Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hoạt động kinh doanh tại công ty vật tư hóa chất mỏ Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỞ DAU

1. Tính cấp thiết đề tài

Trong tình hình hiện nay, hoạt động phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh

theo cơ chế thị trường, đặt ra cho doanh nghiệp rất nhiều cơ hội và thách thức. Đề tồn tại và phát triển đòi hỏi lãnh đạo don vị, doanh nghiệp cần phải có hiểu biết về tổ chức, phối hợp, kiểm tra, đặt ra các quyết định lựa chọn và điều hành

mọi hoạt động của doanh nghiệp nhăm mục tiêu cuối cùng là để nó tồn tại và

hoạt động đạt hiêu quả cao nhất. Vì vậy vấn đề hiệu quả hoạt động kinh doanh

là vấn đề hàng đầu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, là cơng cụ cung cấp thơng tin cho nhà quản trị quan tâm đến tình hình kinh doanh trên các góc độ khác nhau dé phuc vu cho muc dich quan tri va dau tu.

Công ty vat tu hóa chất mỏ Hà Nội được thành lập vào năm 1995 là đơn vị kinh doanh trực thuộc Tổng công ty Cơng nghiệp hóa chất mỏ - Vinacomin. Là đơn vị đầu ngành cung ứng mặt hàng bảo hộ lao động trong ngành than Việt

<small>Nam hiện nay. Ngoài ra don vi chuyên cung ứng các vật tư làm nguyên liệu phụ</small>

kiện dé sản xuất các loại thuốc né, vật liệu nỗ công nghiệp (VLNCN) cung cấp

cho các đơn vị được cấp phép sử dụng. Đồng thời Cơng ty cịn làm dịch vụ bốc dỡ, kho tàng đối với mặt hàng tiền chất thuốc nỗ Amonni Nitrat (NH4NO3), vận tai thủy bộ trong nước và xuất khâu thuốc nỗ sang nước ban Lào. 74% san

lượng các sản phẩm, dịch vụ của đơn vi cung ứng trong nội bộ tập đoàn, phụ

<small>thuộc vào sức mua của các công ty Than thành viên. Nhưng với các chính sách</small>

cắt giảm chi phí đầu vào của khách hàng khiến cho Công ty phải giảm giá bán

sản phẩm, sụt giảm sản lượng trong 3 năm gan đây. Đi kèm với đó là tăng giá các nguyên vật liệu đầu vào và mức lương phải đảm bảo đời sống cho công

nhân viên khiến Công ty gặp khơng ít khó khăn phải vượt qua. Khó khăn đi kèm với đó là các thách thức, làm sao để hoạt động hiệu quả trong tình hình khó

<small>khăn hiện nay?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Xuất phát từ những phân tích và các câu hỏi cần đặt ra. Gắn liền với thực tế là cũng có rất nhiều các dé tài nghiên cứu về giải pháp thúc đây hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp khác nhau, nhưng lại chưa có đề tài chun

sâu nào về tìm hiểu thực trạng và giải pháp dành cho Vinacomin nói chung và riêng cho Cơng ty vật tư hóa chất mỏ Hà Nội nên em đã lựa chọn đề tài:

“ Hoạt động kinh doanh tại cơng ty vật tư hóa chất mỏ Hà Nội ” làm

đề tài nghiên cứu

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Với nội lực công ty hiện tại và triển vọng trong thời gian tới vượt qua được khó khăn. Điều đó được thé hiện thơng qua doanh số bán hang 6 tháng đầu năm 2015 đã tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước và dự báo kinh tế của ngành than trong 5 năm tới hết sức khả quan. Nhưng thực trạng kinh doanh tại công ty như

thé nào? Dé day mạnh hoạt động kinh doanh cơng ty nên có các biện pháp gì

ngồi việc chỉ giảm giá thành khơng? Có nên mở rộng danh mục sản phẩm

ngoài các sản phẩm truyền thống khơng? Tìm các giải pháp cắt giảm các chỉ phí

khơng phù hợp, 6n định giá các ngun vật liệu đầu vào thì cơng ty cần phải làm

thế nào? Đây là vấn đề bức thiết cần đặt ra nghiên cứu đánh giá một cách đúng

đắn. Cần phải xem xét những gì đạt được và chưa đạt được, điểm mạnh & điểm yếu qua các thời kì để từ đó phát huy các thế mạnh nhằm nâng cao hiệu quả

<small>kinh doanh.</small>

Thơng qua đó góp phan giúp cơng ty hiểu được khả năng hoạt động của mình, là

sự tư vấn cho lãnh đạo đơn vị trả lời được các câu hỏi nêu trên và từ đó có chiến

lược kinh doanh tốt hơn trong thời gian tới.

