Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 35 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ - KINH DOANH QUỐC TẾ</b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU...3</b>
<b>NỘI DUNG... 5</b>
<b>A.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT...5</b>
<b>1.Khái niệm văn hóa...5</b>
<b>2.Các khía cạnh của văn hóa theo Hofstede...5</b>
<i><b>2.1. Power distance (PDI) – Khoảng cách quyền lực...6</b></i>
<i><b>2.2. Individualism versus collectivism (IDV) Chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tậpthể... 7</b></i>
<i><b>2.3. Masculinity vs Feminity (MAS) (Nam tính – Nữ tính)...8</b></i>
<i><b>2.4. Uncertainty Avoidance (UAI) – Né tránh bất định...8</b></i>
<i><b>2.5. Long term versus short term orientation (LTO) – Hướng tương lai...9</b></i>
<i><b>2.6. Indulgence vs restraint (IVR) – Sự tự do tận hưởng và kiềm chế...10</b></i>
<b>B.TÌNH HUỐNG THỰC TẾ...10</b>
<b>1.Tình huống và câu hỏi...10</b>
<b>2. Luận giải về tình huống...14</b>
<i><b>2.1. Lý do chọn tình huống...14</b></i>
<i><b>2.2. Lý do chọn hai nền văn hóa...15</b></i>
<i><b>2.3. Tài liệu liên quan...17</b></i>
<i><b>2.4. Trả lời câu hỏi thảo luận từ tình huống...23</b></i>
<b>KẾT LUẬN...32</b>
<b>LỜI CẢM ƠN...33</b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...34</b>
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>
Với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, các tổ chức và doanh nghiệp phải làm việc với khách hàng, đối tác và nhân viên đến từ nhiều quốc gia và nền văn hóa khác nhau. Do đó, quản trị đa văn hóa là cần thiết để tạo ra môi trường làm việc và kinh doanh đa văn hóa hiệu quả. Quản trị đa văn hóa có vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng một tổ chức hoạt động hiệu quả trong mơi trường đa văn hóa. Quản trị đa văn hóa giúp tổ chức tận dụng tối đa những lợi thế văn hóa và tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình làm việc với nhân viên và khách hàng đến từ nền văn hóa khác nhau. Nếu được thực hiện đúng cách, quản trị đa văn hóa sẽ giúp tăng cường sự đa dạng trong tổ chức, khuyến khích sự sáng tạo và tăng cường năng suất làm việc của các nhân viên. Quản trị đa văn hóa giúp tạo ra một mơi trường làm việc tích cực, tơn trọng sự đa dạng và khuyến khích sự sáng tạo trong tổ chức. Điều này giúp tăng cường sự hài lòng và động lực của nhân viên và giúp tổ chức thu hút và giữ chân được nhân viên tài năng đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Quản trị đa văn hóa giúp tổ chức hiểu và giảm thiểu những rủi ro văn hóa có thể xảy ra trong quá trình làm việc với nhân viên và khách hàng đến từ nền văn hóa khác nhau. Điều này giúp tăng cường tính chuyên nghiệp và sự tin tưởng của khách hàng và đồng thời tránh các vấn đề pháp lý có thể xảy ra. Quản trị đa văn hóa giúp tổ chức hiểu và đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Điều này giúp tăng cường sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng và giúp tổ chức đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình. Quản trị đa văn hóa giúp tăng cường hiệu suất làm việc và sự đoàn kết giữa các nhân viên và giữa tổ chức và khách hàng đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Điều này giúp tăng cường tính cạnh tranh và đóng góp vào sự thành cơng của tổ chức.
Hiểu được tầm quan trọng của quản trị đa văn hóa, Hofstede - một nhà nghiên cứu và giảng viên người Hà Lan, đã tiên phong trong việc nghiên cứu về đa văn hóa và tác động của nó đến hành vi con người. Hofstede đã đưa ra một nghiên cứu về văn hóa và xây dựng một hệ thống đo lường văn hóa với các khía cạnh cơ bản bao gồm: khoảng cách quyền lực, chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể, né tránh bất định, nam tính – nữ tính, hướng tương lại ngắn hạn, sự tận hưởng và kiềm chế. Các khía cạnh này cung cấp một cách tiếp cận định hướng tới đa dạng văn hóa và giúp định hình và hiểu rõ các giá trị, tư tưởng và hành vi của mỗi nền văn hóa.
Để dễ dàng tiếp cận năm khía cạnh trên, Nhóm 1 đã đặt ra các tình huống gắn liền với các yếu tố trên để so sánh sự khác nhau giữa hai nền văn hóa của Việt Nam và Mỹ qua những câu chuyện đời thường.
<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Mục tiêu của đề tài hướng đến sự khác nhau giữa hai nền văn hóa của Việt Nam và Mỹ. Sau đó nghiên cứu các vấn để nảy sinh trong đó và tìm phương hướng giải quyết những vấn đề được tìm thấy.
<b>3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu</b>
Đối tượng nghiên cứu: Tình huống mâu thuẫn văn hoá giữa Mỹ và Việt Nam. Phạm vi thời gian: Tháng 3 - 4/2023.
Phạm vi không gian: Trường Đại học Thương Mại.
