Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Bài Giảng Tổ Chức Sự Kiện ( Combo Full Slides 5 Chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.75 MB, 76 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TỔ CHỨC SỰ KIỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung</b>

CHƯƠNG 1 SỰ KIỆN

CHƯƠNG 2 NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỰ KIỆN

CHƯƠNG 3 LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC CHO SỰ KIỆN

CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SỰ KIỆN CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ THỰC HIỆN DỰ ÁN SỰ KIẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Úc và các nước được mệnh danh „con rồng châu Á‟, tổ chức sự kiện đã trở thanh một ngành cơng nghiệp tăng trưởng có tính chun nghiệp, trong môi trường ngày càng biến đổi phức tạp và đòi hỏi khắc khe.

<b>Khi nào sự kiện được gọi là một ngành? </b>

Các hoạt động lễ hội truyền thống của nước ta từ lâu đời nay

<b>có được gọi là sự kiện? Các ban tổ chức cộng đồng (làng, xã, bản,…) tổ chức lễ hội truyền thống có được gọi là người làm nghề sự kiện? Các hoạt động đó có được gọi là ngành sự kiện? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Từ sau 1986, với quá trình đổi mới tư duy kinh tế, theo đó, tổ chức sự kiện khơng chỉ là nhu cầu cá nhân, của cộng đồng, của chính quyền mà cịn là nhu cầu của các điểm đến du lịch, các công ty du lịch, các khách sạn, nhà hàng, và của tất cả các tổ chức và doanh nghiệp nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Lễ hội cũng là một sự kiện? </b>

<b>Sự kiện là một phần của lễ hội và ngược lại? Sự kiện là một sản phẩm của doanh nghiệp? </b>

<b>Sự kiện là một khâu trong hoạt động truyền thông cổ động cho sản phẩm của doanh nghiệp? Cho doanh nghiệp? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cụ thể, để đơn giản cho việc sử dụng, trong giáo trình này quy ước thuật ngữ „sự kiện‟ được hiểu bao hàm cả „lễ hội‟ và thuật ngữ „lễ hội‟ sẽ được sử dụng cho những luận điểm có tính đặc thù của hoạt động sự kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Event:

1. a thing that happens, especially sth important

2. a planned public or social ocassion.

3. one of the races or competition in a sport program.

Theo từ điển Tiếng Việt, sự kiện được hiểu là một việc quan trọng xảy ra, ví dụ, những sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ hay sự kiện thể thao của thế giới, châu lục hay khu vực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2 Phân loại sự kiện </b>

theo tiến trình thời gian, theo quy mơ sự kiện, theo nội dung của sự kiện, theo sự nổi tiếng và tính đặc trưng và theo tính chất lặp lại của sự kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2.1 Phân theo tiến trình thời gian (tiến trình lịch </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.2.2 Phân theo quy mô của sự kiện </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2.3 Phân theo nội dung sự kiện </b>

a. Sự kiện văn hóa

a1. Lễ hội văn hóa dân gian a2. Lễ hội nghệ thuật

a3. Lễ hội ẩm thực a4. Liên hoan phim b. Sự kiện thể thao c. Sự kiện MICE

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.2.4 Phân theo sự nổi tiếng và tính đặc trưng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Những tác động của sự kiện? Xem giáo trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Theo bạn, nghề tổ chức sự kiện là nghề cho những ai? Cần những phẩm chất gì? Nghề này làm ở đâu? Thời gian làm việc sẽ như thế nào…?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.1 Các nhân tố cơ bản thúc đẩy sự ra đời của ngành sự kiện </b>

Sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu tổ chức sự kiện.

Yêu cầu tính chun mơn hóa trong cơng tác tổ chức sự kiện để đảm bảo sự kiện mang lại nhưng trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng và các bên liên quan.

Những thành tựu về công nghệ tin học và truyền thông.

Sự gia tăng các nhà tài trợ, cũng như sự ủng hộ của các chính phủ đối với sự kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu tổ chức sự kiện? </b>

<b>Yêu cầu tính chun mơn hóa trong tổ chức lễ hội và sự </b>

kiện?

