Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Công tác quản lý bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội chạy đá và rước lợn ông bồ của làng văn hoá kỳ sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Giả thuyết nghiên cứu </b>

<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Đóng góp của đề tài 9. Bố cục của đề tài Phần nội dung </b>

<b>Chương 1: Cơ sở lý luận </b>

<b>Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Chương 3: Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Kết luận </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA </b>

LỄ HỘI CHẠY ĐÁ<b>VÀ</b>RƯỚC LỢN ƠNG BỒ CỦA LÀNG VĂN HỐ KỲ SƠN

VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA<b> XÃ TÂN TRÀO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY </b>

<b>PHẦN THỨ NHẤT </b>Mở đầu

<b>1. Lý do ch</b>ọn đề<b> tài </b>

Việt Nam là một nước đa dân tộc c văn hóa đa dạng, phong phó ú. Các giá trị văn hóa ấy đ được bảo lư ừ thế hệ nã u t ày sang thế hệ khác. Một trong các giá trị văn hóa ấy nằm trong các lễ hội truyền thống. Đó là những di sản văn hóa phản ánh đời sống xã hội từ bao đời nay của những cộng đồng tộc người nói riêng và người Việt Nam nói chung, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của địa phương, quốc gia.

Lễ hội là một hình thức tổng hịa văn hóa nghệ thuật dân gian và hiện đại, có vai trị quan trọng trong phát triển d ịch cũng như một số ngu l ành nghề khác. Lễ bao gồm những yếu tố thiêng, mang tính tâm linh, hội mang lại khơng khí rộn rã, trở thành b ộ phận không thể thiếu của lễ ội ở Việt Nam. h

Lễ hội là một nét sinh hoạt văn hóa dân gian, đây cũng là một thành tố quan trọng góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Lễ hội là bảo tàng sống về đời sống của ông cha ta ngày xưa, về văn hóa đặc thù của dân tộc đã được lưu truyền, kế thừa qua nhiều thế kỷ, được tái hiện lại một cách sinh động nhất, giúp cho chúng ta thế hệ sau này hiểu được một phần về đời - sống tinh thần của ông cha, đồng thời tác động mạnh mẽ vào tâm linh, vào việc khuôn đúc tâm hồn và vun đắp cho tính cách, con người Việt Nam xưa và thế hệ mai sau. Khơng những thế, hội cịn tơ đậm thêm truyền thống “uống nước nhớ lễ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, một truyền thống tốt đẹp và quý báu của con người Việt Nam Với bề dày lịch sử của mình, Tân Trào được mệnh danh là . mảnh đất “địa linh nhân kiệt”. Không chỉ vậy, nhân dân thôn KỳSơn xã Tân Trào huyện Kiến Thụy, trải qua lịch sử, đã xây dựng được một bản sắc văn hóa địa phương đáng ngưỡng mộ và tự hào, điển hình là các hội truyền thống gắn lễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

liền với tơn giáo tín ngưỡng ,các vị anh hùng của dân tộc, cũng như các hội lễ văn nghệ dân gian của con người, của mảnh đất nơi đây. Lễ hội truyền hống t Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ là một di sản văn hóa có từ lâu đời, được duy trì qua nhiều thế hệ. Ở đó, khơng chỉ duy trì những vấn đề tín ngưỡng mà cịn có nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc, như các hình thức vui chơi giải trí liên quan tới tinh thần thượng võ dân tộc, các hoạt động văn hóa văn nghệ dân gian, các trò diễn, diễn xướng… được trình diễn trong những ngày lễ dâng hương, những ngày hội làng hay những ngày kỷ niệm tưởng nhớ đến công lao của các anh hùng dân tộc, người có cơng lập làng khai hoang lấn biển . Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, người dân thường mải mê với việc mưu sinh, với nhiều lo toan thường nhật mà dần dần quên đi những lễ hội truyền thống, những phong tục tập quán tốt đẹp, vì thế mà nhiều lễ hội dần bị mai một, lãng qn… Vì vậy việc khơi phục lại những lễ hội truyền thống là một trong những cách làm hữu hiệu nhất để giúp con người hiện nay trở về với quá khứ, biết quý trọng và phát huy những gì ơng cha đã cố cơng gây dựng, để từ đó tự thấy mình phải có trách nhiệm bảo tồn và ngày càng phát huy truyền thống tốt đẹp của ông cha.

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>

Em lựa chọn đề tài “Cơng tác quản lý bảo tồn và phát huy các giá trị lễ hội Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ của làng ăn v hoá Kỳ Sơn ở xã Tân Trào phục vụ việc phát triển du lịch ủa x c ã Tân Trào trong giai đoạn hiện nay”, cho bài tiểu luận của mình, nhằm góp một phần cơng sức nhỏ bé vào việc giới thiệu, bảo tồn và khai thác những giá trị văn hóa của hội để phát triển du lịch địa phươnglễ và để có sự so sánh, đánh giá với những nội dung lý luận được học. Từ đó chỉ ra những điểm thuận lợi, khó khăn, hạn chế và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý và bảo tồn các giá trị của hội tru ền thống lễ y Chạy Đá và Rước Lợn Ơng Bồ của làng ăn ố Kỳ Sơnv h xã Tân Trào phục vụ phát triển du lịch xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng trong thời gian tới.

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu </b>

- Tìm hiểu về lễ hội truyền thống Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ của làng văn oá Kỳ Sơn - lễ h hội tiêu biểu ở Hải Phịng nhằm tìm ra những giá trị đặc sắc của lễ hội truyền thống trên mảnh đất Tân Trào, từ đó góp phần vào việc giới thiệu và quảng bá hình ảnh lễ hội Tân Trào, Kiến Thuỵ Hải Phòng. Đồng thời, thông qua đề tài này, em cũng hy vọng sẽ ít nhiều góp phần tác động vào ý thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

của người dân địa phương trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ của làng văn oá Kỳ Sơnh . Mặt khác, trên cơ sở đánh giá thực trạng khai thác các lễ hội của quê hương mình hiện nay, sẽ đề xuất ra những biện pháp nhằm nâng cao giá trị tinh thần, truyền thống của hội, đưa lễ lễ hội Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ trở thành tài nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch mà khơng làm mất đi tính linh thiêng của lễ hội, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế địa phương.

- Đánh giá thực trạng quản lý và bảo tồn các giá trị truyền thống của lễ hội Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ của làng ăn oá Kỳ Sơn xã Tân Trào, huyện v h Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng.

