Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng của vợ chồng và thực tiễn giải quyết trong các vụ án ly hôn tại Toà án nhân dân huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.53 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HOÀNG THILOAN

NGHĨA VỤ CHUNG, NGHĨA VỤ RIENG CUA VO CHONG ‘A THỰC TIEN GIẢI QUYÉT TRONG CÁC VỤ ÁNLY HON

TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHI LĂNG, TINH LANG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HOÀNG THILOAN

NGHĨA VU CHUNG, NGHĨA VU RIENG CUA VO CHONG VA THỰC TIEN GIẢI QUYÉT TRONG CÁC VU ANLY HON

TAI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYEN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số : 8380103.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan.

HÀ NỘI, NĂM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

của riêng tối.

Các số liêu, nội dung vu án và trích dấn trong Luận văn đăm bao tính chỉnh xác, tin cây va trung thực, có nguồn gốc ré rang, được trích dẫn đúng,

theo quy định

"Những kết luận khoa học cia Luân văn chưa từng được cơng bồ trong

‘bat ky cơng trình nao khác.

"ơi săn chịu trách nhiệm vé tính chính sác và trùng thực của Luân văn này, Hà Nội ngày — tháng - năm2020

Học viên thực hiện

Hoang Thị Loan

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Để Luận văn nảy đạt kết quả tốt, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ Goa tá dữ quan lễ chức, cá nhền: Với tinh choi Chân thành, chủ phép tối

được bay tơ lịng biết ơn sâu sắc đến tat cả các cá nhân vả cơ quan, Tòa án nhân dân huyện Chỉ Lang, tinh Lang Sơn đã tạo điều kiện giúp đổ vả cung cấp cho tôi những số liệu kip thời chính sác trong q trình học tép và nghiên cửu để tài

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giáo viên hướng,

dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan, Trưởng Bô môn Luật Hôn nhân và Gia định,

Khoa Pháp luật Dân su, Trường Đại hoc Luật Hà Nội là người đã tân tình

hưởng dẫn, chi bảo tơi trong suốt q trình làm Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thấy cô trong Hội đồng khoa học đã

đồng góp ý kién, những lời khuyên quý gia cho bản Luân văn nay.

"Tối zin chân thành căm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đã luôn luôn

tạo điều kiện quan tém giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian qua.

Với điều kiện thời gian cịn hạn chế khơng thể tránh được những thiểu.

sót. Tơi rắt mong nhân được sư chỉ bao, đóng góp ý kiến của các Thay cơ, ban "bè đồng nghiệp để tơi có điều kiện bỗ sung hồn thiện bai luân văn một cách

tốt nhất.

Cuối cùng tôi xin kính chúc q Thay, Cơ sức khỏe va thành cơng trong sư nghiệp đảo tạo những thê hệ tri thức tiếp theo trong tương lai

Xin trân trong căm on!

HàNội ngày — tháng vam 2020 Hoc viên thực hiện

Hoang Thị Loan

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỞ ĐẦU .

1. Tính cấp thiết của để tài 2. Tinh hình nghiên cứu để tài

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

5. Cơ sỡ phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6. Điểm mới và ý nghĩa của luận văn

7. Kết cầu của luận văn.

CHƯƠNG1 KHÁI NIỆM VÀ THỰC TRANG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

VE NGHĨA VỤ CHUNG, NGHĨA VỤ RIENG CUA VO CHỎNG... 8

1.1 Khai niêm tải sin chung, tai sản riếng của vợ chẳng, 8 LLL Khải niềm tài sản chung và vác định những tài sản là tài sẵn chưng,

của vợ chỗng. 8

1.12. Khái niệm tài sản riêng và vác đinh những tài sản là tài sản riêng,

của mỗi bên vo, chong 12

1.2. Khái niêm nghĩa vụ dân sự, nghfa vụ chung, ngiãa vụ riếng cia vo

chẳng 13

1.2.1 Khải niệm nghĩa vụ dn sự l3 122. Khải niêm ng)ữa vụ chang ngiĩa vụ riêng của vo chẳng, 19 1.3. Pháp luật Việt Nam hiển hảnh vẻ ngtifa vụ chung, nghĩa vu riêng của vợ chẳng 31

1.3.1 Cơ sở pháp if về nghĩa vụ chang, ngiữa vụ riêng của vợ, chông... 21 1.3.2. Xác đình nghia vụ chung nghĩa vụ riêng cha vo chẳng kht vợ chẳng,

thực hiện giao dich với te cách là đại diễn, vì nim cẩu thất yến cita gta

định 3

13.3. Xúc dah nghĩa vu clang. ngiữa vụ riêng của vợ chỗng trong giaodich liên quan đến tài khoăn ngân hàng tài khoản chứng khoản tài săn là

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.3.4. Xác định ngÌĩa vụ chung, ngiĩa vụ riêng của vợ ching trong quan hệ

bẫi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 33 13.5. ác dinh ngiữa vu chung, ng)ữa vụ riêng của vo ching kit vo, chẳng, tham gia các giao dich trong hoạt động sản xuất Rmii doanh 37 13.6. Xúc định nghĩa vụ chung, nghia vu riêng trong việc chiếm hữu, sit dung, định đoạt tài sẵn riêng của vợ, chông Al

KET LUẬN CHUONG 1... 4

CHUONG 2 THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ CHUNG, NGHĨA

‘VU RIÊNG CUA VO CHONG TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN VÀ. MOT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN... Ad

21. Taye trạng xác định ngĩa vụ chung, nghĩa wo đông của vợ chẳng trong giải quyết các vụ việc tại Tòa an nhân dân huyện Chi Lãng, tỉnh Lang Son “4

LLL Tình hình kinh tế, vã hội của huyện Chi lăng tính Lạng Sơn... 44 2.12. Nhân xét chưng về thực trang xác đình nghita vụ chung, nghĩa vụ riêng trong các vụ việc được giải quyết tại Toà án nhân dân inyén Chỉ

lăng tinh Lạng Sơn. 46 3.2. Mét số giãi pháp hoán thiên pháp luật vẻ xác định tai sản chung, tải sin riêng của vợ chẳng 6

12.1 Nguyên tắc xác định ngiữa vụ ciamg ngiữa vụ riêng của vợ chéng... 61 2.2.2. Nội dung các giải pháp hoàn thiên pháp luật vé xác drah nghĩa vụ

chủng, nghĩa vụ riêng của vo ching. (3)

KET LUẬN CHƯƠNG 2... ...66PHAN KET LUẬN 67DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1, Tinh cấp thiết của dé tài

‘Hon nhân là su kết hợp giữa hai người không chung huyết thong nhưng. có mối quan hệ tình cảm với nhau nhằm tạo dựng cuộc sống gia đính, cing

nhau làm ăn kinh tế, chăm sóc con cải. Hơn nhân trong văn hóa truyền thơng của người Viết Nam là một điều vô cùng thiêng liêng, sự kết hợp giữa một người nam và mốt người nữ là mét sự kết hợp đặc biết, không chỉ la sự kết hợp về mất tinh căm ma sự kết hop nay còn mang trong mình những nhiệm vụ, trách nhiêm và kỷ vong lớn lao của xã hội trong duy tri giống noi, xây

dựng va phát triển xd hội. Trong pháp luật hiện hành của Việt Nam, hôn nhân Ja môi quan hệ pháp lý được pháp luật thừa nhận, bão vệ và điều chỉnh bang

các quy phạm pháp luật về hơn nhân va gia đình cũng như các quy phạm pháp

luật khác cỏ liên quan. "Hôn nhân là quan hệ giữa vợ vả chồng sau khi kết

hon”, "Kết hôn là việc nam va nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo

quy định của Luật nay vẻ điều kiện kết hôn va đăng kỹ kết hồn ”, Pháp luật vé

hơn nhân va gia đính đã giải thích rat rõ về thuật ngữ hơn nhân, cũng như kết hôn. Theo do, sau khi thực hiện kết hơn theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật

quy định, mỗi quan hệ hơn nhân được hình thành, hai người xa lạ được xác lập quan hệ vợ chồng với nhau và bắt đầu thời kỳ hôn nhân. Trong q trình. kết hơn va chung sơng trong thoi kỷ hôn nhân, người vợ và người chong sé được pháp luật trao cho họ nhiễu quyển va lợi ich hợp pháp kèm theo mối quan hệ hôn nhân, bên cạnh đó, pháp luật cũng gắn cho vợ vả chồng những trách nhiệm, nghĩa vụ tương xứng. Sự ràng buộc về quyển và nghia vụ của vợ. chồng là can thiết vả la cơ sở quan trong để cã hai củng nhau vun đắp, xây

EEhôn | Điệu 3 Luật Hơn nhân và Gia đình nếm 2014,hỗn 5 Điều 3 Luật Hon nhân và Gia dinh năm 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cũng như các mồi quan hệ pháp lý khác được pháp luật công nhân và

bảo về, quan hệ hôn nhân va gia đình cũng lâm phát sinh các nghĩa vụ cho

người vợ vả người chồng, Các nghĩa vụ ở đây hiểu theo nghĩa rộng là các nghĩa vụ dan sự giữa các bên trong đỏ một bên có trách nhiệm phải chuyển

giao một tải sin, phải thực hiện một công việc hoặc không được thực hiện

một công việc, phải béi thường một thiệt hại vé tài sin cho bén có quyển (tức

‘bén được hưởng lợi ich), Nghĩa vụ đân sự trong quan hệ hôn nhân va gia đính

được hiểu theo một phạm vi hep hơn là ngiĩa vụ của vo, chẳng đổi với người

cịn lai và đối với bên thứ ba; trong đó, nghĩa vụ cia vợ chủng chủ yếu được. xem xét dưới góc độ ngiấa vụ của vơ, ching hoặc cả hai đối với bên thứ ba

‘Nghia vụ của vợ chồng trong trường hợp nay cũng được hiểu cụ thể hơn đó 1a

trảch nhiệm tài sản của vợ chồng, Việc phát sinh nghĩa vụ của vợ chẳng đổi

với tai sản trong qua trình chung sống, trong thời kỳ hôn nhân là tat yêu bối no được sinh ra nhằm đâm bảo và phục vụ các nhu cầu, mong muỗn của con.

