Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

2. giáo án Tiếng ViệtTTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 84 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT </b>

<b>TIỀN TIỂU HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>BÀI 1: CÁCH CẦM BÚT, DÒNG KẺ, XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐI, ĐỘ CAO CỦA CHỮ I.Mục tiêu </small></b>

<small>-HS biết được tư thế ngồi đúng khi học, biết cầm bút đúng. -Biết được dòng kẻ dọc, dòng kẻ ngang. </small>

<small>-Biết được đường kẻ ngang đậm và đường đi cho chữ -Biết xác định độ cao của nét, chữ </small>

<small>-Biết xây nhà theo độ cao. </small>

<b><small>II.Các hoạt động dạy học 1.Cách cầm bút </small></b>

<small>-GV giới thiệu cách cầm bút cho HS: Sử dụng ba ngón tay: ngón trỏ thẳng với ngịi bút ( khơng cong ngón), ngón giữa: phần chân bút kê vào chân ngón giữa, ngón cái: lùi ra phía đi bút, khoảng cách với ngón trỏ: 0,5- 1cm. </small>

<small>-HS lấy bút ra làm theo -GV quan sát chỉnh sửa. </small>

<b><small>2.Dòng kẻ a.Dòng kẻ dọc </small></b>

<small>-GV cho HS đứng dậy và làm theo mình: +Các con đưa tay phải ra </small>

<small>+Chỉ ngón trỏ tay phải lên trời, kéo xuống ( lặp lại 3- 4 lần) </small>

<small>-GV chỉ ngón trỏ lên bảng lớp: Các con có thấy trên bảng của cơ có những đường đi từ trên xuống dưới khơng? Đây chính là dịng kẻ dọc </small>

<small>-GV: Vậy đường kẻ dọc là kéo từ đâu đến đâu?- Kéo từ trên xuống dưới -HS lấy bảng con, đặt ngang </small>

<small>-GV yêu cầu HS dùng ngón trỏ kéo theo hướng từ trên xuống dưới -GV hỏi lại: Đó là dịng kẻ gì? – Dịng kẻ dọc. </small>

<small>-u cầu HS chỉ vào bảng con, kéo xuống và hơ: “dịng kẻ dọc” -HS dùng phấn viết đồ lên các dòng kẻ dọc theo hướng dẫn của GV -GV kiểm tra, chỉnh sửa </small>

<small>-HS khơng xóa bảng, học tiếp. </small>

<b><small>b.Dịng kẻ ngang </small></b>

<small>-HS đưa ngón trỏ tay phải sang trái rồi kéo sang phải ( lặp lại 3-4 lần) </small>

<small>-Gv chỉ lên bảng: Trên bảng của cơ cũng có những dịng kẻ từ trái sang phải. Đây là dòng kẻ ngang. </small>

<small>-GV hỏi: Vậy dòng kẻ ngang kéo từ đâu sang đâu?- Từ trái sang phải. </small>

<small>-HS lấy bảng con, dùng phấn viết đồ lên các dòng kẻ ngang -GV kiểm tra, chỉnh sửa. </small>

<b><small>2.Đường đi của chữ </small></b>

<small>-Yêu cầu HS nhìn trên bảng: Trên bảng của cơ có những dịng kẻ ngang đậm hơn và mờ hơn. Cô sẽ đánh dấu vào những dịng kẻ đậm hơn. </small>

<small>-HS nhìn, rồi đánh dấu dòng kẻ đậm vào bảng con. -GV kiểm tra, chỉnh sửa. HS xóa bảng. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>-GV: Khi đi, chúng ta đi trên đường. Khi viết chữ thì con chữ cùng cần có đường đi. Giờ cơ và các con cùng tìm đường cho chữ nha. </small>

<small>-GV chọn đường kẻ đậm ở giữa, dùng ngón trỏ kéo từ trái sang phải hô:”đường đi của chữ” ( lặp lại 3-4 lần). Đánh dấu đường đi của chữ, mỗi đường đi cách ra 1 hàng. </small>

<small>-HS xác định đường đi của chữ và đánh dấu đường đi của chữ vào bảng con </small>

<small>-GV kiểm tra, chỉnh sửa. </small>

<b><small>3.Xác định độ cao của chữ </small></b>

<small>-GV: Người ta thường xây nhà ở đâu? – Trên mặt đất </small>

<small>-GV đánh dấu vào đường kẻ ngang đậm: đây là đường đi của chữ hay còn gọi là mặt đất. Ở bảng có những dịng kẻ dọc, tạo thành những ô nhỏ, có chân đặt trên mặt đất. 1 ô là nhà 1 tầng, cô đồ lại nhà 1 tầng. </small>

<small>-Yêu cầu HS lấy bảng con, xác định đường đi và xây nhà 1 tầng. ( xây nhà ở file tập viết) -GV quan sát kiểm tra, chỉnh sửa. </small>

<small>-GV: Lúc nãy cơ có nhà 1 tầng. Bây giờ cơ xây thêm 1 tầng chồng lên là cơ có nhà mấy tầng? – Hai tầng. </small>

<small>-Yêu cầu HS xây nhà 2 tầng. GV kiểm tra, chỉnh sửa. -Tương tự xây nhà 3 tầng, 4 tầng, 5 tầng. </small>

<small>-GV kiểm tra, chỉnh sửa </small>

<small>-GV: Các con xây nhà 2 tầng. Chừ cơ khơng có chỗ để xe, nên cơ xây đào xuống đường đi, xây thêm 2 tầng hầm. </small>

<small>-HS làm theo </small>

<small>-Tương tự đào thêm 3 tầng hầm. </small>

<small>-Yêu cầu HS xóa bảng, xác định đường đi, ơn lại các loại nhà tầng </small>

<b><small>5.Viết vở: </small></b>

<small>-Cho HS lấy vở, xác định đường đi và tập xây nhà. -GV kiểm tra, chỉnh sửa. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>BÀI 2: NÉT SỔ THẲNG 2 Ô LI, 3 Ô LI, 4 Ô LI I.Mục tiêu </small></b>

<small>-HS xác định đường đi, xây nhà thành thạo -Biết viết nét sổ thẳng theo độ cao yêu cầu. </small>