<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>
Từ việc hệ thống hóa những kiến thức về đa văn hóa, và tầm quan trọng của đa văn hóa, nhóm xây dựng tình huống cụ thể với hai bối cảnh văn hóa khác nhau tương ứng với các khía cạnh văn hóa của Hofstede.
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>NỘI DUNGA. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT</b>
<b>1. Khái niệm văn hóa</b>
Văn hóa là một nội hàm rất rộng với nhiều cách hiểu khác nhau. Theo hai nhà nhân loại học Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã thống kê được vào năm 1952, có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong các cơng trình nổi tiếng thế giới: “hành vi được học”, “các ý tưởng trong tâm trí”, “một cấu trúc logic”, “một cơ chế bảo vệ tâm linh”,…Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi của Mỹ hoặc dân tộc học hiện đại theo cách gọi của châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học,... và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Nhiều định nghĩa về văn hóa và cách tiếp cận khác nhau đến nỗi mà ngay cả cách phân loại các định nghĩa về văn hóa cũng rất đa dạng như: Tiếp cận về mặt ngôn ngữ, tiếp cận về quan niệm, cách hiểu: ở đây khái niệm được hiểu theo cả nghĩa hẹp lẫn nghĩa rộng. Bên cạnh đó văn hóa cịn được tiếp cận ở khía cạnh vật chất và khía cạnh tinh thần.
Năm 2001, UNESCO đưa ra 1 định nghĩa về văn hóa như sau: “Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”.
<b>2. Các khía cạnh của văn hóa theo Hofstede</b>
Lý thuyết văn hóa đa chiều của Hofstede, đề ra bởi nhà nhân chủng học người Hà Lan- Geert Hofstede, được coi là khuôn khổ cho sự giao tiếp đa quốc gia. Bằng việc phân tích nhân tố, mơ hình Hofstede miêu tả sự ảnh hưởng của văn hóa xã hội lên các thành viên trong xã hội và làm thế nào mà các giá trị này liên quan đến hành vi của họ.Mục đích của các khía cạnh văn hóa này nhằm giúp tìm hiểu ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị hay nói rõ hơn là giúp nhận thức và hiểu rõ nền văn hóa dân tộc mình để có thể đưa ra chính sách phù hợp cũng như nhận thức và hiểu rõ hơn nền văn hóa của dân tộc khác, tạo điều kiện để hòa nhập tốt hơn/ thâm nhập thị trường nước ngồi
Hofstede đã tiếp cận mơ hình đầu tiên của mình như một kết quả phân tích nhân tố của bảng khảo sát nhân lực trên toàn thế giới cho IBM vào khoảng giữa năm 1967 và 1973. Sau đó, kết quả này đã được phân tích và chắt lọc kỹ càng. Những lý thuyết ban đầu đã đưa ra bốn khía cạnh cần phân tích của các giá trị văn hóa: chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể (individualism – collectivism); né tránh bất định (uncertainty avoidance); khoảng cách quyền lực (power distance) và masculinity-femininity (Nam tính - nữ tính). Một nghiên cứu độc lập tại Hồng Kơng đã giúp Hofstede hình thành khía cạnh thứ năm - định hướng dài hạn/ hướng tương lai (long term orientation), nhằm bao quát các khái niệm chưa được thảo luận trong mơ hình ban đầu. Năm 2010, Hofstede
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">đưa ra khía cạnh thứ sáu để so sánh sự tự do tận hưởng (các nhu cầu bản thân) so với sự tự kiềm chế của con người.
<i><b>2.1. Power distance (PDI) – Khoảng cách quyền lực</b></i>
Khoảng cách quyền lực thể hiện mức độ mà ở đó quyền lực trong xã hội được phân phối một cách bất bình đẳng và những thành viên có ít quyền hành hơn trong xã hội đó chấp nhận và coi đây là điều hiển nhiên. Trong khía cạnh này, sự bất công bằng và tập trung quyền lực tập trung được những người ít quyền lực hơn nhận thức một cách hiển nhiên. Vì vậy, chỉ số PDI cao thể hiện sự phân bổ quyền lực được thiết lập và thực thi rõ ràng trong xã hội mà không vướng bất cứ sự nghi ngờ hay chất vấn nào. Chỉ số PDI thấp thể hiện mức độ chất vấn cao về phân bổ quyền lực cũng như nỗ lực phân chia quyền hành đồng đều
<b>Khoảng cách quyền lực thấpKhoảng cách quyền lực cao</b>
Có xu hướng hạn chế hoặc xóa bỏ những dấu hiệu của đặc quyền và địa vị trong xã hội
Những dấu hiệu của đặc quyền và địa vị trong xã hội thường được nhấn mạnh.
Con cái có quyền đối thoại bình đẳng với cha mẹ.
Con cái thường phải vâng lời cha mẹ.
Tuổi tác không phải là yếu tố quyết định để được tôn trọng và kính nể.
Người lớn tuổi thường mặc nhiên được tơn trọng, kính nể.
Phương pháp giáo dục thường theo hướng lấy người học làm trung tâm.
Phương pháp giáo dục thường theo hướng lấy người dạy làm trung tâm.
