Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Buổi thảo luận thứ năm quy định chung về thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.03 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT HÌNH SỰ</b>

<b>BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM:QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ</b>

<b>Giảng viên : Đặng Lê Phương Uyên</b>

<b>Môn học :Những quy định chung về dân sự, tài sản và thừa kếLớp :HS48A1 – Nhóm: 1</b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN</b>

<b>Phạm Viết Quốc An2353801013006</b>

<b>Trần Lê Quang Bảo2353801013031Nguyễn Đàm Gia Hiếu2353801013076Phan Thanh Hồng2353801013080Trần Huy Hồng2353801013081Lưu Đình Nhất Huy2353801013086</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

VẤN ĐỀ 1: DI SẢN THỪA KẾ...6 Tóm tắt - Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phú...6 Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán TANDTC...6 1.1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. ...6 1.2 Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản khơng? Vì sao? ...8 1.3 Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. ...9

<i>1.4 Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa</i>

được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản khơng? Đoạn nào của bán án có câu trả lời? ...9 1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. ...10 1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao? ...10 1.7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có được coi là di sản để chia khơng? Vì sao?...11 1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K...11 1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia khơng? Vì sao?...11 1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong

<i>diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?...12</i>

1.11 Việc Tịa án xác định phần cịn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 khơng? Vì sao?...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.12 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 khơng? Vì sao?...13 VẤN ĐỀ 2: QUẢN LÝ DI SẢN...15 Tóm tắt Bản án số 11/2020/DS – PT ngày 10/06/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La “Tranh chấp quyền thừa kế”...15 2.1 Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Đ và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục khơng, vì sao?...15 2.2 Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...16 2.3 Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...16 2.4 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tơn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...16 2.5 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...17 2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý khơng có quyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản có thuyết phục khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...18 VẤN ĐỀ 3:THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ...20 TÓM TẮT ÁN LỆ SỐ 26/2018/AL VỀ XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ THỜI HIỆU YÊU CẦU CHIA DI SẢN THỪA KẾ LÀ BẤT ĐỘNG SẢN...20 3.1. Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam...20 3.2. Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời?...20 3.3. Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? ...21 Câu 3.4: Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được cơng bố có cơ sở văn bản nào khơng? Có thuyết phục khơng? Vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Câu 3.5: Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ 26/2018/AL nêu trên. - Án lệ số 26/2018/AL tuy thuyết phục nhưng vẫn còn tồn tại 1 số điểm bất hợp lý như sau: ...21 Bài viết liên quan pháp luật về tài sản và pháp luật về thừa kế...23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>VẤN ĐỀ 1: DI SẢN THỪA KẾ</b>

<i><b>Tóm tắt - Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án Nhân dânthành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phú</b></i>

Nguyên đơn: Ông Hòa.

Bị đơn: Anh Nam và chị Hương. Tranh chấp: Thừa kế tài sản.

Nội dung: Ơng Hịa và bà Mai có tài sản chung là một mảnh đất 169,5m2. Sau khi chết, bà Mai không để lại di chúc nên phần tài sản chung được hình thành trong thời kỳ hơn nhân được chia cho ơng Hịa một nửa và còn một nửa phần tài sản của bà Mai thì chia cho những người thừa kế hàng thứ nhất (ơng Hịa, anh Nam và chị Hương). Do tuổi cao sức yếu nên ơng có nguyện vọng sở hữu toàn bộ nhà đất và chia thừa kế tài sản cho anh Nam, chị Hương nên dẫn đến sự tranh chấp này.

Quyết định của Tịa án: Chấp nhận đơn kiện của ơng Hịa, chia tài sản thừa kế theo đúng quy định của pháp luật: Ơng Hịa được hưởng một nửa tài sản chung và 1⁄3 tài sản riêng của vợ cùng với hai người con, đối với phần đất chưa có Giấy chứng nhận u cầu sử dụng đất thì u cầu ơng Hịa và anh Nam lần lượt phải có trách nhiệm liên hệ với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

<i><b>Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán TANDTC.</b></i>

Nguyên đơn: Chị H1, chị N1, chị P, chị H2. Bị đơn: Anh T.

Tranh chấp: Quyền quản lý tài sản thừa kế.

Nội dung: Ơng N chết khơng để lại di chúc, bà G cùng anh T quản lý và sử dụng nhà đất của hai ông bà. Bà G chuyển nhượng cho ông K một phần. Trước khi chết, bà G để lại di chúc để chia một phần đất cho chị H1 nhưng anh T không đồng ý phân chia. Các nguyên đơn yêu cầu giải quyết phân chia di sản thừa kế theo di chúc.

