Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 50 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Mục lục </b>
<b><small>2.Mục đích, 4 tác nhân của q trình nitro hóa... 4</small></b>
<b><small>3.Mục đích, tác nhân, phương pháp tách các sulfonat, phương pháp chung tổng hợp các sulfamid... 5</small></b>
<b><small>4.Mục đích, các loại tác nhân halogen hóa ... 7</small></b>
<b><small>5.Tác nhân alkyl hóa, ví dụ ... 9</small></b>
<b><small>6.Mục đích, các loại tác nhân, yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa ... 12</small></b>
<b><small>7.Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng ester hóa, các pp chuyển dịch cân bằng ... 14</small></b>
<b><small>8.Tác nhân oxy hóa: oxy khơng khí, hợp chất chứa oxy hoạt động và hợp chất của kim loại có hóa trị thay đổi ... 15</small></b>
<b><small>9.Tác nhân khử hóa: kim loại trong môi trường acid/ kiềm, hydrid kim loại, hợp chất của lưu huỳnh 1810.Điều kiện phản ứng, ứng dụng các loại chuyển vị: Wagner – Meerwein, benzilic, Hofmann ... 21</small></b>
<b><small>34.Phương pháp hóa học sản xuất 6-APA ... 48</small></b>
<b><small>35.Phương pháp Gould – Jacobs (pp chung) ... 49</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>- PP NC để đưa HD vào SX: </b></i>
Có 2 hướng chính:
+ Dựa trên các phát minh mới về các hợp chất tự nhiên có tác dụng sinh học;
+ Tìm pp tổng hợp mới, trên cơ sở đó XD 1 quy trình mới tiện lợi hơn, kinh tế hơn để SX các HC đã sử dụng trong điều trị.
+ Thường thực hiện trong các trường hợp: Quy trình SX cũ lạc hậu, không kinh tế; Nguồn nguyên liệu cạn kiệt;
Do không mua được bản quyền sáng chế. + Đưa một thuốc mới vào SX gồm các bước:
NC tổng hợp ở quy mô PTN: R (research) NC triển khai ở quy mô pilot: D (development) NC SX ở quy mô CN: P (production)
+ Tra cứu, thu thập tài liệu: pp tổng hợp, pp xác định cấu trúc, pp kiểm nghiệm.. + Phân tích, chọn lọc ND phù hợp vs điều kiện PTN, điều kiện SX trong nước + Tiến hành TN ở quy mô nhỏ để khảo sát các yếu tổ ảnh hưởng
+ Thử hoạt tính sinh học (in vivo, in vitro), tác dụng dược lý, độc tính, tiền LS và LS
+ XD quy trình điều chế hoạt chất đạt tiêu chuẩn dược dụng
Giải quyết các vấn đề kỹ thuật khi “to hóa” quy trình và tối ưu hóa các đk TN: Dung mơi: dùng dung mơi an tồn, rẻ tiền
Phương thức nạp liệu: tối ưu hóa cho phù hợp với từng thiết bị và cả dây chuyền SX
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"> Liên tục hóa q trình: thay các công đoạn SX gián đoạn thành liên tục Phân lập, tinh chế sản phẩm: NC pp thích hợp cho quy mơ lớn
Theo dõi điểm kết thúc phản ứng Phương pháp thao tác, gia nhiệt
Thiết bị: chất liệu và loại thiết bị cần sử dụng Thu hồi, xử lý dung môi và sản phẩm phụ
Định mức nguyên liệu vật tư, thời gian cho 1 quy trình SX
+ Gồm các giai đoạn SX rất cụ thể của 1 thuốc
+ Các kỹ thuật lý – hóa học để tạo ra 1 sản phẩm trung gian hoặc thành phẩm + Cụ thể hóa định mức nguyên liệu, vật tư, năng lượng, thời gian SX…
Với quy trình chi tiết này, người cơng nhân có thể SX ra các sản phẩm theo đúng yêu cầu
<i><b>- Các nguồn nguyên liệu của CNHD: </b></i>
+ Các khoáng sản:
Nước biển: các muối vô cơ, vd NaCl, NaBr, KBr, KI, NaI… Rong biển: là nguồn SX iod
Nước ót (nước cái sau khi phơi nắng kết tinh muối ăn từ nước biển): muối magnesi dùng trong ngành dược như MgSO<small>4</small>.7H<small>2</small>O làm thuốc tẩy, thuốc nhuận tràng
Một số quặng: KMnO<small>4</small> – thuốc sát trùng, BaSO<small>4</small> – chất cản quang, muối magie làm tá dược