người khi tham gia vao các giao dich lâm phát sinh nghĩa vụ. Việc phat sinh

nghĩa vụ đồng thời sẽ đặt ra van để xác định nghĩa vụ đó là của ai, ai có trảch

nhiệm thực hiện nghĩa vụ, những nghĩa vụ nào thì được ác định la nghĩa vụ

của vợ chồng va vợ chồng cân có trách nhiệm thực hiện ngiĩa vụ đó,... Điều nảy cảng trở nên can thiết va quan trong hơn trong trường hợp vợ chồng ly hôn "Ly hôn la việc chấm đút quan hệ vợ chẳng theo bản án, quyết đính có

hiệu lực pháp luật của Tịa an”? Điều nảy có nghĩa, quan hệ hơn nhân giữa ve

và chồng sẽ chấm dứt, hai người đã từng được kết nối với nhau bằng mỗi quan hệ pháp lý đặc biệt sẽ kết thúc va tách bach lam hai cá nhân riêng biết, độc lập với nhau, không bi rằng buộc bởi trách nhiệm liên đới khi là vợ

”Ehoân 14 Điều 3 Luật Hon nhân và Gia đình năm 2014.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cẩn thực hiện việc phán quyết, ra quyết đính vẻ việc chia tach các nghĩa vụ

của vợ chẳng, Để lam được diéu này, di hi Tòa án phai thực hiện các bước

như sắc định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng của vợ chẳng, phân chia và giao

‘rach nhiêm thực hiện nghĩa vụ của vợ chồng,

Hiểu được sư quan trọng, phức tạp của van dé nay, đơng thời nhận thay những khó khăn, vướng mắc trong quá trinh giải quyết của Tòa án trong các. ‘vu án ly hôn vé việc phân chia nghĩa vụ chung, nghĩa vu riêng của vợ chủng, tác giả đã mạnh dạn lựa chon nghiên cứu dé tai “Nghia vu chung, nghĩa vụ riêng của vợ chong và thực tiễn giải qut trong các vụ án ly hơn tai Tịa an nhân din Iuyện Chi Lăng, tĩnh Lạng Sơn” làm đề tài Luân văn Thạc đ Luật

học của mình.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Đây là một để tài đã được nhiễu tác gia nghiên cửu trên nhiễu phạm vi

khác nhau, cả về lý luận va thực tiễn. Trong đó có một số cơng trình tiêu biểu.

như sau

- Để tai cấp Trường năm 2015 của Trường đại học Luật Ha Nội do

PGS. TS. Nguyễn Văn Cu làm chủ nhiệm để tải “Cơ sở jÿ luận và thực tiễncủa những điểm mới trong Luật Hiên nhân và Gia đình năm 2014" đã đê cậpkhá đây đủ các điểm mới trong tat cả các chế định của Luật Hôn nhân va Gia.dinh năm 2014, trong dé có một số chuyên để liên quan dén chế định tài sản

của vợ chẳng đã dé cập đến nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng của vợ chẳng, các

vấn để về đại diện giữa vợ chẳng, các quyền vả nghĩa vụ về tải sản giữa vợ.

chẳng với nhau và với người thứ ba khi tham gia giao dịch với vo chồng Nhiều nội dung của các chuyên dé này để gơi mở hướng nghiên cứu mới, chun sâu có tính chất đặc thù của từng dia phương vé xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vu riêng của vợ, chẳng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đến các nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2014, trong đó

có các nội dung vẻ tai sản, quyền vả nghĩa vụ vẻ tai sản của vợ chong, tuy nhiên, các nôi dung nay thiên về hướng dẫn cho sinh viên những nội dung co

bản của Luật Hơn nhân Gia đình.

- Bai viết của ThS. Nguyễn Hồng Hai “Quy đinh mới vỗ đại diện trong

quan lệ dân sự”. Tạp chỉ Vietnam Law and Legal Forum No 277/ Sep 2017,

“Tự do ÿ chí trong xác lập hop đồng theo quy định của Bộ luật Dân ste” Tạp

chí Vietnam Law and Legal Forum No 260-270/ Jan & Feb 2017. Trong các

bai viết này, tac giả đã để cập chuyên sâu vẻ đại điên và ý chi của các chủ thể

trong quan hệ dân sự chứ không tập trung vào đại điện của vợ chẳng hay ¥ chi

của vợ chẳng khi tham gia các giao dich. Tuy nhiền, nhiều quan điểm và nội

dung của bai viết có giá tri tham khảo cho tác gia tiếp tục nghiên cửu vẫn để

đại diện giữa vợ chồng liên quan cũng như ý chí của vợ chẳng khi tham gia giao dịch để xác định tai sản chung, tải sản riêng của vợ chẳng.

- Bai viết của PGS.TS. Nguyễn Thị Lan “Quản Ij, đinh doat tải sảnchủng cũa vợ chẳng - nghiên cit so sảnh pháp luật của Việt Nam với phápluật cũa Pháp ”, Tap chỉ Pháp luật và thực tiễn số 36/2018 (tháng 11/2018

-Đại học Luật, -Đại học Hu, Tr 52 63); “Giao dich dân sự đo vợ hoặc chỗng

thực hiện tại hệ thống ngân hàng. qua tài khoản chứng khoản và các giaodich liên quan din đông sản không phải đăng if quyên sở hiểu”, Tap chi Luật‘va phát triển, số 4/2017. Các bai viết này đã dé cập chuyên sâu về quản lý,

định đoạt tai sẵn cia vợ chồng, viéc tham gia các giao dich dân sự, thương

mại, kinh tế... trong đó có nhiễu nội dung va ¥ tưởng mới có liên quan đếnviệc xác định nghĩa vu chung, nghĩa vụ riêng của vợ chẳng ma tác giả có thểtham khảo để tiếp tục nghiên cứu để tai của minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nhân dân tôi cao điên ti, đăng ngày 04/8/2018. Bai viết để cập đến các nội dung cơ ban của chế định tài sản của vợ chẳng, trong đó có quyền và nghĩa vụ. của vơ chồng đổi với tai sản, các nghĩa vu chung, nghĩa vụ riêng vé tải sản

của vợ ching nhưng không chuyên sâu vé sắc đính nghĩa vụ chung, nghĩa vụ tiếng của vo chẳng

~ Mot số cơng trình khác chủ u tập trung vào sác định tải sản chung, tải sản riêng mà không chuyên sâu vao sắc định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ

tiêng của vơ chẳng đổi với tài săn Nhưng vẫn có ý ngiĩa tham khảo nhất định để tác giả nghiên cửu vả triển khai để tài của mình Như Luận văn Thạc &

Luật học " Xác định tài sản chung của vợ chẳng theo Ludt Hôn nhân và Gia

“nh năm 2014” của tác giả Nguyễn Đức Anh (2017), bao vé tại Trường Đại học Luật Hà Nội, “Xie định tat sản cung riêng cña vợ chẳng trong thời R}

ôn nhân" của tác giã Phan Văn Khanh (2016), bao vệ tại Trường Đại học Luật Ha Nội

'Về thực tiễn, trên địa bản huyện Chi Lăng, tỉnh Lang Sơn, cũng phat

sinh những vẫn để khó khăn, vướng mắc vẻ ngiĩa vụ chung, ngiĩa vụ riêng của vợ chẳng trong giải quyết ly hồn nhưng chưa có công trinh nghiên cứu cu

thể nao nghiên cứu vẻ thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Chi

Lăng về dé tai riêng,

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

"Việc nghiên cứu dé tai là nhằm làm 16 các van để lý luận, cơ sở pháp

Tuật để xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng của vợ chẳng vé tai sẵn theo

quy đính cia pháp luật va đưa ra được các giãi pháp hoàn thiện pháp luật vé nghĩa vụ chung, ngiấa vụ riêng của vợ chẳng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng của vơ, chủng, phải phân tích được các

nghữa vụ chung, nghia vụ riêng của vợ, chồng theo luật thực định, phải dé cập

được thực tế công tác gidi quyết các vụ án ly hơn của Tịa an nhân dân huyện Chi Lãng đối với các vụ việc có liên quan đến nghĩa vụ của vợ chẳng vẻ tai sản, phải chỉ ra được những van dé bắt cập con tổn tai trong hé thống pháp luật hiện hành, chỉ ra được những khó khăn va vướng mắc trong quá trình áp

dụng pháp luật va giải quyết ly hơn của Tịa án. Đây la cơ sở quan trong để tác giã đưa ra được một số kiến nghị phủ hop, thiết thực, có gia tri tham khảo

và áp dụng trên thực tế

4. Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.

Đối tương nghiên cứu của luận văn là các quy pham pháp luật hiện hành về nghĩa vụ chung, riêng của vợ chẳng trong chế đô tải sản theo luật

định, cũng như các hoạt động giải quyết va kết quả giải quyết trên thực tế của

Toa án nhân dân huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

Pham vi nghiên cửu lý luận của luận văn giới han trong phạm vi hệ

thống pháp luật hiện hành cia nước ta theo Luật Hơn nhân vả Gia đính năm 2014, các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn khác có liên quan. Pham vi

nghiên cửu ứng dung của luận văn là các hoạt đông giải quyết và kết quả giải quyết các vụ án ly hơn của Tịa án nhân dân trên địa bản huyện Chỉ Lăng, tỉnh Lang Sơn, không bao gốm các vụ việc hôn nhân va gia đính ma có u tố ước ngồi

5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Tác gia tiến hành nghiên cứu để tài dua trên cơ sỡ phương pháp luận của Chit nghĩa Mac-Lénin va tư tường Hỗ Chi Minh, căn cử vao Chủ trương, đường lối cla Dang, Chính sich, pháp luật của Nha nước. Đồng thửi, tac giã dua trên các tài liệu chuyên khảo, các cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phương pháp nghiền cứu được sử dụng linh hoạt, tổng hop dựa trên các

phương pháp luận chủ ngiĩa duy vật biến chứng, phương pháp luận Mác-Lénin va tu tưởng Hỗ Chi Minh, kết hợp với các phương pháp nghiên cửu khác như thơng ké va phân tích, đánh gia số liệu, dn chứng tải liệu vé kết qua ‘ing dụng pháp luật trên thực tế tử các báo cáo, tai liệu chuyên ngành, bình từ do làm nỗi bật các vẫn để và kết quả nghiền cứu của để tai

6. Điểm mới và ý nghĩa của luận văn.

Khác với các cơng trình nghiên cứu trong các Ln văn Thạc sỉ đã

nghiên cứu để tai này trước đỏ, luận văn này sẽ lap thời chỉ ra những vướng mic, bắt cập của hệ thống quy pham pháp luật hiện hành, đặc biết là việc ứng dụng pháp luật trên thực tế để giã: quyết các vụ án hơn nhân va gia đình của

Tịa án nhân dân huyện Chi Lãng trong bối cảnh kinh tế, xã hội đặc thù của huyện Chỉ Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Từ đó, tác giã chỉ ra được những nguyên nhân của những tổn tại, khó khăn, những han chế vướng mắc đó, tham vấn

một số kiến nghị có giá trị thiết thực có thể sử dụng tham khảo vả ứng dung

trên thực tế

1. Kết cầu của luận văn.

Luân văn được chia làm 04 phan là Ma đâu, Nội dung, Kết luận, Danh. mục tả liệu tham khảo. Nội dung gồm 2 chương.

