Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.82 MB, 54 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Dé tai:</small>
<small>Ho va tén sinh vién : Dang Phương Thúy</small>
<small>Mã sinh viên : 11184811Hệ : Chính quy</small>
<small>Hà Nội, tháng 12 năm 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>2. Mu dich mghi@n 800i) 00. ... 33. Đối tượng, phạm vi nghiên €ứu:...--- 2-25 E+£E£EEt£EeEEerEerErrerkerrrree 3cu (00) 0/0) 008 4)0J 00... ... 3</small>
<small>và tài sản găn liên với Mats ... - --- Ăn SH HH TH HH ng key 8</small>
<small>sử dụng dat, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đât:... 121.2.1. Cơ sở khoa hỌọC:...- .-- - --- + SH HH TH HH HH HH 12</small>
<small>1.2.2. Căn cứ pháp lý:... - --- - -- HH HH HnHnHTH nHHn H nHnHt 12</small>
<small>đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất... 18</small>
<small>2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội:...-- 2-52 5+cxccxczxerrrred 23</small>
<small>2.2. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai :...- 2 5© 2 xccxczxerxeereee 252.2.1. Tình hình quản lý va sử dụng đất đai...---2- 2-55 scxcxcccee 25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>2.3.1. Thực trạng hồ sơ địa chính...-- 2-2 s2 z+ExezxezExerxerrrerkeree 31</small>
<small>¬.... . ... .. . . . .. . . ... 35</small>
<small>dụng dat, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất... 372.4.1. Kết quả đạt được...- -- ¿5+ s22 2E 211211211211211211 111111 xe 37</small>
<small>nhân CAM ...- -- --- <1 x19 TT TH HH Tu TH HH ch nh HH cư 4I3.3.2. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác nang cao hiệu qua công</small>
<small>tài sản khác gắn liền với đất...--- 2-5 sex 2222121171211. crkrrei 4I</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">DANH MỤC TỪ VIET TAT
STT CHU VIET TAT NGHIA DAY DU
<small>1 CQNN Cơ quan Nha nước2 CSDL Cơ sở đữ liệu</small>
3 ĐKĐĐ Đăng kí đất đai 4 GCN Giấy chứng nhận
5 GCNQSDD Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat 6 QLDD Quan ly dat dai
<small>7 NSNN Ngân sách Nha nước8 QLNN Quan ly Nhà nước</small>
9 SDD Su dung dat
10 UBND Uy ban nhan dan
DANH MUC BANG
<small>tháng 6 năm 2021</small>
tài sản khác gắn liền với dat trên dia bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” là thành
<small>quả trong thời gian thực tập, học hỏi và nghiên cứu nghiêm túc của bản thân cũng như sự</small>
dạy dỗ, chỉ dan và động viên của thầy cô giáo trong Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đơ thị, các anh chị tại Cơng ty TESRENCO., JSC để tơi có thé hồn thiện được Chun đề tốt nghiệp. Với tình cảm sâu sắc và chân thành, tôi sâu sắc biết ơn đến tất cả các cơ quan vả cá nhân và đã hỗ trợ cho tơi tìm hiểu, làm đề tài và thực hiện chuyên đề
<small>thực tập này.</small>
Lời đầu tiên, tôi chân thành cảm ơn thay giáo — TS. Dương Đức Tâm đã tận tinh,
suốt thời gian hồn thành luận án, tơi khơng chỉ tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích mà
những kĩ năng và nền tảng cho tương lai của tôi sau này.
Tiếp theo, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường và ban lãnh đạo khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đã truyền thụ cho tôi những tri thức vô cùng quý giá
<small>và hỗ trợ tôi nghiên cứu và học tập.</small>
Cuối cùng, cảm ơn anh chị hướng dẫn tai Công ty TESRENCO., JSC đã định hướng, cung cấp, và cho tơi điều kiện tốt nhất trong q trình làm chun đề dé cho tơi hồn thành bài chn đề tốt nghiệp một cách thuận lợi.
Trong q trình hồn thiện chuyên đề tốt nghiệp tôi đã nỗ lực hết mình nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức chun mơn, kính mong nhận được sự dẫn dắt
<small>của các thay cơ đê tơi có điêu kiện bơ sung và hoàn thiện bai báo cáo đuộc tot hơn.</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
<small>Đặng Phương Thúy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Tôi xin cam đoan nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp về “ Céng tác cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gan lién với đất trên địa bàn
không sao chép từ nguồn nao khác.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường nếu vi phạm lời cam kết này.
