trình hoạch định chính sách, xây dựng và áp dụng pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, đưa ra các kiến nghị các chương trình giáo dục, chính sách pháp luật dé hạn chế tình trang bao lực ngơn từ trên mạng xã hội của thanh <small>niên Việt Nam.</small>

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới; thực trạng xã hội ở Việt Nam và một SỐ quốc gia trên thế giới.

- Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng xã hội và các quy định pháp <small>luật hiện hành.</small>

Do đây là một vấn đề mới và chưa có nhiều số liệu thống kê, đề tài đã có gắng tìm kiếm các liệu thống kê của các tổ chức uy tín như UNICEF, Mayo Clinic, Microsoft...va thơng tin của cuộc khảo sát trong quy mơ nhỏ của nhóm nghiên cứu dé minh họa cho một số nội dung phân tích.

- Phạm vi nội dung: Bài nghiên cứu tập trung xây dựng những van dé lý luận về <small>bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và phân tích nguyên nhân, hậu quả của bạo lực ngôn</small> từ trên mạng xã hội ở lứa tuôi thanh niên (độ tuổi từ 16 — 30), từ đó đưa ra một số dé xuất giải pháp nhằm hạn chế vẫn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của thanh niên <small>Việt Nam.</small>

5. Cách tiếp cận

Đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống, liên ngành, lấy sự kiểm chứng của thực tiễn làm căn cứ quan trọng cho các kết luận của đề tài. Tiếp cận từ thực tiễn dé làm rõ vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở thanh niên, qua đó đi sâu phân tích, đánh giá ngun nhân, hậu quả đối với thanh niên Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhăm hạn chế tinh trạng bạo lực ngôn từ trên <small>mạng xã hội ở thanh niên Việt Nam.</small>

<small>6. Phương pháp nghiên cứu</small>

Với tính chất của đề tài khoa học xã hội và nhân văn, để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề xác định, đề tài dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh, quán triệt quan điểm, đường lối đôi mới của Dang, Nhà nước, tổng hợp các phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng đồng thời kết hợp các kĩ thuật thu thập và xử lý thông tin khác nhau.

<small>Cụ thê:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

* Phương pháp nghiên cứu chung: đề tài sử dụng phương pháp phân tích logic và ngữ nghĩa, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh và so sánh luật học, chứng minh, tông hợp, dự báo khoa học dé làm rõ các mục tiêu nghiên cứu.

* Phương pháp điều tra xã hội học: Qua khảo sát thực tiễn dé tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở lứa tuổi thanh niên. Với các nội dung như trên, đề tài sử dụng phương pháp xã hội học như sau:

¢ Phương pháp phân tích tài liệu: tài liệu thu thập từ các nguồn như: sách, báo, ... ¢ Phương pháp Anket (Mẫu điều tra bằng bang hỏi): số lượng 253 người trong độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi.

Cách thức thu thập số liệu:

* Thu thập gián tiếp hay nghiên cứu tài liệu (Desk Study) ‹ Kế thừa các cơng trình nghiên cứu trước đó

‹ Tổng hợp các nguồn số liệu qua các báo cáo, tổng kết của các nguồn thơng tin <small>chính thức.</small>

<small>e Tìm thơng tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, Internetvà các phương tiện khác.</small>

* Thu thập dữ liệu trực tiếp hay nghiên cứu thực tế (Field Study): điều tra xã hội học (Survey) - dé tài tiễn hành khảo sát các cá nhân dé làm sáng tỏ những nội dung về <small>thực trạng và hậu quả của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở thanh niên Việt Nam.</small>

¢ Cơng cụ được sử dung: bảng hỏi áp dung cho các đối tượng nghiên cứu định <small>lượng.</small>

e Kết quả khảo sát điều tra: số liệu kết quả xử lý phiếu điều tra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

CHUONG 1. MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BAO LỰC NGÔN TỪ TREN MANG XA HOI

<small>1.1 Khái niệm hành vi bao lực ngôn từ trên mạng xã hội1.1.1 Bao lực ngôn từ</small>

<small>1.1.1.1. Bao lực (violence)</small>

Bao lực là một khái niệm mở, da chiều. Theo Từ điển Tiếng Việt!!, bạo là hung dữ, lực được hiểu là sức. Bạo lực có nghĩa là sức mạnh dùng dé tran ap hoac 1at dé. Theo Từ điển Mỹ Merriam-Webster!”, bao lực là hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong hoặc làm ton hai ai đó.

Bàn về chủ dé này, tô chức Y tế Thế giới WHO! cho răng bạo lực dé cập đến việc cơ tình sử dụng sức mạnh thé chất hoặc quyền dé đe dọa hoặc làm hại chính mình, <small>những người khác, nhóm hoặc xã hội, gây ra hoặc có khả năng gây thương tích, tử</small> vong, tôn thương tinh thần, khuyết tật phát triển hoặc tước quyên.

Tùy theo từng cách phân loại, có nhiều loại bạo lực khác nhau. Chắng hạn, giữa các cá nhân có bạo lực gia đình, bao lực học đường,...; gitta các quốc gia có bạo lực kinh tế, bạo lực văn hóa, bạo lực tơn giáo,...; về cách thức có bạo lực ngơn từ, bạo lực hành động; về mức độ ảnh hưởng có bạo lực thé xác, bạo lực tinh thần.... Ngồi ra, cịn nhiều cách phân loại khác.

<small>1.1.1.2. Ngôn từ (words)</small>

Theo Từ điển Tiếng Việt trực tuyén'*, ngơn là lời nói, tiếng nói; từ là âm, hoặc tồn thể những âm khơng thể tách khỏi nhau, ứng với một khái niệm hoặc thực hiện một chức năng ngữ pháp. Ngôn từ được định nghĩa là chữ nghĩa dùng khi nói hoặc khi viết. Có quan điểm đưa ra răng ngơn từ có sức mạnh to lớn. Thật vậy, nhân dân ta có câu:

“Lời nói chăng mắt tiền mua <small>Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”.</small>

Trong giao tiếp cuộc sống hàng ngày, lời ăn tiếng nói cần được chú ý dé tránh làm người khác bị tôn thương. Vẫn một sự việc không tốt xảy ra, khi được người khác góp ý với thái độ chân thành, lời nói dé nghe thì người được góp ý sẽ có động lực dé

sửa chữa, khắc phục khuyết điểm của họ. Ngược lại, nếu góp ý với giọng điệu chì

chiết, lời nói gay gắt, xúc phạm, nói quá lên hay nói sai sự thật thì đối tượng được góp ý sẽ khơng những khơng tiến bộ mà họ cịn có thể có những phản ứng tiêu cực, tự ti, <small>mặc cảm.</small>

<small>!! GS Hồ Lê, Tir điển Tiếng Việt, Nxb. Thanh niên, 2010, tr.66 & tr.464.</small>

<small>2 truy cập ngày 09/12/2019.!3 truy cập ngày 10/12/2019.'4 truy cập ngày 12/12/2019.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>131.1.1.3. Bao lực ngôn từ</small>

Bạo lực ngôn từ là một khái niệm còn mới ở Việt Nam cũng như trên thế gidi. Trong tiếng Anh, ban dịch gần nghĩa nhất với khái niệm bao lực ngôn từ là verbal violence, cụ thé hơn chính là hành vi dùng ngơn từ dé tan cơng, cơng kích, xúc phạm một hay nhiều người (verbal abuse).

Trong một bài viết trên trang web của Fil Santé Jeunes!Š, các chuyên gia cho răng lam dụng bằng lời nói là nhằm mục đích gây đau đớn, làm tôn thương người khác, tấn công họ băng các hình thức khác nhau: xúc phạm, lăng mạ, chửi bới, nhạo báng, chê bai, định kiến, tin đồn, phân biệt chủng tộc. Trong thực tế, bạo lực ngơn từ có thể <small>phân thành hai loại là: hành vi có chủ định và hành vi khơng chủ định. Hành vi có chủ</small> định là hành vi của những người cé tình dùng ngơn từ dé tan cơng, cơng kích cá nhân, tổ chức khác. Hành vi khơng chủ định là hành vi của những người do kém hiểu biết hay vơ tình, câu thả, sử dụng ngơn từ lệch chuẩn vơ hình làm tổn thương người khác, gây ảnh hưởng tới thanh danh, uy tín của cá nhân, tập thể.

Người xưa có câu “Bút sa, gà chết” ý muốn nói trước khi làm một việc gi, nói, viết ra điều gì phải suy nghĩ kỹ, bởi sự thiếu cân trọng trong văn nói và văn viết có thê gây ton thương cho người khác, nó có thé làm huỷ hoại thanh danh của người khác, thậm chí nó cịn có thê giết chết một con người.

Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn đề cập, nghiên cứu sâu về vấn đề về bạo lực ngôn từ - bạo lực băng ngôn ngữ. Bạo lực ngôn từ là hành vi sử dụng ngôn ngữ vượt quá giới hạn, thể hiện khi nói hoặc viết, nhằm đe dọa, xúc phạm, hạ thấp giá trị người khác, vơ hình gây nên những tổn thương tâm lý cho người tiếp nhận.

