Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

C1 bai giang cnxhkh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.64 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chương 1</b>

<b>NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC</b>

<b>Biên soạn: PGS.TS.NGUYỄN MINH TUẤN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXHKH</b>

<b>1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXH khoa học1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội</b>

 <b>CNXHKH là môn khoa học luận giải về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ CNTB lên CNXH và CNCS</b>

 <b>Sự ra đời của cách mạng công nghiệp – đại công nghiệp cơ khí đầu TKXX.</b>

<b>I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận</b>

 <b>Tiền đề khoa học tự nhiên: ba phát minh tiêu biểu là học thuyết tiến hoá (1859) – Darwin; Định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng (1842 – 1845) – Lomonosov (Nga) và Mayer (Đức); Học thuyết tế bào (1838 – 1839) của Schleiden và Schwam (Đức)</b>

 <b>Tiền đề tư tưởng lý luận: Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị cổ điển Anh; CNXH không tưởng Pháp, Anh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Vai trò của C. Mác và F. Ăngghen</b>

 <b>Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác và F. Ăngghen: chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết về giá trị thặng dư; học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.</b>

 <b>Tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (2/1848) – đánh dấu sự ra đời của CNXHKH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Giai đoạn C. Mác và F. Ăngghen xây dựng và phát triển CNXHKH</b>

 <b>Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871): cách mạng dân chủ tư sản ở Tây Âu, Quốc tế I được thành lập, Bộ Tư bản của C. Mác và F.Ăngghen.</b>

 <b>Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến năm 1895: Tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari và phát triển toàn diện CNXHKH</b>

<b>II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH</b>

 <b>Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga (1917): tổng kết lý luận và thực tiễn V.I.Lênin đưa ra quan điểm Cách mạng vô sản có thể thắng lợi ở một nước riêng lẻ, nơi CNTB chưa phát triển, là khâu yếu nhất của CNTB.</b>

 <b>Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917 – 1924) V.I.Lênin chủ trương: thực hiện chun chính vơ sản; quá độ từ CNTB lên CNCS; xây dựng nền dân chủ; cải cách bộ máy </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH sau khi V.I.Lênin qua đời</b>

 <b>Sự ra đời của hệ thống XHCN sau chiến tranh thế giới thứ II</b>

 <b>Những thành tựu của hệ thống XHCN làm thay đổi cục diện thế giới</b>

 <b>Lý tưởng của CNXH buộc CNTB phải thay đổi để tồn tại và phát triển.</b>

 <b>Công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng: phát triển kinh tế, giữ vững ổn định </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. Đối tượng nghiên cứu của môn CNXHKH</b>

 <b>Nghiên cứu các quy luật của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN, mà giai đoạn thấp là CNXH</b>

 <b>Nghiên cứu những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhằm chuyển biến từ CNTB </b>

<b>III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MÔN CNXHKH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Phương pháp nghiên cứu môn CNXHKH</b>

 <b>Phương pháp luận chung là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử</b>

 <b>Phương pháp logic – lịch sử</b>

 <b>Phương pháp khảo sát - phân tích</b>

 <b>Phương pháp đối chiếu – so sánh</b>

 <b>Phương pháp liên ngành: thống kê, điều tra xã hội học, sơ đồ hố, mơ hình hoá…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn CNXHKH</b>

 <b>Trang bị phương pháp luận khoa học về tính tất yếu của q trình ra đời, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN.</b>

 <b>Thấy được những khuyết điểm, sai lầm dẫn đến khủng hoảng, đổ vỡ của hệ thống XHCN.</b>

 <b>Giáo dục niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng xây dựng CNXH ở Việt Nam</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×