Tải bản đầy đủ (.pdf) (334 trang)

Bài giảng định mức lao động và tiền lương ( combo full slides 6 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 334 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>BÀI GIẢNG</small></b>

<b><small>ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VÀ </small></b>

<b><small>TIỀN LƯƠNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>NỘI DUNG</small></b>

<small></small> <b><small>CHƯƠNG 1 MỨC LAO ĐỘNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG</small></b>

<small></small> <b><small>CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MỨC LAO ĐỘNG</small></b>

<small></small> <b><small>CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT THỜI GIAN LÀM VIỆC</small></b>

<small></small> <b><small>CHƯƠNG 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG</small></b>

<small></small> <b><small>CHƯƠNG 5 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG </small></b>

<small></small> <b><small>CHƯƠNG 6 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG CHO DOANH NGHIỆP </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Mục tiêu của chương</b>

<i><b>Kết thúc chương này, sinh viên sẽ:</b></i>

<b>- Biết được thế nào là mức lao động, ý </b>

<b>nghĩa và các dạng khác nhau của mức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Mức lao động là lượng lao động sống tiêu hao cần thiết được quy định để làm ra một đơn vị sản </b>

<b>phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công việc đạt chất lượng </b>

<b>yêu cầu trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Ý NGHĨA CỦA MỨC LAO ĐỘNG </small></b>

<b><small> Cơ sở để xây dựng các kế hoạch của doanh </small></b>

<b><small> Cơ sở để phân cơng, tổ chức lao động và tổ chức </small></b>

<b><small>sản xuất trong doanh nghiệp </small></b>

<b><small> Căn cứ để xác định quyền lợi và nghĩa vụ của </small></b>

<b><small>mỗi người lao động</small></b>

<b><small> Căn cứ để theo dõi, kiểm tra và đánh giá kết quả </small></b>

<b><small>làm việc của người lao động</small></b>

<b><small> Căn cứ để xác định đơn giá tiền lương</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Các dạng mức lao động</b>

<b><small>Mức thời gianMức sản lượng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Mức thời gian</b>

• Thời gian cần thiết được quy định cho một hay một nhóm người lao động có trình độ năng lực nhất định để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng công việc đạt chất lượng yêu cầu trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Mức sản lượng</b>

Số lượng sản phẩm hay khối lượng công việc đạt chất lượng yêu cầu mà một người hay một nhóm người lao động có trình độ năng lực nhất định cần phải hoàn thành trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Quan hệ giữa mức thời gian và mức sản lượng ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Mức phục vụ</b>

Số lượng các đối tượng (máy móc thiết bị, diện tích sản xuất, nơi làm việc, số người .. ) được quy định cho một

người hay một nhóm người lao động có trình độ năng lực nhất định phải

phục vụ trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Mức định biên </b>

Số lượng người lao động có trình độ năng lực nhất định được quy định để thực hiện một khối lượng công việc cụ thể hay phục vụ một số đối tượng nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Quan hệ giữa mức phục vụ và mức định biên ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Mức quản lý </b>

Số lượng công nhân, nhân viên, chuyên viên … được quy định cho một nhà

quản trị phải quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Định mức lao động </b>

<b>Là quá trình nghiên cứu, xây dựng và áp dụng mức lao động vào thực tế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Trình độ nghề nghiệp tương ứng với cấp bậc công việc</small></b>

<b><small>Là mức trung bình tiên tiếnĐảm bảo các điều kiện tổ chức kỹ thuật phù hợp</small></b>

<b><small>Có tính đến các đặc điểm tâm sinh lý của người lao động</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Nội dung công tác định mức lao động</b>

<b><small>1. Nghiên cứu và phân loại tiêu hao thời gian làm việc</small></b>

<b><small>2. Chọn phương pháp định mức phù hợp cho doanh nghiệp</small></b>

<b><small>3. Xây dựng và tổ chức áp dụng mức mới vào thực tế</small></b>

<b><small>4. Theo dõi và đánh giá tình tình hồn thành mức</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Phương pháp định mức lao động : cách thức tìm tịi, thu </b>

<b>thập và xử lý dữ liệu để xây dựng mức lao động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Các phương pháp tổng hợp</b>

<b><small>Thống kê đơn thuầnƯớc tính kinh nghiệm</small></b>

<b><small>Dân chủ bình nghịThống kê phân tích</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Là phương pháp định mức dựa trên các số liệu thống kê về năng suất lao động của những ngừơi làm cơng việc đó