Thạch cao: CaSO<small>4</small>.1/2H<small>2</small>O làm bột bó
+ Các acid, kiềm vô cơ: H<small>2</small>SO<small>4</small>, HNO<small>3</small>, HCl, NaOH, KOH, NH<small>4</small>OH… + Than đá: chưng than đá thu được 3 phần
Phần khí
Phần lỏng: nhựa gudrong và nước amoniac Phần cặn rắn: than cốc
+ Dầu mỏ: chứa nhiều loại hydrocarbon như: parafin, cycloparafin, olefin, acetylen, hợp chất thơm, ether
Parafin: tạo methan, ethan, propan, butan… làm dung môi và nguyên liệu tổng hợp hóa học
Olefin: tạo ethylen, propylen, butylen… làm nguyên liệu TH hóa học Acetylen: tạo acetylen, alkyl acetylen làm nguyên liệu TH hóa học
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"> Hợp chất thơm: benzen, alkylbenzen, naphthalen làm dung môi và nguyên liệu TH hóa học
+ Động vật: phủ tạng, dịch cơ thể, dịch đào thải (insulin, adrenalin, steroid…) + Thực vật: nguồn dược liệu phong phú (codein, berberin, rutin, …)
<i><b>- Mục đích: là q trình hóa học nhằm thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hydro của </b></i>
hợp chất hữu cơ bằng 1 hay nhiều nhóm nitro (-NO<small>2</small><i><b>) </b></i>
R-H + HNO<small>3</small> R-NO<small>2</small> + H<small>2</small>O
Dẫn chất nitro được sử dụng làm dung môi, thuốc thử, thuốc nổ
Là trung gian quan trọng trong nhiều QT TH thuốc và các chất hữu cơ
Một số loại thuốc chứa nhóm nitro như cloramphenicol…
<i><b>- Bốn tác nhân q trình nitro hóa: </b></i>
<i> Acid nitric (HNO3) </i>
+ Dạng tinh khiết là chất lỏng, mùi hắc mạnh + Đun sơi hay để lâu ngồi ánh sáng bị phân hủy
4HNO<small>3</small> 4NO<small>2</small> + 2H<small>2</small>O + O<small>2 </small>
+ Trong công nghiệp thường gặp các nồng độ 68% hoặc 95% + Lượng cần dùng khoảng 1.5-2 lần so với lý thuyết
+ Nhược điểm:
Tác nhân nitro hóa yếu, do bị pha lỗng bởi nước tạo ra Tạo nhiều tạp chất, do tính oxy hóa mạnh
<i>Hỗn hợp sulfo – nitric (H<sub>2</sub>SO<small>4</small> + HNO<small>3</small> + H<small>2</small>O) </i>
+ Để khắc phục nhược điểm của acid nitric, trong CN ngta dùng hỗn hợp sulfo
+ Tỷ lệ H<sub>2</sub>SO<small>4</small> : HNO<small>3</small> : H<small>2</small>O phụ thuộc vào bản chất các chất được nitro hóa: Các hợp chất thơm có khả năng phản ứng cao (phenol, phenol – ether):
dung dịch HNO<small>3</small> 40%
Các hợp chất thơm có khả năng phản ứng trung bình (nhóm thể loại 1): nitro hóa 1 mol, cần 1.5 mol HNO<sub>3</sub> 68%, 2.2 mol H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 98%
Các hợp chất thơm có khả năng phản ứng thấp (nhóm thể loại 2): nitro hóa 1 mol, cần 2.3 mol HNO<sub>3</sub> 95-100%, 2.6 mol H<small>2</small>SO<small>4</small> 98%
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">+ Ưu điểm:
Tác dụng nitro hóa mạnh hơn HNO<sub>3</sub>
Giảm tác dụng oxy hóa của HNO<small>3</small> khi dùng ở nồng độ cao Tránh tạo dẫn chất polynitro
2NaNO<small>3</small> + H<small>2</small>SO<small>4</small> 2HNO<small>3</small> + Na<small>2</small>SO<small>4</small>
+ Dùng khi cần nitro hóa trong điều kiện khan nước + Thường sử dụng để sản xuất các polynitro
<i> Acylnitrat (AcONO2) </i>
+ Là tác nhân nitro hóa mạnh, dùng để nitro hóa các chất dễ bị phân hủy bởi nước hoặc acid vô cơ
(CH<sub>3</sub>CO)<sub>2</sub>O + HNO<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>COONO<sub>2</sub> + CH<sub>3</sub>COOH + Khi nitro hóa các amin thơm, nhóm amin được bảo vệ:
<i><b>- Mục đích: Sulfo hóa là quá trình thế H của hợp chất hữu cơ bằng nhóm sulfo (-SO</b></i><sub>3</sub><i><b>H) </b></i>