<small>3.Mục tiêu nghiên cứu</small>

Các lý luận về hoạt động kinh doanh và phát triển hoạtđộng kinh doanh của

<small>don vi.</small>

Khao sát, phân tích, đánh giá thực trạng đang diễn ra, hiệu qua kinh doanh, <small>các chỉ tiêu doanh thu, định mức, chi phí thơng qua doanh thu, chi phí, lợi</small>

nhuận, các nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu tài chính từ năm 2012 đến 2014.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty vật tư hóa chất mỏ Hà Nội trong thời gian tới.

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài, đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kinh doanh của Công ty vật tư hóa chất mỏ Hà Nội.

<small>b. Phạm vi nghiên cứu</small>

Phạm vì nghiên cứu về mặt thời gian: các số liệu được tổng hợp và sử

dụng trong 3 năm gan đây từ 2012 - 2014.

Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Dé tài được thực hiện tại Cơng ty vật tư hóa chất mỏ Hà Nội.

Dia chỉ: Lô CN 02-4, CCN Ninh Hiệp, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà

<small>Phạm vi nội dung: Thực trạng tình hình kinh doanh của Cơng ty vật tư</small>

hóa chất mỏ Hà Nội trong những năm gần đây. Cùng với sự biến động của thị trường, môi trường kinh doanh hiện nay dé đề xuất những giải pháp nhằm nâng

<small>cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.5.Phương pháp nghiên cứu</small>

Phương pháp thu thập số liệu:

Kế thừa, thu thập số liệu thực tế có sẵn ở cơng ty.

Tham khảo, nhận sự tư van của nhà quản lý, lãnh đạo công ty, cán bộ chun

<small>mơn nghiệp vụ có liên quan.</small>

Phương pháp khảo sát thực tế.

Khảo sát hoạt động kinh doanh của cơng ty bao gồm khảo sát thực tế tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Phương pháp xử lý số liệu.

- Phan tích, tơng hợp, thơng kê.

- Lap bảng biểu, sử dụng các chỉ tiêu cần thiết phục vụ nghiên cứu

<small>6.Bơ cục đề tài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ngồi mục lục, phần mở đầu, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu,

hình vẽ, tài liệu tham khảo, kết luận, bố cục luận văn bao gom 3 chuong:

Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

<small>Chương IT: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty vật tư hóa chat</small>

<small>mỏ Hà Nội.</small>

Chương III: Dinh hướng, giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh tại Công ty vật tư hóa chất mỏ Hà Nội.

CHUONG I: CƠ SO LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA

<small>DOANH NGHIEP</small>

1.1M6t số van đề chung phat triển về hoạt động kinh doanh của doanh

- _ Khái niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Ban chất của hoạt động kinh doanh

1.2Đặc trưng về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Những đặc điểm về kinh doanh vật tư hóa chất mỏ

Vật tư hóa chất mỏ là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh đặc

thù. Tại Việt Nam, ngành Hóa chất mỏ được thành lập vào 20 tháng 12 năm 1965 theo quyết định của Bộ công nghiệp nặng, có nhiệm vụ tiếp nhận và bảo quản vật liệu nỗ công nghiệp (VLNCN) của Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Âu thuộc khối Xã hội chủ nghĩa để cung ứng trong ngành kinh tế trong

Đến ngày nay đã có vài trăm loại thuốc nỗ nhưng khơng phải hồn tồn trong

số đó được sử dụng trong cơng nghiệp mà chỉ có khoảng vài chục loại thuốc nỗđược phép sử dụng. Thuốc nỗ công nghiệp (TNCN) và các phụ kiện nỗ dùng

trong khai khoáng và thi cơng các cơng trình gọi chung là Vật liệu nỗ công nghiệp. Các vật tư đầu vào dé sản xuất thuốc nỗ công nghiệp như Amon Nitrat,

