Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phân tích vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu ý nghĩa thực tiễn với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.7 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2024</i>

<b>TIỂU LUẬN NHÓM 10</b>

<b> BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN</b>

<b>ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CÁC CUỘC CÁCHMẠNG CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA, CÁC MƠ HÌNH CƠNGNGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VỚIVIỆT NAM.</b>

<b> Giảng viên: Nguyễn Minh Tuấn</b>

<b> Mã lớp học phần:</b>23D1POL51002415

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHĨM 10

Họ và tên Mã số sinh viên Đóng góp tham gia

Trần Nguyễn Vân

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mục Lục</b>

1. Khái niệm Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa...1

1.1. Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố...1

1.2. Đặc điểm Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố ở Việt Nam...2

2. Phân tích vai trị của các cuộc Cách mạng Công Nghiệp đối với quá trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa...2

2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0)...2

2.2 Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai (2.0)...4

2.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0)...5

2.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)...7

2.5. Vai trị của Cách mạng Cơng nghiệp đối với sự phát triển...9

3. Các mơ hình Cơng nghiệp hóa tiêu biểu...10

3.1 Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển...11

3.2 Mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ (cũ)...12

3.3 Mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước cơng nghiệp mới (NICs)...14

4. Ý nghĩa thực tiễn với Việt Nam...16

4.1 Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện Công nghiệp hóa...16

4.2 Thực tiễn Cơng nghiệp hóa tại Việt Nam...17

4.3. Giải pháp đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa cho đất nước...19

TRÍCH DẪN...1

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Khái niệm Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa1.1. Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố</b>

- Lịch sử thế giới đã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII kéo dài cho đến ngày nay. Trải qua nhiều thập niên, thế giới đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc về Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố của xã hội loài người, đây cũng là xu thế tất yếu, nhiệm vụ hàng đầu của đa số các quốc gia hiện nay. Từ xưa, Cơng nghiệp hố được hiểu là vấn đề có tính quy luật của q trình chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Qua đó dẫn đến những thay đổi cơ bản của xã hội loài người về điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá và kỹ thuật, đưa đời sống của con người ngày càng đi lên.

- Từ đó, Cơng nghiệp hố được định nghĩa chung là quá trình phát triển sản xuất dựa trên công nghiệp, chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc là chính nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Hay khái quát hơn là q trình đưa một đất nước có nền kinh tế lạc hậu trở thành một nước công nghiệp.

- Đánh giá được tầm quan trọng của q trình Cơng nghiệp hoá, Hiện đại hoá đối với một quốc gia, kể từ Đại hội III (1960) Đảng và Nhà nước ta đã bắt đầu đưa ra những đường lối, chủ trương về Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố trong q trình xây dựng và phát triển đất nước nhằm đưa nước ta thốt khỏi nghèo đói, lạc hậu và nâng cao mức sống của người dân. Đến Đại hội VII, Đảng ta bắt đầu đề cập đến q trình Cơng nghiệp hoá gắn liền với Hiện đại hoá.

- Đảng và Nhà nước ta quan niệm về Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố là q trình chuyển đổi cơ bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nghĩa là từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

dụng sức lao động gắn với máy móc, cơng nghệ tiên tiến hiện đại, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Từ đó đến nay, q trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố ln được Nhà nước ta hồn thiện, phát triển phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam.

<b>1.2. Đặc điểm Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở Việt Nam</b>

Để phù hợp với điều kiện và tình hình của thế giới cũng như đất nước, q trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố ở nước ta có những đặc điểm chủ yếu như sau:

 Xây dựng Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá gắn với định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".

 Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.  Phát triển Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố trong điều kiện cơ chế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự điều tiết của Đảng, Nhà nước.

 Thực hiện Công nghiệp hố, Hiện đại hố trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế và nước ta cũng tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

<b>2. Phân tích vai trị của các cuộc Cách mạng Cơng Nghiệp đối với q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa </b>

- Bốn giai đoạn bùng nổ của Cách mạng Công Nghiệp đã và đang diễn ra trong cả lịch sử và hiện tại. Mỗi giai đoạn đều liên quan mật thiết đến sự biến chuyển mang tính đột phá về phương thức sản xuất và được thúc đẩy bởi những phát minh vượt bậc trong khoa học – công nghệ.