<b><small>II.Hoạt động dạy học 1.Viết bảng </small></b>

<small>-Gv yêu cầu HS lấy bảng con, xác định đường đi. </small>

<small>-GV kiểm tra, chỉnh sửa đúng rồi xác định đường đi lên bảng. -GV yêu cầu HS xây nhà cao 2 tầng. </small>

<small>-HS xây nhà vào bảng con </small>

<small>-GV kiểm tra, chỉnh sửa đúng rồi thì xây nhà lên bảng. </small>

<small>-GV giới thiệu: từ độ cao nhà 2 tầng, cô chấm 1 chấm bên cạnh. Từ chấm đó các con kéo 1 đường đè lên dịng kẻ dọc, chân chạm đất thì dừng lại. Cơ có nét sổ thẳng cao bằng nhà 2 tầng. (GV coi cách viêt trong file tập viết) </small>

<small>-HS nhắc lại: nét sổ thẳng cao bằng nhà 2 tầng -HS viết nét sổ thẳng cao bằng nhà 2 tầng vào bảng con </small>

<small>-GV kiểm tra, chỉnh sửa. </small>

<small>-Tương tự với nét sổ thẳng cao bằng nhà 3 tầng, 4 tầng, 2 tầng và 2 tầng hầm </small>

<small>-HS xóa bảng. </small>

<small>-GV yêu cầu HS xác định đường đi, rồi yêu cầu HS viết nét sổ thẳng có chiều cao theo đúng yêu cầu của GV cho HS thuộc. </small>

<b><small>2.Viết vở: </small></b>

<small>-HS lấy vở xác định đường đi, xây nhà, viết nét sổ -GV kiểm tra, chỉnh sửa </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BÀI 3: CHỮ I I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm I, biết khẩu hình âm i

-HS đọc được chữ i: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ I viết thường

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình. GV làm khẩu hình âm i. rồi giới thiệu: đó chính là âm i

-HS nhìn miệng cô, phát âm I ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm I được viết bởi chữ i.

-GV giới thiệu: Chữ I in thường: i cả lớp đọc: I in thường

-GV giới thiệu: Chữ I viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ I cao bằng nhà mấy tầng? – hai tầng- GV vẽ nhà cao 2 tầng

Chữ I gồm có mấy nét? – 3 nét: nét tay, nét thân có chân đá lên và nét chấm trên đỉnh đầu. – Gv từ từ viết lại

-Như vậy để viết được chữ I, chúng ta cần viết được cái tay, chân chữ i.

-Các con nhìn lên bảng cơ hướng dẫn viết. Đầu tiên ta xác định đường đi, xây nhà cao 2 tầng.

-GV: Khi chúng ta đứng,tay có chạm đất khơng?- Khơng

-Tay chữ I cũng k chạm đất mà nó xuất phát ở độ cao bằng nhà cao 1 tầng ở giữa ô. GV đánh dấu điểm bắt đầu viết.

-HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà cao 2 tầng, đánh điểm bắt đầu -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-GV hướng dẫn HS nối điểm giữa ô đến góc ô bằng nhà cao 2 tầng. -Cho HS làm lại nhiều lần

-GV:Các con vừa viết nét gì vậy? – Tay chữ i

-Tay chữ I hay còn gọi là nét hất. Các con đọc cho bào: nét hất -Bây giờ cô hướng dẫn viết chân chữ i

-Chân chữ I cao bằng nhà 2 tầng. từ đỉnh nhà 2 tầng các con chấm 1 chấm. sau đó kéo thẳng xuống theo đường kẻ dọc. Khi chạm mặt đất thì vịng lên 1 ơ, châm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-HS viết chân chữ I vào bảng con.

-GV giới thiệu đây chính là nét móc ngược -HS đọc lại vài lần.

-Bây giờ các con cùng cô ghép tay, chân chữ I nha

-Đầu tiên, cô viết tay chữ i. từ đỉnh cơ kéo thẳng xuống, chạm đất thì đá lên 1 ô, chấm 1 chấm trên đầu.

-HS viết vào bảng ( xác định đường đi, xây nhà, viết) -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

GV yêu cầu: xóa bảng, viết cho cô chữ I ( không nhắc từng bước)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>BÀI 4: CHỮ T I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm t, biết khẩu hình âm t

-HS đọc được chữ t: in thường, in hoa, viết thường, ghép t với i -Viết được chữ t viết thường, ti

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình. GV làm

khẩu hình âm t. rồi giới thiệu: đó chính là âm t -HS nhìn miệng cơ, phát âm t ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm t được viết bởi chữ t.

-GV giới thiệu: Chữ t in thường: t cả lớp đọc: t in thường Chữ t in hoa: T cả lớp đọc: t in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ t có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ ti lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ t, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì nào?- chữ i- đúng rồi, cơ viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ t đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: tờ- i- ti- ti. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ t viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ t cao bằng nhà mấy tầng? – ba tầng- GV vẽ nhà cao 3 tầng

Chữ t gồm có mấy nét? – 3 nét: nét hất, nét móc ngược, nét ngang – Gv từ từ viết lại

-Như vậy chữ t giống chữ I ở điểm nào? Nét hất và móc ngược nhưng móc ngược chữ t cao 3 tầng.

-Yêu cầu HS ôn lại nét hất

-Hướng dẫn HS viết nét móc ngược bằng nhà cao 3 tầng: từ đỉnh nhà cao 3 tầng, các con kéo thẳng xuống theo dịng kẻ dọc đến khi chạm đất thì đá lên 1 ơ. -HS viết nét móc ngược- GV kiểm tra, chỉnh sửa

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

-HS viết- GV kiểm tra

-GV hưỡng dẫn ghép chữ t, HS viết, GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ ti -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV u cầu: xóa bảng, viết cho cơ chữ t, ti ( không nhắc từng bước)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>BÀI 5, 6: </small>DẤU THANH: NGANG, HUYỀN, SẮC, HỎI NGÃ NẶNG Phần A: Thanh ngang, huyền, sắc. </b>

<b>I.Mục tiêu </b>

-HS biết được các dấu thanh ngang, sắc, huyền -Đọc được các tiếng có thanh ngang, sắc, huyền

-Viết được các tiếng có thanh ngang, sắc, huyền: I, í, ị, ti, tí, tị

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nhận diện </b>

<b>a.Thanh ngang </b>

-GV cho HS nói các hình trong sgk ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: các tiếng cô và các con vừa nói , nghe âm thanh rất nhẹ nhàng vì đều chứa thanh ngang