Hetxozen, chất tạo nhũ, các phụ gia... dé sản xuất thuốc nổ được gọi chung là

Tiền chất thuốc nỗ (TCTN). Cần chú ý rằng khi tiếp xúc với thuốc nỗ nêu khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

có sự hiểu biết về nó hoặc chủ quan xử lý không cẩn thận làm phát nổ bat ngờ dẫn đến tai nạn chết người, phá hỏng cơng trình, thiết bị. VLNCN và TCTN là loại vật tư hàng hóa đóng vai trị quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, việc kinh doanh và sử dụng nó đã trở nên phơ biến. Ngành vật tư hóa chất mỏ tập

trung vào sản xuất, cung ứng hóa nd, vật tư, phụ kiện, VLNCN, TNCN, TCTN,

khai thác khoan nổ min dịch vụ.... sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp khai

<small>khống, xây dựng, thủy lợi và giao thơng trong cả nước.</small>

Vật tư hóa chất mỏ là mặt hàng chuyên biệt và mang rất nhiều các đặc

điểm liên quan đến an toàn vận chuyên.

s* An toàn trong sản xuất, vận chuyền và tiêu thụ

Đây là loại vật liệu, vật tư có tính nguy hiểm nếu khơng sử dụng đúng mục đích, nên địi hỏi an tồn đặc biệt cao, và rất là phức tạp. Kinh doanh vật tư hóa chất mỏ phải áp dụng quy trình kép kín, đầu tư khá lớn vào cơng tác an tồn từ

sản xuất đến vận tải và tiêu thụ.

Khâu tiêu thụ phải được báo cáo và cập nhật số liệu đầy đủ đến các cơ quan chức năng giám sát như Bộ Cơng Thương, Bộ Quốc Phịng, Bộ Cơng An. Tắt cả mọi khâu từ sản xuất đến tiêu thụ phải đảm bảo tính an tồn tối đa và theo các

Thơng tư ban hành Quy chuân Quốc gia về VLNCN.

<small>s* Khó bảo quan</small>

Đặc điểm đa số các mặt hàng TCTN và VLNCN đa số có hạn sử dụng thấp,

trong khoảng 06 tháng đến dưới 01 năm, nên thường xuyên phải có quy trình tái

sử dụng hoặc tiêu hủy. Điều này dẫn đến gia tăng chi phí cho nên quy trình bảo

quản nghiêm ngặt và tránh xảy ra thất thoát. Kinh doanh vật tư hóa chất mỏ ln

chú trọng vào khâu bảo quản, bao gói sản phẩm để sản phẩm có chất lượng cao nhất, đạt hiệu quả sử dụng tốt nhất khi đến tay người sử dụng.

s* Đối tượng mua

Đối tượng sử dụng VLNCN rất đa dạng, từ các cơng ty khai thác than,

khống sản đến các đơn vị xây dựng sử dụng nỗ min phá đá , kiến tạo mặt

<small>băng.... Với các đơn vi có đội nô min được cap chứng nhận của cơ quan chức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

năng và có chứng chỉ hành nghề thì kinh doanh hóa chất mỏ chủ yếu tập trung Vào cung cấp vật tư, thuốc nỗ, phụ kiện, van tai. Cịn với các đơn vi khơng được cấp chứng nhận hóa né thì kinh doanh vật tư hóa chất mỏ cung ứng thêm tư van

an toàn, dịch vụ khoan nỗ min, tạo bãi nơ... Ngồi ra cịn có vận chuyển TCTN giữa các đơn vi sản xuất vật tư hóa chất mỏ.

s* Sử dụng đúng mục đích, hợp lý và tránh thất thoát.

Các loại VLNCN ảnh hưởng rất lớn đến an ninh, quốc phòng và trật tu xã

hội nếu nó khơng được sử dụng đúng mục đích. Nên việc sử dụng đúng mục đích, hợp lý rất là quan trọng, các kho tàng, bãi nỗ, phương tiện vận tải được giám sát an ninh chặt chẽ, tránh thất thoát đáng tiếc rơi vào tay kẻ xấu sẽ gây

<small>những hậu quả khơn lường.</small>

<small>Vì vậy, hoạt động kinh doanh VLNCN và TCTN phải đi đơi với đảm bảo an</small>

tồn nghiêm ngặt trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh.