<small>Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021Sinh viên thực hiện</small>
<small>Đặng Phương Thúy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài:
<small>Trên thê giới, dat dai là loại tài sản cơ bản nhat va vô cùng quan trong của loai</small>
<small>thủ công nghiệp, công nghiệp và nông nghiệp. Day cũng là cái nôi cho các ngành</small>
sản xuất dé tại ra những sản phẩm cho nhu cau con người. Dat đai là nơi đưỡng dục ra hệ sinh thái Trái Dat, động vật và thực vật, rừng và biển, cung cấp tài nguyên về nông sản thủy sản hay các tài ngun khống thơ. Đất đai cịn là nền móng cơ bản
diện tích cụ thé và có các thuộc tinh tương đối ồn định hoặc thay đôi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đốn được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại vả tương lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người.”( Theo quy định của pháp luật tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư 14/2014/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Mơi trường ban hành). Đất đai cịn đóng vai trò to lớn cho đất nước ngày càng phát triển . Như vậy, đất đai là một phần rất quan trọng trong cuộc sống: “Đất là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần dé sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu dé sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong
nông - lâm nghiệp”. Dat dai là căn nguyên lãnh thé đất nước, là nguồn tài nguyên quý giá giúp cho đất nước phát triển hung mạnh. Do vậy, cần một hệ thống và QLĐĐ mot cách đúng đắn giúp cho hệ thống kinh tế và chính tri phát triển bền vững và 6n định nếu có phương án sử dụng đúng đắn, đem đến cho xã hội những lợi ich sẽ ngày một tăng. Chính vì vậy đã đặt ra u cầu từ sự quản lý chặt chẽ của các CQNN dé diéu tiét quan hệ thi trường một cách lành mạnh . Khoảng gần một thập kỉ gần đây, nhu cầu về đất đai ngày một tăng nhưng nguồn cung về đất lại hữu hạn đã làm tăng mạnh giá cả về đất đai, đặc biệt giá tăng nhanh tại các vùng đơ thị. Vì vậy đã xuất hiện nhiều vấn đề nỗi com trong việc QLDD của Nhà nước.
Ở Việt Nam, “Dat đai thuộc sở hữu của toàn dân, nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có
<small>|</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">hiệu quả” ( Theo điều 18 chương 2 Hiến pháp năm 1992 quy định). Nhà nước đại diện quản lý và lên phương án dé sử dụng đất hiệu quả hơn. Công tác QLDĐ của Nhà nước đang được chú trọng sâu sắc. Luật đất đai ra đời và ngày càng được hoàn thiện hơn và đề đáp ứng xu hướng phát triển đất nước về mọi mặt. Nội dung trong điều 95- chương III Luật đất đai năm 2013 đã thể hiện rõ nội dung về việc QLDĐ của Nhà nước, trong đó việc ĐKDĐ, cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất về bản chất là một hợp đồng giữa người sử dụng đất và Nhà nước. Nó là căn cứ dé Nhà nước quản lý người sử dụng đất. Cịn DKDD là một hình thức đăng ký quyền sở hữu của chủ đất và được Nhà nước công nhận. Dựa trên ĐKĐĐ và GCNQSDD Nhà nước đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ cho người sở hữu đất, đồng thời hình một hệ thống GCNQSDD cho những người sở hữu đất đủ điều kiện và hình thành hồ sơ địa chính một cách đầy đủ cho toàn bộ đất đai trong cả nước. Do là tiền đề dé Nhà nước quan lý dat đai theo đúng pháp luật.
Với sự phát triển nhanh chóng của dân số cũng như việc Hà Nội là thủ đô của
kiếm co hội việc làm mới. Do vậy các van đề nổi com về QLĐĐ phat sinh, nhu cầu
mua bán, sử dụng đất đai, chuyển nhượng, thừa kế và các hoạt động liên quan ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Ngày nay, các sai phạm trong quá trình cấp GCNQSDĐ ngày càng phát triển hơn và diễn ra một cách phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Van đề xử lý các vi phạm còn chưa minh bach và cụ thé làm cho việc quan lý ngày
càng them khó khăn . Dé hỗ trợ cho sự phát triển của đất nước cần phải quyết hết
những vấn đề này.