- Tìm ra nh ng thu n lữ ậ ợi, khó khăn, h n ch trong công tác ạ ế quản lý và bảo tồn các giá tr truy n th ng cị ề ố ủa lễ ội Chạy Đá và Rước Lợn Ông B c h ồ ủa làng văn hoá K ỳ Sơn, xã Tân Trào, huy n Ki n Thệ ế ụy, thành ph H i Phòng. ố ả

- Đề xuất m t sộ ố giải pháp góp ph n nâng cao hi u qu công tác qu n lý ầ ệ ả ả quản lý và b o t n các giá trả ồ ị truyền th ng cố ủa lễ ội Chạy Đá và Rướ h c L n ợ Ông Bồ xã Tân Trào, huy n Ki n Th y, thành ph H i Phòng trong th i gian t i. ệ ế ụ ố ả ờ ớ

<b>4. Đối tượng và ph m vi nghiên c</b>ạ <b>ứu </b>

- Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn quản lý và bảo tồn các giá trị của Lễ Hội Chạy Đá và Rước L n Ông B cợ ồ ủa làng văn hoá Kỳ Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Th y, thành ph H i Phòng ụ ố ả

<b>- Phạm vi nghiên cứu: </b>

+ Ph m vi vạ ề không gian: Địa bàn thôn Kỳ Sơn, xã Tân Trào, huy n Kiệ ến Thụy, thành ph H i Phòng. ố ả

+ Ph m vi v ạ ề thời gian: Trong năm 2023.

+ Ph m vi v n i dung: Qu n lý và b o t n các giá tr truy n thạ ề ộ ả ả ồ ị ề ống ủa lễ c hội Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ của làng văn hoá Kỳ Sơn xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành ph H i Phòng trong th i gian t i. ố ả ờ ớ

<b> 5. Gi thuy t nghiên c u </b>ả ế ứ

Nếu đánh giá đúng thực tiễn quản lý b o t n các giá tr truy n thả ồ ị ề ống ủa c lễ h i ộ chọi trâu c a quủ ận Đồ Sơn, thành ph H i Phòng; l h i Minh Th cố ả ễ ộ ề ủa làng Hoà Li u, xã Thu n Thiên, Huy n Ki n Thu . ễ ậ ệ ế ỵ để tìm ra được nh ng thuữ ận lợi, khó khăn, hạn chế và áp dụng các giải pháp đề xuất s góp ph n nâng caẽ ầ o chất lượng, hiệu quả qu n lý bảo tồn các giá trị truyền thống cả ủa lễ ội Chạy Đá h

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

và Rước L n Ông B cợ ồ ủa làng văn hoá Kỳ Sơn xã Tân Trào, huy n Ki n Th y, ệ ế ụ thành ph H i Phòng trong th i gian t i. ố ả ờ ớ

<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>

- Nêu bật được th c tr ng công tác qu n lý b o t n các giá tr truyự ạ ả ả ồ ị ền thống của lễ hội Chạy Đá và Rước L n Ông B cợ ồ ủa làng văn hoá K ỳ Sơn xã Tân Trào, huy n Ki n Th y, thành ph H i Phòng . ệ ế ụ ố ả

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý b o t n các giá tr truy n th ng ả ồ ị ề ố của lễ hội Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ của làng văn hoá Kỳ Sơn xã Tân Trào, huyện Kiến Th y, thành ph H i Phòng . ụ ố ả

- Đề xuất m t sộ ố giải pháp góp ph n nâng cao hi u qu cơng tác qu n lý ầ ệ ả ả quản lý b o t n các giá tr truy n thả ồ ị ề ống của lễ hội Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ c a làng vủ ăn hoá Kỳ Sơn xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng trong th i gian t ờ ới.

<b>7. Phương pháp nghiên cứu </b>

Qua việc nghiên cứu đề tài về quản lý bảo tồn các giá trị truyền thống của lễ hội Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ của làng Văn Hoá Kỳ Sơn xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng trong việc phát triển du lịch của xã Tân Trào. Em mong muốn đưa lễ hội Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ của làng ăn v hoá Kỳ Sơn trở thành tài nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch mà không làm mất đi tính linh thiêng của hội, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và lễ phát triển kinh tế địa phương và quảng bá lễ hội của quê hương với tất cả mọi người dân trên mọi miền tổ quốc Đồng thời mong muốn . lễ hội của quê hương được lưu giữ và lưu truyền .

<b>9. B ố cục c</b>ủa đề<b> tài</b>

Ngoài ph n m ầ ở đầu, k t lu n, n i dung chính cế ậ ộ ủa đề tài g m 3 ồ chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước về văn hóa lễ hội truyền thống.

Chương 2: Thực trạng quản lý b o t n các giá tr truy n th ng cả ồ ị ề ố ủa lễ ội h Chạy Đá và Rước L n Ông B c a làng vợ ồ ủ ăn hoá Kỳ Sơn xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành ph H i Phòng trong ố ả việc phát triển du lịch của xã Tân Trào .

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chương 3: M t sộ ố giải pháp góp ph n nâng cao hi u qu công tác ầ ệ ả quản lý b o t n các giá tr truy n th ng cả ồ ị ề ố ủa lễ ội Chạy Đá h và Rước L n Ông B cợ ồ ủa làng văn hoá K ỳ Sơn xã Tân Trào, huy n Ki n Th y, thành ph H i Phòng trong ệ ế ụ ố ả việc phát tri n du l ch c a xã Tân Trào . ể ị ủ

<b>PHẦN THỨ HAI PHẦN NỘI DUNG </b>

<b>CHƯƠNG 1: </b>

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BẢO TỒN <b>VÀ PHÁT HUY </b>

CÁC GIÁ TRỊ CỦA <b>LỄ HỘI </b>TRUYỀN THỐNG

<b>1. Khái niệm về công tác quản lý lễ hội và lễ hội truyền thống </b>

Tiếp cận lễ hội theo hướng của quản lý văn hóa, bao trùm lên tất cả các sự kiện hội đang diễn ra trong đương đại gồm cả truyền thống dân gian và các lễ sáng tạo mang tính bác học có khá nhiều khái niệm về lễ hội, xin đưa ra một số ý kiến sau:

Một là, Lễ hội là tổ hợp các yếu tố và hoạt động văn hóa đặc trưng của cộng đồng, xoay quanh một trục ý nghĩa nào đó, nhằm tơn vinh và quảng bá cho những giá trị nhất định.

<i>Hai là</i>, lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một đại bàn dân cư trong thời gian và không gian xác định; nhằm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lích sử hay huyền thoại; đồng thời là dịp biểu hiện cách ứng xử văn hóa của con người với thiên nhiên – thần thánh và con người trong xã hội.

<i> Ba là, lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức một trò diễn được </i>

thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, của tư tưởng và của các biểu tượng, vượt trên thế giới hiện thực.

Bốn là, lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức tế lễ và vai trị diễn, đó là cuộc sống lao động, chiến đấu của cộng đồng cư dân, khi nó được thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, tư tưởng của các biểu tượng vượt lên trên thế giới của phương tiện và điều kiện tất yếu.

