Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Nghiên cứu tính đa hình của một số gen liên quan đến loãng xương ở nam giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 192 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NGƯYẺNTHỊ HOA</b>

<b>NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA MỘT SĨ GEN LIÊN QUAN ĐÉN LỖNG XƯƠNG Ở NAM GIỚI</b>

Ngành đào tạo : Nội Khoa

<b>LUẬN ÁN TIÉN Sỉ Y HỌC</b>

<b>1. TS.NGVYẺNTHỊ THANH HƯƠNG2.PGS.TS.TRÀNTHỊMINHHOA</b>

<b>HÀ NỘI-2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Trong suổt quà trinh thực hiện dề tài này tòi dà nhận dược rầt nhiều Sựgiùp dờ cùa Lành dạo cơ quan, các d(m vị. Thầy Cô. dồng nghiỳp, càc bệnhnhàn, bạn hè và gia dinh thân yêu cua minh</i>

<i>Trước hết. tịì Xỉn bày to lịng n i ân sâu sẳc tới TS. Nguyễn Thị Thanh/lương và PCS. TS. Trần Thị Minh Hoa là những người thầy, người hướngdẫn khoa học. dã tận tình giúp dở. dộng viên tơi n ong suồt q trình học tập.trực tiểp hướng dẫn tịì thưc hiện nghiên cứu, góp ý và sưa chữa luận án.</i>

<i>TỊI xin bày tõ lòng biềt ơn tài Viện nghiên citu y học Dinh Tiên Hoàng, quỳ Nafosted dà tài trợ nguồn lanh phi vã tụo diều kiện cho tòi trong qtiã n inhnghiên cini và hoàn thành luận ân này</i>

<i>TỎI xin bày tơ lịng biết ơn và sự kinh trọng lởi các thầy, cỏ và toàn the cán bộ, nhãn viên Rộ mịn NỘI Tơng Hợp Trường Dụt hoc Y Hà Nội dà d(iy dỗvà giúp dởtói n ong Smit qiưi n inh học rộp và hồn thành luận (ìn</i>

<i>TỎI Mil chân thành cám ơn toàn thế cân bụ. nhân viên khoa Cơ Xương khừp bệnh viện Hữu Nghị nơi tôi công lác dã lạo niọi diều kiện thuận lợi vã tậntình giúp dởtịi trong suổt q trình học tập và hồn thiện luận (in</i>

<i>TỎI xin bây to lịng biềt (m và sự kinh trọng dổi vón PGS. TS Lê Vàn Dí)chu nhiỹm bộ mỏn Miễn Dịch Sinh Lỵ bệnh dà giúp dờ lỏi trong quà trinhnghiên cữu và hoàn thành luận (in nà)'.</i>

<i>Xin dược gưi lởi cám ơn dền cãc bệnh nhàn cùng gia dinh cua họ dà giũp tịi có dưực các sổ liệu trong luận án này.</i>

<i>Cuối cùng, tịi xin ghi nhớ cơng ơn sinh thành, dường dục cua bồ mợ tòi cùng sự ung hộ dộng viên cua chồng, hai con dã ln ớ bẽn tịi. là chồ duavừng chắc dế tòi yén râm hục tập và hoàn thành luận án.</i>

<i>Hà NỘI, ngày 10 tháng OS nâm 2023</i>

<b>Nguyễn TI1Ị Hoa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

TòilàNguyềnT11Ị Hoa. nghiên cửu sinh khóa 35 Trường Dụi họcYHà

Nội. chuyênngànhNộixươngkhớp, xin cam đoan:

1. Dãy lã luậnân do ban thân tôi tnrc tiềpthựchiện dưới sự hướng dần cua

TS. NguyềnThị Thanh Hương và PGS.TS. Trằn ThịMinhHoa.

2. Cịng trinh náy khơng trùng lập với bấtkỳnghiên cửu nào khác dàdược công bổ tại ViệtNam;

3. Các số liệu vãthơng tin trong nghiên cửu là hồn tồn chinh xác. trung

thực vã khách quan, dà được xác nhận vã chắp thuận cua cơ sờ nơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Dualenergy X-ray Absorptiometry Fat mass obesityassociated GenomeWideAssociationstudy:

Nghiên cứu tư<mg quantoànhộ gen

LowDensity Lipoprotein Receptor:

Thụ the lipoprotein trọng lượngphàn tư thắp LowDensityLipoprotein Receptor related protein 5 Loăng xương

Mật dộ xưtmg

Methylene tetrahydro folate reductase

Peak Bone Mass Density mật độ xương dinh Receptor activeof nuclear factor kappa ligand

Reverse mutation primer Reverse wild type primer

Single Nuclcotid Polymorphism (Đa hìnhđơnNuclcotid)

Transforming Growth Factor: yếutốtảngtrương

World Health Organization

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. TỊNG QUAN...•••••••••••••••••••••••••••••••••••••••■•••••••••a </b>3

I. I. Đại cương về lồng xương... 3

I. I. I.Dịnh nghĩa lỗngxương...3

1.1.2.Dịch tề họcloăngxương nam...3

1.1.3. Chân đoản loãng xương... 4

1.2. Cơ che bệnh sinh loảngxươngờnam giói...5

1.3.Đa hình đơn nucleotide...8

1.3.1.Khái niệm về đa hình đơn...8

1.3.2. Các loạiSNPs...10

1.3.3. Vai trò và ứngdụng cua SNPs trong Yhọc...10

1.3.4. Một số phươngphápxácdinhkiêu gen cua da hình dơn nucleotid.... 11

1.4. Vai tiõ cua gen <i>\mỉFR. LRPỹ</i>vã<i>FTOđối với </i>loăngxưong vả gày xương.. 15

1.4.1. Vai trị của gcn nóichungdốivới loảng xương...15

1.4.2. Vai trị cua gcn<i>LRPĨ</i> dối vớilỗng xương...18

1.4.3. Vai trị cua gen<i>MTHFR</i>dổi với lỗng xương...23

1.4.4. Vai trị cua gen<i>FTO dối với</i> loàng xương... 27

1.5. Một số nghiên cứu lãmsàng về gen liênquanvới loãngxương và gãy xương ơ namgiới...29

1.5.1. Các nghiêncửutrênthe giới...29

1.5.2. Các nghiêncứuỡViệtNam...35

<b>CHUÔNG 2. DÕITƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN cứu...37</b>

2.1. Địa diêm và then giannghiên cứu...37

2.2. Dồitượngnghiêncứu...37

2.2.1. Nhỏm bệnh...37

2.2.2. Nhóm chúng...38

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3.2. Cờ mầu và phươngphápchọn mầu...38

2.3.3. Các chi số.biển sổ nghiên cứu vàtiêu chuân đánh giá...40

2.3.4. Phươngtiện nghiên cứu... 43

2.3.5. Các bướctiếnhànhnghiền củu...44

2.4. Sơđỗ nghiên cửu...53

2.5. Sai sỗ và cách khổng chếsaisớ...54

2.6. Phươngphápphântích số liệu...54

2.7. Vấn đề đạo đức cua nghiên cứu... 56

<b>CHƯƠNG 3. KÉT QVẢ NGHIÊN củv...57</b>

3.1.Đặc diêm chung cua đốitượngnghiêncứu...57

3.2. Dặc điềmđa hình<i> geìt LRP.ỹ Q89R </i>(rs41494349), <i>MTHFR</i>C677T (rsl801133) và/TOrsl 121980...61

3.2.1. Kctquaphântíchcác da hình gen...61

3.2.2. Dặc điểm kiểugen cua 3 đa hình gen <i>LRP5</i> Q89R (rs41494349). <i>MTHFR</i>C677T(rs 1801133) và <i>FTO </i>rs 1121980...68

3.3. Mốiliênquancúa 3 dahình trên cácgcn nghiên cứu với loàng xương nam giới... 75

3.3.1. Mối liên quan giữa đa hinh gen LRP5 Q89R (rs41494349) với lồng xương nam giới... 75

3.3.2. Mối liênquangiừa đa hình gen<i>MTHFR</i> C677T (rsl801133) với lỗng xương ỡ nam giới...77

3.3.3. Mơi liênquangiừa da hìnhgen<i>FTO </i>rsl121980 với lồng xương ỡnamgiới...79

3.3.4. Sựkết hợp củacác đa hĩnhgcncua 3 <i>genLRP5</i>Q89R(rs41494349). <i>.\fTHFR</i>C677T (rsl801133)<i> và FTO </i>rsl121980với loãng xương ờnam giới...80

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.4.2. Liên quan giừa các đa hĩnh gen và một sổ yếu tố nguy cơ với

loãng xương...87

<b>CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN...</b>91

4.1. Dặc diêm chung cuadốilượngnghiêncứu...91

4.2. Bàn luận về dặc diem các da hĩnh gen LRP5 QS9R HS41494349).

4.2.3. Ban luận về phánbốalenvàkiêu cua da hìnhgen /Tơ rsl121980... 105

1.3. Bàn luận về mỗi hênquan giừa dahình gen và các yếu tồ nguy cơ loàng xươngơnamgiới...108

4.3.1. Mối liài quangiừa đa hìnhgcn<i>LRPĨ </i>QS9R(rs41494349). <i>MHIFR</i> C677T (rslSOl 133) và <i>FĨO rsl 121980 </i>vớilỗngxương ơ namgiỏi trong mơ hình kiêm địnhdơn biến... 108

4.3.2. Tươngtác gcn vàcác yếu tố nguy cơvới lồng xương trong mơ hĩnh kiêm định hồi quy tuyến tínhda biến...117

4.3. Hạn chế cua dể tài...123

<b>KHUYẾNNGHỊ...126DANH MỤCCÁCCĨNGTRÌNH NGHIÊN cứt1 DÃ CƠNG BĨLIÊN QUANĐẾNLUẬNÁN</b>

<b>TẢI LIỆU THAMKHÁOPHI,LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Báng 2.2. Tiêu chuẩn chắn đốn lỗng xươngdoWHO đề nghị...42

Bang 2.3. Nhùng mỏ hình di truyềngia dinh cúa 3 SNP nghiên cứu... 55

Bang 3.1. Dặc diem về tuổi của nhõm nghiên cúu... 57

Bang 3.2. Dặc diêm chiềucao cân nặng và chi số BMI cua nhõmbệnhvà nhỏmchúng...58

Bang 3.3. Dặc diêmtiền sử hút thuốc, uống rượu, nơi sổng và trinh độ học vấn cùa dổi tượng nghiên cứu... 59

Bang 3.4. Dặc diêm tiền sư gày xương và mứcđộhoạt động thêlực...60

Bàng 3.5. Dặc điểm MDX theonhóm tuổi...60

Bang 3.6. Phân bốcáckiềugen<i>I.RP5</i> Q89R (rs41494349)...68

Bàng 3.7. Phân bó da hình gen <i>LRP5</i> Q89R (rs41494349)theo tinh trạng loãng xương tại vị tri cố xương dùi...69

