Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh công ty phần sản xuất dịch vụ và thương mại đức mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.96 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG HÀ NỘIKHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG</b>

<b>---ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>

<b>ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢKINH DOANH CÔNG TY PHẦN SẢN XUẤT DỊCH VỤ VÀ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐÂU</b>

Ngày nay trên thế giới hoạt động Kinh doanh của các doanh nghiệp trở thành một nhu cầu tất yếu trong sự phát triển chung. Nhiều quốc gia phát triển ngành du lịch chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tếquốc dân. Ở Việt Nam cũng vậy, tuy là ngành kinh tế còn non trẻ nhưng tầm quan trọngcủa du lịch đã được đánh giá đúng mức.Những năm gần đây, du lịch Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, mang lại nguồnlợi nhuận không nhỏ cho đất nước. Với tiềm năng đa dạng phong phú, đất nước đang làđiểm đến nổi tiếng trên thế giới. Theo tổng cục Du Lịch Việt Nam, con số lượt khách dulịch quốc tế đến với Việt Nam cả năm 2015 ước đạt 7.943.651 lượt khách, tăng ở mức0.9% so với năm 2014. Theo dự báo của Tổng cục Du Lịch Việt Nam. Năm 2015 ngànhDu Lịch Việt Nam sẽ thu hút 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, consố tương ứng năm 2020 là 11-12 triệu lượt khách quốc tế, 45-48 triệu lượt khách nội địa.Doanh thu từ du lịch sẽ đạt từ 18-19 tỷ USD năm 2020.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới hiện nay cùng với sự ưu đãi, khuyếnkhích của nhà nước về phát triển ngành du lịch thì một chiến lược kinh doanh đúng đắncàng trở nên cấp thiết đối với sự tồn tại của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thịtrường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Để duy trì và tăngtrưởng địi hỏi các nhà kinh doanh lữ hành luôn phải nâng cao chất lượng hàng hố, giảmchi phí sản xuất, nâng cao uy tín… nhằm tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đềđược quan tâm của các doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống cịn để doanh nghiệp cóthể tồn tại và phát triển.Vi vậy, sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần du lịch VNTOUR em đã lựachọn đề tài: “ Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành nội địa tại công tycổ phần du lịch VNTOUR”

<b>LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Bối cảnh nghiên cứu</b>

1.1. Tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu

Các doanh nghiệp xây dựng (DNXD) có một vị trí và vai trị quan trọng trong nền kinh tế. Trong những năm qua, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và cạnh tranh gay gắt từ các nhà thầu xây dựng nước ngoài làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng giảm sút: hiệu suất hoạt động giảm, khả năng sinh lời đi xuống và giá trị thị trường của doanh nghiệp biến động. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp Xây dựng Việt Nam

1.2. Tổng quan về CÔNG TY PHẦN SẢN XUẤT DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC MẠNH

<b>2. Lý do chọn đề tài3. Mục đíc nghiên cứu</b>

3.1. Mục tiêu tổng thể của đề tài 3.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài

<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu5. Đổi tượng nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG HIỂU QUẢ VỐN TRONH HOẠT ĐỘNH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP</b>

<b>1. Lý luận về Vốn trong doanh nghiệp</b>

1.1. Khái niệm và vai trò của vốn kinh doanh 1.1.1. Khái niệm

Vốn kinh doanh được xem là yếu tố tiên quyết và quan trọng trong quá trình vận hành sản xuất kinh doanh. Một phần của vốn kinh doanh được trích ra để chi trả cho những yếu tố đầu vào như nhân công, nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất. Một doanh nghiệp muốn vận hành được doanh nghiệp của mình thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trước tiên phải có được một số vốn nhất định. Số vốn này biểu thị cho số tài sản mà doanh nghiệp hiện có.

C.Mác cho rằng vốn là yếu tố đầu vào mang ý nghĩa thực tiễn và giá trị rất cao. Tuy nhiên, Paul Anthony Samuelson lại cho rằng vốn là một loại hàng hóa, nó được sản xuất để làm tiền đề cho những hoạt động sản xuất khác, và là yếu tố đầu vào cho một hoạt động sản xuất được vận hành

Vốn kinh doanh ln ln vận động, nó có thể tồn tại dưới các dạng như tiền hoặc tài sản như các máy móc, thiết bị,… Và sau cùng thì nó lại trở về dưới dạng tiền tệ. Vốn có thể sẽ tăng lên hoặc giảm xuống tùy thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Vậy nên, vốn kinh doanh được thể hiện dưới dạng tiền tệ bao gồm cả số tài sản được sử dụng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh với mục đích là thu lợi nhuận.