Như vậy, hội là một sự kiệlễ n văn hóa mang tính cộng đồng, là hệ thống những hành vi nhằm biểu hiện sự tơn kính của con người với thần linh, phản ánh những ước mơ của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện.

Lễ hội truyền thống được hình thành từ phong tục tập qn, tín ngưỡng và nhu cầu đời sống tâm linh, vui chơi giải trí của nhân dân và xuất phát từ quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

định của thể chế chính trị đương thời. Lễ hội truyền thống là các hội như hội lễ đền, hội đình, hội chùa, là sinh hoạt cộng đồng về văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo được hình thành trong lịch sử từ xa xưa, được truyền lại trong cộng đồng nông nghiệp với tư cách một phong tục. Để đảm bảo tính truyền thống, phần lễ nhất thiết phải mang tính khn mẫu, nghiêm trang, đúng ý nghĩa thiêng liêng. Nội dung buổi nghi phải được cân nhắc đối chiếu kỹ lưỡng. Phần ội tuy có phần lễ h nào biến đổi theo thời gian nhưng phải có các trị chơi dân gian, giải trí, sinh hoạt cộng đồng. Dù sử dụng định nghĩa nào thì một lễ hội truyền thống cũng phải đảm bảo đủ các yếu tố: là một hình thức sinh hoạt văn hóa, có tính chất thiêng liêng, tính cộng đồng, khn mẫu và được diễn ra theo chu kỳ.

Đặc trưng cơ bản của hội truyền thống là gắn với đời sống tâm linh tơn lễ giáo tín ngưỡng, sự kiện và nhân vật lịch sử, mang tính thiêng liêng, ngôn ngữ của hội là ngôn ngữ biểu tượng, là hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể, bao lễ gồm sinh hoạt nghi , nghi thức, phong tục, tập quán,là nơi giao tiếp, gắn kết xã lễ hội, tổ chức các cuộc thi tài, vui chơi giải trí, bn bán, chủ thể của hội truyền lễ thống là toàn thể cộng đồng. Lễ hội truyền thống, bản thân nó đã là một giá trị văn hóa lớn trong đời sống truyền thống và hiện đại. Tuy nhiên, phân tích sâu hơn nữa, người ta đã tìm ra những giá trị văn hóa tiêu biểu của lễ hội truyền thống, một hiện tượng văn hóa mang tính trội mà tiêu biểu nhất là tính cộng đồng. Ngồi ra, nó cịn là biểu hiện rõ nét của tính chất tự quản, tinh thần dân chủ, nội dung nhân bản. Lễ hội truyền thống là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và khơng gian liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, trình diễn và các hình thức khác.

Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống theo nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước, cơ quan trong hệ thống chính quyền có trách nhiệm quản lý tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó có cả hoạt động hội. Chủ thể quản lý: lễ Chủ thể quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội bao gồm các cơ quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp gồm: Chính phủ,UBND các cấp ngồi ra có các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý như Bộ Công an, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và môi trường, Ban Tôn giáo Chính phủ...Theo Luật tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 hiện nay quy định thì chủ thể tham gia quản lý nhà nước đối với hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tôn giáo hiện nay bao gồm:Cấp hành chính Cơ quan / chủ thể trực tiếp quản lý Cơ quan / chủ thể trực tiếp thực hiện Trung ương Chính phủ Bộ Nội vụ ( Ban tơn giáo Chính phủ ) Cấp Tỉnh UBND Tỉnh ( Phó chủ tịch phụ trách văn – xã ) Sở Nội vụ ( Ban tôn giáo ) Cấp Huyện UBND Huyện ( Chủ tịch UBND huyện ) Phòng Nội vụ ( Phó Trưởng phịng phụ trách ) hoặc phịng ban lễ hội, tơn giáo Cấp Xã UBND Xã ( Chủ tịch UBND xã ) Công chức văn hóa – Xã hội Đối tượng của quản lý nhà nước đối với hoạt động hội bao gồm: Các hoạt động lễ lễ hội, mọi công dân tham gia hoạt động lễ hội và những phương tiện, cơ sở vật chất, tinh thần phục vụ cho hoạt động hội truyền thống. Quản lý nhà nước đối lễ với hoạt động lễ hội là quá trình tác động, điều hành, điều chỉnh để các hoạt động hội, hội truyền thống diễn ra theo đúng quy định của pháp luật. lễ lễ Lễ hội truyền thống là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian tổng thể, mang nhiều giá trị truyền thống đặc sắc, có mối quan hệ mật thiết với di sản văn hóa vật thể và phi vật thể nên công tác quản lý và chỉ đạo tổ chức hội truyền thống cũng phải có lễ định hướng, chỉ đạo mang tính tổng thể và hài hịa với các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Quản lý nhà nước đối với hội truyền thống cũng là quản lý di sản lễ văn hóa phi vật thể của dân tộc.

<b>2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội truyền thống </b>

Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống giúp cho các nhà quản lý, hoạch định xây dựng được quy hoạch chiến lược về văn hóa trong đó có hội, lễ kế hoạch bảo tồn, phát huy hội truyền thống, ban hành cơ chế, chính sách về lễ lễ hội phù hợp với từng giai đoạn khác nhau và nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện phân công, phân cấp, chỉ đạo tổ chức hội truyền thống .lễ

Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống giúp cho chính quyền các cấp thực hiện được các khâu công việc thuộc về tổ chức như: thiết lập, hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy từ trung ương đến địa phương, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng nhân sự, đầu tư phương tiện làm việc phục vụ và thúc đẩy công tác bảo tồn, phát huy hội truyền thống.lễ

Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống định hướng mục tiêu tổ chức hội truyền thống định hướng mục tiêu tổ chức hội theo đường lối của lễ lễ Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và nhu cầu chính đáng của nhân dân, đảm bảo hội được diễn ra đúng với giá trị lịch sử vốn có, đảm bảo được lịch lễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trình, biểu đạt được các giá trị văn hóa đặc sắc, tạo dựng mơi trường, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh.

Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống giúp các nhà quản lý thể hiện được vai trị của mình trong việc cố kết, phát huy sức mạnh của cộng đồng, phát huy vai trò chủ thể của nhân dân trong quá trình tổ chức lễ hội, định hướng tiếp cận văn hóa tiến bộ, đẩy lùi những mặt tiêu cực, cổ hủ không phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống là điều kiện quan trọng nhất trong việc tổ chức sử dụng, phát huy các nguồn lực, nhất là nguồn lực về tài chính đối với hội truyền thống và các nguồn lực vật chất, tinh thần từ lễ lễ hội truyền thống mang lại cho xã hội.

