Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định và giải pháp khắc phục tại tỉnh Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÙI THỊ MINH PHƯỢNG

CHUNG SONG NHƯ Sự CHONG TRƯỚC TUỔI LUẬT ĐỊNH

VÀ GIAI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI TINH HOA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI THỊ MINH PHƯỢNG

CHUNG SONG NHƯ SO CHONG TRƯỚC TUỔI LUẬT ĐỊNH

VÀ BIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI TỈNH H0À BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

Miso 838 0103

Người lưướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên.

HÀ NỘI - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tơi zin cam đoan đây lả cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củaiêng tôi</small>

<small>Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat ky cơngtrình no khác. Các số liều trong ln văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,</small>

được trích dẫn đúng theo quy định.

<small>"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.</small>

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

<small>Bùi Thị Minh Phượng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1 1</small>

<small>MUC LUC</small>

<small>Chương 1: KHÁI QUÁT MOT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁPLLUAT VỀ CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG TRƯỚC TUỜI</small>

<small>LUAT ĐINH</small>

‘Khai niêm, hệ quả chung sông như vợ chong trước tuổi luật định.

<small>Quy định của pháp luật Viết Nam về các trường hợp chung</small>

sống như vợ chẳng trước tuổi luật định.

<small>(Chuong 2: THỤC TRANG CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG TRƯỚCTUỜI LUẠT ĐỊNH TAI TINH HỊA BÌNH, THỰC TIÊN XỬLÝ VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH.</small>

<small>CỦA PHÁP LUAT VỀ CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG.TRƯỚC TUỜI LUẬT ĐỊNH</small>

Thực trạng chung sông như vợ chẳng trước tuổi luật định tại tỉnh Hịa Bình, thực tiễn xử lý, bắt cập, vướng mắc.

<small>Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cườnghiệu quả áp dụng pháp luật khắc phục tinh trạng chung sing</small>

như vợ chồng trước tuổi luật định ở Việt Nam hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Số hiệu

<small>bang11</small>

<small>Tên bảng.</small>

Sô cặp chung sông như vợ chồng trước tuổi luật định từ

<small>năm 2014 - 2018 tại tinh Hịa Bình</small>

Tỷ lệ các trưởng hợp chung sông như vợ chẳng dưới tuổi luật định phân theo độ tuổi và giới tính tai tinh Hịa Binh

<small>giai đoạn 2014-2018</small>

<small>Số lương và tỷ lê người chung sống như vợ, chẳng trước</small>

tuổi luật định tại tinh Hịa Bình giai đoạn 2014-2018 phân

<small>theo dân tộc</small>

Số vu chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định bị xử

<small>lý tạ tinh Hịa Bình giai đoạn 2014 - 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Số hiệu

DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ. Tên biểu để

Sô cặp chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định trên. tổng số cặp chung sống như vợ chẳng từ năm 2014

<small>-2018 tại tinh Hịa Bình.</small>

Tỷ lệ số cặp chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định trên tổng số cặp chung sống như vợ chẳng tử năm.

<small>2014 - 2018 tai tinh Hịa Bình.</small>

Ty lệ nam giới chung sống như vợ chẳng dưới tuổi luật định phân theo độ tuổi và giới tính tại tỉnh Hịa Bình giai

<small>đoạn 2014-2018</small>

Tỷ lệ nữ giới chung sống như vợ chồng dưới tuổi luật định phân theo độ tuổi và giới tính tại tỉnh Hịa Bình giai

<small>đoạn 2014-2018</small>

Số vụ chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định bị xử

<small>lý tai tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2014 - 2018</small>

Tỷ lệ số vụ chung sông như vợ chồng trước tuổi luật định

<small>bi xử lý phân theo hình thức xử lý tại tinh Hoa Bình giai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Thực trạng chung sống như vợ chẳng dưới tuổi do luật định đã trở thành hiện tượng phổ biển va gây nhiều hệ luy cho ban thân, gia định vả xi

<small>các thành phổ lớn, các khu công nghiệp, đã</small>

xuất hiện một lỗi sống mới của giới trẻ. Những đôi nam nữ cin tré tuổi sing chung như vợ chẳng không có đăng ký kết hơn. Sau một thời gian, nếu thay

<small>phù hợp thi họ tiễn tới hơn nhân chính thức, sẽ đăng ký kết hơn theo pháp</small>

luật. Cịn nếu thấy không phù hợp, ho sẽ chia tay nhau, không cân đến pháp. luật. Người ta gọi đó là “sống tit” Hiện tượng “sống tie” hay còn gọi là

<small>hội. Trong những năm gan đã</small>

"gop gao thdt com clung" đã và đang trữ thành một thứ "mốt" trong lối sông

<small>của giới trẽ hiện nay, không chỉ trong giới công nhân sống xa nhà mã còn cả 3</small>

những sinh viên đang ngồi trên ghế nha trường"

Số liệu thống kê cho thấy năm 2014 tại Việt Nam cứ 10 phụ nữ (độ tuổi từ 20-24) lại có 1 người kết hơn hoặc sống chung như vợ chẳng trước khi đủ

<small>18 tuổi va cử 100 phụ nữ lại có 1 người kết hồn hoặc sống chung như vợ chẳng</small>

trước khi 15 tuổi. Trong giai đoạn nay, tỷ lệ trẻ em gai từ 15-19 tuổi kết hôn vào thời điểm diễn ra Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em vả phụ nữ (MICS) tại 'Việt Nam gin như tăng gắp đổi, từ 5,4% năm 2006 lên 10,3% năm 2014 và qua do cho thay tình trang kết hơn trẻ em đang có chiều hướng gia tăng,

<small>Kết hôn tré em bi coi là một vẫn nan sã hội và nghiềm cấm theo quiđịnh của pháp luật, từ Luật Hơn nhân và gia đình đâu tiên của Nhà nước Việt</small>

Nam dân chủ cơng hịa năm 1959, cho đến các lần sửa đổi của Nha nước

<small>Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào các năm 2000 vả 2014. Luật Tré emnăm 2016 cũng nghiêm cắm kết hôn trẻ em và các hoạt động liên quan tới</small>

<small>L1 Mbs Re 1236 szgldocmenU/4143088..hentiếi gu dim cua dangve-say- dong mai oi hoe ten————¬</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

việc tổ chức và hỗ trợ kết hôn trẻ em. Tuy nhiên, cing với thời gian, đây vẫn

<small>được xem là một thực trang khó giãi quyết. Kết quả từ Điều tra đánh giá các</small>

mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014 (MICS) cho thấy tỷ lệ nữ giới (ở đô tuổi 20-49) kết hôn trước 18 tuổi là 11,2%, nữ giới đang trong độ tuổi từ

15-19 đã kết hơn là 10,397

Tinh Hịa Bình là một trong những tinh thuộc vùng núi Tây Bắc của Viet Nam: Trong địa bản tỉnh có nhiêu người dân tộc thiểu sổ, việc nhận thức và thực hiện pháp luật cịn hạn chế. Tình trang chung sơng như vợ chẳng trước tuổi luật định có chiêu hướng gia tăng va để lại những hậu quả nghiêm.

<small>trọng đối với ban thân đối tượng cũng như gia định va 24 hội.</small>

hận thức được môi nguy hiểm của việc chung sống như vợ, chồng trước tuổi luật định, em xin chon dé tai: "Chung sống nlur vợ, chông trước "môi luật định và giải pháp khắc phục tai tinh Hòa Bình” làm đê tài luận văn.

<small>thạc sĩ cia mình.</small>

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

<small>- Luin văn, hiện ám</small>

Tác giá Trần Thị Thu Hiển. "Thực trang giải quyết hận quá pháp lý của việc nam nit chung sống nine vợ chồng tại Tòa ám nhân dân thành phd

<small>Thanh Hóa", Luân van thạc & Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015</small>

Luận văn đã tình bay khái quát v giải quyết hau quả pháp lý của việc chung sống như vợ chồng. Nghiên cửu thực tiễn xét xử của Toa an nhân dân thành. phô Thanh Hóa về giai quyết hậu quả pháp lý của việc chung sống như vo chủng Trên cơ sở đó, để suất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va

<small>nâng cao chất lượng sét xử các vụ án hôn nhân gia đính.</small>

Tác giã Nguyễn Thị Phương Thảo: "Cinng sống như vợ, chẳng - Một số vẫn dé I luận và thực tiễn", Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại hoc

<small>3. Tổng cx Thing và UNICEF C019, Dilute đính gi các ngụ tu Hổ emi phd Việt Num 2014</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>chẳng, Phân tích thực trang chung sống như vợ chồng ở Việt Nam, từ đó đưa</small>

Ta giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé nay.

Tác giả Hoàng Hạnh Nguyên. “Niiững khéa canh pháp If của tin tế chung séng niuevo chẳng không đăng it két hôn ở Việt Nam", Luận văn thạc. si Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Ha Nội, năm 2011. Luân văn đã nhận diện và hê thống hóa những vẫn để lý luận về kết hơn, thơng qua đó thay được vai trò quan trọng của việc đăng ký kết hơn Phân tích những quy định.