R-H R-SO<small>3</small>H
của thuốc (DDS thành Promin)
nhóm khác như –OH, -H, -Cl, -NO<small>2</small>…; các alkyl ester của sulfonat là những tác nhân alkyl hóa tốt
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>- Tác nhân: </b></i>
<i> SO3 và các phức hợp của nó </i>
+ SO<small>3</small>: tồn tại ở thể hơi (monome), thể lỏng (trime) và thể rắn (polyme) Tác nhân sulfo hóa mạnh (dễ oxy hóa, than hóa, sulfo hóa nhiều lần) Pha lỗng bằng dung mơi (SO<sub>2</sub>, CCl<small>4</small>, dicloromethan) để giảm tốc độ
phản ứng và ngăn các phản ứng phụ như trên Kiểm soát nhiệt độ không quá 60<small>o</small>
Các phức hữu cơ của SO<sub>3</sub>
Sulfo hóa hợp chất dễ bị phá hủy bởi acid và hạn chế tốc độ phản ứng + Các acid halogen sulfuric
Ít dùng acid fluorosulfuric Hay dùng acid clorosulfuric
ArH + ClSO<small>3</small>H ArSO<small>2</small>OH + HCl
ArSO<small>2</small>OH + ClSO<small>3</small>H ArSO<small>2</small>Cl + H<small>2</small>SO<small>4</small> => ArH + 2ClSO<small>3</small>H ArSO<small>2</small>Cl + H<small>2</small>SO<small>4</small> + HCl + Acid sulfamic (NH<sub>2</sub>-SO<sub>3</sub>H)
Độ acid mạnh như H<small>2</small>SO<small>4</small>, tác dụng như phức hợp amin – SO<small>3</small> nhưng khác là dùng được trong môi trường khan nước và ở nhiệt độ cao
Thường dùng sulfo hóa hợp chất thơm khơng no (styren) và phenol:
+ Các muối sulfit, bisulfit
Dùng điều chế muối sulfonat mạch thẳng từ dẫn chất halogen tương ứng
Các dẫn chất halogen thơm chỉ phản ứng khi có nhóm NO<sub>2</sub> ở vị trí ortho hoặc para
+ Sulfonyl clorid (SO<small>2</small>Cl<small>2</small>)
Dùng sulfo – cloro hóa các alkan, cycloalkan, arakan Có mặt base yếu (pyridin)
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+ Muối kiềm của acid sulfonic tan tốt trong nước nhưng ít tan trong dd muối + Dùng muối ăn tạo dd bão hòa để đẩy sulfonat kiềm khỏi dd
Dựa vào khả năng hòa tan khác nhau của muối sulfonat với kim loại kiềm thổ
+ Một số acid sulfonic đa vịng ít tan trong nước
+ Khi đổ hỗn hợp phản ứng vào nước đá, chúng tạo tủa
<i><b>- Phương pháp chung tổng hợp các sulfamid: </b></i>
Acyl hóa anilin thu được acetanilid
Acetanilid tác dụng với acid clorosulfuric thu được p-acetylamino-benzen-sulfonyl clorid
Sulfonyl clorid phản ứng với amin tương ứng tạo dẫn chất sulfoamid
Thủy phân loại nhóm acetyl thu được sulfamid
<i><b>- Mục đích: q trình hóa học đưa 1 hay nhiều ngun tử halogen vào hợp chất hữu cơ </b></i>
-OR, -CN,… để tạo hợp chất mới; một số dẫn chất halogen làm tác nhân alkyl hóa, acyl hóa
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"> <i>Tạo các hợp chất có tính ứng dụng cao hơn: nhiều dẫn chất halogen hữu cơ </i>
dùng làm dung môi (dicloromethan, cloroform…)
<i><b>- Các loại tác nhân halogen hóa (6): </b></i>
+ Clo:
Khí vàng lục, rất độc
Trong cơng nghiệp, đựng trong bình thép ở dạng lỏng
Clo hóa các hợp chất thơm, hydrocarbon no (ánh sáng, nhiệt độ cao), olefin
+ Brom:
Chất lỏng nâu sẫm, dễ bay hơi Có thể đựng trong bình thủy tinh Halogen hóa giống clo
Khơng fluor hóa trực tiếp do phản ứng quá mãnh liệt
Hợp chất fluor điều chế bằng pp gián tiếp (muối diazoni, thế halogen)
<i> Acid hydro-halogenic (HX) </i>
+ Cộng hợp ái điện tử vào các liên kết kép của hydrocarbon khơng no:
+ Thế ái nhân nhóm –OH alcol (HBr, HI)
+ Cộng hợp với ethylen tạo ethylenclorhydrin, nguyên liệu TH metronidazol + Tác dụng với phenol, chỉ tạo đồng phân ortho