<b>Phương pháp thống kê đơn thuần</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Là phương pháp định mức dựa trên kinh nghiệm bản thân của cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên kỹ thuật, công nhân lâu năm, lành nghề

<b>Phương pháp theo kinh nghiệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Cán bộ định mức dự kiến mức lao động, cho những người sẽ phải thực hiện công việc theo mức trao đổi, thảo luận, rồi

sau đó mới quyết định

<b>Phương pháp dân chủ bình nghị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Là phương pháp định mức dựa trên các số liệu thống kê về năng suất lao động của ngừơi làm cơng việc đó kết hợp với kinh nghiệm bản thân của cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên kỹ thuật, công nhân lâu năm, lành nghề

<b>Phương pháp thống kê kinh nghiệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Các bước tính:

1. Thống kê NSLĐ của những người làm công việc cần định mức

2. Tính NSLĐ trung bình

3. Tính NSLĐ trung bình tiên tiến

4. Kết hợp với kinh nghiệm của cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên kỹ thuật

<b>Định mức lao động theo thống kê kinh nghiệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Ví dụ : có dãy số liệu thống kê như sau: 9,7,10,12,9, 14, 7,8,15,13 (sp/ca)

Hãy xác định mức theo phương pháp TKKN

<b>Định mức lao động theo thống kê kinh nghiệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Ưu, nhược điểm của phương pháp Thống kê kinh nghiệm ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Ví dụ:

1. Theo số liệu thống kê: 13 sp/ca 2. T<sub>LP </sub>= 90’/ca

3. M<sub>SL</sub> = ?

<b>Định mức lao động theo thống kê phân tích</b>

Định mức lao động bằng phương pháp thống kê, có phân tích thêm tình hình sử dụng thời gian làm việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Các phương pháp phân tích</b>

<b><small>Khảo sát phân tíchTính tốn phân tích</small></b>

<b><small>Định mức mở rộngSo sánh điển hình</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Đặc điểm chung : xây dựng mức trên cơ sở </i>

phân tích một cách khoa học các điều kiện tổ chức-sản xuất-kỹ thuật-tâm sinh lý-kinh tế-xã hội, đồng thời quan tâm thích đáng tới các

phương pháp làm việc hợp lý và các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến

<i>Yêu cầu: - cán bộ định mức vững về nghiệp vụ </i>

và am hiểu kỹ thuật

- điều kiện sản xuất tương đối ổn định

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Tính tốn phân tích là phương pháp định mức dựa trên các tiêu chuẩn </b>

<i><b>thời gian đã có sẵn (do bộ, ngành hay </b></i>

<b>cơ quan chủ quản ban hành), có thể điều chỉnh cho phù hợp hơn với hoàn cảnh cụ thể khi xây dựng mức</b>

<b>Phương pháp tính tốn phân tích</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Khảo sát phân tích (hay điều tra phân tích) là phương pháp định mức </b>

<b>dựa trên việc khảo sát điều tra tình </b>

<i><b>hình sử dụng thời gian ngay tại nơi </b></i>

<i><b>làm việc, phát hiện các dạng lãng </b></i>

<b>phí, nguyên nhân gây ra và dự kiến các biện pháp cần thiết để loại trừ </b>

<b>những lãng phí này </b>

<b>Phương pháp khảo sát phân tích</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Ưu, nhược điểm của phương pháp Khảo sát phân tích ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>So sánh điển hình là phương pháp định mức cho một nhóm các bước cơng việc </b>

<b>tương tự nhau, dựa trên mức của một bước cơng việc điển hình</b>

<b>Phương pháp so sánh điển hình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Nội dung của tổ chức lao động</b>

<b>Phân công và hiệp tác lao động Tổ chức và phục vụ nơi làm việc Cải thiện điều kiện làm việc </b>

<b>Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lýHợp lý hóa phương pháp và thao tác lao động </b>

<small>……….</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Căn cứ để bố trí người đúng việc</b>

<small>Theo vai trị của người lao động trong sản xuất </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Bài toán về phân cơng lao động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Các hình thức hiệp tác lao động </b>

Tổ chức tổ sản xuất

Tổ chức ca sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<i><b>Điều kiện làm việc chỉ tồn bộ những yếu tố thuộc mơi trường xung quanh có ảnh hưởng tới sức khỏe, trạng thái tinh thần, khả năng làm việc và năng suất lao độngcủa con người </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b><small>Điều kiện làm </small></b>