Người chủ lý tưởng là người độc đoán nhưng biết chăm lo cho nhân viên
Việc tham vấn cấp dưới là điều bình thường
Cấp dưới thường được yêu cầu phải làm gì
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Ít xảy ra tham nhũng; các vụ bê bối thường chấm dứt sự nghiệp chính trị
Thường xảy ra tham nhũng; các vụ bê bối thường được che đậy
Phân phối thu nhập trong xã hội thường khá bình đẳng
Phân phối thu nhập trong xã hội thường rất bất bình đẳng
Tơn giáo nhấn mạnh vào sự bình đẳng giữa các tín đồ (đạo Tin lành)
Tơn giáo thường gắn liền với thứ bậc tôn ti trong giới tu hành (Cơng giáo La Mã)
<i>Ví dụ: Truyền thống tơn sư trọng đạo ở Việt Nam, học sinh thể hiện sự tơn kính</i>
với thầy cơ và có xu hướng khơng phản biện sự giảng dạy của thầy cô. Quan hệ nhân viên cấp dưới và quản lý cũng tương tự vậy.
<i><b>2.2. Individualism versus collectivism (IDV) Chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể</b></i>
Chỉ số này thể hiện "mức độ hòa nhập của cá nhân với tập thể và cộng đồng". Một xã hội có tính cá nhân cao thường có mức độ ràng buộc khá lỏng lẻo và một cá nhân có xu hướng chỉ gắn kết với gia đình của mình. Họ chú trọng đến chủ thể "tơi" hơn là "chúng tơi". Trong khi đó, chủ nghĩa tập thể, thể hiện một xã hội với các mối quan hệ hịa nhập chặt chẽ giữa gia đình và những thể chế, hội nhóm khác. Những thành viên trong nhóm có sự trung thành tuyệt đối và luôn hỗ trợ những thành viên khác trong mỗi tranh chấp với các nhóm, hội khác.
<b>Chủ nghĩa cá nhânChủ nghĩa tập thể</b>
Ưu tiên cho bản thân và gia đình của mình.
Con người được sinh ra và được che chở trong gia đình, họ hàng hoặc một nhóm nào đó, đổi lại là sự trung thành.
Trong nhận thức đề cao cái «tơi ». Trong nhận thức đề cao «chúng ta».
Đề cao sự riêng tư cá nhân. Đề cao sự gắn bó, liên hệ, phụ thuộc.
Được quyền thể hiện suy nghĩ cá nhân. Khi thể hiện ý kiến phải duy trì được sự hịa hợp.
Đóng góp ý kiến cá nhân: mỗi người có quyền biểu quyết riêng.
Các ý kiến và kết quả phiếu bầu thường được thảo luận và quyết định trước trong nhóm
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Khi vi phạm các quy tắc chuẩn mực, cảm thấy tội lỗi với bản thân.
Khi vi phạm các quy tắc chuẩn mực, cảm thấy xấu hổ với những người xung quanh.
Trong giao tiếp, hay dùng đại từ nhân xưng «tơi ».
Trong giao tiếp, tránh sử dụng cái “tơi ».
Giáo dục có mục đích hướng dẫn cho con người tự tư duy, nghiên cứu, học hỏi để áp dụng vào thực tiễn.
Giáo dục có mục đích là hướng dẫn cụ thể người học cách làm từng cơng việc.
Việc hồn thành nhiệm vụ quan trọng hơn so với mối quan hệ.
Xây dựng các mối quan hệ quan trọng hơn so với nhiệm vụ.
<i>Ví dụ: Hoa Kỳ là đại diện dễ nhận biết nhất cho văn hóa theo chủ nghĩa cá nhân.</i>
Trong các xã hội này, bản thân và gia đình thân cận là 2 nhân tố quan trọng nhất đối với mỗi cá nhân, họ xem trọng hình ảnh bản thân và cố gắng khẳng định vị trí bản thân mình trong xã hội.
<i><b>2.3. Masculinity vs Feminity (MAS) (Nam tính – Nữ tính)</b></i>
Ở khía cạnh này, "nam tính" được định nghĩa là "sự ưu tiên của xã hội cho thành quả, phần thưởng vật chất và định nghĩa thành công dựa trên những thành quả vật chất mà cá nhân đạt được". Ngược lại, nữ tính ám chỉ sự coi trọng tính cộng tác, khiêm tốn, quan tâm đến những cá nhân khó khăn cũng như chất lượng cuộc sống. Phụ nữ trong xã hội được tôn trọng và thể hiện những giá trị khác nhau. Trong xã hội ấy, họ chia sẻ sự khiêm tốn và quan tâm đến sự bình đẳng giới. Trong khi đó, xã hội trọng nam tính, phụ nữ dù có được chú trọng và cạnh tranh nhưng thường vẫn bị kém coi trọng hơn so với nam giới. Nói theo cách khác, họ cũng nhận ra khoảng cách giữa những giá trị về nam giới và nữ giới. Khía cạnh này chính là sự cấm kỵ trong những xã hội trọng nam quyền.
<i>Ví dụ: Khác với văn hóa ở các nước phương Tây xem trọng thành tích, thành</i>
cơng (masculinity), ở Việt Nam (với yếu tố mang tính nam quyền chỉ có 40 điểm) và các nước phương Đơng, các giá trị xã hội và chất lượng của sống mới được xem trọng hơn, và việc bạn nổi bật giữa đám đơng khơng quyết định vị trí của bạn trong xã hội.