<b>Thành tựu khoa học về công nghệ tin học và truyền thơng? Sự ủng hộ của chính phủ và các nhà tài trợ? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.2 Các bộ phận hợp thành ngành công nghiệp sự kiện </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Ban tổ chức sự kiện: là một tư cách pháp nhân, </i>

chuyên trách, đảm nhận tất cả các công việc cho một sự kiện được tổ chức định kì (hoạch định chiến lược sự kiện, triển khai tổ chức dự án sự kiện).

<sub>Thành lập ban tổ chức sự kiện là cần thiết bởi sự tồn </sub>

tại của nhiều cơ quan cùng chịu trách nhiệm phát triển du lịch sự kiện tại các điểm đến, có khả năng làm mất tính tập trung về mục tiêu tổng thể của du lịch sự kiện, cũng như ít có sự phối hợp để đạt được mục tiêu đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Nhóm chuyên gia tổ chức sự kiện trong các tổ chức: sự kiện đã </i>

trở thành một phần không thể thiếu của các tổ chức, nên thương trong các tổ chức lớn, có các nhóm chuyên gia tổ chức sự kiện. Nhóm chuyên gia này có chức năng và nhiệm vụ chuyên về tổ chức các sự kiện cho chính tổ chức của mình, hoặc các sự kiện cho khách hàng theo đơn đặt hàng.

<i>Nhóm dự án sự kiện: như tên gọi của nó, các sự kiện đoàn thể </i>

thường tổ chức được các tổ chức sự kiện trong các đoàn thể, hoặc bởi các nhóm dự án trong các đồn thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.2.2 Các công ty quản lí sự kiện </b>

Các cơng ty quản lí sự kiện là những tổ chức chun mơn hóa trong lĩnh vực tổ chức sự kiện, có tư cách pháp nhân. Trong đó, bao gồm những nhóm chuyên gia hay cá nhân có chức năng tổ chức sự kiện trên cơ sở hợp đồng thay mặt cho khách hàng của họ.

<b>2.2.3 Các nhà cung cấp dịch vụ tổ chức sự kiện </b>

Sự phát triển của ngành CN sự kiện lớn mạnh và phức tạp đã dẫn đến sự hình thành của một loạt các nhà cung cấp chuyên mơn hóa. Những nhà cung cấp này có thể làm việc trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp sự kiện, chẳng hạn, đạo diễn, cung cấp phương tiện nghe nhìn và ánh sáng, giải trí và phục vụ ăn uống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.2.4 Các hiệp hội ngành </b>

Hiệp hội lễ hội và sự kiện quốc tế (IFES) có trụ sở tại Mỹ.

Hiệp hội sự kiện và lễ hội quốc tế (IFEA) có trụ sở tại Mỹ và liên kết tại châu Âu, Á, và Úc.

<b>2.2.5 Các cơ quan công quyền </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>1.</small> Đón khách, chụp ảnh lưu niệm

<small>2.</small> Tiết mục biểu diễn tập thể của 15 thí sinh tham dự Đêm Chung kết tồn quốc <small>3.</small> MC chào mừng và giới thiệu đại biểu

<small>4.</small> Trưởng Ban tổ chức phát biểu khai mạc, công bố Quy chế cuộc thi và thể lệ Đêm chung kết.

<small>5.</small> Video clip về quá trình tổ chức cuộc thi <small>6.</small> MC giới thiệu thành phần Ban Giám khảo <small>7.</small> Phần dự thi của 15 thí sinh

<small>8.</small> Tiết mục biểu diễn chào mừng của Giám khảo, các nghệ sỹ nổi tiếng. <small>9.</small> Công bố kết quả. Đại diện Ban tổ chức, nhà tài trợ lên sân khấu trao giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>BAN TỔ CHỨC </b>

<small>•</small> <b><small>Cơ quan bảo trợ: </small></b>

<b><small>HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM </small></b>

<b><small>PHÕNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM (VCCI) </small></b>

<small>•</small> <b><small>Đơn vị tổ chức: </small></b>

<b><small>HIỆP HỘI NỮ DOANH NHÂN VIỆT NAM (VAWE) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG </b>

<small>VOV, VOV Giao Thơng Đài phát thanh Hà Nội Băng rôn đường phố, tại các điểm tổ chức </small>

<small>thi các vòng Bán kết khu vực, chung kết khu vực, chung kết toàn quốc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG </b>