1.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của

<small>doanh nghiệp</small>

Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều kiện cho sự

tồn tại, phát triển của công ty trong nên kinh tế thị trường mở cửa hội nhập và

tất cả các tô chức kinh tế đề bình đăng cạnh tranh dé chiếm lĩnh thị phần trên thị trường hiện nay. Tăng khả năng cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trường địi hỏi các cơng ty phải khơng ngừng nỗ lực dé hoạt động một cách có hiệu qua

<small>và hiệu quả hơn nữa. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là con đường</small>

đúng dan dé nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại phát triển của mỗi

<small>Môi trường vĩ mơ là mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp, cơng ty. Nó có</small>

tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

s* Yếu tố môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý bao gồm luật,các văn bản dưới luật tác động trực tiếp đến kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì mơi trường

pháp lý tạo ra dé các doanh nghiệp, công ty vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau nên việc có một mơi trường pháp lý lành mạnh rất là quan trọng.

s* Yếu tố môi trường kinh tế

Các chính sách kinh tế vĩ mơ gồm chính sách đầu tư, chính sách phát triển của chính phủ sẽ tạo ra sự ưu tiên phát triển hay kìm hãm của ngành, lĩnh vực

cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các

<small>doanh nghiệp trong ngành.</small>

s* Yếu tô tự nhiên

Các nhân tổ về thời tiết, địa lý, vùng khai thác khoáng sản... là các nhân tố

ảnh hưởng, tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như giao dịch, vận tải, kho tàng, bốc xếp. Các nhân tốt này tác động đến hiệu quả kinh doanh

<small>thông qua sự tác động lên các chi phí phát sinh tương ứng.</small>

s* Yếu tố công nghệ

Công nghệ luôn thay đổi không ngừng, nếu không nắm bắt và làm chủ công

nghệ sẽ là sự lạc hậu trước xu thế thời đại. Công nghệ phát triển giảm sức lao

<small>động, tạo ra thu nhập, tăng mức thu nhập của người lao động, làm cho sự cạnh</small>

tranh về giá chuyên thành cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ.

s* Ma trận đánh giá các yếu tô bên ngồi (EFE matrix — External Factor

<small>Evaluation matrix)</small>

Thơng qua ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài cho phép ban lãnh đạo

doanh nghiệp tóm tắt và đánh giá các thơng tin kinh tế, xã hội, văn hóa, chính phủ, đối thủ cạnh tranh, công nghệ.

1.3.2 Ảnh hưởng của môi trường vi mô tới hoạt động kinh doanh của

<small>doanh nghiệp</small>

<small>Môi trường vi mô là môi trường nội bộ bên trong cơng ty, doanh nghiệp. Nó</small>

bao gồm các yếu tố hữu hình và vơ hình, tồn tại trong các q trình hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

của cơng ty, doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của

<small>công ty.</small>

s* Nhân tô con người, nhân lực

Con người là chủ thể của mọi hoạt động kinh doanh. Mọi nỗ lực đều được

thé hiện, biéu đạt qua vai trò nhà quản ly và người lao động.

Vai trò nhà quan lý thé thể hiện qua khả năng nam bat cơ hội của nhà quản

lý, sự nhanh nhạy trong kinh doanh, kết hợp tối ưu các yếu tố vào q trình kinh

doanh để nhằm mục đích thu lại lợi nhuận cao, giảm thiểu chỉ phí cho doanh

nghiệp

s* Quyên lực từ nhà cung cấp và khách hàng

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cần các yếu tố đầu vào do các nhà cung cấp bán. Khi nhà cung cấp có ưu thế có thé là mối de doa khi họ có thé thúc ép

tạo ra những sức ép về giá, phươn thức thanh tốn đe dọa lợi ích của doanh nghiệp, yêu cầu về chất lượng đầu vào mà họ cung cấp cho công ty. Ngược lại nếu nhà cung cấp yếu kém sẽ điều này lại cho công ty một cơ hội thúc ép giảm

giá và tăng chất lượng.