<small>của pháp luật điều chỉnh việc nam nữ chung chống như vợ chồng không đăng</small>

ký kết hôn & Việt Nam cũng với việc nêu lên thực trạng giãi quyết tranh

<small>liên quan đến việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ởViet Nam. Kiến nghĩ một số giải pháp nhằm hạn chế việc nam nữ chung sốngnhư vợ chẳng không đăng ký kết hôn</small>

<small>- Bài viễt trên các tap chi cluyên ngàn:</small>

Lê Thu Trang có bai viết: “C?nơig sống nive vợ chồng không đăng Rý

<small>sắtin: Thực trang và kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật", Tap chi Kiểm sắt, số7/2017. Bài viết đã phân tích thực trang chung sống như vợ chồng khôngđăng ký kết hôn ở nước ta hiện nay. Trinh bay một số đánh giá vả kiến nghỉhoàn thiện pháp luật về chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôntheo pháp luật hiện bảnh.</small>

Cao Vũ Minh, Trương Tư Phước có bài viế: "Hồn thiên các quy dinh về cung sống nine vợ chông không đăng ký kết hơn theo tinh thân của

<small>Tuật Hơn nhân gia đình năm 2014", Tap chỉ Nghề Luật, sô 6/2014. Bai việt</small>

siêu những van dé can tiếp tục hoàn thiện liên quan đến chế định chung sống,

<small>như vợ chẳng không đăng ký kết hôn: khải niềm, giải quyết hậu quả của việc</small>

nam, nữ đủ điều kiên kết hôn chung sông với nhau như vợ chồng ma không

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>đăng ký kết hôn và của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng vipham pháp luật và mốt số kiển nghĩ.</small>

Lê Thu Trang có bai viết: "Qurén lợi của các bên clung sẵng nine vợ chồng không đăng lý ket hn maxim ly hơn”, Tap chí Dân chủ và pháp luật, số 4/2016, Bai viết đã nêu va phân tích quy định của pháp luật vé quyền lợi

<small>của các bên trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng màđược pháp luật công nhận và trường hợp khơng được pháp luật cơng nhân.</small>

Nguyễn Thi Lan có bai viết: "Vẻ giải quyết ‘ket hôn trái pháp luật. kat hôn không đúng thẩm quyền và nam, nit chưng sống với nhm nine vo chồng mà không đăng lý kết hơn", Tap chi Tịa án nhân dân, số 7/2019

<small>Nghiên cứu các quy định của pháp luật vé quyền yêu cầu giải quyết hủy việc</small>

kết hôn trải pháp luật, kết hôn không đúng thẩm quyên, nam, nữ chung sống

<small>với nhau như vợ chồng ma khơng đăng kí kết hơn, cách thức xử lí, giải quyếthâu qua pháp lý. Phân tích, khái quát quy định của pháp luật cũng như quan</small>

điểm của tác giã trong việc xử li việc kết hôn trái pháp luật, kết hôn không đúng thẩm quyển va nam nữ chung sống với nhau như vợ chẳng ma khơng. đăng ki kết hơn. Từ đó, xây dựng một sé giãi pháp nhằm đảm bảo quyển và lợi ich hợp pháp của các chủ thể.

Thái Trung Kiên có bai viết: "Về sự điều chinh pháp luật đối với quan hệ chung sống nhu vợ chông", Tạp chi Nhà nước và pháp luật, số 1/2005. Bai viết để tiếp cân sự điều chỉnh pháp luật đổi với quan hệ chung sống nur vợ chẳng ở

<small>một số nước trên thé giới. Đồng thời, trên cơ sở nghiền cứu sự điều chinh của</small>

'pháp luật Việt Nam đổi với quan hệ chung sống như vợ chẳng, tác gia cho rằng, cần thực hiên hữu hiểu các giãi pháp mang tính đồng bơ, kết hop chặt chế hoạt

<small>đông lý luân, hoạt đông lập pháp va hoạt đông áp dung pháp luật ở từng địaphương trong việc khắc phục tinh trạng chung sống như vợ chẳng hiện nay.</small>

<small>‘hin chung các cơng trình nêu trên đã có nhiễu đóng góp cơ bản về</small>

vân dé chung sơng như vợ chủng, Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một cơng,

<small>trình nao nghiên cửu một cách chun sâu, riêng biết vé chung sống như vợ,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

wut vợ chông trước tdi luật định và giải pháp khắc phục tại tinh Hịa

<small>Binh là cân thiết và khơng có sự trùng lặp. Các cơng trình nghiên cứu đã để</small>

câp sẽ lá nguồn từ liệu quý giá dé tác giả tham khăo va đánh giá trong cơng

<small>trình nghiên cứu của mình.</small>

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

<small>3.1. Muc đích nghiên cin</small>

<small>Để tai nghiên cứu với mục tiêu cung cấp luận cử khoa học cho việc,"hoàn thiện pháp luật va nêng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ điều kiện kết</small>

‘hén nói chung về độ tuổi kết hơn nói riêng, nhằm giảm thiểu việc chung sống. như vợ chồng trước tuổi do luật định tại Hịa Bình cũng như Việt Nam.

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cin</small>

<small>Để đạt được mục đích trên nhiém vụ nghiên cửu của để tai là</small>

<small>- Phân tich, làm rõ những van để lý luận liên quan đến chung sống</small>

như vợ, chẳng trước tuổi luật định,

<small>- Phân tích các quy pham pháp luật hiện hành vẻ chung sống như vợ</small>

chồng trước tuổi luật định,

<small>- Chỉ ra thực trạng cũng như vướng mắc trong quá trinh áp dung các</small>

quy phạm pháp luật về chung sông như vợ chồng trước tuổi luật định trên dia

<small>bản tĩnh Hòa Bình</small>

- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị gúp phan hoàn thiên các quy phạm pháp luật vé van để nay va nâng cao hiệu quả của việc áp dung các quy. định của pháp luật về đăng ký nhận con nuôi trong thực tiễn.

4. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

<small>4.1. Đối tượng nghiên cứu.</small>

<small>Đổi tượng nghiên cửu của luận văn la các cơng trình khoa học va pháp</small>

luật về chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định hiện hành va thực trang. chung sống như vợ chồng trước tudi luật định trên dia ban tinh Hoa Bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>4.2. Phạm vỉ nghiên ciew</small>

<small>Luận văn nghiên cứu vé quy định của pháp luật hiện hành về chung,</small>

sống như vợ chẳng trước tuổi luật định và thực tiễn thực hiện trên địa bản tỉnh. Hòa Binh. Tác giả phân tích thực trang chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định tai Hịa Bình để có cơ sỡ đánh giá quy định của pháp luật hiện hành. chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định.

<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Trong công trình nghiên cứu khoa học của mình, tác giả đã vận dụngcơ sử lý luận của chủ nghĩa Mác - Lénin (bao gồm chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ ngiấa duy vật lich sử) kết hợp với tư tưởng Hỗ Chi Minh va các</small>

chính sách của Đảng, Nhả nước về nhả nước vả pháp luật. Bên cạnh đó, các thành tu về triết học, lịch sit, cắc học thuyết chính tri - pháp lý của các nha

<small>nghiên cửa di trước cũng là những cơ sỡ lý luận quan trọng giúp tác giả có cơsở di sâu vào nghiên cửu.</small>

<small>Trong quá trình nghiên cứu khoa học, tác giã sử dung các phương</small>

pháp nghiên cứu cụ thé như phương pháp phân tích, tổng hợp, logich, so sinh, hệ thơng,.. Việc vận dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu kết hop với việc

<small>tham khảo, lẫy ý kién của các vi chuyên gia, các nha nghiên cứu khác vé lĩnh"vực liên quan cũng đóng góp khơng nhé vao thành cơng của để tài</small>

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

<small>Để tải nghiên cứu có những đóng góp quan trọng sau:</small>

“Những đóng góp về mặt Ii luận của đồ tài

Để tai đã góp phén làm rõ khát niệm chung sơng như vợ, chẳng trước, tuổi luật định, cũng như hệ quả của việc chung sống như vợ, chẳng trước tuổi

<small>luật định Từ những quy định của pháp luật vẻ chung sống như vợ, chẳng,</small>

trước tuổi luật định, luận văn sẽ là một tai liệu tham khảo thiết thực va bỗ ích.

<small>cho các bạn sinh viên, học viền, các bạn nghiên cứu sinh tại các cơ sỡ đảo tạoluật không chi trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình ma cịn hướng tới trở</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

“Những đóng góp thực tiễn của đề tài:

- Đây là một cơng trình nghiên cứu có hệ thống, kết quả nghiên cửu sẽ

<small>1ä nguồn tham khảo cho các hoạt đồng zây dưng chính sách pháp luật vé</small>

chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định nói riêng và chung sống như vợ

<small>chẳng nói chung.</small>

- Luận văn đã tim hiểu được thực tiễn việc chung sống như vợ chồng. trước tuổi luật định tại tính Hịa Bình từ đó có những cơ sở để đánh giá được những kết quả đạt được cũng như những bat cập, han chế trong quy định của pháp luật về chung sống như vợ, chẳng trước tuổi luất định trên thực tế.

- Tác giả cũng dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định, tạo ra sự thông,

<small>nhất và hiệu qua trong việc áp dung quy định này, phù hợp với yêu cầu cia côngcuộc cải cách từ pháp và zây dựng nha nước pháp quyển ở nước ta hiện nay.</small>

- Kết quả cơng trình nghiên cứu góp phan giúp các cơ quan có thẩm. quyển giải quyết các tình huồng liên quan đến việc chung sống như vợ, chồng trước tuổi luật định, góp phẩn nâng cao hiệu quả việc áp dung pháp luật trong thực tiến

1. Kết cấu của luận văn.

<small>Ngoài phan mỡ dau, kế luôn và danh mục tai liệu tham khảo, nộidung của luân văn gồm 2 chương</small>

<small>Chuong 1- Khải quát một số vấn đề lý luận và pháp luật vé chung</small>

sống như vợ chẳng trước tuổi luật định.

Chuong 2: Thực trạng chung sông như vợ chẳng trước tuổi luật định. tại tinh Hịa Bình, thực tiến xét xử va một số giải pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Chương 1</small>

KHÁI QUÁT MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG TRƯỚC TUỎI LUẬT ĐỊNH

111. Khái niệm, hệ quả chưng sống như vợ chẳng trước tuổi luật định

1.1.1. Khái niệm clang sông như vợ chéng trước tuôi luật dink

<small>Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Luật Hơn nhân va gia đính,</small>

1a việc lay bơ, lay chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa dit tuổi kết hôn. theo quy định tại điểm a khoản 1 Diéu 8 của Luật nảy. Mặt khác, điểm b,

<small>khoản 2 Điễu 5 Luật Hôn nhên va gia đỉnh năm 2014 quy định cfm hành vi"Tao hôn"</small>

<small>o hôn</small>

Việc chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định mic di giống tảo 'hôn ở việc hai bên sống chung củng nhau khi chưa đủ tuổi luật định vả đều la

<small>hành vi trái pháp luật. Tuy nhiên, giữa hai hành vi nay có sự khác nhau cơbản Nếu như téo hơn có sự cơng nhận của hai bên gia đính cũng như lâm.phat sinh các quyển và nghĩa vụ như quan hệ vợ chồng thông thưởng thi việc</small>

chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định chi lả hảnh vi của riêng mỗi ‘bén chi thể, khơng có sự cơng nhân va cũng không lam phát sinh các quyền ‘va nghĩa vu cụ thể giữa ho.

Tử đó có thể đưa ra khái niệm: “C?nơtg sống nine vợ chỗng đưới tuổi Trật dinh là việc nam nit chung sống với nhau nhưng không tiễn hành đăng ký:

<small>fithôn đồng thỏi việc chung sông này vi pharm các guy dint cẩm của pháp</small>

<small>một bên hoặc cả hai bên đưới hiỗi luật đinh”. Như vay, ta khẳng đính việc</small>

chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định là bảnh vĩ trái pháp luật

Chung sông như vợ chồng trước tuổi luật định có những đặc điểm.