<small>• Ngày 30.07.2015 tại Hà Nội </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Logo nhà tài trợ xuất hiện trên backdrop chính của buổi họp báo Đại diện của Nhà tài trợ có bài phát biểu ngắn (3’) tại buổi họp báo </small>

<small>Tên của Nhà tài trợ đƣợc đề cập trong thơng cáo báo chí chính thức của sự kiện </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>II. QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU Logo của nhà tài trợ với đường link trên website chính thức của sự kiện </small>

<small>1 banner quảng cáo 150 x 80 pixel với đường link trên website của sự kiện (banner do nhà tài trợ thiết kế và cung cấp) </small>

<small>Tên và logo của nhà tài trợ xuất hiện trên tất cả các tài liệu </small>

<small>marketing quảng bá sự kiện (tờ rơi, vé, giấy mời…) </small>

<small>Logo của nhà tài trợ xuất hiện trên backdrop chính của Vòng bán kết khu vực </small>

<small>Logo của nhà tài trợ xuất hiện trên sân khấu của Vòng chung kết khu vực </small>

<small>Logo của nhà tài trợ xuất hiện trên sân khấu của Vịng chung kết Tồn quốc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>marketing đặt tại khu vực tổ chức sự kiện bao gồm: backdrop </small>

<small>chính, Pano, banner, standee, backdrop chụp ảnh </small>

<small>Đƣợc đặt standee của nhà tại trợ tại khu vực sự kiện </small>

<small> 4 cái 2 cái </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Tên của nhà tài trợ đƣợc xuất hiện ở phần chạy chân chữ trên </small>

<small>Đại điện của nhà tài trợ lên nhận hoa và quà từ ban tổ chức trong sự kiện. </small>

<small>Đại diện của nhà tài trợ lên trao hoa/tặng quà cho thí sinh trong </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Bài PR trên 1 trong các trang báo bảo trợ thông tin cho sự </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>2.3 Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp trên thế giới </b>

- Xu hướng dịch chuyển dòng địa điểm tổ chức sự kiện. - Xu hướng xanh hóa sự kiện.

- Xu hướng tổ chức sự kiện theo chủ đề.

- Xu hướng truyền thông xã hội và sự kiện trực tuyến.

- Xu hướng chuyên nghiệp hóa trong tổ chức sự kiện cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Khái niệm lập kế hoạch sự kiện: </b>

<i><b>Theo nghĩa đơn giản nhất, lập kế hoạch sự kiện được hiểu là quá </b></i>

<b>trình xác lập những kết quả cuối cùng (mục tiêu sự kiện) và </b>

những phương tiện để đạt được mục tiêu đó. Để tạo ra được một sự kiện, nhà tổ chức sự kiện phải thực hiện một tập hợp các hoạt động, các nhiệm vụ, thuộc nhiều mảng hoạt động khác nhau và chịu sự chi phối của nhiều yếu tổ. Để tránh chồng chéo, gây lãng phí, thậm chí có thể sự kiện không thành công, các hoạt động, các nhiệm vụ đó cần phải sắp xếp theo trình tự để đạt được mục tiêu đề ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Phân loại kế hoạch trong tổ chức sự kiện </b>

Các kế hoạch trong sự kiện được phân loại theo các tiêu thức khác nhau. Sau đây đề cập đến các tiêu thức phân loại phổ biến nhất:

<i>Dựa theo cấp kế hoạch, kế hoạch trong tổ chức sự kiện có hai loại, kế </i>

hoạch chiến lược và kế hoach chức năng.

<i>Dựa theo mảng hoạt động, có kế hoạch hậu cần, kế hoach truyền thông, </i>

kế hoạch nhân lực, kế hoạch ngân sách, kế hoạch ứng phó rủi ro,…

<i>Dựa theo tiến trình thực hiện sự kiện, có kế hoạch chuẩn bị, kế hoạch dàn </i>

dựng, kế hoạch đón tiếp khách và khai mạc, kế hoạch điều hành diễn biến sự kiện, kế hoạch bế mạc, kế hoạch đánh giá và kết thúc sự kiện,…

Tóm lại, có nhiều kế hoạch, việc lựa chọn kế hoạch nào phụ thuộc vào loại sự kiện, mục đích và các điều kiện cụ thể của mỗi sự kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>3.2 Thiết kế ý tưởng sự kiện </b>

<i><b>Sáng tạo ý tưởng sự kiện </b></i>

Ý tưởng là “linh hồn của sự kiện”. Sáng tạo ý tưởng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các bước tổ chức sự kiện, nó như “kim chỉ nam” định hướng cho nhà tổ chức triển khai thực hiện sư kiện – đáp ứng được nhu cầu của các bên liên quan chính. Một sự kiện thành cơng là sự kiện có ý tưởng tốt.

