Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 11 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>1 </small>
BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH,
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI </b>
<b> Học phần: Đưng li văn h</b>a v<b>ăn ngh ca Đng CSVN Hình thức thi: T lun np bi sau </b>
Ngày thi: -03/04/2022 01
<b> Đề thi: </b>
<b>Câu 1: (5 điểm): Phân tích quan điểm sau của Đảng Cộng sản Việt Nam </b>
và vận dụng vào thực tiễn hiện nay: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hoá phải được đặt nganghangvới kinh tế, chính trị, xã hội” (Trích Nghị quyết 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014)
<b>Câu 2: (5 điểm): Phân tích nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng, hiệu quả </b>
hoạt động của văn hoá” (Theo Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9.6.2014). Liên hệ thực tiễn?
<b>Ging viên: Trần Th</b> Mai Thanh Sinh viên: <b>Ho</b>ng Th D u <b> </b>
Mã sinh viên: 62DVH131 01
<b> Mã lớp: CT6006_3 </b>
<b>H Ni, ngy 03 th</b>ng <b>04 năm 202</b>2
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small> Bài thi môn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>2 </small> B I L<b>À ÀM:</b>
Câu 1:
Nhìn lại 08 năm qua, việc thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã được các cấp ủy đảng, chính quyền thực hiện nghiêm túc; nhận thức của người đứng đầu các cấp ủy đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên và nhân dân về xây dựng văn hóa và con người phát triển toàn diện được nâng lên rõ rệt.
Nhận thức được đúng tính chất, vai trị, vị trí quan trọng của văn hóa, quan điểm nhất quán của Đảng ta từ rất sớm đã luôn coi văn hóa là một trong những trụ cột quan trọng cần có sự quan tâm đầy đủ và đồng bộ để tạo nên sức mạnh tổng hợp của quốc gia trong quá trình phát triển. Ngay từ năm 1943, bản<i>Đề cương về văn ha Vit Nam</i>đã khẳng định vai trò, vị trí của văn hóa là một trong ba mặt trận chính trị kinh tế văn hóa. Chủ tịch Hồ - - Chí Minh ln nhấn mạnh: “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, theo Người, trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần được coi trọng ngang nhau, đó là chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Người khẳng định, “chính trị ngh rộng cng là văn hóa và văn hóa ngh sâu cng là chính trị”. “Văn hóa cng như mọi hoạt động khác, khơng thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị”. Quan điểm được Đảng ta liên tục kế thừa, bổ sung, phát triển phù hợp với từng giai đoạn. Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9-6-2014, Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX tiếp tục khẳng định và làm rõ thêm: “Vănhóalà nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”.
Văn hóa có mặt trong nhiều thành tựu to lớn, có ý ngha lịch sử tạo nên cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nước ta ngày nay. Không thể phủ nhận sự đồng hành của văn hóa, sự hiện diện của văn hóa trong các bình diện của đời sống xã hội đã tạo thành sức mạnh nội sinh, vừa là nguồn lực, vừa là thành quả của phát triển. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong bối cảnh đất nước bước sang một giai đoạn mới với tầm nhìn và khát vọng đất nước phồn vinh, hạnh phúc thì lực đẩy văn hóa này vẫn cịn “chưa tương xứng”, “chưa đủ”. Sau nhiều hồi chng riết róng, “văn hóa
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small> Bài thi mơn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>3 </small>
trong chính trị và trong kinh tế bước đầu được coi trọng và phát huy hiệu quả tích cực”, tuy nhiên, Đại hội XIII vẫn tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu về vị trí, vai trị của văn hóa thơng qua đánh giá “văn hóa chưa được quan tâm tương xứng với kinh tế và chính trị chưa thật sự trở thành nguồn lực, động lực nội sinh của sự phát triển bền vững đất nước. Vai trị của văn hóa trong xây dựng con người chưa được xác định đúng tầm” Đã có nhiều cuộc “mổ . xẻ” làm “nóng” nhiều diễn đàn, hội thảo, tọa đàm khoa học, trên báo chí, trong dư luận, để đi tìm ngun nhân và lời giải, vì sao quan điểm thì đầy đủ và đúng đắn mà thực tiễn lại chưa được như mong muốn? Văn hóa nằm ở đâu trong dịng chảy của phát triển? Làm sao để văn hóa phát huy được giá trị và sức mạnh, thực sự là nền tảng tinh thần, là động lực và nguồn lực phát triển của đất nước?
