Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 61 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH</b>
<b>TIỂU LUẬN </b>
<b>LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC THUỘC LĨNH VỰC PHÁTTRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI, CHỦ ĐỀ “NGÀNH NGHỀ” VÀ SOẠN 05</b>
<b>GIÁO ÁN MINH HỌA, ĐỒNG THỜI PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC VẬNDỤNG TRONG CÁC GIÁO ÁN ĐÓ.</b>
<b> NHÓM SINH VIÊN: NHÓM 6</b>
<b> LỚP: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ_01</b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Hoàng Yến</b>
<b>Nghệ An, tháng 01 năm 2022</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">MỤC LỤC
<b>I.LỜI MỞ ĐẦU...4</b>
<b>II. NỘI DUNG CHÍNH...6</b>
<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I...8</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ là 1 trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục Mầm non. Vì ngơn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng như vui chơi. Thông qua hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng hơn. Chính vì thế ngơn ngữ cịn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá cho trẻ. Phương pháp phát triển ngơn ngữ góp phần đào tạo các em trở thành con người hoàn thiện.
Chính tính chất rất quan trọng này mà học phần phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non trở thành một môn học trọng tâm, bắt buộc trong giáo dục Mầm non trong mọi bậc học. Môn học cung cấp cho giáo viên Mầm non một nề tảng kiến thức sâu rộng về phương pháp dạy ngôn ngữ cho trẻ, củng cố vững chắc cho giáo viên kiến thức về ngôn ngữ học, kĩ năng sử dụng, ứng dụng ngôn ngữ cũng như cách thức và phương pháp tổ chức cho trẻ tiếp nhận, sử dụng ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ một cách tích cực, hiệu quả.
Chúng ta thấy rằng nhu cầu chiếm lĩnh ngôn ngữ ở trẻ là rất cần thiết. Ngay từ nhỏ các bé cần được tập nói ngơn ngữ, tập nghe âm thanh ngơn ngữ như một thói quen thường trực góp phần thúc đẩy q trình học nói của trẻ một cách nhanh chóng và hiệu quả. Nhưng có đạt được kết quả tốt hay khơng là mục tiêu quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non định hướng giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đó là bước đầu hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ như nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các kiểu câu Tiếng Việt và đặc biệt là nói năng mạch lạc trong giao tiếp và học tập, song song vào đó chuẩn bị cho các em một số kĩ năng tiền đọc, viết cần thiết để học Tiếng Việt vào lớp 1. Nhưng quan trọng hơn hết là qua môn học, giáo viên Mầm Non được trang bị những kiến thức quan trọng về ngôn ngữ cùng với những cách thức và phương pháp để giải quyết các nhiệm vụ trọng tâm của
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">phát triển ngôn ngữ ở trẻ Mầm non, hồn thành một mục tiêu quan trọn “hình thành và phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ Mầm non”.
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ chủ đề “ngành nghề” là một trong những chủ đề giúp trẻ phân biệt được âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác nhau.Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến quen thuộc, nghề dịch vụ, nghề xây dựng và nghề truyền thống của địa phương. Ngồi ra nó cịn giúp trẻ nhận dạng và phát âm đúng chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng củ, sản phẩm của nghề. Giúp trẻ biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số ngành nghề khác nhau.
<b>PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ</b>
Nguyễn Thị Oanh - Tổng hợp, sửa đổi - Phân công nhiệm vụ - Lời mở đầu - Lập kế hoạch - Điều hành nhóm.
- Soạn giáo án “làm quen chữ cái u, ư”
Đặng Thị Uyển Nhi - Soạn giáo án dạy trẻ kể lại chuyện “Hai anh em”
- Soạn giáo án “Làm quen chữ cái o, ô, ơ” Hán Thị Quỳnh Na - Tài liệu tham khảo
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Soạn giáo án dạy trẻ kể lại chuyện “Ba anh em”
<b>II.NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>
- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu của cô.
-Nghe hiểu nội dung truyện kể, ca dao, đồng dao.
- Thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Dạy trẻ kể lại chuyện: “ Hai anh em”, “ Ba anh anh em”
- Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết của bản thân bằng câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu.
-Trả lời và đặt câu hỏi theo nguyên nhân.