-Chúng ta đã học được chữ gì? – I và t

-Trong 2 chữ trên, chữ nào đọc lên nghe có thanh ngang?- chữ i -Trên đầu chữ I có thêm kí hiệu nào khơng?- khơng

-Chỉ có chữ I đứng 1 mình. Vậy thanh ngang là vơ hình -HS đọc lại

<b>b.Thanh sắc </b>

-GV cho HS nói các hình trong sgk ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: các tiếng cơ và các con vừa nói , nghe âm thanh có độ cao giống nhau vì đều

-GV cho HS nói các hình trong sgk ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: các tiếng cơ và các con vừa nói , nghe âm thanh nghe rất trầm vì đều chứa thanh huyền

-Thanh huyền được viết bởi dấu huyền

-Chữ I thêm dấu huyền trên đầu đọc là : I- huyền- ì-ì -HS đọc lại

-GV vẽ mơ hình như sgk cho HS đọc

-Cơ có chữ t ghép với I, thêm dấu sắc đọc là tí. T ghép với I đọc là ti. Hai chữ này

-HS lấy bảng con, viết cho cô 3 chữ i

-GV kiểm tra, HS viết đúng rồi mới viết 3 chữ I lên bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thêm dấu huyền ở chữ I thứ 3 đọc là: i- huyền- ì- ì. -HS đọc đánh vần, đọc trơn

-Tương tự, yêu cầu HS viết 3 chữ ti, thêm dấu, đọc.

<b>b. Viết vở </b>

-HS lấy vở xác định đường đi, xây nhà -Viết theo mẫu ( file viết)

-GV kiểm tra, chỉnh sửa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>BÀI 7: ÔN TẬP DẤU THANH </b>

-GV viết các dấu thanh trên bảng

-GV gọi HS đọc dấu thanh lộn xộn ( GV chỉ dấu nào đọc dấu đó) -Gọi cá nhân HS sau đó cả lớp đọc đồng thanh.

-GV có thể ghi đoạn văn, yêu cầu học sinh gạch chân các từ có dấu thanh theo yêu cầu.

<b>2.Đọc </b>

-GV vẽ sẵn mơ hình như sgk lên bảng nhưng chừa trống. (GV đọc tới đâu điền tới đó, vừa điền vừa hỏi HS)

-GV: Cả lớp nhìn đây, cơ viết dấu thanh gì đây?....

-GV: Cơ có chữ gì đây cả lớp? – Chữ t- cơ có chữ gì nữa? – Chữ i

-Cơ có chữ t đứng trước, chữ I đứng sau, cơ có chữ này đọc sao?- tờ- i- ti- ti. -Tương tự hướng dẫn HS ráp dấu thanh.

-HS đọc cá nhân, đồng thanh

-GV viết chữ Tí Ti..-Ai đọc được?

-GV hướng dẫn HS cách đánh vần nhẩm, rồi đọc, đoc trơn. -HS đọc lại toàn bộ bảng

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV yêu cầu HS lấy bảng con, xác định đường đi -GV yêu cầu HS viết từ ứng dụng

-GV kiểm tra, chỉnh sửa rồi mới viết lên bảng.

<b>b.Viết vở </b>

-HS lấy vở xác định đường đi, xây nhà -Viết theo mẫu ( file viết)

-GV kiểm tra, chỉnh sửa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>BÀI 8: CHỮ U, Ư I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm u, ư; biết khẩu hình âm u, ư

-HS đọc được chữ u, ư: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ u, ư viết thường và các từ, tiếng ứng dụng

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nhận diện </b>

<b>a.Chữ U </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình. GV làm khẩu hình âm u. rồi giới thiệu: đó chính là âm u

-HS nhìn miệng cơ, phát âm u ( cá nhân, đồng thanh) -Gv giới thiệu: âm u được viết bởi chữ u.

-GV giới thiệu: Chữ u in thường: u cả lớp đọc: u in thường Chữ u in hoa: U cả lớp đọc: u in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ u có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ tu lên bảng ( như sgk)

-GV viết chữ t. hỏi HS: Đây là chữ gì các con?- chữ t. Hơm nay chúng ta học được chữ u, cô viết lên đây.

-Cơ có chữ t đứng trước, chữ u đứng sau cô đọc: tờ- u- tu-tu.

<b>-HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần </b>

<b>-Tương tự, ôn chữ tu với dấu thanh theo mơ hình sgk </b>

-Chú ý cho HS đọc trơn nhiều lần

<b>b.Chữ Ư </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình. GV làm khẩu hình âm ư. rồi giới thiệu: đó chính là âm ư

-HS nhìn miệng cơ, phát âm ư ( cá nhân, đồng thanh) -Gv giới thiệu: âm ư được viết bởi chữ ư.

-GV giới thiệu: Chữ ư in thường: ư cả lớp đọc: ư in thường Chữ Ư in hoa: Ư cả lớp đọc: ư in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ ư có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ tư lên bảng ( như sgk)

-GV viết chữ t. hỏi HS: Đây là chữ gì các con?- chữ t. Hôm nay chúng ta học được chữ ư, cô viết lên đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

-Cơ có chữ t đứng trước, chữ ư đứng sau cô đọc: tờ- ư- tư-tư.

<b>-HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần </b>

<b>-Tương tự, ôn chữ tư với dấu thanh theo mơ hình sgk </b>

-Chú ý cho HS đọc trơn nhiều lần, nếu không đọc trơn được thì cho HS đánh vần nhẩm

<b>2.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ u,ư viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ u cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng- GV vẽ nhà cao 2 tầng

Chữ u gồm có mấy nét? – 3 nét: nét hất, nét bụng rộng, nét móc ngược – Gv từ từ viết lại

-Như vậy chữ u giống chữ I ở điểm nào? –Có tay và chân đá lên. Khác nhau chỗ chữ u béo hơn nên bụng to hơn

-Yêu cầu HS ôn lại nét hất ( tay chữ u giống tay chữ i)

-Hướng dẫn HS viết bụng chữ u: -Bung chữ u cao mấy tầng? 2 tầng. Nhưng nhà chữ U còn thêm 1 phòng nhỏ bên cạnh, to hơn nhà bình thường 1 chút.->HS xây nhà cho bụng chữ u -HS xây nhà cho bụng chữ u vào bảng con.