<b> 2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0)</b>

- Bắt đầu ở nước Anh trong khoảng thời gian từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. Đặc trưng cơ bản là: chuyển từ lao động thủ công sang lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới bằng sử dụng năng lượng hơi nước, gắn liền với những phát minh quan trọng trong ngành dệt, luyện kim, giao thông vận tải,...

<b>* Vai trò</b>

<b>2.1.1. Chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế</b>

- Chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp: Cách mạng Công nghiệp đã đánh dấu bước chuyển đổi lớn từ sản xuất theo phương thức thủ công truyền thống lạc hậu sang sản xuất bằng máy móc cùng với q trình tự động hóa. Máy thay thế sức người, lao động thủ công, sản xuất hàng loạt với chi phí thấp hơn, thúc đẩy các ngành công nghiệp như dệt may, luyện kim, khai thác mỏ,...

- Nâng cao năng suất lao động: máy móc giúp con người tiết kiệm thời gian, công sức, tăng sản lượng sản xuất.

- Thương mại bước đầu phát triển: Nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu để sản xuất, thị trường tiêu thụ ngày càng tăng, đòi hỏi sự trao đổi, giao thương quốc tế giữa các quốc gia.

<b>2.1.2 Sự chuyển đổi địa lý và hình thành cơ cấu dân số</b>

- Cách mạng Công nghiệp đã tạo ra sự di cư lớn từ vùng nông thôn đến các thành phố công nghiệp, tạo ra một cơ cấu dân số mới và thúc đẩy sự đơ thị hóa. Điều này đã tạo ra một sự thay đổi lớn trong cảnh quan địa lý và cơ cấu dân số của nhiều quốc gia.

<b>2.1.3 Thay đổi xã hội</b>

<b>- Hình thành tầng lớp công nhân: Mọi người di chuyển từ nông thôn ra thành</b>

thị để làm việc tại các nhà máy.

<b>- Hình thành mâu thuẫn giữa các tầng lớp: Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản</b>

và công nhân nảy sinh do điều kiện làm việc và thu nhập không tương ứng với sức lao động.

<b>2.1.4 Tiến bộ về khoa học - kĩ thuật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>- </b>Phát minh ra máy hơi nước và động cơ đốt trong: Máy hơi nước đóng vai trò then chốt trong việc cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp. - Phát triển các ngành công nghiệp mới: Ngành dệt may, luyện kim, khai thác mỏ... phát triển mạnh mẽ.

- Khuyến khích nghiên cứu và sáng tạo: Nhu cầu về máy móc và cơng nghệ mới thúc đẩy nghiên cứu khoa học.

<b>2.1.5 Tác động toàn cầu</b>

<b>- Mở đường cho cuộc Cách mạng Công nghiệp tiếp theo: Cách mạng Công</b>

nghiệp lần thứ nhất tạo nền tảng cho sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo.

- Thúc đẩy sự lan tỏa của chủ nghĩa tư bản: Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ trên tồn thế giới.

- Gây ra các vấn đề mơi trường và xã hội: Ơ nhiễm mơi trường, điều kiện làm việc tồi tệ... là những vấn đề nảy sinh do Cách mạng Công nghiệp.

⇒ Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong lịch sử loài người, đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, Cách mạng Công nghiệp cũng gây ra nhiều vấn đề cần được giải quyết.

<b>2.2 Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai (2.0) </b>

- Diễn ra từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX với những đặc trưng cơ bản: chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ khí và bán tự động, sự xuất hiện của của nền sản xuất theo dây chuyền hàng loạt bằng máy móc dựa trên phát minh về điện, động cơ điện đốt trong, kỹ thuật phun khí nóng, cơng nghệ luyện thép, ...