Như vậy, quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống là hoạt động tất yếu, khách quan của các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa và các đơn vị liên quan nhằm đảo bảo các chức năng quản lý của nhà nước đối với lễ hội được thực hiện. Từ đó, các nhà quản lý có nhận thức đúng đắn về hội truyền thống,lễ xác định hội là nhu cầu khách quan, chính đáng của nhân dân không thể đưa lễ ra các quyết định hành chính thiếu khoa học, thiếu tính khả thi như cấm đốn hoặc duy ý chí, không làm cho hệ thống biến dạng, công tác tổ chức khơng bị hành chính hóa, thủ tục hóa.

<b> 3.Vai trò của hội truyền thống trong phát triển kinh tế xã hộilễ </b>

Do điều kiện kinh tế, nhu cầu xã hội có nhiều thay đổi, lễ hội truyền thống góp phần tích cực vào việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và đặc biệt là thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các địa phương thông qua hoạt động dịch vụ. Hầu hết hội có quy mơ, đầu tư càng lớn thì nguồn thu càng nhiều. Tuy nhiên, lễ cần tránh tình trạng coi lễ hội như là một nguồn lợi kinh tế làm giảm đi giá trị văn hóa tâm linh, tránh tổ chức hội xa rời mục đích bảo tồn và phát huy di sảnlễ văn hóa dân tộc.

<b>4.Quy hoạch hội truyền thốnglễ </b>

Cần đề ra giải pháp giải quyết mối quan hệ hài hịa giữa kinh tế và văn hóa. Đặc biệt chú ý đến vai trò, nhu cầu của người tham gia lễ hội, hưởng thụ các giá trị văn hóa. Từ mục đích và nhu cầu khác nhau của cộng đồng xã hội, cơ quan quản lý phải có giải pháp để đáp ứng nhu cầu chính đáng, hạn chế những nhu cầu nhà quản lý không mong muốn.

<b>5. Bảo tồn, phát huy các giá trị của hội truyền thốnglễ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lễ hội là hình ảnh thu nhỏ của nền văn hóa truyền thống dân tộc, mang trong mình nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử, xã hội.

Về giá trị văn hóa, lễ hội là nơi bảo lưu, tôn vinh sáng tạo thêm, làm giàu thêm các giá trị văn hóa vật thể. Bất kỳ một hội truyền thống nào cũng được lễ tổ chức tại một di tích. Tại đó, các di sản về kiến trúc, điêu khắc, mỹ thuật được chân trọng, tu bổ qua nhiều năm thăng trầm của lịch sử.

Trong lễ hội bao hàm gần như đầy đủ các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian văn học, nghệ thuật biểu diễn, phong tục, tín ngưỡng. Tiến trình hội lễ đều được thực hiện bằng những nghi thức trang trọng nhất, mang bản sắc của từng vùng miền và bao hàm ý thức hệ chung của toàn dân tộc là tự hào và tơn vinh lịch sử, văn hóa đất nước con người Việt Nam. Phải khẳng định rằng các giá trị văn hóa của lễ hội có được sức sống mãnh liệt, lưu truyền qua nhiều thế kỷ là do các chủ nhân văn hóa có nhận thức, trách nhiệm rất cao về dòng tộc. Bởi vậy, các giá trị văn hóa thơng qua lễ hội truyền thống không chỉ được lưu truyền mà được sáng tạo thêm, làm giàu thêm rất nhiều.

Giá trị xã hội, cái lớn nhất mà lễ hội đem lại là xây dựng, củng cố sức mạnh gắn kết cộng đồng. Qua hội, người ta có thể nhận biết được sức mạnh tổ lễ chức, sức mạnh cộng đồng trong khối thống nhất hành động Như vậy, từ . lễ hội mối liên hệ giữa các thành viên với nhau, giữa các thành viên và cộng đồng trở nên mật thiết, vững chắc. Các cộng đồng dân cư xích lại gần nhau hơn khi cảm thấy mình thực sự là thành viên của một đại gia đình rộng lớn, của một quốc gia thống nhất, cả dân tộc Việt Nam cùng chung ngày giỗ tổ Vua Hùng là một minh chứng xác thực nhất cho điều này.

6. Nội dung quản lý nhà nước về <b>lễ hội truyền thống </b>

Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Để bảo tồn giá trị di sản văn hóa của các hoạt động lễ hội truyền thống, việc xây dựng quy hoạch chiến lược, kế hoạch nghiên cứu cụ thể là việc làm cần thiết và cấp bách. Chính phủ đã tiến hành đầu tư qua Chương trình Quốc gia có mục tiêu về văn hóa cho việc nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi các giá trị văn hóa phi vật thể, nhờ đó, huy động sự quan tâm của cộng đồng đối với các hoạt động sinh hoạt văn hóa phi vật thể trong đó có lễ hội truyền thống. Xét trên khía cạnh quản lý Nhà nước đối với các hoạt động hội truyền thống, việc nghiên cứu phải được tiến hành từ chỗ hiểu biết lễ đầy đủ về các giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống nói chung của từng lễ hội nói riêng, các đặc trưng của mỗi lễ hội, từ đó tìm ra phương thức quản lý một

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cách hiệu quả nhất, vừa bảo tồn các giá trị truyền thống, vừa loại bỏ được các yếu tố lạc hậu, chắt lọc được tinh hoa văn hóa dân tộc.