-GV: viết vào trong nhà: Từ đỉnh nhà cao 2 tầng, các em viết thẳng xuống theo dịng kẻ dọc chân chạm đất thì đá lên hết nhà.

-HS viết lại nhiều lần

-Hưỡng dẫn ghép chữ u: Cùng cô xây nhà 2 tầng viết tay chữ u giống tay chữ I, viết bụng chữ u, rồi có chân đá lên

-HS viết nhiều lần vào bảng con, GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-GV: các con viết cho cô chữ u nào…HS viết xong, GV mới viết lên bảng

-GV giới thiệu: đây là chữ u, cơ thêm 1 xí râu bên cạnh cơ có chữ ư. Các con thêm râu cho chữ u cùng cơ nào…các con có chữ gì đó? Chữ ư

-HS viết lại nhiều lần.

-GV viết mẫu tủ, tư…( tùy mức độ HS), hướng dẫn HS nối như chữ ti -Tay chữ u nắm chân chữ , cơ có chữ tu, thêm dấu hỏi cơ có chữ gì? -Cho HS viết bảng, đối với HS giỏi có thể đọc cho HS viết

-GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Có thể ra thêm bài tập về nhà tùy HS và PH

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>BÀI 9: CHỮ P I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm p, biết khẩu hình âm p

-HS đọc được chữ p: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ p viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm p. rồi giới thiệu: đó chính là âm p

-HS nhìn miệng cơ, phát âm p ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm p được viết bởi chữ p.

-GV giới thiệu: Chữ p in thường: p cả lớp đọc: p in thường Chữ p in hoa: P cả lớp đọc: p in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ p có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ pi lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ p, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ i)?- chữ i- đúng rồi, cơ viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ p đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: pờ- i- pi-pi. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mơ hình chữ pi theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ pu nếu còn thời gian -Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ p viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ p cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng và 2 tầng hầm - GV vẽ nhà cao 2 tầng và 2 tầng hầm

Chữ p gồm có mấy nét? – 3 nét: nét hất, nét sổ thẳng, nét bụng có chân đá lên – Gv từ từ viết lại

-Như vậy chữ p giống các chữ đã học ở điểm nào? Nét hất( tay) -Yêu cầu HS ôn lại nét hất

-Hướng dẫn viết bụng chữ p: từ dịng kẻ ngang 2, giống vị trí tay, đưa vòng lên bằng nhà cao 2 tầng, đưa xuống chạm đất thì chân đá lên.

-HS nhận xét: bụng chữ p giống bụng chữ u là có nhà nhỏ bên cạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

-HS lấy bảng con, xác định đường đi, xây nhà, viết bụng chữ p -GV kiểm tra, chỉnh sửa

-Hướng dẫn ghép chữ p: đầu tiên viết tay chữ p giống tay chữ I, viết nét sổ thẳng bằng nhà cao 2 tầng và 2 tầng hầm, sau đó viết bụng có chân đá lên

-HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ pi -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV u cầu: xóa bảng, viết cho cơ chữ p, pi ( không nhắc từng bước)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>BÀI 10: CHỮ N I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm n, biết khẩu hình âm n

-HS đọc được chữ n: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ n viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm n. rồi giới thiệu: đó chính là âm n

-HS nhìn miệng cơ, phát âm n ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm n được viết bởi chữ n.

-GV giới thiệu: Chữ n in thường: n cả lớp đọc: n in thường Chữ n in hoa: N cả lớp đọc: n in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ n có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ ni lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ n, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ i)?- chữ i- đúng rồi, cô viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ n đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: nờ- i- ni-ni. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mơ hình chữ ni theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ khác nếu còn thời gian -Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ n viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ n cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng - GV vẽ nhà cao 2 tầng

Chữ n gồm có mấy nét? – 2 nét: nét móc xi, nét móc 2 đầu – Gv từ từ viết lại

-Như vậy chữ n giống chữ p ở điểm nào? Nét bụng -Yêu cầu HS ôn lại móc 2 đầu ( bụng)

-Hướng dẫn viết nét móc xi:đặt bút giữa tầng 2, vịng lên bằng nhà cao 2 tầng, cong trịn ở góc rồi kéo xuống theo dịng kẻ dọc. đây là nét móc xi

-HS viết lại nhiều lần -GV kiểm tra, chỉnh sửa

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-HS viết chữ n nhiều lần - GV kiểm tra, chỉnh sửa

-Gv viết mẫu: chữ n nắm tay chữ I thì cơ có chữ gì?- ni.- HS đọc lại -Muốn viết chữ ni thì ta cơ cần xây mấy ngơi nhà? -2

-HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ ni -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV yêu cầu: xóa bảng, viết cho cô chữ p, ni ( không nhắc từng bước) -Cịn thời gian thì viết một số từ ứng dụng khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>BÀI 11: CHỮ M I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm m, biết khẩu hình âm m

-HS đọc được chữ m: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ m viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm m. rồi giới thiệu: đó chính là âm m

-HS nhìn miệng cơ, phát âm m ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm m được viết bởi chữ m.

-GV giới thiệu: Chữ m in thường: m cả lớp đọc: m in thường Chữ m in hoa: M cả lớp đọc: m in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ m có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ mi lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ m, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ i)?- chữ i- đúng rồi, cơ viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ m đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: mờ- i- mi-mi. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mơ hình chữ mi theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ khác nếu còn thời gian -Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ m viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ m cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng - GV vẽ nhà cao 2 tầng Chữ m gồm có mấy nét? – 3 nét: nét móc xi, 2 nét bụng ( bụng 1 k có chân, bụng 2 có chân đá lên) – Gv từ từ viết lại

-Như vậy chữ m giống chữ n ở điểm nào? Nét móc xi và bụng 2 -u cầu HS ơn lại nét móc xi và nét móc 2 đầu ( bụng 2)

-Hướng dẫn viết nét bụng 1: bụng 1 giống bụng 2 nhưng k có chân, khi chạm đất thì dừng bút.