<b><small>Tổ chức và phục </small></b>

<b><small>vụ nơi làm việc </small><sup>Các yếu tố vệ sinh </sup><small>phòng bệnh</small></b>

<b><small>Các yếu tố tâm lý xã hội</small></b>

<b><small>Các yếu tố thẩm mỹ lao động </small></b>

<b><small>Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b><small>Yêu cầu về tổ chức và phục vụ nơi làm việc </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Các yếu tố VSPB</b>

<b>Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ </b>

<b>nhiệt, độ thơng thống, bụi bẩn, khí độc, tiếng ồn, độ chiếu sáng</b>

<b>Các yếu tố thẩm mỹ lao động</b>

<b>Màu sắc, mùi vị, trang trí nội thất, trang phục, âm nhạc </b>

<b>chức năng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>Mơ hình 5S</b>

<b><small>1. Seiri: Sàng lọc 2. Seiton: Sắp xếp 3. Seiso: Sạch sẽ </small></b>

<b><small>4. Seiketsu: Soát xét 5. Shisuke: Sẵn sàng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Danh mục kiểm tra 5S</b>

<small>$</small> <b><small>Nền xưởng nền nhà</small></b>

<b><small>$ Giá, kệ tủ</small></b>

<b><small>$ Máy móc phụ tùng$ Dụng cụ đo lường$ Thiết bị văn phòng$ Văn phòng phẩm$ Nhà vệ sinh </small></b>

<b><small>……… … … …… ………</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<i><b>Trong phịng làm việc của bạn</b></i>

<i><b><small>Nơi có nhiều vi trùng nhấtï</small></b></i><b><small>: Mặt bàn giấy, ống nghe điện thọai, bàn phím vi tính, quả đấm cửa, tay cầm vịi nước , nút điều khiển thang máy….</small></b>

<i><b><small>Khu vực có ít vi trùng nhất</small></b></i><b><small>: bệ ngồi toilet, máy fax, chuột máy tính, remote máy lạnh</small></b>

<i><b><small>Mức độ ơ nhiễm khơng khí:</small></b></i> <b><small>cao gấp 4 đến 6 lần so với bên ngòai</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Hệ số phản chiếu ánh sáng</b>

<b><small>Trắng: 0.9Nâu vàng: 0.25</small></b>

<b><small>Xanh lá mạ: 0.7Đỏ tươi: 0.23</small></b>

<b><small>Vàng nhạt: 0.62Xanh lá đậm: 0.16Vàng tươi: 0.55 Xám đậm: 0.15</small></b>

<b><small>Da trời nhạt:0.45Đỏ đậm: 0.1</small></b>

<b><small>Xanh lá tươi 0.42Xanh biển đậm: 0.16Nâu nhạt: 0.38 Đen: 0.04</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Khả năng làm việc trong ca

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Khả năng làm việc trong ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

Khả năng làm việc trong tuần

<b><small>KNLV</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Hãy tạo điều kiện để con người được làm việc khi họ muốn làm việc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Chương 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>Mục tiêu của chương</b>

<i><b>Kết thúc chương này, sinh viên sẽ:</b></i>

<b>- Nắm được các bộ phận hợp thành trong </b>

<b>một quá trình sản xuất .</b>

<b>- Hiểu được các loại thời gian tiêu hao trong </b>

<b>quá trình làm việc của người lao động </b>

<b>- Phân biệt được “Mức lao động tổng hợp” </b>

<b>và “Mức lao động cho bước công việc “</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Bước công việc (ngun cơng)</b>

<b>• Là một phần của q trình sản xuất do </b>

<b>một hay một nhóm người lao độngthực hiện tại một nơi làm việcvới một đối </b>

<b>tượng lao độngnhất định</b>

<b>• Đặc trưng bởi 3 yếu tố cố định</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Thao tác</b>

<b>• Là một phần của bước cơng việc được </b>

<b>thực hiện liên tục với một dụng cụ, thiết bị nhất định tại một nơi làm việc nhất định nhằm đạt một mục đích nhất định</b>

<b>• Ví dụ Bước cơng việc đính túi vào thân </b>

<b>áo bao gồm 4 thao tác: định vị túi và thân áo trên bàn máy, may, cắt chỉ, xếp thành phẩm vào giỏ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>Động tác</b>