<small>Ha Đông là một trong những quận có vi trí quan trọng của thủ đơ, Hà Đơng</small>
xảy ra rất nhiều khó khăn trong QLĐĐ và việc QLNN về đất đai còn nhiều phức tạp. Hà Đơng được xem là một quận có thị trường bất động sản diễn ra một cách sôi nổi và tăng trưởng nhanh. Do đó, những vấn đề trong việc QLDĐ của quận Hà Đơng cịn khá phức tạp, cũng như nhiều quận, huyện khác trên cả nước đối mặt đặc biệt là công tác cap GCNQSDĐ. Vi vậy, dé giải quyết những van đề nổi cộm trên, cần thiết đưa ra một phương án đánh giá chỉ tiết và khách quan về thực trạng và từ đó kiến
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">nghị phương án phù hợp. Xuất phát từ những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài "Công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn lién với đất trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" nhằm góp phần giải quyết được những vấn đề nổi cộm trong công tác ĐKĐĐ, cấp GCN
<small>trên địa bàn quận Hà Đơng.2. Mục đích nghiên cứu:</small>
Đề tài có hai mục đích cơ bản sau:
- Đánh giá thực trạng công tác DKDD, cấp GCN tại quận Ha Đông.
- Kiến nghị các phương án nhằm tăng cao hiệu suất công tác ĐKĐĐ, cấp
<small>GCN trên địa bàn quận Hà Đông.</small>
<small>3. Đôi tượng và phạm vỉ nghiên cứu:</small>
- Hệ thống pháp luật về cap GCNQSDD và những quan hệ pháp luật liên quan. - Thực trạng về việc thực hiện thủ tục GCNQSDĐ tại quận Hà Đông.
<small>4. Phương pháp nghiên cứu:</small>
1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu và số liệu
Thu thập dữ liệu dân số; thực trạng sử dụng đất đai và công tác QLĐĐ tại
<small>quận Hà Đông theo những nội dung Nghị định 88-CP do chính phủ ban hành.</small>
2. Phương pháp phân tích, đánh giá tong hợp
Dựa vào các dữ liệu thực tế được, tổng hợp số liệu và phân tích để làm rõ
<small>hiện trạng SDĐ và cơng tác quản lý của quận Hà Đơng, từ đó đưa ra phương án</small>
nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai.
<small>3. Các phương pháp khác</small>
Nghiên khảo các tài liệu pháp lý liên quan tới cap GCNQSDD. 5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài có ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đăng ký, cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Chương 2: Thực trạng công tác đăng ký cấp GCNQSD, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký, cấp
Hà Đông, thành phố Hà Nội
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>CHƯƠNG 1:</small>
1.1. Một số khái niệm chung:
1.1.1. Khái niệm dat đai, vai trò của đất dai: a. Khái niệm đất đai:
Đất đai là là nơi con người sống và định cư, để con người phân bố mọi ngành sản xuất như nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp,... để phục vụ các nhu cầu thiết yếu và nâng cao của con người. Hơn nữa, đất đai còn là bao gồm các dạng tài
<small>nguyên thiên nhiên như lâm sản, nơng sản, thủy hải sản, khống sản,... Đây cũng là</small>
đặc trưng tạo nên lãnh thổ của một đất nước, theo những nét riêng biệt như một kiểu khí hậu, một kiểu thảm thực vật, một dạng địa hình hay một chế độ thủy văn tại nơi
hay cịn gọi cách khác là người có quyền quản lý chúng và sử dụng chúng. Hơn nữa, đất đai kết hợp với các thành phần khác trong hệ sinh thai tạo nên chu trình chuyên hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái trên Trái Đất . Mặt khác, vị trí của đất đai là không thé thay đổi được và thời gian sử dung của đất đai lại vô hạn nên đất đai rất đặc biệt. Giá trị của đất đai có xu hướng ngày càng tăng lên theo thời gian bởi
vì nguồn cung khơng tăng nhưng sự bùng nổ dân số dẫn đến nhu cầu tăng đặc biệt
trong những thập ki gần đây. Vì vậy đồi hỏi mỗi chúng ta hay các CQNN phải có
<small>những cơng cụ và chính sách QLDD một cách chặt chẽ, hợp lý và có hiệu quả khơng</small>
những cho thế hệ hiện tại mà cịn cho các thế hệ tiếp theo. Đề khẳng định hơn nữa sự cần thiết của đất dai đã có câu: “ Đất đất đai là tài sản ton tại mãi mãi với lồi người, là yếu tố sống cịn đối với sự tồn vong, phát triển của con người. Dat dai là điều kiện khơng thể thiếu được trong q trình sản xuất của con người cũng như sự phát triển của các ngành kinh tế”( Các Mác).