Bãng 3.8. Phàn bỗ da hình gen <i>LRP5</i>Q89R (rs41494349)theo tinh trạng loàng xươngtại vị tridầutrênxươngđùi...69

Bang 3.9. Phân bốda hình gen <i>LRPỹ Q89R (rs4</i>1494349)theo tinh trạng lồng xươngtại vị tricột sống thắt lưng... 70

Bang 3.10. Phân bố các kiêu gen \ITHFR C677T (rsl801133) ơ nlióm bệnhvà nliỏin chúng... 70

Bang 3.11. Phân bố da hình <i>gen MTHFR C677T </i>(rsl801133) theo tinh trạng loãng xươngtại vị tri cỏ xươngđùi...71

Bang 3.12. Phân bổ đa hĩnh gen <i>yrn/FR</i> C677T (rsl801133) theo tinh trạng loàng xươnglại vị tri dầu trên xương đùi...71

Bàng 3.13. Phân bổ da hình gen <i>MTHFR C677T (rsl801133) theo </i>tinh trụng loãng xương lại vị tri cột sống thắt lưng...72

Bang 3.14. Phân bốcáckicugen<i>FTO </i>ơ nhỏm bệnh và nhỏm chủng...72

Bang 3.15. Phân bố da hình gcn <i>FĨO </i>rsl 121980 theo tinh trạng lỗng xương tại vị tri có xương dùi...73

Đàng 3.16. Phàn bỗ da hình gen <i>FTO </i>rsl121980 theo tinh trạng loãng xương tại vị triđầu trên xươngdùi...73

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bang 3.18. Mối hèn quan cua <i>LRP5</i> Q89R rs41494349 với lỗng xương namgiới trong các mỏ hình di truyền... 75

Bang 3.19. Mối liên quan giữa da hình gen<i>LRPH </i>Q89R rs41494349 với

lông xương namgiớitheo từng vị trí...76

Bàng3.20. Mối liênquangiữa đa hĩnhgen <i>MTHFR</i>C677T (rs!801133) với loăngxươngnamgiới trong mô hỉnh di truyền...77 Bang 3.21. Mơi hèn quan giữa đa hình gen<i>MTHFR</i> C677T (rslSOl 133)

với loàng xương ớ namgiớitheo từng vị trí...78

Báng 3.22. Mỗi liên quan giừa da hình gen <i>FTO</i> rsl 121980 với loảng

xương ởnam giới...79

Bàng 3.23. Sự kết hợp cáckiêugenơ 3 gcn liênquanden loàng xương ớ

Bang 3.24. Mối liênquangiũachisốBM1.chiêucao. cân nặng với loãng

xương ờ nam giới...81

Bàng 3.25. Mối liên quan giừa hoạt động the lực. thói quen hút thuốc, uổngrượu với loãng xương ỡnam giới... 82

Bang 3.26. Mơi liên quan giừa trình độhọc vấn. khu Vực sinh sống với

loàng xương ứ nam giới...86

Bàng 3.27. Liênquangiữa da hĩnh 3 gen và cácyelltố nguy cơ với loăng

xương trong mờ hình kiêm định hơi quy tuyên linhda biền... 87 Bang 3.28. Mỏ hĩnh hồi quy logistic da biến kiêm định mơiliênquangiừa

lỗng xương cơ xương dùi với 3 da hình gcn và các yểu tố nguy cơ khác...88

Bang 3.29. Mỏ hình hồi quy logistic da biến kiêm định mơi liên quan giừa loàng xương đầu trên xương đùi với 3 đa hình genvã các

yểu tổ nguycơ khác...89

Báng 3.30. Mị hình hồi quy logistic da biến kiêm định mối liên quan giữa lỗng xươngcột songthat lưng với 3 da hìnhgen vã các

yếu tố nguycơ khác...90

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sơdồ 2.1. Chu kỳ nhiệt cua phán<i> ứng PCR cùa LRP5 </i>Q89R...48

Sơđỗ 2.2. Chu kỳ nhiệt cua phan ứng PCR /Tỡrs] 121980...49

Sơđồ 2.3. Chu kỳ nhiệt cùa phan<i> ứng PCR cua MTHFR C677T...</i>51

Biêu đồ 3.1. Phảnbốtheonhỏm tuối cùa đối lining nghiên cini...58

Biểu dỗ 3.2. Loàngxươngtheo vị tri...61

Biéu đồ 3.3. Sổ vị tri loàng xương...61

Biểu dồ 3.4. Tương quangiừa tuồi và MDX cỗ xươngdùi...83

Biêu đo 3.5. Tương quangiừa tuôi và mật độ xương đau trên xương đùi.... 84

Biêu dồ 3.6. Tươngquangiữa tuổi và MDX vị trí cột sống thát lưng...85

Biêu đồ 4.1. Ty lộ kiêu gen <i>LRP5</i>Q89R trong một số nghiêncứu...100

Biêu dồ 4.2. Tằn suấtalenGtại một sỗ nơi trên thegiới và Việt Nam...101

Biêu dồ 4.3. Sựphânbốkiêu gen cũa đa hinh<i> MTHFR C677T (rslSOl 133)</i> ớ một sốcộngđồng...103

Biều dồ 4.4. Tầnsuấtalen T cua da hình<i> gen MTHFR </i>C677T...104

Biêu dỗ 4.5. TầnsuấtalenA cua da hĩnhgen<i>FTO </i>rsl 121980... 107

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hĩnh 1.2. Vịtiigen<i>LRP5</i> trên nhiễm sảcthê số 11...18

Hình 1.3. Con dường tin hiệup catcnin Wnt...19

Hình1.4. Cấu trúcphàntư protein <i>LRP5...</i>21

Hình 1.5. Vị tn gen<i>MTHFR</i>trên nhiễm sắcthe số 1...23

Hình 1.6. Sơđồq ninh chuyềnhóacũa<i>MTHFR... 24</i>

Hình 1.7. Cơ chề tác dụng cứa Homocystein lênxương...25

Hĩnh 1.8. Vị tú và cấu trúc gen<i>FTO </i>trênnhiêmsắcthê 16... 27

Hĩnh 2.1. Sơdồquy trinh nghiêncứu...53

Hình 3.1. Hinh ánh điện di sán phàm cấtđoạncùasnp rs41494349gen <i>LRP5.. </i>62

Hình 3.2. Ket quagiai trinh tự gcn cua SNP<i>LRP5</i> Q89R...63

Hĩnh3.3. HÙ111 anh diện di san phàm cắt đoạn cua rsl 121980gen<i>Fro... 64</i>

Hĩnh 3.4: Kct quagiai trinh tựgen cua snp<i>FTO rsl</i>121980...65

Hinh 3.5. Hinh anh điện di cua snp rs241494349 gen MTHFR...66

Hình 3.6. Kcl quagiai trinh tự gen cua snp<i>MTHFR</i> C677T...67

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐẠT VÁN ĐÈ</b>

Loãng xương (LX) lã bệnh lý do rổi loạn chuyên hóa cúa xương, dặc

tnrng bơi giâmmật độ chất khoáng cua xương và tồn thươngcấu trúc của xương,hậuqua lá suy giam sức mạnh cua xương và khiến xươngtrớ nén giòn vàdễ gày1. Trong suốtmột thời gian dài loãng xương dược coi là bệnh đặc trung cua phụnừ mà chưa có nghiên cứu thích dáng trên dốitượngnamgiới. Týlệ loảng xương ơ nam giới giao động từ 8-15%. bằng 1/3 so với nừgiới. Tuy nhiên, tỳlệgày xương do loâng xương và ty lệchết trong năm dầu sau gày xương ờ namgiới cao tương đương thậm chi cao honso với nửgiới2.Vi vậyviệc xảc định các yếu tố nguy cơ gây loăng xương ơnamgiới nham dưa ra chắn đoánsớm,diềutrị kịp thin là cần thiết đê kiêm sốt bệnh lồng xương

nham lâm giám nguycơgãy xương.

Lồngxương lã bệnh lý da yểu tổ, ơ nam giới người tathầy có nhiều yểu tồlàmtảng nguycơ loàng xươngnhư chúng tộc.suy giam hoạt động cùa trục

hóc mơn sinh dục dưới dồi - tuyến yên đo tuổi cao. giâm hoạtdộngthelire,chề độ dinh dưỡngkẽm. tinh hạng hút thuốc lá.uống rượu vã mac các bệnh lý có anh hưởngđen chuyên hóa xương. Trong dó yểu tồ di truyền chiếm một vị tri

kha quan trụng, theo nhiều nghiên cứu các cập songsinh và pha hệ cho thấy 50% 85% sự biếndôi MĐX (Bone Mineral Density Mậtđộxương) là do

gcn quyđịnh*. Các nghiên cửu trên the giới dàpháthiệnra nhiêu da hìnhđơn

nucleotid (SNP: Single Nucleotid Polymorphism) cua nhicu gcn liênquan đen sự thay dôi cua mật dộ xương và gày xương<i> (VDR, LRP5</i> Q89R. <i>LRP5</i>

X và cộng sự4 tiến hành nghiên cứu phân tích gộp 512 nghiên cứu GWAS

trên thểgiới trong vòng 12 năm (trẽn cà dối tmnig namvà nữ) dã phát hiện được lông sổ 518 locus ánh hương đềnMĐX và 13 locus anh hường đến gày xương, nhưng chi 20%các da hĩnh gcn trong nghiên cữu giai thích dược cơ che anh hương cùa nó dền MDX vàgãy xương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>FTOrsi</i>121980 có liênquan dền sự thay dối cua mậtđộxươngvàgâyxương

ờ nhiều chúng tộc khác nhau. Tuy nhiên kết quá không dồng nhất giữa các chungtộc. Trên quầnthe người ViệtNamchí có 1 nghiên cứu cua tácgiáHồ Phạm Thục Lanvà cộng sự tiền hành nghiên cứu phân tích 32 SNP cua 29

gen dã timthay mồi liên quan cùa nó vớilỗng xương và gàyxương ớ người da trắng. Kồqua nghiên cứu chothấy chi có 3 SNP:<i>SP7</i>IS2016266. <i>ZBTB40</i>

JS7543680<i>và MBL2/DKK1</i> rs1373004 làm giam mậtđộxương một cách có ý nghĩa. Hiện tại chưacó nghiên cứu não tién hành trên 3 da hình gen LRP5

Q89R (rs4<i>1494349). MTHFR</i>C677T(rs1801133)vỡ<i>FTO </i>rsl 121980 trên dối tượngnam giới Việt Nam. Do vậychúng tòi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tinh da hìnhcủa mộtsổ gen liên quan den lỗngxươngỡ nam giói ” với mục tiêu:

<i>1. Xác dịnh (ỉa hình gen Ỉ.RP5 Ọ89R (rs41494349), MTHFR C677T(rsỉ801133) và FTO rsỉ 121980 ờ nam giới loãng xương nguyên phát.2. Phân tích mồi liên quan gii'ra da hình gen LRP5 Ọ89R (rs41494349), </i>

<i>MTHFR C677T (rsl801133), FTO rsl 121980 vói mật dụ xương và một số yểu tổ nguy cơ ớ dổi tượng trên.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.1. Đại cương về loãngxương

<i>1.1.1. Định nghĩa lỗng xưưng</i>

Theotồ chức ytéthếgióiWHO(1993) lỗng xươngđược định nghĩa là

“mộtbệnh đậc tnmgbới MĐX thấpvã tốn thương vi cầu tnìc cua xương gày

ratáng tinh dềgày cứa xươnghậuqua lã tâng nguy CƯ bị gãy xương*’5. Nám

2000 Viện Y học quốc gia Hoa Kỳ (National Institute of Health)6 đà đưa ra

một định nghĩa khác về loãng xương dựa trên những đồng thuận cao cua các

chuyên gia: loãng xương là mộtrốiloạn cua xương dặc trưng bơi sự giam sức

mạnh cua xương dần den tâng nguy cơ gãy xương, trong dó sức mạnh cùa

xương dược dục trưng bờihai yếu tổ chinh: MĐX vàchấtlượng xương. MĐX

được tinh bờiđộ khoáng hỏa cua xương trên một đơn vị thê tích. Chất lượng

xương dược đánh giá bới các thông số: cấu trúc cùa xương, chu chun xương,dộ khống hóa.tơn thương tích lũy.tínhchất cùa cácchất cơ ban cùa xương.Trongdó chu chuyênxương giử một vai trỏ quan trọng

<i>l.ỉ.2. Dịch tễ học loãng xưưng nam</i>

* Trẽn thểgiói: Ty lộ lồngxươngnamkhácnhau tùy theo tùng nghiên cứu dao dộng từ2-16% và tăng dằn theođộ tuồi, tỹ lệ loãngxươngcuanam thường thấp hơn nừ từ 2-4 lần. Nghiên cứu NHANES 2005 2006s đượcthực hiện bơi Trung tàmThống kẽ Y teQuốcgiaMỳ trẽn 3.157 người Mỳ trướng

thanh từ50 tuổi trờ lên dược do MĐX tại 2 vịtri cổ xương đũi và toàn bộ xươngdùi.kết qua cho thấy49%phụnử lỏn tuổi và30%dân õng lỏn tuổi bị giam MDX Ư cò xươngđùi. ly lệ loãngxương ờ phụnữ là 10% và tý lệ loãng xương nam là2%. Trong một nghiêncứu khác tại nước này tiến hành ớnam giớitừ69đen 74 tuồi týlệ loãng xương 10,2%9. ỚThụySĩ tý lệ loãng xương

là 6.3% ơ nam trong độtuồi từ50 - 80 tuồi,ty lộ nãy ơ độ tuồi từ80 - 84 là

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

I6.6%!O. <small>ó</small> mộtsố nước Châu Á tý lộ loãng xương ờ nữ cùng cao hơn nam tương tự nhưngườidanang.Nghiên cứu tiếnhànhtrên 7.042 ngườiđộ tuổi tử

20trờ lên ờ 10trưngtâmthuộccác tình khácnhauờ Trung Quốc(2002-2006)

cho kết qua tỳ lệ loẫng xươngờnừ lá 31.2 % và 10,4% ờ namgiới trên 50”.

Tại Hồng Kơng tylệlồngxươngcột sồng that lưng ỡ namlà7% ớ nừ lã 37%,

ty lệ loâng xương ớ cô xương dùi ờnam lá 6% và ữnừ là 16%*- B. OHàn Quốc ty lệ loảng xương lã 35.5% ơnừ và 7.5%nam trẽn 50tuổi14.

* Tại Việt Nam: Nghiêncứu cua các tác gia ư hai miền Nam. Bấc đã chothấyti lộ loãng xương ở cá namvànữtương dương vớimột sỗnướcchâu Ả vã người da trắng” 16 dặc biệt trẽndồi tượng ngườicao tuồi. Theo sổ liệu

cùa NguyenThị Thanh Hươngtại mien Bắc - Việt Nam nghiên cúu trẽn 222

namgiới vã 612 nữ giới khóe mạnh tuổi từ 13-83,tỳlệ lỗng xương vị trícố xương dùi ơnamgiới lã9% và nữgiới lã 17%”. Nghiên cúu cua tácgia Lẽ Dùng vãcộng sự khaosãt trên 325người cao tuổi tại cần Thơ cho thấy ty lộ loàng xương namgiới trên 60 tuổi chiêm 17.5%r. Nghiên cứu cuatác gia Hỗ Phạm Thục Lan vàcộng sự trẽn 357 nam và 870 nừ tuổi tử18-89tại Thành

phóHồ Chi Minhchokếtquatý lộ lỗng xương namlà 10%. trong khi tỷ lộ

lồng xương nữlã30%16. Nhưvậy. có the thảy ranglỗng xương thực sự là bệnh phổbiền lại ViệtNam. Hơn nữabệnh thường lientricn âm thầm, khơng

có triệu chửng, phần lớn chi chắn đốn sau khi có biêu hiện gãy xương trên

lâm sàng. Do vậy việc xác định sớmcác yếu tố nguy cơ loãng xương dê dự

phònglã vòcùng cần thiết, đặc biệt dối tượng nam giới là nhóm dối tượng

chưa dượcquantàmnghiêncứuthíchdáng.

<i>ĩ. 1.3. Chan đồn lỗng xương</i>

Hiện nay. phươngpháp tot nhắt dê chan đốn lồng xương là do mậtdộ khoángxươngbằng phương pháp hấp thụtia Xnâng lưụng kép (DXA -Dual

energy X-ray Absorptiometry)1819. Mật độ xương là lượngchất khống cùa

xương đượcchia cho diệnlích vùng đượckhao sát. CụthèmáyDXAước tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

khối lưọngchất khoáng (bone mineralcontent BMC), tinh diện tich mà khối

chầt khống dóđược do.và lấy BMC chia cho diện tich. Bơivậy đơn vị do lường MĐX đo bang máy DXA là g/cnr. Sau khi đo MDX, đế chắn đốn

lỗng xươngngười ta so sành MDX hiện tạivớigiátrị MDX nungbinh cùa quần thê trong độ tuói20-40 (khói lượng xương đinh - KLXĐ). Kết quá cua

so sánh này lã chi sô T(T-score). Chi sô T trong thực tèlà so do lệchchuân (SD-Standard Deviation) cùa MDX hiện tạivới KI.XII

Một ngườidược chân đốn lỗng xương nếu chi sổ T nhỏ hơn hoặc bang -2.5. giám mậtđộxương nếu chi so T từ lởn lum -2.5 đen dưới -1.0 và mậtdộ xương binh thường nếu chi sổ T là km lum hoặc bang-1.0. Mậtdộxươngdà đượcchứngminh là có liênquandền sức mạnh cùa xương vả là mộtcôngcụ dự báo tốt nhất nguy cơgàyxương trong tương lai. Dođó nguy cơgàyxương tâng theo cẩp số nhân khi MDX giâm. Tố chứcY tế Thế giới khuyên cáo cố xương đùi làvùng giái phàuquan trọng nhất dè chân đốn lồng xương. Tuy

nhiên hướng dần cua hiệphội quốc te và một độxương làmsàng(1SCD)và Hội loàng xương Hoa Kỳ (NOF) đưa ra khuncáo: chân đốn lồng xương

nên dựa trên phép đo mật độ xương tại ba vị tri là cô xương dũi. đầu trên xương dũi và cột sổng thắt lưng. Ngoài ra MĐX tại vị tri một phần ba dưới

xương quay có thêđược áp dụng de chân đốnlồng xương nếu3 vị tri trẽn khơngthêdodược:o.

<b>1.2. Cơ chế bệnhsinh lỗng xươngờ nam giói</b>

Cơ che sinh bệnh hục cua lỗng xươngnam giới rẳtphứctạp. có sự tham

gia cua nhiềuyểu tố trong dó phai kê dến các yểu tốchinh sau: Khối lượng

xương dinh (KLXD)dạt dược, quá trinh mất xương sau khi dạtdược KLXD vã loàng xương thứ phát. Ty lộ loăng xương ơnamgiới thườngthấp h<mnừ giớido có sự khác biệt trong ca hai quảtrình: hình thành KI.XD và quá trinh mấtxươngtheo thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

* Khối lượng xương dinti(KLXD)hay sự Inning thành cùa hộxương

Khối lượng xương đinh được định nghĩa lã khối lượng xươngtơi đa cua mỡ xương đạtdược khi kết thúcgiai dơạn trướngthành. KLXĐ có mộtvaitrỏ rất quan trọng vi nó lá một trong hai yểu tốcơ băn quyết định khối lượng

xương cuatoànbộ khung xương khikếtthúcgiaiđoạn trướng thành. Bởi vậy

KLXĐ cùng là một yêu tô anh hưởng đen loãng xương sau này. Người cỏ

KLXĐ cao ớ tuối trướng thành sẽ ít nguycơ lỗng xươnghơn với ngườicỏ

KLXĐ thấp. Trong quá trinh tãng trướng có sự khác biệt khá kin về kích

thước cùa khung xương và KLXĐ ớ haigiới. Tốc độhình thành xươngcao ớ

xưngquanhtuổidậythi. hếttuổidậy thi khối lượngxương đạt so - 90%so với khung xương trướng thành'1". Dưới tác động nội tict tố androgen,

hormon tàng trưởng (OH)và yếu tố tàng trương giống insulin (IOF-1) lãm cho kích thướckhung xương ơnamgiới trưởng thành lớnhơn nữgiới,điều

này dà dượcchimeminh quanhiềunghiên cứu'5:4. Theo Lawrence B Riggs nghiên cửu MĐX và diện tích xương ơ 373 nừ và 323 namtuổitừ20-90cho kếtqua: Ớtuổi trường thànhnam giói có diệntíchxươnglớnhơn35-42%so vớiphụnữ '. Mật khác nam có KLXĐ cao hơnnữ. Kl.XD cố xương dùi nam

cao hơn nữ từ 12% - 14% tùy theo từng nghiên cứu'6 - . Ỡ Việt Nam theo

nghiên cứu cua I lỗPhạmThụcLan và cộng sự chothấy KLXĐ cỏ xươngdùi

ơ nam giới Việt Nam (0.85 ±0.13 g/cnr) cao hơn khoang 6%so với nữ (0.80= 0.11 g/cnr). tương tựKLXĐ ơ cột sống that lưng ớ nam (1.05= 0.12

g/cnr) cao hơn khoáng 9% so với nừ(0.96= 0.11 g/cm')16. Ngồi ra sự khác

biệt giữa namvà mì cịn ờ cấu trúc xương: ơ namTestosteron lác động kích

thích phát triền be dày cua vó xương, trong khi đóEstrogen ơnữgiới lụi kích

thích quá trinh tạo xương xốp. ức che quá trinh tạovoxương vã màng xương: diều này tạo nén sự khác biệt khigiữa cấu trúcvà tinh chịu lục cua killing

xươnggiừanam vã nừ lâmchoxương ờ nữ dề gãyhơn nanr'24 :s.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Cácyếutố anh hương đến sự hinh thánh KLXĐ:yếutố di truyền, chế độ

tập luyện, cân nặng, vai trò cua các hormone (GH-hormone tàng trưởng,

hormoneguntinh...), chề độ dinh dường đucalci vàvitaminD,môi trưởng và các yếu tố lối sống bao gồm ca thuốc lã.cà phê và uốngrượu là những yếu tố ánh hường đến kích cờ vã một độ xương. Trong đó yếu tốquan trọng nhất

trong hình thànhKLXĐ là yếu tố di truyền (chiêm 50- 80% tùy tửng nghiên

cứu)29, yentố di truyền góp phầnquy định kíchthước, cấu trốc cua xươngdặc biệt ờ tuổi dậy thi. Nếu KLXĐcàng cao thi nguy cơ loãng xương sau nãy

cáng thấp.