<small>1.1.2. Mạng xã hội và bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội1.1.2.1. Mạng xã hội</small>

Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, con người không chỉ sống trong thế giới thực mà còn tương tác, giao tiếp được với nhau thông qua một thé giới nữa, đó là thế giới ảo. Cụ thể hơn, các trang mạng xã hội chính là phương tiện gắn kết con người trong khơng gian này. Theo đó, các vấn dé xã hội trong thế giới thực cũng đồng thời tồn tại trong thế giới ảo, thậm chí có nhiều biến tướng phức tạp hơn mà bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là một trong những vấn đề nhức nhối ấy được toàn xã hội quan

Trước hết, mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đôi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn

<small>'S truy cập ngày 14/12/2019.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức

<small>dịch vụ tương tự khac!®.</small>

Mạng xã hội có thể được truy cập ở dạng ứng dụng hoặc website giúp kết nối mọi người ở bat cứ đâu, bat kỳ ai thông qua dịch vụ internet, giúp người dùng có thé chia sẻ những sở thích và trao đổi những thông tin cần thiết với nhau. Mang xã hội dành cho mọi đối tượng sử dung, khơng phân biệt giới tính, độ tuổi, vùng miền... Người dùng có thé liên kết với nhau dù họ ở bất cứ đâu, chi cần có internet. Những <small>người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội còn được gọi là cư dân mạng. Trong quá trình</small> sử dụng, giao tiếp trên mạng xã hội, một loại ngôn ngữ mới được hình thành, gọi là ngơn ngữ mạng, ngơn ngữ trực tuyến hay ngôn ngữ Internet.

<small>Ngôn ngữ mạng, đúng như tên gọi của nó, là ngơn ngữ được tạo bởi cư dân mạng</small> và phố biến trên Internet. Ngôn ngữ này có tính đặc thù, là thứ ngơn ngữ phi chính thức, thé hiện sự tự do cá nhân. Đây là một biểu hiện thông thường của cư dân mạng. Trong quá khứ, những từ ngữ khiến chúng ta nhớ về thời đại. Ngày nay, sự thay đổi nhanh chóng của từ ngữ đã khiến một số người bối rối, và việc tìm từ ngữ có thé <small>đại diện cho thời đại này là khó khăn hơn.</small>

Hiện nay có rất nhiều loại hình mạng xã hội khác nhau. Theo thống kê mới cập nhật về 15 trang mang xã hội lớn nhất thế giới đến từ trang Dreamgrow!”, đứng đầu danh sách khơng ngồi ai khác van là Facebook, theo sau có thê kế đến một số cái tên <small>quen thuộc như Youtube, Twitter, Instagram... Tại Việt Nam hiện có 410 trang mạng</small> xã hội được cấp phép hoạt động, Facebook và YouTube là hai mạng xã hội nước ngoài có ảnh hưởng nhất, trong đó Facebook có hơn 60 triệu người dùng Việt Nam. Khi đăng kí sử dụng những trang mạng xã hội này, người dùng phải tuân theo những điều khoản mà mỗi nhà cung cấp dịch vụ đặt ra.

Là mạng xã hội lớn được nhiều người tin dùng nhất thé giới hiện nay, bên cạnh quyền lợi mà người dùng được hưởng, Facebook cũng nghiêm túc dé ra những yêu cầu mà người dùng có nghĩa vụ tuân theo khi sử dụng nhằm ngăn chặn hành vi lạm dụng <small>dịch vụ của trang mạng này.</small>

Tiêu chuẩn cộng đồng của Facebook áp dụng cho mọi loại nội dung và với mọi người ở khắp nơi trên thế giới. Đây là các tiêu chuẩn toàn diện mà theo đó, nội dung khơng bị xem là gây thù ghét chăng hạn, có thể vẫn bị gỡ vì vi phạm một chính sách khác. Facebook nhận thức được rằng ngơn từ có thé mang nhiều ý nghĩa khác nhau

<small>!6 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 quy định chỉ tiết việc quản lý, cung cấp, sử dungdich vụ Internet va thông tin trên mạng (Nghị định số 72/2013/NĐ-CP).</small>

<small>!7 truy cập ngày 17/12/2019.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

hoặc tác động đến mọi người theo các cách khác nhau, tùy thuộc vao cộng đồng địa phương, ngôn ngữ hay hồn cảnh xuất thân của họ.

Moi người có thé báo cáo nội dung có khả năng vi phạm, bao gồm trang, nhóm, <small>trang cá nhân, nội dung cá nhân và bình luận. Facebook cũng trao cho mọi người</small> quyền kiểm soát trải nghiệm của họ bằng cách cho phép họ chặn,bỏ theo dõi hoặc ân người và bài viết.

Một vài điều không được phép đăng trên Facebook: ảnh khỏa thân hoặc nội dung khiêu dâm khác; ngơn từ kích động thù địch, đe dọa có thé xay ra hoac tan cơng trực tiếp một cá nhân hay một nhóm; nội dung chứa bạo lực quá mức hoặc tự làm hại bản <small>thân; trang cá nhân giả hoặc mạo danh; spam:...</small>

Hậu quả của việc vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng của Facebook sẽ khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm và lịch sử của người đó trên nên <small>tảng này.</small>

Youtube là mang xã hội chia sẻ video lớn nhất thế giới. Mọi người có thé sử dụng Youtube dé tải lên hoặc tải về máy tính hay điện thoại và chia sẻ các video clip. Tương tự Facebook, You tube cũng có những nguyên tắc nhất định cho người dùng.

Một số tiêu chí đánh giá được Youtube quy định về nguyên tắc cộng động như: ảnh khỏa thân hoặc nội dung khiêu dâm; nội dung gây hại hoặc nguy hiểm; nội dung kích động thù địch; nội dung bạo lực hoặc đẫm máu; quấy rỗi và đe dọa trên mạng;

spam, siêu dữ liệu gây hiểu lầm và lừa đảo; đe dọa; bản quyền; bảo mật; mạo danh; an

<small>tồn cho trẻ em;...</small>

Khơng phải nội dung nào trên YouTube cũng khiến mọi người thích thú. Vì vậy, nếu người dùng cho rằng nội dung nào đó khơng thích hợp, tính năng gắn cờ sẽ giúp <small>họ gửi nội dung đó cho nhân viên YouTube xem xét. Nội dung khi bi báo vi phạm sẽ</small> không tự động bị gỡ bỏ. Nhân viên của YouTube sẽ xem xét cân thận các nội dung được gắn cờ 24/7 dé xác định xem nội dung đó có vi phạm Nguyên tắc cộng đồng không. Nội dung vi phạm Nguyên tắc cộng đồng sẽ bị xóa khỏi YouTube. Nội dung không phù hợp với tất cả khán giả nhỏ tuôi hơn có thê bị giới hạn độ ti.

Nếu hành vi trên và/hoặc ngoài YouTube của một người sáng tạo gây hại đến người dùng, cộng đồng, nhân viên hoặc hệ sinh thái của YouTube, thì YouTube có thể thực hiện hình thức xử lý dựa trên một sé yếu tố, bao gồm nhưng không giới hạn ở <small>mức độ nghiêm trọng của hành động mà người sáng tạo đó thực hiện và sự hiện diện</small> của một mẫu hành vi có hại. YouTube có thể sẽ áp dụng biện pháp xử lý là tạm dừng các đặc quyền dành cho người sáng tạo hoặc chấm dứt tài khoản đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Instagram cũng là một mạng xã hội được khá nhiều người sử dung. Nó phản ánh sự đa dạng về văn hóa, độ ti và tín ngưỡng của cộng đồng mạng. Các nhà lập trình đã dành nhiều thời gian để xem xét các quan điểm khác nhau khi khai thác trang mạng này, góp phần tạo nên một mơi trường an tồn và cởi mở cho tất cả mọi người.

Một số nguyên tắc cộng đồng của Instagram: chỉ nên chia sẻ ảnh và video do chính mình chụp/quay hoặc có quyền chia sẻ; đăng ảnh và video phù hợp với nhiều dạng đối tượng; khuyến khích các tương tác có ý nghĩa và chân thành; tuân thủ pháp luật; tôn trọng các thành viên khác trong cộng đồng Instagram; không tôn vinh hành động tự gây thương tích dé Instagram ln là một mơi trường hỗ trợ lành mạnh. Nếu vượt quá các ranh giới này, bạn có thể bị xóa nội dung, vơ hiệu hóa tài khoản hoặc bị <small>áp dụng những giới hạn khác.</small>

Cư dân mạng khi nhìn thấy nội dung nào đó mà cho rằng có thể vi phạm những nguyên tắc trên, có thể sử dụng lựa chọn báo cáo tích hợp sẵn. Instagram có đội ngũ tồn cầu chun xem xét các báo cáo này. Họ sẽ làm việc nhanh nhất có thể nhằm gỡ các nội dung vi phạm. Instagram cũng có thê làm việc với cơ quan hành pháp, cả trong trường hop họ cho rang có nguy cơ xảy ra tôn hại về thé chất hoặc mối đe dọa đến sự an tồn của cộng đồng.

<small>1.1.2.2. Bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội</small>

Mạng xã hội được ví như con dao 2 lưỡi ấn chứa nhiều van đề bất cập và hiểm họa khó lường đối với người sử dụng khơng đúng mục đích. Khá nhiều người lựa chọn mạng xã hội là nơi dé bày tỏ quan điển cá nhân của mình về người khác, thậm chí đưa ra những ngôn ngữ xúc phạm dé vùi dập họ. Đây được coi là hành vi bạo lực ngôn từ <small>trên mạng xã hội.</small>

Thuật ngữ “bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội” chưa được nhiều người biết đến và chưa có nhiều nghiên cứu liên quan. Các kết quả tìm kiếm về vấn đề này đưa ra

thường là: bạo lực mạng, bạo lực ngôn ngữ trực tuyến, bạo lực ngôn ngữ mạng, bạo lực trực tuyến, bắt nạt qua mạng, bạo lực Internet, lạm dụng trực tuyến, bao lực tinh

thần trên mạng xã hội hay xúc phạm mạng.