<b>* Vai trò</b>

<b>2.2.1 Chuyển biến đột phá về kỹ thuật và công nghệ- Năng lượng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Điện và động cơ đốt trong trở thành nguồn năng lượng chủ đạo, thay thế cho hơi nước

+ Việc khai thác và sử dụng dầu mỏ gia tăng, thúc đẩy ngành cơng nghiệp hóa chất và sự phát triển của các phương tiện giao thông đường sắt và ô tô, mở ra cơ hội vận chuyển hàng hóa và người dễ dàng hơn, giảm bớt chi phí và thời gian.

<b>- Sản xuất</b>

+ Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai đã đem lại sự tiến bộ đáng kể trong sản xuất nhờ việc sử dụng điện và thép từ đó góp phần đóng góp vai trị cho sự ra đời của dây chuyền sản xuất hàng loạt hiệu quả hơn. Góp phần tạo ra sự gia tăng đáng kể về sản xuất và năng xuất.

<b>- Giao thơng vận tải</b>

+ Ơ tơ, máy bay, tàu điện ngầm ra đời, cách mạng hóa việc di chuyển. + Hệ thống đường sắt được mở rộng, kết nối các khu vực trên thế giới.

<b>- Truyền thông</b>

+ Điện thoại và đài phát thanh xuất hiện, tạo điều kiện cho việc truyền thơng nhanh chóng và hiệu quả.

+ Nền tảng cho ngành cơng nghiệp giải trí hiện đại được hình thành.

+ Xã hội phân hóa thành hai giai cấp chính: tư bản và cơng nhân.

+ Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai đã tạo ra một số lượng lớn các cơ hội việc làm trong các nhà máy và công xưởng mới mọc lên, thu hút dân từ vùng nông thôn đến các thành phố lớn. Điều này góp phần vào sự phát triển của các khu đô thị và sự gia tăng đáng kể về dân số đô thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Sự phát triển của công nghiệp và công nghệ đã tạo ra thay đổi đáng kể trong cách sống và văn hóa của con người. Sự tiện lợi và tiên tiến trong sản xuất đã dẫn đến sự phát triển của các nhu cầu tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ mới: giáo dục, y tế, ...

<b> - Văn hóa </b>

+ Nền văn hóa đại chúng phát triển, giải trí đa dạng và phong phú.

+ Nghệ thuật hiện đại như chủ nghĩa ấn tượng và chủ nghĩa biểu hiện ra

+ Ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.

<b>- Xã hội </b>

+ Bất bình đẳng giữa các tầng lớp trong xã hội

+ Làm dấy lên các vấn đề nổi cộm như điều kiện việc làm và an toàn lao động.

<b>2.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0)</b>

- Diễn ra từ đầu thập niên 60 (XX đến cuối thế kỷ XX) đã tạo bước chuyển từ công nghiệp điện tử - cơ khí sang cơng nghệ số, cùng với sự phát triển của mạng Internet, máy tính điện tử, điện thoại di động. Với kỹ thuật công nghệ nổi bật: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện sử dụng công nghệ số và robot cơng nghiệp.

<b>* Vai trị</b>

<b> 2.3.1 Chuyển biến đột phá về kỹ thuật và công nghệ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Cơng nghệ thơng tin

+ Máy tính điện tử và vi mạch ra đời, tạo nền tảng cho sự bùng nổ của công nghệ thông tin.

+ Internet và mạng lưới toàn cầu đã tạo ra sự kết nối liên tục giữa các bộ phận của một tổ chức và giữa các tổ chức khác nhau, kết nối con người và thơng tin trên tồn thế giới. Điều này giúp tăng cường khả năng trao đổi thông tin và hợp tác, từ đó nâng cao hiệu suất và sự linh hoạt.

+ Công nghệ số phát triển mạnh mẽ, thay đổi cách thức hoạt động của mọi lĩnh vực. Mở ra kỉ nguyên mới cho sự bùng nổ về cơng nghệ cơng tin rộng rãi.

<b>- Tự động hóa</b>

+ Robot: được ứng dụng rộng rãi, thay thế cho sức lao động con người truyền thống, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.