Chương 1: Khải niệm và thực trang pháp luật Việt Nam vẻ ngiĩa vụ

chung, nghĩa vụ riêng của vợ chồng.

Chương 2: Thực trang sác định ngiĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng của vợ chẳng trong giải quyết các vụ việc tai Tòa an nhân dân huyện Chi Lãng, tỉnh Lang Sơn va một sé giải pháp hoa thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

NGHĨA VỤ CHUNG, NGHĨA VỤ RIENG CUA VO CHONG

1-1 Khái niệm tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng

LLL Ehéi niện tài sin chung và xác định nhưững tai sin là tài sin

chung của vợ chong

Điều 208 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về ác lập quyền sỡ hữu. chung “Quyển sở hữu chung được sác lập theo thộ thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán". Trong dé cĩ chia thánh sở hữu chung theo phân và sở hữu chung hop nhất. "Sở hữu chung theo phân là hình thức sở hữu.

chung mã trong đĩ quyển sỡ hữu của mỗi chủ sỡ hữu duoc xác định đốt với tải sản chung. Mỗi chủ sở hữu chung theo phan cĩ quyền, nghĩa vu đối với tai

sản thuộc sỡ hữu chung tương ứng với phan quyển sở hữu của mình, trừ trường hợp cĩ thoả thuận khác” (Điều 209 Bộ luật Dân sư năm 2015). Cách

thức hưởng quyển va thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể được sác định tương vứng với phân quyền sé hữu của mỗi người. "Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu. chung ma trong đĩ, phan quyền sở hữu của mỗi chủ thể sở hữu chung được

xác định đối với tải sản. Sở hữu chung hợp nhất bao gém sỡ hữu chung hop

nhất cĩ thể phân chia va sở hữu chung hợp nhất khơng thể phân chia Cac

chủ sở hữu chung hợp nhất cĩ quyển, nghĩa vụ ngang nhau đối với tai sản

thuộc sở hữu chung”. Điểm đặc biệt của sở hữu chung là khơng thể xac định. cụ thể phan quyền của mỗi chủ thể vả việc hưởng dụng quyên, gánh vác nghĩa.

‘vu của các chủ thé la ngang nhau.

Duéi gĩc độ gia đình, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định sở hữu chung của các thành viên gia đỉnh “Tai sản của các thành viên gia đình cing sống chung gồm tai sản do các thành viến đĩng gĩp, cing nhau tạo lập nên va những tài sin khác được xc lâp quyên sở hữu theo quy định của Bé luật nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

"Trường hop định đoạt tai sản là bắt đơng sin, động sin có đăng ký, tai sin là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đỉnh phải có sw thoả thuần của tất cã các

thành viên gia đình lả người thành niên có năng lực hành vi dân sư đẩy đủ, trừ

trường hợp luật có quy định khác. Trường hợp khơng có thoả thuận thi áp

dung quy định về sở hữu chung theo phan được quy định tại Bộ luật này và.

luật khác có liên quan, trừ trường hợp quy đính tai Điều 213 của Bộ Luật nay”

(Điều 212). Như vậy, về nguyên tắc sỡ hữu chung của các thành viên gia định.

1à tuân theo hình thức là sở hữu chung theo phan

'Vẻ sỡ hữu chung của vợ chẳng, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định "Sở

hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia. Vợ chồng cùng nhau tao lập, phát triển khói tai sản chung, có quyển ngang nhau. trong việc chiếm hữu, sử đụng, định đoạt tai sản chung. Vợ chẳng thoả thuận.

hoặc uỷ quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tai sin chung Tài sản

chung của vợ chống có thé phân chia theo thoả thuận hoặc theo quyết định của Toa án...”. Theo đó, Luật Hơn nhân và Gia đỉnh đã quy định cụ thé

những tai sản thuộc sỡ hữu chung hợp nhât của vợ chẳng

‘Vay tai sản chung của vợ chồng lả những tai san như vật, tiên, giấy tờ

có giá va quyên tai sin thuộc sở hữu chung hợp nhất theo quy định của pháp uất hoặc theo thoả thuận của vợ chẳng,

Điều 33 Luật Hơn nhân va Gia đính năm 2014 quy định

“1. Tai sản chung cia vợ chồng gồm tải sản do vợ, chẳng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản riêng vả thu nhập hợp pháp khác trong thời ky hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoăn 1 Điểu 40 của Luật nảy, tải sin ma vợ chẳng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung va tài sản khác ma vo chồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thöa thuận là tai sản chung. Quyên sử dung đất mà vo, ching cỏ được sau khi

kết hôn là tài sản chung của vơ chẳng, trữ trường hợp vợ hoặc chẳng được.

thừa kế riêng, được tăng cho riêng hoặc có được thơng qua giao dịch bằng tài

sản riêng. 2. Tải sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chưng hợp nhất, được dung để bão dim nhu cau của gia đình, thực hiên nghĩa vu chung của vợ. chổng 3. Trong trường hợp khơng có căn cứ để chứng minh tai sẵn ma vợ, chẳng đang có tranh chấp la tai sản riếng của mỗi bên thi tải săn đó được coi

1a tài sản chung”.

Tài sản chung của vợ chồng bao gồm:

+ Tai sản do vo, chồng tạo ra trong thời ky hôn nhân: Một bên vợ hoặc

chồng tao ra tai san thi tai sản đó là tai sản chung của vợ chồng.

+ Thu nhập do lao động, do hoạt động sản xuất kinh doanh: Tién lương,

tiên công lao động, lợi tức thu được từ hoạt đồng sén xuất kinh doanh:

+ Hoa lợi, lợi tức từ tài sin riêng thu được trong thời kỳ hôn nhân (trừ

trường hợp quy định tại Điều 40 Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2014): Việc. xác định hoa lợi, lợi tức ma vợ, chồng có được tử tai sản nêng phải là tai săn. chung để dim bảo đời sống chung, đáp ứng nhu câu thiết yêu của gia đình.

+ Thu nhập hợp pháp khác của vơ, chồng: Ngoài tién lương và tiên

cho chung là do ý chi của chủ thể tống quyết định do đó nếu ho tuyến bổ cho

chung vợ chẳng thi khí đó tài sẵn đó mới là tai sản chung của vợ chồng

- Tải sin được thửa kế chung: Tai sản ma ve chồng được thửa kế chung đất ra đổi với thừa kế theo di chúc vả trong di chúc khơng có sự phân định cu

thể quyển va nghữa vụ cho mỗi bên vợ, chồng.

+ Tai sản má vợ chẳng thöa thuận la tai sản chung: khi vợ chẳng nhập tải sản riêng vào tải sẵn chung. Nếu vợ chồng nhập quyển sử dung dt hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhả ở vào tài sẵn chung của vợ chéng thi phải tuân thi theo hình thức văn ban nhất định.

+ Tài sản ma không thé chứng minh được là tai sản riêng: Nếu một bên.

vợ, chẳng khơng chứng minh được tài sin đó lả riêng thi tai sin đó là tài sản

chung của vợ chồng.

chu cũng nhân chuyển nhượng, được thửa kê chung, nhận tăng cho chung quyển sử dung đất, nhà ở gắn liên với đất. Các giao dịch liên quan đến loại tai sẵn nay phải tuên thủ quy chế riêng do luật định.

Tài sẵn chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất. Trong sơ đó có những tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyển sử dụng Điều 34 Luật Hôn nhân và Gia định năm 2014 quy định. “1. Trong trường hợp tai sin thuộc sở hữu chung của vợ chẳng ma pháp luật quy định phải đăng ký quyển sỡ hữu, quyển sử dụng thì giấy chứng nhân quyền sé hữu, giấy chứng nhân quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có théa thuận khác. 2. Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyển sử dụng tai sẵn chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thi giao dich liên quan đến tài sản nảy được thực hiện theo quy định tại Diéu 26 của Luật nay, nêu có tranh chấp vẻ tài sản đó thì được giải quyết theo quy định tại

khoản 3 Điêu 33 của Luật này". Điểu 12 Nghĩ định số 126/2014/NĐ-CP quy

định thêm “1, Tải sản chung của vợ chồng phải đăng ký theo quy đính tại Điều 34 của Luật Hơn nhân va Gia đính năm 2014 bao gồm quyển sử dung đất, những tai sản khác mã pháp luật quy định phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu. 2. Đối với tải sản chung của vợ chồng đã được đăng ký và ghi

tên một bên vợ hoặc chẳng thi vơ, chồng có quyên yêu cầu cơ quan có thẩm.quyển cấp đổi giây chứng nhận quyển sở hữu, quyển sử dụng dat dé ghi tên

của cả vợ va chồng 3. Trong trường hợp tai sẵn chung được chia trong thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

kỷ hôn nhân mã trong giây chứng nhân quyên sở hữu, giây chứng nhận quyền.

sử dung đất ghi tên cả vợ và chồng thì bén được chia phén tai sản bằng hiện vật có quyển yêu cầu cơ quan đăng ky tai sản cấp lại gây chứng nhận quyền.

sở hữu, giấy chứng nhận quyển sử dung đất trên cơ sở văn bản thỏa thuân của vợ chẳng hoặc quyết định của Téa án vé chia tai sản chung”

1.12. Khái niệm tài sin riêng và xác định những thi sin là tài sản

riêng của mỗi bên vợ, chong

Bên cạnh việc ghi nhân sở hữu chung hop nhất của vợ chồng thì pháp

luật cũng thừa nhận sở hữu riêng của mỗi bên vợ chẳng để đảm bảo quyển va

lợi ích hop pháp cia ho cũng như người thứ ba có liên quan. Theo nguyên tắc

suy đoán, ngoại trừ tải sản chung thuộc sở hữu chung hợp nhất thì những tài ce a ta Gan ea a HER VO điêng Vay an Le E8 cuốn

‘én vợ, chẳng lả những tài sin bao gồm vật, tiễn, giấy từ có giá, quyền tai sin

ma mỗi bến vợ, chẳng được xác định là chủ sử hữu tải sẵn theo các căn cứ

uất định hoặc theo thoả thuận.