* Lão hoá xương: Sau khi đạt được KLXĐ ớ tuổi trương thành, quá trinh mất xương bắtdầu diễn ra. Quá trình mất xương theo tuổi tác hay cịn

gọi lã q trình làohóa xương thê hiện ỡ hai khíacạnh: tốc dộmất xương và vị trimấtxương

- Tốc độ mất xương: Sau khiđạt KLXĐ thi quátrinh mất xương ớ vị

trixương xốp bắt đầu dienra ờ cahaigiới.Tốcdộmất xương trung binh ơ cột

sống that lưng là 0.84%nám ớ nam giới và 1.6%Ưnữ giới tre tu0iw. Không

cỏ quá trinh mất xươngồ ạt nhưnữ giớisau mãn kinh má theo tuồi tác nam giới có sự giám nồng độ hormon sinh dục (testosteron) dosuy giam hoạtdộng

cua trục dưới dồi - luyến yên - sinh dục. làm mất dần caxương vo và xương bẽ. Nhiều nghiên cửu dã chi ra rang quá trinh mất xương ơ nam giới diễn ra

chậm him nừ. sau khidạt KLXĐ quá trìnhmấtxươngdienrarấtchậm ch) đen khoangtrên 50 tuổi quá trinh mất xương dien ra mạnh mèhơnvàchi thựcsự

Cỏ ý nghĩa sau tuồi 65ỉ0. Tốcđộmất xương cua nữ giớisau khi kétthúc thời

kỳ màn kinh vẫn cao hơnnamgiới. Nghiên cứu cua Ilannan và cộngsự tiến

hãnhtheo dỗi toe độmai xương ơ người cao luôi (67- 90) bangdo MĐX sau 4nămchoketqua lốc dộmẩt xương trung binh cua nữ (3.4 -4.8%) cao hơn nam(0.2 - 3.6%) ờ tấtcácác vị trì.Theomột nghiêncửukháctiến hành trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

769 người trên 60 ti theo dõi trong vịng 2.5 nãm cho thay tốc độ mất xương ơ cốxương đùi là 0.82% một nãmớnam và 0.96% ơ nif-.

- Quá trình mất xương: Neu như ơ nữ giới quã trinh mắt xương bẽ diễnra lãm giam nhiều số lượng cùa các bẽ xương thi ớ namgiới dường như

số lượng bèxươngkhơng thay dơi mà chu yếu là móng dần các bè xương.

Một nghiên cứu cua Riggs vàcộng sự (2008) kháosát MĐX vovà xương bè bang phương phápchụp cắt lớp vi tinh định lượng (pQCT) cho thay quá trinh

giám xương bẽdiễn rangay sau khi dột dược KLXĐvà cao diêm là ờ phụ nừ

sau thời kỳmàn kinh, cơn ớnam giới matxươngbè có ý nghía sau tuổi65 và

mất xương vocó ý nghĩa sau li 7530. Q trình mất xương chịu tác động

cũanhicu yểu tố: yếu tố ditruyền, tuồi, tinh trạng thiều hụt hormon. ít hoạt dộngthe lực, thiếu vitamin Dvàcalci,sứ dụng thuốc glucocorticoid, hay mắc

một số bệnh(cường cận giáp, suy thận, suy tuyên dưới đồi. COPD...) các yếu

tổ này làmtảng sổ lượngđem vị chu chuyến xương trên be mặtcác bè xương, lâm tăng toe dộ chu chuyến xương, mất càn bàng giừa húy xương và tạo xương (húy xương làng lên), từ dó làm tâng tốc độ mất xương, giâm khối lượng xương (MĐX) vã tâng tốn thương vi cẩu trúc xương (tàng tinh de gày

xương) dẫn dền loăng xương.

Như vậy sự khác nhau ve cơ bangiữacấu trúc xươnggiừanamvà nữ ơ tuổi trươngthànhvà quátrinh lão hóa cua bộ xương làmcho kha năngchịu

lực cua bộxươngcuanam tốt hơncuanừ. diều này lý giaitýlệ lỗngxương

và gày xương ơnamgiớithấphơn ớ nữgiới.

<b>1.3. Đahình don nucleotide</b>

<i>1.3.1. Khái niệm về da hình dơn</i>

polymorphisms, thưởngdược gụilà SNPs (phát âm là "Snips"), lã loại biển dôi di truyền phốbiểnnhấtcùa người. MồiSNP đại diện cho một sựkhác biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chi(ĩ một d<m vị cấu tạoduynhấtcua DNAlà nucleoúd. Vi dụ. một SNPcó the cỏ sựthaythếnucleotidcytosin(C) với thymin(T) trong một đoạn nàodô

cùa DNA (Hĩnh 1.2). Sự xuất hiện cua SNPs là hiện tượng phổ biển trong toànbộ chuồi DNA cua một người. Ngunnhãn hình thành nên các SNPs có thê do tác dộng cua chọn lọc tự nhiên, hộgen cùa ngườitựbiến dối và sưa

chừa de thích nghi với mỏi trườngsổng. Qua quá trinh tiến hỏa và chọnlọc.

nhũng biểnthểcõ kha nâng thích nghi sè xuất hiện vớitấn số ốn định trong một quầnthế nào đó. Tậphợpcác diêm da hĩnh trên mộtgen dượcgọilãtính

da hình cùa gen. Tuy nhiên khơng phaitắtcà sự biền địi nucleotid đơn đều là

SNP. Dêđượcxếploại là SNP.sựthay đói một nucleotidphảiđượcxuấthiện

với tần suất từ 1% tro lẽn trong quần the5’. Khoang325 triệu SNP dà dược xác định trong bộ gcn người. 15 triệu trong sổ dó hiện diện với tần số 1% hoặc cao hon trong các quần thê khác nhau trên toàn thegiới34. Những biến thè này thường dược tim thấy trong đoạn DNAgiừa cãcgen. ờ vũng khơng màhốdodỏ SNPs it anh hương đen chức nângcuaproteinhaylãmthaydơi kiêu hĩnh. Tuynhiên,dây có thêlànhùngdấuẩn sinh học giúp các nhãkhoa học xác định vị trí các gen có liênquan với bệnh. Khi SNPs xuấthiệntrong

một gen hoặc tạikhuVựcdiềukhiển cua gen,nó có thềảnhhướng đến chức nângcuagen.dầnđen có vai trỏ dối vớimộtbệnh lý cụ thêliênquan đến gen

dô. Hầu hét các SNPs không cỏ anhhường đến súc khoe hoặc sự phát triển

cua cơthe. Bên cạnh dó. mộtsổ SNPs dã dược chúng minhcỏ vai trị quan

trọng trong quá trinh phát triển cua cơ thê. Nhiều nghiên cứu đà tìm thấy

SNPs cóthê giúp dựđốnphánủng cua mộtcánhân với các loạt thuốc nhất

định, sự nhụycam với các yếu tốmôitrườngnhư độc tốvànguy cơ pháttriển

một bệnh cụ the.SNPs cùng có thề được sư dụng dê theo dõi sự di truyềngen bệnh trong gia dinh. I lưóngnghiên cứu mói cua nền yhọc hiện nay lã xác

dịnh mối liên quan cua SNPs với các bệnh lý da yếu tố như bệnh loăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

xương, tim mạch, tiều đường và ungthư từ đó hướngtớipháttriển nen yhọc cá thê hố trong chân đoản và diều trị.

<i>Hình 1.1. Du hình nucleotid đơn</i>

<i>(Ngnồn: 1356-022-19981-7ị1.3.2. Các loại SNPs</i>

Dựa vàovịtri. SNP.s đượcphànchia thành 2 loạichinh55:

- SNPs hên kết (cịn gọi lã SNPs chi thị) khơng nằm trong gcn và không anh hương den chức nângtống hợp protein cua gen. Mặc dù vậy. SNPs dược phát hiện thườngnam gần gen liênquanđển một bệnh nàođó nên cóthề sư

dụng SNPs như dấu hiệusinlihọc dè xác định bệnh hoặc genbệnh.

- SNPs nằm trong gen là nguyên nhân anh hướngdền chức nângcùa protein, liênquanđếnbệnhhay anh hươngdền sự đápứng với thuốc diềutrị. baogồm:

+ SNPs mã hốnằm trẽn vùngmà hỗ cua gendần den sự thaydơiacid

amin cùa protein do gcndómàhố.

+ SNPs khơng màhóanằm trong vùng điều hố củagencóthế dần đen

thay đổi mứcđộbiêuhiệngen thịng qua mứcđộ RNAvà protein.