+ Hệ thống tự động hóa được áp dụng trong nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ và đời sống con người.

<b> 2.3.2 Tác động to lớn đến mọi mặt đời sống: - Kinh tế</b>

+ Nền kinh tế toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy thương mại giữa các nước và góp phần vào thị trường đầu tư quốc tế.

+ Nền kinh tế số Cách mạng Công nghiệp 3.0 đã thúc đẩy sự phát triển của các mơ hình kinh doanh mới, như dịch vụ dựa trên dữ liệu, kinh doanh trực tuyến, và dịch vụ cung cấp dựa trên nhu cầu cá nhân. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp và tạo ra sự cạnh tranh tăng cường trên thị trường.

<b>- Xã hội</b>

<b>+ Giáo dục và y tế được cải thiện nhờ ứng dụng công nghệ.</b>

+ Mức sống của người dân được nâng cao.

<b>- Văn hóa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Nền văn hóa đa dạng và tồn cầu hóa phát triển.

+ Ngành cơng nghiệp giải trí phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đa

+ Quản trị nhà nước áp dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả. + Hình thức dân chủ trực tiếp được phát triển thông qua internet.

<b>2.3.3 Hạn chế và thách thức - Mơi trường</b>

+ Biến đổi khí hậu và ơ nhiễm mơi trường là những vấn đề cấp bách. + Sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.

<b>- Xã hội</b>

+ Khoảng cách giàu nghèo gia tăng. + Tỷ lệ thất nghiệp cao do tự động hóa.

+ An ninh mạng và bắt nạt trực tuyến là những vấn đề cần giải quyết.

<b>2.3.4 Xu hướng phát triển</b>

- Cách mạng công nghiệp 4.0 với trọng tâm là trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, dữ liệu lớn và in 3D.

- Nền kinh tế số tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

- Xã hội thông minh được xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ.

<b>2.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)</b>

- Được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011. Cách mạng Cơng nghiệp (4.0) được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vạn vật (Internet of Thing - IoT). Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư được phát triển dựa trên ba trụ cột cơ bản: công nghệ sinh học, vật lý và kỹ thuật số.

<b>* Vai trò</b>

<b> 2.4.1 Thay đổi mang tính đột phá</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Chuyển đổi số: Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 thúc đẩy số hóa toàn diện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Kết nối thông minh: Mạng lưới vạn vật (IoT) kết nối con người, máy móc và dữ liệu, tạo ra hệ sinh thái thơng minh.

- Trí tuệ nhân tạo:AI được ứng dụng rộng rãi, mang đến những giải pháp đột phá cho nhiều lĩnh vực.

<b>2.4.2 Tác động đa chiều - Về kinh tế</b>

+ Nâng cao năng suất lao động: Tự động hóa, tối ưu hóa quy trình sản xuất và dịch vụ góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế.

+ Thúc đẩy đổi mới sáng tạo: Cách mạng Công nghiệp 4.0 mở ra những khoảng thời gian để định hình, nhận thức lại giá trị của các ngành công nghiệp, dịch vụ…Vừa là thời cơ vừa là thách thức to lớn cho các doanh nghiệp, đòi hỏi phải vừa “xếp hàng”, vừa “chen lấn”, “lấn sân” vào quá trình hội nhập và tạo ra những chỗ đứng, giá trị trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

+ Tăng cường kết nối, hợp tác: Tạo điều kiện cho liên kết, chia sẻ dữ liệu và hợp tác hiệu quả thơng qua các phát minh như điện tốn đám mây, Big Data, AI, ...

<b>+ Tồn cầu hóa: Cách mạng Cơng nghiệp thúc đẩy q trình hội nhập và</b>

tồn cầu hóa, sâu sắc nhất ở lĩnh vực kinh tế.

<b> - Về xã hội</b>

+ Cải thiện dịch vụ công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến, tiện lợi, hiệu quả.

+ Phát triển giáo dục: Ứng dụng công nghệ vào giảng dạy, học tập, nâng cao chất lượng giáo dục.