-HS viết bụng 1 nhiều lần,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

-GV hướng dẫn ghép chữ m: Đặt bút ở ô ly 2, viết tay chữ m giống chữ n, đưa vào góc rồi kéo thẳng theo dòng kẻ dọc đến khi chạm đất thì dừng bút. Đặt bút giữa người rồi vịng lên viết bụng 1 khơng có chân. Bụng 2 có chân đá lên giống chữ n. -HS viết lại nhiều lần chữ m

-GV kiểm tra, chỉnh sửa

-Gv viết mẫu, hướng dẫn viết các từ ứng dụng: chữ m nắm tay chữ I thì cơ có chữ gì?- mi.- HS đọc lại

-Muốn viết chữ mi thì ta cô cần xây mấy ngôi nhà? -2 -HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ mi -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV yêu cầu: xóa bảng, viết cho cô chữ m, mi ( không nhắc từng bước) -Cịn thời gian thì viết một số từ ứng dụng khác ( mũ, mũ nỉ…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>BÀI 12: ƠN TẬP CÁC CHỮ CĨ NÉT MĨC I.Mục tiêu </b>

-Nắm vững độ cao, độ rộng, đặc điểm, điểm dừng các nét móc, các chữ thuộc nhóm có nét móc.

-Viết đúng đẹp các nét, chữ, tiếng, từ có con chữ thuộc nhóm có nét móc -Biết nối và nối đúng các con chữ thuộc nhóm nét móc

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Đọc </b>

-GV kẻ sẵn mơ hình lên bảng như sgk -Viết tới đâu hỏi tới đó để HS nhớ -HS đọc cá nhân, đồng thanh -Gọi HS lên bảng đọc, Gv kiểm tra

<b>2.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-HS lấy bảng con, xác định đường đi, viết các chữ đã học -GV kiểm tra đúng mới viết lên bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>BÀI 13: CHỮ V I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm v, biết khẩu hình âm v

-HS đọc được chữ v: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ v viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm v. rồi giới thiệu: đó chính là âm v

-HS nhìn miệng cơ, phát âm v ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm v được viết bởi chữ v.

-GV giới thiệu: Chữ v in thường: v cả lớp đọc: v in thường Chữ v in hoa: V cả lớp đọc: v in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ v có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ vi lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ v, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ i)?- chữ i- đúng rồi, cô viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ v đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: vờ- i- vi- vi. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mô hình chữ vi theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ khác nếu cịn thời gian ( vu, vư..) -Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ v viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ v cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng - GV vẽ nhà cao 2 tầng

Chữ v gồm có mấy nét? – 3 nét: nét móc xi ( tay), nét bụng, nét thắt – Gv từ từ viết lại

-Như vậy chữ m giống các chữ đã học ở điểm nào? –Nét tay là móc xi giống nữ n, m. Nét bụng giống chữ u, ư

-Yêu cầu HS ôn lại nét móc xuôi và nét bụng

-Hướng dẫn viết nét thắt: đặt bút ở mặt đất các con đưa bút lên đỉnh nhà cao 2 tầng vịng nửa ơ

-HS viết nét thắt nhiều lần,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

-GV hướng dẫn ghép chữ v: Đặt bút giữa ô ly thứ 2 viết tay chữ v giống chữ n, đưa vòng lên bằng nhà cao 2 tầng rồi kéo thẳng xuống, vòng lên đến giữa ô đưa lên bằng nhà cao 2 tầng thắt lại vịng qua giữa ơ ly, đầu nghiêng về bên trái

-HS viết lại nhiều lần chữ v -GV kiểm tra, chỉnh sửa

-Gv viết mẫu, hướng dẫn viết các từ ứng dụng: chữ v nắm tay chữ I thì cơ có chữ gì?- vi.- HS đọc lại. chú ý chữ v với chữ I nối nhau trên đỉnh

-Muốn viết chữ vi thì ta cơ cần xây mấy ngôi nhà? -2 -HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ vi -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV u cầu: xóa bảng, viết cho cơ chữ v, vi ( khơng nhắc từng bước) -Cịn thời gian thì viết một số từ ứng dụng khác ( vu, vư..)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>BÀI 14: CHỮ R I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm r, biết khẩu hình âm r

-HS đọc được chữ r: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ r viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học </b>

<b>*Kiểm tra bài cũ: -HS lấy bảng con, viết chữ theo yêu cầu GV (chữ cái hoặc từ </b>

ứng dụng tùy mức độ của HS)

<b>1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm r. rồi giới thiệu: đó chính là âm r

-HS nhìn miệng cơ, phát âm r ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm r được viết bởi chữ r.

-GV giới thiệu: Chữ r in thường: r cả lớp đọc: r in thường Chữ r in hoa: R cả lớp đọc: r in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ r có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ ri lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ r, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ i)?- chữ i- đúng rồi, cô viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ r đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: rờ- i- ri- ri. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mơ hình chữ ri theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ khác nếu cịn thời gian ( ru, rư..) -Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ r viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ r cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng - GV vẽ nhà cao 2 tầng Chữ r gồm có mấy nét? – 2 nét: nét thắt, nét chân – Gv từ từ viết lại -Như vậy chữ r giống các chữ đã học ở điểm nào? –Nét chân giống chân chữ i -u cầu HS ơn lại nét móc ngược

-Hướng dẫn viết nét thắt: đặt bút lên dịng kẻ ngang giữa ơ ly, đưa bút lên qua góc, rồi đưa lên theo dịng kẻ dọc, nhơ lên vừa qua dịng kẻ dọc thì xoắn 1 vịng sau đó đưa sang ngang1 ơ ly

-HS viết nét thắt nhiều lần

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

-GV hướng dẫn ghép chữ r: viết nét thắt rồi đưa bút xuống như chữ I, chân đá lên -HS viết lại nhiều lần chữ r

-GV kiểm tra, chỉnh sửa

-Gv viết mẫu, hướng dẫn viết các từ ứng dụng: chữ r nắm tay chữ I thì cơ có chữ gì?- ri.- HS đọc lại.

