Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Tiểu Luận - Kinh Tế - Đề Tài - Đặc Điểm, Vai Trò Và Thực Trạng Của Thành Phần Kinh Tế Tư Nhân - Mối Quan Hệ Giữa Các Thành Phần Kinh Tế Trong Giai Đoạn Hiện Nay - Kinh Tế Có Vốn Đàu Tư Nước Ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

∗<i><b><sub>Đặc điểm, vai trò và thực trạng của thành phần</sub></b></i>

∗<i><b><sub> Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong </sub></b></i>

<b>giai đoạn hiện nay </b>

∗<i><b><sub>Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có tồn tại </sub></b></i>

<b>hiện nay hay khơng ?</b>

<b>Kinh tế tư nhân</b>

<b>Kinh tế có vốn đàu tư nước ngoài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Kinh tế tư bản tư nhân</b>

<i>➢ Đặc điểm➢ Vai trò</i>

<i>➢ Thực trạng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.Đặc điểm

<b>- Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh </b>

doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao động làm thuê.

<b>- Các loại hình tổ chức kinh doanh cơ bản:</b>

+ Doanh nghiệp tư nhân. + Công ty TNHH.

+ Công ty cổ phần. + Công ty hợp danh.

<b>- Đây là loại hình kinh tế do cá nhân làm chủ và tự chịu trách </b>

nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động doanh nghiệp.

<b>- Là thành phần kinh tế rất năng động nhạy bén với kinh tế thị </b>

trường do đó đóng góp khơng nhỏ vào q trình tăng trưởng kinh tế.

<b>- Tập trung vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ và kinh doanh bất động sản, đầu tư sản xuất cịn ít, chủ yếu là quy mơ vừa và nhỏ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

để thỏa mãn nhu cầu về đời sống và quá trình tái sản xuất

của xã hội.

Thu hút được đông đảo tầng dân cư vì có nhiều ưu thế: suất

đầu tư thấp dễ chuyển đổi phương hướng sản xuất cho phù hợp với nhu cầ thị trường,

quy mô nhỏ.

Khi KTTBTN tăng thì tổng cầu tăng nhanh khi đó chủ trương

kích cầu được thực hiện làm cho thu nhập của người lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tạo việc làm

<small>Sự gia tăng của các doanh nghiệp tỉ lệ thuận với sự gia tăng về số lượng </small>

<small>lao động phù hợp với trình độ kĩ thuật của lao động => tình trạng </small>

<small>thất nghiệp giảm</small>

<small>Tuy nhiên cần phải nâng cao trình độ kĩ thuật cho người lao động khi cơng nghệ </small>

<small>kĩ thuật ngày càng được nâng cao.Việc tạo ra nhiều chỗ làm việc mới đã </small>

<small>thu hút nhiều lao động nhất là lao động trẻ thất nghiệp và số dôi tứ các </small>

<small>cơ quan do nhà nước giảm biên chế.</small>

Xóa đói

giảm nghèo

Góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của người dân ở khu vực thành thị và nông thôn.

Phát triển KTTBTN góp phần rất quan trọng là làm

tăng việc làm tại chỗ cho gia đình và địa phương. Vai

trò 2

Vai trò 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>a</b></i>

<i><b>.Kinh tế tư bản tư nhân tăng về mặt số lượng</b></i>

- Trước năm 1986:

+ Trong thời kì này thì kinh tế tư bản tư nhân vẫn cịn tồn tại, trong cơng nghiệp có trên dưới 60 vạn người sản xuất cá thể năm 1980: 50,3 vạn, năm 1981: 55,1vạn.

+ Số lượng lao động trong hoạt động kinh tế tư bản tư nhân vẫn chiếm trên 20% tổng số lao động ngành công nghiệp năm 1980: 22,3%, năm

1984: 26%.

+ Giá trị sản lượng công nghiệp trong kinh tế TBTN tạo ra chiếm trên dưới 15% giá trị tồn ngành cơng nghiệp.

- Sau năm 1986:

Nhờ có chính sách đổi mới kinh tế tư bản tư nhân được thừa nhận và tạo điều kiện phát triển đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của đất nước.