<small>như sau</small>

Inat về in. Cụ thé là việc chung

Tint nhất, chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc

<small>sống chung và coi nhau là vợ chẳng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam quy đính: "Nam từ đi 20</small>

mỗi trẻ lên, nữt từ ẩn 18 tdi trở lên” Việc nam nit chung sing như vợ chồng trước tuổi luật định vi phạm quy định về độ tuổi kết hôn.

Những người nam đưới 20 tuổi va nữ đưới 18 tuổi chung sống với nhau như vợ chồng thi thuộc trưởng hợp chung sông như vợ chồng trước tuổi

<small>do luật định.</small>

Thứ ba, chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định không bị rang

<small>‘bude vé mặt pháp lý do không đăng ký kết hôn</small>

‘Nhu vậy, chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định lả việc nam, nữ sống chung với nhau nhưng không tiến hành đăng ký kết hôn, đồng thời ‘no vi phạm điều kiện kết hôn về độ tuổi

Hai bên chủ thể tham gia chung sông như vợ chồng, vi mang bản chất

<small>của quan hệ vợ chẳng nền sẽ bị rằng buộc bởi nhiều yêu tổ như tinh cảm, tiénbạc, con cải... Nhưng, do nó khơng phải la quan hệ vợ chồng thực sự, khơngcó đăng ký kết hơn nén khơng được pháp luật công nhận và vi vậy, về mặt</small>

pháp luật là khơng chịu sự răng buộc. Nghĩa la hai bên có thể tiép tục chung

<small>sống hoặc ngừng chung sông ma không cần thông báo cho bên thứ ba là cơ</small>

quan nha nước có thẩm quyển Họ cũng có thé tự thương lượng để giải quyết các van dé tai sản, con cái hay phan chia các quyên lợi khác”. Đồng thời, các

<small>quyển va nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho Vợ, chẳng trong hồn nhân hop</small>

pháp thi chủ thể trong chung sống như vợ chồng cũng không được hiring, “Thứ he, chủ thể của quan hệ chung sông như vợ, chẳng trước tuổi luật

<small>định khá đa dang</small>

'Về độ tuổi cũng rất đa dạng, Do có thé la những người trẻ, còn ngồi trên ghế nha trường, chưa di 18 tuổi ở nữ vả 20 tuổi đối voi nam Độ tuổi của

<small>3 Nguyễn Văn Of, Ngô Thị Hing 002), Mớt s vẫn đ ý ha và tục tấn vb Luật Hiến nhân và gia đề</small>

<small>tien 000, Ni Chinh quốc gi, Nột</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

chủ thé quan hệ chung sông như vơ, chẳng trước tuổi luật định mặc du bi giới hạn theo độ tudi được phép kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đinh tuy nhiên chia theo nhóm tuổi cũng vơ cùng đa dạng.

Về trình độ hoc van. Chủ thể quan hệ chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định có thé van đang di học, ngồi trên ghé nha trường nhưng cũng có thể la những người đã khơng cịn di học nữa, đã di làm, thâm chí khơng có cơng việc. Khơng có một quy chuẩn nao để quy định việc chung sống như vợ chẳng. trước tuổi luật định phải giới hạn trong một trình độ học van như thé nao

Thứ năm, chủ thé tham gia quan hệ chung sông như vợ, chẳng trước tuổi luật định vi nhiều lý do khác nhau.

<small>Mục đích cho mỗi sự lựa chọn của con người đều zuất phát từ nội tâm,</small>

vả suy nghĩ của người đó ta có thể thay, đây là một đặc điểm rất khó khải quất. Tuy nhiên, nhìn chung, néu chọn kết hơn là điểm đến thi có nghĩa la, ở một chừng mực nao đó, hai bên chủ thể mong muốn va có chung một muc

<small>dich là xây đựng mét gia đình Nhưng ở đây, các cắp đổi lai lựa chọn chungsống như vợ chồng thay vì kết hơn thì nghĩa là mục đích của họ khơng đồngnhất, khơng cũng hướng tới một mục dich chung là xây dưng gia đính. Ngày,nay, khi ma con người sơng ngày cảng cơ hồi, coi trong đỏng tiễn thì vat chấtchính là đích đến của nhiễu những cơ gái, chang trai. Họ đến với nhau khơng</small>

vi tinh cảm mà chỉ vì những xa hoa phù phiểm mà đối phương có thể đem lại Hoặc vi những mục dich như để tiễn thân trong công viếc, để thỏa mãn dục 'vọng, dé làm hải lòng cha mẹ, để théa mãn nhu câu tinh cảm,

1.12. Hệ quả của clung sông như vợ chẳng trước tdi luật dink Hành vi chung sống như vợ chồng chồng giữa những người mà một

<small>‘bén hoặc cả hai bên dù là tự nguyện hay bị ép buộc déu gây ra những hậu quảnghiêm trọng đổi với xã hội</small>

“Thứ nhất, trên cơ sở khoa học, phải đạt dén một độ tuổi nhất định thi tâm, sinh lý mới phát triển toản diện dé nam, nữ có thể thực hiện được chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

năng sinh sản để duy trì ndi giống Do đó, nếu sống chung như vợ, ching trong trường hop nay sé dn đến những anh hưởng khơng tốt đối với sức khưe cả nam và nữ cũng như ảnh hưỡng dén sự phát triển bình thường của thé hệ sau.

‘Thue hai, việc chung sông như vợ chồng giữa những người ma một trong hai bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi thi sẽ lam cho chất lượng dan số thấp

<small>đi, tỉnh trang đối nghèo gia tăng và kèm theo đó là hang hoạt các hệ luy thấp.</small>

Ở các trường hợp sống chung như vợ chẳng đã nêu trên đủ đúng pháp

<small>uất hay không đúng pháp luật cũng có thể gây ra một số hệ quả</small>

Đối với hat bên cinng sống nửnt vợ chéng:

<small>‘Néu như giữa hai bén tham gia vao quan hệ chung sống như vợ chẳng,ln u thương va có một cuộc sống hạnh phúc thì có lẽ mỗi quan hệ nảy sé</small>

mang lại cho cả hai bên sự lạc quan, niém vui, có thé lá điều kiện để lựa chon được người vợ chẳng tốt nhất cho tương lai; khơng có sự rang buộc có thé

<small>chấm đứt mỗi quan hệ nay bất kỳ lúc não minh muốn. Tuy nhiên, nhìn chung</small>

việc sống như vợ chồng sẽ dem lại nhiêu hậu quả xâu hơn những hệ quả tích

<small>cực trên</small>

+ Mang lại hậu quả, nỗi đau vẻ thé chất cho cả hai bên đặc biệt là phụ.

<small>nữ: khi khơng có những biện pháp pháp lý bao dim thi khi sơng chung mangười phụ nữ có thai thi sẽ không đơn giản như việc những vợ chẳng lay nhaunhằm xây dựng hôn nhân hạnh phúc, hop pháp, lúc nay rắt nhiêu người di pháthai (Việt Nam là một trong năm quốc gia có tỷ lệ pha thai nhiễu nhất thé</small>

giới, cao nhất Đông Nam A), Các cắp đồng giới chung sống như vợ chồng cũng có thể sây ra tinh trang bao lực ma pháp luật hiền nay chưa có biên pháp

<small>bão đâm.</small>

+ Chung sống như vợ chẳng để lại nối đau vẻ tinh than cho hai bên:

<small>sau khi sống chung và chia tay ho sẽ mắt niém tin vảo tinh yêu, cuộc sống hôn</small>

nhân, lam mắt đi danh du, nhân phẩm của bản thân va gia đình. Ví du trong.

<small>trường hợp những cơ gái độc thân sống như vợ chẳng với người đang có vợ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

‘Ichi bị phát hiện sé làm mắt giá trị của bản thân cô gái, mắt danh dự của bố me

<small>những người không muỗn con gái minh như vay.</small>

Đối với con cái:

Có những đứa trẻ sơng trong gia đình tuy bổ me khơng đăng ký kết hơn nhưng yêu thương nhau thi vẫn sẽ được sống như những đứa tré có cha

<small>me đăng ký kết hồn khác. Tuy nhiên, những đứa con có cha mẹ khơng có thủ</small>

tục hôn thi sẽ là người chịu nhiều tổn thương nhất, luôn phải đứng trước nguy cơ mất bố hoặc mẹ lúc nào đó một cách dễ dàng vì khơng có sự rang

<small>‘bude của pháp luật. Một số đứa tré chịu sự za lánh, trêu chọc của bạn bè. Khi</small>

bồ me chủng chia tay, những đứa tré đó sẽ khơng được sing một cuộc sống nhất, có thể mất đi nhiêu quyên lợi vì co rất nhiều trường hợp thực tế những đứa trẻ khơng được quan tâm, khơng có quyển lợi như pháp luật quy định: "con của người chung sống nine vợ chồng khơng đăng i kết hơn có.

ong đăng lý

<small>Đối với bên thit ba có mỗi quan hộ với họ</small>

<small>Việc sống chung như vợ chẳng khiển cho người thứ ba nhằm tưởng holà vợ chẳng hợp pháp và trong việc vợ chồng có thể đại điện cho nhau trongmột số các quan hệ ma Bộ luật Dân sự và Luật Hơn nhân và gia đính quy</small>

<small>qnn lợi nữ cơn của những vợ c</small>

định. Trong khi đó, rổ rang cả hai bên chung sống với nhau như vợ chồng

<small>nhưng không phat sinh quan hệ đai điên tương đương như vợ, chẳng,</small>

‘Voi việc sông chung như vợ chồng với người đã có vợ, chồng hoặc cả

<small>hai bên cùng có gia định sẽ làm mắt đi quyên lợi cũa người vợ, chẳng hiện tai</small>

Đối với nhà nước và xã hội:

Việc chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định không phủ hợp voi truyền thông đao đức, phong tục tập quản của nước ta thiên vẻ gia đính vả lỗi

<small>sống một vợ một chồng,</small>

Chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định lam cho xã hội có một cái

<small>nhìn tiêu cực hơn vẻ công đồng, làm người ta mất dẫn niềm tin vào các môi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

quan hệ xã hội (quan hệ gia đính giữa cha, me, con). Đây đều là những mỗi quan hệ thiêng liêng, gắn bó sâu sắc máu thịt nhất trong cuộc đời mỗi con người.