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Như vậy đất đai vừa là một loại tài nguyên thiên nhiên đặc trưng cho một lãnh thé, một vùng miền, một nền văn hóa hay vừa là một loại tai sản. Dat đai rat cần thiết và không thé thiếu đối với cuộc sống con người nếu có phương án quy hoạch vận dụng một cách hợp ly dé tạo nên lợi ích to lớn cho sự phát triển của nhân loại
b. Vai trò của đất đai:
“ Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luât ”( Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013). Vì vậy, đất đai là rất cần thiết trong công cuộc dựng xây và phát triển đất nước. Vai trò của đất đai được thé hiện trong nhiều lĩnh vực:
* Về mặt chính trị:
Đất đai là đặc trưng cho một vùng, một lãnh thổ quốc gia, nó thể hiện chủ quyền dân tộc mà bất kì nước nào khơng thể xâm phạm được. Một đất nước độc lập là đất nước đã xác định rõ quy mơ, ranh giới và diện tích đất đai; là đất nước có chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ. Chủ quyền lãnh thổ đã được xây dựng từ hang triệu, hàng nghìn năm lịch sử, do bao thế hệ đi trước đã gìn giữ và bảo vệ cho thế hệ mai sau, vì vậy chủ quyền của một quốc gia là vô cùng thiêng liêng, là mỗi tắc da tắc thịt của người dân của quốc gia đó. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, qua bao nhiêu thế hệ cha ông đối mặt với các cuộc chiến tranh xâm lược, các thế hệ đã hi sinh anh
đi nhưng vẫn còn các cuộc tranh giành chủ quyền vẫn tiếp tục diễn ra nơi biên giới, vùng hải đảo nhằm xâm chiếm các các nơi đó. Vì vậy, đất đai có ảnh hưởng to lớn đến chính trị của một quốc gia. Dat đai thé hiện chủ quyền và toàn vẹn lãnh thé cho quốc gia đó, thé hiện sự tự tơn cho quốc gia đó. Dat đai khơng chi thể hiện ý nghĩa dân tộc rất lớn đặc trưng cho nền văn hóa và lịch sử từ thời dựng nước và g1ữ nước. Như vậy, đối với mỗi quốc gia đều phải đặt ra yêu cầu cần sử dụng đất đai như thế
<small>nào cho hợp lý.</small>
* Về mặt tự nhiên:
Đất dai được hình thành từ rất lâu rồi. Như vậy, đất đai chính rất quan trọng đối với lồi người chúng ta. Chỉ khi có đất đai thì lồi người mới tồn tại và phát triển
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">người như hiện nay. Mọi hoạt động con người từ kiếm ăn, sinh hoạt, sinh sống hay sản xuất đều diễn ra trên đất đai. Như chúng ta đã biết, con người được tiến hóa từ lồi vượn cơ từ mười triệu năm trước. Trải qua hàng triệu năm tiến hóa tơ tiên chúng ta đã biến déi dần cho đến khi hoàn thiện như con người hiện đại hiện nay: từ khi được sinh ra là loài vượn cổ, qua các giai đoạn phát triển, chúng dần thích nghi hơn với mơi trường trên Trái Dat, ban đầu di chuyên bằng bốn chi cho đến tự di lại và giữ thăng băng bằng hai chỉ; hơn nữa theo q trình tiến hóa khơng cịn phụ thuộc vào nguồn thức ăn đến từ tự nhiên, có gì ăn nay mà đã biết sử dụng dat đai và những
nơi cạnh dong sông lớn, cạnh nguồn thưc ăn phong phú dé thuận lợi cho việc kiếm ăn và sản xuất và việc đi lại, bỏ việc lay các hang động làm nơi ở như trước đây. Tat cả các q trình tiến hóa của con người đêu được thực hiện trên đất đai và nhờ có
* Về mặt kinh tế- xã hội:
Đất đai tham gia vào mọi hoạt động sản xuất, kinh tế và xã hội như nông nghiệp, công nghiệp, thủ cơng nghiệp hay dịch vụ đều cần có đất đai. Đặc biệt là trong ngành xây dựng đất đai nguyên liệu rất quan trọng và không thé thiếu dé sản xuất. Đối với ngành nông nghiệp, đất đai là thành phần khơng thể thiếu và vai trị của đất đai vô cùng quan trong. Dat đai nơi dé con người sinh sống và sinh hoạt. Dat đai còn là nơi giúp con người phát triển cho cuộc sống xây dựng các cơ sở hạ tầng trên dat . Vì vậy, đất đai giúp con người phát triển hơn, hiện đại hơn, đáp ứng cho những nhu cầu ngày hiện đại của con người.