Nhiều nghiên cứu trong khoa học xã hội đã chỉ ra, trong giai đoạn đổi mới đất nước 35 năm qua, quá trình chuyển đổi thể chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ ngha là căn nguyên của nhiều biến động về mặt xã hội. Nhiều giá trị truyền thống tích cực bị sang chấn, đổ vỡ bởi sự chuyển đổi từ mơ hình xã hội nông nghiệp sang công nghiệp. Kinh tế thị trường bên cạnh việc tạo ra sức sống mới cho nền kinh tế cng kéo theo những mặt trái trong hành xử, lối sống, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân... Có những giá trị tốt đẹp bị xâm hại, khuất lấp, phủ mờ; có những thói hư tật xấu cố hữu cịn trì níu, sinh sơi trong điều kiện mới, có những sức ì, thói quen lạc hậu cịn tồn tại như “qn tính”, có những cái mới nảy sinh, du nhập nhưng phản tiến bộ, lai căng, lai tạp,… làm xâm hại, kìm hãm, cản trở việc xây dựng, hình thành các nhân tố tích cực của kinh tế thị trường. Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế một mặt, “phát huy vai trị cá nhân và làm giàu văn hóa của nó” mặt khác “thúc đẩy các nền văn hóa đậm đà bản sắc trở thành những mảnh ghép văn hóa đa dạng và xa lạ”. Sự bề bộn của kinh tế thị trường, sự phát triển của công nghệ, internet, truyền thơng trong bối cảnh tồn cầu hóa, mở cửa… đem đến nhiều giá trị tiến bộ nhưng đồng thời cng khuếch tán cái phản giá trị, phi tiến bộ. Sự trộn lẫn này dẫn đến tình trạng dịng chảy chính để định hình văn hóa bị can thiệp bởi những xu hướng ngắn hạn, hời hợt, thoảng qua, làm phai bản sắc, lỏng lẻo kết nối gia đình, đứt gãy thế hệ, nhạt kết nối thực trong khi bùng nổ kết nối ảo... Bên cạnh đó, các thế lực thù địch vẫn ln xem văn hóa, tư tưởng và một mặt trận để chống phá, thực hiện “diễn biến hịa bình”, lợi
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small> Bài thi môn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>4 </small>
dụng kẽ hở của luật pháp, của truyền thông để truyền bá tư tưởng lai căng về tự do, dân chủ, khuếch tán sản phẩm văn hóa, thơng tin độc hại, nhất là trong giới trẻ.
Bên cạnh những yếu tố khách quan đó, quan trọng hơn, căn bản hơn, cần nhìn sâu vào những nguyên nhân chủ quan, nội tại liên quan đến nhận thức về vai trị, vị trí của văn hóa trong phát triển, đến tổ chức thực hiện, thể chế hóa quan điểm về văn hóa. Quan điểm “phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa”, “Trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội đều phải đề cao nhân tố văn hóa, con người” được nhấn mạnh, khẳng định rõ ràng, nhất quán như vậy nhưng về nhận thức và ứng xử trong lãnh đạo, quản lý còn tư duy xem nhẹ văn hóa, thiên lệch về kinh tế. Dẫn đến, sự gắn bó giữa văn hóa và kinh tế chưa rõ nét, văn hóa vẫn “đứng ngồi” mà chưa thật sự có được sự quan tâm tương xứng để có đời sống bình đẳng là “ngang hàng”, “vào trong” kinh tế, chính trị, thực sự thấm sâu vào mọi mặt của đời sống xã hội.