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">+ Clo hóa các sulfamid để điều chế cloramin T (chất sát trùng)
<i>Clorid acid vô cơ (COCl<small>2</small>, SOCl<small>2</small>, POCl<small>3</small>) </i>
+ Dạng rắn hoặc lỏng, rất nhạy cảm với nước + Tác nhân clo hóa mạnh
+ Thường dùng để điều chế clorid acid từ acid carboxylic tương ứng, alkyl halid từ alcol
+ Chuyển sulfon ester thành dẫn xuất halogen
+ Chuyển muối hydroclorat của amin thành dẫn xuất halogen + Thay thế clo thành iod
<i> Các tác nhân halogen hóa khác (SbF3, S<small>2</small>Cl<small>2</small>) </i>
+ SbF<small>3</small>: điều chế dẫn xuất flour từ các dẫn xuất clo tương ứng
+ S<small>2</small>Cl<small>2</small>: sản xuất tetraclorid carbon
<i><b>- Tác nhân alkyl hóa (7): </b></i>
<i> Các alcol (R-OH): </i>
+ Methanol, ethanol là tác nhân alkyl hóa quan trọng, cần acid vơ cơ xúc tác
+ Alkyl hóa amin hoặc alcol khác, tạo amin hoặc ether + Ưu điểm: ít tạo sản phẩm phụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i> Các alkyl halogenid (R-X): </i>
+ Mạch carbon ngắn (C=1-3) là chất lỏng, độ sôi thấp + Hay dùng methyl halogen hoặc ethyl halogen
+ Tác nhân mạnh, dùng trong O, C, N, S-alkyl hóa các amin
<i> Các arakyl halogenid (Ar-(CH2)<sub>n</sub>-X): </i>
+ Thường dùng benzyl clorid hoặc benzyl bromid
+ Bảo vệ nhóm OH của đường hoặc cellulose trong hóa học các hydratcarbon + Ưu điểm: dễ loại nhóm benzyl bằng các tác nhân khử khác nhau
<i>Các ester của acid vô cơ chứa oxy ((CH<sub>3</sub>)<small>2</small>SO<small>4</small>): </i>
+ Gồm dialkyl sulfat, alkyl phosphat, alkyl nitrat, dialkyl carbonat
+ Trong đó sử dụng nhiều nhất là dialkyl sulfat, có thể alkyl hóa nhóm –OH phenol trong mơi trường kiềm, nước, nước-alcol, acid
+ Ít dùng alkyl nitrat vì dễ gây nổ
+ Các tác nhân điển hình: methyl benzensulfonat, benzyl benzensulfonat, methyl p-toluensulfonat, benzyl p-toluensulfonat
+ Sử dụng giống dialkyl sulfat
+ Alkyl hóa nhóm –OH phenol hoặc –NH amin
<i>Cl<sup>-</sup>): </i>
+ Hay dùng phenyl-trimethyl-amoni clorid
+ Methyl hóa chọn lọc nhóm –OH trong mơi trường kiềm + Khơng tạo muối với nitơ bậc 3
Sử dụng để methyl hóa morphin thành codein
+ Các epoxyd: điều chế các polyether-alcol (có tác dụng giảm SCBM)
+ Các hợp chất cơ kim: hợp chất cơ magnesi dùng để điều chế ether hỗn tạp
<i><b>- Các ví dụ: </b></i>
+ Giai đoạn 1: Alkyl hóa diethyl malonat bằng ethylbromid, xúc tác natri alcolat trong alcol, tạo diethyl malonat diethyl ester
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">+ Giai đoạn 2: Ngưng tụ diethyl malonat diethyl ester với ure để loại alcol, tạo diethyl barbituric (veronal)
+ Bán tổng hợp Codein từ Morphin bằng pp methyl hóa với tác nhân là muối amoni bậc 4 (phenyl-trimethyl-amoni hydroxyd)
+ Ưu điểm: methyl hóa chọn lọc nhóm –OH phenol; không tạo muối với nitơ bậc 3 => hiệu suất cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i><b>- Mục đích: là q trình thay thế hydro của hợp chất hữu cơ bằng nhóm acyl (RCO-) </b></i>
<i>nhiệt, ít độc hơn anilin nhiều lần </i>
trước khi làm phản ứng sulfocloro hóa anilin, cần bảo vệ nhóm amin bằng phản
<i>ứng acyl hóa </i>
homoveratrilamin với các acid carboxylic khác nhau là trung gian tổng hợp
+ Tác nhân acyl hóa yếu, ít dùng
+ Thường sử dụng formamid (HCONH<sub>2</sub>) và carbamid (H<small>2</small>NCONH<small>2</small>) + Carbamid dùng để acyl hóa alcol thành uretan
<i> Ester </i>
+ Không phải tác nhân mạnh