Quyết định của Tịa án: Hủy tồn bộ bản án dân sự phúc thẩm, sơ thẩm và giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc xét xử lại.

<i><b>1.1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cốkhông? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. </b></i>

Cơ sở pháp lý: Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, Điều 615 Bộ luật dân sự 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

a) Di sản là gì?

Theo quan điểm trong cuốn “Luật thừa kế Việt Nam bản án và bình luận bản án” của Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Văn Đại thì pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa di sản là gì mà chỉ quy định di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Tuy nhiên ta có thể hiểu định nghĩa di sản qua các quan điểm theo góc độ khoa học của các nhà nghiên cứu.

- Xét trên phương diện đạo đức - xã hội: Di sản thừa kế là của cải, vật chất (tài sản), là phương diện thực hiện bổn phận tiếp theo của người chết nhằm gây dựng và chăm lo cho tương lai đối với những người hưởng thừa kế.

- Xét trên phương diện kinh tế: Di sản thừa kế là của cải vật chất (tài sản) của người chết để lại cho những người khác còn sống để dùng vào mục đích sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt và tiêu dùng.

- Xét trên phương diện khoa học luật dân sự: Di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết để lại, là đối tượng của quan hệ dịch chuyển tài sản của người đó sang cho những người hưởng thừa kế, được nhà nước thừa nhận và bảo đảm thực hiện.

b) Di sản có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Căn cứ Điều 615 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:

“Điều 615. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại

1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2. Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại.

3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân”

Ta thấy được điều khoản trên không hề quy định nghĩa vụ của người quá cố với di sản mà nghĩa vụ này đã được giao lại cho người thừa kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>1.2 Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởimột tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản khơng? Vì sao? </b></i>

Tùy trường hợp mà tài sản người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới có được coi là di sản hay khơng.

Thứ nhất, Nếu việc di sản đó được thay thế bởi nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân con người không biết trước, không lường trước được hậu quả, nằm ngồi tầm kiểm sốt của con người. Ví dụ: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, bão tố hay các thảm họa tự nhiên khác...

Những yếu tố này tác động vào di sản thừa kế làm cho nó bị hư hỏng và thay vào đó là di sản mới, di sản cũ khơng cịn giá trị hiện thực. Ví dụ Ơng A chết để lại di sản thừa kế là ngôi nhà, nhưng do hỏa hoạn làm cho ngơi nhà thiêu cháy rụi hồn tồn và khơng cịn giá trị sử dụng. Trước thời điểm mở thừa kế ngôi nhà khác được xây dựng thay thế ngơi nhà này. Khi đó ngơi nhà mới này sẽ được coi là di sản thừa kế mà ông A để lại.

Trường hợp này để đảm bảo quyền lợi của những người thừa kế tài sản mới thay thế cho di sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới này sẽ được chia theo pháp luật, đồng thời tài sản là ngơi nhà đó cũng sẽ được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế

Thứ hai, Được thay thế bởi nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ quan được xác định có sự tác động phần nào đó bởi yếu tố con người.

Trường hợp này xác định thay thế vì mục đích gì, đó là nhằm chiếm đoạt tồn bộ di sản thừa kế cũ đó hay nhằm mục đích khác. Sự thay thế do tự bản thân cá nhân nào muốn thay thế hay đó là sự thay thế được sự đồng thuận bởi tất cả những người thừa kế và được pháp luật thừa nhận.

Nếu nhằm mục đích chiếm đoạt tồn bộ di sản thừa kế ban đầu đồng thời thay thế bởi một tài sản khác khi đó tài sản mới này sẽ không được coi là di sản thừa kế.

Tại thời điểm mở thừa kế di sản được quy định cịn tồn tại thì di sản đó được chia theo quy định của pháp luật

Tuy nhiên,nếu vì lý do chủ quan mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán mà khơng có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì giá trị phần di sản vẫn được coi là di sản thừa kế và người làm thất thốt di sản có trách nhiệm trả lại phần giá trị làm thất thoát để chia thừa kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>1.3 Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất củangười quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. </b></i>

Cơ sở pháp lý: Điều 612 Bộ luật dân sự 2015 quy định: ”Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” về cơ bản thì di sản trước hết phải là tài sản. Mà theo pháp luật Việt Nam giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng đất không phải là tài sản mà là quyền sử dụng đất, Do đó, nếu có chứng cứ chứng minh người quá cố là người có quyền sử dụng đất hợp lệ thì quyền sử dụng đất đó vẫn được xác định là di sản thừa kế.