Xây dựng thể chể chế, chính sách Việc ban hành xây dựng thể chế, chính sách được ban hành cụ thể, rõ ràng từ cấp trung ương đến địa phương.Cấp trung ương: ban hành, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lễ hội, lễ hội truyền thống. Các văn bản quy phạm pháp luật này phải giữ nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và dân chủ hóa cơng tác quản lý, phải là các quyết định hành chính khả thi, tránh chồng chéo, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, tránh tình trạng nhiều đơn vị cùng có chức năng quản lý nhưng khi quy kết trách nhiệm không đơn vị nào đứng ra nhận hoặc văn bản thiếu cơ sở thực thi, triển khai không kịp thời. Cấp địa phương: tổ chức thực hiện, tham mưu với cấp trên các vấn đề về ản lqu ý Nhà nước đối với lễ hội truyền thống. Việc tổ chức thực hiện rất quan trọng, quyết định hiệu lực, hiệu quả của các văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời, tại địa phương khi văn bản pháp luật đi vào đời sống sẽ bộc lộ ưu điểm, khuyết điểm, do đó cấp chính quyền địa phương cần có trách nhiệm tham mưu với cấp trên sửa đổi để hoàn thiện, chỉ đạo thực hiện hiệu quả Ngày 12/7/2011, Chủ tịch nước ban hành hiệu lệnh số 09/2001/L-CTN về việc công bố Luật di sản văn hóa, là cơ sở căn bản về luật pháp nhằm duy trì, đảm bảo sự QLNN đối với hoạt động lễ hội truyền thống. Cùng với đó, nhiều nghị định hướng dẫn thi hành luật cũng được ban hành bảo đảm cho sự thực thi đúng luật và phù hợp với thực tiễn mỗi địa phương. Theo đó, Bộ Văn hóa thơng tin đã công bố quyết định số 39/2001/QĐ- BVHTT ngày 23 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng về việc ban hành Quy chế Tổ chức lễ hội, thay thế Quy chế Lễ hội ban hành kèm theo Quyết định số 636/QĐ QC ngày 21 tháng 5 năm 1994 -của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin nhằm hồn thiện hơn nữa các quy phạm – về QLNN đối với các hoạt động tổ chức hội truyền thống của dân tộc. Ngày lễ 18 tháng 1 năm 2006, Chính phủ thơng qua Nghị định số 11/2006/NĐ CP về -việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, có hiệu lực từ 15/02/ 2006. Năm 1994 ban hành Quy chế hội, đến năm lễ 2011 được sửa đổi, bổ sung và đổi tên thành Quy chế tổ chức lễ hội. Như vậy, ngành văn hóa – thơng tin đã nhấn mạnh tới công tác tổ chức lễ hội, chứ không quá nhấn mạnh đến việc điều chỉnh nội dung của các lễ hội: phần việc không khả thi ở quy mơ quốc gia và tính đến mức độ đa dạng của các lễ hội ở Việt Nam. Thay vì điều chỉnh một cách miễn cưỡng nội dung của hội truyền thống lễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

– vốn đã thành phong tục, Ngành đã có sự điều chỉnh các văn bản cho phù hợp hơn, xác định vai trị của mình là quản lý cơng tác tổ chức lễ hội bằng những nguyên tắc, quy định chung. Bên cạnh đó, Ngành cũng chủ trương giảm bớt những gánh nặng hành chính trong việc tổ chức lễ hội truyền thống. Những lễ hội truyền thống đã được tổ chức thường xuyên, định kỳ không cần phải xin phép. Điều này đã tạo điều kiện cho người dân tiến hành tổ chức lễ hội truyền thống một cách thuận tiện hơn.

Quản lý hoạt động lễ hội truyền thống do đó cần phải chú ý đến cả hai nội dung: quản lý di tích và quản lý các khâu tổ chức lễ hội truyền thống. Xét đến nội dung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ ản lqu ý Nhà nước về hoạt động lễ hội truyền thống, ở đây tác giả xin chia ra làm hai nhóm đối tượng: nhóm quản lý di tích và nhóm tổ chức hoạt động hội truyền thống. lễ Về nhóm đối tượng thứ nhất, cần phải nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý di tích. Phần đơng các địa phương coi việc quản lý di tích như mọi hoạt động hành chính giản đơn, nên nhân thức của cán bộ quản lý cũng như việc sắp xếp cán bộ quản lý còn hời hợt, nhiều địa phương, cơ quan bảo tàng trở thành nơi trú chân tạm thời của những cán bộ không đủ năng lực hoặc chờ nghỉ hưu. Tuy nhiên, nếu việc quản lý di tích khơng cặn kẽ, chẳng những khơng hiểu được di tích mà cịn khơng thể quản lý đúng di tích trên cả tầm vĩ mơ và vi mơ. Muốn thực hiện sưu tầm, bảo quản và trưng bày, phát huy tác dụng phải có trình độ am hiểu tường tận đến chi tiết phương pháp khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội, nhân văn, mới mong đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ. Những u cầu đó địi hỏi cán bộ quản lý di tích cần phải có những kiến thức về chuyên môn, chuyên tâm nghiên cứu để lĩnh hội những kiến thức mà bè bạn trong và ngoài nước đã, đang đúc kết, thực hiện phát minh để áp dụng, thúc đẩy khoa học bảo tồn bảo tàng ở Việt Nam. Để giữ gìn các giá trị sáng tạo của quá khứ cần nắm vững các giá trị văn hóa quá khứ để lại, nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa đó là một cách khoa học, khơng làm biến dạng di tích, cũng khơng gìn giữ di tích một cách khơ cứng, phiến diện. Muốn đạt đến một ý tưởng như vậy, người làm cơng tác quản lý di tích một mặt phải học hỏi các kinh nghiệm, kỹ thuật truyền thống để bảo tồn các chất liệu truyền thống ở di tích. Mặt khác cần học tập kiến thức từ các nước và tổ chức quốc tế giàu kinh nghiệm tu bổ di tích. Việc tu bổ, tơn tạo di tích phải đi đơi với việc phịng ngừa, bảo quản, chống xuống cấp của di tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Có khả năng giao tiếp, kinh nghiệm làm việc với cộng đồng và có ý thức tích lũy kinh nghiệm.

- Hiểu biết về văn hóa nghệ thuật, nhất là văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc và địa phương mình. Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ. - Hiểu biết sâu về lễ hội, nhất là những hình thức hoạt động lễ hội truyền thống diễn ra trên địa bàn.

- Có kiến thức về quản lý văn hóa nghệ thuật. - Có tinh thần trách nhiệm cao đối với sự nghiệp.

- Có đạo đức trong sáng và lối sống tốt Nhiệm vụ chủ yếu của thực thi quản lý Nhà nước đối với hoạt động hội truyền thốnglễ .

- Là cầu nối giữa các bên liên quan trong hoạt động quản lý và tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống.

- Thực thi chức năng hướng dẫn – kiểm tra – giám sát và phối hợp xử lý vi phạm với tinh thần trách nhiệm cao, phù hợp với chính sách, luật pháp và các quy định của địa phương.

- Biết động viên, khuyến khích những việc làm tốt và ngăn ngừa những việc làm không tốt trong hoạt động hội truyền thốnglễ

- Làm đúng và làm tốt những nhiệm vụ công tác cụ thể được tổ chức giao phó. Việc quản lý và tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống cần sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Nhà nước, các hội viên trong các đoàn thể chính trị xã hội. Nếu đội ngũ này thực sự gương mẫu chấp hành - nghiêm chỉnh việc thực hiện nếp sống văn minh trong hội, thì hoạt động lễ lễ hội truyền thống tất sẽ chuyển biến tích cực, giảm thiểu các hiện tượng tiêu cực nảy sinh. Cán bộ, công chức cần phân biệt rõ rệt việc công việc tư khi tham gia lễ hội truyền thống, không lợi dụng việc công vào hoạt động lễ hội truyền thống, gây phản cảm trước công chúng.