+ Sử dụng trong nhiều trường hợp, đặc biệt là ester có nhóm hút điện tử mạnh, như clorocarbonat ethyl
+ Trong cơng nghiệp ít dùng để N-acyl hóa, trừ điều chế formamid và dimethyl formamid (DMF)
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i> Acid carboxylic </i>
+ Là tác nhân yếu, không acyl hóa được phenol + Hay dùng acid formic, acid acetic
+ Acyl hóa alcol, amin, tạo ester, amid + Thường tiến hành ở nhiệt độ cao
+ Acyl hóa alcol là phản ứng thuận nghịch, nên cần loại nước khỏi khối phản ứng để nâng cao hiệu suất
<i> Anhydrid acid </i>
+ Là tác nhân mạnh
+ Hay dùng anhydrid acetic, xúc tác amin bậc 3 (triethylamin, pyridin…) + Acyl hóa amin, alcol, phenol, khơng tạo ra nước sau phản ứng
+ Có thể thực hiện trong mơi trường nước hoặc kiềm do ít bị thủy phân
<i> Halogenid acid </i>
+ Là tác nhân acyl hóa rất mạnh
+ Hay dùng clorid acid: acetyl clorid, benzoyl clorid, etyl clorocarbonat… + Acyl hóa amin, alcol, phenol, tạo acid mạnh HX (dùng amin bậc 3 hấp phụ) + Dễ bị phân hủy bởi nước, với 1 số clorid acid ít bị thủy phân (clorid acid của acid thơm, sulfonyl clorid) thì có thể acyl hóa trong dd kiềm 10-20% hoặc carbonat kiềm
<i> Xeten </i>
+ Là tác nhân mạnh nhất
+ Sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
+ Acyl hóa amin, alcol, phenol, acid, khơng tạo sản phẩm phụ + Chọn lọc nhóm amin ở nhiệt độ thường
<i><b>- Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa: </b></i>
<i> Xúc tác </i>
+ Tác nhân là anhydrid, halogenid acid thì dùng base (pyridin, TEA,…)
+ Acyl hóa alcol bằng acid carboxylic, anhydrid, halogenid acid thì dùng acid proton mạnh (H<sub>2</sub>SO<small>4</small>)
<i> Dung môi </i>
+ Là chất tham gia phản ứng (alcol, amin) hoặc là tác nhân acyl hóa + Dung môi trợ tan: n-hexan, cloroform, benzen, nước…
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"> <i>Nhiệt độ </i>
+ Acyl hóa là quá trình tỏa nhiệt: giai đoạn đầu cần cung cấp nhiệt cho phản ứng; sau đó phải làm lạnh để loại bớt nhiệt; giai đoạn cuối lại cần cung nhiệt để
+ Đẩy nhanh quá trình ester hóa, khơng ảnh hưởng đến cân bằng phương trình + Hay dùng acid proton mạnh (H<small>2</small>SO<small>4</small>, HCl…), acid Lewis (BF<small>3</small>, SiF<small>4</small>, ZnCl<small>2</small>…) hoặc các chất trao đổi ion (quá trình xử lý sau phản ứng sẽ đơn giản và có thể sử dụng lại xúc tác)
<i> Dung môi </i>
+ Thường là alcol tham gia phản ứng
+ Dung môi trợ tan: benzen, cloroform, aceton…
+ Tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
+ Muốn tăng nhiệt độ lên cao hơn độ sơi của alcol thì cần thiết bị chịu áp suất
+ Hằng số cân bằng của phản ứng ester hóa
Ester hóa là phản ứng thuận nghịch. Mỗi phản ứng cụ thể có 1 hằng số cân bằng (K) riêng:
K càng lớn thì khả năng chuyển hóa thành ester càng cao
+ Ảnh hưởng của cấu trúc alcol đến vận tốc ester hóa và nồng độ ester tại điểm cân bằng
Methanol có vận tốc phản ứng lớn nhất và nồng độ ester tại điểm cân bằng cao nhất
Alcol bậc nhất, alcol no có vận tốc phản ứng và nồng độ ester tại điểm cân bằng cao hơn alcol bậc 2 hoặc alcol không no tương ứng
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"> Các alcol bậc 3 có vận tốc ester hóa thấp nhất
Alcol càng phân nhánh và mạch nhánh càng gần nhóm –OH thì vận tốc ester hóa và nồng độ ester tại điểm cân bằng càng giảm
+ Ảnh hưởng của cấu trúc acid đến vận tốc ester hóa và nồng độ ester tại điểm cân bằng: Tốc độ ester hóa và nồng độ ester tại điểm cân bằng không tỷ lệ theo sự phân nhánh của mạch carbon