<i><b>2.4. Uncertainty Avoidance (UAI) – Né tránh bất định </b></i>
Được định nghĩa như "mức độ chấp nhận của xã hội với sự mơ hồ", khi mà con người chấp nhận hoặc ngăn cản một thứ gì đó khơng kỳ vọng, không rõ ràng và khác so với hiện trạng thông thường. Chỉ số UAI cao cho thấy mức độ gắn kết của thành viên trong cộng động đó với các quy chuẩn hành vi, luật lệ, văn bản hướng dẫn và thường tin tưởng sự thật tuyệt đối hay một sự "đúng đắn" chung trong mọi khía cạnh mà tất cả mọi người đều nhận thức được. Trong khi đó, chỉ số UAI thấp cho thấy sự cởi mở và 8
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">chấp ,,,những ý kiến trái chiều và gây tranh cãi. Xã hội có UAI thấp thường mang tính ít quy định, quy chế mà họ có xu hướng để mọi thứ được tự do phát triển và chấp nhận rủi ro
<i>Ví dụ: Văn hóa Nhật Bản có sự "kháng cự tâm lý mạnh mẽ" với bất kỳ điều gì</i>
mới mẻ. Khi đưa ra quyết định trong cơng việc, nhiều nhân viên thường né tránh bất cứ điều gì bị xem là nguy cơ hay thách thức đối với cơng ty họ. Điều này có nghĩa là họ sẽ trì hỗn đưa ra quyết định cho đến khi chắc chắn 100% là cấp trên sẽ chấp thuận nó.
<i><b>2.5. Long term versus short term orientation (LTO) – Hướng tương lai</b></i>
Khía cạnh này miêu tả sự kết nối giữa quá khứ với hiện tại và các hành động/ khó khăn trong tương lai. Khi chỉ số LTO thấp, nó biểu thị định hướng ngắn hạn của một xã hội khi mà suy nghĩ có tính quy phạm quy chuẩn, trân trọng gìn giữ những truyền thống và sự kiên định được đánh giá cao, Các cá nhân có xu hướng tập trung vào sự thật trong hiện tại, thích thường thu, tiêu xài( vay mượn), quan hệ xã hội mang tính sịng phẳng ngang hàng. Trong khi đó, xã hội có chỉ số LTO cao hay có định hướng dài hạn thường chú trọng vào quá trình dài hạn, tập trung vào tương lai, kết quả cuối cùng quan trọng hơn phương thức hành động, có tính bền bỉ kiên nhẫn thích tiết kiệm, quan hệ xã hội sắp xếp theo thân phận, đẳng cấp và các mối quan hệ duy trì lâu dài, đồng thời quan tâm đến sự thích ứng và thực dụng khi giải quyết vấn đề. Vì vậy mà xã hội đi theo định hướng dài hạn có thể điều chỉnh truyền thống để phù hợp với điều kiện thay đổi. Một nước nghèo, nếu giữ định hướng ngắn hạn sẽ khó trong việc phát triển kinh tế. Trong khi đó nước có định hướng dài hạn thường thuận lợi hơn trong việc phát triển.
<i>Ví dụ: Hoa Kỳ và hầu hết các nước phương Tây đều chú trọng đến định hướng</i>
ngắn hạn, các đích đến rõ ràng và cụ thể nhằm thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ của thế giới, đồng nghĩa với việc bất chấp các rủi ro về lâu dài, sự tàn phá, hủy hoại về môi trường
<b>Định hướng dài hạnĐịnh hướng ngắn hạn</b>
Quan niệm rằng các sự kiện quan trọng diễn ra trong tương lai
Quan niệm rằng các sự kiện quan trọng diễn ra trong quá khứ/ hiện tại
Người giỏi là người có thể thích nghi với mọi tình huống.
Người giỏi là người quyết đoán và kiên định.
Việc đánh giá một điều là tốt hay xấu còn phụ thuộc vào hồn cảnh.
Có những ngun tắc hay chuẩn mực chung về cái gì tốt hoặc xấu.
Các giá trị truyền thống có thể được điều Các giá trị truyền thống là bất khả xâm 9
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">chỉnh để thích nghi với điều kiện thực tế. phạm.
Cuộc sống gia đình được dẫn dắt bằng cách chia sẻ nhiệm vụ
Cuộc sống gia đình được dẫn dắt bằng các mệnh lệnh
Có thói quen tiết kiệm cho tương lai Tiêu dùng được khuyến khích
Người học cho rằng thành cơng là do nỗ lực và thất bại là do thiếu nỗ lực.
Người học cho rằng thành công hay thất bại là do may mắn.
Tăng trưởng kinh tế nhanh ở các quốc gia đạt được mức độ thịnh vượng cao.
Kinh tế chậm hoặc kém phát triển ở các quốc gia nghèo.