'Việc chung sống như vợ chong dưới tuổi luật định với số lượng lớn vả. mức độ phổ biển sẽ anh hưởng đến ý thức chấp hanh chung của toàn xã hội

<small>Khi khơng có chế định bão đâm nhiêu vẻ quyền va lợi ích liên quan sẽ</small>

Gn đến nhiều hiện tượng xã hội, những đứa trẻ sinh ra không được chăm sóc tên tình trong ving tay u thương của gia đính sẽ khơng được phát triển tốt

<small>nhất, nhiêu tệ nan như. ma tủy mai dâm, pha thai... gây mắt én định xã hộiTôi quan hệ nhân thân</small>

Việc chung sống như vợ chẳng thi không lam phát sinh quyền, nghĩa. vụ giữa vợ và chẳng. Tức la sẽ không tổn tại quan hệ nhân thân, không được

<small>pháp luật công nhận nên không được pháp luật bo vệ quyển va nghĩa vụ như</small>

vợ ching Chính vì khơng có cơ chế bảo vệ mỗi quan hệ nay nên quyển lợi của các bên dé dâng bi xâm phạm.

<small>Voi quan lộ cha, me với con:</small>

Voi chủ trương không lam ảnh hưởng đến việc xác lập, thay đổi, cham

<small>đứt quan hệ giữa cha, me, con nên những người chung sông với nhau như vợ</small>

chồng trước tuổi luật định ma có con thì các quyển, nghĩa vụ như với vợ. chẳng nhằm dém bão quyên lợi, sự phát triển bình thường cia đứa con

<small>‘Nhu vay, nhà nước ta cin có những giải pháp xử lý thực trạng singchung như vợ chẳng bằng các biện pháp phù hợp. Với pháp luật thi hạn chế</small>

tạo 16 hỗng để thực trạng nay suy giảm nhằm ổn đình xã hội.

113. Các yêu tô ảnh Intong dén việc chung sống nluc vợ chồng

<small>trước mỗi luật định</small>

1.13.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

<small>Sau khi đất nước ta tồn tồn thơng nhất, mặc đù kinh tế - xã hồi gặp</small>

rất nhiều khó khăn cần khắc phục nhưng có thé nhận thay, Việt Nam đã và đang có những bước chuyển mình tích cực. Hiện nay, Việt Nam 1a một trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

50 quốc gia có thu nhập bình qn đâu người thâp', chat lượng cuộc sống, đang tăng dân lên một cách én định. Sự chuyển biển của kinh té - xã hội như vây cũng làm ảnh hưởng tới quan điểm của mọi người vẻ chung sống như vợ chẳng nói chung cũng như chung sơng như vợ chẳng trước tuổi luật định nói

<small>tiêng, Việc du nhập các luồng văn hóa nước ngồi cũng trở lên dễ dâng hon</small>

nhờ sự xuất hiện va phát triển không ngừng nghỉ v mạng intemets. Người

<small>dân cũng từ đó ma có những cái nhìn thống hơn đổi với quan hệ hơn nhân.</small>

'Nhiễu quan điểm đã được thay đổi như: không nhất thiết phải sinh con trai ma sinh con gái cũng tốt, phụ nữ cũng co thể sống độc thân và nuôi con, có thể tiến hành tổ chức cuộc sống chung trước khi kết hôn hoặc chung sống như vợ

<small>chẳng với nhau mã không cần đăng ký kết hôn,... Tuy nhign, kinh té - xã hộiphát triển, sự hội nhập của cơng nghệ thơng tin, của zu hướng tồn câu hỏa,</small>

khu vực hóa, bên cạnh việc thay đổi nhiễu lối sống, lối nghĩ cũ thì cũng có những ảnh hưởng tiêu cực tới quan điểm về hôn nhân, về chung sống như vo chồng. Mặc dit chung sông như vợ chồng trước tuổi luật định để lại rat nhiều.

<small>hậu quả tiêu cực như đã phân tích ở trên nhưng tình trang nảy diễn ra ngàycảng phổ biển. Điều nảy là không phủ hợp với văn hóa chung va văn hóa Việt</small>

<small>Nam ta, ln coi trong bản nhân gia đình.</small>

Mat khác, do có tốc độ phát triển cơng nghệ thơng tin nhanh chóng, các cơng cụ tìm hiểu, giao lưu kết bạn trực tuyến phát triển ngày cảng mạnh.

<small>mẽ như facebook, instagrams, tinder, .. khiến cho việc giao lưu, kết bạn trở</small>

lên nhanh chóng va dé dàng. Từ đây mà con người ta yêu nhanh, yêu ao va đẩy nhanh số lượng chung sơng như vợ chồng, Bên cạnh đó, tuy cuộc song

<small>vật chất cũng như tinh thân được cải thiện nhưng áp lực sng, việc làm, canh.tranh lao đơng, sự thích nghĩ với mỗi trường, hoản cảnh mới lam một số giađính có xu hướng tách rồi; tao sự độc lập, xa cách giữa con cái, cha, me và</small>

<small>4, Theo công bổ mới nhất của Ngin hàn thể gói, Việt Nơn hiện nim tong nhóm 50 quốc ch có tt nhập‘bith quân dtunguoi đạt mức eng bèn hip ($L016- 8 19)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

các thé hệ trong gia đình Trong hoàn cảnh như vậy, một cá nhân dé dang thiết lập một mối quan hệ va cũng dé dang phá vỡ nó. Như những phân tích. trên đây, có thể thay, kinh tế - xã hội cũng la một tác nhân tạo nên hiện trong chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định ở Việt Nam.

<small>1.13.2 Phong tuc tập quán</small>

'Việt Nam la một quốc gia da dân tộc, đa ngơn ngữ. Day chính la điều.

<small>kiện hình thành nến văn hóa đa dạng, phong phú. Mỗi dân tộc có nhữngphong tục tập quán riêng, vả anh hưởng lớn đến quan hệ hơn nhân va gia đính</small>

nói chung vả việc chung sống như vợ chéng nói chung Bên cạnh những phong tục tập quan tốt đẹp thi vẫn còn những phong tục tập quán trái ngược

<small>với quy định của pháp luật. Theo phong tục tập quan của nhiều dân tộc, việcnam nit cưới nhau cin có sự chứng kiến của gia đính, họ hang thì mới được</small>

coi là đã kết hơn mã khơng cần có giây chứng nhân đăng ký kết hơn của cơ quan nhà nước có thẩm quyển. Ho chỉ chủ trọng tới hình thức kết hơn mà

<small>khơng quan tâm tới việc phải đăng kỹ kết hôn hay các quy định vé điều kiệnkết hôn. Quan niệm này cũng tương tự đối với quan hệ chung sống như vo</small>

chồng trước tuổi luật định. Họ cho ring việc chung sdng như vo, chồng là.

<small>theo ý muôn của hai bên nhằm tạo thêm nguồn lực lao đông cho gia đỉnh chứ</small>

không cân phải chờ đến 20 tuổi đổi với nam và 18 tuổi đối với nữ mới được

<small>chung sống với nhau. Nhiễu hủ tục khác nữa cũng vị phạm quy định của pháp</small>

luật về điều kiện kết hôn: như người Banah, Jarai, khi con gái đến tuổi lấy

<small>chẳng thì phải tu minh đi "bất chéng" vé - vi pham sư tự nguyện trong hôn</small>

nhân hay khi người chẳng chết, người vợ tiếp tục lầy anh hoặc em chồng néu ‘ho còn độc thân. Vợ chết, người chẳng cũng được lay em vợ dit là em còn bé.

<small>Đây déu là những quy đính đi ngược lại với pháp luật nước ta, vi phạm</small>

nghiêm trong các diéu kiện vẻ kết hôn. Như vay, ở những dân tôc này, họ để

<small>ao phong tục tập quản hơn cả pháp luật của nha nước. Do đó, viếc chung</small>

sống như vợ chẳng trước tuổi luật định nói riêng và quan hệ hôn nhân va gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>đính nói chung, khơng cén căn cứ vào pháp luật ma chỉ cần phong tục cho</small>

phép thi họ sẽ lâm theo. Từ đây tao thành mét rao cản pháp lý khó có thé phá vỡ. Cho đù pháp luật có văn minh và tốt đẹp thi vẫn khơng thé đi vao thực té

<small>đối sơng</small>

1.1.3.3. ¥ thức pháp luật

Hệ quả tích cực của điều kiện kinh tế - xã hội phát triển lả gop phân.

<small>nang cao nhân thức cho người dân Ngày nay, không chỉ những người hoc</small>

luật mà các cả nhân trong xã hội cũng đã bat đầu có ý thức tìm hiểu pháp luật để tự bao vệ cho ban thân va gia đình. Việc hiểu biết pháp luật đã làm giãm. thiểu đáng kể các trường hợp kết hôn trái pháp luật, tỉ lệ người dân đi ding ký kết hôn cũng cao hơn, nên việc chung sống như vợ chồng trước tuổi luật

<small>định cũng được han chế Bởi, theo quy đính của pháp luật hiện hảnh, cáctrường hợp chung sống nay không những bị xử phat vi phạm hanh chính ma</small>

cịn có thé cấu thành tơi pham và xử lý hình sự. Tuy nhiên, song song tổn tại với việc hiểu biết, sống va làm việc trong khuôn khô pháp luật thi một bộ phận người dân ngày nay vẫn còn thiểu ý thức tuân thủ pháp luật. Ngiấa 1a, ho biết đến các quy định của pháp luật nhưng lại không thực thực, không tuân thủ. Việc chung sống như vợ chẳng ngày cảng phổ biến đã vả đang gây ra ảnh

<small>hưởng xâu tới không chỉ người tham gia quan hệ mà còn tới cả quan điểm củacä một bộ phân người dân. Họ không cịn nhân thay tâm quan trong sự chứngnhận hơn nhân của nha nước, khơng cịn thấy vai trị của nha nước nữa. Vàđây là ảnh hưỡng nguy hiểm, không chỉ làm gia tang tinh trang chung sống</small>

như vợ chẳng trước tuổi luật định ma còn làm mắt lỏng tin của người dan vào pháp luật. Sở di người dân thiếu ý thức tuân thủ pháp luật, một phan có lế 1a vi họ còn chưa hiểu hết pháp luật một cách cụ thể vả chính xác. Một ‘van bản quy định, điều chỉnh la thé, nhưng để áp dung được thì cịn cân phải có nhiễu các văn bản hướng dẫn thi hảnh khác như Nghị định, Thơng tư,

<small>Ngồi ra, ngay trong chính văn ban Ludt Hơn nhân và gia đình nói riêng vả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

các Bộ luật khác nói chung, từng diéu khoản cũng khơng cụ thể và rổ rang. Một vấn dé cũng có thể gây ra nhiễu cách hiểu va giải thích khác nhau.