-Nói thể hiện nét mặt cử chỉ điệu bộ theo yêu cầu
-Kể lại chuyện và thể hiện nét mặt cử chỉ điệu bộ chuyện “Hai anh em”, “Ba anh em”
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">-Thuộc các bài hát: “Cô giáo miền xuôi”, “Anh em
- Trẻ biết được mỗi chữ cái đều có tên gọi, cấu tạo, cách phát âm khác nhau. - So sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái.
- Hoạt động học: “ Làm quen chữ cái u, ư, o, ô, ơ” - Giờ chơi: ai nhanh, ai giỏi, thi xem ai đúng, cặp đơi hồn hảo, về bến.
<b>LẬP KẾ HOẠCH THEO CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ CHO TRẺ 5-6</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Cho trẻ xem tranh, video về ngành giáo viên, bộ đội, bác sĩ, … - Thể dục sáng với bài: “Bé khoẻ bé ngoan”
<b>Hoạt động có mục đích:Chơi tạo dáng một số nghề.Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Trốn tìm.</b>
<b>- Góc phân vai: bán hàng, gia đình, khám bện, dạy học, nấu ăn.- Góc xây dựng: Xây dựng daonh trại bộ đội.</b>
<b>- Góc học tập:Tô chữ, tô số, làm abuml tranh ảnh về chủ đề.</b>
<b>- Góc nghệ thuật: Xé, cắt dán đồ dùng trang phục các nghề, vẽ chú bộ</b>
đội, bác sĩ, trang trí bưu thiếp ngày 20/11.
<b>- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây.</b>
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Chủ đề nhánh:nghề nghiệp phổ biến quen thuộcĐề tài: Làm quen chữ cái u, ư.</b>
<b>Đối tượng :Trẻ 5-6 TuổiThời gian :30-35 phút</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1.Kiến thức.</b>
- Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái u, ư và hình thành cho trẻ biểu tượng nhóm chữ cái u, ư qua các kiểu chữ viết thường, in hoa, in thường.
- Trẻ nhận biết được chữ cái đã học qua các từ “quyển vở”, “bưu thiệp”. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cơ.
- Trẻ biết cách chơi các trị chơi với chữ cái theo yêu cầu của cô.
<b>2. Kỹ năng.</b>
- Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 9
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Luyện kỹ năng phát âm, trẻ nói đúng từ, đúng câu. - Luyện kỹ năng so sánh chữ cái u ,ư.
<b>3. Thái độ.</b>
- Trẻ u thích hoạt động và tham gia tiết học sơi nổi hứng thú.
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng những người lao động, quý trọng những sản phẩm mà họ làm ra.
- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày lễ 20/11
- Thơng qua trị chơi rèn luyện tính tập thể.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Máy tính có slide chứa các hình ảnh quyển vở có gắn từ “ quyển vở”, hình ảnh bưu thiếp có gắn từ “ bưu thiếp” - slide chữ cái u, ư.
<b>III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Cô chia trẻ thành 3 đội. + đội hoa hồng + đội hoa sen
-Cho trẻ hát bài: “ Cô giáo miền xuôi”. + Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nhắc đến ai?
+ Tháng 11 này có ngày gì đặc biệt các con có biết không?
-Giáo dục trẻ biết về ngày nhà giáo Việt Nam
( Ngày nhà giáo Việt Nam chính là dịp để mỗi học trò chúng ta tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo đấy, các con nhớ phải học giỏi, ngoan ngoãn để khơng phụ lịng người đã dạy dỗ chúng
+ Bên dưới hình ảnh quyển vở có từ “ quyển vở” cả lớp đọc to cùng cô nào.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">+ Các con có thấy từ cơ vừa gắn có giống từ dưới tranh khơng? + Cho cả lớp đọc từ vừa ghép.
+ Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “ quyển vở”
+ Cô mời cả lớp, từng đội phát âm lại chữ cái đã học vừa tìm được.
-Cơ giới thiệu chữ “ u” trong từ “ quyển vở.
+ Cơ trình chiếu, giới thiệu chữ “ u” cho trẻ.
+ Cô phát âm mẫu chữ “ u” 2 – 3 lần.
+ Cô cho cả lớp, từng đội, cá nhân trẻ phát âm chữ “ u”
-Khi phát âm chữ “ u” thì miệng cô thế nào nhỉ?
+ Cho trẻ nêu cách phát âm.
+ Cô khái quát lại: đúng rồi, khi phát âm chữ “ u” miệng cô chúm lại, đồng thời hơi đẩy từ trong miệng ra, khi phát âm phải phát âm to, rõ ràng, không được kéo dài giọng.
-Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ “ u” + Cô khái quát cấu tạo chữ “ u”: chữ u
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>*Làm quen chữ cái ư.</b>
- Cơ trình chiếu hình ảnh bưu thiếp. + Cơ có hình ảnh về gì đây các con? + Bên dưới hình ảnh bưu thiếp cơ có từ “ bưu thiếp” cả lớp đọc to cùng cô nào. -Cô gắn từ “ bưu thiếp” từ các thẻ chữ cái rời.
+ Các con có thấy từ cơ vừa gắn được có giống từ trong tranh khơng nào?
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">+ Cơ trình chiếu giới thiệu chữ “ ư” cho
+ Cô cho trẻ nêu cách phát âm chữ “ ư” + Cô khái quát cách phát âm chữ “ ư” : khi phát âm thì miệng cơ mở ra, đồng thời đẩy hơi từ trong ra ngoài, khi phát âm các con nhớ phải phát âm to, rõ ràng, không kéo dài giọng.
+ Cả lớp phát âm lại chữ “ ư” cùng cô nào.
-Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ “ ư”
+ Cô khái quát lại cấu tạo chữ “ ư” cho trẻ: chữ ư gồm có một nét móc ngược và một nét xổ thẳng phía bên tay phải nét móc ngược, phía bên trên nét xổ thẳng là một nét móc nhỏ đấy.
-Đây là chữ ư in thường, ngồi ra cịn có chữ ư in hoa và chữ ư viết thường
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- Cô trình chiếu chữ cái u, ư.
- Cơ cho trẻ nhận xét chữ u, ư.
- Chữ u thì miệng cơ chúm lại, chữ ư thì miệng cơ mở ra đấy. - Các con đọc to chữ u, ư cùng cô
<b>2.3 Hoạt động 3; Luyện tập.</b>
* Trò chơi 1: Ai nhanh, ai giỏi. - Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- cô tổ chức cho trẻ chơi.
+ lần 1 : cô vỗ tay lên trời trẻ đọc là “ u”.
+ lần 2: cô vỗ tay dưới đất trẻ đọc là “ ư”.
-Cô bao quát động viên trẻ chơi. * Trò chơi 2: Đội nào nhanh nhất. - Các con ơi để tỏ lịng biết ơn đến thầy cơ giáo đã ngày đêm dạy dỗ chúng ta thì bây giờ chúng ta sẽ vận chuyển những hộp quà để tặng cho thầy cô nhé. - Luật chơi; Mỗi đội sẽ cho từng thành viên của mình nhảy bật liên tục qua các + Cô bao quát và động viên trẻ. + Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả.
<b>3. Kết thúc.</b>
- Trao quà cho mỗi đội.
- Giáo dục trẻ nhớ đến công ơn của thầy
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">giáo miền xuôi”.
<b>*Các phương pháp dùng trong giáo án làm quen chữ cái u, ư.</b>
Phương pháp trực quan:
- Cơ sử dụng phương pháp trực quan bằng hình ảnh “quyển vở, bưu thiếp”, thẻ chữ cái rời để cho trẻ quan sát rõ hơn về các chữ cái.
-Cô dùng trực quan là thẻ chữ cái rời để tổ chức trị chơi cho trẻ. Phương pháp dùng lời:
- Cơ đặt câu hỏi để đàm thoại với trẻ.
- Cô cho trẻ quan sát và sau đó dùng lời để hỏi trẻ những chữ cái đã học và giảng giải cho trẻ những chữ cái sẽ làm quen cũng như cách phát âm các chữ cái đó.
- Cơ dùng lời để giúp trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái đó. Sau đó, cơ dùng lời để hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ.
Phương pháp thực hành:
<b>- Cô cho trẻ thực hành phát âm cả lớp, theo đội, cá nhân trẻ.</b>
- Cơ tổ chức cho trẻ 2 trị chơi để rèn luyện và củng cố cho trẻ kiến thức về các chữ cái đã được học trong buổi học đó cũng như cách phát âm các chữ cái đó.