<b>• Là một phần của thao tác được thực </b>

<b>hiện liên tục nhằm mục đích nhất định và thể hiện sự khơng đổi của yếu tố vật chất trong thời gian thực hiện </b>

<b>• Ví dụ : Thao tác định vị túi và thân áo </b>

<b>trên bàn máy bao gồm 3 động tác : lấy thân áo kẹp vào chân vịt, lấy túi áo kẹp vào chân vịt, định vị chắc chắn trước khi may</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Cử động (chuyển động)</b>

<b>• Là một phần của động tác, là yếu tố đơn giản </b>

<b>nhất trong hoạt động có mục đích của con người, chỉ sự di chuyển một lần của một bộ phần nào đó trên cơ thể người </b>

<b>• Ví dụ Động tác lấy thân áo kẹp vào chân vịt bao </b>

<b>gồm các cử động: tay trái đưa ra, nắm lấy thân áo, đưa thân áo đến bàn máy may, tay phải nhấc chân vịt lên, tay trái đẩy thân áo vào, tay phải thả chân vịt xuống </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Quá trình sản xuất (mặt lao động)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>Bước công việc (nguyên công) là đối tượng trực tiếp để định mức lao </b>

<b>động. Mức cho bước công việc được gọi là mức nguyên công</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>Phân loại tiêu hao thời gian trong một ca làm việc của </b>

<b>người lao động </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b><small>Thời gian làm việc theo quy định (Tca)</small></b>

<b><small>Thời gian làm việcThời gian không làm việc</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>Thời gian làm việc </b>

<b>-Thời gian làm những việc </b>

<b>không được quy định</b>

<b>-Thời gian làm những </b>

<b>việc được quy định</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>Thời gian làm những việckhơng được quy định</b>

<b>• Thời gian làm những việc không thuộc </b>

<b>nhiệm vụ được giao, bao gồm thời gian thực hiện công tác đột xuất và thời gian làm việc khơng năng suất</b>

<b>• Ví dụ : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Thời gian làm những việcđược quy định</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Thời gian chuẩn kết (T</b>

<b><sub>CK</sub></b>

<b>)</b>

<b><small>• Thời gian thực hiện những công việc chuẩn bị </small></b>

<b><small>và kết thúc cho khối lượng cơng việc được giao</small></b>

<b><small>• Phụ thuộc loại hình sản xuất, trình độ tổ chức </small></b>

<b><small>lao động, đặc tính của MMTB, quy trình cơng nghệ</small></b>

<b><small>• Ví dụ : </small></b>

<b><small>• Lưu ý: Chỉ tiêu hao một lần cho một loạt sản </small></b>

<b><small>phẩm, không phụ thuộc số lượng sản phẩm và thời gian của ca làm việc </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>Thời gian tác nghiệp (T</b>

<b><sub>TN</sub></b>

<b>)</b>

<b><small>• Thời gian trực tiếp thực hiện bước công việc, </small></b>

<b><small>được lặp đi lặp lại qua từng sản phẩm. </small></b>

<b><small>• Thời gian dùng để thay đổi hình dạng, kích </small></b>

<b><small>thước, tính chất hay vị trí trong khơng gian của đối tượng lao động (T</small><sub>TN </sub><small>chính) + thời gian thực hiện các tác động phụ cần thiết cho sự thay đổi đó (T</small><sub>TN</sub><small>phụ)</small></b>

<b><small>• Phụ thuộc tính chất của đối tượng lao động, tình </small></b>

<b><small>trạng MMTB, mức độ phức tạp của công việc và mức độ lành nghề của người lao động </small></b>

<b><small>• Ví dụ : </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<b>Thời gian phục vụ nơi làm việc (T</b>

<b><sub>PV</sub></b>

<b>)</b>

<b>• Thời gian tiêu hao để thực hiện các cơng </b>

<b>việc mang tính chất tổ chức (T<sub>PVTC</sub>) hoặc kỹ thuật (T<sub>PVKT</sub>) nhằm đảm bảo cho nơi làm </b>

<b>việc hoạt động liên tục trong suốt ca làm việc.</b>

<b>• Phụ thuộc trình độ tổ chức phục vụ nơi làm </b>

<b>việc, tình trạng MMTB </b>

<b>• Ví dụ : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<b>Thời gian không làm việc </b>

<b>-Thời gian ngừng việc do yêu cầu công nghệ-Thời gian ngừng việc do nhu cầu cá nhân</b>