Biểu hiện của việc chưa đánh giá đúng tầm mức, sự quan trọng của văn hóa là có lúc có tình trạng tuyệt đối hóa, gắn “mác” văn hóa trong diễn ngơn, nhắc nhiều đến văn hóa trong các lnh vực nhưng lại chưa thực tâm hành xử vì văn hóa, cịn nặng về phong trào, hình thức mà chưa rõ và cụ thể về trách nhiệm, hành động của các chủ thể, nên hiệu quả cng mờ nhạt. Ngay trong các dự án phát triển, các báo cáo kinh tế xã hội, trong các diễn đàn, hội - nghị của địa phương cng như Trung ương dành nhiều dung lượng, thời lượng và mối quan tâm về kinh tế nhưng dành cho văn hóa thì chỉ vài dịng đơn lẻ với tính chất khơng thể khơng nhắc đến, nhưng dường như có hay không không quá quan trọng. Trong các chỉ tiêu, mục tiêu cụ thể, việc định lượng cho văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn và dễ bị “làm lơ”.
Văn hóa được coi “là nền tảng tinh thần của xã hội”, nhưng việc phân bổ nguồn lực đầu tư cho lnh vực văn hóa cng thấp hơn các lnh vực được coi là quốc sách và nền tảng khác. Kết luận 30-KL/TW ngày 20-7-2004 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” trong đó chỉ đạo “Tăng đầu tư cho văn hóa, phấn đấu đến năm 2010 ít nhất đạt 1,8% tổng chi ngân sách của Nhà nước” nhưng ngân sách nhà nước chi đầu tư cho lnh vực văn hóa nhiều năm qua mới chỉ đạt 1,71% chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển văn hóa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small> Bài thi môn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>5 </small>
T quan <b>điểm: “Văn ho l nền tng tinh thần ca xã hi, l mục tiêu, đng lc pht triển bền vững đất nước. Văn ho phi được đặt </b>
ngang h ng <b>với kinh tế, chính tr, xã hi”, </b>v n d ng v o <b>ụ th</b>c t<b>ế hin </b>
nay nh<b>ư sau</b>:
Khi xảy ra những hiện tượng phản văn hóa, phi đạo đức gây bức xúc, dư luận xã hội thường nhìn vào và chỉ trích nặng nề những lnh vực, phương diện dễ nhận thấy nhất của ngành văn hóa. Trong khi, ở chiều qua lại, văn hóa với ý ngha “nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội” phải bắt đầu trong mối quan hệ chặt chẽ với những vấn đề về đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị, xây dựng và phát triển kinh tế bền vững, nhất là ở góc độ xây dựng con người bao gồm tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống. Khi văn hóa khơng được xác định đúng vị trí, các yếu tố phản văn hóa, phi đạo đức dễ dàng xâm hại vào môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, đồng thời những “điểm nghẽn”, rào cản, những chứng tật xấu cng khó có thể được nhận diện và triệt tiêu. Vậy nên, giải pháp cho văn hóa khơng thể chỉ đi tìm trong ngành văn hóa.
Điều trước tiên là cần tháo gỡ điểm nghẽn về nhận thức trong tồn hệ thống chính trị và trong nhân dân, trong mỗi chủ thể vận hành văn hóa về vai trị và vị trí của văn hóa. Xây dựng văn hóa trong chính trị, văn hóa trong kinh tế là tạo mơi trường văn hóa từ những lnh vực <i>trung tâm và then cht, </i> đưa tư duy văn hóa vào trong mỗi bước đi, mỗi quyết sách về kinh tế, chính trị, hoạt động xã hội, bảo đảm cho văn hóa được thể hiện rõ nét, ngang bằng với các trụ cột phát triển khác.
Thứ hai là đẩy nhanh việc cụ thể hóa, thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về văn hóa và có chế tài đủ mạnh để tổ chức thực hiện khắc phục nhược điểm “còn nhiều lúng túng, chậm trễ trong việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về văn hóa” mà Đại hội XIII đã chỉ ra. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, nguồn lực đầu tư cho văn hóa để thực hiện các định hướng phát triển trong thời gian tới phải được chỉ đạo, triển khai phù hợp với định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 là “Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa” như Nghị quyết Đại hội XIII đã nêu, ít ra là phải bảo đảm phù hợp với Kết luận 30 KL/TW của Ban Chấp -hành Trung ương Đảng khóa IX là 1,8% ngân sách. Việc sử dụng t-hành quả của tăng trưởng vào đầu tư phát triển văn hóa là tạo điều kiện để bảo đảm sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small> Bài thi môn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>6 </small>
công bằng về cơ hội trong thụ hưởng văn hóa, kích thích sự sáng tạo và hoàn thiện các thiết chế văn hóa, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để văn hóa phát triển bền vững trong sự gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế xã hội. - Để nghệ thuật đến được với công chúng phải có sự đầu tư xứng đáng, cần có các cơng trình, thiết chế văn hóa, những tác phẩm nghệ thuật xứng tầm thời đại, trở thành những biểu tượng, phục vụ cho đời sống tinh thần của cơng chúng, có tính tư tưởng, tính thẩm mỹ cao, định hướng các giá trị tốt đẹp có tính phổ qt. Nếu khơng xử lý hài hịa, xóa bỏ chênh lệch giữa tăng trưởng kinh tế và văn hóa, thì dù cho kinh tế có phát triển đời sống tinh thần vẫn sẽ tụt hậu, nghèo nàn và mất cân bằng.