Sử dụng các nguồn lực và hợp tác để bảo vệ và phát huy giá trị của lễ hội truyền thống Quản lý nhà nước thực hiện huy động, quản lý, sử dụng 02 nguồn lực cơ bản là nguồn lực về vật chất và nguồn lực về con người. Nguồn lực vật chất bao gồm nguồn tài chính để bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thống từ ngân sách nhà nước, các khoản thu từ hoạt động tổ chức, phát huy giá trị lễ hội và tài trợ, đóng góp của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu trong đó có các lễ hội truyền thống cấp nhà nước, cấp tỉnh và các hội gắn với di tích lịch sử, văn lễ hóa, danh thắng cấp quốc gia. Nguồn nhân lực bao gồm nhân lực thực hiện công tác quản lý nhà nước đối vớii hội truyền thống và nhân lực tham gia hoạt động lễ tổ chức hội. Công tác tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực quyết định hiệu lễ quả quản lý nhà nước đối với hội truyền thống. Trên cơ sở các công ước quốc lễ tế về Di sản mà Việt nam phê duyệt, quản lý nhà nước trong tổ chức, hợp tác quốc tế bao gồm xây dựng và thực hiện chương trình, dự án quốc tế, tham gia . các tổ chức, điều ước quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; lễ hội truyền thống; Hợp tác trong việc bảo hộ di sản văn hóa của Việt Nam ở nước ngoài; Đào tạo bồi dưỡng, trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa của di sản văn hóa pbi vật thể nói chung và hội nói lễ riêng.

Tổng kết, đánh giá Liên quan đến việc cấp phép và báo cáo việc tổ chức hoạt động hội truyền thống, muốn mở hội, nglễ ành văn hóa sở cùng các tổ chức xã hội báo cáo kế hoạch tổ chức, nội dung và biện pháp chỉ đạo hội lên cơ quan văn hóa cấp trên, nếu được chấp nhận mới được mở hội. Bộ Văn hóa quyết định việc mở hội của các hội lớn, có phạm vi ảnh hưởng tới nhiều tỉnh. Sau lễ hội truyền thống, ban tổ chức tổng kết đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm cho lần tổ chức tiếp theo, báo cáo bằng văn bản lên cơ quan văn hóa cấp trên. Quy chế tổ chức lễ hội 2001 quy định những hoạt động lễ hội truyền thống đã được tổ chức thường xuyên, liên tục, định kỳ, lễ hội lịch sử cách mạng tiêu biểu có ý nghĩa giáo dục truyền thống không phải xin phép, nhưng báo cáo bằng văn bản với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về văn hóa thơng tin trước thời gian tổ - chức hội lễ 20 ngày về thời gian, địa điểm, nội dung, kịch bản và danh sách Ban tổ chức hội truyền thống; hội truyền thống do cấp xã tổ chức phải báo cáo lễ lễ với Phịng Văn hóa – Thông tin, lễ hội do cấp huyện tổ chức phải báo cáo với Sở Văn hóa – Thông tin, lễ hội do cấp tỉnh tổ chức phải báo cáo với Bộ Văn hóa – Thơng tin; và sau khi nhận được báo cáo quy định tịa khoản 2 điều này, cơ quan Văn hóa – Thơng tin có trách nhiệm báo cáo với Uỷ ban Nhân dân cùng cấp. Ngoài ra, lễ hội truyền thống do làng, ban tổ chức không phải báo cáo với cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quan Văn hóa – Thơng tin, nhưng phải tuân theo những quy định có liên quan tại Quy chế này.

Chỉ thị số 16/CT – BVHTTDL Ngày 03 tháng 02 năm 2010 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại di tích. Bộ giao cho Sở Văn hóa, Thế thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo với Lãnh đạo Bộ kết quả thực hiện Chỉ thị này địa phương theo quy định: Hoàn thành và gửi Báo cáo định kỳ về tổ chức tình hình tổ chức các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tại các di tích ở địa phương trong dịp hội đầu năm ( hội Xuân ) lễ lễ trước ngày 30 4 hàng năm. Hoàn thành gửi báo cáo định kỳ tổng kết tình hình tổ -chức các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tại các di tích ở địa phương hằng năm trước ngày 30 tháng 10. Thực hiện báo cáo đột xuất với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và với Bộ VHTT&DL những trường hợp phức tạp liên quan đến việc tổ chức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tại di tích để được chỉ đạo và phối hợp giải quyết kịp thời.

Thanh tra, kiểm tra hoạt động QLNN về hội Việc tổ chức thực hiện các lễ hoạt động kiểm tra, thanh tra là công việc cần được thực hiện thường xuyên và sâu sát tới từng hội. Thông qua việc kiểm tra, thanh tra, các nhà tổ chức hoạt lễ động hội truyền thống mới có thể phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống lễ xảy ra, các trường hợp vi phạm; biểu dương tôn vinh kịp thời những tập thể và cá nhân đóng góp tích cực; khuyến khích, nhân rộng những mơ hình mới, những lễ thức mới tiến bộ mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc; đánh giá và rút kinh nghiệm qua các kỳ lễ hội. Quyết định số 636/QĐ QC ngày 21/5/1994 của Bộ -Văn hóa – Thơng tin được ban hành quy chế tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống đi kèm với việc kiểm tra, thanh tra, tổng kết, báo cáo việc thực thi quy chế hàng năm lên Bộ Văn hóa.

Các tổ chức Đảng, chính quyền và các đồn thể chính trị xã hội thực - hiện chức năng giám sát, quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên và các hội viên trong việc thực hiện. Chỉ thị số 27 – CT/TW của Bộ Chính trị khóa VIII về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và Kết luận 51 – KL/TW của Bộ Chính trị khóa X về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 27 – CT/TW Đảng. Thường xuyên tổ chức các cuộc tọa đàm, đối thoại giữa các nhà quản lý với các nhà nghiên cứu văn hóa và người dân tham gia trực tiếp hoạt động hội lễ truyền thống, để thống nhất đánh giá tình hình hoạt động hội truyền thống, từ lễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đó có biện pháp xử lý các vấn đề nảy sinh trong quản lý và tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống. Các cơ quan QLNN về văn hóa ở các cấp tiến hành sơ kết, tổng kết quản lý hoạt động hội truyền thống trên địa bàn, phát hiện vấn đề kịp lễ thời điều chỉnh, bổ sung các quy định phù hợp với thực tiễn vào các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về hoạt động hội truyền thống, làm cơ sở pháp lý để lễ hướng dẫn và quản lý tốt hoạt động hội truyền thống. Các văn bản pháp quy lễ ngày càng hoàn thiện, cụ thể hơn về các quy định đối với việc nghiêm cấm một số hành vi tại nơi tổ chức lễ hội. Quy chế tổ chức lễ hội 2001 quy định chi tiết:

- Lợi dụng hoạt động lễ hội truyền thống để tổ chức hoạt động chống phá lại Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, gây mất trật tự an ninh, tuyên truyền trái pháp luật, chia rẽ đoàn kết dân tộc.