Vốn kinh doanh được thể hiện cụ thể thông qua các đặc điểm cơ bản như: – Phục vụ hoạt động san xuất, kinh doanh mang mục đích tích lũy, sinh lời; – Vốn kinh doanh cần được hình thành trước quá trình hình thành và hoạt động của doanh nghiệp;

– Vốn kinh doanh được ứng ra trước và sau mỗi chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau. Vốn kinh doanh trong tiếng Anh là Business capital

1.1.2. Vai trò

Trước tiên, vốn được xem là điều kiện tiên quyết để cho một doanh nghiệp có thể được thành lập và vận hành. Vốn cũng là một trong những điều kiện để có thể phân chia loại hình doanh nghiệp nhỏ, vừa hay lớn.

Vốn đóng một vai trị rất trong trọng trong sự duy trì và phát triển đối với một doanh nghiệp. Để có thể vận hành tốt một hoạt động sản xuất kinh doanh thì trước tiên doanh nghiệp cần phải có nguồn lao động, nguyên liệu đầu vào, các thiết bị, máy móc. Và điều này bắt buộc doanh nghiệp phải có vốn thì mới có thể mua và sử dụng các yếu tố đầu vào này được. Nếu một doanh nghiệp khơng có vốn thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

điều hiển nhiên là khơng thể thành lập và duy trì các hoạt động sản xuất được. Vậy nên, vốn được xem là điều kiện tiên quyết cho các hoạt động kinh doanh được vận hành.

Một vai trò quan trọng nữa của vốn kinh doanh đó chính là sự thay đổi về cơ sở vật chất, vốn là điều kiện cần để cho các nhà quản trị đưa ra những chiến lược hợp lý cho doanh nghiệp được phát triển, từ đó, đưa ra các quyết định như tân tiến máy móc, thiết bị, mở rộng sản xuất kinh doanh để cạnh tranh với những doanh nghiệp khác.

Cuối cùng, vốn mang tính chất quyết định cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Việc quản lý vốn và sử dụng vốn đóng vai trị rất quan trọng cho tương lai của doanh nghiệp đó.

1.2. Đặc điểm của vốn kinh doanh

Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản, có nghĩa là vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản hữu hình cũng như vơ hình như: nhà xưởng, đất đai, máy móc, thương hiệu, bằng phát minh, sáng chế… Là nguồn lực ban đầu, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, tạo ra của cải vật chất mới, mang lại doanh thu, lợi nhuận cho cá nhân, doanh nghiệp.

Vốn kinh doanh là cái đầu tiên, tất yếu, có trước hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh được quay vòng theo chu kỳ, kết thúc chu kỳ hoạt động vốn kinh doanh phải được thu về để đảm bảo cho chu kỳ hoạt động tiếp theo.

Kết thúc chu kỳ, vốn kinh doanh không được thu hồi đồng nghĩa với doanh nghiệp có nguy cơ phá sản.

Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản, có nghĩa là vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản hữu hình cũng như vơ hình như: nhà xưởng, đất đai, máy móc, thương hiệu, bằng phát minh, sáng chế…

Vốn luôn vận động để sinh lời, vốn là biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Để biến thành vốn thì tiền đó phải đưa vào hoạt động kinh doanh để kiếm lời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Vốn không tách rời chủ sở hữu trong quá trình vận động, mỗi đồng vốn phải được gẵn với một chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị trường thì chỉ có xác định được chủ sở hữu thì đồng vốn mới được sử dụng hợp lý không gây lãng phí và đạt được hiệu quả cao.

Vốn có giá trị về mặt thời gian và phải được tích tụ tới một lượng nhất định thì mới có thể phát huy tác dụng. Doanh nghiệp không chỉ khai thác hết tiềm năng vốn của mình mà cịn phải tìm cách thu hút nguồn vốn từ bên ngồi như vay trong nươc, vay nước ngoài, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác. Nhờ vậy vốn của doanh nghiệp tăng lên.

