Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Nội dung chi tiết PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP KÝ SINH TRÙNG CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.64 KB, 1 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phương pháp lồng ghép</b>

<b>Định nghĩa: Phương pháp lồng ghép là phương pháp sử dụng phối hợp các phương pháp kiểm soát động</b>

vật chân khớp sao cho đạt hiệu quả cao mà phù hợp với từng đặc điểm sinh thái, tập quán, kinh tế từng địa phương.

<b>Ưu điểm: Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm nhất vì tận dụng mọi điều kiện có sẵn, mọi người có thể</b>

tham gia và hạn chế được những nhược điểm của những phương pháp khác.

<b>Nhược điểm của các phương pháp khác:</b>

<b>- Phương pháp quản lý môi trường: muốn đạt được hiệu quả cao phải vận động cộng đồng người</b>

dân tích cực tham gia nên cần tốn nhiều công sức.

<b>- Phương pháp hố học: có thể gây ơ nhiễm mơi trường trầm trọng, bên cạnh đó chi phí lại rất</b>

cao, ảnh hưởng kinh tế.

<b>- Phương pháp sinh học: Yêu cầu kiến thức sâu về sinh thái học, sinh vật học, kỹ thuật cao và và</b>

một số khó kiểm sốt.

<b>- Phương pháp di truyền học: Khó áp dụng vì địi hỏi về trình độ khoa học cơng nghệ cao phải</b>

hết sức tiên tiến và kinh tế, không phải quốc gia nào cũng có thể áp dụng được.

<b>Ví dụ về phương pháp lồng ghép:</b>

<b>- Kiểm sốt muỗi trong phịng tránh sốt xuất huyết:+ Phương pháp quản lý môi trường: </b>

o Khai thông cống rãnh, lấp ao tù, nước đọng.

</div>

×