Thứ ba, xây dựng và phát triển văn hóa phải có con người văn hóa và con người là mục tiêu của phát triển. Những hiện tượng xuống cấp về đạo đức mà xã hội lo lắng và bức xúc được cho nguyên nhân cơ bản là do chưa xây dựng được một hệ giá trị chuẩn mực, cốt lõi, thấm sâu vào đời sống, định hướng các giá trị văn hóa. Việc ban hành hệ giá trị chuẩn mực quốc gia làm cơ sở xây dựng hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người là cần thiết và cần sớm triển khai theo định hướng của Đại hội XIII. Nhưng, một hệ giá trị trên văn bản sẽ trở nên vô ngha nếu không thấm sâu vào mỗi con người trong xã hội. Để hệ giá trị vận hành trong đời sống phải thông qua nhiều con đường, “nội công, ngoại kích” từ nhiều “kênh” khác nhau. Cụ thể là, giá trị chuẩn mực, hành vi chuẩn mực phải được chiết xuất tổng thể từ nỗ lực giáo dưỡng tự thân của mỗi cá nhân, từ nuôi dưỡng, vun trồng của “tế bào” gia đình, cho đến môi sinh giáo dục nhà trường, nền tảng văn hóa và truyền thống của dân tộc, được kiểm soát, thiết lập, vun đắp từ những quy tắc trong xã hội, thông qua dư luận xã hội, báo chí truyền thơng, lời răn của giới luật -của các tôn giáo, sự nêu gương -của những người có vai trị và ảnh hưởng, các quy tắc đạo đức của các lnh vực nghề nghiệp, các quy ước về đạo đức, lối sống, ứng xử xã hội, định chế của các cộng đồng, tổ chức…
Thứ tư, tất cả những thành tố làm nên “bầu khí quyển” ni dưỡng tinh thần, tư tưởng, hệ giá trị, niềm tin, đạo đức, lối sống, ứng xử... đó phải được xây dựng trên “giá đỡ”, “bệ đỡ” là khuôn khổ pháp luật, các thiết chế vận hành xã hội công khai và minh bạch. Trong xã hội hiện đại, đạo đức cần đến pháp luật hơn bao giờ hết để đưa con người vào đúng việc, đúng chức trách, phận sự, sống có kỷ luật và trách nhiệm. Tuân thủ pháp luật phải là một
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small> Bài thi môn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>7 </small>
trong những cách thức hữu hiệu để hình thành thói quen đạo đức và pháp luật đó phải phù hợp với cuộc sống. Phát triển văn hóa phải đi đơi với xây dựng Nhà nước pháp quyền trong sạch, vững mạnh, bảo đảm kỷ cương xã hội. Một hành lang pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với cơ chế thị trường và những giá trị văn minh, mở rộng dân chủ xã hội chủ ngha, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng tự do, phát huy sáng tạo và nâng cao tính chuyên nghiệp là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của văn hóa.
Vì v yậ , trong các giải pháp đồng bộ, đối với mọi cấp, mọi ngành, mọi lnh vực, khâu then chốt, đột phá lúc này là xây dựng đồng bộ thể chế trên mọi mặt, xây dựng thiết chế minh bạch về trách nhiệm, quyền và lợi ích, nghiêm khắc về kỷ luật, kỷ cương, tôn trọng tự do, dân chủ, quyền con người, thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Đó sẽ là khung khổ cho phát triển và vận hành xã hội. Đổi mới hệ thống chính trị, trước hết phải đổi mới về cơ chế, luật pháp và mở rộng dân chủ. Dân chủ phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, trật tự quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ích đi đơi với ngha vụ. Đồng thời, đề cao cảnh giác và đấu tranh với những biểu hiện lợi dụng dân chủ để vi phạm pháp luật, thậm chí bị các thế lực thù địch lợi dụng, lôi kéo vi phạm pháp luật...