<small>khơng chỉ trong người dân mà cịn khó khăn với chính những chuyên gia</small>

pháp lý, thẩm phán... tính rin đe của pháp luật trong van để nay còn chưa.

<small>cao va it được áp dụng trên thực tế</small>

1.1.3.4. Yêu tố hội nhập

<small>"Nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước,</small>

nén việc mỡ cửa giao lưu hội nhập kinh tế, văn hóa với các nước trên thể giới

<small>là điêu khơng tránh khơi. Chính vi vay mà sư giao lưu văn hóa Đơng - Tay</small>

diễn ra ngày cảng mạnh mẽ với nhiều hình thức, nội dung vơ củng phức tap, đôi khi cũng do sự mập mờ thông tin ma có những biển tướng xấu. Có 45.4% cho rằng chung sống như vợ chéng trước tuổi luật định lả do tiếp thu tư tưởng, lối số

<small>sat mà chúng tôi thu được thi có tới 61,7% khơng biết rõ la ở phương Tây</small>

thực tế ho "sông thử" như thé nào mã chỉ biết được thông qua việc đọc báo,

<small>ig thoải mái cũa các nước phương Tây. Nhưng theo kết quả khảo</small>

<small>xem tin tức, và có tới 27,7% hoan tốn khơng biết ở phương Tây ho "sơng</small>

thử" ra lam sao, Trong khí đó chỉ có 10,6% cho rằng ho biết ở phương Tây ho

<small>"sống thử” vi "ôi từng sống ở bên ay"</small>

<small>Do ảnh hưởng văn hóa phương Tây tran vào, nén tinh trang quan hệ</small>

tình duc và "sống thử" trước hơn nhân ở giới trẻ đang ỡ mức báo đông. Nhiều

<small>bạn trẻ cho ring "việc đó" là bình thường, khơng ảnh hưỡng gì. Theo tiến si</small>

tâm lý Vũ Gia Hiển: Vide các bạn tré "sống thứ” trước hôn nhân không chỉ ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây mà cịn do lỗi sống quá dỗ dãi của các. ban. Đông thời. do ảnh hưởng của nền văn hỏa "tốc 46" một số ban trẻ quan niệm về tinh yêu "tắt hiện dat" hay cịn gọi tình u tốc độ. Cách aay khơng lâm, tơi có dtp đến thăm các ban sinh viên sống ở kim nhà trọ, tôi thật bat ngờ trong một dấp phịng tro, có khodng một phầm ba các ban "sẵng thie” trướ in nhân, hay còn got là "góp gao thét cơm chung"

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hon nữa, do anh hưởng của truyền thông, các bạn nghe nhạc, doc tiểu thuyết, xem phim anh, tạp chí vẻ yêu đương va ca những trang web vẻ tình. duc là diéu không thể tránh khỏi. "Tai nghe không bằng mất thay", có nhiều bạn trẻ vi tị mị "sơng thử để biết", va "sống thử vì thay ban bè mình có nhiều

<small>cấp cũng đang sơng chung đây thơi”. Theo tiền si tâm lý học Trương Thi Bich</small>

Ha: Do đẫn với nhan chỉ vi tị mơ, vi lết kiém vì người khác sống thử thi minh citing sống thứ và chi dé thôa mãn đục vọng nhất thời. Mặt khác, do hội nhập văn hóa làm cho giới trẻ sống "tay hóa" khong cịn biết đến nền tang

<small>dao đúc cũa con người.</small>

1.1.3.5. Sự phát triển Rhoa học, công nghệ thông tin

<small>Hiên nay, khoa học, công nghệ thông tin cỏ sự phát triển mạnh mé,</small>

khiến cho việc tiếp cận với các vấn dé xã hội trở lên cởi mở hơn. Sự phát triển. của công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người được tiếp cân với thé

<small>giới thông tin rông lớn. Bên cạnh những lợi ích thi cơng nghệ cũng kéo theo</small>

nhiều hệ lụy néu sit dụng không đúng cách, đặc biết la trẻ em. Intemet dang

<small>trở thánh công cụ cực kỳ quan trong trong mọi mắt đời sông của con ngườiHiểm có một phạm vi cơng việc nào hiền nay ma không liên quan đến côngnghệ thông tin và intemet. Cùng với sư quan trong thi số lượng người sử dụngintemet cũng ngây cảng tăng nhanh. Tại Australia đến năm 2008 có khoảng67% truy cập intemet, tại Mỹ có khoảng 82 triệu người sử dung internet vàonăm 2007. Tại Việt Nam, theo kết quả Điều tra Quốc gia vẻ vi thánh nién và</small>

thanh niên (trong độ tuổi từ 14 - 25 tuổi) do Bộ Y tế, Téng cục Thong kê, Quy Nhi đẳng Liên Hợp Quốc va Tổ chức Y tế thể giới tại Việt Nam phổi hop thực hiến cho thay thể hệ thanh thiểu niên hiện nay là thể hệ đâu tiên đươc tiếp cần với internet một cách rộng rãi. Nghiên cứu nảy cho thấy rằng các bạn.

<small>trế Việt Nam sử dung Intemet như một nguồn thơng tin tình duc và la một</small>

phương tiện để thể hiện nhận dạng và ham muốn tinh dục, giới trẻ đã hướng. tới Intemet nhằm tim kiểm kiển thức và trao đổi kinh nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Chính những thơng tin mở trên các kênh thông tin truyền thông đã</small>

khuyến cho các bạn trẻ hiện nay tò mỏ va mong muốn tiếp cân sâu hơn về

<small>tình dục và quan hệ tình đục. Việc chung sống như vợ, chẳng khiển cho họ</small>

được thực hành những gì tim hiểu được trên các phương tiên thơng tin. Do đó, sự phát triển của công nghệ thông tin cũng tác động rất lớn đến xu hướng. chung sống như vợ, chồng trước tuổi luật định.

1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về các trường hợp chung sống như vợ chồng trước tuôi luật định.

<small>1.2.1. Quy định của pháp luật</small>

"môi luật định qua các thời lạ)

12.11 Quy định của pháp luật về chung sống như vợ, chẳng trước tuổi luật din thời phong Mễn

Pháp luật thời kỹ phong kiến ở Việt Nam chưa hình thành quan điểm. sống chung như vợ chéng hay chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định.

<small>Các văn bản pháp luật thời ki này khơng có bat Ii khái niệm hay từ ngữ tương</small>

tu để chỉ các trường hợp chung sông như vợ chồng trước tuổi luật định Nha 'Ề chưng sống nÏưt vợ, chông trước

<small>nước phong kiến cho rằng hơn nhân là việc dai sự cả đời, có thé khơng xuấtphat từ tinh u nhằm mục đích xây dựng một gia đính hạnh phúc mà chỉnhằm duy ti ndi giống, thé phụng tổ tiền</small>

Hai bô luật tiêu biểu cho thời kì phong kiến Việt Nam là Luật Gia

<small>Long và Luật Hồng Đức, Cả hai bộ luật déu chia việc kết hơn thành hai giai</small>

đoạn là lễ đính hơn và lễ kết hôn.

Điều 315 Bộ luật Hồng Đức quy đính: "Ga con gái đã nhận đồ sinh lễ

<small>mà kiơng ga niia thì phải phat 80 trương... Con người cơn gái phải hỏi cho người</small>

hôi trước. Tuy nhiên, nễu trong thời giam từ iễ dinh hôn đền kh thành hôn ma một trong hai bên bị các tật hay pham tơi thi bên kia có quyễn từ hdn”®

<small>5. Bun Ding Thenh, Trương Thi Hoe (2000), Php bật Hồn nhân vi gia dh am vì may, Để, Thành</small>

<small>thể Hồ Chien</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Theo đó, cả hai bơ luật đều nhất trí quan điểm cuộc hơn nhân có giá trị pháp lý sau khi tiên hành lễ đính hơn. Thời kỉ phong kiến không đất ra quy định về đô tuổi kết hơn. Do đó, tat cả các trường hop chung sống như vợ chẳng mà không tiến hành hôn ước hay giá thú trước sự chứng kiến của hing

<small>xóm lắng ging déu không được công nhân la hôn nhân hợp pháp</small>

Mặc di không để cập trực tiếp, tuy nhiên van co những trường hợp

<small>tương tự như chung sống như vợ chẳng trong hai bộ luật. Đó la trường hợpngười vợ thông gian. Điều 401 Bộ luật Hỏng Đức quy định: "Vo cá hoặc vo Ie</small>

thông gian đều bị phạt tôi lưu hoặc tì, điền sản của họ phải chuyễn sang cho người chỗng” Điều 322 Bộ luật Gia Long quy đính: "Phat người vợ thơng

<small>gian và người gian phu 100 trượng, cho pháp người chẳng được tej gã bán</small>

vo cho người khác, nễu sự thơng gian dẫn đến có con thi dita bé sẽ được xác.

<small>“hi là con cũa hai người thông gian với nhau và người gian phụ phải nuôi</small>

“đưỡng dita bé nễu bị bắt quả tang, hoặc do người vợ nuôi dưỡng néu lỗi cia

<small>người này được chứng minh”</small>

Thơng gian được hiểu là có quan hệ tình dục với người khác khơng

<small>phải là chồng hợp pháp của mình Như vậy, luật đặt ra trường hợp người đã</small>

có chéng nhưng lại chung sống như vợ chồng với người khác, di người vợ đó ‘bao nhiêu tuổi thì van bị xử phạt.

12.12. Quy định của pháp luật về ciung sống nine vo, chẳng trước tuổi iuật dinh thời Pháp thuộc.

Thời ki Pháp thuộc, phủ hợp với chính sich "chia dé tr" của thực dân Pháp. Pháp luật nước ta cũng chia thảnh 3 bộ luật riêng biệt ở mỗi ky: Ở Miền.

<small>Bắc có Bộ Dân luật Bắc Ky (1931), miễn Trung có Bơ Dân Luật Trung Ky(1936), miễn Nam có tập Dân luật Giản yéu Nam Ky (1939). Tuy nhiê</small>

vân dé liên quan đến quan hệ hôn nhân không được trình bay trong têp Dân.

luật Giãn yêu Nam Ky. Do đó, ở phan nảy tác giả di tim hiểu các quy định về chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định trong hai bộ Bộ Dân luật Bắc

<small>Ky (1931) vả B Dân Luật Trung Ky (1936),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

điểm về van đề nảy cũng không được dé cập tới”. Hơn nhân thời kì nảy cũng,

<small>chi được cơng nhận sau khi có sự đăng ký với Hương hộ và được cấp chứng</small>

thư giá thú”. Tuy nhiên, luật vẫn tôn tại một số trường hợp chung sống như vợ

chồng như "Khi người đèm bà đãi có chính thức gid thú làm chánh thất, Xế that

hay tinứ that của một người khác chưa đoạn hơn'Ê hay "âu đã có vo chính tiưức

trước chua đoạn hơn mà iat idy người vợ chính khác "2 Ca hai trường hợp nay đền bị Toa an xử hô hiểu, giữa ho sẽ không tổn tại các quyền và nghĩa vu.