<b>GIÁO ÁN 2 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Chủ đề: Ngành nghề</b>
17
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b> Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến quen thuộc. Đề tài: Trò chơi chữ cái u, ư. Đối tượng: 5 – 6. Thời gian: 30 – 35 phút.I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái u, ư - Chơi thành thạo các trò chơi chữ cái
<b>2. Kĩ năng</b>
- Trẻ phát âm rõ ràng chữ cái u, ư
- Rèn kỹ năng hợp tác vui vẻ , mạnh dạn tự tin cho trẻ qua các trị chơi
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ thích học chữ cái, tham gia tiết học sôi nổi hứng thú. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các ngành nghề.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
- Máy tính, máy chiếu, slide. - Các thẻ chữ cái rời u, ư đựng
trong phong bì.
- 2 bản chữ viết nội dung bài thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” của tác giả Vũ Thuỳ
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">hon,bé học u ư, cháu yêu chú bộ đội, cô nuôi dạy trẻ, các bài hát nhạc sôi động ....
- Trang phục gọn gàng.
<b> III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>1.Ổn định gây hứng thú.</b>
- Xin chào tất cả các bạn nhỏ lớp mẫu giáo 5 tuổi A đến với chương trình “ trị chơi chữ cái” ngày hơm nay!
- Đến với trị chơi hơm nay cơ sẽ chia lớp chúng mình thành 2 đội đó là đội Sóc nâu và đội Thỏ trắng nhé, các con có đồng ý không nào?
- Và để biết được ngày hôm nay chúng ta cùng chơi với chữ cái gì thì cơ sẽ xin mời một bạn lên lấy hai thẻ chữ cái bất kỳ trong chiếc hộp kỳ diệu này! - Cô cho 1 trẻ lên lấy trong hộp có đựng thẻ chữ u, ư . Trẻ dơ thẻ chữ cái trước lớp và cô hỏi lại cách phát âm và cấu tạo của chữ cái u, ư.
-Cho mỗi trẻ lấy rổ chữ cái về chỗ ngồi. Cô cho trẻ giơ chữ theo yêu cầu của cơ. - Cơ có thể đọc chữ cái hoặc nói cấu tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">chữ cái các con đã được học, nhưng chiếc thùng hôm nay chỉ nhận chữ cái u, ư mỗi bạn lên chơi sẽ tìm một chữ u
chú lái xe điều khiển các phương tiện giao thông trên mối phương tiện có gắn chữ cái u,ư trị chơi bắt đầu bằng một
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">* Luật chơi: Bạn nào về sai bến sẽ phải dừng một lượt chơi.
-Trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô quan sát và động viên các đội chơi, cô và trẻ kiểm tra kết quả của từng đội. c. Trò chơi: Ai tinh mắt.
* Cách chơi: Trên đây là 2 bản nội dung bài thơ : “Chú bộ đội hành quân trong mưa” các con tinh mắt lên tìm chữ cái u, ư khoanh tròn lại. Hai đội thi xem đội nào nhanh tay nhanh mắt tìm được nhiều chữ cái hơn . Thời gian trò chơi được tính bằng một bản nhạc khi bản nhạc bắt đầu các con bắt đầu chơi, khi bản nhạc kết thúc các con sẽ dừng cuộc chơi .
* Luật chơi: Đội nào tìm được nhiều chữ cái u,ư hơn sẽ là đội thắng cuộc . - Cho trẻ lên chơi.
- Cô quan sát và động viên các đội chơi, cô và trẻ kiểm tra kết quả của từng đội.
<b> d.Trị chơi 4: Cặp đơi hoàn hảo.</b>
-Phần cuối của sân chơi chữ cái là phần giao lưu văn nghệ cũng là phần hấp dẫn
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">nhất của sân chơi cái ngày hơm nay có tên “Cặp đơi hồn hảo”
* Cách chơi: Cô sẽ tặng cho mỗi bạn một chiếc mũ chữ u hoặc ư . Nhiệm vụ của các con sẽ tìm cặp đơi theo u cầu của cơ
* Luật chơi: Nếu bạn nào tìm sai phải nhảy lị cị. Đơi nào nhảy đẹp cơ sẽ mời đi dự thi “Cặp đơi hồn hảo” cấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>*Phương pháp dùng trong giáo án trị chơi chữ cái u, ư.</b>
Phương pháp trực quan
<b>- Cơ sử dụng phương pháp trực quan bằng cách cho trẻ xem video và hát bài “Bé</b>
học u, ư”, “ Chú bộ đội hành quân trong mưa”, để gây hứng thú cho trẻ. - Tiếp theo, cô sử dụng trực quan bằng máy tính để cho trẻ đọc tên cái chữ cái xuất hiện trên màn hình để trẻ chơi trị chơi.