Trong một phân tích được đăng trên Nhân dân nhật báo Trung Quốc!Š có nêu: Bạo lực ngơn ngữ mạng đặc biệt đề cập đến các cuộc tấn công lạm dụng và lạm dụng vào các đối tượng cụ thê trong không gian ảo của Internet. Những lời nói độc ác này thường là lời nói của một SỐ lượng người dùng Internet nhất định do các sự kiện được đăng trên Internet vi phạm đạo đức công cộng và các giá trị truyền thống của con

<small>'8 14/441 10/189065/12632010.html?fbclid=IwAR3fY Bc7xZ6aYt2%Sc-ucBxbY0O2Iu0jphAL4BDgZNanLSS5RpwlcacETkVM, truy cập ngày 21/12/2019.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

người và chạm đến điểm mau chốt của dao đức con người. Những lời này thật khắc nghiệt, xấu xa và thậm chí tàn nhẫn, và chúng vượt ra ngồi phạm vi bình luận bình thường về những sự cố này.

Theo Baidu Baike!°, từ điển bách khoa toàn thư trực tuyến của Trung Quốc thì bạo lực mạng là một hình thức gây hại nghiêm trọng và bạo lực toi tệ. Nó dé cập đến một lớp những lời phi bang, phi bang, danh tiếng, quyền và các tuyên bồ riêng, văn bản, hình ảnh, video được đăng tải bởi cư dân mạng trên Internet. Loại bài phát biểu, văn bản, hình anh và video này sẽ gây ton hại đến uy tín, quyền và tinh thần của người khác và mọi người thường gọi đó là "bạo lực Internet". Bạo lực mạng có thé gay tốn hai đến uy tín, quyền và tinh thần của khách hàng va nó đã pha vỡ điểm mau chốt về đạo đức, thường đi kèm với các vụ tra tấn và tội phạm bất hợp pháp, và việc sử dụng giáo dục, kiềm chế đạo đức và luật pháp là điều cấp bách. Bao lực mạng là hành vi bạo lực của cư dân mạng trên internet, và là một phần mở rộng của bạo lực xã hội trên internet.

Trong Korean Wikipedia??, bách khoa toàn thư trực tuyến Hàn Quốc, bạo lực mạng có nghĩa là quấy rối người khác dưới nhiều hình thức khác nhau trong không gian ảo và không giống như bạo lực truyền thống liên quan đến bạo lực thê xác, nó có nhiều hình thức khác nhau. Nó bao gồm nhiều hình thức khác nhau như không chỉ buôn chuyện trực tiếp với người khác băng văn bản mà còn phân phối văn bản, hình ảnh, video hoặc thơng tin nhận dạng cá nhân chê bai một người cụ thể hoặc liên tục mời vào phịng trị chuyện nhóm hoặc đi ra ngồi sau khi mời. Ngồi ra, vì bản chất <small>của khơng gian mạng, nó có khía cạnh khác với bạo lực nói chung.</small>

Theo trang mạng văn minh Trung Quốc?!, bạo lực ngôn ngữ trực tuyến đề cập đến việc sử dụng phương tiện truyền thông mạng như là nhà cung cấp cơ bản dé thực hiện lời nói xúc phạm, có chủ đích, phân biệt đối xử và xúc phạm dưới hình thức bá quyền ngơn ngữ, trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng lạm dung, kỳ thị, khinh bi, 16 bịch,

v.v. , vi phạm và thiệt hại cho nhân phẩm, thế giới tinh thần và sức khỏe tinh thần của

<small>người khác.</small>

Với mạng xã hội như hiện nay, quyền biểu đạt của cá nhân trên trang cá nhân của họ là rất thoải mái, như một cách dé thé hiện quyền tự do ngơn luận được hiến định. Do <small>đó, ranh giới giữa đúng và sai, giữa phù hợp và không phù hợp là khá mong manh. Khi</small> một cá nhân phản biện, nhận xét một cá nhân khác theo hướng tiêu cực, rat dé bị xem là xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của đối tượng đó.

<small>!2 1999, truy cập ngày 21/12/2019.</small>

<small>?? truy cập ngày 21/12/2019.</small>

<small>?! trang web cổng thông tin của Ban Tuyên giáo Trung ương và Văn phòng Văn minh Trung</small>

<small>ương Trung Hoa, truy cập ng ày 22/12/2019.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Tóm lại, bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là hành vi lạm dụng ngôn ngữ của cưdan mạng khi sử dụng mạng xã hội trong không gian ao (Internet) nói riêng và là một</small> phan mở rong cua bạo lực xã hội nói chung nhằm đe dọa, xúc phạm, hạ thấp gid trị người khác, thỏa mãn cảm xúc cá nhân, vơ hình gây nên những ton thương tâm lý cho người tiếp nhận, thậm chi ảnh hưởng tới thé chất và có thé thiệt hại cả tính mạng.

1.2. Đặc điểm của hành vi

Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội có các đặc điểm ngẫu nhiên, đơn giản hóa, phi lý và cảm xúc. Nó thực chất là một loại "bạo lực mềm" trong xã hội. Mỗi người có thể tùy ý nhận xét, phản biện những điều mà cá nhân cho là sai, bảo vệ những điều đúng.

Tuy nhiên, với một SỐ người, việc chỉ trích một đối tượng, nhân vật nào đó trên mạng

là niềm vui. Dường như, ho đã qn và cũng có thé vơ tình, tao sở thích đó thành mũi dùi làm tơn thương ai đó và vơ hình chung, những dịng cảm xúc cá nhân tưởng chừng vô hại ấy bất cứ lúc nào có thê trở thành hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Hiện tượng bạo lực này có những đặc điểm chính sau đây:

1.2.1. Hành vi mang cam xúc đơn giản, tiéu cực một chiều

Thứ nhất, ở không gian ảo, cư dân mạng thường là những người đi "săn” thơng tin. Mỗi người đi tìm cái mình muốn, cái mình cần và ngược lại khơng quan tâm đến cái người khác muốn nói với mình. Cá nhân ln cho rằng mình đúng, quan điểm của mình là số một. Đặc biệt khi kết quả tìm kiếm trên mạng là thông tin theo hướng cá nhân mong muốn, cộng với những kinh nghiệm, những trải nghiệm tiêu cực về một van dé nào đó đã ảnh hưởng đến con người ta trong tư duy, có thé khiến mỗi cư dân mạng dễ trở nên cô lập và háo thắng trên Internet khi gặp cái gì khơng thuộc “gu” của mình, khi gặp những ý kiến trái chiều. Khi đã xung đột rồi thì nội dung tranh luận đã khơng cịn quan trọng nữa mà sự khang định cái tôi cá nhân, tâm ly ha dạ, muốn khang định lấn at và có thể lái hồn tồn câu chuyện sang một hướng khác. Định kiến và những khác biệt về nhận thức đã bién mạng xã hội trở thành nơi dé tranh cãi va bạo lực như là một lẽ tất yếu.

Thứ hai, con người về mặt bản năng ln làm những điều mình thích, chống lại những rào cản, những thứ thuộc về các quy tắc, chuẩn mực. Trong khi đó, mạng xã hội thì khơng có rào cản, khơng có quy định thuộc về pháp luật hay các qui tắc đạo đức, văn hóa truyền thống. Tinh ấn danh của nó khiến con người ta dễ có xu hướng thiếu kiểm sốt cảm xúc, thiếu kiềm chế ham muốn và có hành vi ứng xử khơng đúng chuẩn mực, dễ dàng bỏ qua những chuẩn mực văn hóa. Bên cạnh đó, khơng gian mạng là mơi trường “ảo”, vì thế, người sử dụng dé dang làm điều tiêu cực nếu ho lập một nick giả hoặc ân dưới một cái tên giả. Nhiều nhà tâm lý cho rằng: trong một môi trường không tiếp xúc, không gặp mặt, dé dàng “mai danh ân tích” thì con người dé trở nên

<small>độc ác hon.Vi vậy, nhiêu người sử dụng mạng xã hội dé xúc phạm, tân công người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

khác mà không cảm thay cắn rut lương tâm. Tắt cả các yêu tô này tạo nên một sự tự do rất lớn đối với các cá nhân, khiến họ có cách cư xử khác hăn với cách hành xử đang <small>thực hiện ở đời thực.</small>

Thứ ba, khi giao tiếp trên mạng, thông qua các cách thức như viết status, comment, chat... cách hiểu của người tham gia hồn tồn bị chi phối từ chính cảm xúc, tâm lý, định kiến, ân ức của họ. Cùng một dịng thơng tin nhưng mỗi người đều hồn tồn có thê diễn đạt ý nghĩa của nó theo những sắc thái hoàn toàn khác nhau, tùy vào cảm xúc và trải nghiệm riêng cá nhân của họ trong thời điểm đó. Một câu hỏi tranh luận hồn tồn có thé được cảm nhận thành một câu "hỏi déu", "đá xéo", mia mai hay bắt bí nhau và bị phản ứng lại. Cứ thế những xung lực xấu hình thành và <small>nhanh chóng leo thang.</small>

<small>Thứ tu, trong một khơng gian ao lớn như mạng xã hội, khi những cuộc tranh luận</small> trên bình điện rộng hơn, khơng quan tâm đến người tham gia là ai, lớn nhỏ thế nào, với những cách diễn đạt, khn mẫu văn hóa ứng xử riêng biệt thì tình thế đễ dàng bị đảo <small>lộn. Với nhóm này, việc nói chuyện như vậy là bình thường, với một nhóm khác, đó</small> hồn tồn có thé là xúc phạm. Khi bị cảm xúc chi phối, người ta khơng thể nói chuyện <small>bình thường được nữa.</small>

1.2.2. Hành vi mang tính ngẫu nhiên, tự do

Người sử dụng mạng xã hội, nhất là các bạn trẻ thường tham gia các hội, nhóm và sẽ phải nói hoặc hành động theo một cách ứng xử đã được định sẵn. Vì vậy, một cá nhân sẽ rat dé bị ảnh hưởng nếu tham gia nhóm khơng được kiểm sốt, “vơ chính phủ” hoặc có lối sống lệch lạc.