<small>nhân thân cũng như nghĩa vụ tai sin. Tuy nhiên, các trường hợp con ngồi giá</small>

thủ vẫn có thé u cầu sắc định mỗi quan hệ cha, me con dit cha me ho chỉ có

<small>quan hệ chung sống như vợ chẳng, khơng có giá thú.</small>

<small>Pháp luật thời Id nảy đã cỏ sự tiến bộ rất lớn so với pháp luật thờiphong kién khi nhận nhận vé quan hệ cũng như vi trí của người con. Tuynhỉ</small>

<small>cha, mẹ con khiển cho quyên lợi của những đứa trẻ nay không được đảm bãoquyền lợi cho chúng</small>

1213. Quy định của pháp luật về chung sống như vợ, chẳng trước , Việc bỗ qua những đứa trẻ loạn luân và ngoại tinh trong mồi quan hệ

<small>‘dt luật từ san Cách mạng tháng Tâm đắn nay- Lud Hôn nhân và gia đình năm 1959</small>

Luật Hơn nhân và gia định năm lần đầu tiên quy định về đô tuổi kết hôn: "Con gái từ 18 tuổi trở lên, cơn trai từ 20 tuôi trở lên mới được kết én" Luật Hơn nhân và gia đính cũng khơng thừa nhận việc nam nữ chung sống như vợ chong, "Vide kết hơn phải được Uy ban hành chính cơ sở nơi nơi

<small>6. Than Ding Thơ, Trương Thi Hb 200), Pip Luật Hiên hin và ch đồn san vi may, Neb TỶ, Thin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>rủ quán cũa bên người con trai hoặc bên người con gái công nhận và ght vào</small>

số Rết hôn. Mọi nghủ thức Rết hôn khác đều khơng có giá trị về mặt pháp Indt"TM

<small>‘Nhu vay, các trường hợp chung sống như vợ chồng, đặc biết lé chung</small>

sống như vợ chẳng khi con gái chưa 18 tuổi trở lên va con trai chưa từ 20 tuổi.

<small>trở lên sẽ không được pháp luật quy định- luật Hôn nhân và gia đình năm 1986</small>

K thừa tinh than của Luật Hôn nhân va gia định năm 1959, Luật Hôn.

<small>nhân vả gia đính năm 1986 cũng chỉ cơng nhận những trường hợp nam nữ cóđăng ký kết hơn là vo chồng hợp pháp. Theo đó, Luật Hơn nhân và gia đỉnh.</small>

năm 1986 đã quy định các vi pham về độ tuổi kết hôn là một trong những

<small>trường hợp kết hôn trái pháp luật.</small>

<small>- Ludtt Hơn nhân và gia đình năm 2000</small>

Luật Hơn nhân va gia đình năm 2000 đã quy định cụ thể vé trường, hợp chung sống như vợ chồng, Cu thé, tại khoản 1 Điểu 11 quy định: ‘Neon

<small>nữ không đăng ip</small> kit hôn mà chung sống với nhan nine vợ chéng thì khơng. được pháp luật cơng nhân là vợ chơng". Theo đó, luật này chỉ thừa nhận và

<small>bảo hồ cho các cuộc hơn nhân có đăng ký và tuân thủ các quy định của phápluật. Do đó, việc chung sông như vợ chồng không tuân thủ các quy định củapháp luật vé độ tuổi kết hôn không được thừa nhân.</small>

Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều quan hệ hôn nhân được sắc lập trước

<small>khi Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000 co hiệu lực, vi vay pháp luật thời kì</small>

nảy đã ban hảnh nhiều văn ban hướng dẫn ap dung các quy định cụ thể để giải quyết về mặt pháp luật đối với các trường hợp vi pham điều kiên kết hôn tit

<small>trước ngày 01/01/2001. Cụ thể, pháp luật chia thành hai nhóm như sau:</small>

<small>+ Các trường hợp quan hệ chung sống như vợ chồng trước ngày.03/01/1987 vi phạm các quy định vé diéu kiện kết hơn nay đủ diéu kiện kếthơn thì sẽ được khuyết khích đăng ký kết hơn</small>

<small>11 Đền 11 Thất Bên nhân gu đồ năm 1959,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>pháp luật cơng nhân quan hệ vợ chẳng thì phải đăng ký kết hôn bat buộc và</small>

đăng ký trong thời hạn hai năm kể từ ngày 01/01/2001 đến 01/01/2003

<small>- Ludtt Hôn nhân và gia đình năm 2014</small>

Luật Hơn nhân va gia đình năm 2014 tiếp tục quy định về độ tuổi kết

<small>hôn So với các Luật Hơn nhân va gia đính trước đó, Luật Hơn nhân và gia đình</small>

năm 2014 đã nâng độ tuổi kết hôn lên gan 1 tuổi cụ thể. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi. Việc chung sống như vợ chẳng trước tuổi luật định bao gồm. tất cả các trường hợp nam chưa đủ 20 tuổi chung sông như vợ chẳng với nữ

<small>chung sống như vợ</small>

chồng với nam chưa đũ 20 tuổi hoặc trên 20 tuổi. Theo đó, việc chung sống, như vợ chẳng trước tuổi luật định tương đương với hình thức tio hơn - hình

<small>thức két hơn bị cắm theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình.1.2.2. Quy định của pháp tu</small>

<small>chéng trước mỗi luật định và các</small>

"lu vợ chẳng trước tdi luật dink

122.1 Quy đình của pháp luật về trường hop chung sống như vo đưới 18 tuổi hoặc nữ trên 18 tudi, hoặc nữ chưa đủ 18

kiệm hành vê chung sông nÏưt vo,

<small>a ét các trường hop chung sống</small>

<small>hồng trước tuổi luật đinh theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014</small>

Chung sơng như vợ chồng trước tuổi luật định 1a những trường hop nam nữ củng lúc vi pham pháp luật vé đô tuổi (vi phạm khoản a Điều 8 Luật

<small>Hơn nhân va gia đính năm 2014) và vi phạm quy định vé việc đăng ky kếthôn (vi pham Diéu 9 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014)</small>

Thứ nhất, chung sống như vợ chong trước tuổi luật định vi phạm quy. định của pháp luật về độ tuổi kết hôn - khoản a Diéu 8 Luật Hôn nhân vả gia.

<small>đĩnh năm 2014</small>

<small>Mất trong những diéu kiến đầu tiền mà nam, nữ phải tuân thủ khi kết</small>

‘hén 1a độ tuổi kết hơn, Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật hoc: "tuổi kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hôn là đô tuổi pháp luật quy định cho phép nam, nữ được quyền kết hon"? Độ tuổi kết hôn không chỉ căn cứ vào khả năng sinh sẵn của nam, nữ mà con đâm bão cho việc xy dựng gia đình âm no, hanh phúc Đồng thời đăm bão cho con cái sinh ra được khöe mạnh cả vẻ thể lực lẫn trí tuệ, có thé phát triển tắt để trở thành cơng dan có ích cho xã hội.

Tai điểm a khoản 1 Điều 8 Luật Hơn nhân vả gia đính năm 2014 quy. định về độ tuổi kết hôn. "nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên" Đây là quy định hoàn toàn mới so với quy định về độ tuổi kết hôn của các Luật Hơn nhân và gia đỉnh trước đó. Quy định vé đô tuổi kết hôn trong Luật

<small>Hôn nhân và gia dinh là hợp lý. Xét trên phương diện khoa hoc, nam nữ có sự</small>

phat triển về tâm sinh lý không giống nhau. Chênh lệch khoảng cách về độ tuổi kết hơn giữa nam và nữ trung bình khoảng 2 tuổi lả phủ hợp trong biểu. đỗ phát triển của nam va nữ ma nhiều chuyên gia y tế đã nghiên cứu. Điều này cũng phan ảnh rõ trong quy định vé điều kiện tuổi kết hôn ma theo pháp

<small>luật của các nước trên thé giới. Nhà làm luật Việt Nam không nhin nhân hôn.nhân như hợp ding dân sự ma việc sác lập hôn nhân phải dua trên sự tựnguyện của các bên, đây là quyền của chủ thể kết hôn nên không được thông</small>

qua người đại điển” Nguyên nhân của tinh trang nay lả do phong tục tập

quán của địa phương, do nguyện vong của hai bên gia đính mong muốn các

<small>con được thành lập gia đình sớm, hoặc do tinh yêu đối lứa của hai bên nam nit</small>

mã họ muôn chung sống với nhau dù chưa đến tuổi được kết hôn. Tảo hôn không chi là việc nam nữ kết hôn trước tuôi luật định ma cịn bao gồm cả trường hợp nam nữ chung sơng như vợ chẳng trước tuổi luật định. Tao hôn không chỉ diễn ra ở nơng thơn, miễn núi ma cịn tơn tại ngay cả ở những thành phó lớn.

‘Truk hai, chung sông như vợ chẳng trước tuổi luật định vi phạm quy

<small>định của pháp luật vé việc đăng ký kết hôn</small>

<small>1B Hing linh Nghyên G01), Những khá cù pháp ý của tact dưng sng tr vợ chẳng Không đăngýkthn 6 Vật Nan, Loin vớt tục Luật học</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tiệc két hôn không được đăng i theo guy Ảnh tat khốn này thi

<small>khơng có giá trị pháp I.</small>

2. Vợ chông đã ly hôn nmỗn xác lập lat quan hệ vợ chẳng thi phải

<small>đăng if lết hôn</small>

‘Nhu vay, để hôn nhân có giá tri pháp ly thì việc kết hơn bắt buộc phãi được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và phải được tiến hành

<small>theo đúng thủ tục do pháp luật quy định:</small>

<small>Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy đính khá chung chung vé</small>

thấm quyển va thủ tục đăng ký kết hôn, Luật dẫn chiều việc kết hôn được

<small>thực hiện theo quy định của Luật Hơn nhân va gia đính năm 2014 va pháp</small>

luật vé hộ tịch. Theo Luật hộ tịch năm 2014 thì thẩm quyển đăng ký kết hôn thuộc về "Uy ban nhân dân cấp x4 nơi cư tri của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn"È*. Đối với trường hợp hơn nhân có yếu tổ nước ngồi thì "Uy ban nhân cấp huyện nơi cư trú của công dan Việt Nam thực

<small>hiện ding ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoải, giữacông dân Việt Nam ou trú ở trong nước với công dân Việt Nam định cư ỡnước ngoải, giữa công dân Viết Nam định cư ở nước ngoải với nhau, giữacông dan Việt Nam đơng thời có quốc tích nước ngồi với cơng dân Việt Nam</small>

hoặc với người nước ngồi." Ngồi ra, khoản 2 Điểu 37 Luất hộ tịch năm.