<i>1.3.3. Vai trò và ừng dụng cùa SNPs trong Y học</i>

Các biến thê trong trinh tự DNA cua con người có the anh hươngđền cáchcơthêphát triềnbệnh,cách cơthêđápứng với các tãc nhàngãybệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

các hỏa chất, thuốc, vaccin và cãc loại tác nhàn khác. Các SNPdược cho là

chia khỏa tiềm năng trongviệc thực hiện cá thêhoả trong yhọc. Một SNP

đơn có thê là nguyên nhângây ra một bệnh di truyền. Đối với cácbệnhphức tạp.các SNPthường không hoạt động đơn lé mã chúngkếthọpvớicác SNP

khác và tương tácvớiđiều kiện mỏi trường đê biêu hiện một tinh trạngbệnh lý. Vai trò quan trọng nhẩt cua các SNP trong cãc nghiên cún y học là sư

dụng dê so sánh các vùng cua hộ gen giừa các nhóm người (có thê lá giừa bệnh nhân và ngườikhoe mạnh) trong cácnghiêncứu ờ mức toànbộ hộ gen (genome-wide association studies-GWAS). Các nghiên cứu tươngquantoàn hộ gen (GWAS)đã cho phép phát hiện nhicu SNP có tác động đen một sổ bệnh lý đa yen tổ như đái tháo đường, táng huyết áp. bệnh lý loângxương,

bẽophi. Các nghiên cứu tiền hành trên các cơ sờdữliệubộgen cua cácquần thế đà khôngchi phát hiệnđượcnhùngbiển thế di truyền và bệnh di truyền

mã còn đưaracác gợi ý dê tiến hànhcác nghiên cứu nhàm tim ra cách phóng ngừa vã chừa bệnh trong tươnglai không xa.

<i>1.3.4. Một sổ phươnịỊ pháp xác (lịnh kiêu gen cùa da hình dơn nucleotỉd^</i>

Một trong nhùng tháchthức lớn cùa sinh họcphàntứhiệnđạilàtimhiên

về sự khác biệt giữacácloàihaygiữacáccá thê trong loài về sự mã hóa trong hệ gen. Đa hĩnh đơn nucleotid (SNP)đượcbiết lã sự xuất hiện chu yểutrong sự da dạng VC kiêu gen. Trẽn 80% các đa hình dà biết tạo lẽn sự khác biệt giữacãccã thê trong I lồi. Các da hỉnh đơn nucleotidđược cholá cỏ vaitrị

trong sự khác biệt về hiệuqua khi diềutrị thuốc cùng nhưtácđộng cùa mỏi

trường sống đến mỏi cã nhãn. Do vậykiêugencuacãcSNPlãmộtbiếnquan

trọng trong các nghiên cứu tương tác giừa mòi trường vàhệ gen trong quá

trinhhình thành bệnh ỡ người. Cho den nay dã cỏ nhiều phương pháp kỳ

thuật xác định kiêugen cúa SNP. Trong chuyên de này. tòi chi trinh bàymột vài phương pháp kĩ thuật chinh thường được Sừ dụng trong các phòng xét nghiệm di truycn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>1.3.4. J. Phương phàp ARMS PCR (Amplification refractory mutation system!*</i>

ARMS PCR (Amplification refractory mutation system) là một ứng

đụng cùa PCRtrong đóDNAđược khuếch đại bảngcác alcn mồi tương ứng đặc hiệu. ARMS PCR Li phươngpháp rất hữu ích cho việcxác định cácđột biến diêm hoặc đa hĩnh. Nỏcùng là phương phápquan trọng đe xác định kiêu

gen trong DNA là đông hợphay dị hợp. Dị hợp tứ hoặc dông họp tư dược phânbiệtbangcách sư dụng ARMSmỗi cho alcn dột biến (Mutation) và binh thường (Wild type). Các phanứng cho alen dộtbiên và cácalcn binh thường đượcthựchiện trong ồngriêngbiột. Trong pinning pháp này giếng I sứ dụng cặp mồi F (Forward primer) và Rw (Reverse wild type), giếng 2 sư dụngcộp

mỗi F và Rm (Reverse mutation). Sự xuất hiện của săn phẩm đặc hiệu ớ cà haigiếng là kiêu gen dị hợptư.nếuchixuấthiệnờ giếng thứ I là đồng hợp tứ binh thường, nểu chixuấthiện ớ giếng thứ 2 làdồng hợp tư đột biến.

<i>* Ưu dì ent vù nhược diêm cua phương pháp:</i> ARMS-PCR lã phương

phápcódộnhạy cao. kỳ thuật dim gianvàgiã thành re. dượcáp dụng rộngrài

trong các labo sinh học phàn tư ớ Việt Nam. Ápdụng dược cho tat ca các SNP mà khơng cần phai có diêm cắt. Vi vậy trong phạm vi cuađề tài này chùng tỏi sư dụng phương pháp ARMS-PCR cho xác định da hình gcn

<i>MTHFR</i>C677T (rs!801133)

<i>1.3.4.2. Phương pháp cắt enzym giới hạn (RFLP PCR Restriction Fragment Length Polymorphisms-Po\yincrase</i> Chain Reaction/

Phương pháp PRFP-PCR lã phươngphápnghiên cứu linhda hình chiều dài cua các phân đoạn DNA dựa trên diêm cắt cua các enzym giới hạn

(Restriction Enzym, RE). Nói cách khác, dãy lả phương pháp so sánh DNA

cua cáccáthè khác nhau sau khicắt mẫubằngmộtenzym giới hạn nham tim hicu xcm có hay khơng dột biền diêm (mat hay xuat hiện một vị trigiới hạn

mới) hoặc có hay khơng sự thayđốimột trinh tự DNA. Ncu trinh tự DNAcua haicáthecùng loàihoàntoàn giống nhau về số lượng và kích thước thi sẽ có

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

sự giống nhau về các bàng DNA sau khi chạy điện di. Ngược lụi nếu cỏ sự xuất hiện đột biến diem hoặc thaydồi một trinh tựđoạn DNA trên sợi DNA thì sè có sự khácnhau về các băng DNA. Quá trinh thựchiện kì thuật RFLP-PCR gồm cácgiaiđoạn sauÍS:

- Tiến hãnh phan ứng PCR với cụp mồi thích hợp đe khuyếch đại đoạn

DNA chứa SNP cân phântích.

- Tien hànhphân cat đoạnDNA này với một enzym giới hạn thích hợp. -Điện di xác dịnh sự khácnhau của câcbángDNA và dưarakết luận.

<i>Enzym ỳứi hạn:</i> Enzym giới hạn (hay enzym cắt) - là một enzymquan

trọng trong các enzym endonuclease tác động lên phán tư DNA và có đặc

diêm là cắt DNA ớ nhưng vị trí xác định. Cho đền nay người ta dà biết khoangtrên500loại enzym giới hạn khác nhau. Đặc diêm chung cua các loại

enzym giói hạn:

-Đồuđược chiết tách từ vi khuân vã tên enzym mang têncua vi khuân. -Catphân tư DNAxoan kép o nhừng trinh tự base đặc hiệu (hay còn gọi là vị tri giới hạn. trinh tự giới hạn) vớitừng loại enzym.

- Vị tri cẳtthường có 4-8 nuclcotid, dặc trưng quan trọng nhất cua trinh

tự giới hạn lã đoạn DNA gồm 4-8 cộp nucleotid nàycó trinh tự giống nhau

khi đọc theochiều3*-5' và 5*-3\Vivậy. vị tricat cùa enzymgiốngnhautrên ca 2 mạch.

-Sau khi cúng bị cat vớicùngloạienzym giới hạn. các sợi don DNA có

các dầu kết dinh vói các nucleotid bo sung chonhau ’.

<i>f)iện di DNA:</i> Acid nucleotid là các dại phân tư tíchdiện âm. trong diện

trường cỏ điện thẻvà cường độ thích hợp, DNA di chuyên từ cựcâmđẻncực

dương cũadiện trường.Đê kiêmtra và xác dịnh tinh chất cùa DNA, cầndiện

di DNA trên gcl. Phân tứ DNA câng nhodi động câng nhanh. Cô 2 loại gcl dược sư dụng dê diện di ĐNAđó làgcl polyacrylamid vâ gel agarose, trong nghiên cứu này chúng lôi sư dụng gel agarose. Tùy theo chiều dãi cua sán

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phẳm màlựachọnnồngđộgcl thích hợp. thườngdaođộng trong khoáng

Rcdsafc hoặc Ethidium bromide, dưới ánh sáng tù ngoại. DNA gắn với

Redsafe/ Ethidium bromide sèphát sáng. Khi cho chạy diện di DNA nghiên

cứu thường có DNAmẫu (marker) cùng chạy đê so sánh, xác định kích thước của doạn DNA$.

<i>* ưu điếm cùa phương pháp: </i>RFLP-PCR lã phương pháp có độ nhạy cao. kỳ thuật đon gian dề thực hiện, không yêu cầu nhiều VC trang thiết bị

phức tạp.dược áp dụng rộngrãi trong các labo sinh hụcphân tứ ơ Việt Nam. Tuynhiên, khơng phái tắtcacác SNPđềucóthe có sầnenzym cat đạc hiệu.

Ilơn nữa.phươngpháp này cũng đòi hòithờigian vi trong quá trinh thựchiện phaitiến hànhdiện di 2 lẩn. Bởivậy. trong phạm vi cua để tài này chúng tôi sư dụng phương phápRFLP-PCR cho xác định 2 đa hình gcn <i>I.RP5ỌS9R vàFTOrs \</i>121980. Sauđó kiêm tralại bangphươngphápgiai trinh tự gcn.

<i>L3.4.Ỉ. Phương pháp Taqmatr</i>

Phương phápnàycùng dựa trẽn nguyên lý cua phânứng PCR, trong dó

sư dụng 1 mồi xi và 1 mỗi ngược dè khuếch dại đoạnADN chứa SNPcần

nghiên cứu. đồng thời sư dụng 2 probecógắn huỳnh quangpháthiệnđặchiệu cho từng alen cua SNP. Tại vị tridầu 5’. I probedượcganchất nhuộmphát

huỳnh quang VIC dê phát hiện "alen I", probe cỏn lụigan chất nhuộmphát

huỳnh quang 6 FAM(6 carboxyiluorescein) dê phát hiện “alen 2". Tại mỏi dầu cua probecógắn chất dập tẳt tin hiệu huỳnh quang. Trongquá trinh xay

ra phân ứng. cãcprobepháthiệncác alien cùng vói cãcmồi xi hoặc ngược

tạoracác san phâmđậc hiệu tươngứng vớitin hiẹuhuỳnh quang dậc trưng cho mồi alen,quadóxãc định dượckiêugen cua SNP.