Pháp luật cho phép người sử dụng đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn có quyền để thừa kế trong trường hợp họ có các giấy tờ thay thế như giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp; giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính,… theo quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 5 Điều 50 Luật đất đai 2003. Đến Luật đất đai 2013 quy định này đã có sự thay đổi, theo đó, người sử dụng đất được thực hiện quyền thừa kế khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Luật đất đai 2013 không chỉ căn cứ vào các loại giấy tờ thay thế giấy chứng nhận như Luật đất đai 2003, mà đã nới rộng điều kiện này bằng cách quy định “đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”. Nói là nới rộng vì Luật đất đai 2013 đã bổ sung thêm nhiều loại giấy tờ mà nếu có nó người sử dụng đất sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như: sổ mục kê đất, sổ kiến điền lập trước ngày 18 tháng 12 năm 1980; dự án hoặc danh sách hoặc văn bản về việc di dân đi xây dựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư; Giấy tờ của nông trường, lâm trường quốc doanh về việc giao đất cho người lao động trong nông trường, lâm trường để làm nhà ở.

→Từ đó thấy được để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không. Tuy nhiên cần phải trải qua các thủ tục hành chính tương đối phức tạp, phụ thuộc nhiều vào ý chí của các cán bộ làm việc trong các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

<i><b>1.4 Trong Bản án số 08, Tồ án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa đượccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án cócâu trả lời? </b></i>

Trong Bản án số 08, Tịa án coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản. Được thể hiện qua đoạn: “Tại phiên tòa đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

diện, Viện kiểm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là di sản thừa kế... Gia đình ơng Hịa đã xây dựng ngơi nhà 3 tầng, sân và lán bán hàng trên một phần diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận; diện tích đất này được hộ ơng Hịa quản lý, sử dụng ổn định nhiều năm nay, các hộ liền kề đã xây dựng mốc giới rõ ràng, không có tranh chấp, khơng thuộc diện đất quy hoạch phải di dời, vị trí đất tăng nằm tiếp giáp với trước ngơi nhà và lán hàng của hộ ơng Hịa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân đất thuộc diện được cấp giấy chứng nhận sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, tiền thuế là 19.000.000đ/m2. Do đó, đây vẫn là tài sản của ơng Hịa, bà Mai, chỉ có điều là đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Phần đề nghị này của đại diện Viện kiểm sát không được Hội đồng xét xử chấp nhận.”

<i><b>1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tịa án trong Bản ánsố 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. </b></i>

Hướng xử lý của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hợp lý và thuyết phục.

Tịa án đã xem phần diện tích đất 85,5m2 là di sản mặc dù theo quy định của pháp luật (Điều 162 BLDS 2015) thì khơng phải là di sản vì chưa có Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất. Điều 162 đã quy định như sau:

1. Chủ sở hữu phải chịu rủi ro về tài sản thuộc sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

2. Chủ thể có quyền khác đối với tài sản phải chịu rủi ro về tài sản trong phạm vi quyền của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với chủ sở hữu tài sản hoặc Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác. Tuy nhiên, trong hồn cảnh phần đất đó đã được hộ ơng Hịa sử dụng ổn định,

các hộ liền kề khơng tranh chấp thì việc xem phần đất trên là di sản thừa kế giúp bảo vệ quyền lợi của các bên được hưởng thừa kế.

<i><b>1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản củaPhùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao? </b></i>

Ở án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 392m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là 199m2. Vì thời điểm ông N mất là năm 1984, thời điểm chia thừa kế cũng được tính từ lúc này , nên với 398m2 đất tài sản chung thì chia ½ phần tổng số diện tích cho cả 2 vợ chồng. Riêng phần đất mà bà G bán cho ông K mấy năm sau là phần tài sản của bà G được sự đồng thuận của những người đồng thừa kế nên không trừ vào di sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>1.7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ơng PhùngVăn K có được coi là di sản để chia khơng? Vì sao?</b></i>

Theo án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K khơng được coi là di sản thừa kế, vì:

-Phần diện tích đất đó được bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K, các đồng thừa kế đều biết và khơng có ý kiến, bà G cũng lấy số tiền đó trang trải nợ nần và ni các con.