<small>2014 cũng quy định: "Trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có</small>

‘yeu cầu đăng ký kết hén tại Việt Nam thi Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cử

<small>trú của một trong hai bên thực hiện đăng ký kết hơn"</small>

Do nhiều ngun nhân va mục đích khác nhau ma các bên chung sống. có thé khơng biết vé việc phải đăng ký kết hơn hoc có biết mả cổ tỉnh không

<small>14 Đền 7 Dt Bộ wean 2014</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

đăng ký kết hôn khi tiền hành chung sống như vợ chẳng Khi đó, giữa quan.

<small>hệ hơn nhân hợp pháp va trường hợp chung sing như vợ chéng ma khôngđăng ký kết hôn của hai bên không vi phạm vẻ mặt nội dung Vé mat hìnhthức, pháp luật quy định việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước</small>

có thẩm quyển theo những trình tự và thủ tục chung theo luật đính. Tuy nhiên,

<small>trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng đã vi pham về mặt hình thức,đây là trường hop quan hé chung sơng khơng được Nhà nước thừa nhân thơng</small>

qua việc khơng có Giấy chứng nhận kết hôn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền

<small>đăng ký kết hơn cấp. Do vay, theo quy đính cia pháp luật thi họ khơng được</small>

thừa nhân là vg chẳng, quan hé hôn nhân của họ không có giá tr pháp lý. ‘Nhu vay, việc chung số như vợ, chẳng trước tuổi luật định đã vi phạm.

<small>đồng thời hai quy định của pháp luật vẻ độ tuổi kết hôn va việc đăng ky két hôn.</small>

1.2.2.2. Quy dinh của pháp luật hiện hành về vẫn đồ giải quyết các trường hợp clung sống nine vợ chéng trước tudt iuật dinh

ất về dân sie

<small>* Giải ạ</small>

<small>Vé nguyên tắc, Nha nước Việt Nam không thừa nhân giá trị pháp lycủa các cấp chung sống như vợ chéng mã không tién hành đăng ky. Khoản 1Điều 9 Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 2014 quy định: "Vide Rết hin phảiđược đăng Wi và do cơ quan nhà nước có cơ thẫm quy én thực hiện theo quyainh ca Luật này và pháp luật về lộ tích". Các trường chung sống như vợ</small>

chồng trước tuổi luật định đã vi phạm quy định của pháp luật về độ tuổi kết hôn. Do đó, khi có u câu hủy việc kết hơn trái pháp luật, căn cứ theo quy. định của Luật Hôn nhên va gia đính va các quy định của pháp luật Tổ tung

én sự, Tịa án khơng cơng nhân quan hệ hôn nhân giữa ho"

Day lả một trường hợp diễn ra khả phổ biển hiện nay, tuy nhiên lai it ‘bi xử lý, do chỉ khi xy ra mâu thuẫn, các bên muốn cham dứt quan hệ "chung

<small>15, Nguyễn Hy Da Q5), “Miếng tn tác su wong vc gi uy ác ta ấp Bên gan dingang thận hông egy wea, Tp th Tox tt đu 1)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Khoản 4 Điểu 3 Thơng tư liên tích số </small>

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC quy định: "Trưởng hợp nam, nit chưng sống với nhau nine vợ chẳng mà Rhơng có đăng Rý kết hơn (khơng phân biệt có vi phạm điều kiện kết ơn hay khơng) và có u cầu hủy việc kết hơn trái pháp luật hoặc yêu cầu ly

giải ngỗi éu 9 và Điều 14 của Luật Hơn nhân và gia đình tuyên bé Rhông công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ. Nếu có

<small>ơn cầu Téa án giải quyt về quyền, ngiữa vụ của cha, me, con, quan lệ tài sẵnôn thì Téa án tim.và áp dung Bi</small>

"giữa vụ và hợp đồng giữa các bên thì giải quyết theo quy dinh tại Điễu 15 và Điều 16 của Luật Hôn nhân và gia đình "

‘Nhu vay, trong trường hợp các cá nhân, tổ chức có quyên yêu cau hủy. việc kết hồn tréi pháp luật hoặc các bên trong quan hệ chung sống như vợ chồng yêu câu Toa án ly hơn thi Tịa án thu ly, giải quyết va áp dụng Điều 9,

<small>Điều 14 Luật Hơn nhân và gia đính tuyên bổ không công nhân quan hệ hôn</small>

nhân giữa họ. Nếu có u cầu Tịa án giải quyết về qun, nghĩa vụ của cha,

<small>‘me, con, quan hệ tai sản, nghĩa vụ vả hop đồng giữa các bên thi giải quyết</small>

theo quy định tại Điều 15, Diéu 16 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014.

<small>- Nhân thân</small>

<small>Vé nhân thân, Tòa án sẽ tuyên không công nhận quan hệ vo chẳng,</small>

Tuy nhiên, xuất phát việc chung sông như vợ chồng trước tuổi luật định có.

<small>nhiêu hậu quả tiêu cực trong thực tế, nên xét thay khi xử lý những trường hop</small>

nay Tòa án cẩn tuyên hai bén nam, nữ buộc phải cham dit ngay hảnh vi

<small>chung sống như vợ chẳng trai pháp luật. Việc này giúp ngăn chấn hậu quả củahành vi phat sinh sau này. Pháp luật quy định như vậy xuất phat từ tínhnghiêm trọng và tâm ảnh hưởng của nó</small>

<small>- Tài sản</small>

<small>‘Vé tai sản riêng: Với tư cách là một công dân, theo quy định của pháp,</small>

luật nên ai cũng có quyển sở hữu tai sẵn cho riếng minh va thể xác lập quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>sỡ hữu với những tải sản riêng đó. Vi vây, khi chẩm dứt việc nam nữ chung</small>

sống như vợ chéng dù trước tuổi luật định nhưng phan tải sẵn cia bên nào vấn thuộc về bên ây. Điêu nay là phủ hợp với quy định quyền sở hữu riêng

<small>của công dân được Hiển pháp 2013 ghi nhân va bảo vệ.</small>

Về tai sản chung: Về nguyên tắc, trong trường hợp giải quyết hậu qua

<small>luật định về</small>

pháp lý của việc nam nữ chung sống như vợ chẳng trước

<small>quan hệ tai sản thi cũng tương tự như phần giải quyết hau quả pháp lý của</small>

việc nam nữ chung sông như vợ chồng không trải pháp luật. Các bên vẫn phải tiến hành thöa thuân. Khi các bên thỏa thuận được với nhau về việc chia tải

<small>sản sẽ phủ hợp với nguyện vong của các bên, tạo điện kiện thuận lợi cho việc</small>

‘thi hảnh án sau này.

<small>Điều 16 Luật Hơn nhân va gia đính năm 2014 quy định vẻ giải quyếtquan hệ tai sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau nhưvợ ching mà không đăng ký kết hôn như sau: "7. Quem hé tat sin, ngiữa vụ</small>

và hợp đồng của nam, nit cimmg sống với nhan nhưt vợ chẳng mà khong đăng Ly

khơng có thơa thuận thi giải quyết theo quy Äinh của Bộ luật ân sự và các Xết hn được giải quyết theo théa thud giữa các bên; trong trường hop my đinh khác cũa pháp luật có liên quem 2. Việc giải quyết quan lê tài sản _phải bảo đâm quyễn, lợi ích hợp pháp cita pin nitva con, công việc nội tro và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống cimmg được coi niue lao động. 6 tìm nhập” Như vậy, nguyên tắc đầu tiên Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm. 2014 để các bên tự thỏa thuận chia tài sẵn chung khi cham dứt việc chung

<small>sống như vợ chồng. Pháp luật tôn trọng quyển tự định đoạt tải sản của các bênvà cho phép ho tự théa thuân chia tải sản chung. Sự thỏa thuận này không</small>

được vi phạm điểu cắm của pháp luật, không trải dao đức sã hội. Pháp luật

<small>nước ta tôn trọng tôi đa sự tự định đoạt khí các bên có théa thuận. Tuy nhiên</small>

<small>1g, owing Đạihọc Lait Bà Nội 2003), Gk qxyitvẫn đổ hnnhên tự ti to Lat Hân hận vì ga đền.in 2000, Dé tàinghên cửa ho học cấp trường, Ba NOL</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>các bên không théa thuận được thi yêu cầu Toa án giãi quyết. Khi đó, Toa án</small>

sẽ áp dụng Điều 16 Luật Hôn nhân va gia định năm 2014 để giải quyết quan hệ tải sn, nghĩa vụ va hợp đồng của nam, nữ chung sông với nhau như vợ

<small>chẳng ma không đăng ký kết hôn như sau:</small>

- Trong trường hợp khơng có thỏa thuận thi giải quyết theo quy định.