-Muốn viết chữ ri thì ta cơ cần xây mấy ngơi nhà? -2 -HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ ri -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV yêu cầu: xóa bảng, viết cho cơ chữ r, ri ( khơng nhắc từng bước) -Cịn thời gian thì viết một số từ ứng dụng khác ( ru, rư..)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>BÀI 15: CHỮ TR I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm tr, biết khẩu hình âm tr

-HS đọc được chữ tr: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ tr viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học </b>

<b>*Kiểm tra bài cũ: -HS lấy bảng con, viết chữ theo yêu cầu GV (chữ cái hoặc từ </b>

ứng dụng tùy mức độ của HS)

<b>1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm tr. rồi giới thiệu: đó chính là âm tr

-HS nhìn miệng cơ, phát âm tr ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm tr được viết bởi chữ tr.

-GV giới thiệu: Chữ tr in thường: tr cả lớp đọc: tr in thường Chữ tr in hoa: TR cả lớp đọc: tr in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ tr có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ tri lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ tr, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ i)?- chữ i- đúng rồi, cơ viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ tr đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: trờ- i- tri- tri. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mơ hình chữ tri theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ khác nếu còn thời gian ( tru, trư..) -Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ tr viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ tr gồm những chữ nào – Gv từ từ viết lại

-GV hướng dẫn ghép chữ tr: viết chữ t rồi kéo chân lên góc viết chữ r -HS viết lại nhiều lần chữ tr

-GV kiểm tra, chỉnh sửa

-Gv viết mẫu, hướng dẫn viết các từ ứng dụng: chữ tr nắm tay chữ I thì cơ có chữ gì?- tri.- HS đọc lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

-Muốn viết chữ tri thì ta cơ cần xây mấy ngơi nhà? -3 -HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ tri -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV yêu cầu: xóa bảng, viết cho cô chữ tr, tri ( không nhắc từng bước) -Cịn thời gian thì viết một số từ ứng dụng khác ( tru, trư..)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>BÀI 16: CHỮ S I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm s, biết khẩu hình âm s

-HS đọc được chữ s: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ s viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học </b>

<b>*Kiểm tra bài cũ: -HS lấy bảng con, viết chữ theo yêu cầu GV </b>

(chữ cái hoặc từ ứng dụng tùy mức độ của HS)

<b>1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm s. rồi giới thiệu: đó chính là âm s

-HS nhìn miệng cô, phát âm s ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm s được viết bởi chữ s.

-GV giới thiệu: Chữ s in thường: s cả lớp đọc: s in thường Chữ s in hoa: S cả lớp đọc: s in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ s có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ si lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ s, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ i)?- chữ i- đúng rồi, cơ viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ s đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: sờ- i- si- si. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mơ hình chữ si theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ khác nếu còn thời gian -Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ s viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ s cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng - GV vẽ nhà cao 2 tầng (rộng 2 ô ly)

Chữ s gồm có mấy nét? – 2 nét: nét thắt, nét cong – Gv từ từ viết lại -Hướng dẫn viết chữ s ( viết mẫu trong nhà): đặt bút trên đường đi, đưa chéo lên đỉnh rồi vịng thắt lại.Sau đó đưa lưng cong sang phải dựa vào tường, dừng bút giữa ô ly 1

-HS viết lại nhiều lần chữ s -GV kiểm tra, chỉnh sửa

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

-Gv viết mẫu, hướng dẫn viết các từ ứng dụng: chữ s nắm tay chữ I thì cơ có chữ gì?- si.- HS đọc lại.

-Muốn viết chữ si thì ta cơ cần xây mấy ngơi nhà? -2 -HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ si -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV yêu cầu: xóa bảng, viết cho cô chữ s, si ( không nhắc từng bước) -Cịn thời gian thì viết một số từ ứng dụng khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>BÀI 17: ÔN TẬP CÁC CHỮ CÓ NÉT THẮT I.Mục tiêu </b>

-Nắm vững độ cao, độ rộng, đặc điểm, điểm dừng nét thắt, các chữ thuộc nhóm có nét thắt.

-Viết đúng đẹp các nét, chữ, tiếng, từ có con chữ thuộc nhóm có nét thắt -Biết nối và nối đúng các con chữ thuộc nhóm nét thắt

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Đọc </b>

-GV kẻ sẵn mơ hình lên bảng như sgk -Viết tới đâu hỏi tới đó để HS nhớ -HS đọc cá nhân, đồng thanh -Gọi HS lên bảng đọc, Gv kiểm tra

<b>2.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-HS lấy bảng con, xác định đường đi, viết các chữ đã học -GV kiểm tra đúng mới viết lên bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>BÀI 18: CHỮ O, Ô, Ơ I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm o, ơ , ơ; biết khẩu hình âm o, ô, ơ

-HS đọc được chữ o, ô, ơ: in thường, in hoa, viết thường.

-Viết được chữ o, ô, ơ viết thường và các từ, tiếng ứng dụng

<b>II.Hoạt động dạy học 1.Nhận diện </b>

<b>a.Chữ o </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình kết thúc. GV làm khẩu hình âm o. rồi giới thiệu: đó chính là âm o

-HS nhìn miệng cô, phát âm o ( cá nhân, đồng thanh) -Gv giới thiệu: âm o được viết bởi chữ o.

-GV giới thiệu: Chữ o in thường: o cả lớp đọc: o in thường Chữ o in hoa: O cả lớp đọc: o in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ o có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ tu lên bảng ( như sgk)

-GV viết chữ t. hỏi HS: Đây là chữ gì các con?- chữ t. Hơm nay chúng ta học được chữ o, cô viết lên đây.

-Cơ có chữ t đứng trước, chữ o đứng sau cô đọc: tờ- o- to-to.

<b>-HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần </b>

<b>-Tương tự, ôn chữ to với dấu thanh theo mơ hình sgk </b>

-Chú ý cho HS đọc trơn nhiều lần

-Viết từ ứng dụng, yêu cầu HS đánh vần nhẩm và đọc trơn -Đọc cá nhân, đồng thanh

<b>b.Chữ Ô </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình kết thúc. GV làm khẩu hình âm ơ. rồi giới thiệu: đó chính là âm ơ

-HS nhìn miệng cơ, phát âm ô ( cá nhân, đồng thanh) -Gv giới thiệu: âm ô được viết bởi chữ ô.

