Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tình yêu học trò trong thơ miền nam giai đoạn 1954 – 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.38 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÌNH U HỌC TRỊ TRONG THƠ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 </b>

Năm 1954, Hiệp định Genève (20-7-1954) được ký kết sau chiến thắng Điện Biên Phủ nhưng đất nước Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn độc lập, thống nhất. Từ thời điểm này, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc bởi vĩ tuyến 17, dẫn đến nhiều biến động và thay đổi về chính trị, văn hóa, …Và trong đó có cả văn học. Từ đây, bộ phận văn học ở phía Bắc chịu ảnh hưởng bởi ý thức hệ Marx-Lenin và văn hóa xã hội chủ nghĩa; trong khi đó văn học ở miền Nam (văn học đô thị miền Nam) lại tiếp nhận đa dạng các tư tưởng phương Tây và tạo nên một diện mạo hồn tồn mới. Điều đó tạo nên những đặc trưng khu biệt trong nội dung cũng như nghệ thuật của các sáng tác thuộc văn học đô thị miền Nam, đặc biệt là các sáng tác thơ.

Thơ của bộ phận văn học đô thị miền Nam là những bước tiếp nối của Thơ Mới, thơ tiền chiến, thơ lãng mạn cách mạng. Tuy nhiên, trong bối cảnh phức tạp về chính trị cũng như sự đa chiều trong các luồng tư tưởng, thơ miền Nam không nhất quán phục vụ một tư tưởng chính trị nào. Cũng như các thể loại văn học khác trong cùng bộ phận, thơ miền Nam hướng đến tính nhân bản, tính triết lý cao. Giữa một hồn cảnh lịch sử - chính trị đặc biệt, hai đề tài nổi bật thường xuất hiện trong thơ ca miền Nam giai đoạn này chính là tình u và chiến tranh. Trong đó, với mảng thơ tình, nhiều nhà thơ xuất hiện trên văn đàn và ghi lại dấu ấn với những bài thơ về tình u học trị. Có thể hiểu “tình u học trị” trong thơ là tình cảm giữa những chủ thể trữ tình là học trị, là những thanh thiếu niên ở lứa tuổi chưa đến đôi mươi. Không gian để chủ thể trữ tình ấy thăng hoa là mái trường, lớp học. Khi nói đến tình u học trị trong thơ miền Nam giai đoạn này, khơng thể không kể đến Nguyễn Tất Nhiên, Nguyên Sa, Nhất Tuấn, Kiên Giang,…Tất cả cùng tạo nên nhiều sắc thái cho tình u học trị qua ngơn ngữ thơ.

Khi nói đến đối tượng học trị, ấn tượng đầu tiên luôn là sự vô tư, trong sáng. Bởi thế, tình u ở lứa tuổi này thường vơ tư, khơng tính tốn chi nhiều. Tình cảm ấy xuất phát từ vẻ đẹp giản đơn, bình dị:

<i>Mái tóc mười lăm trên lá tung tăng Em ném vào phố phường niềm vui rừng núi Vẽ lên chiếc xe sơn xanh dáng thuyền trẩy hội Cho những vườn hoa cần đơi mắt bình n. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

(Buổi sáng học trị, Ngun Sa)

<i>Em mùa thi khua đơi guốc cao Bàn chân Nam Định rất chiêm bao Ta sợ bùn đen vây nếp chỉ </i>

<i>Bởi vì tháng bảy có mưa mau </i>

(Hồng trần, Nguyễn Tất Nhiên)

Dưới con mắt của tình yêu, mọi khung cảnh dường như bừng sáng khi có bước chân của “em” qua. Vẻ đẹp của em áo trắng học trò vừa nhẹ nhàng, vừa thần tiên với cậu học trò mới lớn:

<i>Bây giờ cịn nhớ hay khơng? Anh đem cánh phượng bôi hồng má em Để cho em đẹp như tiên </i>