Điều 43 Luật Hơn nhân và Gia đính năm 2014 quy đính “1. Tai sản.

riêng của vợ, chẳng gồm tải sản ma mỗi người có trước khi kết hôn, tải sẵn.

được thửa kế riêng, được tăng cho riêng trong thời kỷ hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vo, chồng theo quy định tại các Điều 38, 39 và 40 của Luật nay, tải sản phục vụ nhu cầu thiết yêu của vợ, chẳng và tai sin khác mà theo quy đính cia pháp luật thuộc sỡ hữu riêng của vo, ching. 2. Tài sin được hinh thanh từ tai sin riêng cia vợ, chẳng cũng lả tải sản riêng cia vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phat sinh từ tải sn riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tai khoản 1 Điểu 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật nay” hur vậy, những tai sẵn riêng của vo, chẳng bao gim

+ Tai sản ma mỗi bên vợ, chẳng có trước khi kết hôn: Thời điểm xác

kết hôn mà n 'bên có tai sin thi đỏ la tai san riêng của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Tải sin ma mỗi bên vợ, chống được thừa kê riêng, được tăng cho

riêng trong thời ky hôn nhân. Tài sản ma mỗi bên vợ, chẳng được thửa kế tiếng được đặt ra đối với thừa kế theo luật va thửa kể theo di chúc mã có sự phan quyển cụ thể

+ Tài sản ma mỗi bên vợ, chồng được chia tử tải sản chung trong thời

kỳ hôn nhên: Tức là phan tai sản ma vợ chẳng thỏa thuận chia hoặc được Tòa án chia sẽ a tất sinriêng, hoa lợi, lợi tức từ tải sẽn riêng la tài sản riêng.

+ Tài sản phục vụ nhu céu thiết yêu của vợ, chéng La những tải sản phục vụ nhu câu ăn ở học hành chữa bệnh

+ Tai sản khác ma theo quy định của pháp luật thuộc sỡ hữu riêng của vợ, chẳng Điểu 11 Nghỉ dinh số 126/2014/NĐ-CP quy định: “1. Quyển tài sản đổi với đối tượng sở hữu tri tuệ theo quy định của pháp luật sỡ hữu trí tuệ. 3. Tải sản mà vợ, chồng sác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định.

của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyên khác. 3. Khoản trợ cấp, ưu đãi ma

vợ, chẳng được nhân theo quy định của pháp luật về tru đãi người có công với cách mang, quyển tai sin khác gắn liên với nhân thân của vo, chồng”

+ Tai sản được hình thành từ tài sẵn riêng cia vơ, chồng cũng là tài sẵn. tiêng của vợ, chẳng, Tai sản được hình thành từ tài sẵn riếng là những tai sản

ma vợ, chồng dimg tai săn riêng để mua, bán, đổi.

1.2. Khái niệm nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng cửa

vợ ching

1.2.1. Khái niệm nghĩa vụ dan sie

Nghĩa vụ hiểu theo nghĩa rộng là những việc bất buộc phi lâm hoặc không được làm trong các mỗi quan hệ xã hội dua trên các chuẩn mực dao

đức, các in đỗ tôn giáo, phong tục tập quán hay pháp luật.

“XYết về mat pháp lý, néu pháp luật quy đính trong các mỗi quan hệ pháp luật có những cơng việc phải lm hoặc khơng được lâm thì đó gọi lả nghĩa vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

pháp luật. Nêu các mơi quan hệ đó do pháp luật dân sự điêu chỉnh thi gọi là

nghia vụ dân sự. Trong một quan hệ pháp luật bao gồm ba yếu td: chủ thể, khách thể, nội dung. Nội dung quan hệ pháp luật bao gồm quyển và nghĩa vụ pháp lý. Như vây, nghĩa vụ la một bô phận không thể thiếu trong quan hệ pháp luật. Bo là những hảnh vi ma một bên chủ thể phải thực hiện vì lợi ich của bên kia như chuyển giao tải sin, thực hiển một công việc hoặc không được thực hiện một công việc đã được thoả thuân béi các bên chủ thể hoặc do

pháp luật quy định

'Cũng có thể hiểu nghĩa vụ lả một quan hệ pháp luật trong đó quyển dân. sự và ngiữa vụ dân sự của các bên chủ thể phát sinh từ quan hệ đó phải được

thực hiện theo quy định cia pháp luật

Bộ luật Dân sự năm 2015 đưa ra định nghĩa về nghĩa vụ như su

“Nghĩa vụ la việc mã theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gợi chung là ‘bén có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiên hoặc giầy

tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất din

vi lợi ích của một bên hoặc nhiễu chủ thể khác (sau đây gọi chung la bên có

quyển)" Điều 274)

Như vậy, nghĩa vụ dân sư được hiểu là công việc ma một chủ thé của

một bên trong quan hệ dân sự phải thực hiện hoặc không được thực hiện cho

chủ thé còn lại trong quan hệ dân sự vi một lợi ích của chủ thể con lại đó.

* Đặc điểm của nghia vu dan sự.

+ Ngiĩa vụ dân sự là sự rằng buộc về mặt pháp lý giữa các bên trong một quan hệ do pháp luật dân sự điều chỉnh

+ Quyên và ngiĩa vụ dân sự của các chủ thé 1a đối lập nhau. Quyền của. chủ thé nay là nghĩa vụ của chủ thé kia va ngược lại.

+ Quan hệ nghĩa vụ 1a quan hệ trái quyền nên quyên của các chủ thểtrong quan hệ nghĩa vụ là quyền đối nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

* Các yêu tô của quan hệ ngiĩa vụ:

+ Chủ thể của nghia vụ: Đó chính lả những người tham gia quan hệ pháp. uật về nghĩa vụ. Chủ thể của nghĩa vụ có thé la cá nhân, pháp nhân, nha nước.

+ Nội dung cia nghĩa vu: Quyển dén sự và nghĩa vụ dân sự la nôi dung của quan hé ngiấa vụ. Quyển va nghĩa vụ của các bên trong quan hệ nghĩa vụ có thể do các bên thoả thuận hoặc do luật định. Quyền yêu cầu trong quan hệ nghĩa vụ là xữ sự mã bén có quyển được phép thực hiện theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Nghĩa vụ dân sự là xử sự bất buộc theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật mả bên có ngiĩa vụ phải thực hiện

Đó chính là việc phải lâm như chuyển giao vật, chuyển giao quyên, trả tiền.

hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng việc hay khơng được thực hiện cơng việc

nhất định vì lợi ích của bên có quyên.

+ Khách thé của nghĩa vụ: La những xử sự của các chủ thé ma thơng qua đó qun yêu cầu và nghĩa vụ của các chủ thể được thực hiện, thoả min

nu câu của các bên trong quan hệ nghĩa vu.

* Đối tượng của ngiĩa vu

Đồi tượng trong quan hệ nghĩa vụ lả cái ma các bên tác động tới khi thực hiến quyền vả nghĩa vụ với nhau. Do đó, đổi tượng của nghĩa vụ là tài

sản, la công việc. Biéu 276 B6 luật Dân sự năm 2015 quy định “1, Đồi tượng

của nghĩa vụ là tải sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện. Đối tượng của nghĩa vụ phải được sác định”

+ Đối tượng của nghĩa vụ la tai sin: Tuy vào sự théa thuận của các bên.

cũng như tinh chất của từng loại tai sản cụ thể trong quan hệ nghĩa vụ dân sự

mmà đổi tượng cia nghĩa vụ là vật có thực hay vật được hình thánh trong tương lai, là bat đơng sin hay đông sin, là tiên hay giầy ta trị giá được bằng tiễn

+ Đối tương của nghĩa vu la công việc phải làm: Cơng việc phai lam có

thể được hoan thành với một kết quả nhất định hoặc không tuỷ thuộc vào sự.

thoả thuận của các bên hay do pháp luật quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Đôi tượng của nghĩa vụ là công việc không được lam: Đây là đôi tượng của nghĩa vụ trong trường hợp các bên có thỏa thuân hoặc do pháp luật ác định.

* Các loại nghĩa vụ.

+ Nghia vụ mét người: Đó la nghĩa vu ma mỗi bên có thể chỉ có một

người tham gia

+ Nghia vu nhiều người: Đó lả nghĩa vụ ma một bên chủ thể có nhiều. người tham gia. Bao gồm các loại sau: Nhiều người có nghĩa vu đối với một

người có quyển, nhiễu người có quyển đối với một người có ngiữa vụ, nhiều người có nghĩa vụ đổi với nhiều người có quyển Với loại nghĩa vụ này cần phải sắc định rõ phạm vi quyển yêu cầu và phạm vi nghĩa vụ của từng người và đối với từng người. Đặc biết cân phải xem xét và sác định giữa những người có nghĩa vụ có mỗi quan hệ như thể nào khi tham gia quan hệ nghĩa vụ

để sác định đó là nghĩa vụ riêng rẽ hay nghĩa vụ liên đới. Đây là cơ sở lý luận cho việc xác định nghĩa vu của vợ chồng.

+ Nghia vụ riêng rẽ: La loại nghĩa vụ nhiều người, trong đó mỗi một người chỉ phải thực hiện phan nghĩa vụ của minh hay mỗi người trong số. những người có quyển chỉ có thể yêu cầu người có nghĩa vụ thực hiện ngiấa

vụ cho riêng phân quyên của minh. Bản chất của loại ngiĩa vụ nay la khơng

có sự liên quan lẫn nhau giữa những người có nghia vụ hay giữa những người

có quyền. Phân quyên, phan ngiãa vụ giữa các bên là độc lập với nhau.

+ Ngĩa vụ dân sự liên đói: Nghĩa vụ này phát sinh trong một số trường hợp nhất định nếu các bên có thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. Tinh chat của nó là khí có nhiều người tham gia quan hệ nghĩa vụ phải cùng nhau thực hiện toản bộ nghĩa vụ nhằm bao vệ quyên lợi của chủ thể có quyền một cách toàn điện Ngay cả khi một trong số những người có nghĩa vụ khơng có

khả năng thực hiện ngiĩa vu thì những người cịn lại vẫn phải thực hiện toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bộ nghĩa vụ đỏ. Như vậy, trong nghĩa vụ dân sự liên đới thì một trong số những người có nghĩa vu phải thực hiên toàn bộ nội dung nghĩa vụ hoặc một

trong số những người có quyền có thể yêu cau bat cử ai trong số những người

có nghĩa vụ phải thực hiện toan bô nghĩa vụ.