-GV giới thiệu: Chữ ô in thường: ô cả lớp đọc: ô in thường Chữ ô in hoa: Ơ cả lớp đọc: ơ in hoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ ơ có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ tơ lên bảng ( như sgk)

-GV viết chữ t. hỏi HS: Đây là chữ gì các con?- chữ t. Hơm nay chúng ta học được chữ ô, cô viết lên đây.

-Cô có chữ t đứng trước, chữ ơ đứng sau cơ đọc: tờ- ô- tô-tô.

<b>-HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần </b>

<b>-Tương tự, ôn chữ tô với dấu thanh theo mơ hình sgk </b>

-Chú ý cho HS đọc trơn nhiều lần

-Viết từ ứng dụng, yêu cầu HS đánh vần nhẩm và đọc trơn -Đọc cá nhân, đồng thanh

<b>c.Chữ Ơ </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình kết thúc. GV làm khẩu hình âm ơ. rồi giới thiệu: đó chính là âm ơ

-HS nhìn miệng cơ, phát âm ơ ( cá nhân, đồng thanh) -Gv giới thiệu: âm ơ được viết bởi chữ ơ.

-GV giới thiệu: Chữ ơ in thường: ơ cả lớp đọc: ơ in thường Chữ ơ in hoa: Ơ cả lớp đọc: ơ in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ ơ có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ tơ lên bảng ( như sgk)

-GV viết chữ t. hỏi HS: Đây là chữ gì các con?- chữ t. Hôm nay chúng ta học được chữ ơ, cô viết lên đây.

-Cơ có chữ t đứng trước, chữ ơ đứng sau cô đọc: tờ- ơ- tơ-tơ.

<b>-HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần </b>

<b>-Tương tự, ôn chữ tơ với dấu thanh theo mô hình sgk </b>

-Chú ý cho HS đọc trơn nhiều lần

-Viết từ ứng dụng, yêu cầu HS đánh vần nhẩm và đọc trơn -Đọc cá nhân, đồng thanh

<b>2.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ o viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại

-GV hỏi: Chữ o cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng- GV vẽ nhà cao 2 tầng, nhưng rộng như chữ u là có nhà nhỏ bên cạnh

Chữ o gồm có mấy nét? – 1 nét: nét bụng rộng– Gv từ từ viết lại

-Hướng dẫn HS viết chữ o: Xây nhà 2 tầng có nhà nhỏ. đặt bút trên đỉnh nhà và vòng trọn trong nhà

-HS viết lại nhiều lần

-GV: các con viết cho cô chữ o nào…HS viết xong, GV mới viết lên bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

-GV giới thiệu: đây là chữ o, cô thêm mũ trên đầu cơ có chữ ơ. Các con mũ cho chữ o cùng cơ nào…các con có chữ gì đó? Chữ ơ

-HS viết lại nhiều lần.

-GV: các con viết cho cô chữ o nào…HS viết xong, GV mới viết lên bảng

-GV giới thiệu: đây là chữ o, cơ thêm râu bên cạnh cơ có chữ ơ. Các con thêm râu cho chữ o cùng cơ nào…các con có chữ gì đó? Chữ ơ

-HS viết lại nhiều lần.

-GV viết mẫu to, tổ …( tùy mức độ HS), hướng dẫn HS nối

<b>b.Viết vở </b>

-HS lấy vở xác định đường đi, xây nhà -Viết chữ

-Viết từ ứng dụng

-GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Có thể ra thêm bài tập về nhà tùy HS và PH

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>BÀI 19: CHỮ C I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm c, biết khẩu hình âm c

-HS đọc được chữ c: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ c viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học </b>

<b>*Kiểm tra bài cũ: -HS lấy bảng con, viết chữ theo yêu cầu GV (chữ </b>

cái hoặc từ ứng dụng tùy mức độ của HS)

<b>1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm c. rồi giới thiệu: đó chính là âm c

-HS nhìn miệng cơ, phát âm c ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm c được viết bởi chữ c.

-GV giới thiệu: Chữ c in thường: c cả lớp đọc: c in thường Chữ c in hoa: C cả lớp đọc: c in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ c có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mô hình chữ xi lên bảng ( như sgk)

-Hơm nay chúng ta học được chữ c, cô viết lên đây. Hơm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ o)?- chữ o- đúng rồi, cô viết chữ o lên đây.

-Cơ có chữ c đứng trước, chữ o đứng sau cô đọc: cờ- o- co-co. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mơ hình chữ co theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ khác nếu cịn thời gian -u cầu HS đọc lại tồn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ c viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại

-GV hỏi: Chữ c cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng - GV vẽ nhà cao 2 tầng rộng bằng nhà lớn có thêm nhà nhỏ

Chữ c gồm có mấy nét? – 1 nét: cong – Gv từ từ viết lại

-Hướng dẫn viết chữ c ( viết mẫu trong nhà): Ở trong nhà, các con đặt bút ở nhà nhỏ trên đưa vòng qua lưng tựa vào tường, dừng bút ở nhà nhỏ dưới

-HS viết lại nhiều lần chữ c -GV kiểm tra, chỉnh sửa

-Gv viết mẫu, hướng dẫn viết các từ ứng dụng: chữ c nắm tay chữ o thì cơ có chữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

-Muốn viết chữ co thì ta cơ cần xây mấy ngôi nhà? -2 -HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ co -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV u cầu: xóa bảng, viết cho cơ chữ c, co ( khơng nhắc từng bước) -Cịn thời gian thì viết một số từ ứng dụng khác: cị, tổ cò…

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>BÀI 20: CHỮ X I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm x, biết khẩu hình âm x

-HS đọc được chữ x: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ x viết thường, từ tiếng ứng dụng.

<b>II.Hoạt động dạy học </b>

<b>*Kiểm tra bài cũ: -HS lấy bảng con, viết chữ theo yêu cầu GV </b>

(chữ cái hoặc từ ứng dụng tùy mức độ của HS)

<b>1.Nói: </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình bắt đầu. GV làm khẩu hình âm x. rồi giới thiệu: đó chính là âm x

-HS nhìn miệng cơ, phát âm x ( cá nhân, đồng thanh)

<b>2.Đọc </b>

-Gv giới thiệu: âm x được viết bởi chữ x.