Thời đại cơng nghệ 4.0 đem đến cho cư dân mạng là những “đám đông ảo” trên mạng xã hội. Đám đông này được tập họp rất nhanh, chỉ với vài thao tác đơn giản rồi tan biến cũng rất nhanh. Khi một đám đông được hình thành chắc chắn phải có cùng mục đích chung như: vì hiểu kỳ, vì muốn biết sự thật, vì muốn bảo vệ một người khác hay đấu tranh về I sự việc nào đó... Nhưng với “đám đơng ảo” thì đơi khi chăng cần lý do, khơng cần biết bản chất của vấn đề, chỉ cần ghi lại vài dòng, để lại vài trạng thái cảm xúc, thậm chí dùng những câu nói phản cảm, thái độ tiêu cực... rồi biễn mat. Thế rồi những người khác vào like, dislike hay tiếp tục comment với những câu nói như vậy. Dam đông này đang ngày càng nhiều trong xã hội và chính họ đang gián tiếp tiếp tay cho những hiện tượng tâm lý: stress, tram cảm, ám thi, tự tử, ... ngày càng nhiều hơn.

Mạng xã hội hiện nay cũng cho thấy một bức tranh nhiễu loạn của xã hội. “Sự vơ cảm, ích ky lên ngơi và các giá trị văn hóa dang dan bị đảo lộn, những con số đó cũng tương thích về mặt đạo đức, đạo lý xã hội. Mạng xã hội có tính tự do, vậy nên khó mà kiểm sốt được những phát ngơn trên đó. Cho nên, việc ăn nói loạn xạ hay tình trạng

<small>vùi dập, ném đá một người nào đó xuât hiện tràn lan gây ra những nguy hiêm nhât</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

định" — PGS.TS Trinh Hòa Bình, nguyên Giám đốc Trung tâm điều tra dư luận xã hội (Viện Xã hội học Việt Nam) nêu ý kiến”.

1.3. Biểu hiện của hành vi 1.3.1. Về hình thức biểu hiện

Trong cuộc sống, con người không thê tránh khỏi việc có những cảm xúc tiêu cực như tức giận, buồn chán, từ đó có thể nảy sinh việc muốn thông qua bạo lực ngôn ngữ để giải toả cảm xúc, nhưng giao tiếp trực tiếp giữa mọi người sẽ bị hạn chế ít nhiều bởi các chuẩn mực xã hội. Không gian mạng là một xã hội ảo mà ở đó những hành vi bạo lực ngơn từ dễ bùng nô hơn thực tế. Bao lực ngôn từ trên mạng xã hội ton tại dựa trên các phát ngôn. Những phát ngơn này có thé được truyền tải thơng qua hai <small>hình thức là văn bản hoặc âm thanh. Đây được coi là một sự giải phóng cảm xúc,</small>

Thứ nhất, bao lực ngôn từ trên mạng xã hội dưới dang văn bản. Ngày nay, khơng khó để tìm thay bat kì sự cố bạo lực trên mạng nào, hành vi bạo lực ở dạng này có thé nhìn thay ở khắp moi nơi trên các trang mang xã hội với lưu lượng truy cập cao. Chỉ một câu bình luận, một dòng chia sẻ trạng thái, một bài viết... mang cảm xúc cá nhân <small>hay một đoạn văn bản nào đó có nội dung tiêu cực, ngơn ngữ cơng kích thơ tục, độc</small> ác, ấy chính là hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở dạng văn bản. Ngôn ngữ xúc phạm thúc day sự lan truyền của bạo lực ngôn từ trên mang xã hội và làm tăng tác hại của hành vi bạo lực trực tuyến này.

<small>Thứ hai, bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội dưới dạng âm thanh. Cùng với sự phát</small> triển mạnh mẽ của khơng gian mạng nói chung (Internet), các ứng dụng/ trang mạng xã hội cũng không ngừng được cải tiến, nâng cấp và cập nhật nhiều tính năng mới

nhăm đem đến cho người dùng những trải nghiệm tuyệt vời nhất. Tuy nhiên, bên cạnh

<small>những lợi ích mà các tính năng này đem lại, khơng ít cá nhân đã phải gánh chịu những</small> hiểm họa khôn lường trong q trình sử dụng mang xã hội. Người dùng có thé dé dang bắt gặp những budi xem chung, những đoạn clip, livestream trực tiếp,... có những phát ngơn xấu “gây sốc”, đe dọa, quấy rối người khác, ấy chính là hành vi bạo lực ngôn từ <small>trên mạng xã hội ở dạng âm thanh.</small>

<small>? truy cập ngày 03/02/2020.</small>

<small>3 Một catharsis là một sự giải phóng cảm xúc. Thuật ngữ này xuất phát từ tiếng Hy Lạp katharsis có nghĩa là"thanh lọc" hoặc "làm sạch".Theo lý thuyết phân tâm hoc , sự giải phóng cảm xúc này có liên quan đến nhu cầugiải tỏa những xung đột vô thức. Ví dụ, trải qua căng thắng trong một tình huống liên quan đến cơng việc có thểgây ra cảm giác thất vọng và căng thắng. Thay vì trút những cảm xúc này một cách khơng thích hợp, thay vàođó, cá nhân có thể giải phóng những cảm xúc này theo một cách khác, chăng hạn như thông qua hoạt động thêchất hoặc hoạt động giảm căng thắng khác. Mục đích của catharsis là mang lại một số dang thay đồi tích cực</small>

<small>trong cuộc sơng của mơi cá nhân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

1.3.2. Về nội dung biểu hiện

Thông tin trên mạng xã hội có mức độ lan truyền chóng mặt, chuyện của một

người vơ danh bỗng một ngày có thê được biết đến rộng rãi, là đề tài dé cư din mạng đưa ra tranh luận. Các diễn đàn mạng xã hội thường là nơi để con người bày tỏ những <small>tâm tu, trạng thai của mình một cách cơng khai.</small>

Thứ nhất là lời nói xúc phạm, de doa. Khơng khó tìm kiếm những nhận xét xúc phạm, hăm doạ có chủ ý về những sự cố hoặc sự không hài lòng chưa được chứng <small>minh trong xã hội của cư dân mạng. Những ngôn ngữ này vượt quá phạm vi của sựhợp lý thơng thường, vượt ra ngồi ranh giới của đạo đức và pháp luật, và gây ra thiệt</small> hại lớn về uy tín cũng như ảnh hưởng đến sự 6n định xã hội.

Thứ hai là xâm phạm quyền riêng tư cá nhân của các bên trong cuộc sống trực tuyến cũng như cuộc sống thực của họ. Cộng đồng mạng tập trung vào một đặc điểm bất thường, kỳ lạ, tiêu cực nào đó và coi đây là một khiếm khuyết. Danh tính của họ

được gan lién những vấn đề này, bởi nó đã bị thu hẹp trở thành một định kiến. Những

thông tin cá nhân phần lớn có thể được tìm kiếm một cách dễ dàng, nhanh chóng và trong sự lan truyền phi lý của một số cư dan mạng, việc xâm phạm quyền riêng tư cá nhân đã dan trở thành một biéu hiện của bạo lực ngôn ngữ trên mạng xã hội, gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho cuộc sống của các bên, người thân, bạn bè,

<small>... nhân thân của họ.</small>

Cần phân biệt hành vi bao lực ngôn từ trên mạng xã hội với hành vi lan truyền thông tin sai sự thật, ví dụ như tin đồn. Thơng tin sai sự thật là một số thông tin, tuyên

bố không chính xác, chưa được kiểm duyệt thơng qua truyền dẫn độc hại vô trách nhiệm, ảnh hưởng danh tiếng của các bên, là yéu tố quan trọng gây ra các sự kiện công cộng tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sự ồn định xã hội.

1.3.3. Về mức độ biểu hiện

Trong một bài báo viết về “Bao lực tinh than từ mặt trái của mang xã hoi” trên trang thông tin điện tử của Báo Khoa học Phổ thông thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, nhà nghiên cứu Mai Thị Mai, Trung tâm nghiên cứu tâm lý học và giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng mạng xã hội nhiều khi cung cấp thông tin chưa được kiểm chứng nên rất dễ làm nhiễu loạn thông tin, vàng thau lẫn lộn, mập mờ trong các chuẩn giá trị. Mọi người đều được đọc và chia sẻ thông tin mà chưa biết thực hư, vơ tình gây ra những rắc rối, ảnh hưởng xau <small>tới cá nhân người trong cuộc. Những lời nói, những bình luận trên mạng là ảo, tuynhiên tơn thương mang lại là có thật. Đó là tội ác mêm của một thê giới ảo.</small>

<small>4 truy cậpngày 20/02/2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bao lực ngôn từ trên các trang mang xã hội được thể hiện dưới nhiều mức độ tinh thần khác nhau: mức độ nhẹ là sự sung sướng, hả hé trước nỗi đau, bi kịch, sai lầm của người khác. Niềm vui ấy có thể ngắm ngầm, có thé cơng khai nhưng đều thé hiện sự <small>ích kỷ. Mức độ cao hơn là sự sỉ nhục, miệt thị, chà đạp lên danh dự, lịng tự trọng, làm</small> cho người khác ln cảm thấy khơng an tồn. Biểu hiện cụ thể là hành vi nói xấu, bơi nhọ, chửi rua người khác. Đây là hình thức phổ biến nhất. Mức độ cao nhất là sự đe dọa, khủng bố người khác.

1.3.4. Về phương thức hành động

Thứ nhất, phương thức trực tiếp. Phương thức này đề cập đến cuộc tan công trực tiếp trong trường hợp bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội, có nghĩa là, các bên bị xúc phạm, cơng kích trực tiếp bằng lời nói và xúc phạm ngơn ngữ độc hại. Với các trường hợp bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội có liên quan, các cuộc tấn cơng trực tiếp có hại hơn và tác hại đối với các bên là rõ ràng hơn.