<i><b>b.Phát triển kinh tế TBTN theo ngành nghề tổ chức kinh doanh</b></i>

- Trong nông nghiệp. - Trong công nghiệp.

- Trong thương mại và dịch vụ. - Trong xây dựng kết cấu hạ tầng.

<i><b>c. Những đặc điểm về vốn, lao động trong kinh doanh</b></i>

- Vốn sản xuất: tăng nhanh cả về vốn đăng kí kinh doanh, vốn thực tế sử dụng, vốn đầu tư phát triển.

- Lực lượng lao động của kinh tế TBTN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Kinh tế tư bản có vốn đầu tư nước ngồi</b>

<i>➢ Đặc điểm➢ Vai trị</i>

<i>➢ Thực trạng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Khái niệm</b>

<i><b>- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thuật ngữ chỉ các doanh nghiệp nước </b></i>

<i>ngoài, mới được sử dụng phổ biến trong vài năm gần đây, khi làn sóng </i>

đầu tư

từ quốc gia này sang quốc gia khác tăng lên nhanh chóng.

<b>Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi gồm:</b>

<i> + Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài +Các doanh nghiệp liên doanh. </i>

<i> +Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.</i>

1. Đặc điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2. Vai trị

Hồn thiện thể chế thị trường và hình thành đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế Việt Nam

Chuyển giao công nghệ thúc đẩy CNH HĐH và mở rộng hợp tác phân công lao động quốc tế ở Việt Nam

Phát triển khai thác và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam tạo việc làm cho người lao động

Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam góp

phần xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3. Thực trạng

- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển khá nhanh trong giai đoạn từ năm 1991- 2000. Giá trị sản xuất tăng bình quân 22% một năm.

- Trong 5 năm từ 1996-2000 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện khoảng 10 tỷ USD, chiếm 23% tổng số vốn đầu tư xã hội . Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 34% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, trên 22% kim ngạch xuất khẩu và trên 10% GDP chung của cả nước.

- Hiện nay, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh trong các thành phần kinh tế ở nước ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ví dụ về kinh tế có vốn đầu tư

Lavie là công ty liên doanh giữa Perrier nước uống đóng chai và công ty thương mại tổng hợp Long An Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

công ty xăng dầu Việt Nam. Công ty được với hai thương hiệu nổi tiếng thế giới, dầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Mối quan hệ giữa các thành phần

kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Nền kinh tế nước ta tồn tại 5 thành phần kinh tế </b>

<b>(Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X) : </b>

<b> Kinh tế nhà nước </b>

<b>Kinh tế tập thể</b>

<b>Kinh tế tư bản nhà nước</b>

<b>Kinh tế tư nhân</b>

<b>Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>* Kinh tế nhà nước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>*kinh tế tập thể:</b>

<b>Hợp tác xã chăn nuôi Nam Sách - Hải Dương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>* Kinh tế tư bản nhà nước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>* Kinh tế tư nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>* Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

 <b>Các thành phần kinh tế nước ta có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất. Chúng đều là bộ phận cấu thành của hệ thống nhân công lao động </b>

xã hội thống nhất và mục tiêu duy nhất và chung nhất của chúng ta là đáp ứng nhu cầu của xã hội và dân cư trên thị trường để hướng tới một mục đích cuối cùng phát triển nền kinh tế đất nước, đưa nước ta trở thành một nước có nền cơng nghiệp phát triển.

• (Chẳng hạn như chính sách khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân đầu tư vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà kinh doanh tư nhân yên tâm đầu tư lâu dài, mọi thành phần kinh tế được bình đẳng, vay vốn sản xuất, bảo vệ quyền sở hữu và hợp pháp của các nhà tư bản, áp dụng phổ biến và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế tư bản nhà nước.)