Phương pháp Taqman xác dịnh kiêu gen cùa SNP có độchính xác cao tuy nhiên khi thực hiện cẩn có vật liệu và thiết bị đá tiền, dovậysẽkhóáp dụngkĩ thuật náyrộng rải Ư cãc phịng thi nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>ì.3.4.4. Phương pháp giai trinh lựgen</i>

Phương pháp giúi trinh tự gcn dược coilà tiêu chuân vàngchoviệc xãc

đinh kiều gcnvi chúng có độ tin cậy và chinh xác cao. Giai trinh tự gcn cho phép xác dinh kiêu gen cuanhieu SNP cũng như trinh lự xung quanh SNP. Thục hiện kĩ thuật này dơi hói trang thiết bịphức tạp. cần có nhân viên có

kinh nghiệm vã đượchuân luyện, hơn nừa vật tư tiêuhaothường có giá thành cao. Do vậy trong nghiên cửucua chúng lôi chi ứng dụng dê kiêmđịnh lại

tính chinh xác của 2 phương phápRFLP-PCR vã ARMS-PCR

1.4. Vaitrơ cùa gen<i>MTHFR, LRP5 vá FTO </i>đổivói lỗng xương và gây xương

<i>1.4.1. I 'ai trà cứa gen nói chưng đối với lỗng xương</i>

Vãi trị cùa di truyền (gcn) liênquan den MĐX dà dượcbiếtđến từ trước dó. ('ác nghiên cứu trên các cập song sinh ơ ca nam và nừ cho thayycu tơ di truyền dông vai trô quan trọng với bệnh loãng xương, quyết định 50-80% sự

thay đôi cua MĐX tùy theo từng nghiên cứu. Hơn nừa các nghiên cứu cũng chi ra rằng gen dỏng vai trơ quan trọng trong chun hóa xương vã q trinh mẩtxương40, (ien là yếu tố nguy cơkhôngthay dôi được nhưng có kha nàng can thiệp dược. Gcn khơng những ánh hương den khối lượng xương dinh mà còn tham gia vàocác giai đoạn trong chu chuyên xương. Tim ra các yếu tố nguy cơtheocảthê hóa là xuhướnghiệnnay và là yếu tố quyết định choviệc

can thiệp sớm nhảm lãm giam nguy cơ lỗng xươngvàcáchậuq cua nó

* Cácnghiên cứu về các gen ứng viên (candidate gen)41*2: cãcnghiên

cứu ve cãcgcn tảcdộngdencác con đường sinh hóa.dược lý và sinh lý hục

cua quả trình tạo xương và húy xương dược thực hiện khá sớm. Phân lớn nhùngSNPcóanh hương đến MĐX và gây xương đà đượcchi ra trong nhiều

nghiên cứu với các giã trịp khác nhau và có sự khác biệtgiữa các chungtộc

khác nhau. Nhùng SNPquan trọngvà phốbiếnnhất dã dược xác địnli liên quan den cácquá trình hình thành tế bão tạo xương, húy xương, tin hiệuWnt

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cua tếbãotạo xương, vitamin D, Estrogen. Collagen. Mevalonatenhư là cảc gen<i>LRP5. LRP6. DKKI. VDR. ColAI. ESRI. ESR2....</i> Cãc nghiêncini Ve các gcnứngviên nãy đà đưa den nhiều phát hiện có V nghía lâmsàngquantrụng

trong việcxác định yếu tố nguy cơ ánh hương đến loãng xương.

* Nghiêncứu tương quantoàn hộ geu (GWAS (genome wideassociation

studies):Trong nhữngnám gần đây với sự pháttriền nhanh cua khoahọc. sự

ra din cùa các nghiên cứu GWAS dà pháthiệnra nhiều SNPmới có liênquan dền MĐX và gàyxương. Năm 2007 Kiel và cộngsự dà tiếnhànhnghiên cứu

GWASđầu liên xác định mối lương quangiừa40 SNPdược cholàcó nguy

cư anhhường den MDX, tuy nhiên docởmẫu cịn khiêm tốn nên dà khơng

tim thấy mỗi tương quan có ý nghĩa thống kê giữa 40 SNPnãy với mật dộ

xương. Đennám2008hainghiêncứuGWASđược còngbố dà xác định dược 4 locus liên quan đến MĐX <i>(LRP3.ESR1. OPG. </i>và<i> RANKL). </i>Thêmvào dó cáctãc gia cũngpháthiệncácgen<i>LRP3, RANK, I.RP40, ZBTB40 vá SPTBNỈ </i>

lâmlãng nguy cơ gày xương.

Urano và cộng sụ43 tiền hànhmột phân tích gộpcác nghiên cứuGWAS

trong 8 nãm (2007-2015) dã pháthiệnra nhiều SNPmới liênquanđen loãng

xương và gày xươngơ trẽn quầnthềngười datrắng và người Châu Á. Trong

đôcácSNP liênquandencácquá trinh sinh học cuaxương dà biếtdải: con

đường tin hiệu WNT/0-catenin: catenin 01 <i>(CTNNBlh</i> sclerostin (SOST).

<i>LRP4, LRP3, GPRÌ77, WNT4. WNT5B. WNT16. dickkopfi tDKKl).</i> gentơng

hợp protein xoắn xuyên máng 4 (SFRP4). Jagged 1 (JAG1), MEF2C và

AXINL Các nghiên cứu GWAS cho loãng xươngcũng dã xác định dược ba

yểu tổquan trọng là RANK. RANKL và OPG tác dộngđen quả trinh biệt hỏa tề bão gốc trung mò thành tềbàotạo xương. Tuy nhiên các tác giacùng tim thấy mộtsốgenanh hường den mật độ xương vàgãy xương màhiệntại

chưa giái thích được vai trị cua nó trong các cơ che sinh học cùa xương

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>(FAM2J0A, SLC25AÌỈ...Ỵ</i> Nghiên cúu cua tác gia Kempt vã cộng sự nảm 2013 tiến hành trên 14.492 người Anh ơ cã 2 giới phát hiện được 307 SNP trên 203 locus gãy anh hươngđền MĐX ơ mức cỏ ỷ nghĩa,trong đó có 153

locus mới pháthiện so vớicáccơngbổ trước đó. nhóm tãc gia cùng chi ra 12 SNPliênquanđếngày xương mộtcách có ý nghĩa44.

Nâm2021 tácgiaZhuXvàcộngsự*tiếnhànhnghiêncứuphàntích gộp

512nghiêncửuGWAStrênthegiới trong vơng 12nám đà tim thấy 518 locus trong bộ gcnngười ảnh hướng đến MĐX và gãy xương. Trong đó chi 20%

locus này giãi thích được mốt liên quan cùa nó với cơ chế sinh học cùa

xương. Loãng xương là một bệnh lý phức tạp đa yếu tơ. sự tác động cua gen đến loãng xương và gãy xương đã dược khẳng định. Tuy nhiên cơ chế tãc động thực sự trẽn xương vẫn còn nhiều diều chưa sáng to. Do dó vản cần

nhiều nghiên cứutrẽncác dổi tượng chủngtộc.giới tinh, độ tuổi khácnhaudê làmsángto vai trô cua gen với loàng xương và gày xương.

<b>Nghiêncứu trên quẩnthengười Châu Á:</b>Các nghiên cứuGWAS tiến

hãnh trẽn dồi tượngngườidatrắng dà đượccõng bố khá nhiêu, trong khiđó chi cỏ rất ít nghiên cửuGWAS tiến hành trên quần thêngươi Châu Á. Yang

và cộng sự tiến hành nghiên củu bệnh chửng trên 700 người Hán cao tuồi gồm 350bệnhnhàn gãy cỗ xươngdùi và 350ngườikhoe mạnh làm dối chúng

dã tim thấy gen <i>UGT2BÌ7</i> liên quan đen gày xương hông45. Nghiên cứu GWAS khác cua tác giaGuo vã cộng sự dà chi ra rang SNPrsl3182402 cùa gen<i>ALDH7A1</i> nằm trên nhánh ngắn nhicm sắc thósố 5 tăng nguy cơ gày

xương hông46. Nghiêncứu GWAS dầu tiên ờ NhậtBàn trẽn 6.700 cho thấycỏ mồiliênquangiừaSNP rs760537S cua gen<i>FONG</i>với loàng xương4'. Hwang

và cộng Sự đà xác định gen<i> MECOM</i>làmtâng nguy cơ gây xương ơ 1.119 bệnh nhãn gãy xương vói 3.444 người dối chứng người Hán Quốc vàNhật

Ban (với OR: 1,39)4S.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong đề tài này chúng tơi chọn nghiên cứu 3 đa hình gen MTHFR

C677T(rslSOl133). <i>LRP5</i> Q89R(rs-l 1494 <i>349) và FTO rsl </i>121980 với loăng

xương vi trẽn thể giới dã có nhiều nghiên cúu cho thấy mối liênquangiữa 3 da hình kiêu gen này với mật độ xương và các kct qua này dược lặp lại ờ nhiều chung tộc châu Án. châu Á. châu úc. Hoạt dộng cua gen <i>MTHFR</i> hèn

quan đền nồng độ homocystem máu anh hướng đến chuyếnhóaCuá xương.

<i>Gen LRP5 </i>liênquandềncon đường tin hiệu \Vnl p-catenin cỏ anh hươngđến tếbãotạo xương vàquy định khối lượngxương. Gen FTO đà được tim thấy

có liênquan đến lồng xương và gày xương ơ người TrungQuốc và ủc. Dặc biệt trong cácnghiêncứutrênquầnthè người Việt cũng cho thấysựxuấthiện

cua 3 da hinh gcn này trong cácbệnh béo phi.tànghuyếtảp, ung thư, gút. xáy thaihèn tiếp.

<i>ỉ.4.2. t 'ai trù của gen LRP5 dồi vứi loãng Xtrưngỉ. 4.2.1. cầu trúc gen LRP5</i>

Giống nhưcácthànhviên khác trong gia dinh LDLR. gen <i>LRP5 ớ </i>người keodài khoang 136 kbnằmtrên nhánh dàinhiễm sac the 11(1 lql3.2)4?.

<b><small>2 2 222 22 * 222 2222 2 2’222 22 22*</small></b>

<i>Hình ỉ.2. Vị tri gen LRP5 trên nhiễm sắc thế sổ ỉ ỉ(Nguồn https://ghr. nhu. nih.gov/gene/LRP5 location ịỉ. 4.2.2. Chức nàng cùa gen LRP5</i>

Gcn bao gồm 23 cxon, gồm 5.124 cặp bazo chịu trách nhiệm mà hóa protein xuyên màng LRP5 với 1.614aminoacid. Protein LRP5 dược gần vào

màng tế bào một phần còn hầu het cấu trúc cúa nó ỡ vùng ngoại bào. Phần

ngoại bào này thường liên kết với phức hộ Wnt/Frizzlc bãm vảo khi khơi

dộngcon đường tin hiệup catenin - Wnt. phần đuôi ơ trong tế bào chắt cô liên

quanđen sự bấthoạtphức hợp GSK-3B.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>- Cư chế hoạt dộng cưa /ỉ ca ten in - Hnt signal pathway:</i>đáy còn gụi là conđường tin lúịu Wnt cố điên: Khi cỏ Sựlúộndiện cũa Wnt kíchhoạtcon

đường tin hiệnp catcnin Wnt (hình A). Wnt gầnkếtvớiphần ngoại bàocùa protein Ị.RP5/LRP6 và protein Frizzled(protein xoan 7 dần xuyên màng) sự gắn kết nàycótác dụng ứcchế sự phosphoryl hóa Axin-Gsk3 cùa p caỉenin

và ức che sự thối hóacuap-catcnin.p-catcninđượctích lùy nhiêu trong bào tương và vào nhân tể bãotạo thành một phứchọp hụt nhàn vói hộ sỗ phiên mă TCFVLEF liênkết DN/\ và chùngcùngkíchhoạtcâcgen Wnt. Khi khơng có

mật Will (hĩnh B) thi phức họp protein Axin sèđược tạo ratừ 4 thành phần

phosphoryl hóa tuần tự bời Ck vàGsk3.fpcatenin bị phânhúy bời proteasomc dovậy p-catenin khơngtruyền tin hiệu vào nhân tebào'0.