<i><b>2.6. Indulgence vs restraint (IVR) – Sự tự do tận hưởng và kiềm chế</b></i>
Sự tự do tận hưởng được định nghĩa như " sự cho phép của xã hội trong việc tự thỏa mãn một cách tự do các nhu cầu cơ bản và những thèm muốn mang tính tự nhiên của con người, ví dụ như hưởng thụ cuộc sống". Trong khi khái niệm "tự kiềm chế" lại thể hiện các nhu cầu mang tính bản năng dường như bị hạn chế ( thậm chí là triệt tiêu) bởi "sự kiểm soát của xã hội, bởi những định kiến, chuẩn mực nghiêm ngặt, chặt chẽ", cá nhân có xu hướng ít bộc lộ cảm xúc, bị kìm hãm sự tự do và hoạt động giải trí, coi trọng quy chuẩn, sự lâu dài, tính đồn kết. Một xã hội cho phép hưởng thụ thường tạo niềm tin cho cá nhân rằng chính họ, quản lý cuộc sống và cảm xúc của mình, trong khi đó xã hội đề cao tính kiềm chế tin rằng có những yếu tố khác, ngoài bản thân họ, điều khiển cuộc sống và cảm xúc của chính họ.
<i>Ví dụ: Việt Nam thì do ảnh hưởng trực tiếp của Trung Quốc và các nền văn hóa dựa</i>
trên nơng nghiệp đề cao tính gia đình và cộng đồng xung quanh nên các nhu cầu về hưởng thụ cá nhân cũng bị phụ thuộc vào các mối quan hệ và đạo đức truyền thống rất nhiều. Tiêu biểu nhất có thể thấy các hoạt động giải trí mang tính cộng đồng phát triển rất mạnh. Các hình thức ăn mừng tiệc tùng, giải trí cá nhân thường được mở rộng ra rất nhiều ra bạn bè, gia đình, đồng nghiệp xung quanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Anna: Thế cậu chọn giảng viên và môn học cho kỳ tới chưa?
Linda: Cũng chưa nữa. Anna: Thế mình đăng kí học cùng nhau đi! Linda: uh, học cùng nhau đi, có gì còn dễ trao đổi. Anna: Thế mình gửi lịch soạn cậu tham khảo nhé. Thay đổi chỗ nào báo nha. Linda: ok. Cậu gửi đi.
<i><b>- Mai và Hoa học cùng lớp</b></i>
Hoa: Ngày mai hạn đăng ký mơn học rồi ấy, kì này cậu học những mơn gì?
Mai: Tớ chưa biết, cịn phải tùy lịchlịch học nhà trường xếp nữa rồi mới xem học mơn nào. Hoa: Kì này đa số các môn nhà trường xếp lịch sáng đấy, tại kỳ trước xếp lịch chiều rồi. Mai: May nhể, mùa hè rồi chứ mùa đông mà học lịch sáng chắc đến ngủ thôi học hành sao được! Hoa: Đúng rồi, khóa mình may
<i><b>- Trong tiết học hai bạn</b></i>
<i><b>hăng hái phát biểu bài,giảng viên cũng khuyếnkhích sinh viên đưa raquan điểm, tự tin phátbiểu cảm nghĩ của mình</b></i>
<i><b>- Trong tiết học cả lớp khá trầm,</b></i>
<i><b>dù giảng viên khuyến khích cộngđiểm nhưng rất ít bạn phát biểu.</b></i> 10 phút thôi, đi đi! Anna: Oke, thế cuối tuần Hoa: (Hoa rụt rè đáp) Mình ngại lắm, chưa đến nhà cậu bao giờ. Mai: Khơng sao đâu, bố mẹ mình hiếu khách lắm.
Hoa: Thơi, mình còn phải chạy thảo luận nữa, đang thời điểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">đa văn Anna nữa
Hoa : Cũng được nhể, cái đây khó. Nhưng mà hơi ngại Mai: Không sao đâu, cứ tự nhiên như ở nhà ấy
Hoa: Vậy hẹn cậu cuối tuần nha.
<i><b>- Cuối tuần Linda chởAnna đến nhà chơi, trênđường đi</b></i>
Linda: Giao thơng của nước mình quy củ nhỉ, không ai tranh đường… tuân thủ luật lệ giao thông
Linda: Đi thêm một đoạn nữa, cái nhà màu xanh ba
<i><b>- Cuối tuần Mai chở Hoa đếnnhà chơi, trên đường đi</b></i>
Mai: Ủa còn đèn vàng mà, sao xe kia đã đi rồi?
Hoa: Tình trạng giao thơng nước ta vậy đấy, cậu đi lại cẩn thận
Hoa: Sắp đến chưa Mai? Mai: Đây, cái nhà có cửa sắt nè <i><b>Anna gặp chị Linda. Annamỉm cười bắt tay với chịcủa Linda - Lan</b></i>
Anna: Em chào chị.
<i><b>- Khi đến nhà Mai chơi, Hoa gặp</b></i>
<i><b>chị của Mai - Tâm, Hoa lễ phépcúi chào chị Mai</b></i>
Anna: Em chào chị ạ!