Câu 2:
Từ nhi m vệ ụ đề ra t i ạ Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/06/2014 v<b>ề “Nâng cao chất lượng, hiu qu hoạt đng ca văn ho”. Tiếp tục nâng cao chất </b>
lượng, hiệu quả các hoạt động văn hóa. Xử lý hài hồ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc với các hoạt động phát triển kinh tế, du lịch bền vững ở các địa phương, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam. Chú trọng thực hiện các chương trình phục hồi, bảo tồn một số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một; giữ gìn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số, các giá trị văn hóa trong tơn giáo, tín ngưỡng. Tạo điều kiện, khuyến khích sự tìm tịi, sáng tạo của đội ng văn nghệ s để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật. Đổi mới phương thức hoạt động của các hội văn học, nghệ thuật, nâng cao tính chuyên nghiệp; đồng thời phát triển sâu rộng văn học, nghệ thuật quần chúng. Đầu tư nhiều hơn cho hoạt động nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, từng bước hoàn thiện hệ thống lý luận văn học, nghệ thuật Việt Nam. Tập trung thực hiện quy hoạch và quản lý báo chí tồn quốc. Phát
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small> Bài thi môn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>8 </small>
huy vai trị của báo chí, nâng cao hiệu quả hoạt động của các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trên môi trường mạng Internet.
Năm năm qua, cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp đã nghiêm túc triển khai thực hiện Nghị quyết và đã đạt kết quả bước đầu. Nhận thức, ý thức trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam có chuyển biến tích cực. Trong kế hoạch, chiến lược phát triển của Trung ương, địa phương đều đặt nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện ở vị trí trung tâm. Phát triển văn hóa ngày càng gắn bó hơn với xây dựng con người Việt Nam, từng bước trở thành một trong những nguồn lực quan trọng của sự nghiệp phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trị của văn học, nghệ thuật trong việc ni dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người được coi trọng phát huy hơn. Tầm vóc, thể lực con người Việt Nam có bước cải thiện. Chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa từng bước được nâng cao; xây dựng mơi trường văn hóa đã được chú trọng, nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của từng vùng, miền được kế thừa. Nhiều di sản văn hóa được bảo tồn, phát huy. Đời sống văn hóa của nhân dân khơng ngừng được cải thiện. Một số chính sách, pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho công tác xây dựng và phát triển văn hóa, con người được ban hành. Hệ thống thiết chế văn hóa được đầu tư và từng bước chuyển đổi cơ chế, đổi mới về phương thức hoạt động. Thị trường văn hóa bước đầu được hình thành. Hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ngày càng chủ động hơn.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết số 33 NQ/TW vẫn -còn nhiều hạn chế, yếu kém. Việc xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế chưa đạt được mục tiêu đề ra. Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại. Mơi trường văn hóa có những mặt chưa thực sự lành mạnh. Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đạt hiệu quả chưa cao. Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán, văn hóa đặc trưng của một số dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một dần. Cịn ít những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật. Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa thực hiện tốt chức năng hướng dẫn, điều chỉnh và đồng hành với thực tiễn sáng tác. Một số chủ trương, quan điểm nêu trong Nghị quyết chậm được thể chế; chưa có những chiến lược, giải
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small> Bài thi môn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>9 </small>
pháp đồng bộ để phát triển và nâng cao năng lực hội nhập quốc tế về văn hóa. Chưa giải quyết hài hồ mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển trong quản lý văn hóa. Hệ thống thiết chế văn hóa chậm chuyển đổi sang phương thức tự chủ, xã hội hóa. Việc chỉ đạo phát triển cơng nghiệp văn hóa còn chậm. Các đặc trưng cơ bản của nền văn hóa là "dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học" cùng quan điểm xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp chưa được qn triệt thường xun; có dấu hiệu bị bng lỏng trong cả ba mơi trường: Gia đình, nhà trường và xã hội.