<b>-Thời gian ngừng việc do nguyên nhân tổ chức kỹ </b>

<b>-Thời gian ngừng việc do vi phạm kỷ luật lao động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

<b>Thời gian ngừng cơng nghệ (T</b>

<b><sub>NC1</sub></b>

<b>)</b>

<b>• Thời gian gián đoạn do u cầu kỹ thuật </b>

<b>sản xuất mà người lao động bắt buộc phải ngừng việc </b>

<b>• Ví dụ : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72">

<b>Thời gian ngừng do nhu cầu cá nhân (T</b>

<b><sub>NC2</sub></b>

<b>)</b>

<b>• Thời gian nghỉ ngơi và đáp ứng nhu cầu tự </b>

<b>nhiên của người lao động để duy trì khả năng làm việc bình thường</b>

<b>• Phụ thuộc vào thời gian và điều kiện làm </b>

<b>việc, tính chất cơng việc, đặc tính tiểu sử cá nhân người lao động </b>

<b>• Ví dụ : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b>Thời gian ngừng do nguyên nhân tổ chức kỹ thuật (T</b>

<b><sub>LPKQ</sub></b>

<b>)</b>

<b>• Thời gian lãng phí khách quan vì người lao </b>

<b>động phải ngừng việc do các điều kiện tổ chức kỹ thuật khơng đảm bảo</b>

<b>• có thể gây ra bởi bên trong hoặc bên ngồi </b>

<b>doanh nghiệp </b>

<b>• Ví dụ : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

<b>Thời gian ngừng do vi phạm kỷ luật lao động (T</b>

<b><sub>LPCQ</sub></b>

<b>)</b>

<b>• Thời gian ngừng việc do người lao động </b>

<b>không tuân thủ kỷ luật lao động </b>

<b>• Ví dụ : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

<b>Tca = T cần thiết + T lãng phí</b>

<b>Tca = T định mức + T không định mức </b>

Vậy những loại thời gian nào là cần thiết, những loại thời gian nào là lãng phí ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

<b>M</b>

<b><sub>tg </sub></b>

<b>= t</b>

<b><sub>ck</sub></b>

<b>+ t</b>

<b><sub>tn</sub></b>

<b>+ t</b>

<b><sub>pv </sub></b>

<b>+ t</b>

<b><sub>nc</sub></b>

<b>Tck + Ttn + Tpv + Tnc = Tca</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

<b>M</b>

<b><sub>sl</sub></b>

<b>= T</b>

<b><sub>tn</sub></b>

<b>/ t</b>

<b><sub>tn</sub></b>

<b>M</b>

<b><sub>tg</sub></b>

<b>= T</b>

<b><sub>ca</sub></b>

<b>/ M</b>

<b><sub>sl</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

<b>Định mức lao động tổng hợp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">

<b>Mức lao động tổng hợp chỉ toàn bộ lượng lao động tiêu hao cần và đủ </b>

<b>mà </b><i><b>doanh nghiệp</b></i><b>sử dụng để sản </b>

<b>lượng công việc nhất định đạt chất lượng yêu cầu trong những điều </b>

<b>kiện tổ chức kỹ thuật nhất định </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82">

<i><b>Ýù nghĩa: </b></i>

<b>Để quy đinh và hạch tốn chi phí lao động sống cho một đơn vị sản phẩm </b>

<b>hàng hóa</b>

<b>Làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch lao động tiền lương của doanh nghiệp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 83</span><div class="page_container" data-page="83">

<i><b>Nguyên tắc:</b></i>

<b>Tính trên cơ sở xác định, xem </b>

<b>xét, kiểm tra các mức ngun cơng (Mtg)</b>

<b>Tính cho đơn vị sản phẩm nào phải theo quy trình cơng nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, khơng tính sót, tính trùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 84</span><div class="page_container" data-page="84">

<b>Tsp = Tcn + Tpt + Tql</b>

<b><small>Tcn: tổng chi phí lao động cơng nghệTpt: tổng chi phí lao động phụ trợ</small></b>

<b><small>Tql: tổng chi phí lao động quản lý </small></b>

<i><b>Kết cấu:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 85</span><div class="page_container" data-page="85">

<b>Lao động công nghệ là lao động của tất cả những người trực tiếp thực </b>

<b>hiện nhiệm vụ sản xuất theo quy trình cơng nghệ, tức là những người </b>

<b>tham gia biến đổi hình dáng, kích thước, tính chất cơ lý hóa, vị trí … </b>

<b>của đối tượng lao động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 86</span><div class="page_container" data-page="86">