=> Khác biệt trong văn hóa chào hỏi
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i><b>- Anna chơi ở nhà Linda</b></i>
<i><b>cả buổi chiều và ra về khitrời tối muộn</b></i>
<i><b>- Trong bữa cơm gia đìnhnhà Linda tối hơm đó</b></i>
Bố Linda: Hơm nay con
Bố Linda: Nick dạo này học hành sao rồi con? Sắp thi Đại học đến nơi rồi Nick : Dạ vẫn bình thường bố ạ và con thấy mình cũng đã tiến bộ hơn so với trước Bố: Con vẫn thấy ổn là tốt rồi. Năm tới Nick thi đại học nhể, con có hướng đi nào chưa. Con có tiếp tục theo học, hay lựa chọn con đường khác
Nick : Con chưa nghĩ bố ạ. Nếu thấy không ổn với việc
<i><b>- Hoa chơi ở nhà Mai cả buổichiều và ra về khi trời tối muộn</b></i>
<i><b>- Trong bữa cơm gia đình nhà</b></i>
<i><b>Mai tối hơm đó</b></i>
Bố Mai: Hôm nay con dẫn đến chơi mà bố mẹ không có nhà, hai đứa chơi vui khơng? Bố: bố nghe cơ A nói hôm nay bọn con thi phải không? Con thi thế nào rồi có thi được khơng đó? Nam : Dạ đúng rồi ạ hơm nay con có thi nhưng hôm nay con không làm được bài nến con được điểm hơi thấp ạ
Bố: Hơi thấp là được bao nhiêu điểm bảo bố mẹ xem
Nam : Con được 6.5 điểm ạ Bố mẹ : Dạo này con học hành thế nào mà được điểm thấp thế xem con cơ A kìa cô vừa bảo với bố là con cô được 9.5 lận con xem xét lại việc học của mình đi nha nếu vẫn như này thì sau này sao đỗ được đại học chưa kể cả tìm việc làm sau tốt nghiệp đại học nữa, bố mẹ đi làm về mệt để kiếm tiền lo việc ăn học cho con mà con lại học hành thế này hả.
Nam: Con xin lỗi bố mẹ nhiều ạ sau này con sẽ cố gắng học tốt hơn ạ
=> Khác biệt trong giáo dục gia đình
13
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Bố mẹ : Con nói như này bao nhiêu lần rồi mà con có làm được đâu. nếu mà như này tiếp thì sau này bố mẹ già đi thì ai chăm lo
<i><b>b. Câu hỏi tình huống:</b></i>
1) Tìm điểm khác biệt trong cách giáo dục giữa người Việt Nam và người Mỹ được thể hiện qua đoạn hội thoại trên? (trong gia đình và nhà trường). Ngồi ra bạn cịn tìm được điểm khác biệt nào giữa người Việt Nam và Mỹ không?
2) Lý thuyết nào đã học có thể giải thích cho sự khác biệt này? 3) Bạn có lời khuyên nào về nền giáo dục của Mỹ và Việt Nam khơng?
<b>2. Luận giải về tình huống</b>
<i><b>2.1.Lý do chọn tình huống </b></i>
Viê •t Nam và Mỹ là 2 quốc gia khá đối lâ •p dựa trên những chỉ số trong những khía cạnh văn hóa theo Hofstede.
Mức độ tôn trọng khoảng cách quyền lực ở Việt Nam cao hơn so với Mỹ, với chỉ số 70 và 40 tương ứng. Điều này có thể làm cho người Việt Nam thường có xu hướng tơn trọng các người có quyền lực, cũng như tuân thủ các quy tắc và truyền thống xã hội. Trong khi đó, Mỹ có mức độ tơn trọng khoảng cách quyền lực thấp hơn, cho phép sự đa dạng và tự do hơn trong quan hệ giữa người dân.
Ngồi ra, Việt Nam có mức độ định hướng tập thể cao hơn so với Mỹ, với chỉ số 20 và 91 tương ứng. Mỹ được đánh giá có hệ giá trị có định hướng cá nhân cao, tức là người Mỹ thường coi trọng sự độc lập, tự chủ, và thường sẵn sàng thể hiện quan điểm của bản thân một cách rõ ràng. Trong khi đó, Việt Nam được đánh giá có hệ giá trị có định hướng tâ •p thể cao, tức là người Việt thường coi trọng sự tương tác, liên kết, và sẵn sàng đóng góp cho lợi ích của tâ •p thể. Điều này có thể làm cho người Việt Nam thường có xu hướng tơn trọng các quan hệ xã hội và gia đình, cũng như trọng yếu tình cảm và
14
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">sự đồn kết. Trong khi đó, Mỹ có mức độ tập trung vào cá nhân cao hơn, cho phép sự độc lập và sự tự do cá nhân được coi là rất quan trọng.
Từ những khác biệt cơ bản về văn hóa này, ta có thể suy ra những đặc điểm về cách tiếp cận trong công việc và tương tác xã hội ở hai quốc gia. Việt Nam có xu hướng tập trung vào tập thể, tình cảm và sự đồn kết, trong khi Mỹ có xu hướng tập trung vào cá nhân, độc lập và sự tự do cá nhân. Điều này có thể dẫn đến những sự khác biệt trong cách tiếp cận công việc, quản lý, đàm phán và giải quyết xung đột giữa người Việt Nam và người Mỹ. Vì vậy, nhóm 1 quyết định xây dựng tình huống dựa trên sự khác biệt văn hoá giữa người Mỹ và người Viê •t Nam.