Tình hình trên có nhiều ngun nhân, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Một số cấp ủy, chính quyền, đồn thể, các tổ chức xã hội và một bộ phận nhân dân nhận thức chưa đầy đủ, sâu sắc về vị trí, vai trò quan trọng của việc xây dựng và phát triển văn hóa, con người đối với phát triển bền vững đất nước. Vị trí, vai trị của văn hóa chưa thực sự được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý chưa thực sự đổi mới, nhất là trong việc xây dựng, đào tạo, bố trí đội ng cán bộ làm cơng tác văn hóa. Việc thực hiện nêu gương của cán bộ, đảng viên ở một số cơ quan, đơn vị, địa phương cịn hình thức, chưa tạo được sự chuyển biến tích cực, mạnh mẽ. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa có mặt cịn bất cập, chưa theo kịp yêu cầu của thực tiễn. Chưa phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp, sự gắn kết chặt chẽ, đồng bộ của các chủ thể văn hóa, khích lệ, động viên tính tích cực xã hội của nhân dân, nhất là đội ng văn nghệ s, trí thức trong tổ chức thực hiện Nghị quyết. Công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để hình thành cơ sở lý luận, đúc kết hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam còn chậm, lúng túng, bị động.
T <b> nhi</b>m v nêu ên, ên h <b>ụ</b> tr li <b> th</b>c ti n nh<b>ư sau:</b>
Với quan điểm con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam làm nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định vai trị, vị trí, ý ngha, tầm quan trọng của giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam, tạo cơ sở để xây dựng hệ giá trị văn hóa gắn kết chặt chẽ, nhuần nhuyễn với xây dựng chuẩn mực con người Việt Nam. Bởi lẽ, con người là chủ thể sáng tạo giá trị vật chất và giá trị tinh thần, phục vụ cho nhu cầu chính mình và xã hội. Với tư cách chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển, xây
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small> Bài thi môn: </small><i><small>Đư</small></i><small>ng l i v</small><i><small> ăn h</small></i><small>a v</small><i><small>ăn ngh Đ</small></i><small> c a ng CSVN Sinh viên: Ho ng Th D u </small><i><small> </small></i>
<i><small> Lớp: VHTT13A </small></i>
<small>10 </small>
dựng con người Việt Nam đặt ra việc phát huy giá trị văn hóa gắn liền với giữ gìn, bảo vệ, hồn thiện hệ giá trị chuẩn mực con người và khơi dậy tiềm năng, trí tuệ, sức sáng tạo của con người trong các lnh vực của đời sống xã hội. Mọi hoạt động văn hóa, quan hệ văn hóa, thiết chế văn hóa đều hướng vào bổ sung, hồn thiện hệ giá trị, chuẩn mực và bồi đắp cho con người phát triển toàn diện cả về phẩm chất, năng lực; củng cố tình yêu quê hương, đất nước, giá trị nhân văn, tính cố kết cộng đồng, ý thức, trách nhiệm, đạo đức xã hội, sống và làm việc theo pháp luật, quyết tâm vượt mọi khó khăn, thử thách, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp. Những hoạt động đó hướng tới: “Phát triển con người tồn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”. Cách đặt vấn đề như vậy cho thấy sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về mối quan hệ giữa xây dựng, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam rất sâu sắc, phù hợp với thực tiễn đất nước hiện nay.
Đại hội XIII của Đảng được xác định là dấu mốc tạo bước chuyển rất quan trọng, làm tiền đề cho các nhiệm kỳ tiếp theo để thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030 là nước đang phát triển, có cơng nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, cùng với việc đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, cần thực hiện đồng bộ nhiều nội dung, giải pháp lớn; trong đó, vấn đề xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam thời kỳ mới được Đại hội XIII của Đảng xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.
Kế thừa nội dung trong các nghị quyết, văn kiện, nhất là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Văn kiện Đại hội XII về xây dựng, phát triển văn hóa, con người, trong Văn kiện Đại hội XIII, quan điểm của Đảng về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam được trình bày trong mối quan hệ thống nhất, biện chứng khi khẳng
</div>