- Cơ dùng trực quan bằng các nguyên liệu để tổ chức cho trẻ chơi. Phương pháp dùng lời
- Cô dùng lời để hỏi trẻ những chữ cái đã học và chỉ dẫn cho trẻ cách chơi, luật chơi của từng trò chơi trong tiết học.
Phương pháp thực hành
Cô tổ chức cho trẻ 4 trò chơi, để rèn luyện và củng cố cho trẻ kiến thức về các chữ cái đã được học trong buổi học đó cũng như cách phát âm các chữ cái đó.
<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ</b>
23
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II</b>
<b>- Góc phân vai: Bán hàng, gia đình, khám bệnh.</b>
<b>- Góc xây dựng lắp ghép: xây dựng khu cơng nghiệp, vườn hoa, công</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Trẻ nhận biết, phân biệt, phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ và hình thành cho trẻ biểu tượng nhóm chữ cái o, ô, ơ qua các kiểu chữ viết thường, in hoa, in thường.
- Trẻ nhận biết được những chữ cái đã học qua các từ “ thợ xây”, “ giàn giáo”, “cái xô”
- Nhận ra âm và chữ cái o, ô, ơ trong từ trọn vẹn. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô
25
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">- Trẻ biết cách chơi các trò chơi với chữ cái theo yêu cầu của cô - Biết tên các dụng cụ của các bác công nhân.
<b>2. Kỹ năng</b>
<b> - Rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.</b>
- Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, chính xác chữ cái o, ơ, ơ. - Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt chữ cái o, ơ, ơ.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động, có nề nếp khi học và khi tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân.
<b>II.CHUẨN BỊ.</b>
<b>Đồ dùng của cơĐồ dùng của trẻ</b>
-Giáo án quy trình dạy trẻ làm quen chữ cái o, ô, ơ.
- Ti vi, máy tính, loa - Thẻ chữ cái o, ơ, ơ
- Nhạc bài hát: " Yêu các cô chú công nhân " “Em là cơng nhân lái
<b>III .TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>1. Ổn định gây hứng thú.- Hôm nay lớp mình rất vinh dự có </b>
26
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">cơ Hồng Yến cùng các cơ giáo xinh đẹp ở Trường sư phạm - Trường Đại học Vinh đến thăm lớp mình đấy, các con hãy đứng dậy và khoanh tay chào các cô nào. Đến với buổi “Vui cùng chữ cái” ngày hôm nay để khơng khí lớp vui nhộn và phấn khởi hơn thì các con hãy cùng cơ hát vang bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” nhé! - Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
Vậy các cô chú công nhân trong bài hát làm công việc gì?
- Giáo dục trẻ u q các cơ chú công nhân: các cô chú công nhân đã vất vả để tạo ra những sản phẩm để phục vụ cho cuộc sống và mọi người trong xã hội. Các con nhớ phải trân quý, yêu mến các cô chú
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Các con đã được nhìn thấy giàn giáo khi nào chưa?
- À đúng rồi đấy đây là giàn giáo mà các chú công nhân dùng để đứng lên để xây những ngôi nhà đấy các con ạ.
- Bên dưới hình ảnh giàn giáo có từ “ giàn giáo” cả lớp đọc to cùng cô nào.
- Cô ghép từ “ giàn giáo” từ các thẻ chữ cái rời.
+ Các con có thấy từ cơ vừa ghép có giống từ tong tranh khơng.
<b>+ Cho trẻ đọc từ vừa ghép được.</b>
+ Cơ cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “ giàn giáo”.
+ Cô cho trẻ phát âm các chữ cái đã
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><b>* Cơ trình chiếu hình ảnh cái xơ.- Các con ơi đây là cái gì nhỉ?</b>
- Vậy cái xô này được các bác công nhân dùng để làm gì?
- Bên dưới hình ảnh cái xơ có từ “ cái xô” đấy cả lớp phát âm to cùng cô nào.
- Cô dùng thẻ chữ cái rời ghép lại thành từ: “ cái xô” rồi đấy! Các con Có thấy từ cơ vừa ghép có giống từ trong tranh không? Cả lớp phát âm cùng cơ nào.
+ Cơ cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “ cái xô”
+ Cô cho trẻ phát âm chữ cái vừa tìm được.
-Cơ giới thiệu chữ “ ơ” cho trẻ. + Cơ trình chiếu, giới thiệu chữ “ ô”
</div>