<b>a. Hình thành ý tưởng sự kiện bằng nổ lực động não cá nhân </b>

Cơng cụ hữu ích để mỗi nhà tổ chức sự kiện sáng tạo ý tưởng sự kiện là mơ hình 5Ws của Goldblatt (1997).

<i><b>bảng 3.4 </b></i>

Ý tưởng sự kiện là sáng tạo, đó là những dòng suy nghĩ trong não bộ chúng ta có tính trừu tượng và tính “vụt sáng”, nên nó phải được hữu hình hóa trên giấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Q trình sáng tạo theo cách thơng thường là một quá trình “thử – sai”. Phương pháp thử - sai thường tốn rất nhiều thời gian và sức lực!

Có nhiều phương pháp gợi ý được đưa ra để làm tăng hiệu quả của q trình sáng tạo!

Các phương pháp gợi ý này được gọi chung là các kỹ thuật kích

vạch ra những hướng suy nghĩ mới và đa dạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Kỹ thuật kích hoạt ý tưởng của Mario Pricken </b>

<small>•</small> Tranh khơng lời – chỉ có một hình ảnh thể hiện điều lạ thường, tạo sự tị mị cao độ cho người xem

<small>•</small> Râu ông nọ cắm cằm bà kia – Ráp nối các phần khác nhau của sản phẩm với các mảng, các đồ vật khác nhau để tạo nên sự khác thường có chủ ý, hoặc cách thể hiện sản phẩm thơng qua sự sắp xếp hay bóp méo các vật khác

<small>•</small> Trước khi và sau khi – Cách thể hiện tạo sự khác biệt trước khi có sản phẩm và sau khi dùng sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<small>•</small> Sự lặp lại phá cách – Trong một chuỗi lặp lại các vật thể, hình tượng, chữ, khái niệm,… tương tự nhau có một vật thể lạ xuất hiện một cách đặc biệt (một con cừu đen trong đàn cừu trắng)

<small>•</small> Phóng đại ích lợi của sản phẩm một cách dị thường (chú ý là phải tạo sự dị thường đủ rõ để người xem có thể thấy rằng đây là sự ví von hài hước chứ không thể hiểu nhầm là Quảng cáo đại ngơn vơ lí)

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Lật ngược sự việc (giống như phim Hành tinh loài khỉ – người trở thành vật nuôi)

Sự bất thường tại vị trí mà sản phẩm hay ở đó - (So sánh với những vật bên cạnh để thấy sự dị thường này)

Tạo ấn tượng thị giác, ảo giác – Dùng các hoạ tiết tạo ảo giác để thể hiện sự khác thường

Xem và hãy tham gia trò chơi – Mẫu quảng cáo là một trò chơi, mời gọi người xem tham gia vào…..

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>b. Phát triển ý tưởng sự kiện thơng qua trao đổi nhóm </b>

Giai đoạn hình thành ý tưởng sự kiện được bắt đầu thực hiện từ mõi cá nhân, tiếp đến là nhóm tổ chức sự kiện và những người liên quan. Mục tiêu giai đoạn này là tập trung càng nhiều ý tưởng càng tốt, chưa quan tâm đến tính khả thi của ý tưởng. Vì thế, đây là giai đoạn cần sự kiên nhẫn và thời gian.