<i><b>2.2.Lý do chọn hai nền văn hóa</b></i>
Mỹ có nền kinh tế lớn nhất trên thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (Nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP). Đây là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 tồn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới.Các khoản đầu tư nước ngồi tại Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ đơ la, trong khi những khoản đầu tư của Mỹ ra nước ngoài vượt 3,3 nghìn tỷ đơ la.
Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo đánh giá của IMF, kết thúc năm 2020, nếu tính theo sức mua tương đương, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt 1.050 tỷ USD và GDP bình qn đầu người
<i>đạt trên 10.000 USD.Vì cịn là một đất nước đang phát triển nên Việt Nam chắc chắn sẽnhận được rất nhiều lợi ích khi hợp tác với Mỹ:</i>
Phát triển kinh tế: Mỹ là một trong những đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam, với việc ký kết các thỏa thuận thương mại tự do và mở rộng hợp tác đầu tư. Sự hợp tác với Mỹ giúp cho Việt Nam có thể tiếp cận các công nghệ tiên tiến, thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hỗ trợ phát triển: Mỹ là một trong những nhà tài trợ chính của Việt Nam trong lĩnh vực phát triển, với việc cung cấp các khoản viện trợ, tài trợ cho các chương trình giáo dục, y tế, phát triển cộng đồng, hỗ trợ giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hợp tác an ninh và quốc phòng: Việt Nam và Mỹ đã tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng, đặc biệt là trong việc chống lại các mối đe dọa an ninh trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sự hợp tác này giúp Việt Nam nâng cao khả năng quản lý an ninh, đảm bảo an toàn và ổn định trong khu vực.
Hỗ trợ đối ngoại: Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ cũng giúp cho Việt Nam mở rộng các mối quan hệ đối ngoại, kết nối với các đối tác quốc tế và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Hỗ trợ giáo dục và đào tạo: Mỹ là một trong những đối tác giáo dục quan trọng của Việt Nam, với việc cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam và đào tạo các giảng viên, nhà nghiên cứu tại các trường đại học Mỹ. Điều này giúp cho Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục và nghiên cứu khoa học.
<i>Bên cạnh đó Mỹ cũng nhận được nhiều lợi ích khi hợp tác với Việt Nam:</i>
15
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Tiếp cận thị trường mới: Việt Nam là một trong những thị trường mới và tiềm năng nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sự hợp tác với Việt Nam giúp cho các doanh nghiệp Mỹ tiếp cận thị trường mới này và mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình.
Đầu tư vào Việt Nam: Việt Nam đang trở thành một trong những địa điểm thu hút đầu tư nước ngoài, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và các chính sách thuận lợi cho đầu tư. Sự hợp tác với Việt Nam giúp cho các doanh nghiệp Mỹ tiếp cận các cơ hội đầu tư mới với nguồn nhân lực giá rẻ và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.
25 năm sau khi thiết lập quan hệ song phương vào năm 1995, Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở thành đối tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa trên nền tảng tôn trọng lẫn nhau. Hoa Kỳ – Việt Nam có mối quan hệ hợp tác ngày càng tích cực và tồn diện, và đã phát triển thành quan hệ đối tác vững chắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh và giao lưu giữa nhân dân hai nước. Hoa Kỳ ủng hộ một nước Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập, góp phần đảm bảo an ninh quốc tế; tham gia các quan hệ thương mại hai bên cùng có lợi; và tôn trọng nhân quyền và pháp quyền. Mối quan hệ song phương được định hướng bởi Quan hệ Đối tác Toàn diện Hoa Kỳ – Việt Nam ký kết năm 2013 – đây là một khuôn khổ tổng thể nhằm thúc đẩy mối quan hệ song phương; và các Tuyên bố chung do lãnh đạo hai nước ban hành vào các năm 2015, 2016, và tháng 5 và tháng 11 năm 2017. Năm 2020, Việt Nam và Hoa Kỳ đã kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước, tiếp tục cam kết tăng cường hợp tác.
Tuy là đối tác quan trọng của nhau trên nhiều lĩnh vực nhưng nền văn hóa của hai nước lại khơng có sự giao thoa, điển hình như :
-Việt Nam là một nước theo chủ nghĩa tập thể. Điều này được thể hiện trong cam kết lâu dài chặt chẽ với nhóm, có thể là gia đình, dịng họ hoặc các mối quan hệ rộng hơn. Lòng trung thành trong một nền văn hóa theo chủ nghĩa tập thể là điều tối quan trọng và vượt qua hầu hết các quy tắc và luật lệ khác trong xã hội. Mỹ đề cao về Chủ nghĩa Cá Nhân có nghĩa là mỗi cá nhân và các quyền cá nhân được tôn trọng. Trong xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân, mối liên hệ giữa các cá nhân thưßng lỏng lẻo. Các cơng ty của Mỹ hiện nay ngưßi ta có vẻ quan tâm nhiều tới lợi ích bản thân hơn là sự tồn diện của nhóm
-Việt Nam thuộc nhóm văn hóa thực dụng. Trong các xã hội có khuynh hướng thực dụng, người ta tin rằng chân lý phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh, bối cảnh và thời gian. Họ cho thấy khả năng thay đổi truyền thống để thích ứng dễ dàng với các điều kiện mới, xu hướng tiết kiệm và đầu tư sự chi tiêu cẩn thận và tính kiên nhẫn để đạt được kết quả. Nói cách khác con người ln lo lắng về tương lai của mình, họ tiết kiệm cho những lúc trái nắng trá trời hay về già, họ sẽ trông đợi việc kiên trì sẽ đem lại thành cơng trong tương lai. Ngược lại, Mỹ là xã hội hướng ngắn hạn thường thích hưởng thụ, trưng diện cho bằng bạn bằng bè hơn là dành dụm. Con người trong xã hội nhấn mạnh vào kết quả tức thời, thay vì trơng đợi vào sự kiên nhẫn. Quan hệ xã hội mang tính sịng phẳng, ngang hàng, khơng phụ thuộc vào thân phận hay đẳng cấp. Họ thường làm điều mà họ cho là đúng tại thời điểm hiện tại, thay vì băn khoăn về kết quả trong tương lai.