Đất đai là nguồn sống, là môi trường cung cấp nguồn thức ăn và dinh dưỡng cho gần như tất cả các loài động vật, thực vật hay con người trên Trái đất. Đất đai kết hợp với các yếu tố tự nhiên như: khí hậu, thảm thực vật, thủy văn, địa hình, độ âm... hình thành nên các vùng miền khác nhau. Mỗi vùng miền đó sẽ có những nét đặc trưng riêng biệt về vùng miền, các điều kiện tự nhiên, từ đó làm cho những vùng
<small>đó có những ưu thê riêng đê phát triên xã hội và văn hóa vùng miên đặc sắc. Trên cơ</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">sở đó, các nhà quy hoạch sẽ tận dụng những điều đó để xây dựng những chiến lược phát triển về mọi mặt cho từng vùng. Vì vậy, đất đâi đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa cho mọi nơi trên thế giới. Tùy thuộc vào từng vi trí, đặc điểm, đất đai của từng vùng và các yếu tố tự nhiên của vùng đó mà hình thành nên sự đa dạng về văn hóa, tập tục của mỗi quốc gia trên thế giới; tạo nên sự đặc sắc về vă hóa cho con người trên Trái đất. Như vậy, đất dai thể hiện đặc trưng kinh tế của vùng đó, thé hiện đặc trưng văn hóa của từng vùng miền.
tài sản gắn liền với dat:
a. Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng dat:
Khi Luật Đắt đai 2013 và các văn bản hướng dẫn được ban hành và có hiệu lực thì đã nêu rõ khái niệm về GCNQSD, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Quy định này được nêu rõ tại khoản 16 Điều 3 Luật Dat dai 2013 như sau: “ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất là giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nước có thầm quyền cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu các tài sản gan liền với đất dé bảo vệ quyền và lợi ích của người có quyền sử dụng đất , quyền sở hữu nhà ở và tài san gắn liền với đất ”.
sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.”(Luật đất đai 2013)
Theo luật đất đai 2013, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bao gồm các loại sau:
<small>- GCNQSD đât ở nông thôn.</small>
- GCNQSD đất nông nghiệp. - GCNQSD đất ở đô thị.
- GCNQSD đất lâm nghiệp. - GCNQSD đất chuyên dùng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Theo luật đất đai 2013 đã nêu rõ:
+ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất.”
+ “Trường hợp có tài san gan liền với đất thì tài sản đó được ghi nhận trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật về đăng ký bất động sản.”
+ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát
<small>hành theo mẫu.”</small>
+ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo từng thửa đất.”
+ “Trường hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng.”
+ “Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho từng cá nhân, từng hộ gia đình,
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho cộng đồng dân cư và trao cho người đại diện hợp pháp của cộng đồng dân cư đó.”
+ “Truong hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tơn giáo thì
có trách nhiệm cao nhất của cơ sở tơn giáo đó.”
+ “Chính phủ quy định cụ thể việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối
với nhà chung cư, nhà tập thé.”
+ “Trường hợp người sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đơ thị thì
khơng phải đổi giấy chứng nhận đó sang giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo
quy định của Luật này. Khi chuyển quyền sử dụng đất thì người nhận quyền sử dụng dat đó được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng dat theo quy định của Luật này.”
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">b. Vai trò của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: * Đối với Nhà nước:
Hiện nay quyền SDĐ và quyền sở hữu nhà ở, tài sản trên đất đã được tích hợp, điều này tăng cao sự sự dễ dàng cho Nhà nước trong việc nắm rõ thông tin về chủ sử dụng đất và những biến động trong thời gian sử dụng đất, giúp cho Nhà nước quản lý, kiểm soát các giao dịch mua bán trên thị trường từ đó có những kế hoạch sử dụng đất hợp lý. Do nhu cầu phát triển của đất nước như hiện nay, mối quan tâm hàng đầu là phân bổ quỹ dat một cách hợp lý, xử lý triệt để các sai phạm về đất dai và bổ sung GCN còn thiéu.Cap GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
dan về việc quan ly của các CQNN, tính hiệu qua của chính sách pháp luật và nhận
<small>thức luật của người dân.</small>
Hiện nay khó khăn lớn nhất trên thị trường bat động sản là việc thơng tin cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, khơng cơng khai và thiếu sự minh bạch. Do đó việc cấp GCN đã giải quyết phần nào những hạn chế này để cho người sử dụng đất phần nào an tâm dé đưa ra những quyết định đúng đắn bởi lẽ những nhà ở mà được Nha nước
c. Nguyên tắc của việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
Việc cấp GCNQSDĐ, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, cần tuân thủ theo Điều 98 Luật Dat dai năm 2013 như sau:
1. “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được cấp theo từng thửa đất. Trường hợp người sử dụng đất đang sử dụng
nhiều thửa đất nông nghiệp tại cùng một xã, phường, thị tran ma có yéu cau thi duoc
cấp một Giấy chứng nhận quyền sử dung đất, quyền sở hữu nha ở và tài sản khác gan liền với đất chung cho các thửa đất đó.”