-Tổ chức các hoạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc.

- Tổ chức các dịch vụ sinh hoạt ăn nghỉ và dịch vụ tín ngưỡng trong khu vực nội tự.

- Đánh bạc dưới mọi hình thức. - Đốt đồ mã

Những hành vi vi phạm pháp luật khác.Về nguyên tắc, những điều khoản này càng được quy định chi tiết, càng dễ cho công tác thực thi ở cấp cơ sở. Bên cạnh đó, việc ban hành Ngị định số 31/2001/NĐ CP ngày 26/6/2001 và sau đó -là Nghị định số 56/2006/NĐ CP của Chính phủ về việc xử phạt hành chính -trong lĩnh vực văn hóa – thơng tin -trong đó quy định những mức phạt cho các hành vi này. Ngoài ra, Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa ban hành theo Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/01/2006 của Chính phủ cũng đã tạo điều kiện cho việc thực thi quy chế trở nên dễ dàng hơn nhiều. Trong biện pháp tổ chức thực hiện các công văn, chỉ thị, quyết định của Bộ, Bộ giao cho thanh tra Bộ phối hợp với thanh tra các tỉnh thành và các cơ quan chức năng của Bộ tiên hành kiểm tra, thanh tra, kịp thời sửa sai và đề xuất xử lý nghiêm minh tập thể, cá nhân vi phạm nội dung Chỉ thị số 27 CT/TW và Chỉ thị - số 14/1998/CT TTg. Về công tác quản lý, tổ chức hoạt động hội truyền thống - lễ ở các địa phương, điều nổi bật nhất đó là hầu hết các tỉnh/thành đều nhận định Công điện 162/CĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ có tác động trực tiếp tới- lãnh đạo tỉnh ủy, UBND các tỉnh và ngành liên quan, giúp nâng cao nhận thức về công tác quản lý và tổ chức hội. lễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>7. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống ở một số địa phương trong nước </b>

- Tỉnh Hải Dương là địa phương đi đầu trong xây dựng và triển khai Quy hoạch tổng thể hội truyền thống trên toàn tỉnh giai đoạn 2008 – 2015 và định lễ hướng đến năm 2020. Theo đó, tỉnh đã quy hoạch được 50 hội như sau: lễ

- Về tu bổ di tích đã phân loại và thực hiện tu bổ theo từng nhóm di tích ứng với các công việc cụ thể theo mức độ xuống cấp của di tích:

+ Bổ sung cơ sở vật chất cho sinh hoạt lễ hội, chống xuống cấp cơ sở vật chất đối với 18 hội thuộc nhóm 1 ( di tích cịn giữ ngun trạng ) lễ

+ Bổ sung cơ sở vật chất cho sinh hoạt lễ hội, chống xuống cấp cơ sở vật chất, công nhận cấp hạng 32 di tích nhóm 2,3 ( di tích đã được tơn tạo mở rộng hoặc bị biến dạng thu hẹp )

-Về nghiên cứu phục dựng đã lập kế hoạch chi tiết cho từng loại công việc theo các mức độ công việc cần tiến hành:

+ Ghi chép, khôi phục, bảo tồn phục dựng 35 lễ hội truyền thống trước đây có, hiện nay khơng được tổ chức hoặc trước đây khơng có phần hội, ngày nay mới đưa vào thực hiện giai đoạn 2015- 2020.

- Về giải pháp thực hiện Quy hoạch đã đưa ra các giải pháp cơ bản: Giải pháp về vốn đầu tư; Bảo tồn các di sản văn hóa, tăng cường quản lý nhà nước đối với 5 nhóm giải pháp khác nhau, xây dựng nếp sống văn minh, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa các hoạt động lễ hội. Sau hơn 2 năm thực hiện, tỉnh đã đạt được những kết quả ban đầu như : 7/12 huyện thị thực hiện quy hoạch lễ hội, cấp tỉnh đã triển khai quy hoạch được 6 hội tiêu biểu, đội ngũ cán bộ quản lý lễ văn hóa được tập huấn nâng cao nghiệp vụ, công tác tổ chức lễ hội chuyên nghiệp và bài bản hơn, tăng cường sự gắn kết giữa các cấp ngành trong tổ chức lễ hội, đời sống văn hóa cơ sở chuyển biến theo chiều hướng tích cực; nguồn thu tài chính nâng lên và tập trung vào nguồn ngân sách. Qua thực tiễn tỉnh Hải Dương có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về công tác quản lý hội phục lễ vụ tốt quản lý nhà nước đối với hội truyền thống như sau: Quy hoạch hội là lễ lễ việc làm rất cần thiết, cần được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền và các ngành chức năng, đầu tư kinh phí thích đáng; Quy hoạch hội tạo điều kiện lễ để phát triển kinh tế, trong đó có du lịch nếu huy động được các tầng lớp trong xã hội cùng tham gia; Kế hoạch phục dựng, bảo tồn khoa học, tồn diện, xác định chính xác các nội dung thuộc về , hội, cần bảo tồn hay cần phục dựng lễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

theo từng giai đoạn cụ thể. Coi trọng vai trò của nhân dân và cộng đồng xã hội trong mọi hoạt động của ngành văn hóa.

- Việc tổ chức, quản lý một hoạt động lễ hội truyền thống như hội đền Hùng tỉnh Phú Thọ không đơn giản chỉ xoay quanh việc phục hồi, bảo tồn hay phát huy bản thân hội truyền thống ấy, mà nó cịn liên quan tới hàng loạt các lễ công việc như lập kế hoạch, nguồn nhân lực tổ chức tham gia hoạt động lễ hội truyền thống, tuyên truyền, marketing, tìm kiếm nguồn tài trợ, dịch vụ hậu cần, an ninh, y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, hay phát triển các cơ sở hạ tầng có liên quan. Dù qui mơ các lễ hội có thể khác nhau, nhưng các vấn đề đặt ra như trên vẫn cần có sự quan tâm quản lý từ các cấp, các ngành. Chính vì vậy, mọi quy định quản lý hoạt động lễ hội truyền thống khi ban hành cần phải tính đến các tác nhân có thể xảy ra. Lễ hội đền Hùng nay đã trở thành Quốc Lễ. Ban quản lý di tích đền Hùng được tổ chức là cơ quan trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ. Công tác bảo vệ di tích, chuẩn bị, tổ chức và quản lý lễ hội đều được thực hiện bài bản, chặt chẽ, đúng quy chế của bộ cũng như quy định của pháp luật. Năm 2010 Ban quản lý di tích và Ban tổ chức hội của địa phương đã chú trọng công tác lễ tuyên truyền, đề ra nhiều hình thức, biện pháp mới để tổ chức và quản lý hoạt động hội truyền thống, thay mới các hịm cơng đức bằng gỗ, hướng dẫn nhân lễ dân đặt tiền đúng nơi quy định và có lực lượng thu gom tiền kịp thời khi đông lễ người, công tác an ninh trật tự, an tồn giao thơng, tơn tạo cảnh quan, vệ sinh môi trường đã được quan tâm, quy hoạch bố trí các dịch vụ và ký cam kết với các hộ kinh doanh và dịch vụ chặt chẽ, bố trí bãi trông giữ phương tiện giao thông rộng rãi, hệ thống các bảng biển cảnh báo, hướng dẫn du khách hợp lý.