<small>của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật cú liên quan.</small>

<small>- Việc giải quyết quan hệ tai sản phải bão dm quyên, lợi ích hop pháp</small>

của phụ nữ và con, công việc nội trợ va cơng việc khác có liên quan dé duy trì

<small>đời sơng chung được coi như lao động có thu nhập.</small>

<small>Quy định như vậy không những bảo dim tinh nhân văn, bão dm</small>

quyền va lợi ích hợp pháp của phụ nữ và mà sâu xa hơn còn phủ hợp với lễ công bằng, bão vệ quyển tai sản của các bên liên quan. Thửa nhận công việc nội trợ vả các cơng việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được

<small>xem như lao động có thu nhập là quy đính tiến bộ nhằm bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của người phụ nữ trong qua trình chung sơng. Tuy nhiên, do tơntại quy đình mang tính tùy nghỉ "các cơng việc khác có liên quan" nên nêukhơng được giải thích rõ răng va ap dụng thơng nhất thi bao đăm pháp ly nay</small>

<small>sẽ bị giới hạn trên thực tế</small>

<small>~ Quan lệ giữa cha me, con</small>

<small>Khi sác định quyển va ngiãa vụ của cha mẹ đổi với con cái, luật chỉdua vào su tổn tại của quan hệ giữa cha me - con cải, không phan biệt tinhchất của quan hệ đỏ theo tính chất của quan hệ giữa cha và mẹ. Sự kiện khôngcông nhận quan hệ hôn nhận giữa cha vả mẹ, nhưng quan hệ giữa cha mẹ va</small>

con cái về nguyên tắc không thay đổi. Cha me vẫn phải thực hiện day đủ quyền và nghĩa vụ của mình đổi với con cái, nhưng cách thức thực hiện quyển

<small>và ngiĩa vu này có những đặc thi nhất đính, khơng giống như trong thời kỹ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

chung sông, Do vay, vẫn dé nay vẫn áp dụng Điều 14 và Điểu 15 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 đề giải quyết như trường hợp chung sống như vợ chồng không trái pháp luật. Cu thé:

Voi chủ trương không lam ảnh hưởng đến việc xác lập, thay đổi, cham

<small>đứt quan hệ giữa cha, me, con nên những người chung sông với nhau như vợchẳng mã có con thi các quyển, nghĩa vụ như với vợ chẳng nhằm đâm bão</small>

quyển, lợi, sự phát triển bình thường của đứa con tủy vào tuổi đứa trẻ, hoan

<small>cảnh của bố me, Như vậy, nhà nước ta cin có những giải pháp xử lý thực</small>

trang sống chung như vợ chẳng trước tuổi luật định bằng các biện pháp phù. ‘hop. Với pháp luật thì hạn chế tạo 16 hồng để thực trang nay suy giảm nhằm. Gn định zã hội

<small>* Giải quyết về hành chính</small>

<small>Bên canh quy định vé việc không công nhận quan hệ hôn nhân của các,</small>

cặp chung sống như vợ chong trước tuổi luật định, để nâng cao tinh rin de, thể hiện thái độ dứt khoát của Nha nước đối với các trường hợp chung sống. như vợ chồng trước tuổi luật định, các trường hợp téo hơn, pháp luật cịn quy định về hình thức xử phạt hanh chính đối với các hành vi vi pham quy định

<small>của pháp luật vẻ đồ tuổi kết hôn.</small>

<small>Điều 47 Nghỉ định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 quy định vẻ</small>

hành vi tần hôn va tỗ chức tao hôn như sau "in cáo hoặc phat tién tie 300 000 đẳng đến 1 000 000 đồng đối với hành vi tỗ chức lắp vợ. lay chông cho người chưa đủ tiỗi Xết hôn, Phat tiền từ 1.000 000 đồng đến 3.000.000 đẳng đối với hành vĩ cổ ý dy trì quan hệ vợ chéng trái pháp luật với người chua đi tiỗi kết hơn mặc đà đã có quyết định của Tòa án nhân dân bude chẩm đit quan hệ đó"

‘Nhu vay, về hành vi téo hơn, tổ chức téo hơn bị xử phạt vi phạm hành.

<small>chính trong hai trường hop</small>

~ Tổ chức lay vợ, lay chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>- Hanh vi cổ ý duy trả quan hệ vợ chẳng trái pháp luật với người chưađũ tuổi kết hôn mặc đủ đã có quyết định của Tịa an nhân dân buộc chấm đútquan hệ đó.</small>

‘Nhu vay, chỉ có thể bị xử phạt vẻ hành vi tao hơn khi Téa án có thẩm. quyển đã ra quyết định buộc bên tao hôn phải chấm ditt quan hệ vợ chẳng voi người chưa đủ tuổi kết hơn nhưng vẫn có ý tiếp tục duy trì quan hệ vợ chồng.

<small>‘nai pháp luật</small>

Trong trường hợp nảy, Uy ban nhân dân xã không xử phạt bên tảo

<small>hôn bằng hình thức cảnh cáo mà phải thực hiện theo quy định tại khoăn 3</small>

Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để các cơ quan, tổ chức đó u. cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật. Khi nao Tịa an có quyết định hủy việc kết hôn trải pháp luật ma bên tảo hôn vẫn tiếp tục chung sống với nhau như vợ chồng thi lúc đó Ủy ban nhân dan zã mới đủ điều kiện để xử:

<small>phạt vi phạm hành chỉnh về hành vi tio hơn.</small>

* Giải quyết về hình sự

<small>Theo quy định tại Điều 142 Bộ luật Hình sự năm 2015 va khoản 24</small>

Điều | Luật sửa đổi, b sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2017 quy.

<small>đính, việc giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tỉnh dục khác với người</small>

đưới 13 tuổi là cầu thành tôi hiếp dâm người dưới 16 tuổi va khung hình phat

<small>thấp nhất của tội này là 07 năm và cao nhất là tử hình.</small>

Cụ thể

<small>“1. Người nào thuec hiện một trong các hành vi sau đây thi bị phat tì</small>

từ 07 năm đến 15 năm.

a) Dùng vũ lực, de doa ding vit lực hoặc lợi dung tinh trạng không the

<small>the về được của nan nhân hoặc thĩ đoạn khác giao cẩu hoặc tec hiện hành vi</small>

quan lệ tinh đục khác với người từ đi 13 tuổi đến đưới 16 mỗi trái với ý: mud của họ,

) Giao câu hoặc thực luện hành vi quan hệ tình duc khác với người đưới 13 mỗi

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>2. Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau đập, thi bt phat từ the</small>

12 năm đắn 20 năm.

4) Có tinh chất loạn luân,

<small>9) Làm nan nhân có thai,</small>

e) Gây thương tích, gập tẫn hat cho sức khỏe hoặc gây rồi loạn tâm thân và hành vi của nạn nhân mà tÿ lệ tôn thương cơ thé từ 31% đến 60%,

4) Đỗi với người mà người phạm tơi có trách nhiệm chăm sóc, giáo

<small>due, chữa bệnh,</small>

8) Phạm tội 02 lần trở lên, e) Đối với 02 người trõ lên,

<small>8) Tải pham nguy hiễm</small>

<small>3. Phạm tôi thuộc một trong các trường hop sau đây, thi bị phat th 20năm, tit chung thân hoặc tử hình:</small>

<small>4) G6 tổ chức,</small>

b) Nhiều người hiép một người;

<small>©) Đắi với người đưới 10 mỗi,</small>

<small>2) Gây thương tich gậy tỗn hai cho sức khde hoặc gây rồi loạn tâm</small>

thần và hành vi cia nan nhân mà fF lộ tỗn thương cơ thé 61% trở lên, 3) Bắt mình bi nhiễm HIV mà vẫn pham tôi

e) Làm nan nhân chết hoặc tự sát:

Việc dùng thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách phải miễn. cưỡng giao cầu hoặc miễn cưỡng thực hiện hảnh vi quan hệ tinh dục khác, khung hình phạt của tơi này thấp nhất là 05 năm và cao nhất là tù chung thân

(Điều 144 Bộ luật Hinh sự năm 2015 va khoăn 26 Điều 1 Luật sửa đổi, bé sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2017)

in người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tdi dang ở trong tinh trang lệ thuộc mình hoặc trong tinh trang quan

<small>1. Người nào đìmg mot thủ đoạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực liện hành vì quan hệ Tình duc Khác, thi bị phat tì từ OS năm đắn 10 năm

<small>2. Pham tội thuộc một trong các trường hop sau đập, thi bt phat từ từ.</small>

07 năm đắn 15 năm.

4) Có tinh chất loạn ln,

<small>9) làm nan nhân có thưa,</small>

©) Gây thương tích gập tốn hại cho sức Rhưe hoặc gây rỗi loạn tâm thần và hành vi của nan nhân mà th lệ tốn thương cơ thé từ 31% đắn 60%,

4) Phạm tội 02 lần trở lên, 8) Đối với 02 người trở lên, e) Tái phạm nguy iưễm.

<small>3. Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau đập. thi bị phat từ the</small>

12 năm đến 20 năm hoặc tì chung thân:

4) Nhiều người cưỡng dâm một người;

b) Gây thương tích, gây tơn hat cho sức khưe hoặc gay rỗi loan tâm thin và. <small>18 tốn thương cơ thé 61% trổ lên,</small>

<small>e) Biét mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tơi</small>

4) Làm nạn nhân chất hoặc tự sát

4 Người phạm tội cịn có thé bị cẩm đãm nhiệm chức vụ, cấm hành: nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đền 05 năm.

<small>'Việc giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác với người</small>

từ đũ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể bị xử lý hình sự vẻ tơi giao cầu hoặc thực hiện hảnh vi quan hệ tỉnh duc khác với người từ đủ 13 tuổi đến đười 16 tuổi (Điều 145 Bộ luật Hình sự năm 2015) va khung hình phạt của tội này 01 nm đến 15 năm tùy vào tính chất của từng hành vi vi phạm.

1. Người nào dit 18 tiôi trổ lên ma giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình đục khác với người từ đủ 13 tuỗi đốn đưới 16 tuổi, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 144 của Bộ luật này, thi bị phat tit từ 01 năm đồn 05 năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>2. Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau đậy, thi bi phat tù te</small>

03 năm đắn 10 năm.

4) Pham tội 02 lần trở lên, b) Đồi với 02 người trở lên; ¢) Có tính chất loạn ln,

<small>4) Làm nan nhân có thưa,</small>

3) Gay thương tích hoặc gay tỗn hai cho site khỏe của nan nhân mat

4) Gay thương tích hoặc gay tơn hat cho sức khöe của nạn nhân mà th lệ tốn thương cơ thé 61% trở lên;

b) Biết mình bt nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.

<small>bị cắm đâm nhiềm chức vụ, cấm hành4 Người phạm tội cịn có f</small>

nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đền 05 năm.

<small>Đối với hành vi cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tư nguyêncủa ho, căn trở người khác kết hén hoặc duy trì quan hệ hơn nhân tự nguyên,tiến bô hoặc cưỡng ép hoặc cân trỡ người khác ly hôn bằng cách hành ha,ngược đãi, uy hiếp tinh thân, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác, đã bịxử phat vi phạm hành chính vé hành vi nay ma cịn vi phạm, thì bi phạt cảnh</small>

cáo, phat cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03

<small>năm (Điều 181 Bộ luật Hình sự năm 2015).</small>

_Người nào cưỡng áp người khác Xết hôn trái với sự tự nguyên của ho, căn trở người khác két hơn hoặc duy trì quan hệ hơn nhân tự nguyên, tiễn bội Hoặc cưỡng ép hoặc cẩn trở người khác Iy hôn bằng cách hành ha. ngược đãi, uy hiép tĩnh thần, yêu sách của cat hoặc bằng thai đoạn khác, đã bị xứ.

</div>

×