+ Ngiĩa vu theo phân. Nêu đổi tương của nghĩa vụ là một vật chia được

hoặc cơng việc có thể thực hiện theo từng phan khác nhau thì được gọi lả nghia vụ phân chia được theo phan.

+ Nghia vụ hoàn lại: Ngiia vụ hoản lại thường được đặt ra khi một trong số những người có nghĩa vu liên đói đã thực hiện tồn bơ nghĩa vụ thì người đó trở thành người có quyển trong quan hệ nghĩa vụ hồn lại. Người nay có quyển yêu cầu những người cỏ nghĩa vụ liên đói khác phải trả lại (hồn lại) cho mình một khoản tiến hoặc lợi ích vật chất mà người nay đã dùng tai sản của mình thanh tốn cho ngưi có quyển trong quan hệ nghĩa vụ liên đới

'Ngiĩa vụ hoàn lại phát sinh từ một nghĩa vụ khác chứ không phát sinh

JA nghĩa vụ đầu tiên, Trong nghĩa vụ hồn lại lúc nào cũng có liên quan đến cả

hai quan hệ ngiấa vụ. Nêu nghĩa vụ hoàn lai lé ngiĩa vụ nhiêu người thi nghĩa ‘vu đó là nghĩa vụ riêng rế

+ Nghia vụ bd sung Nghĩa vụ bổ sung là thực hiện khi nghĩa vụ chính

thực hiện khơng đũ hoặc khơng được thực hiện

* Xác lập ngiĩa vụ

'Ngiĩa vu dân sự được sắc lập dựa trên các căn cứ sau đây.

+ Hợp đồng dân sự Trong trường hop này nghĩa vu phat sinh do các ‘bén thoả thuận khi xác lập hop đồng dân sự vả hop đồng đó phải là hợp đồng

có giá trị pháp lý. Nếu hợp đồng dân su đó bị coi lả vơ hiệu thì về ngun tắc.

các bên sẽ không phát sinh nghĩa vụ với nhau. Tuy nhiên, khí hợp đồng bi coi là võ hiệu thì các bên phải trả lai cho nhau những gì đã nhận Do đó, day cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

được coi là một nghĩa vụ, chỉ có điều ngiĩa vụ này la hệ quả đương nhiên do pháp luật quy định mà không phải là ngiấa vu phát sinh từ nghĩa vụ.

+ Hành vi pháp lý đơn phương. Đây Ja hành vi thể hiện ý chi của một ‘bén chủ thé va qua đó lam phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyền, nghĩa va

dân sự. Tuy nhiên, việc có phát sinh nghĩa vụ hay khơng sẽ phụ thuộc vào ý

chi của chủ thể tiếp nhân ý chí của ho.

+ Chiém hữu, sử dung tai sin, được lợi vẻ tài sản khơng có căn cứ pháp luật. Sẽ phát sinh nghĩa vụ phải tr lại tài sản, bỗi thường thiệt hai cho chủ sỡ "hữu tai sản hoặc người chiếm hữu hợp pháp.

+ Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật: Đó là nghĩa vu phải bồi

thường thiệt hại do mình gây ra cho bên bi thiệt hai. Đây cũng được gọi lả một trách nhiệm dân sự.

+ Thực hiện cơng việc khơng có uy quyển: Sẽ phát sinh ngiĩa vu giữa người thực hiến công việc với người được thực hiện công việc, trong đỏ, người được thực hiện cơng việc có nghĩa vụ thanh tốn các chi phí hợp lý ma

người thực hiện cơng việc khơng có uỷ qun đã bỏ ra để thực hiện công việc

đẳng thời phải tả thù lao cho người thực hiện công việc

+ Những căn cứ khác do pháp luật quy định: Đây là căn cứ dự phòng khi trên thực tế phát sinh một quan hệ nghĩa vụ.

* Trách nhiêm dân sư do vi pham nghĩa vụ: Đây được coi là một trách nhiệm pháp lý chỉ được áp dung khi có hành vi pháp luật và đổi với người có

hành vi vi phạm phép luật, đây được coi là một ché tài của nha nước đổi vớingười có hảnh vi vi phạm pháp luật va mang lại hậu quả bắt lợi cho người có.

hành vi vi phạm pháp luật. Trách nhiệm dân sự do vi pham nghĩa vu la việc không thực hiên, thực hiến không đúng, không day đủ nghĩa vu của bên có

nghĩa vu, trách nhiệm này ln gin lién với tai sản, vẻ nguyên tắc, trách

nhiệm này được áp dung đổi với người có hảnh vi vi phạm ngiĩa vụ, hậu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bật loi lả người vi pham ngiĩa vụ phai tiép tục thực hiện nghĩa vụ hoặc phải

‘béi thường thiệt hại để bão dam quyền va lợi ich hợp pháp của người bị vi

pham nghĩa vụ. Biéu 351 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định “1. Bên có ngiĩa

vụ mà vi pham nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiêm dân sự đổi với bên có quyển Vi phạm ngiữa vụ la việc bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ.

đúng hạn, thuc hiện không day dit nghĩa vụ hoặc thực hiên không đúng nối dung của nghĩa vụ....”. Trach nhiệm dân sự bao gồm. Trách nhiệm phải thực hiện ngiấa vụ (không thực hiện nghĩa vụ giao vật, không thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc, châm tiếp nhận việc thực hiên nghĩa vụ. dân sự) và trách nhiệm béi thường thiết hai (có hành vi trái pháp luật, có thiết hai sảy ra trong thực tế, mồi quan hệ nhân qua giữa hảnh vi. vi phạm pháp luật

và thiệt hại xây ra, có lỗi của người vi phạm nghĩa vụ).

12.2. Khái nigmnghia vu chung, nghia vụ riêng của vợ chong

"Dựa trên khái niệm vẻ nghĩa vu dân sư và phân loại các ngiấa vụ dân sự

có thể xây dựng khái niêm nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng của vơ chủng. Trong quan hé hơn nhân, vợ chẳng sẽ chíu sự điểu chỉnh của pháp luật khi

thực hiên việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tai sin trước và trong thời kỷ: iôn nhân, sự tham gia của vơ chẳng trong các giao dich ở các lĩnh vực như dân su, kinh té, thương mai, tai chỉnh, ngân hàng... vả trong các quan hệ, giao dich đó sẽ phát sinh các nghĩa vụ nhất định Vi vậy, cần phải nhận diện được.

thể nào là nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng để từ đó xác định trách nhiềm vẻ tai

sản mã vợ chẳng cùng phải gánh chíu hoặc một bên vo, chẳng phải gảnh chi

Bộ luật Dân sự năm 2015 đưa ra định nghĩa vẻ nghĩa vụ như sau “Nghĩa vụ là việc ma theo đó, mốt hoặc nhiêu chi thể (sau đây gọi chung la

‘bén có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiên hoặc giấy

tờ có giá, thực hiện cơng việc hoặc khơng được thực hiện cơng việc nhất định. vi lợi ích của một bên hoặc nhiễu chủ thể khác (sau đây gọi chung la bên có

quyển} (Điều 274).

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

'Ngiĩa vụ chung cia vơ chồng là những việc ma vợ chồng (bên cĩ nghĩa

vu) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyên, trả tiền hoặc giầy tờ cĩ giá, thực

hiện cơng việc hoặc khơng được thực hiện cơng việc nhất đính vi lợi ich của ‘bén kia (bên cĩ quyển) dựa trên sư thoả thuận của vợ chồng khi tham gia các giao dich hoặc dua trên các căn cứ khác do luật định.

'Ngiĩa vụ riêng của vợ, chồng là những việc mà một bên vợ, chẳng (bên

cĩ nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy từ cĩ. giá, thực hiện cơng việc hoặc khơng được thực hiện cơng việc nhất định vi lợi ích của bên kia (bên cĩ quyển) dựa trên ý chi của một bên vợ, chồng khi tham

gia giao dich hoặc dựa trên các căn cit khác do luật định

* Căn cứ xác dink nghia vụ chung, nghĩa vụ riêng của vợ chéng

+ Dựa vảo mục đích tham gia giao dịch của vợ ching Déi với giao địch ma một bên vợ, chẳng hoặc cả hai vợ chồng tham gia giao dịch nhằm đáp ứng nhủ câu thiết yêu của gia đính mã phát sinh nghĩa vụ thì cân sắc định

đây là nghĩa vụ chung của vợ chẳng (theo quy định tại khoản 2 Điều 37 Luật

Hơn nhân và Gia đình năm 2014), Đối với giao dich mả một bên vo, chẳng

thực hiện khơng phải vì nhu cầu của gia định thì về nguyên tắc đĩ la nghĩa vu

tiếng của một bên vợ hoặc chẳng đĩ (theo quy định tai khoăn 3 Điền 45 Luật Hơn nhân và Gia đính năm 2014)

+ Dựa vào ý chi của vợ chẳng khi tham gia giao địch: Theo thơng lê, khi vợ chồng thực hiện quyển chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sẵn chung cia

vợ chẳng déu cẩn phải cĩ sự déng thuận và pháp luật sẽ quy đính cụ thénhững tải sẵn nảo vợ chồng cần cĩ sự thoả thuận bằng văn bản, cĩ thể dựatrên quy chế đối với từng loại tai sản, hoặc dựa trên giá trị tải sản, khả năngkhai thác tài sản để duy trì đời sơng gia đình. Do đĩ, khi vo chẳng đã cùngthộ thuận, thể hiện ý chi trong việc định đoạt tải sản chung va phát sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nghĩa vụ thi cân sắc định đĩ 1a ngiấa vụ chung vé tải sin của vợ chồng (theo quy định tại khoăn 1 Diéu 37 Luật Hơn nhân và Gia đỉnh năm 2014). Nếu một

tên đính đoạt tài sản chung khơng cĩ su thể hiện ý chi ding thuận cia vợ

chẳng, vẻ nguyên tắc, giao dich dé bị coi là vơ hiểu, đo đỏ, nếu phát sinh nghĩa vu theo thoả thuận hoặc do pháp luật quy đính thì cin sắc định đĩ là nghĩa vụ riêng của một bên vơ, ching Ngay cả khí vơ, chẳng tự ý ding tải sản chung thực hiên giao dich ma theo pháp luật dân sự bao vệ người thứ ba

ngay tình, giao dịch đĩ vẫn cĩ giá tn pháp lý thi khi phát sinh nghĩa vụ van

được coi lả nghĩa vụ riêng của vợ chồng

+ Dựa vào hành vi vi pham pháp luật của vo, chẳng. Trong quan hệ bơi thường thiệt hai ngồi hop đồng do hành vi tréi pháp luật của vo hoặc chồng

và phát sinh nghĩa vụ béi thường thiệt hai thì cần xác định đĩ lả nghĩa vụ riêng của một bên vợ, chồng. Hoặc trong những trường hợp vo chong đã thoả thuận thực hiện giao dich hoặc thộ thuận đưa tai sản chung để một bên tham

gia giao dich và một bên vo hoặc chẳng là người tham gia giao dịch cĩ hành vi trái pháp luật và phát sinh nghĩa vu thì cân xác định đĩ là ngiĩa vu riêng của bên đĩ (theo quy định tại khoản 4 Điều 45 Luật Hơn nhân và Gia đỉnh năm 2014)