+ Chăm sóc sức khỏe: Phát triển y tế thơng minh, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe.

<b>- Về môi trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Giảm thiểu tác động môi trường: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm thiểu rác thải.

+ Phát triển năng lượng tái tạo: Ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất và sử dụng năng lượng.

<b>2.4.3 Cơ hội và thách thức - Cơ hội</b>

+ Tiếp cận thị trường toàn cầu: Nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia trên thị trường quốc tế.

+ Tạo ra việc làm mới: Nhu cầu về nhân lực có chun mơn cao trong lĩnh vực cơng nghệ.

+ Nâng cao chất lượng cuộc sống: Cung cấp nhiều dịch vụ tiện lợi, hiệu quả cho người dân tạo điều kiện và cơ hội để mỗi người, mỗi gia đình, mỗi tập thể tổ chức cuộc sống, làm việc, sinh hoạt, giải trí ngày một tốt hơn.

<b>- Thách thức</b>

+ Bất bình đẳng thu nhập:

+ Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ngày càng gia tăng, đặc biệt là giữa các nước “phát triển” và “đang phát triển”.

+ Thất nghiệp: Một số ngành nghề truyền thống, ngành nghề địi hỏi tính tỉ mỉ và hàm lượng tri thức cao hiện nay đã bị thay thế bởi trí tuệ nhân tạo, robot, ...

+ An ninh mạng: Đặt ra thách thức về bảo mật thông tin cho cá nhân và cả hệ thống công đồng xã hội, đặc biệt là vấn đề chính trị quốc gia.

<b>2.5. Vai trị của Cách mạng Công nghiệp đối với sự phát triển2.5.1 Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất</b>

- Cách mạng cơng nghiệp đã điều chỉnh cấu trúc và vai trị của các yếu tố trong lực lượng sản xuất xã hội:

+ Tư liệu lao động: từ việc sử dụng tư liệu lao động thủ công sang sử dụng lao động bằng máy móc, và với sự ra đời của máy tính điện tử, đã dẫn đến việc chuyển dịch sản xuất sang q trình tự động hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Đối tượng lao động: Cách mạng Công nghiệp đã giảm bớt sự phụ thuộc của quá trình sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống - nguồn năng lượng không tái tạo được sang những nguồn năng sạch, xanh, thân thiện đối với môi trường một cách đáng kể.

+ Cách mạng Công nghiệp cũng đã đặt ra yêu cầu ngày càng cao về chất lượng của nguồn nhân lực với hàm lượng trí thức và tay nghề chun mơn cao, mang tính sáng tạo, và đồng thời tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển.

- Cách mạng Công nghiệp tạo điều phát minh ra những công nghệ khoa học kỹ thuật, từ đó ứng dụng vào trong đời sống, sản xuất. Cách mạng Công nghiệp mở ra kỷ nguyên chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng tồn cầu hóa, hiện đại hóa, hội nhập vào thị trường quốc tế.

<b>2.5.2 Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất</b>

- Cách mạng Công nghiệp thúc đẩy quá trình xã hội hóa lực lượng sản xuất: + Góp phần cho sự phân công và hợp tác lao động phát triển, phá vỡ tính chất khép kín, biệt lập của các chủ thể kinh tế, của các vùng, các địa phương và của các quốc gia, thu hút chúng vào quá trình kinh tế thống nhất, làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về cả “đầu vào” và “đầu ra” của quá trình sản xuất ngày càng phát triển và chặt chẽ - tức xã hội hóa phát triển cả chiều rộng và chiều sâu.

+ Tạo điều kiện cho phân phối và tiêu dùng sản phẩm trở nên dễ dàng và nhanh chóng: các sản phẩm được phân phối nhanh chóng và dễ dàng đến tay người tiêu dùng, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu đa dạng và phong phú của khách hàng.

+ Cách mạng Công nghiệp đặt ra những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập trên thị trường quốc tế.

<b>2.5.3 Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển</b>

</div>

×