Thi hai, phương thức gián tiếp. Cuộc tan công gián tiếp tức là đi theo xu hướng (trend) thông qua những ý kiến trớ trêu và bày tỏ. Do là lời nguyén thường được biết đến khi mang theo những từ ban thiu và một số người cũng chọn phat sóng cuộc tấn cơng trực tiếp của người khác dé tan công lần thứ hai. Tâm ly bay đàn của cư dân mạng là sự thúc day cho bạo lực ngôn ngữ trực tuyến. Sự phù hợp - thay đổi trong hành vi hoặc niềm tin cá nhân do áp lực nhóm, thường được gọi là "theo dịng chảy". Ở góc độ giao tiếp, lý thuyết xoắn ốc của sự im lặng đang hoạt động. "Hau hết mọi người cô găng tránh bị cô lập vi họ có thai độ và niềm tin nhất định, vì vậy họ sẽ từ bỏ ý tưởng và thái độ ban đầu của họ khi số người bày tỏ ý kiến chi phối và những người không bày tỏ ý kiến tăng lên. Lựa chọn và hội tụ ý kiến chi phối." Đó là một khơng <small>gian cơng cộng ảo, và áp lực của nhóm sẽ khơng rõ ràng và mạnh mẽ như trong cuộc</small> song thực, nhưng nếu ngôn ngữ không phù hợp với những cảm xúc phi lý chủ đạo và lời nói bạo lực, nó sẽ thường thu hút một sé lượng lớn các cuộc tan cong bang lời nói. Điều này có thê gây ra sự khó chịu về tâm lý cho những người bất đồng chính kiến, hoặc những người có suy nghĩ hợp lý. Hơn nữa, các sự cố mạng thường không liên quan đến lợi ích sống cịn của cư dân mạng và cư dân mạng thường không bị bạo lực ngôn ngữ vì khăng khang địi một sự cố khơng được ho quan tâm. Đồng thời, như đã <small>phân tích ở trên, phạm vi cơng cộng được hình thành bởi Internet đã trở thành lĩnh vực</small> giải phóng cảm xúc của cư dân mạng. Bầu khơng khí lời nói xúc động và phi lý này sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác trong khơng gian ảo và kích thích xu

<small>hướng bao lực ngơn ngữ cua họ. Khi một nhóm người có suy nghĩ lý trí khơng chi</small>

phối đang thảo luận với nhau, họ thường bị nhiễm cảm xúc và vơ thức hợp nhất vào một lĩnh vực lời nói như vậy dé tạo thành một bạo lực vô thức tập thé. Do đó, tiếng nói hợp lý trong các sự cố mạng thường biến mat và ngôn ngữ bao lực phi lý là phổ biến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>23</small> 1.3.5. Về phạm vi biểu hiện

Các đặc điểm của phương tiện truyền thơng Internet khiến cư din mạng khó có thé suy nghĩ sâu sắc khi phải đối mặt với thơng tin phức tạp và q tải. Kích thích tri giác vượt ra ngồi phân tích hợp lý, và lập luận chặt chẽ đã mắt đi sự hấp dẫn đối với cư dân mạng. Trong nhiều sự cố bạo lực ngơn ngữ trực tuyến, nhiều cư dân mạng thậm chí có thể khơng biết bối cảnh, ngun nhân và hậu quả của sự kiện, thậm chí trong tiềm thức, chỉ bình luận trên cơ sở sự xuất hiện của sự kiện và thậm chí la mắng một cách vơ lý, đôi khi nhắm mục tiêu vào các blogger hoặc áp phích, đơi khi là giữa <small>cư dân mạng. Vào tháng 3 năm 2006, nha van Lu Tianming đã đăng một cuộc phỏng</small> van về tranh chấp Han — Bai trên blog của mình mà anh ta mới thiết lập được năm tháng, và một vài bình luận lạm dụng anh ta xuất hiện ngay ngày hơm sau. Sau đó, các <small>lượt bình luật tiêu cực khơng ngừng tăng lên. Như một học giả đã nói: "Theo như tơi</small>

thấy, các đặc điểm của chính trị vng được phản ánh day đủ trên Internet, thái độ va

cảm xúc luôn hấp dẫn hơn lý trí và bình tĩnh. Người dùng Internet giống như khán giả trong nhà hát, anh ta không quan tâm nhiều đến bạn. Cho dù suy nghĩ có rõ ràng và suy luận có nghiêm ngặt hay khơng, miễn là bạn có giọng nói to nhất, cử chỉ cường điệu nhất và ngơn ngữ khiêu khích nhất, miễn là bạn chế nhạo chiến thắng, thì bạn là người chiến thắng cuối cùng. Cuối cùng, mọi người thực sự cạnh tranh về sức mạnh thể chất và sức chịu đựng”. Không có bình luận, khơng lý luận, khơng thảo luận về các vấn đề, chi la hét, và các sự cố bạo lực ngôn ngữ mang leo thang trong sự thiếu hợp lý này.

Ngoài ra, nội dung giao tiếp trực tuyến cũng đã kích thích hành vi bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội. Như đã phân tích ở trên, các phương tiện truyền thông trực tuyến cung cấp thông tin gần như không giới hạn mà sự chú ý của khán giả trực tuyến là

khan hiểm. Là nhà xuất bản của một số thông tin trực tuyến, một số trang web cơ tình

tạo chủ dé tin tức giật gân vì lý do kinh doanh dé kiếm được lượt xem. Thu hút khán giả băng những tiêu đề kích thích mạnh mẽ, đặt ra các van dé nhạy cảm liên quan đến điểm mau chốt về đạo đức và đốt cháy những tranh chấp gay gắt của người dùng Internet, thậm chí là bạo lực ngơn ngữ. Người điều hành một diễn đàn nói với phóng viên pháp lý hàng ngày một "kế hoạch tìm kiếm thịt người” thành cơng thường mang lại hàng chục hoặc thậm chí hàng trăm ngàn lượt truy cập, và việc truy cập trang web này nhằm nâng cao nhận thức, một con chip thương lượng quan trọng đề thu hút quảng cáo.

1.4. Chủ thể trong bạo lực ngôn từ 1.4.1. Chủ thể thực hiện hành vi

Trên Facebook, Youtube, Instagram, Twitter, v.v. nhiều người tự cho mình cái quyền bình luận chửi bới, lăng mạ, thậm chí là làm nhục bat cứ ai khi ho thay "ngứa mắt". Chủ thể thực hiện hành vi bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội có thể là bất kì ai <small>đang sử dụng mạng xã hội. Trên các trang mạng xã hội, các chủ thê giao tiêp với nhau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

thông qua các cách thức như viết status, comment, chat...cách hiểu của người tham gia

hoàn tồn bị chi phối bởi chính cảm xúc, tâm lý, định kiến và 4n ức của họ. Những sự

khác biệt đó đã hình thành nên những luồng quan điểm, ý kiến trái chiều và các trang mạng xã hội trở thành một nơi dé rất nhiều nguodi có thé tham gia tranh luận một cách tự do, thậm chí là tranh cãi, bạo lực sẽ như một là tất yếu va al cũng có thể trở thành một phần của các cuộc bạo lực mạng đó.

Tuy nhiên, lứa ti thanh niên thường hiếu kỳ, hiếu thắng, bốc đồng, bat thiết, khả năng kiểm soát cảm xúc và hành vi bị hạnh chế so với lứa tuôi trung niên trở lên. Vì vậy, những người trẻ tuổi và đặc biệt là những người thiếu hiểu biết ở lứa tuổi này <small>thường có khả năng thực hiện hành vi bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội cao hơn.</small> Người trẻ thường có xu hướng bốc đồng, dễ nổi giận và tự nuông chiều bản thân. Đánh giá từ các đặc điểm tâm lý của thanh niên trong giai đoạn trưởng thành, đây là giai đoạn quan trọng để hình thành quan điểm xã hội, quan điểm về cuộc sống và các giá tri tinh thần. Một mat, suy nghĩ của họ chưa hồn tồn chín chắn nên họ cũng chưa có day đủ khả năng xử ly những van đề mà chính bản thân mình bất mãn. Vì thé, họ thường chủ động suy nghĩ và tự làm theo ý mình. Khi gặp phải sự cố, họ không tránh <small>khỏi bị đánh giá và đánh giá người khác. Mặt khác, thanh niên, đặc biệt là ở giai đoạn</small> đầu của lứa tuổi này thường thiếu định hướng trong tư tưởng, xem xét các vấn đề một cách phiến diện và dé bị tâm ly đám đông chi phối nên khả năng kiểm soát cảm xúc kém. Họ dễ bị ảnh hưởng bởi cả cảm xúc nhóm và thơng tin bề mặt. Mọi người theo <small>dõi nhau, mù quáng theo xu hướng và bị ảnh hưởng bởi dư luận phi lý và đi chệch</small> khỏi quan điểm bình thường. Do đó, khi các giá trị khác nhau được hiển thị trước mặt họ trên Internet, họ thường bị nhằm lẫn và thậm chí chọn sai các giá trị. Họ mong muốn phán đốn đúng sai của một sự kiện và khơng thé nhanh chóng nhìn thấy các mối quan hệ và lý do phức tạp đăng sau vụ việc. Ngay sau khi bai đăng sự kiện được đăng trên Internet, các chủ thể này không thể chờ đợi mà bày tỏ quan điểm và vị trí của mình bằng bàn phím, thể hiện sự khơng hài lịng và tức giận. Và những cá nhân tức giận này rất dé kết hợp thành một nhóm tạm thời có cùng quan điểm trên Internet, sau đó họ hoạt động như một nhóm và thực hiện một cuộc tan cơng có kế hoạch, có mục dich và có tơ chức và tan cơng các bên nhân danh "công lý". Họ nghĩ rang họ <small>đang làm công lý, nhưng họ bỏ qua những tác hại quá mức mà họ đã gây ra cho người</small> khác. Sự thiếu hiểu biết này sẽ dễ dàng thúc day hành vi bạo lực bằng lời nói trên <small>mạng xã hội.</small>