13. Pháp luật Việt Nam hiện hành về nghĩa vụ chung, nghĩa va riêng của vợ chẳng.

13.1. Cơ sởpháp lý vê nghĩa vụ chung, nghia vụ riêng của vợ, chong

Điều 37 Luật Hơn nhân va Gia đính năm 2014 quy định "Vợ chẳng cĩ các nghĩa vụ chung vẻ tài sin sau đây: 1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do

‘vo chồng cùng théa thuận xác lập, nghĩa vu boi thưởng thiệt hai ma theo quy

định của pháp luật vợ chẳng cùng phải chịu trách nhiệm, 2. Nghĩa vụ do vợ

hoặc chẳng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cau thiết yêu của gia định, 3. Nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hoặc để tao ra nguôn thu nhập chủ yêu của gia đình, 5. Nghĩa vụ béi thường

thiệt hại do con gây ra mã theo quy đính của Bộ luật Dân sự thi cha mẹ phải ‘di thường, 6. Nghĩa vụ khác theo quy đính của các luật có liên quan”

Điều 45 Luật Hơn nhân và Gia đính năm 2014 quy định “1. Nghĩa vụ

của mỗi bên vợ, chẳng có trước khi kết hơn, 2. Nghĩa vụ phát sinh từ việc

chiếm hữu, sử đụng, định đoạt tai sin riêng, trừ trường hợp nghĩa vu phát sinh

trong việc bảo quản, duy tri, tu sửa tai sin riêng của vo, chẳng theo quy định tại khoăn 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoăn 4 Điều 37 của Luật nảy, 3. Ngiễa

vụ phát sinh từ giao dich do một bên sác lập, thực hiện khơng vì nhủ cầu cia ia đình; 4. Nghĩa vu phat sinh tir hành vi vi phạm pháp huật của vợ, chẳng”

Trong việc giải quyết ly hơn, Luật Hơn nhân va Gia đình năm 2014

cũng để cap đến việc giải quyết quyển và nghĩa vụ của vợ chồng đối với

người thứ ba

“1. Quyên, nghĩa vu tai sản của vợ chẳng đối với người thứ ba vẫn có

hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng va người thứ ba có théa

thuận khác. 2. Trong trường hợp có tranh chấp vé quyên, nghĩa vụ tải sản thì

áp dung quy định tại các điều 27, 37 và 45 của Luật nảy và quy định cia Bộ

uật Dân sự để giãi quyết” (Điều 60).

'Vẻ nguyên tắc, những nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng

định đoạt tải sản chung sẽ là nghĩa vụ chung của vợ chồng, Chẳng han, chồngthực hiện các giao dich dé duy tr, bảo quản tai sản chung. Những nghĩa vụphat sinh từ việc chiêm hữu, sử dung định đoạt tải sản riêng thi đó la nghĩa vụ

riêng của vo, chéng Tuy nhiên, với nhiễu căn cứ khác nhau ma nghĩa vụ.

chung, nghĩa vụ riêng của vợ chẳng cén được zác định cu thé như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

13.2. Xác định nghia vụ chung, nghia vụ riêng của vợ chẳng khi vợ chong thực hiệu giao địch với te cách là đại điện, vì nhu cầu thiết yếu của

gia đình.

Đơi với đại điên theo pháp luật, Điều 24 Luật Hôn nhân va Gia đỉnh. năm 2014 quy định: “3. Vo, chồng đại diện cho nhau khí một bên mắt năng lực hành vi dân su mà bên kia có di điểu kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên bi hạn ché năng lực hanh vi dân sự ma bến kia được Tòa án chỉ định lâm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì người đó phải tự mình thực hiện quyền, ngiữa vụ có liên quan Trong trường hợp một bên vợ, chẳng mắt năng lực hảnh vi dân sự mà

‘bén kia có u câu Tịa án giải quyết ly hơn thì căn cứ vào quy định về giảm.

hộ trong Bộ luật Dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị

mất năng lực hành vi dân sự dé giải quyết việc ly hôn” (Khon 3)

Xét ở gic đô gia định, người chẳng hoặc người vợ là đại điện cho chẳng hoặc vợ roi vào tinh trạng trên là thuận lợi trong việc quản lý, sử dung tải sin chung, định đoạt tai sản vì nhu cầu của gia đình, thực hiển các nghĩa vụ vé tai sản ma vợ chống đang tham gia vào các quan hệ đó. Khi vợ hoặc chẳng là đại dién theo pháp luật của chẳng hoặc vợ của mình, vé nguyên tắc, họ sẽ có quyền thực hiện các giao dịch vì lợi ich của vợ chẳng hoặc vì lợi ich của chẳng hoặc vợ của họ theo quy đính của pháp luật hơn nhân gia đình và pháp luật dân sự Khi người vợ hoặc người chồng đó xác lập và thực hiện giao dich va phát sinh nghĩa vu thì cân zác định đó là nghĩa vụ riêng của họ nhưng

‘ho vẫn có thé dùng tải sản chung để thực hiện nghĩa vụ. Nếu người đại điện.cho vợ hoặc chẳng bi mắt năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lựchành vi dân sự không phải là người chẳng hoặc người vợ còn lại, Chẳng han

như theo trường hop đặc biệt ma Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định "Trường hợp người có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ lựa chọn người giám hộ cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

‘minh thì khi ho ở tinh trang cân được giám hộ, cả nhân, pháp nhân được lựa chon là người giám hộ nêu người nay đồng ý. Viếc lua chon người giám hô phải được lập thành văn bản có cơng chứng hoặc chứng thực” (khoản 2 Điều

48) thì người vợ hoặc người chồng cịn lai khơng thể tự mình thực hiện các giao dịch liên quan đến tải sản chung cia vợ chẳng trừ những giao dich ma

pháp luật cho phép. Do đó, nêu ho tự ý thực hiện các giao dich va phat sinh nghĩa vụ thi luôn xác định đây là nghĩa vụ của riếng bên vợ, chẳng đó.

Đơi với dai diên theo uj quyên, Luật Hôn nhân và Gia định năm 2014 quy định: “Vo, chẳng có th iy quyển cho nhau xc lập, thực hiện va chấm. đứt giao dich mà theo quy định của Luật này, Bồ luật Dân sự và các luật khác có liên quan phải có sự đẳng ý cia cả hai vợ ching” (khoản 2 Điểu 24). Tức là vấn dé nảy chi đặt ra khi vợ chẳng tham gia vào những giao dịch bt buộc

phải có sự dng ý của vo chồng nhưng một bên không thể trực tiếp tham gia giao dich thi có thé uy quyển cho người cịn lại thực hiện giao dịch đó. Cụ thể

Luật Hơn nhân va Gia đính năm 2014 quy định các trường hợp định đoạt tai

sản chung phai có sư thoả thuận bằng văn bản của vợ chẳng như sau": Bat

đông sản: đất dai, nha, cơng trình xây dựng gắn lién với đất đai, kể cả các tảisản gin liên với nhà, cơng trình gắn liền với đất đai, kể cả các tai sản gắn liễn

với nba, cơng trình xây dựng đó, các tai sản khác gắn lién với đất đai, các tải sản khác do pháp luật quy đính, Động sản mã theo quy đính của pháp luật phải đăng ký quyển sở hữu. Các phương tiện cơ giới như xe máy, 6 tô, tấu.

thuyền, may bay, Tai sản đang lả nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia định.Nếu vo chẳng tuân thủ quy định vé đại diện va một bên trực tiếp tham gia

giao dich và phat sinh nghĩa vụ thì xác định đây lả nghĩa vụ chung cia vợ

chủng Hiện nay, nhiều bat động sản trong giấy chứng nhân quyển sở hữu.

hoặc giấy chứng nhên quyển sử dụng chỉ đứng tên có một bên vợ, chẳng va

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

người đó đã thực hiện giao dich va khơng có uỷ qun thi sác định ngiữa vụ phát sinh từ giao dich đó lả ngiĩa vụ riêng cho dù giao dịch đó có bị tuyến bổ vơ hiệu hay khơng

Đơi với các giao dịch liên quan đến đông sản phải đăng ky quyển sở hữu hoặc tải sin tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đính cần thiết phải có ủy

quyển Do đó, nếu một bên vợ chồng tự ý xác lập vả thực hiện giao dich thì

giao dich đó là vơ hiệu và các nghĩa vụ phát sinh từ giao dich đó déu được xác

định là nghĩa vụ riêng cia một bên. Tuy nhiên, vẫn để nay trên thực tế là rất

khó ác định.

Khi vợ, chồng đại diện cho nhau thực hiện các giao dich thi phải chịu trảch nhiệm liên đới. Luật Hôn nhân vả Gia đính năm 2014 quy định: Vợ chẳng chịu trách nhiệm liên đới đổi với giao dịch do một bên thực hiện phù hợp với quy định về đại diện được quy định tại Điều 24, 25, 26

hi phat sinh trách nhiệm liên đói của vợ chẳng thi vợ chủng sẽ cùng

nhau gánh chịu nghĩa vụ bằng tai sin chung của vợ chẳng. Người có quyên có quyền yêu cầu vợ chồng hoặc yêu céu vo hoặc yêu câu chồng thực hiện toàn

bộ nghĩa vụ. Khi vo, chẳng uy quyển cho nhau thực hiện giao dich va việc thực hiện giao dich nam trong phạm vi uỷ quyển thi khi phát sinh nghĩa vụ là

giữa vụ chung của vợ chồng.