Tổng kết Chương 1 Trong chương em đã tập trung giải quyết cơ sở lý : luận và thực tiễn quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống thông qua những những nội dung sau.

Thứ nhất : em đã đưa ra một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài tiểu luận. - Về văn hóa Về lễ hội và hoạt động lễ hội Về lễ ội truyền thống Về - - h - Quản lý nhà nước về hội truyền thốnglễ .

Thứ hai : em đã nêu lên được sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội truyền thống.

Thứ ba : đã chỉ ra những nội dung quan trọng về quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống. Từ những khái quát ban đầu về cơ sở lý luận và thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống tác giả đưa ra một số khái quát trong chương I.

Lễ hội truyền thống với tư cách là di sản văn hoá, là kho tàng văn hoá dân tộc đã có giá trị to lớn trong đời sống xã hội hiện đại. Mặc dù trong thời đại công nghiệp hố, hiện đại hố và q trình hội nhập kinh tế quốc tế, q trình tồn cầu hố là một xu thế tất yếu nhưng hội truyền thống với giá trị văn hoá, lễ giá trị nhân văn to lớn vẫn là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân.

Lễ hội truyền thống đã có vai trò to lớn trong việc cố kết cộng đồng dân tộc tạo nên nền tảng vững chắc của tinh thần đoàn kết toàn dân, hướng con người tới giá trị đạo đức giá trị nhân văn, vươn tới các giá trị chân- thiện- mỹ, giúp con người giải toả căng thẳng mệt nhọc, bế tắc khô cứng trong cuộc sống thường ngày. Đồng thời hội truyền thống góp phần bảo tồn lưu giữ trao truyền lễ các giá trị văn hoá dân tộc. Với kinh tế du lịch, hội là một nguồn tài nguyên lễ vô giá cho ngành du lịch khai thác và phát triển.

Lễ hội truyền thống tác động qua lại thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Những tác động giữa hội truyền thống và kinh tế và sự tác động ngược trở lại lễ của kinh tế với lễ hội truyền thống đòi hỏi cần vận dụng và phát huy tính tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực. Cần có quan điểm biện chứng trong đánh giá và phát triển mối quan hệ này.

Rút ra được bài học cho xã Tân Trào thông qua kinh nghiệm quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống ở một số địa phương trong nước. Từ đó nhận ra trong việc tổ chức, quản lý hội truyền thống Chạy Đá và Rước Lợn Ông Bồ lễ của làng Văn Hoá Kỳ Sơn xã Tân Trào không đơn giản chỉ xoay quanh việc phục hồi, bảo tồn hay phát huy bản thân hội truyền thống ấy, màlễ nó cịn liên quan tới hàng loạt các công việc như lập kế hoạch, nguồn nhân lực tổ chức tham gia hoạt động hội truyền thống.lễ

<small>VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ </small>

<b><small>XÃ TÂN TRÀO, </small></b><small>HUYỆN KIẾN THỤY TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH </small>

<b><small>TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY </small></b>

1.1.Vị trí địa lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Xã Tân Trào là quê hương Cách mạng một xã thuần nông, lằm cách xa trung tâm huyện Kiến thụy về phía Tây Nam, được bao bọc bởi dịng sơng Văn Úc. Phía Đơng Bắc giáp xã Đại Hà, phía Tây Bắc giáp xã Kiến Quốc.

<b>Xã Tân Trào Có diện tích đất tự nhiên 926,89 ha. 1.2. Lịch sử </b>

Xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy xưa là vùng đất của Bộ Thang Tuyền, một trong 15 bộ của nước Văn Lang thời Hùng Vương. Đây cũng là vùng đất có nhiều nhân vật đi vào lịch sử như Trương Hữu – Đại tướng quân thời Phùng Hưng có cơng chống lại ách đơ hộ của nhà Đường; Tướng Vũ Hải thời nhà Trần có cơng chống quân Nguyên Mông…Năm 1469, vua Lê Thánh Tông cắt đất huyện An Lão, lập huyện Nghi Dương gồm đất của huyện Kiến Thụy, thị xã Đồ Sơn và Kiến An. Năm 1837, vua Minh Mạng lập phủ Kiến Thụy gồm 3 huyện Nghi Dương, An Lão và An Dương. Năm 1980, lập huyện Đồ Sơn. Năm 1988, tách riêng thị xã Đồ Sơn, đổi tên huyện Đồ Sơn thành huyện Kiến Thụy. Năm 2007, tách 6 xã: Anh Dũng, Hưng Đạo, Đa Phúc, Hòa Nghĩa, Hải Thành, Tân Thành thành lập quận Dương Kinh và tách xã Hợp Đức với thị xã Đồ Sơn thành quận Đồ Sơn.

Xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có tiếng trống trận kim sơn một thời đã ghi vào lịch sử, với cuộc khởi nghĩa 12 -7-1945 và cuộc chống càn 8-4-1945 của nhân dân thôn Kim Sơn xã Tân Trào lật đổ chính quyền tay sai bán nước, lập nên chính quyền cách mạng đầu tiên của vùng châu thổ sông Hồng, trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra trên phạm vi cả nước. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Tân Trào , kiến Thụy còn là nơi tập kết lực lượng chủ lực trong trận tập kích sân bay Cát Bi, làm nên trận “Cát Bi rực lửa” lưu danh trong lịch sử cách mạng của thành phố hoa phượng đỏ. Kháng chiến chống Mỹ, xã Tân Trà , huyện Kiến Thụy cùng nhân dân Hải o Phòng hết lòng hết sức, vừa là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến lớn miền Nam, vừa là tiền tuyến đánh trả cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, bắn cháy nhiều tàu chiến và máy bay bằng súng bộ binh.

<b>1.3. </b>Dân cư

Xã Tân Trào có 4 thôn: thôn Kim Sơn, thôn Kỳ Sơn, thôn Ngọc Tỉnh, thôn Đa Ngư. Dân số toàn xã là trên 10.000 nhân khẩu với hơn 3.200 hộ; đường giao thông trục thôn dài 4,351 m, đường trục ngõ xóm là 13.629 m.

</div>

×