<small>Hình A Hoạt hóa Wnt Hình B. ức chề Wnt</small>

<i>ỉỉình 13. Can dường tin hiệu /ỉ cafenin - Wnf9</i>

Tin hiệu Wntrắtquan trọng choviệc phânchiatebào (sự giatàng),gan các tế bào với nhau(độbám dinh), chuyên dộng tế bão (di cư) và nhiều hoạt dộngtể bào khác. Tín hiệu Wnt có 0 nhiêu te bào trong co thè: mắt,xương. gan...

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>- Tâc dộng cua cơn dường tin hiệu Ị! ca ten in - tint trên xưưng'</i>

Cácnghiên cứu dược lý vã ditruyền họcchi ra rằng con dường tin hiệu Wnt có lác dụng làmtàng MDX thông qua co chê tánghoạt động cua tebão lạo xương, làm mới lébão nguồn gốc trung mơ. tảng biệt hóa lề bão nguồn

(sterm cell) thành tế bào tạo xương (Osteoblast), giam quá trinh chết theo

chươngtrinh(apotosis) cùa têbàotạoxương và tèbàoxương (Osteocyte).

<i>ỉ.-ỉ.2.3. Da hinh gen LRP5 và anh htrưng dồi vứi MDX và gây Xtrưng* Da hình gen LRP5 Q89R</i>

Da hình gen <i>LRP3 </i>Q89R (rs41494349)nấm tràicxon thứ 2. có sự thay thếnucleotidA ờ vịtri 266thành Gđản tớisự biến dôi acid amin Glutamine (Q) thành arginin (R) ớ vị tii S9 cua phân tư protein LRP5 làm thay dốiphần cánh quạt dầu liên trên phân tư ProteinLRP5 (p-propeller 1) (hinh 1.4). Cảc nghiên cứuchi ra rằng da hình <i>gen LRP5 Q89R </i>gây anh hương dến tinh kỵ nước cua phântưproteinLRP5 từdóanhhươngden sự lươngláccuaphàn tư

protein LRP5 với cãc protein khác. Mặc dũ chức nâng thựcsựcua mồi mien

trẽn phântirprotein LRP5 vần chưa chắc chấn nhưngcãcnghiên cữu cho thắy

nhữngda hình gen làm thay đốicấu trúc cuaprotein LRP5 có liên quanđến MĐX. Da hình gen QS9R pháthiện lầndầutiên ơNhật Bannám2002 dolác

già Okubo vã cộng sự nghiên cứu irên 172người tinh nguyện,timthấy tần suẳt cuaalcnGlá 8%52.Sauđónăm2004tácgia Migazuchi vàcộng sự nghiêncim trêndốilượngphụnữ cho thầytầnsuất alen G lã 8.7%53.Tuy nhiên cácnghiên

cứu chothảytỹ lộ da hìnhgcnnàylàrấtthắpờngười đa trâng và châu Plii.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Cẩu trúc cuaProteinLRP5 gồm cõ 3 phần: miềnnộibão (hình ciiừnhật màu tráng), miền

xuyên máng (hình chửnhật màu đen) vã mien

ngoại bào chửa các peptid tin hiệu (hình chù

trịn màu xanh lá cây) dược ngân cách bời I mien p- propeller (dường thảng dửng màu đcn và thanh ngang màudó) và ba lần lặplạiLDLR

(hình bầu dục màu trắng).Mỗimiền P“ propeller

có sáu lưỡi(thanh ngắn màu đen) vànăm phần

YWTD (thanh ngang mâu đỏ). Đa hình Q89R nằm trong phiền thử 2 cùa vùng |i- propeller thứ nhất.

<i>Hình 1.4. Cẩu trúc phùn tư protein LRP5</i>

<i>* Anh hường cua các da hình gen LRP5 lên MDX và gây xương</i>

Cácnghiên cữu về anh hương cùagcn<i>I.RPỹ</i> lénmậtđộxươngdãdược lác gia Gong và cộng sự mô ta từ nám 199654. Tiếp sau dó nhóm lác giá Johnson và cộng sựdà mô ta ãnh hương cua gen <i>LRP5</i> làm láng mật dộ xương trong hội chủng OPPG55. Den năm 2002 Boyden và cộng sự dã liến hành nghiên cứu về dột biếngen<i>LRP5</i> G171V -đột biến thaythếacid amin Glycine bằngValinlãmtàng MĐX (HBM-Hight Bone Mass)56.Độtbiếnnày lâm suy giam sự đối kháng cùa DKK-I vớitínhiệuWnt - LRP5 ’Frizzleddo dị làm táng hoạt hóa tin hiệu Wnt và lừ dó Làm lâng MĐX. Nhùng nghiên

cứu nãy gợi ý rang gen<i>LRP5</i> có vai trỏ quan trọng với MDXmặc dù cácđột biến gen gâyra hội chửngOPPG và HBM lã hiếm gộp. Thời gian sau dó đã có nhiều nghiên cửu cùa các tác gia trên người Châu Âu. Châu Mỳ và Châu Á

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

về tácđộngcuagcn<i>LRPỈ</i> trẽn MĐX vãgàyxươngđượccòngbố. Các nghiên

cứu đềuchothầy cỏ mổi lienquangiữađa hình gen den MĐX và gàyxương

ơ cahaigiới.

Những nghiên cứu quansát trên cácchung tộc khácnhauchokết qua tim thấy mỗi liên quan giừa các đa hình gen LRP5 với loàng xương và gày xương5 ^ Đa sốcác nghiên cứu ve mỗi liên quan cua đa hình gen <i>LRP5</i> với

gen LRP5 gày tác động đền MĐX vã gày xươngtrong đõ tan suất xuất hiện

nhiều nhất là 3 SNP: A133OV («3736228), V667M («4988321) và Q89R

(«41494349). Nghiên cứu cuaVanMcure và cộng sự nãm200861. mộtnghiên

cứu lớn đa trung tâm. liencứu.tiếnhành trẽn 37.534 người từ 18 tiling tàm ỡ Châu Àu vãBấcMỷ lữ năm 2004 đếnnăm2007chothấykếl quã đa hình gcn

<i>LRPỳ </i>V667M và AI330V liên quan den giam MĐX cột sống thát lưng và tương tự như vậy người ta cùng quan sát dược anh hường cua chúngvởi

MĐX CXĐ. Nghiên cứu này cùng chi ra mối liên quan với gày xương cột

sống, theo đó hai alen trẽn đềutăngnguycơ gãy xương cột sống vớiOR 1.26; 95% khoang tin cậy (Cl- confidence interval). 1.08-1.47 choalen V667M và

OR: 1.12;95% CI; 1.01 -1.24 cho alen A133OV.Nguycơ gày tấtcacácxương cũng tàng với alen V677M (OR: 1.14; 95%CI: 1.05-1.24 vã alen A1330V

(OR: 1.06:95% CI: 1.01-1.12).

Nghiên cứu của SaarinenA và cộng sụ0- ỡ 235 nam giới Phần Lan tuồi

từ 18.3 den 20.6chokếtquá có sự liênquan alcnAI33OV cùa gen<i>LRPỈ</i>với sự giam MĐX ớ nam giới tré tuồi, trong đó người mang kiểu gen AV có MĐXơ cô xương dùi thàp hơn so với người mang kiêu gen AA. Tươngtự lerrari cũng chi ra mối liên quan giữa 2 da hình AI33OVvà V667M gen

<i>LRP5 </i>với MĐX ớnam giới loàng xươngnguyênphát"’.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Nghiêncứu MrOs ờ Thụy Điênđược tiến hành trẽn 3.014 namgiới tuổi

từ69-81 cho kết qua namgiới mang SNPV677M (rs4988321) ớexon9sècỏ

MĐX Ư cột sống that lưng thấp hơn 3% so với người không mang gen

<i>1.4.3. ỉ'ai trờ cùa gen MTHFR (loi vời lỗng Xtrưng1.4.3.1. Cấu trúc gen MTHFR</i>

Gen<i>.\ÍTHFR</i>nằm trẽn nhánh ngannhiễm sẩc thê số 1 (lp36.3) bắt đầu từ base 1944 từ đầup vã kếtthúcờ cặp base 27374. Tơng cộng có 25431 cộp base. Gen <i>MTHFR</i> bao gồm11 exon vã11 intron6' (hinh 1.5) <i>1.4.3.2. Chửc nâng cũa gen MTI1FR</i>

Gen <i>MTHFR</i> mà hóa protein enzym Methylene tetrahydro folate

reductase là một trong nhùngenzymequan trọng trong quá trinh chuyênhóa

folate. MTHFR là một phântử protein cỏ kliổi luting phântứ70 kDa có vai

trị xúc tác q trinh chuyền 5.10 Methylene tetrahydrofolate thành 5- Methylene tetrahydrofolate, lã một đồng chất (cũng vớivitamin B12.enzym

methioninsynthethasc) trong quá trinh chun Homocystein thành Methionin (hình 1.6).Các biếndơi cùa gen<i>MTHFR</i> sè gây tâng nồng dụ Homocystein mâu.Homocystein là một chất rất quan trọng trong quá trinh chuyênhóacùa cơ thê. tăng nồngđộ homocystcin gây tâng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý dái tháodưỡng,bệnh lý timmạch vã anh hướng den MĐX vả gày xương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Hình 1.6. Sư dồ q trình chuyển hóa cùa MTHCR</i>

<i>(htĩps://nưhfìẴupport.com.au/2017/07/high-hnocysteme-canạffect-brain-heart-pregnancy//</i>

<i>* Cơ chế</i>tácdộugcùa Homocystcin trên xương

Các nghiêncứu trên người VCca chế tác dộng cua homocystcin đỗi vói

xưong cơn it, tuy nhiên một nghiên cứu trẽn chuột đượcchốnhomocystcin

trong võng 10 tuần cho thấy giâm khói lượngxương,chiều dài xương vàbe dày xương khoáng từ 10 đen 15%. Herrmann vã cộng sự64 cho ràng Homocystein có vai trò trong cà4giaiđoạn cùa quá trinh chu chuyênxương