Nếu khơng có sự ủy quyển mà một bên vợ hoặc chồng lại thực hiện

những giao dich bất buộc phải có sw đồng ý của vợ chồng hoặc một bên vợ hoặc chồng thực hiện giao dịch vượt quá phạm vi ủy quyển ma phát sinh nghĩa vụ thi đó phải được sắc định là nghĩa vụ riêng cia một bến vợ hoặc chẳng đó. Điểu 142 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy đính vẻ hậu quả của giao dich dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện: “1

Giao dich dân sự do người khơng có qun dai diện sác lập, thực hiện không

lâm phát sinh quyên, nghĩa vu đổi với người được đại diện, trữ một trong các

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

trường hợp sau đây: a, Người được đại diện đã công nhận giao dịch, b) Người

được dai điên biết mà không phin đối trong một thời ban hop lý, c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao địch không biết hoặc không, thể biết về việc người đã sắc lập, thực hiện giao dich dân sự với minh khơng

có quyển đại diện 2. Trường hợp giao dich dân sự do người khơng có quyển đại diện xác lập, thực hiện không lam phát sinh quyền, nghĩa vụ đổi với người

được đại diện thì người khơng có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vu

đổi với người đã giao dịch với mình, trừ trường hop người đã giao dịch biết

hoặc phải biết vé việc khơng có quyển đại diện ma vẫn giao dịch 3. Người đã

giao địch với người khơng có qun đại điện có quyển đơn phương chấm dứt thực hiên hoặc hủy bé giao dịch dên sự đã ác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết vé việc khơng có quyền đại

điện ma vẫn giao dich hoặc trường hợp quy định tai điểm a khoản 1 Điều nay.

4. Trưởng hợp người khơng có quyển đại diện va người đã giao dịch cổ ý sắc lập, thực hiên giao dich dân sư mã gây thiệt hai cho người được đại diện thi

phải chịu trách nhiệm liên đới bối thưởng thiết hại”. Như vay, vẫn có ngoại lê để sắc định ngiĩa vu trong mét số giao dich cho dit khơng có đại điện thì nghĩa vụ đó vẫn là nghĩa vu chung của vợ chồng (khoăn 1 điều 142 Bộ luật

Dân sự 2015), cịn lại về ngun tắc, sé khơng phát sinh nghĩa vu với bên vợ, chẳng còn lại ma chi phát sinh nghĩa vụ riêng cho người chồng hoặc người vợ đã cổ tinh tham gia giao dich cho dù khơng có phải là đại điện cho vợ hoặc chẳng mình.

Điều 143 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định vé hậu qua của giao dich dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá pham vi đại diện như sau "1. Giao dich dan sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không lâm phát sinh quyền, nghĩa vu cia người được dai diên đổi

với phan giao dich được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

các trường hop sau đây: a) Người được đại điên đã công nhân giao dich, b)

Người được đại điện biết ma không phan đối trong một thoi hạn hợp ly; c) Người được đại dién có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết vé việc người đã sác lập, thực hiện giao dich dan sự với minh

khơng có quyển đại diện 2. Trưởng hợp giao dịch dân sự do người đại diện

xác lập, thực hiện vượt quả pham vi đại dién không lam phát sinh quyển,

nghĩa vụ của người được đại diện đổi với phân giao dich được xác lập, thực

hiện vượt qua phạm vi dai điện thi người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đổi

với người đã giao dich với mình về phản giao dịch vượt quá pham vi dai điển, trừ trường hop người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm.

vi đại diện mà vẫn giao dich. 3. Người đã giao dịch với người đại diện có

quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bé giao dịch dân sự đối với

phân vượt quá phạm vi đại diện hoặc toản bộ giao dich dân sự vả yêu cả

<small>i</small>

thường thiết hai, trừ trường hop người đó biết hoặc phải biết vẻ việc vượt quá

phạm vi đại diện ma van giao dich hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoản.

1 Điễ nảy, 4. Trưởng hop người đại diện và người giao dich với người đại điện cô ý sác lập, thực hiện giao dich dân sư vượt quá phạm vi đại diện ma gây thiệt hai cho người được đại diện thì phải chiu trách nhiệm liên đói bồi thường thiét hai”. Cũng tương tự như trường hop giao dịch dân sự do người khơng có quyển đại diện xác , thực hiện thi trường hợp nay cũng có ngoại

lệ để xc định nghĩa vụ phát sinh từ giao dich 46 là nghĩa vụ chung của vo

chồng, Côn lại, bên vợ, chồng vượt quá pham vi đại diện thì phải thực hiện nghĩa vụ đơi với bên kia, va day la nghĩa vụ riêng của một bên vo, chẳng

Đôi với nghĩa vu do vơ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu câu

thiết yêu của gia dink: Cân xác định thể nao là nhu câu thiết yếu của gia định.để sác định nghĩa vụ đó là nghĩa vu chung của vợ chẳng, đó là "Nhu cầu thiếtyêu là nhủ cầu sinh hoat thông thường vẻ ăn, mặc, ở, hoc tập, khám bênh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chữa bênh va nhu cầu sinh hoạt thông thưởng khác không thé thiêu cho cuộc

sống của mỗi người, mỗi gia định” (khoản 20 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia

đình năm 2014)

13.3. Xác dink nghia vụ chung, nghĩa vụ riêng của vợ chồng trong giao dich liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chimg khoán, tài sản là động sin mà theo quy định của pháp luật khôngphải đăng kj quyền

sở lữm.

Điều 32 Luật Hơn nhân va Gia đính năm 2014 quy định:

“1. Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thi vợ, chồng là người đứng tên tai khoản ngân hàng, tải khoăn chứng khốn được coi là người có quyền ác lập, thực hiện giao dich liên quan đến tài sản đó,

2. Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chẳng đang chiếm hữu đồng sản mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyển sở hữu được coi là người có quyển xac lap, thực hiện giao dich liên quan đến tải sản đó trong trường hợp Bộ luất dân sự có quy định vé việc bảo về người thứ ‘ba ngay tỉnh”.

+ Giao dich tiền gid và các giao dich liên quan đến tài khoản ngân hàng

<small>'Vẻ nguyên tắc, khi thực hiền giao dịch tiến gửi tai các ngân hang ma</small>

tiên gũi đó là tai sẵn chung thi việc gửi tiến vào ngân hang phải có sự thoả

thuận cia vợ chẳng Néu là tài sản riêng thi bên vợ, chồng là chủ sở hữu, vé nguyên tắc, hoàn toàn do ho tự quyết định. Tuy nhiên, trên thực tế, khi một én vo, chẳng đền ngân hàng thực hiến giao dich tiên gửi thì cản bộ ngân. hàng khơng quan tâm đến việc số tiên đó 1a tài sản chung của vợ chẳng hay tải sản riêng của ho, cán bộ ngân hang cũng khơng hỗi gi vé tình trang hơn

nhân của khách hing Giấy tờ duy nhất ma khách hàng cân xuất trình khí thực

hiện giao dịch tiên gửi tại các ngân hang là chứng minh thư nhân dân, căn cước cơng dân hoặc hộ chiếu cịn thời hạn Đối với việc mỡ các tai khoản tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

ngân hằng dé giao dịch cũng tương tư như vậy. Người thực hiện giao dich tiên gửi ở ngân hàng sẽ được nhận thé tiết kiém trong đó ghỉ tên khách hàng, trong đó có ghi rồ những quyển hạn của chủ thé đổi với thé tiết kiệm đó như the tiết

kiệm được chuyển quyển sở hữu, được thửa kể và cảm cổ theo quy định.

như vậy, chủ thé hồn tồn có tỉ thực hiện việc rút tién, cảm cổ thé tiết kiệm,

thực hiện các giao dịch liên quan đến thẻ tiết kiêm, cu thé la số tién có trong

thé tiết kiêm đỏ. Giao dich này theo quy định của Luật Hôn nhân va Gia định.

năm 2014 vẫn có giá trị pháp lý theo hướng bao về người thứ ba ngay tỉnh Du cho việc quy định như vậy cũng có thé dẫn đến việc vợ chẳng có hành vi phá tán, tu tán tai sản. Xét đưới góc độ ngiĩa vụ dân sự, khi vợ, chẳng là chit

thể tiế kiệm nêu vơ chẳng tham gia giao dịch đó làm phát sinh ngiĩa vu thì cần xác định đây là nga vu riêng của vợ, chồng va họ phải dùng tải sin

riêng để thực hiên nghĩa vụ phát sinh từ giao dich họ sắc lập va tham gia. Chẳng hạn như họ dùng thê tiét kiêm cam cổ ỡ ngân hằng va vay tiễn sau đó khơng có khả năng chi trả Rõ răng ngân hàng nắm đẳng chi vì ho đang giữ

thể tiết kiểm và họ sẽ khẩu trừ nơ qua thẻ tiết kiệm đó. Điều nay lả khơng phủ. hợp với người vợ, người chồng còn lại do số tiên tiết kiệm đó là tải sn chung của vợ chẳng

Luật Hôn nhân va Gia định năm 2014 đã không bảo vệ được quyền và ợi ich hợp pháp của người vợ, người chẳng cịn lại khi họ khơng biết về các giao dich đó.

+ Giáo dich vay tin dung bằng tài sản bảo đâm

Trong hoat đông của ngân hang, cho vay là hình thức cấp tin dung,

ngân hàng giao cho khách hang một khoăn tién để sử dụng vào mục đích nhất

định trong một thời gian theo sự théa thn với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi. Trong thực té, vợ chồng thực hiện việc vay tiên ngân hàng với nhiễu

mục đích khác nhau như dau tư, kinh doanh, hoạt động sản xuất, tiêu ding.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

'Việc vay tiên ngân hàng cỏ thé phải có tai săn bao đâm như quyền tải sin như quyển sử dung đắt, quyển thuê nha va các quyền tai sin khác, nha ở gắn én với đất, tài sản gắn liên với

như 6 tô, tau biển, chứng khốn, cỗ phiếu, giây tờ có giá, tải sản hình thành.

nha chung cư, các phương tiên giao thông

trong tương lai và những loại tải sản khác. Trong các giao dich nay ngân hang có sự quan tâm đến tình trang hơn nhân của khách hang và trong quả tình

định giá tài sin thé chấp hoặc cảm cổ, ngân hang cũng xem xét rất kỹ về tìnhtrạng tai sản, quyển sở hữu tải sản, nguồn gốc tai sản để tránh rủi ro cho ngân.hàng khi phải xử lý tải sản thé chấp hoặc cảm cổ để thanh toán khoản tiễn

vay. Việc dũng tai sin lam tải sản bao dim phải căn cứ vảo quy chế của từng

loại tai sin và ý chí của vợ chẳng để khi phát sinh ngiĩa vụ thi đó là nghĩa vuchung của vo chẳng hay nghĩa vụ riêng cia vơ, chẳng, cu thể la: Đồi với taisản thé chấp là bắt đồng sin là quyền sử dung dat, nhà ở, nba chung cư. Đối

với tải sin này thi Luật Hơn nhên va Gia đính năm 2014 quy định những giao dich liên quan déu phải có sự thoả thuận của vợ chẳng, việc thoả thuận nay

phải được thể hiện bằng văn bản cụ thể. Do đó, nếu trong giấy chứng nhận.