-Văn hóa Việt Nam có đặc điểm là kiềm chế khi khơng chú trọng nhiều vào thời gian giải trí, và kiểm sốt việc thỏa mãn mong muốn của mình. Định hướng này có nhận thức rằng hành động của họ bị hạn chế bái các chuẩn mực xã hội, và cảm thấy việc 16
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">nuông chiều bản thân là có gì đó sai trái. Người Mỹ có xu hướng phóng khống, tự do làm những gì mình thích. Họ có niềm tin rằng chính học quản lý cuộc sống và cảm xúc của bản thân. Họ tự do thể hiện cá tính mà khơng sợ bị đánh giá hay phán xét bởi người ngoài hay xã hội. Họ thoải mái hưởng thụ cuộc sống nếu có thể.
Sự khác biệt trong văn hóa của Mỹ và Việt Nam có một số ngun nhân chính: Mỹ là một quốc gia tương đối trẻ, được xây dựng trên nền tảng của những người nhập cư từ khắp nơi trên thế giới. Trong khi đó, Việt Nam có một lịch sử hàng nghìn năm với những giai đoạn đánh dấu bởi sự thống nhất và chia rẽ. Điều này đã ảnh hưởng đến những giá trị và niềm tin của người dân ở hai quốc gia.Kinh tế cũng là một yếu tố quan trọng. Mỹ là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, với một nền kinh tế thị trường tự do và đa dạng. Trong khi đó, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, với nền kinh tế chủ động nhà nước và còn đang chịu ảnh hưởng của q khứ đói nghèo.
Vì là đối tác quan trọng của nhau trên nhiều lĩnh vực do đó sự trao đổi giữa 2 nước ngày càng nhiều nên sự tiếp xúc với văn hoá nước đối tác là ko thể tránh khỏi. Nên tìm hiểu văn hóa sẽ giúp nhanh chóng thích nghi hơn và từ đó là hoạt động hiệu quả hơn. Việc nghiên cứu và tìm hiểu về nền văn hóa của nhau có thể giúp hai bên hiểu rõ hơn về lối sống, tư tưởng và văn hóa của nước bạn, từ đó tạo điều kiện cho việc hợp tác và giao lưu giữa hai nền văn hóa, tạo cơ sở vững chắc để hợp tác phát triển kinh tế.. Nghiên cứu về văn hóa Mỹ cũng giúp người Việt Nam hiểu rõ hơn về những giá trị văn hóa đang được phổ biến ở phương Tây, giúp cho việc học tập và áp dụng những giá trị này vào cuộc sống của mình, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ có thêm cơ hội thành công tại một thị trường lớn như Mỹ.
<b>2.3.</b> <i><b>Tài liệu liên quan</b></i>
Một số cơng trình nghiên cứu về các khía cạnh văn hóa theo Hofstede của Mỹ và Việt Nam
<i><b>Tính cá nhân và tính tập thể:</b></i>
Nghiên cứu so sánh văn hóa giữa Mỹ và Việt Nam của Trần Nam Tiến và Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2019) dựa trên mơ hình Hofstede. Kết quả cho thấy, Mỹ có độ tránh độc lập thấp hơn Việt Nam, nghĩa là người Mỹ có xu hướng linh hoạt hơn và khơng quan tâm nhiều đến quy định, trong khi người Việt Nam thường tôn trọng quy định. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng Mỹ có tính cá nhân cao hơn Việt Nam. Một nghiên cứu khác của Liu và Guo (2019) cũng áp dụng mơ hình Hofstede để so sánh văn hóa giữa Mỹ và Việt Nam. Kết quả cho thấy rằng Mỹ có tính độc lập và tập trung vào sự cá nhân hơn Việt Nam, trong khi đó Việt Nam có tính tập thể và tơn trọng người lớn tuổi hơn.
Một nghiên cứu khác của Pham và Nguyen (2017) tập trung vào khía cạnh định hướng tài chính của người Mỹ và người Việt Nam. Sử dụng mơ hình Hofstede, nghiên cứu cho thấy rằng người Mỹ có xu hướng tập trung vào tài sản cá nhân và đầu tư nhiều vào chứng khoán, trong khi người Việt Nam có xu hướng tập trung vào tiết kiệm và bất động sản.
Một nghiên cứu khác của Nguyen và Nguyen (2018) tập trung vào khía cạnh định hướng kinh doanh của người Mỹ và người Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô 17
</div>