<b>Lao động phụ trợ là lao động của những công nhân phục vụ </b>

<b>ở các phân xưởng sản xuất </b>

<b>chính và tất cả cơng nhân ở các phân xưởng phụ trợ, có nhiệm </b>

<b>vụ phục vụ cho việc thực hiện q trình cơng nghệ của các </b>

<b>cơng nhân chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 87</span><div class="page_container" data-page="87">

<b>Lao động quản lý là lao động của tất cả những người làm công tác </b>

<b>quản lý doanh nghiệp : quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật và quản </b>

<b>lý hành chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 88</span><div class="page_container" data-page="88">

<b>Cách tính T</b>

<b><sub>CN</sub></b>

<b>T<sub>CN</sub>là tổng hợp các chi phí lao động định mức (Tngc-i) của tất cả các ngun cơng trong quy trình cơng nghệ (</b>

<b>T</b>

<b><sub>CN </sub></b>

<b>= ∑Mtg)</b>

<b>Lưu ý : Cần có bước quy đổi đơn vị tính của các ngun cơng về đơn vị tính của sản </b>

<b>phẩm cuối cùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 89</span><div class="page_container" data-page="89">

<b>• Một số trường hợp cần lưu </b>

<b>ý khi tính mức thời gian </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 90</span><div class="page_container" data-page="90">

<b>Ví dụ 1</b>

<small>Sản phẩm A được gia cơng trên 3 máy khác nhau, có mức nguyên công và sản lượng thực hiện trên mỗi máy thể hiện ở bảng trên. Hãy tính T</small><sub>CN</sub> <small>cho </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 91</span><div class="page_container" data-page="91">

<b>Ví dụ 2</b>

• Cơng đoạn rèn một loại chi tiết trên búa

máy 750 kg cần biên chế là 5 công nhân vận hành. Mức thời gian để rèn một chi tiết là

0,6 h. Vậy Tcn là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 92</span><div class="page_container" data-page="92">

<b>Ví dụ 3</b>

• Bước nung cọc than ở một nhà máy pin có mức biên chế là 7 công nhân . Sau một chu kỳ sản xuất là 82h, đã có 300.000 cọc than được nung. Vậy Tcn là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 93</span><div class="page_container" data-page="93">

<b>Ví dụ 4</b>

• Ở một nhà máy sản xuất đồ sứ, mức thời gian cho ngun cơng tạo hình tơ canh là

0.05h. Tỷ lệ hỏng cho phép là 5%. Vậy Tcn là bao nhiêu?

• Tổn thất thời gian làm ra hàng hỏng được tính vào mức

</div><span class="text_page_counter">Trang 94</span><div class="page_container" data-page="94">

<b>Bài tập</b>

<small>•</small> <b>Một đội cơng nhân có 6 người đảm nhận việc đào một đường hầm xuyên núi có tiết diện 2m x 3m. Việc đào hầm phải trải qua 6 nguyên </b>

<b>công với mức của các nguyên công như sau:-Khoan lỗ đặt mìn: 0,6 h-ng/m3</b>

<b>-Nổ mìn: 0,1 h-ng/m3-Dọn sạch đất đá: 0,05 h-ng/m3-Chở đất đá đi: 0,4 h-ng/m3</b>

<b>-Đặt cột chống : 0,6 h-ng/cột; 5 cột/ m -Lát trần đường hầm: 0,5 h –ng /m</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 95</span><div class="page_container" data-page="95">

<b>Cách tính T</b>

<b><sub>PT</sub></b>

Ba phương pháp:

1-Tính theo chi phí lao động định mức cho đơn vị dịch vụ và số lượng dịch vụ định mức cho đơn vị sản phẩm

2-Tính theo tỷ trọng chi phí lao động cơng nghệ định mức

3-Tính theo tỷ trọng biên chế công nhân phụ trợ so với công nhân cơng nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 96</span><div class="page_container" data-page="96">

Ví dụ 1

• Để sản xuất NAOH, cần 3 loại dịch vụ phụ trợ : cung cấp điện, cung cấp nước, vận

chuyển nguyên liệu. Định mức cho 1 tấn

NAOH như sau: 2 người vận hành máy bơm nước trong 0,06h; 3 người trực máy phát

điện trong 0,08h; 4 người vận chuyển trong 0,05h. Tính T<sub>PT</sub> để sản xuất 1 tấn NAOH

</div>

×