-GV giới thiệu: Chữ x in thường: x cả lớp đọc: x in thường Chữ x in hoa: X cả lớp đọc: x in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ x có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ xi lên bảng ( như sgk)

-Hôm nay chúng ta học được chữ x, cô viết lên đây. Hôm trước các con đã học chữ gì đây( GV ghi chữ i)?- chữ i- đúng rồi, cô viết chữ I lên đây.

-Cơ có chữ x đứng trước, chữ I đứng sau cô đọc: xờ- i- xi- xi. -HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần

-Gv vẽ mơ hình chữ xi theo dấu thanh, HS đọc cá nhân, đồng thanh -Khuyến khích HS đọc trơn( đánh vần nhẩm)

-Có thể hướng dẫn thêm từ khác nếu cịn thời gian -Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bảng rồi đọc sách

<b>3.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ x viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại -GV viết mẫu: mỗi nét một màu phấn

-GV hỏi: Chữ x cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng - GV vẽ nhà cao 2 tầng

Chữ x gồm có mấy nét? – 2 nét: nét c và nét chữ c ngược – Gv từ từ viết lại -Hướng dẫn viết chữ x ( viết mẫu trong nhà): Đặt bút giữa nhà nhỏ đưa vòng lưng tựa vào tường rồi dừng bút giữa nhà nhỏ dưới

-HS viết lại nhiều lần chữ x -GV kiểm tra, chỉnh sửa

-Gv viết mẫu, hướng dẫn viết các từ ứng dụng: chữ x nắm tay chữ I thì cơ có chữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

-Muốn viết chữ xi thì ta cơ cần xây mấy ngôi nhà? -2 -HS lấy bảng con: đánh dấu đường đi, xây nhà, viết chữ xi -GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Cho HS làm lại nhiều lần

-GV u cầu: xóa bảng, viết cho cơ chữ x, xi ( khơng nhắc từng bước) -Cịn thời gian thì viết một số từ ứng dụng khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>BÀI 21: CHỮ E, Ê I.Mục tiêu </b>

-HS biết phát âm e, ê; biết khẩu hình âm e, ê

-HS đọc được chữ e, ê: in thường, in hoa, viết thường. -Viết được chữ e, ê viết thường và các từ, tiếng ứng

-GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình. GV làm khẩu hình âm e. rồi giới thiệu: đó chính là âm e

-HS nhìn miệng cơ, phát âm e ( cá nhân, đồng thanh) -Gv giới thiệu: âm e được viết bởi chữ e.

-GV giới thiệu: Chữ e in thường: e cả lớp đọc: e in thường Chữ e in hoa: E cả lớp đọc: e in hoa -HS đọc cả 2 chữ ( cá nhân, cả lớp)

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ e có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mô hình chữ te lên bảng ( như sgk)

-GV viết chữ t. hỏi HS: Đây là chữ gì các con?- chữ t. Hôm nay chúng ta học được chữ e, cơ viết lên đây.

-Cơ có chữ t đứng trước, chữ e đứng sau cô đọc: tờ- e- te-te.

<b>-HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần </b>

<b>-Tương tự, ôn chữ te với dấu thanh theo mô hình sgk </b>

-Chú ý cho HS đọc trơn nhiều lần

-Viết từ ứng dụng, yêu cầu HS đánh vần nhẩm và đọc trơn -Đọc cá nhân, đồng thanh

<b>b.Chữ ê </b>

-Yêu cầu HS quan sát và gọi tên các sự vật sự việc ở hình trong sgk. -GV nói lại rõ theo khẩu hình

-Cả lớp lặp lại từng hình ( cá nhân, đồng thanh)

-GV: Các con thấy các tiếng các con vừa nói đều có chung một khẩu hình. GV làm khẩu hình âm ê. rồi giới thiệu: đó chính là âm ê

-HS nhìn miệng cô, phát âm ê ( cá nhân, đồng thanh) -Gv giới thiệu: âm ê được viết bởi chữ ê.

-GV giới thiệu: Chữ ê in thường: ê cả lớp đọc: ê in thường Chữ ê in hoa: Ê cả lớp đọc: ê in hoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

-GV viết 1 đoạn văn ( bài thơ) ngắn lên bảng. Yêu cầu HS gạch chân chữ ê có trong bài.( nếu đủ thời gian)

-GV viết mơ hình chữ tê lên bảng ( như sgk)

-GV viết chữ t. hỏi HS: Đây là chữ gì các con?- chữ t. Hôm nay chúng ta học được chữ ê, cô viết lên đây.

-Cơ có chữ t đứng trước, chữ ê đứng sau cô đọc: tờ- ê- tê-tê.

<b>-HS đánh vần đọc, đọc trơn nhiều lần </b>

<b>-Tương tự, ôn chữ tê với dấu thanh theo mơ hình sgk </b>

-Chú ý cho HS đọc trơn nhiều lần

-Viết từ ứng dụng, yêu cầu HS đánh vần nhẩm và đọc trơn -Đọc cá nhân, đồng thanh

<b>2.Viết </b>

<b>a. Viết bảng </b>

-GV giới thiệu: Chữ e viết thường ( GV nhìn file viết)- HS đọc lại

-GV hỏi: Chữ e cao bằng nhà mấy tầng? – 2 tầng- GV vẽ nhà cao 2 tầng, nhưng rộng như chữ u là có nhà nhỏ bên cạnh

Chữ e gồm có mấy nét? – 1 nét – Gv từ từ viết lại

-Hướng dẫn HS viết chữ e ( viết trong nhà) : Xây nhà 2 tầng có nhà nhỏ. đặt bút ở gần đất không chạm đất đưa lên kéo qua lưng tựa vào tường, dừng chân ở giữa ô ly -HS viết lại nhiều lần

-GV: các con viết cho cô chữ e nào…HS viết xong, GV mới viết lên bảng -GV giới thiệu: đây là chữ e, cơ thêm mũ trên đầu cơ có chữ ê. Các con mũ cho chữ e cùng cô nào…các con có chữ gì đó? Chữ ê

-HS viết lại nhiều lần.

-GV viết mẫu xe, trễ, rễ …( tùy mức độ HS), hướng dẫn HS nối chữ

-Cô viết mẫu chữ xe. Hỏi: Cơ đang cõ chữ gì đây các con? HS đánh vần nhẩm trả

-GV kiểm tra, chỉnh sửa.

-Có thể ra thêm bài tập về nhà tùy HS và PH

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×