-Ông K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trong án lệ khẳng định: “Tịa án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ơng Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ. Tịa án cấp sơ thẩm xác định di sản là tổng diện tích đất 398m2 (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để chia là khơng đúng.”. Vì tài sản ở thời điểm mở thừa kế thì nó là di sản nhưng phần di sản ấy đã được bán với sự đồng ý của những đồng thừa kế cho nên nó là tài sản được chuyển giao quyền sở hữu cho người khác không phải di sản mà những người thừa kế được hưởng

<i><b>1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đếnphần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K.</b></i>

Hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K là hồn tồn hợp lý. Khi bà Phùng Thị G thực hiện giao dịch chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K, tuy giao dịch khơng có mặt của những người đồng thừa kế nhưng trong phần nhận định của Tịa án có đề cập việc các con của bà Phùng Thị G đều biết, khơng ai có phản đối việc đó. Như vậy, có thể hiểu các đồng thừa kế đã đồng ý với giao dịch và hợp đồng chuyển nhượng phần đất cho ông Phùng Văn K là hợp pháp.

Thêm vào đó, bà Phùng Thị G đã dùng số tiền ấy để trang trải nợ nần và nuôi các con chứ không dùng cho việc riêng và ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp Giấy nhận quyền sử dụng đất.

Từ các căn cứ trên có thể thấy, hướng giải quyết trong Án lệ phù hợp với quy định về định đoạt tài sản cho người khác và các quy định khác về di sản, không làm ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của bên thứ ba là ông Phùng Văn K.

<i><b>1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con màdùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản đểchia khơng? Vì sao?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng số tiền đó cho việc cá nhân bà Phùng Thị G sẽ xuất hiện hai trường hợp:

Trường hợp 1: Phần đất đã bán là tài sản của ông Phùng Văn N. Do phần đất đó là di sản của ơng Phùng Văn N và do trước khi ông Phùng Văn N chết không để lại di chúc. Như vậy, di sản của ông Phùng Văn N sẽ được chia theo pháp luật. Nhưng bà Phùng Thị G lại bán đi phần đất đó phục vụ cho việc cá nhân thì phần tiền bán diện tích đất đó phải được được đưa vào di sản để chia thừa kế.

Trường hợp 2: Phần đất là tài sản riêng của bà Phùng Thị G đã được chia từ tài sản chung của cả hai vợ chồng là 398m2 đất, sau khi chia thì ơng Phùng Văn N chết. Như vậy, tài sản chung của cả 2 vợ chồng là 398m2, sau khi chia thì ơng Phùng Văn N sở hữu 199m2 đất và bà Phùng Thị G sở hữu 199m2 đất. Phần đất mà bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K là 131m2 thuộc vào phần tài sản riêng của bà Phùng Thị G, phần đất còn lại sau khi chuyển nhượng là 68m2. Như vậy thì số tiền bán đi diện tích đất đó sẽ là tài sản riêng của bà Phùng Thị G, vì thế nên số tiền sẽ không được xem là di sản và sẽ không được đưa vào phần di sản thừa kế và bà Phùng Thị G có quyền sử dụng số tiền đó cho cá nhân.

<i><b>1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diệntích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?</b></i>

-Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là ½ của 267m vng đất vì:

+Ngày 19-12-2010 bà Phùng Thị G chết, trước khi chết bà đã để lại di chúc lập ngày 05-3-2009 có nội dung để lại cho chị Phùng Thị H1 (con gái bà Phùng Thị G) diện tích 90m2 đất trong tổng diện tích 267m2 đất trên.

+Nhưng diện tích đất 267m vng được nêu trên được hình thành trong thời gian hôn nhân nên phải được xác nhận là tài sản chung của vợ chồng của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G chưa chia, ông N thì mất khơng để lại di chúc, vì thế bà G chỉ có quyền định đoạt ½ diện tích đất trong tổng diện tích 267m vng. Do đó, di sản mà bà Phùng Thị G để lại là ½ khối tài sản (133,5m vng)

<i><b>1.11 Việc Tịa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là43,5m2 có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 khơng?Vì sao?</b></i>

-Việc tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng là hợp lý.

-Trước khi chết, bà Phùng có lập di chúc ngày 5/3/2009 để lại cho chị Phùng

</div>

×