1.4.2. Chủ thể dễ bị xâm hại

Tương tự như chủ thể thực hiện hành vi, bất kì ai cũng có thể trở thành nạn nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,... Trên mạng xã hội, những câu từ, lời nói khiếm nhã, bạo lực chủ yêu diễn ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

dưới những bai đăng và đến từ những người xa lạ nhưng khơng phải nó khơng thé đến từ những người thân xung quanh chúng ta, đôi khi bạn bè tranh luận với nhau có thé dẫn tới những lời nói xúc phạm, chỉ trích nhau. Bạo lực ngôn ngữ mạng diễn ra hằng ngày, hàng giờ và mỗi cá nhân đều là nạn nhân dự bị của những cuộc bạo lực ngôn

<small>ngữ mạng.</small>

Tuy nhiên, chủ thê dễ bị xâm hại nhất của các phát ngôn thù ghét trên mạng xã hội thường là những người nỗi tiếng va có địa vị xã hội, những người có nhiều lượt <small>theo dõi trên mạng xã hội như các nghệ sĩ, hot girl, youtuber, streamer, fluencer,...và</small> những người mắc sai lầm trong cuộc sống. Với những người nổi tiếng, những thông tin, hành động, phát ngôn của họ luôn nhận được sự quan tâm nhất định từ công chúng; cuộc sống đời tu bi săn soi ki càng khién ho phai đối mặt với nhiều tin đồn bat đắc di, những bình luận “ném đã” từ cộng đồng ảo là đều dé hiểu. Có thé thay rang, sức mạnh của cộng đồng nay rất lớn, với nhiều ngôi sao, nghệ sĩ mà nói đó thực sự là một áp lực. Rất nhiều ca sĩ, diễn viên, v.v. chi vì trot làm mat lòng cộng đồng mạng mà sự nghiệp tuột dốc, cuộc song bi dao lộn hoàn toàn.

Nạn nhân phổ biến hơn của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là những người mắc sai lầm trong cuộc sống, chủ yếu là giới trẻ. Clip những trận đánh nhau trong lớp, quan hệ tình dục nơi cơng cộng, hình ảnh khỏa thân, v.v. có thé vừa xảy ra đã bị tung lên mạng với tốc độ lan truyền chóng mặt. Thơng tin nóng và giật gân sẽ thu hút được <small>sự quan tâm mạnh mẽ từ cộng động mạng và những bình luận tiêu cực, ac ý cũng sé</small> phát sinh từ đó. Trong diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid — 19 trong những tháng đầu năm 2020 ở Việt Nam và trên toàn thế giới, mỗi thông tin về dịch bệnh luôn nhận được sự quan tâm mạnh mẽ từ cơng chúng. Trong đó, một bộ phận cư dân mạng đã lay những sai lầm của người mac Covid — 19 làm lý do để kết án họ, xem những bệnh nhân này là những tội đồ và truy sốt, thậm chí tìm kiếm cả thơng tin cá nhân của gia đình bệnh nhân dé chửi bới và miệt thị. Như vậy, có thé thấy, bất kì ai cũng có thé là chủ thê thực hiện và nạn nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội.

Tóm lại, khơng khó dé suy luận tai sao bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội có các đặc điểm ngẫu nhiên, phi lý và cảm xúc. Mang xã hội là mơi trường dễ kích động, chỉ cần một cuộc hội thoại không vừa ý hay một bức anh, một đoạn clip tao cảm giác tiêu cực là lửa giận dữ sẽ phừng phừng bốc lên khắp nơi. Dù ở bất kế phương thức nào, khơng có gì trong thế giới ảo không ảnh hưởng đến thế giới thực. Do đó, trong q trình xử lý bạo lực ngôn từ trên mạng, không thê bỏ qua bất kỳ hình thức bạo lực mạng nào. Khi bị xúc phạm, con người ta sẽ cảm thay bị loại trừ, bị từ chối hay bị trục xuất. Cảm giác này càng được khuếch đại khi những lời lăng mạ được nghe ở nơi công cộng <small>và được lặp đi lặp lại trở thành hiệu ứng nhóm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

1.5. Pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội

Hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm nhiều ngành luật, điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp. Trong đó, mỗi ngành luật điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nhất định. Những nhóm quan hệ xã hội do một ngành luật điều chỉnh gọi là đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó. Đề điều chỉnh các quan hệ xã hội, Nhà nước sử dụng các biện pháp tác động khác nhau, hướng cho các quan hệ xã hội phat sinh, thay đối, cham dứt phù hợp với ý chí của Nhà <small>nước, phù hợp với ba lợi ích (Nhà nước, xã hội và cá nhân). Phương pháp tác động củaNhà nước lên các quan hệ xã hội có những đặc thù khác nhau phụ thuộc vào các quan</small> hệ xã hội cần điều chỉnh bằng pháp luật.

Xét dưới góc độ pháp luật, bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội có thể coi là một chế định pháp luật nằm trong hệ thong pháp luật Việt Nam bao gôm tổng hop các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa giữa người thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mang xã hội với với người chịu tác động xấu bởi hành vi đó; <small>giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mang xã hội và giữa</small> Nhà nước với người chịu tác động xấu bởi hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội.

1.5.1. Đối twong điều chỉnh

Đối tượng điều chỉnh của pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là quan <small>hệ xã hội phát sinh giữa người thực hiện hành vi bao lực ngôn từ trên mang xã hội với</small> với người chịu tác động xấu bởi hành vi đó; giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và giữa Nhà nước với người chịu tác động xấu bởi hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Nội dung của những quan hệ này thé bao gồm:

Thứ nhất, những quan hệ xã hội phát sinh giữa cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội với người bị tác động xấu bởi hành vi đó, trong đó người bị hại có quyền u cầu tơ chức, các nhân thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mang xã hội gỡ bỏ, xóa bỏ những lời nói xúc phạm, miệt thi; yêu cầu bồi thường thiệt hại về tinh than, vật chất do hành vi đó gây ra:...

<small>Thứ hai, những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan Nhà nước với người thực</small> hiện hành vi bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội, trong đó Nhà nước kiểm tra, phát hiện và xử lý hành chính các cá nhân, tơ chức có hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội; Nhà nước khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo Bộ luật Tố tụng hình sự đối với hành vi bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội dé lại hậu quả nghiêm trong;...

Thứ ba, những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người bị tác động xấu bởi hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, trong đó người bị hại yêu cầu cơ quan Nhà nước có thâm quyền bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân;...

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Quan hệ pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mang xã hội đòi hỏi su phối hop điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hành chính, dân sự, hình sự. Bên cạnh đó, nhiều điều khoản trong luật hiến pháp cũng có thể coi là nguồn của pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Cụ thé, tại Khoản 1 Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền bắt khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức

khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bắt kỳ

hình thức đối xử nào khác xâm phạm than thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân

phẩm. ” và Khoản 1 Điều 21 Hiến pháp 2013 cũng quy định: “Moi người có quyên bắt khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có qun bảo vệ danh dự, uy tin của mình. ”. Nội dung về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm sẽ được phát triển trong các luật chuyên ngành và có được khả năng điều chỉnh trực tiếp <small>nhờ luật chuyên ngành.</small>

<small>Tùy vào mức độ vi phạm mà người, những người có hành vi bao lực ngôn từ</small> gánh chịu những chế tài về trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm <small>hinh sự.</small>

1.5.2. Phương pháp điều chỉnh

Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là một van dé phức tạp và chiu sự điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau; do đó cũng chịu sự điều chỉnh bằng nhiều phương pháp bao gồm phương pháp bình đăng — thỏa thuận, phương pháp mệnh lệnh đơn <small>phương và phương pháp mệnh lệnh — phục tùng.</small>

Binh đăng — thỏa thuận là phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, điều chỉnh <small>quan hệ giữa người thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và người chịu</small> tác động bởi hành vi đó, được hình thành trên cơ sở sự bình đăng của các chủ thé dựa

trên cơ sở sự độc lập về mặt tài sản và tô chức. Việc xác lập và giải quyết những quan

hệ về tài sản, quan hệ nhân thân chủ yếu do ý chí và lợi ích chính các chủ thể là cá nhân, tơ chức tham gia quan hệ đó. Bởi khơng có sự ràng buộc về tài sản và tơ chức nên các chủ thê đều có tư cách pháp lý ngang nhau, vì vậy, Nhà nước khuyến khích sự thoả thuận giữa các chủ thé trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Ví dụ, người bi hại và người thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội sẽ có thể tự thỏa thuận về số tiền bồi thường thiệt hại do hành vi trên gây ra, trường hợp hai bên không thé tự thỏa thuận được thì khi đó mới u cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết theo quy định pháp luật.

Mệnh lệnh đơn phương là phương pháp điều chỉnh của luật hành chính, điều chỉnh quan hệ giữa cơ quan Nhà nước có thâm quyền và người thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, được hình thành từ quan hệ “quyền lực — phục tùng” giữa một bên có quyền nhân danh Nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tơ chức, cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh đó. Mỗi quan hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

“quyền lực — phục tùng” thé hiện sự khơng bình đăng giữa các bên tham gia quan hệ <small>pháp luật hành chính.</small>

Tương tự pháp luật hành chính, quan hệ giữa các chủ thể tham gia pháp luật hình sự cũng khơng bình đăng (quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội) , Nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với người phạm tội không bị cản trở hay phụ thuộc vào ý chí của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào. Người, pháp nhân <small>thương mại phạm tội phải phục tùng những biện pháp mà Nhà nước đã áp dụng với họ.</small> Đây là phương pháp mệnh lệnh — phục tùng, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự. Các quy phạm pháp luật hình sự đều có cách thức tác động chung là bắt buộc người cũng như pháp nhân thương mại trong trường hợp nhất định phải thực hiện nghĩa vụ <small>pháp lý là trách nhiệm hình sự. Ví dụ, khi cơ quan Nhà nước phát hiện người thực hiện</small> hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội thì sẽ tiễn hành xử phạt theo quy định của pháp luật và người vi phạm buộc phải chấp hành hình phạt đó.