<i>Nhưng em không chịu Sợ phải lên trên trời </i>

<i>(Truyện chúng mình, Nhất Tuấn) </i>

Bởi tình yêu nguyên sơ đến thế, nên cậu học trò vừa mới chớm yêu không biết làm sao để ngỏ lời. Cảm xúc thuở ban đầu như những con sóng vỗ vào bờ khơng dứt, cứ cuộn trào trong lịng nhưng chẳng thể nói ra. Những người học trị lần đầu biết đến rung động của tình u vẫn ln giữ cho mình một nỗi đau đáu hướng về đối phương nhưng vẫn ngập ngừng không dám tỏ:

(Ngày xưa Hoàng thị, Phạm Thiên Thư)

Những ngập ngừng ban đầu sẽ khơng cịn nữa, sẽ là hồi niệm. Bởi thế, nó mới tạo thành màu sắc riêng cho sự trong sáng của tình u học trị. Phạm Thiên Thư đã thật tinh tế khi diễn tả những

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cảm xúc chớm nở ấy. Và cũng vì nỗi e dè trong sáng, tình cảm học trị trong thơ thường khơng mang màu sắc nhục dục. Không ai nỡ vấy bẩn sắc trắng tinh khôi của tà áo học trị. Nó trắng thuần đến nỗi cậu học trị buồn vì “Nhìn em buổi chiều mất trinh vì có người nắm tay” (Nguyễn Tất Nhiên).

Khơng chỉ trong sáng băng sơ, tình u học trò còn mang dáng vẻ tinh nghịch như đúng lứa tuổi “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trị”. Đó là cơ cậu học trị mải say trong tình ái mà quên cả bài thi:

<i>Rồi phượng về mùa thi lại bất ngờ Nhưng hai đứa nghe tin không sửng sốt Lẽ dĩ nhiên bài thi không điểm tốt Và tên người bị trượt lúc thi xong. </i>

(Lỡ một mùa thi, Nhất Tuấn)

Và cũng là cô cậu học trị ấy, vì mải ham chơi mà qn làm bài, đến khi bị phạt mà trong tâm trí vẫn chỉ nhớ về người yêu:

<i>Ngày thứ tám, em vào ngồi chép phạt Mấy trăm câu mà viết mãi khơng xong Ơng giám thị cầm giấy xem chỉ thấy </i>

<i>Chúa nhật này trẫm nhớ ái khanh không? </i>

(Chúa nhật này trẫm nhớ ái khanh không?, Nhất Tuấn)

Hai cơ cậu học trị học cách xưng hơ “trẫm” – “ái khanh” từ kịch nghệ, phim ảnh để gọi nhau, từ đó cho thấy những tâm hồn rất trẻ, rất lạc quan u đời. Tình u học trị khơng ràng buộc những tâm hồn trẻ vào vòng cương thường trách nhiệm, nên tình cảm cũng bộc lộ một cách bộc trực rõ ràng. Yêu thì say mê đấy, nhưng khi không yêu nữa, hay yêu mãi mà chẳng được đáp lời thì cũng dỗi hờn, đùa nghịch:

Nghe nói em vừa thi rớt Luật Mơi trâm anh tàn héo nụ-xa-vời

Mắt công nương thầm khép mộng chân trời Xin tội nghiệp lần đầu em thất vọng!

(dù thật sự cũng đáng đời em lắm rớt đi Duyên, rớt để thương người!)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

(Duyên tình con gái Bắc, Nguyễn Tất Nhiên)

Tình u học trị trong thơ miền Nam giai đoạn này gắn liền với màu áo trắng và hình ảnh hoa phượng. Nếu áo trắng gợi nên tuổi học trị trinh ngun thì màu phượng đỏ gợi nên cả một khoảng khơng gian – thời gian đầy hồi niệm. Hai hình ảnh ấy cũng trở thành biểu tượng, thành chỉ dấu trong văn thơ về học trò ở thế hệ sau. Dưới màu phượng đỏ rực rỡ báo hiệu hè sang, có những mối tình dang dở lặng lẽ đi qua. Đó có thể là một tình u đơn phương khơng được đáp trả:

<i>Tuy nhiên tơi vừa đau nhói trái tim Vì hiểu rằng </i>

<i>Mn đời </i>

<i>Em vẫn ngó tơi nửa mắt </i>

(Chỗ tơi, Nguyễn Tất Nhiên)

Nhưng tình u học trị – tình yêu đầu đời – vẫn là những gì trong sáng và đẹp đẽ nhất, nên dù đã lui vào dĩ vãng, các nhà thơ vẫn nâng niu và trân quý như một thứ pha lê mỏng manh và lấp lánh. Có thể trường cũ khơng cịn, người xưa cũng khơng cịn như dáng vẻ cũ, nhưng kỷ niệm đẹp này xin giữa mãi:

Để hát mãi về em thời đi học Cho trăm năm em vẫn nữ sinh hoài

(Cây đàn thương nhớ, Đynh Trầm Ca)

Và dù cho cơ học trị nhỏ đã theo chồng, nhưng vẫn xin giữ lại chút gì đẹp đẽ của ngày xưa cũ:

Anh xin trả lại em Tập khăn yêu xanh đỏ Cuốn lưu bút bìa đen Và đơi vịng tay nhỏ ….

Còn một trái tim yêu Trọn đời anh giữ lại Trọn đời anh mang theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Cho đẹp tình thơ dại

(Xin trả lại em, Nhất Tuấn)

Và bởi đôi khi “yêu em sầu khổ dịu dàng” (Nguyễn tất Nhiên) nên kỷ niệm dù chẳng vẹn toàn nhưng vẫn ngọt ngào:

Áo em ngày nọ Phai nhạt mấy màu? Chân tìm theo nhau Còn là vang vọng

Đời như biển động Xoá dấu ngày qua Tay ngắt chùm hoa Mà thương mà nhớ.

(Ngày xưa Hoàng thị, Phạm Thiên Thư)

Không chỉ là những cung bậc đa dạng của tình u, tình u học trị trong thơ miền Nam còn mang một sắc thái khác lạ. Bởi những biến động dữ dội trong lịch sử - chính trị nên những nhà thơ miền Nam giai đoạn này được đặt vào một trang thái khác biệt: chếnh chống giữa men tình và thuốc súng. Tình u học trị lúc này khơng chỉ gói gọn trong những nỗi buồn vui giảng đường hay trang lưu bút mà còn được đặt trong một bối cảnh lớn hơn: binh lửa chiến tranh. Những cậu học trò trẻ là những đối tượng được nhắm đến nếu lực lượng quân đội thiếu hụt, và tất cả mọi người trong giai đoạn này cũng đều bị chấn động dữ dội trong những tranh chấp chính trị - quân sự. Thế nên, tình yêu trong thơ miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 còn mang âm hưởng trầm buồn bởi chiến tranh tang tóc. Sự trầm buồn ấy có thể là màu tang thương bởi mất mát, khi cơ học trị nhỏ trở thành góa phụ, còn chàng trai mải miết trên chiến trường:

<i>Mười năm trước, em cịn đi học Áo tím điểm tơ đời nữ sinh …. </i>

<i>Từ đây, tóc rũ khăn sơ </i>

<i>Em cài hoa trắng trên mồ người xưa (Hoa trắng thơi cài trên áo tím, Kiên Giang) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nhìn chung, tình u học trị trong thơ miền Nam hiện lên với mọi cung bậc đa dạng. Từ trong sáng ngây thơ, day dứt hoài nhớ đến những trầm buồn thời cuộc. Bởi sự đa dạng thanh âm ấy, nhiều nhà thơ đã lưu tên tuổi của mình vào những tập văn thơ học trị đương thời, và được phổ nhạc để bài thơ sống mãi về sau. Thơ tình u học trị trong thơ như một chấm sáng, tuy không

<i>rực rỡ nhất, nhưng góp phần sinh động tạo nên giá trị lớn cho bộ phận văn học đô thị miền Nam </i>

</div>

×