ơ người trướng thành: một là tăng hoạt động cua te báo huy xương, hai là giam hoạt dộng cua te bào tạo xương, ba lã giám dòngmáuđền xương và bổn là trực tiếp tác động lẽnchất nen cãn bán cua xương. Nghiên cini cua Neetu Tyagi và cộng sự trên chuột cùng cho thấy nồng độ cao cùa Homocystein

trong máu gây giam dòng máu tới xương65. Vai trò ánh hườngtrục tiếp cùa Homocystein lên xương Ihôngqua cơ che lãm anh hường đối chải nen cân bancua xương đâ dược chúng minh rỏ rệt quanhiều nghiên cứu: Herrmann vã cộngsự66 chothấyphân tưHomocystein liênkết với cácphân tứ collagen typl cùachất nền cânban xươngthơng quanhóm thiolvà một nhóm amin do dólàm anh hưởng dến cẩu trúccuabộkhungprotein cua xương (bone matrix)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

gãy giam sức mạnh cua xương. Nghiên cứucua Liu vã cộng sụ5 cho thấy Homocystein ức chề lysyl oxidaselãmột enzym quan trọng trong quả trinh

tạocác liên kct chéo cua các sợi collagen trong chất nen cản ban xương dodó táng nguy cơ gãy xương. Cơ chế gày úc chế lysyl oxidase rất phức tạp: RomanThaler vã cộng sự đã xác dinh đượctácdụng cua Homocysteinthõng

qua kích thíchtơng hợp Interleukin 6 (ILĨ) cytokin này sè tác dộng vàothụ thê IL6 trên màng tếbàotiềntạo xương tham gia vào con dường truyền tin

hiệuphụ thuộc IL6/JAK2 (Janus kinase) lâmtânghoạt động cua yếu tố phiên

mà Fill và Dnmtl gây tâng methyl hóa vùng khới dộng gen LOX từdó ức

che sự phiên mà cùa gen LOX gây giâm tống hợp protein enzym (lysyl oxidaze). Dodó. sự hình thành liên kết chéo collagensau dịch mà bị giám65 (hình1.7).

<i>Hình 1.</i>7. <i>Cư c hề rác đụng cứa Homocystein lên xưưngis1.4.3.3. Dư hình gen MTHFR và ánh hương đồi ven MDX và gãy xương</i>

<i>Có </i>khống 50 diêm dahình trên gcn<i>.\ĨTHFR </i>dà được tim thấy trêncơ

thê người. Trong dỏ hai da hình hay gặp lã<i> MTHFR </i>A1298C vã<i> MTHFR</i>

C677T. ca hai da hình gen nàyđềulàm giam hoạt tính enzym MTHFR và đản

tới tăng nồng độ homocjlein máu. dã có nhiêu nghiên cứu cho thấy ánh hưởng cùa da hĩnh gen C677Tlênmậtđộxương vã gày xương. Trongnghiên

cứu nàychúng tỏi xem xét den da hìnhgen <i>MTHFR</i>C677T (rs!8O1133) và

anh hướng cua nólẽn loảng xương ơnamgiới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>* Dặc điếm cũa đa hình MTHFR C677T ỉrsì8OỈỈ33)</i>

<i>MTHFR</i>C677T(rsl80ỉ 133) lã đột biến diêm thaythế nucleotid cytosin thành thymin ờ vị tri 677. đột biến nãy dần den thay thế acid ainin Alanin thành Valin ờ vị tri 222 trẽn phànlữ protein MTHFR TrongđókiểugenCT

và TT tụo ra enzyin hoạt tinh bằng 30% và 65% tương ủng so với kiêu gcn cc dần tới các da hìnhgcnớ vị tri C677T gây ra gìàni nồng độ enzym MT1ĨFR

từdó lãmtâng nồngdộ Homocystein huyếtthanh lã một yen tổ nguy co cua

nhiều bệnh mạn tính bao gồm bệnh lý tim mạch, bộnh thận mạn. đái tháo

dường, loãng xương và tảng nguy cơ gãy xương69.

<i>*Anh hưởng Ciia các đa hình gen MTHFR lên MDX và gãy xương</i>

Đa sổ cãc nghiên ciniđểu cho thấy người mang kiêu gcn dồng họptư TT có nguy cơ lỗng xương cao hơnngười mang kiêu gen cc ơ cáhaigiới,trong dó khá nhiềunghiên cửu trên phụnừmànkinh: MortenM. Villadsen vã cộng sự(2004)nghiêncứu trẽn 724 đốitượng gồm 388 bệnhnhân loàng xương và

336 dối chứng đà cho thầykieu gen TT cua <i>MTHFR</i>C677T(rslSOl133)làm tángnguycơ gày xương vàLà một yếu tỗdựbão nguy cơ giam MĐX tại cột

sống that lưng ơ phụnừĐanMạch °

Robert R. McLean và cộng sự (2004) nghiên cứu 1.632 dối tượng gồm cãnam và nữ (NghiêncứuFramingham Offspring được tiến hãnhtrên cư dân

thị trấn Framingliam.bang Massachusetts. Mỳ). Nhữngngười tham gia được

định lượng ve nồng dộ folate trong huyet tương và xác dịnh tinh đa hình

<i>MTHFR</i>1S1801133. Kct quaxác định cỏ mồi liênquangiừa đa hình kiêugen

TTcua <i>MTHFR </i>rsISO 1133 và mật độ xương phụ thuộc vào nồng dộ folat

huyẽt thanh. Người mang kiêu gen TT có mạt dộ xương thâp hơn người

khơng mangkiều gen TT1.

Nám 2016. Hong Zhuo Li và cộng sự phân tích tơng họp 21 nglũên cúntrẽn 33.045 đối tượng cho thảy đa hĩnh gen <i>\JTHFR</i> C677T (1S1801133) cỏ liênquan vớiMDX cỗ xương dùi ơphụnữ sau măn kinh, ư người da trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

vã ớ nam giói theo đó người mang kiêu gen TT cua đa hỉnh gen <i>MTHFR</i>

C677T lãm giảmmật độxương so với kiêugen cc 2.

Năm 2020. Xiao-Chen và cộng sự dà tổng hợp 7 nghiên cứu bệnhchứng

trên phụnữ Trung Quốc.Mexico và TháiLan. tim hiên mỗi liênquangiừađa

hĩnh gen<i>MTHFR</i>C677T(rslSOl133)với nguy cơ loãng xương. Kết qua chi

rarang nhừngngười có alen T dà làm tâng nguy cơ mac bệnh lỗng xương

trong mơ hinh dồng trội kiêugenTT so vớikiêugencc(OR = 2.36. 95%CI:

1.81 3.08. p<0.05). mị hình trội kiêu gen TT và CT so với kiểu gen cc

(OR 1.47.95%CI: 1.21 - 1.77, p<0.05). mị hình lận kieugenTT so với kiêu gen cc và CT(OR 2.16.95%CI: 1.71 2.74. p<0.05)73.

<i>1.4.4. Vai trò cùa gen FTO (Fat Mass Obesity associated) dôi vứi loăng xương ỉ.4.4. ỉ. Cẩn trúc cua gen FTO</i>

<i>Ờ người</i> gen<i> FTO </i>nam trêncánh dài cua nhiễm sắcthe số 16. tại vị tri

16ql2.2. <i>FTO \ Á </i>một gcn lởn gồm 9 exon dãi him 400kb (từ nuclcotid:

53.5737.874 đến nuclcotid 54.148.378) (hĩnh 1.8). Hầu hểtcác SNP (Singcl

nucleotidpholymorphism) trẽn<i>gen FTO dà</i> dược phát hiện cho tới nay đều namơ vùng intron I.dày là vùng intron lớn nhát cua gcn vã trinhtự có tinh

Theodữ liệu từ Gcnccards.org, gen<i> FTO có</i> tất ca 8054 SNP. trong dó nghiên cứu VC FTO tập trung chú ycu vào các SNPớ vùng intron I và intron

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

8. Một số SNP dược nghiên cứu nhiều trên cộng dồng thế giới bao gồm: 1S9939609.rs 8050136. rs9949128. rs!4210S5. rsl7S17449. rsl 121980 (vùng

intron 1).rs918031.rs 1588413(vũngintron 8).

Gen FTO cỏ vai trỏ rat quan trọng dối với sự pháttriểnbinh thường cua cư thế bao gồm hộxương, hộthần kinh vàtim mạch, các con chuột mắt chức

nâng gen<i> FTO</i> ngay sau khi sinh ra dàcỏ cân nặng thấp, MĐX tháp, chậm pháttricn so vớinhómchửng 6.

Các nghiên cứuthực nghiệm trên chuộtkhi loại bóhồn tồngen<i>FTO </i>

cùngchokểtqualươnglự. tức là nhũngcon chuột nãycùng bị chết sám: 50%

số chuột náy bị chết trong vòng 4 tuần sau khi sinh,nhùngcon chuột sống sót dược qua then gian caisữa (4 tuần sau khi sinh) thường là nhũngconchuột

cỏ kiêu gcnđồng hợp từ. nhưng kiêu hỉnh rất phức tạp 6. Nám 2019 sựhiểu biã về vai trò cũa gen<i>FIO với</i> xương dường nhưdược sáng to lum. tác giã Zhang Q vã cộng sự đà tiềnhãnh thực nghiệm loạibó gen<i>FTO</i> trong tồn

cư thê hoặc có chọnlọccácngun bào xương ư chuột.Cahai mõ hĩnh chuột thực nghiệm đều cỏ sự giam thêtich xương đãng kê so với tuốiờca xương vo

vả xươngbẽ.cáctãcgiãthấy rang <i>FTO có</i>vai trỏ quantrọng trong hoạt động

cua các nguyên bão xương thõng qua việctàng cưỡng tinh ổn định cúaphản tưmRNA mã hóa các protein có chức nângbao vệ tề bão khơi tồn thươngdo

nhiễm dộc.

Mộtnghiêncứucua Boisscl vàcộng sự (2009)s trong một gia dinh cùng

huyết thống có nguon gốc A Rập với 9 thành viên bị hội chứng đa dị tật không rõ nguyên nhân (gọi lã hội chứng polymal formation). Tất cá những người này đều có kiêu gcn đồng hợp tư đổi với một đột biểndơnnuclcotid ớ vị tri 947 có sự thay the (ỉ thành A trong gen <i>FTO</i> dẫn den sự thay the Glutaminthành Arginine ơ vị iri316;dộtbiến<i> R3Ì6Ọ </i>làmmấthồntồn hoạt

dộngdcmcthylasccùaproteinFTO. Các biêuhiện cùa hội chứngpolyformation

</div>

×