Vốn được quan niệm là một loại hàng hoá đặc biệt trong nền kinh tế thị trường. Những người có vốn có thể cho vay và những người cần vốn có thể đi vay, nghĩa là mua quyền sử dụng vốn của người có quyền sở hữu.

1.3. Phân loại vốn kinh doanh 1.3.1. Phân loại theo nguồn hình thành

Vốn chủ sở hữu: Vốn này được hình thành từ vốn của chủ sở hữu, vốn góp của các nhà đầu tư, vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh

Vốn góp: Khi một doanh nghiệp được thành lập, ln có một khoản vốn góp lúc ban đầu do các chủ sở hữu góp vốn

Lợi nhuận khơng chia: Trong suốt quá trình vận hành, hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ có được nguồn vốn nếu như kinh doanh có hiệu quả và nguồn vốn được tích góp từ lợi nhuận khơng phải chia sẻ được đem đi tái đầu tư.

Phát hành thêm cổ phiếu: các doanh nghiệp có thể tăng số lượng vốn của mình bằng cách phát hành các cổ phiếu nhằm huy động vốn cho doanh nghiệp

Vay vốn: Doanh nghiệp có thể đi vay vốn ngắn hạn hoặc dài hạn để tiếp tục vận hành

1.3.2. Phân loại theo đặc điểm chuyển vốn

Vốn cố định: Là phần vốn được hình thành trước để có thể mua những tài sản cố định cho một doanh nghiệp. Tài sản cố định là phần tài sản được dùng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Quy mô của nguồn vốn cố định sẽ ảnh hưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đến quy mơ của các tài sản cố định, cịn tài sản cố định thì lại mang tính quyết định sự chu chuyển của vốn

Vốn lưu động: là phần vốn để vận hành những tài sản lưu động giúp cho doanh nghiệp được hoạt động bình thường. Tài sản lưu động được xem là những loại tài sản ngắn hạn, tiền mặt là loại cần phải tối thiểu hóa bởi vì chúng khơng sinh lời. Các khoản phải thu và hàng tồn kho cũng được xem là một phần của vốn lưu động.

1.4 Quản lý vốn tronh doanh nghiệp 1.4.1. Quản lý vốn lưu động

Vốn lưu động (Working capital), đây là một thước đo tài chính thể hiện nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, nhằm đáp ứng những hoạt động kinh doanh hàng ngày như: Tiền trả lương nhân viên, tiền thanh toán cho nhà cung cấp, tiền trả chi phí mặt bằng, điện nước,...

Quản lý vốn lưu động là những công việc liên quan tới quản lý hàng tồn kho, các khoản phải thu và phải trả, tiền mặt.

Vốn lưu động là một dạng tài sản ngắn hạn, điều đó được thể hiện rõ nhất ở cơng thức tính, cụ thể như sau:

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắn hạn Trong đó:

- Tài sản ngắn hạn là các tài sản mà có thể dễ dàng chuyển đổi ngay thành tiền mặt trong ngắn hạn, các tài sản có tính thanh khoản cao. Ví dụ như tiền gửi, trái phiếu thời hạn dưới 1 năm, vàng bạc, ngoại tệ, hàng hóa, các khoản bán chịu,...

- Nợ phải trả ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn dưới 1 năm. Bao gồm các khoản nợ ngân hàng và cả các khoản mua chịu.

Vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn đến việc duy trì và tồn tại của một doanh nghiệp. Căn cứ vào việc xác định vốn lưu động sẽ xác định được tình trạng của doanh nghiệp hiện tại.

Thông thường, một công ty sẽ xảy ra 2 tình trạng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Vốn lưu động có giá trị dương:

Điều này chứng tỏ tài sản ngắn hạn đang lớn hơn các khoản nợ ngắn hạn. Nhờ thế mà doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt để trả các khoản nợ tới hạn. Giúp các hoạt động sản xuất diễn ra bình thường. - Vốn lưu động có giá trị âm:

Chứng tỏ tài sản ngắn hạn đang nhỏ hơn các khoản nợ ngắn hạn. Cũng đồng nghĩa với việc rằng doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ và rất dễ dẫn đến tình huống phá sản.