Khách hàng là đối tượng được các doanh nghiệp quan tâm phục vụ và khai

thác trong hoạt động kinh doanh. Là yếu tố quyết định sự sống còn của cơng ty. Những khách hàng có thể xem như là một yếu tố đe dọa cạnh tranh khi họ ln

ở vào vị thế địi hỏi ha giá thành sản phẩm hoặc khi họ yêu cầu dich vụ tốt hơn (có thé dẫn đến tăng chi phí hoạt động). Ngược lại với đó là khi người mua yếu

thé, cơng ty có thé tăng giá và có lợi nhuận cao hơn. Người mua có thé ra ra yêu

cầu đối với công ty hay không tùy thuộc vào quyền lực tương đối của họ với

<small>công ty.</small>

s Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh có khả năng chiếm thị phần của công ty hiện tại, giảm lợi nhuận trung bình trong ngành. Điều đó buộc các doanh nghiệp buộc phải phán

đốn ứng phó. Thơng thường các công ty cạnh tranh về chất lượng sản phẩm

dịch vụ, hoặc về khả năng chuyên biệt hóa sản phẩm. Sự trung thành của khách

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hàng sẽ khiến doanh nghiệp mới tham gia khó lịng giành thị phần trên thị trường. Các doanh nghiệp tiềm năng phải tốn kém nhiều để có thể bẻ gãy lịng ưu ái đã được củng cé từ phía khách hàng đối với nhãn hiệu đã có uy tín trước

%* Ma trận đánh giá các yêu tố bên trong (IFE matrix — Interal Factor

<small>Evaluation matrix)</small>

Bước cuối cùng trong việc phân tích tình hình nội bộ là xây dựng ma trận đánh giá các yếu tơ bên trong (IFE), Cơng cụ hình thành chiến lược này là tóm

tắt và đánh giá những điểm mạnh và yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh

chức năng và cung cap cơ sở dé xác định và đánh giá các mối quan hệ liên kết

<small>giữa các bộ phận.</small>

<small>1.4 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh</small>

1.4.1 Các chỉ tiêu phan ánh kết qua hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được biểu hiện bằng hệ thông các chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá tri.

<small>Thơng qua phân tích các chỉ tiêu hiện vật (sản lượng) ta sẽ nhận xét được:</small>

- Tinh hình thực hiện sản lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ nói chung và

từng sản phẩm dịch vụ nói riêng.

- Mức độ dam bảo thỏa mãn nhu cau của nền kinh tế

- Thay đổi sản lượng sản phẩm dịch vụ có ảnh hưởng ra sao và như thé nào đến hoạt động kinh doanh.

- Nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hoạt

<small>động kinh doanh.</small>

<small>Thơng qua phân tích chỉ tiêu giá trị (doanh thu) sẽ đánh giá được:</small>

<small>- Tinh hình thực hiện doanh thu của hoạt động kinh doanh.</small>

- Nhan tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu kinh doanh. - Dé xuất được biện pháp nhằm tăng doanh thu hoạt động kinh doanh.

<small>1.4.2 Các chỉ tiéu phan ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khi xem xét đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn. Công ty cần coi các tiêu chuẩn đó là mục tiêu phan đấu, phat triển của mình. Hiệu quả hoạt dộng kinh doanh là thước do chat lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh của Công ty. Trong nền

kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, khi doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển, yếu tố quan trọng địi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao, sẽ càng mở rộng và phát triển hoạt

động kinh doanh mua sắm tài sản cố định, gia tăng vốn, nâng cao đời sống của người lao động, thực hiện tốt các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng chỉ tiêu lợi nhuận cúa doanh nghiệp. Đây là mục tiêu số một, nó chi phối cho tồn bộ q trình hoạt

<small>động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động</small>

kinh doanh của doanh nghiệp là đánh giá chung về hiệu quả hoạt động kinh

<small>doanh của từng bộ phận và chung cho toàn bộ doanh nghiệp.</small>

CHUONG II: THUC TRẠNG HOAT DONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY VAT TƯ HOA CHAT MO HÀ NOI

2.1Giới thiệu chung về công ty

Công ty vật tư hóa chất mỏ Hà Nội trước đây Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội, là đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty Hóa chất mỏ thuộc Tổng cơng ty Than Việt Nam (Nay là Tập đồn than khống sản Việt

<small>Nam — Vinacomin)</small>

Nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị khi thành lập năm 1995 là may ống gió lị,

quần áo bảo hộ lao động và cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động cho nội bộ Tổng công ty và ngành than trong cả nước. Ngồi ra cịn có nhiệm vụ sản xuất

cung ứng các vật liệu làm nguyên liệu phụ kiện để sản xuất các nhóm vật liệu nỗ cung cấp cho các đơn vị, tổ chức được phép sử dụng vật liệu nỗ dé khai thác cho

ngành khai thác than, địa chất, xây dựng

<small>2.1.2 Chức năng & nhiệm vụ của công ty.</small>

</div>

×