quyền sử dung đất hoặc giây chứng nhân quyên sở hữu nha mà đứng tên vợ chẳng thì trong hop déng thé chấp đương nhiên phải có chữ ký của vợ và ching, trừ trường hợp một bên vo chủng bi mắt năng lực hành vi dân sự

Trong trường hợp giấy chứng nhân quyển sử dung đất hoe giầy chứng nhân

quyền sở hữu nha ma chỉ dimg tén một bên vợ chẳng thi các ngân hang cũng

vẫn yêu cầu có chữ ký của cả người cịn lại, trừ khi có chứng minh rõ rằng lảtải sin riêng của người đó. Do đó, khi phát sinh nghĩa vụ sẽ dễ dng xác địnhđây là nghĩa vụ chung của vợ chẳng va đương nhiên ngân hang sẽ xử lý tai

sản bão đăm theo quy định của pháp luật khi họ khơng thanh tốn nợ đúng hạn. Trong trường hợp vi một ly do nảo đó mà một bên vợ hoặc chủng tư y

thực hiện giao dich ma khơng có su đẳng ý của bên kia va phát sinh ngiấa vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thì ln ln xác định đó 1 ngiĩa vụ riêng của người tham gia giao địch. Chi có diéu nế tải sản bảo đảm phải mang ra xử lý thì ngân hang có được xử lý khơng khi tai sản bão dim đó là tải sản chung của vợ chẳng hay phải trả lại cho vo chồng tai sản bao dim va ngân hang tự tim cach zử lý no của bên vợ hoặc chẳng đã tham gia giao dich

Đồi với tài sản bão đảm la 6 tô hay tau biển va các loại tai sin khác có

đăng ký quyền sỡ hữu va trong giấy chứng nhân quyên sỡ hữu chỉ ghỉ tên của một bên vợ ching Theo quy định của Luật Hơn nhân va Gia đính năm 2014

thì đây cũng là loại tài sẵn mà khi đưa vào giao dịch cần có su thể hiện ý chỉ

của vợ chống bằng văn bản. Do đó, nhiễu ngân hảng cũng áp dụng tương tự như đối với tai sản là nha ở vả quyển sử dung đất. Nếu một bên vo, chủng thực hiện không theo đúng quy định của pháp Iuét thì khi phát sinh nghĩa vu

là nghĩa vụ riêng của vợ, chồng đó.

Đơi với tai sản cảm có là cổ phiếu, chứng khốn thì ngân hang lại chỉ

quan tâm dén ý chi của khách hang là người có tên trong giấy chứng nhân

đăng ký quyền sở hữu cỗ phiéu khi xac lập hợp đồng cảm cô dam bảo tiên vay của ngân hang Trong khi giá tri cỗ phiéu, chứng khốn có thể la tai sản.

chung của vợ chồng. Qua nghiên cứu hop đồng cảm cố của Ngân hang VIB

thủ tải sản cảm cổ là cổ phiểu, chứng khoán và tai sin cảm cổ còn bao gồm. toản bộ cỗ tức và lợi ich vật chất phát sinh từ cỗ phiểu cằm cổ (hoặc chứng.

khốn cảm cổ)”. Trong khí Luật Hơn nhân va Gia đính năm 2014 quy định

hhoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai sản riêng là tải sin thuộc sở hữu chung hop

nhất”, trừ trường hop vợ chẳng đã chia tai sản chung trong thời kỷ hôn nhân”

mã có sự phân biết được hoa lợi lợi tức và thu nhập do hoạt động sẵn xuất

kinh doanh. Dựa trên lý thuyết chung vẻ ngiữa vụ, trong trường hợp nay, một

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

‘bén vợ chồng thực hiện các giao dich đó va phát sinh nghĩa vụ thi đó lé ngiãa ‘vu riêng mã họ phải gảnh chíu.

+ Đối với giao dich tại thi trường chứng khoán

“Theo Luật Chứng khoán, trung tâm lưu ký chứng khoản vả thành viên ưu ký chứng khoản có trách nhiệm bảo mắt thông tin liên quan đến sỡ hữu chứng khoản của khách hang, tử chỗi việc điều tra, phong tod, cảm giữ, trích

ciuyển ai săn của khiếu bàng, Việc xác định gia didi dé đã cd sự đẳng ¥

của vo chẳng hay chưa va việc ác định tai sản chung hay riêng của vợ chồng được đưa vào giao dich ở thi trường chứng khốn cũng rất khó khăn Vay, khi

phát sinh nghĩa vụ thi đó là nghĩa vụ riêng hay chung? Theo quan điểm của

tôi, cẩn sác định đây là ngiĩa vụ riêng cia bên vợ, chẳng tham gia gia giao

dich đó để xác định rằng họ can phải dung tải sẵn riêng để thực hiện nghĩa vu

phat sinh tir giao dich đó.

+ Đối với giao dich liên quan đến động sản mà theo quy định của pháp Trật không phải đăng lý: quyên sở hữm, quyên sử ding

Điều 133 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định vẻ bao vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu: "1.Trường hop giao dich dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dich là tai sản không phải đăng ký

đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập,thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hop quy đính tại Diéu

167 của B6 Luật này”. Điều 167 Bộ luật Dân sư năm 2015 quy định về quyền đôi lại đông sản không phải đăng ký quyển sỡ hữu từ người chiêm hữu ngay tình “Chi sỡ hữu có qun đơi lại động sản khơng phải đăng ký quyển sở hữu. từ người chiêm hữu ngay tỉnh trong trường hợp người chiêm hữu ngay tỉnh có được động sản nay thơng qua hợp đỏng có đến bù với người khơng có quyển định đoạt tải sin, trường hop hop déng nay la hợp đồng có đền tủ thi chủ sỡ "hữu có quyền đơi lai đơng sản néu động sin đó bị lẫy cắp, bi mắt hoc trường,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hợp khác bị chiêm hữu ngoài ý chỉ của chủ sỡ hữu”. Dù pháp luật dân sự vả pháp luật Hôn nhân gia định van dựa trên ngyén tắc bảo về người thứ ba ngay. tình nhưng những nghĩa vụ phát sinh từ giao dich nay cẩn xác định là nghĩa ‘vu riêng của bến vơ, chẳng thực hiện giao dich đó.

Điều 35 Luật Hơn nhân và Gia định nấm 2014 quy định cin phải có sw

thoả thuân bang văn bản của vơ chồng khi định đoạt “tải sẵn là nguồn tao ra

thu nhập chủ yếu của gia định”. Vậy, nếu khơng có sư thoả thuận của vợ chẳng ma một bên tự y đính đoạt tai sản thi giao dich đó sẽ bi coi là võ hiệu.

Nếu tải sin đó là tiến, đang nằm trong tải khoăn của một bén vợ chủng tại

ngân hang và bên đó có giao dich thơng qua tai khoản ngân hang thi sẽ áp

dụng khoản 1 Điều 32 để xử lý hâu quả pháp lý khi có tranh chap, giao dich vẫn có hiệu lực nhưng nghĩa vụ từ giao dịch đó cần xác định là nghĩa vu riêng

của một bên vợ, chẳng,

quan hệ bơi thường thiệt hại ngồi hợp đơng

'Ngiĩa vụ bơi thường thiệt hại la một quan hệ dân sự giữa người gây ra

thiệt hại phải béi thường thiệt hại (có thé có sự tham gia của người đại diện ‘hop pháp) do xâm phạm đền tinh mạng, sức khoẽ, danh dự, nhân phẩm, uy

tín, tải sản, các quyển và lợi ích hợp pháp của người khác với người đã bị

thiệt hại đến tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, các quyên và lợi ích hợp pháp cia minh (có thể với người đại điên hợp pháp)

'Việc xác định nghĩa vụ của vợ chồng trong trường hợp nay là xem xét

vợ, chẳng với tư cách la người gây thiệt hai cho người khác, mối quan hệ giữa

vợ chẳng vé mặt tài san trong quan hệ béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định “1. Người nao có hành vi

xâm phạm tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tải sản, quyên,

lợi ích hop php khác của người khác mã gây thiệt hai thì phai béi thưởng, trừ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

trường hợp Bộ luật nay, luật khác có liên quan quy định khác. 2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiêm béi thưởng thiệt hai trong trường hop

thiệt hai phát sinh lả do sử kiện bat khả kháng hoc hoàn toản do lỗi của bên

‘i thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác. 3 "Trường hợp tải sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phat chju trách nhiệm bôi thường thiết hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điễu nay”

Như vay, theo pháp luật dan sự, điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hai ngồi hợp đơng bao gồm bồn u tổ: Có thiệt hại xảy ra, bi

đó chính là tiễn để của trách nhiệm bôi thường thiệt hai dé khôi phục tinh trang

tải sản của người bị thiệt hại. Thiết hai bao gồm thiết hai tài sin, thiệt hại tính

mang, sức khỏe, thiệt hại dén danh dự, nhân phẩm, uy tin, tổn that về tinh thân, Hanh vi gây thiết hai là hành vi trái pháp luật thường được thể hiện dưới dạng ‘hanh động, Có lỗi của người gây ra thiệt hai bao gồm lỗi

mỗi liên hệ nhân qua giữa hành vi trai pháp luất và thiệt hại xảy ra.

6 ý và lỗi vơ ý, Có Để xac định nghĩa vu béi thường thiệt hai là ngiĩa chung của vợ chống

hay ngiấa vu riêng của một bên vợ, chẳng thì phải xem xét các trường hợp sau:

+Vo chẳng cùng gây ra thiệt hai

Trưởng hợp nay được xác định là bổi thường thiệt hại do nhiều người cũng gây ra. Điều 587 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy đính “Trường hợp nhiều người cing gây thiệt hại thi những người đó phải liên đới béi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiêm bôi thường của từng người củng gây thiết hại

được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người, nêu không ác địnhđược mức độ lỗi thì họ phải bơi thường thiệt hai theo phan bằng nhau”. Trong,

trường hợp vo, chẳng cùng gây thiệt hai thì sắc định trách nhiêm liên đới đặc biết hon vi ho là vợ chẳng nên phải tuân theo các quy định chung vé tải sản do Luật Hồn nhân và Gia đình quy định Trong trường hợp nay trách nhiệm

</div>

×