2. “Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dung đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên của những người có chung quyền sử dụng dat, người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và cấp cho mỗi người 01 Giấy chứng nhận; trường hợp các chủ sử dụng, chủ sở hữu có yêu cau thì cap chung một Giấy chứng nhận và trao cho người đại diện.”
3. “Người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất được nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau khi đã hồn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.”
“Trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất
nợ nghĩa vụ tải chính và trường hợp thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm thì được nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ngay sau khi co quan có thâm quyền cấp.”
4. “Trường hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nha ở và tài sản khác gắn liền với đất, trừ trường hợp vợ và chồng có thỏa thuận ghi tên một người.”
“Trường hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
tài sản chung của vợ và chồng mà Giấy chứng nhận đã cấp chỉ ghi họ, tên của vợ hoặc chồng thì được cấp đổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất để ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng nếu có yêu cầu.”
5. “Trường hợp có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tếvới số liệu ghi trên giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai năm 2013 hoặc GCN đã cấp mà ranh giới thửa đất đang sử dụng không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, khơng có tranh chấp với những người sử dụng đất liền ké thì khi cấp hoặc cấp đổi GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
<small>ở và tài sản khác găn liên với đât được xác định theo sô liệu đo đạc thực tê. Người</small>
<small>II</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần diện tích chênh lệch nhiều hơn nếu có.”
“Trường hợp đo đạc lại mà ranh giới thửa dat có thay đối so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất và diện tích đất đo đạc thực tế nhiều hơn điện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì diện tích chênh lệch nhiều hơn (nếu có) được xem xét cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại Điều 99 Luật Đất đai năm 2013.”
<small>1.2.1. Cơ sở khoa học:</small>
"Quyén su dung đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thé khác được xác lập do Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất" (theo
b. Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:
“Nhà nước công nhận ba hình thức sở hữu nhà ở trên và thực hiện quyền bảo hộ hợp pháp về nhà ở cho mọi đối tượng sở hữu: nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước; nhà
nhân.”(Điều 179, Bộ luật dân sự Việt Nam)
c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:
“GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là GCN do cơ quan Nhà nước có thâm quyền cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nha ở, quyền sở hữu tài sản khác gan liền với đất dé bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyên sở hữu tài sản
khác gắn liền với đất ”( Luật đất đai 2013).
<small>1.2.2. Căn cứ pháp lý:</small>
a. Khái niệm liên quan đến việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận:
<small>* Khải niệm đăng ky:</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">“Đăng ký là một hoạt động của con người có mục đíchnđảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên theo một quy luật nhất định. Đăng ký là đưa một lượng cơ sở dữ liệu nhất định vào một hệ thống dữ liệu của một cơ quan, hay tổ chức, cá nhân, pháp nhân nao đó” ( Luật đất đai 2013).
* Khái niệm đăng kỷ đất đai:
“ĐKDĐ, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính.” ( Luật đất đai
Nhà nước và người sử dụng dat, dé thiết lập hồ sơ địa chính day đủ trong việc quan lý thống nhất đối với đất đai theo pháp luật.” ( Luật đất đai 2013).
* Khái niệm đăng ký quyên sở hữu nhà ở:
“Đăng ký quyền sở hữu nhà ở là việc cá nhân, tô chức đến cơ quan Nhà nước
với đất theo quy định của pháp luật.” ( Luật đất đai 2013).
“Đăng ký quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất là việc ghi vào hồ sơ địa
chính về quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trên một thửa đất xác định và cấp giấy chứng nhận đối với tài sản gắn liền với thửa đất đó.” ( Luật đất đai 2013).
“ Đăng ký đất dai, nhà ở, tài sản khác gan liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính”( Điều 3 Luật Dat đai năm 2013).
Nền kinh tế đất nước phát triển nóng dẫn tới những biến đổi đa dạng trong các mơ hình sử dụng đất đai như thay đổi người có quyền sử dụng đất, thu hơi dat, chuyền nhượng, thừa kế,... Do vậy công tác DKDD là công việc thường xuyên và liên tục: “ Dang ký đất đai là bắt buộc đối với người sử dụng đất và người được giao
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">đất để quản lý, đăng ký quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu” (Khoản 1 Điều 95 luật đất đai 2013).