<i><b>- Các phương pháp chuyển dịch cân bằng </b></i>
<i>lần (vấn đề đơn giản) </i>
+ Loại nước ra khỏi phản ứng
Acid và alcol đều có độ sơi cao
Cất kéo liên tục (có thể sục khí trơ để tăng tốc độ loại nước) Acid có độ sơi cao, alcol có độ sơi thấp hơn nước
Dùng alcol thừa nhiều lần và cất kéo liên tục
Thêm 1 dung môi để tạo hỗn hợp sơi đẳng phí 3 cấu tử (nước-alcol-dung mơi) có nhiệt độ sôi thấp hơn của nước và cất loại chúng khỏi phản ứng. Hỗn hợp hơi được ngưng tụ, loại nước, alcol và dung môi được dẫn trở lại bình phản ứng. Thường dùng benzen, cloroform, toluen…
+Loại ester ra khỏi phản ứng
Nếu ester tạo thành có độ sơi thấp nhất Cất liên tục loại ester
Nếu ester tạo hh đẳng phí 2 hoặc 3 cấu tử với chất tham gia phản ứng Cất loại hh đẳng phí, hh hơi được ngưng tụ, tách lấy ester, phần cịn lại được dẫn về bình phản ứng
<i><b>- Oxy khơng khí </b></i>
<i>Khơng khí chứa 21% oxy, khi sử dụng cần lọc các tạp chất cơ học (qua 1 phin lọc khí) và loại các tạp chất ở thể hơi để tránh ngộ độc xúc tác (qua cột chứa than hoạt tính) </i>
<i>Trong cơng nghiệp thường sử dụng oxy dạng lỏng (94-96%) </i>
<i>năng phản ứng kém tiến hành trong dung môi hữu cơ (methanol, ethanol, </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">cloroform…), cần nghiên cứu cẩn thận giới hạn nổ trước khi tiến hành và thiết
<i>bị oxy hóa cần lắp thêm “đĩa nổ” để đảm bảo an toàn </i>
<i><b>- Hợp chất chứa oxy hoạt động </b></i>
<i> Nhóm peroxyd (-O-O-) </i>
+ Là những hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ tạo thành từ việc thay 1 hoặc cả 2 nguyên tử hydro của hydrogen peroxyd (H<sub>2</sub>O<small>2</small>) bằng nguyên tử hoặc nhóm ngun tử vơ cơ hoặc hữu cơ
+ Hydrogen peroxyd
Nồng độ 30% không bền vững trong nước => cần thêm urê hoặc chất tạo phức để tăng độ bền vững cho dung dịch
Nồng độ 70% hoặc 100% là chất lỏng sánh, không màu, phản ứng mạnh với các hợp chất hữu cơ
+ Các peroxyd vô cơ
Peroxyd kim loại (K-, Na-, Ba-peroxyd) là những tác nhân oxy hóa tốt Persulfuric (H<small>2</small>SO<small>5</small>), persulfat (KHSO<small>5</small>) là tác nhân oxy hóa quan trọng
trong số các peracid vô cơ, dùng để oxy hóa ceton thành ester + Các peroxyd hữu cơ
Các tác nhân điển hình là acid percarboxylic (chứa nhóm chức peracid): acid peracetic, perbenzoic,…
Peracid có số C thấp là chất lỏng, số C lớn hơn là chất rắn
Phản ứng tiến hành trong dung môi là dẫn chất halogen hữu cơ, nhiệt độ 0-10<sup>o</sup>C
+ Gồm các dạng muối Ca(OCl)<sub>2</sub>, NaOCl, KOCl + Gặp ẩm dễ bị phân hủy => Bảo quản trong lọ kín + Trong MT acid phân hủy tạo Cl<small>2</small>
+ Khi oxh olefin, cần chú ý sản phẩm phụ tạo ra do phản ứng cộng hợp với Cl<sub>2</sub> hoặc HOCl
<i><b>- Hợp chất của kim loại có hóa trị thay đổi </b></i>
+ Phản ứng oxy hóa tiến hành trong MT acid, tạo thành Cr (III) + Anhydrid cromic (CrO<small>3</small>):
Tinh thể màu hồng, trong khơng khí hút ẩm tạo acid cromic Oxh các hợp chất hữu cơ mãnh liệt theo pt:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"> Tiến hành trong dm hữu cơ (benzen, dicloromethan…) hoặc acid acetic băng
Gần đây thường sử dụng phức [(pyridin)<small>2</small>CrO<small>3</small>] (tác nhân Collins) và tiến hành trong pyridin hoặc dung môi clor hữu cơ
+ Kali, natri dicromat (K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub>, Na<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub>): Tinh thể vàng cam
Thường tiến hành trong môi trường acid (sulfuric hoặc acetic), giải phóng oxy nguyên tử theo phản ứng:
Không mạnh như CrO<sub>3</sub>
+ Các permanganat (KMnO<small>4</small>, NaMnO<small>4</small>): Là các tinh thể màu tím
NaMnO<small>4</small> dễ hút ẩm và chảy nước nên thường dùng KMnO<small>4</small> Tiến hành trong MT acid, trung tính hoặc kiềm:
Nếu trong mơi trường trung tính tạo KOH thì thêm MnSO<sub>4</sub> hoặc sục khí CO<small>2</small> để loại KOH, giữ cho pH không chuyển sang kiềm:
Dư của phản ứng là mangan dioxyd, dễ dàng lọc bỏ hoặc tinh chế lại làm tác nhân oxh
Dung môi phản ứng: benzen, clo hữu cơ, acid acetic, pyridin,… nếu dùng nước thì cần thêm chất tan chuyển pha là tert-butanol hoặc acid acetic + Mangan dioxyd (MnO<small>2</small>):
Yếu hơn permanganat
Trong cơng nghiệp có thể dùng thẳng MnO<sub>2</sub> tự nhiên; nếu cần chất lượng cao hơn thì nhiệt phân mangan oxalat hoặc mangan carbonat; MnO<sub>2</sub> chất lượng tốt nhất là loại được khử hóa từ permanganat
Tác nhân MnO<small>2</small> trong phản ứng oxh ở dạng huyền phù
Chất cần oxh có thể hịa tan trong các dm như nước, acid acetic, cloroform, benzen, pyridin,…
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i><b>- Kim loại (Fe, Zn, Sn) trong mơi trường acid/ kiềm </b></i>
+ Phản ứng khử hóa của Fe trong HCl (phản ứng Bechamp) có ý nghĩ thực tế lớn nhất, là pp quan trọng để điều chết amin thơm trong công nghiệp
+ Hiệu suất tốt khi dùng bột gang xám (giàu graphit, dễ nghiền mịn…)
+ Một số muối trung tính (FeCl<sub>2</sub>, FeSO<small>4</small>, CaCl<small>2</small>…) làm xúc tác cho phản ứng do làm tăng độ dẫn điện của dd
<i> Sn trong MT acid </i>
+ Ngồi hợp chất nitro cịn khử được nhiều hợp chất khác + Giá thành cao nên ít ứng dụng trong công nghiệp
+ Tiến hành: đun hồi lưu chất cần khử trong dd nước-HCl, sau đó thêm từ từ bột thiếc và HCl đặc vào khối phản ứng với tỷ lệ:
0.4-1 mol thiếc/ 1 nguyên tử gam hydro 2.1 mol HCl/ 1 nguyên tử gam thiếc
<i> Zn trong MT acid </i>
+ Khử được liên kết C=C, quinon, nitro, halogen… + Giá thành cao nhưng được sử dụng phổ biến hơn thiếc + Tỷ lệ mol
1-1.1 mol kẽm/ 1 mol chất cần khử 2.5 mol acid/ 1 mol kẽm
+ Thường dùng các acid H<small>2</small>SO<small>4</small>, HCl, acid acetic
+ Nếu chất cần khử khơng tan trong dd nước-acid, có thể dùng dm nước-cồn, acid acetic, dioxan…
+ Chủ yếu khử các hợp chất nitro + Tỷ lệ:
1 mol hợp chất nitro cần 3-3.4 mol kẽm
Lượng kiềm 5-10% (do trong phản ứng, quá trình thủy phân natri zincat sẽ tái sinh ra kiềm)
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><i><b>- Hydrid kim loại </b></i>
<i> Lithium aluminum hydrid (LiAlH4) và natri borohydrid (NaBH<sub>4</sub>) là tác nhân khử được sử dụng nhiều trong công nghiệp, đều là chất rắn, tương đối bền vững, dễ thao tác </i>
<i> LiAlH4: </i>
+ Khử được:
Aldehyd, ceton, acid carboxylic, ester thành alcol Nitril, nitro thành amin
Dẫn chất halogen thành hydrocarbon + Dung môi: diethylether, THF khan
<i> NaBH4: </i>
+ Là chất khử nhẹ
+ Khử họn lọc aldehyd, ceton và halogenic acid
+ Khi hoạt hóa bằng AlCl<small>3</small>, ZnCl<small>2</small>, MgCl<small>2</small>… có thể khử được: Acid, ester, anhydrid thành alcol
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"> Amid, nitril, nitro thành amin
Dẫn chất halogen thành hydrocarbon + Dung môi: nước, alcol, THF, ether…
<i><b>- Các hợp chất của lưu huỳnh </b></i>
<i> Natri sulfid (Na2S) </i>
+ Thường dùng loại kỹ thuật (60-65%) + Dạng tinh thể ngậm 9 nước, dễ hút ẩm + Có thể khử nhóm nitro, nitrozo thành amin