Sự phối hợp của các phương pháp điều chỉnh khác nhau giúp đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của pháp luật cao hơn, hạn chế được thực trạng bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội đang diễn ra ngày càng nhiều va dé lại hậu quả nghiêm trọng ở Việt Nam và trên thé giới.

<small>1.5.3. Trách nhiệm pháp lý</small>

<small>Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước (thông</small> qua cơ quan có thâm quyền) với chủ thé vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu qua bat lợi, những biện pháp cưỡng chế Nha nước được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật. Dựa trên các loại vi phạm pháp luật thì Nhà nước Việt Nam đã phân chia thành bốn hình thức chịu trách nhiệm pháp lý khác <small>nhau: trách nhiệm dân su, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự và trách nhiệm</small> kỷ luật. Trong pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội có ba hình thức chịu <small>trách nhiệm pháp lý là:</small>

<small>1.5.3.1. Trách nhiệm dân sự</small>

Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhăm bù đắp về ton thất vật chất, tinh thần cho <small>người bi hai. Nhà nước sẽ áp dụng trách nhiệm dân sự với những người vi phạm pháp</small> luật dân sự buộc người có hành vi vi phạm pháp luật vào nghĩa vụ bồi thường cho người bị tôn hại do hành vi đó gây ra nhằm khắc phục những tổn thất đã gây ra. Trong trường hop một người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mang xã hội và những lời nói đó gây thiệt hại về tinh thần và vật chất cho người bị hại và người bị hại có đơn yêu cầu cơ quan Nhà nước bảo vệ lợi ích hợp pháp cho họ thì cơ quan Nhà nước sẽ yêu cầu người thực hiện hành vi phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tỉnh thần và vật chất cho người bị hại. Số tiền bồi thường phụ thuộc vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

mức độ gây thiệt hại của hành vi vi phạm pháp luật về bạo lực ngơn từ trên mạng xã <small>hội nói trên.</small>

<small>1.5.3.2. Trách nhiệm hành chính</small>

Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với các cá nhân, tô <small>chức vi phạm hành chính hay nói cách khác trách nhiệm hành chính là trách nhiệm thihành nghĩa vụ do pháp luật hành chính quy định và trách nhiệm phat sinh do vi phạm</small> nghĩa vụ đó. Nhà nước sẽ áp dụng trách nhiệm hành chính đối với các tổ chức, cá nhân có hành chi vi phạm pháp luật hành chính nhăm xử lý vi phạm hành chính, loại trừ những vi phạm pháp luật, ôn định trật tự quản lý trên các lĩnh vực vực quan lý hành chính nhà nước. Người khơng thực hiện nghĩa vụ do pháp luật về bạo lực ngôn từ trên <small>mạng xã hội quy định sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.</small>

<small>1.5.3.3. Trách nhiệm hình sự</small>

Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các cá nhân, pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật phải chịu những hậu quả pháp lý bất lợi về hành vi phạm tội của mình. Nhà nước áp dụng trách nhiệm hình sự đối với cá nhân, pháp nhân <small>thương mai có hành vi vi phạm pháp luật hình sự bị coi là tội phạm theo quy định cua</small> luật hình sự nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới,... Trách nhiệm của người phạm tội về tội phạm mà họ đã gây ra là trách nhiệm đối với Nhà nước chứ không phải trách nhiệm đối với người bị hại hay trách nhiệm đối với các cơ quan tiễn hành tố tụng. Những người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội để lại hậu quả nghiêm trọng, hành vi đó bị coi là <small>tội phạm theo quy định của pháp luật hình sự thì người đó sẽ phải chịu trách nhiệmhinh sự.</small>

1.5.4. Nguôn của pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mang xã hội

Nguồn của pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là các những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thâm quyền ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định, có nội dung là các quy phạm pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mang xã hội, tức là những quy phạm pháp luật được ban hành dé điều <small>chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh khi có người thực hiện hành vi bạo lực ngơn từ trên</small> mạng xã hội, có hiệu lực bắt buộc thi hành với các đối tượng có liên quan và được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước. Như đã đề cấp ở trên, bạo lực ngôn từ trên mạng xã là một vấn đề phức tạp và chịu sự điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau, do đó, nguồn của pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội cũng rất đa dạng, bao gồm:

Hiến pháp: là đạo luật cơ bản quy định những van dé cơ bản, quan trọng liên <small>quan đên đời sơng chính trị, kinh tê, văn hóa — xã hội của qc gia. Hiên pháp là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nguồn của mọi ngành luật, trong đó có pháp luật về bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội. Những quy phạm pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội trong Hiến pháp là những quy định mang tính khái quát chung, là những nguyên tắc làm cơ sở ban hành ra các quy phạm pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội khác.

Luật: là hình thức cao nhất của việc thực hiện quyền lực nhà nước không chỉ vì hiệu lực pháp lí của nó mà cịn vi sự ủy quyền pháp lí — luật do chính những đại biểu dân cử làm ra. Vị trí cao nhất của luật thé hiện ở chỗ Quốc hội mới có quyền ban hành, sửa đôi, bố sung, thay thé hay bãi bỏ luật. Mặt khác, mọi văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành đều bắt buộc phải có nội dung phù hợp với luật và nhằm thi hành luật. Có những văn bản luật chứa đựng các quy phạm pháp luật về bạo <small>lực ngôn từ trên mạng xã hội như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Xử lý vi phạm</small> hành chính, Luật An ninh mạng,...Đây là những mắt xích quan trọng tạo nên nguồn của pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội.

<small>Văn bản dưới luật: là tên gọi chung các văn bản mà nội dung là quy phạm pháp</small> luật do các cơ quan quan ly nhà nước ở trung ương, cơ quan quyén lực nhà nước, quản lý nhà nước ở địa phương, ban hành dé cụ thé hóa một van đề được luật, nghị quyết của Quốc hội, được pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội giao, hay để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình được quy định trong Hiến pháp, Luật tổ chức. Văn bản dưới luật có hiệu lực pháp lý thấp hơn văn bản luật. Các văn ban dưới luật bao gồm: pháp lệnh, nghị quyết, lệnh, nghị định, quyết định, thông tư. Văn bản dưới luật không được trái với hiến pháp, với luật. Các văn bản dưới luật về bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội có thể kế đến như Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT, Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP, v.v.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

CHUONG 2. THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN VE

BAO LUC NGON TU TREN MANG XA HOI CUA THANH NIEN HIEN NAY 2.1. Thực trạng pháp luật về bao lực ngôn từ trên mang xã hội

2.1.1. Quan niệm về bao lực ngôn từ theo luật nhân quyền quốc tế

Theo luật nhân quyền quốc tế, quyền tự do ngôn luận là một quyền con người cơ bản, có vị trí rất quan trọng trong hệ thống các quyền con người, song không phải là một quyền tuyệt đối.

Điều 19 của Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền (UDHR) 1948 quy định: “Mọi người đều có qun tự do ngơn luận và bày tỏ ÿ kiến; ké cả tự do bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; cũng như tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá các ÿ tưởng và thông tin bang bat kỳ phương tiện truyền thơng nào, và khơng có giới hạn về biên <small>giới”.</small>

Quy định trên không nêu ra những hạn chế của quyền tự do biểu đạt. Mặc dù vậy, cũng giống như các quyên khác, tự do biểu đạt cần được xem xét dưới góc độ của Điều 29 UDHR, trong đó nêu rang: “J. Moi người déu có nghĩa vụ đối với cộng đồng là nơi duy nhất mà nhân cách của bản thân họ có thé phát triển tự do và đây đủ; 2. Khi hưởng thụ các quyên và tự do của mình, mọi người chỉ phải tuân thủ những hạn chế do luật định, nhằm mục đích bảo đảm sự cơng nhận và tơn trọng thích dang doi với các quyên và tự do của người khác, cũng như nhằm đáp ứng những yêu cẩu chính dang về dao đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một xã hội dan chu; 3. Trong mọi trường hợp, việc thực hiện các quyền tự do này cũng không được trải với các mục tiêu và nguyên tắc của Liên hiệp quốc”.

Công ước quốc tế về các Quyền dân sự, chính trị (ICCPR) tái khang định quyền tự do biéu đạt tại Điều 19, nhưng đồng thời nêu rõ, việc thực hiện quyền này đòi hỏi phải kèm theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt và đề cập đến những hạn chế và giới hạn của quyền này ngay trong nội dung của điều luật, cụ thé như sau: “7. Moi người déu có quyên giữ quan điểm của mình mà khơng bị ai can thiệp; 2. Mọi người có qun tự do ngơn luận. Quyển này bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyén dat mọi thông tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền bằng miệng, bằng bản viết, in, hoặc dưới hình thức nghệ thuật, thơng qua bat kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tuỳ theo sự lựa chon cua ho; 3. Việc thực hiện những quyên quy định tại khoản 2 diéu này kèm theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt. Do đó, việc này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, tuy nhiên, những hạn chế này phải được quy định trong pháp luật và là cân thiết dé: a) Tôn trọng các quyên hoặc uy tin của người khác; b) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khỏe hoặc

<small>đạo đức cua xã hội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Những hạn chế nêu ở Khoản 3 Điều 19 ICCPR trên thực tế là những hạn chế mang tính tổng quát cho nhiều quyền, tự do khác. Do tính chất đặc biệt của quyền tự do ngơn luận, ngồi những hạn chế nêu ở Khoản 3 Điều 19, Điều 20 ICCPR bồ sung những hạn chế khác gắn với quyền này khi nêu rõ: “/. Moi hình thức tuyên truyền cho chiến tranh đều bị pháp luật nghiêm cam; 2. Mọi chủ trương gây thù ghét dân tộc, chung tộc hoặc tơn giáo dé kích động sự phân biệt đối xử về chủng tộc, sự thù địch hoặc bạo lực đều phải bị pháp luật nghiêm cam”.