“Đăng ký đất đai là bắt buộc đối với người sử dụng đất và người được giao dat dé quản lý; đăng ký quyền sở hữu nha ở và tài sản khác gắn liền với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu.”
“Đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất gồm đăng ký lần đầu và đăng ký biến động, được thực hiện tại tổ chức đăng ký đất đai thuộc cơ quan quản lý dat đai, bang hình thức đăng ký trên giây hoặc đăng ký điện tử và có giá tri
<small>pháp lý như nhau.”</small>
“Đăng ký lần đầu được thực hiện trong các trường hợp sau đây: a) Thửa đất được giao, cho thuê dé sử dụng;
b) Thửa đất đang sử dụng mà chưa đăng ký;
d) Nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất chưa đăng ký.”
“Đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy
chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi sau đây:
a) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền
liền với đất;
b) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên; c) Có thay đồi về hình dang, kích thước, điện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất; d) Có thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ky;
đ) Chuyên mục đích sử dụng đất;
e) Có thay đổi thời hạn sử dụng đất;
ø) Chuyén từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê dat hàng năm sang hình thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian th; từ hình thức Nhà nước giao đất khơng thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ thuê đất sang giao đất có thu
tiền sử dụng đất theo quy định của Luật này.
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">h) Chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của vợ hoặc của chồng thành quyền sử dụng đất chung, quyền sở hữu tài sản chung
i) Chia tách quyền sử dung đất, quyền sở hữu nha ở và tài sản khác gắn liền với đất của tổ chức hoặc của hộ gia đình hoặc của vợ vả chồng hoặc của nhóm người sử dụng đất chung, nhóm chủ sở hữu tài sản chung gắn liền với đất;
k) Thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền cơng nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thé chấp dé xử lý nợ; quyết định của cơ quan nhà nước có thầm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; văn bản công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất phù
<small>hợp với pháp luật;</small>
1) Xác lập, thay đôi hoặc cham dirt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề; m) Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất.”
“Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đã kê khai đăng ký được ghi vào Số địa chính, được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nếu có nhu cầu và có đủ điều kiện theo
<small>quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; trường hợp đăng</small>
ký biến động đất đai thì người sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc chứng nhận biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp.”
“Trường hợp đăng ký lần đầu mà không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nha ở và tài sản khác gắn liền với đất thì người đang sử dụng đất được tạm thời sử dụng đất cho đến khi Nhà nước có quyết định xử
<small>lý theo quy định của Chính phủ.”</small>
“Các trường hop đăng ký biến động quy định tại các điểm a, b, h, i, k và 1 khoản 4 Điều này thì trong thời hạn khơng q 30 ngày, ké từ ngày có biến động,
người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động; trường hợp thừa kế
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">quyền sử dụng dat thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế.”
“Việc đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất có hiệu lực ké từ thời điểm đăng ký vào Số địa chính.”
* Thong kê dat dai và kiểm kê đất đai:
“ Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ và kiêm kê đất đai theo chuyên đề.”
“ Thong kê đất đai là việc Nhà nước tông hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê.”
“Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước tổ chức điều tra, tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần kiểm kê”
“2. Thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ được thực hiện theo quy định sau đây: a) Thống kê, kiêm kê đất đai được thực hiện theo đơn vị hành chính xã, phường, thị tran;
b) Việc thống kê đất đai được tiễn hành mỗi năm một lần, trừ năm thực hiện kiểm kê
“3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập 05 năm một lần gan với việc kiếm kê đất đai quy định tại khoản 2 Điều này.”
“ 4. Việc kiểm kê đất đai chuyên dé dé phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
“5, Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất được quy định như sau:
a) Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương;
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">b) Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về kết quả thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương;
c) Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Uy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện thống kê, kiểm kê đất quốc phòng, an ninh và gửi báo cáo kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường;
d) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ và cơng bố kết qua thơng kê dat đai hàng năm, kết quả kiêm kê đất đai 05 năm của cả nước.”
“6. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chỉ tiết việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.”
* Đối với Nhà nước:
+ Nhà nước có thể nắm rõ tồn bộ thơng tin người sử dụng đất trong việc SDD, và khi có tranh chấp hoặc sai phạm về đất đai xảy ra, Nhà nước sẽ đứng ra
+ Giúp Nhà nước quản lý một cách đầy đủ và toàn diện đến từng thửa đất nhằm tăng tính hợp lý khi sử dụng đất.