+ Trong MT kiềm, khử hóa nhóm nitro xảy ra phức tạp, qua nhiều sản phầm trung gian: nitrozo, hydroxylamin, azoxy benzen, azo benzen, hydrazo benzen, cuối cùng là amin:
+ Nếu khử ở 0<small>o</small>C chỉ thu được hydroxylamin, nếu đun nóng thì thu được amin + Đặc biệt, Na<sub>2</sub>S có tác dụng khử chọn lọc, với dẫn xuất polinitro, chỉ khử nhóm nitro ở vị trí para so với nhóm thế:
<i> Natri disulfid (Na2S<small>2</small>) </i>
+ Các polisulfid (Na<small>2</small>S<small>2</small>, Na<small>2</small>S<small>5</small>…) có tốc độ thủy phân kém Na<small>2</small>S nên phản ứng nhẹ nhàng hơn
+ Khử bằng natri disulfid không tạo NaOH nên được chọn cho các phản ứng không chịu được độ kiềm mạnh như dùng Na<small>2</small>S
+ Dùng để khử các nitro thơm thành amin:
+ Trong các polisilfid, thường dùng disulfid vì khơng giải phóng S gây cản trở quá trình phân lập sản phẩm
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i> Natri sulfit (Na2SO<small>3</small>) và natri bisulfit (NaHSO<small>3</small>) </i>
+ Dễ bị oxh thành sulfat nên đựng trong lọ kín, tránh tiếp xúc lâu với khơng khí + Dùng để khử dẫn chất nitro thành amin:
+ Chú ý: bisulfit có thể phản ứng với amin tạo acid sulfamic:
<i><b>- Chuyển vị Wagner – Meerwein: </b></i>
<b>+ Alcol: xúc tác acid proton hoặc acid Lewis </b>
+ Halogen (xúc tác Ag<small>2</small>O) hoặc amin (xúc tác acid nitrơ):
+ Với dẫn chất halogen:
Dung môi không proton (nitromethan hoặc SO<sub>2</sub> lỏng)
Xúc tác q trình dehalogen hóa: acid Lewis như SnCl<sub>4</sub>, HgCl<sub>2</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">+ Với các alcol:
Xúc tác: các tác nhân dehydrat hóa (H<small>2</small>SO<sub>4</sub> hoặc Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> ở nhiệt độ cao) + Với các amin:
Tiến hành trong dung dịch nước pH=3-7 NaNO<small>2</small> sử dụng thừa khoảng 50%
+ Tác nhân tạo N-halogenid là NaOBr, NaOCl + Lượng halogen dùng thừa 10%
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">+ Lượng kiềm NaOH gấp 4-5 lần + Nhiệt độ phản ứng 70-80<small>o</small>
C
+ Điều chế amin bậc 1
+ Thoái phân diethyl-malonic-diamid tạo diethylhydatoin:
+ Sản xuất acid antranilic từ phthalimid:
+ Với các amid có nối ba C≡C ở vị trí α, β khi chuyển vị sẽ cho nitril giảm 1 carbon:
<i><b>- Công thức: </b></i>
<i><b>- Tác dụng: </b></i>
Gây ngủ sau uống 30 phút
Dùng cho mất ngủ do căng thẳng, giấc ngủ dài khoảng 7 giờ
Không ức chế tuần hồn và hơ hấp
Dùng liên tục có thể quen thuốc
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"> Tác dụng an thần: trường hợp thần kinh bị kích thích, co giật trẻ em, động kinh
<i><b>- Phương pháp tổng hợp: </b></i>
Giai đoạn 1: Alkyl hóa diethyl malonat bằng ethylbromid, xúc tác natri alcolat trong alcol, tạo diethyl malonat diethyl ester
Giai đoạn 2: Ngưng tụ diethyl malonat diethyl ester với ure để loại alcol, tạo diethyl barbituric (veronal)
Ngưng tụ 4-clor-anilin với benzoyl clorid, xúc tác ZnCl<small>2</small><b> thu được chất 49. </b>
<b>Thủy phân 49 trong môi trường acid tạo chất 50 </b>
<b>Ngưng tụ 50 với glycinat ethyl hydroclorid, sau đó xử lý với pyridin thu được dẫn chất 51 </b>
<b>Tạo muối Na của 51 bằng Natri methylat, sau đó methyl hóa với dimethyl sulfat </b>
để tạo nhóm methyl ở vị trí 1 thu được diazepam
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"> Chống cơn động kinh nhưng không ức chế toàn bộ hệ thần kinh TW
Chống co giật giống phenobarbital nhưng không gây ngủ
</div>