1.4.1. Quản lý vốn cố định

Vốn cố định là trị giá thành tiền của tài sản cố định và tiền sử dụng cho mục đích đầu tư tài sản cố định.

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu (máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…) tham gia vào nhiều chu kì trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Khấu hao tài sản cố định là giá trị của tài sản cố định chuyển dần vào giá trị sản phẩm dưới hình thức hao mịn (vơ hình hoặc hữu hình). Để bù đắp sự hao mòn giá trị của tài sản cố định, doanh nghiệp phải lập quỹ khấu hao tài sản cố định.

Căn cứ vào hình thái tồn tại, tài sản cố định được phân chia làm hai loại: Tài sản cố định hữu hình: có hình thái vật chất cụ thể

Tài sản cố định vơ hình: khơng có hình thái vật chất cụ thể. Ví dụ: chi phí mua bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu thương phẩm

Đối với tư liệu lao động, để được xem là tài sản cố định phải đồng thời thỏa mãn cả hai điều kiện do pháp luật quy định là mức giá trị tối thiểu và thời gian sử dụng tối thiểu.

Đối với vốn bằng tiền sử dụng cho mục đích đầu tư tài sản cố định được xác định căn cứ vào bảng tổng kết tài sản và kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

việc sử dụng các loại vốn nên việc xác định vốn sử dụng cho mục đích đầu tư tài sản cố định chỉ có ý nghĩa tương đối.

Một số quy định về quản lý và sử dụng vốn cố định Khai thác và tạo lập vốn cố định cho doanh nghiệp

– Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư sao cho hiệu quả. Dựa trên những dự án đầu tư đã được phê duyệt để xác định nhu cầu vốn cố định

– Lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp, về nguyên tắc, việc tài trợ cho TSCĐ thường sử dụng nguồn vốn dài hạn.

– Dự báo quy mô các nguồn vốn có thể tài trợ cho doanh nghiệp để chủ động tìm nguồn tài trợ khác.

b) Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

– Nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn cố định là: phải bảo toàn và phát triển vốn.

– Các ngun nhân khơng bảo tồn vốn cố định:

+ Ngun nhân khách quan: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế trượt giá và lạm phát, sự kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm, tai nạn rủi ro bất thường xảy ra trong quá trình kinh doanh.

+ Ngun nhân chủ quan: việc trích khấu hao khơng phù hợp với hao mịn thực tế của TSCĐ, việc quản lý TSCĐ không chặt chẽ xảy ra tình trạng mất mát, thất lạc TSCĐ, hư hỏng trước hạn, việc lựa chọn phương án đầu tư mua sắm TSCĐ không tối ưu…

– Các biện pháp để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ: + Lập, lựa chọn và thực hiện tốt dự án đầu tư

+ Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động + Lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý

+ Nhượng bán, thanh lý kịp thời

+ Thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Mua bảo hiểm, phòng ngừa rủi ro

Vốn cố định được sử dụng một cách hiệu quả sẽ tạo ra những giá trị hữu ích cho doanh nghiệp, chỉ số này được gọi là hiệu suất sử dụng vốn.

Hiểu một cách đơn giản thì hiệu suất sử dụng vốn cố định là chỉ số phản ánh khả năng mà mỗi một đồng vốn cố định khi được đầu tư, doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một kỳ cụ thể. Hiệu suất càng lớn thì có nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Trong trường hợp con số này nhỏ thì nghĩa là việc sử dụng vốn chưa thực sự tốt, hiệu quả kinh doanh còn thấp

<b>2. Lý luận về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp</b>

2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu chi phí.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của vốn kinh doanh: - Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm:

+ Chỉ tiêu này được xác định bằng cách chia thu nhập sau thuế (lợi nhuận sau thuế) cho doanh thu.

+ Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong 100 đồng doanh thu.

- Doanh lợi vốn chủ sở hữu: phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu + Doanh lợi vốn chủ sỡ hữu = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sỡ hữu. + Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh

Hiệu quả của vốn kinh doanh phụ thuộc vào nhiều chỉ tiêu đánh giá - Doanh lợi tài sản (ROA):

+ Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư cho biết một đồng giá trị tài sản bỏ ra kinh doanh đem lại bao nhiêu lợi ích sau thuế.

</div>

×