+ Từ thông tin các thửa đất qua DKDD và đăng ký tài sản trên đất, Nhà nước
lãng phí đất.
+ Giúp Nhà nước xác định thông tin lô đất dé góp phan tăng tính minh xác va hồn thiện hệ thống thông tin đất đai của Nhà nước.
+ Giúp nhà quản lý có thể kiểm kê tình hình sử dụng đất hiện nay, thống kê quỹ nhà ở hiện có dé lập kế hoạch phát triển nhà ở trong tương lai sao cho phù hợp và lập phương án quy hoạch trong những năm tiếp theo và trong dài hạn.
* Đối với người sử dụng đất:
+ DKDD là bang chứng để người sử dụng đất được bảo vệ quyền và lợi ích
<small>hợp pháp của mình.</small>
+ ĐKĐĐ là cơ sở dé chủ đất đất yên tâm sử dụng và đầu tư vào đất dai.
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">+ ĐKĐĐ là cơ sở dé người sử dung đất thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. + DKDD là cơ sở dé chủ đất thực hiện quyên thé chap, góp vốn, mua bán.
Luật Dat đai ngày 29/11/2013 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2014.
<small>Luật Nhà ở năm 2014.</small>
Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014.
<small>Luật Thủ đô năm 2012.</small>
<small>Bộ Luật Dân sự năm 2005.</small>
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
<small>* Vi tri:</small>
Thông qua việc đăng ký cấp GCN, Nhà nước có day đủ cơ sở thơng tin về
ĐKĐĐ, cấp GCN là một nội dung quan trọng của QLNN .
<small>* Vai tro:</small>
Giúp Nha nước minh xác các thông về dat dai .
<small>+ Xây dựng “Nhà nước của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân” vững mạnh.</small> + Làm làm tăng nguồn thu cho NSNN.
1.2.4. Nội dung đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo pháp luật hiện hành:
a. Nội dung của việc đăng ký đất đai:
<small>Các hình thức DKDD:</small>
a) Đăng ký đất đai ban đầu: “Đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất lần đầu (sau đây gọi là đăng ký lần đầu) là việc thực hiện thủ tục lần đầu để ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính” (Thơng tư số
<small>24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường).</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">“Đối tượng thực hiện: Tất cả những người đang sử dụng đất theo quy định của Luật Dat đai hiện hành và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.”
b) Đăng ký biến động đất đai: "Đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất (sau đây gọi là đăng ký biến động) là việc thực hiện thủ tục dé ghi nhận sự thay đôi về một hoặc một số thông tin đã đăng ký vào hồ sơ địa chính theo quy định của pháp luật"( Theo Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài
<small>nguyên va Môi trường).</small>
“Đối tượng thực hiện: Tat cả những người dang sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai hiện hành đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng có biến
* Khái niệm về Giấy chứng nhận quyên sử dụng dat, quyền sở hữu nhà ở và
Theo Luật Dat đai, Luật Nha ở hiện hành thì “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở là Giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nước có thâm quyền cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất theo một mẫu thống nhất dé bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người
* Khái niệm về cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đất.
Theo Luật Dat đai, Luật Nhà ở hiện hành thi “Cap Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở là việc Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ôn định, Nhà nước công nhận quyền sở hữu nhà ở cho người có quyền sở hữu nhà ở”.
* Mục dich của việc cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng dat, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với dat.
- GCNQSDĐ là bằng chứng đề chủ đất thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
<small>theo quy định của Pháp luật.</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">- GCNQSDD là căn cứ pháp lý để Nhà nước quan lý và bảo hộ quyền sử dụng hợp pháp của chủ đất.
- Thúc đây tiến trình phát triển của nền kinh tế bất động sản.
d. Nội dung của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
* Nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng dat, quyén sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đất.
Thực hiện theo Điều 98 Luật Đất đai năm 2013.
dụng nhiều thửa đất nông nghiệp tại cùng một xã, phường, thị trấn mà có u cầu thì được cấp một Giây chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất chung cho các thửa đất đó.”
“Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên của những người có chung quyền sử dụng đất, người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và cấp cho mỗi người 01 Giấy chứng nhận; trường hợp các chủ sử dụng, chủ
“Người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gan liền với đất được
nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nha ở và tài sản khác gắn
liền với đất sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
Trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gan liền với đất
nợ nghĩa vụ tài chính và trường hợp thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm thì được nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nha ở và tài sản khác gắn
liền với đất ngay sau khi cơ quan có thâm quyền cấp.”
“Trường hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liền với
<small>20</small>
</div>