Từ những phân tích nêu trên, có thé thấy rang, bao lực ngôn từ la những hành động vượt q khn khổ hợp pháp, chính đáng của tự do ngôn luận theo pháp luật quốc té. Những phát ngôn như vậy có thé bị cắm và việc cắm những phát ngơn đó sẽ khơng bị xem là vi phạm quyền tự do biểu đạt theo luật nhân quyền quốc té.”5

2.1.2. Thực trạng pháp luật về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ở một số quốc gia trên thé giới

Tan công mang, de doa trực tuyén, bao luc bang ngôn từ trên mạng xã hội là

những hiện tượng tương đối mới, là một hiện tượng đi kèm trong thời đại Internet và đề cập đến việc sử dụng Internet độc hại dé gây hai cho các ca nhân hoặc nhóm. Hiện tượng này thường xảy ra ở thanh thiếu niên và trẻ vị thành niên, và có hại hơn. Bởi vì thơng tin xúc phạm dé dàng được phổ biến, nó thường gây ra thiệt hại tâm lý rất lớn cho thanh thiếu niên và ảnh hưởng đến sự phát triển khỏe mạnh của họ. Với sự pho

biến của phương tiện truyền thông xã hội, đe doạ trực tuyến đã phát triển thành một

van đề xã hội toàn cầu. Tuy mới, nhưng điều đó khơng có nghĩa là các tội phạm được <small>thực hiện thông qua mạng không bị trừng phạt theo luật được soạn thảo cho mục đích</small> đó. Mặc dù thường có các luật hiện hành cắm theo dõi hoặc quấy rối theo nghĩa chung, các nhà lập pháp trên thế giới đôi khi tin răng các luật đó là khơng thỏa đáng hoặc khơng đi đủ xa, và do đó đưa ra những điều luật cụ thể hơn để giải quyết vẫn đề thiếu <small>sot này.</small>

Pháp luật liên quan đến bạo lực mạng ở một sỐ quốc gia <small>* Hoa Kỳ</small>

Dé giải quyết van dé bạo lực mạng, Hoa Ky đã dua ra Đạo luật về Thông tin liên lạc (CDA) năm 1996, quy định răng việc phổ biến các tuyên bố vu khống thông qua Internet sẽ bị trừng phạt bởi luật hình sự. Năm 1997, CDA đã bị Tòa án tối cao Hoa Kỳ tuyên bố là vi hiến vì những thành kiến một phần trong các điều khoản của CDA. Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Đạo luật bảo vệ trẻ em trực tuyến (COPA) dé bảo <small>vệ trẻ vi thành niên khỏi những thơng tin có hại rõ ràng, nhưng COPA cũng bi phát hiện</small>

<small>?5 truy cập ngày 15/3/2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

vi hiến vì hạn chế quá mức quyền tự do ngôn luận. Năm 2008, Hoa Ky đã thông qua Dao luật phòng chống bắt nạt trên mạng, quy định răng bất kỳ ai sử dụng các phương tiện điện tử đề thực hiện các hành vi độc hại với sự ép buộc, đe dọa, quấy rỗi hoặc gây ra nhiều sự tra tan tinh thần sẽ phải đối mặt với án phạt và lên đến hai năm tù. Hiện tại, 22 trong số 52 tiểu bang của Hoa Kỳ đã quy định các điều khoản của luật hình sự liên quan đến bạo lực mạng, với mức án từ ba tháng đến hơn một thập ky.”°

Năm 2009, Bộ luật Hình sự tiểu bang Texas đã được sửa đơi, bô sung thêm mục 33.07 vào Phan 1 Chương 337’. Nội dung điều luật này nói về những hành vi tan công mạng như gửi thư điện tử, tin nhắn, v.v. với mục đích tìm kiếm thơng tin về người <small>khác khi họ khơng cho phép, có ý định lừa đảo, lừa gạt hoặc làm hại người khác.</small>

Tiêu bang Washington đã thông qua một trong những đạo luật tan công mang đầu tiên vào năm 2004. Đó là Dự luật Hạ viện thay thé 277178, trong đó tuyên bồ rang một người sử dụng liên lạc điện tử với "ý định quấy rối, đe dọa, hành hạ hoặc làm xấu

hồ bat kỳ người nào khác" bằng ngôn ngữ dâm dục, tục tĩu; ngôn ngữ ám chỉ các mối đe dọa vật lý hoặc liên tục quấy rỗi một người thì được coi là tội nhẹ. Tuy nhiên, tính hợp hiến của luật này đã bị phản đối tại các tòa án. Tháng 2 năm 2019, thâm phán Ronald B. Leighton của Tòa án Hoa Kỳ tại Quận Tây Washington phán quyết răng quy định trong đạo luật trên có thé bao gồm "một loạt các lời nói khơng tục tiu, không đe doa" và "Kết quả là ngay cả những lời chỉ trích cơng khai về các nhân vật cơng chúng, các quan chức nhà nước có thê bị truy tố và trừng phạt hình sự"??.

Ngày 30/6/2008, thống đốc bang Missouri, Matt Blunt, đã ký một dự luật cập nhật luật tiểu bang chống quấy rối băng cách loại bỏ quy định yêu cầu thông tin quấy rỗi phải được viết hoặc thực hiện qua điện thoại. Theo đó, quấy rỗi tir máy tính, tin nhắn văn bản và các thiết bị điện tử khác giờ đây cũng có thé được coi là bat hợp pháp. Dự luật Thượng viện này mang tên "Sửa đôi các điều khoản khác nhau liên quan đến theo dõi và quay rối.", ký hiệu là SB 818 (HCS SS SCS SBs 818 & 795)°”.

Theo luật pháp Hoa Kỳ, ở cấp Liên bang, phi bang và vu khống khơng phải là tội hình sự, mặc dù đến nay vẫn còn hơn 20 tiểu bang quy định một số hình thức phi bang

<small>? Xu Qi. Các quy định hình sự của bao lực mạng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

có thé là tội hình sự. Tuy nhiên, khái niệm và quy định về tội phi bang của các bang khơng đồng nhất. Một số bang ngồi việc quy định phải nộp tiền phạt thì bị cáo cịn có thé phải ngồi tù (imprisonment) hoặc bị buộc làm việc nặng (hard labor)°!. Dù vậy, xu hướng ở Hoa Kỳ là các bang dần bỏ quy định phi bang là tội hình sự, chang hạn như <small>bang Columbia đã bỏ quy định nay từ năm 2001, Arkansas từ năm 2005, Colorado từ</small>

<small>năm 2012, Georgia từ năm 2015, v.vỶ?</small>

Về ứng xử trên Internet, Luật Ứng xử truyền thông của Hoa Kỳ, tại Điều 230 quy

định rằng: “Không một nhà cung cấp hoặc người sử dụng dịch vụ vi tính nào sẽ được

coi là người phát ngôn, người xuất bản của bất kỳ thông tin nào khác với thông tin mà nhà cung cấp dịch vụ tạo ra. Như vậy, có thể hiểu rằng tại Hoa Kỳ, các nhà cung cấp dich vụ, các công ty mang xã hội được miễn trừ trách nhiệm đối với các phat ngơn cua

<small>người su dung.”</small>

Tóm lại, có thé thay đối với Hoa Ky, quan điểm về sự giới han của “phát ngôn thù ghét”, “phi báng” đang dần hẹp lại, chủ yếu bởi niềm tin vào tầm quan trọng của quyền tự do ngôn luận, sau đó là xuất phat từ tư duy rằng việc hạn chế nội dung ngôn luận sẽ không hiệu quả bằng các việc làm thiết thực khác của chính quyền như giáo dục, thay đổi chính sách, hay tim cách hướng dẫn dé những người khác phản ứng với các phát ngơn phi bang một cách hịa bình, hoặc tao điều kiện dé người dân được tiếp cận công lý dé đảm bảo quyền của mình khi bi phi bang. Tuy nhiên, đối với châu Âu, quan điểm về sự giới han của những tự do này van được duy trì bởi bối cảnh lịch sử cũng như tư duy pháp luật có phần khác biệt với Hoa Kỳ.

* Liên minh châu Au (EU)

Tại châu Âu, việc hạn chế những phát ngôn thù ghét trên Internet được tập trung thê hiện thông qua Bộ Quy tắc Ứng xử của EU và cam kết hành động của các công ty <small>công nghệ thông tin lớn như Facebook, Youtube, Twitter, Microsoft, v.v mà không</small> loại trừ trách nhiệm của các công ty này này như ở Hoa Kỳ. Bộ Quy tắc bao gồm những cam kết chính sau:

<small>3! Bill Kenworthy & Beth Chesterman: “Criminal-Libel Statutes, State By</small>

<small>State”, 10/8/2006, truy cap ngay 28/6/2020.</small>

<small>32 PGS.TS. Vũ Công Giao, Nguyễn Dinh Đức: “Chống phát ngôn thù ghét, phi bang trên Internet ở Hoa Kỳ,Liên minh châu Âu và kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam”, Pham vi và giới hạn cua tu do Internet, NXB.Chính tri Quốc gia - Sự that, 2018, tr.268.</small>

<small>33 http:/www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207415&fbclid=IwAR2YeXXq7K27k-zThcOPY ffGxr941h3kkUvDS5dVq5s-hwyq4GKj4A30GXoY truy cập ngày 15/3/2020.</small>

</div>

×