<b>Mặt thống nhất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta phát triển theo định hướng XHCN nhưng đều chịu sự điều tiết thống nhất của các quy luật kinh tế khách quan đang tác động trong thời kỳ quá độ (Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong hồn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc).</b>

<b>• Đó là “Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể </b>

không ngừng được củng cố mở rộng. Kinh tế cá thể cịn có phạm vi tương đối lớn, từng bước đi vào con đườg làm ăn hợp tác trên

nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. Tư bản tư nhân

được kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định. Phát triển kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức. Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển mạnh nhưng khơng phải là một thành phần kinh tế độc lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng.</b>

•  Các tổ chức kinh tế chủ và liên kết, hợp tác và cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh “Mặc dù thành phần kinh tế đều chịu sự điều tiết của nhà nước nhưng mỗi thành phần đã được nhân dân hưởng ứng rộng rãi và đi nhanh vào cuộc sống chính ấy đã góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân để phát triển sản xuất, dịch vụ tạo thêm việc làm sản xuất cho xã hội thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hoá, tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Mâu thuẫn giữa hai định hướng phát triển kinh tế – xã hội: định hướng XHCN và định hướng phi XHCN</b>

• Hai định hướng đó song song và thường xuyên tác động lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn kinh tế cơ bản chi phối quá trình phát triển nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH. Do vậy vận động nền kinh tế nước ta không thể tách rời sự vận động của thế giới của thời đại.

<b>Mặt mâu thuẫn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Mâu thuẫn của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng giữ vững nền độc lập dân tộc và kiên định đi theo con đường XHCN với các thế lực phản động trong và ngoài nước

∗ở nước ta hiện nay là xây dựng CNXH bằng cách mở rộng đường cho CNTB. Nhưng CNTB ở đây là CNTB hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước XHCN. Điều này không phải là chúng ta thay đổi con đường phát triển kinh tế – xã hội, không phải là từ bỏ sự lựa chọn XHCN. Sự phát triển của nền kinh tế cá thể, tư bản tư nhân ở trong nước và việc mở cửa cho CNTB nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức của “chế độ tô nhượng”, đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ sẽ thực sự làm cho nền kinh tế mạnh lên, nhưng cũng thực sự sẽ diễn ra 2 cuộc đấu tranh giữa hai định hướng phát triển kinh tế xã hội. Chính sách phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần địi hỏi có sự khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bên trong bản thân các thành phần kinh tế còn tồn tại mâu thuẫn giữa lợi ích các ngành trong thành phần kinh tế đó.

∗Những ngành độc quyền như CN quốc phịng, Ngân hàng nhà nước, Bưu chính viễn thơng, khơng phải là không chịu sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Ngành nào cũng muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Trong nền kinh tế hiện nay thực hiện điều đó khơng phải là dễ dàng. Nhưng chính sự cạnh tranh đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển cao hơn với chất lượng và số lượng sản phẩm ngày càng phong phú hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Tổng kết</b>

∗ Như vậy, bên cạnh quan hệ thống nhất có liên quan mật thiết đến nhau của các thành phần kinh tế còn tồn tại những mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế. Những mâu thuẫn này tạo động lực và tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế.

∗<i>Đấu tranh và phát triển </i>

là hai mặt của hiện tượng, là quan hệ nhân- quả của một vấn đề. Có đấu tranh mới có phát triển vì vậy như bất kỳ một giá trị nào, sự đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyển hoá giữa

chúng. Trong cơ chế thị trường mặc dù là sự cạnh tranh rất khốc liệt “Thương trường là chiến trường” nhưng những gì cịn tồn tại được và mặt hàng nào được người tiêu dùng chấp nhận, đó chính là do sự nỗ lực đổi mới của bản thân ngành đó.

=> Chính vì vậy các doanh nghiệp khơng thể ngồi yên thụ động mà phải đổi mới, cải tiến đáp ứng nhu cầu của thị trường, thúc đẩy tính năng động sáng tạo và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là tính ưu việt của mâu thuẫn nhưng bên cạnh đó những mâu thuẫn này cũng đã nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội. Đó là sự coi trọng lợi ích và đồng tiền, vì tiền họ sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích của mình. Điều này có sự ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển chung của xã hội nhất là xã hội Việt Nam ta muốn coi trọng những giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>? </b>

<b>Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có tồn tại hiện nay hay không ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !</b></i>

</div>

×