<b>3.2.3 Đánh giá và lựa chọn ý tưởng </b>

Quá trình phát triển ý tưởng như trên có thể đơn giản tạo ra dduwwojc một ý tưởng phù hợp với nhu cầu của sự kiện. Tuy nhiên, thơng thường q trình đó tạo ra được một loạt các ý tưởng, nền cần đánh giá cẩn thận để lựa chọn được

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>3.3 Tiến trình lập kế hoạch chiến lược cho tổ chức sự kiên </b>

<b>3.3.1 Sơ đồ tiến trình lập kế hoạch chiến lược cho sự kiện </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>3.3.2 Phát triển ý tưởng sự kiện/ý định dự thầu sự kiện </b>

Có thể phân ý tưởng sự kiện thành hai loại: ý tưởng chính và ý tưởng nhánh. Ý tưởng chính là yếu tố chủ đạo xun suốt tồn sự kiện. Theo đó, nội dung hoạt động, thiết kế sân khấu, cách trang trí, trang phục của các nhân vật chính đều tập trung làm nổi bật ý tưởng chính. Ý tưởng nhánh là ý tưởng được phát triển

những ý tưởng chính, ví dụ, các ý tưởng về thiết kế sân khấu, ý tưởng về hoạt động giải trí cụ thể, ý tưởng về tặng quà…Lưu ý rằng tất cả các ý tưởng nhánh phải đảm bảo tính logic và làm tơn lên ý tưởng chính của sự kiện.

Như vậy, kết thúc giai đoạn hình thành ý tưởng sự kiện đã tìm ra ý tưởng tốt nhất. Tiếp tục giai đoạn này là tiến hành phát triển các ý tưởng nhánh sự kiện: chi tiết hơn về địa điểm tổ chức sự kiện, về vị trí sân khấu và thiết kế sân khấu, về xem xét thời gian, hay những nhân tố chính của chương trình nhằm tạo nên tính độc đáo và đặc biệt cho sự kiện,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Tổ chức sự kiện thân thiện với môi trường, đã bao giờ bạn nghĩ tới !!! 1. Phương châm </b>

<b>1. Giảm thiểu => tái sử dụng => tái chế => khôi phục => cung cấp lại ( REduce → REuse → REcycle → REstore → Replenish </b>

<b>2. Chiến lược </b>

Who – các tổ chức, cá nhân, không giới hạn,.. Thời gian – bất cứ khi nào ý tưởng nảy ra

Địa điểm – bất cứ nơi đâu miễn là hợp pháp : nhà ăn, lớp học, hội trường, công viên

Như thế nào: tận dụng một cách tối đa những vật dụng tái chế, tái sử dụng lại những đồ dùng cũ,..

Tại sao:

Duy trì mơi trường xanh

Giảm thiểu chi phí tổ chức những vẫn đạt hiệu quả Tạo thiện cảm với người tham dự

Hành động

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>3. Truyền thông (tận dụng mạng xã hội để giảm việc sử dụng giấy và các chất liệu khác như banner được làm từ nhựa,..) </b>

Sử dụng các công cụ trên internet như: email, facebook, twitter

Sử dụng đa dạng các thiết bị số như máy in, máy fax, scan,..sẽ giúp làm giảm nguồn năng lượng, hơn nữa cịn có thể tái sử dụng các tờ giấy in 1 mặt hay các banner cịn trống mặt phía sau

Hạn chế việc in giấy ( chỉ in giấy khi thực sự cần thiết còn không hãy sử dụng email,..hãy luôn tận dụng 2 mặt giấy khi in )

Trước khi sự kiện diễn ra hãy gửi những tài liệu quan trọng như bản đồ, thơng cáo báo chí, thơng tin sự kiện,.. qua email cho nhà báo và khách mời. Và nói với họ in những tài liệu mà họ cảm thấy cần thiết. Bằng cách này bạn đã tiết kiệm một lượng giấy khá lớn đối với sự kiện.

Dùng mực in tái chế và dùng font eco cho tài liệu ( giúp tiết kiệm 20% mực in,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>4. Phương tiện đi lại ( Giảm thiểu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và thải khí C02 ) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<i><b>Phần 1: Lên kế hoạch trước cả tháng </b></i>

<b>Xác định mục tiêu của sự kiện </b>

<b>Bạn có kế hoạch tổ chức sự kiện để tuyên truyền về các vấn đề môi trường – </b>

làm tăng ý thức của người dân về bảo vệ hành tinh xanh, thuyết phục các nhà tài trợ tiềm năng cho các quỹ? Để kỷ niệm một cá nhân cụ thể hoặc một nhóm cá nhân? Mục tiêu của bạn càng cụ thể, chi tiết càng tốt. Luôn đặt ra câu hỏi tại sao bạn làm nó? Làm thì sẽ có lợi và hại ntn ?

<b>Hãy nghĩ về nó như chính hơi thở của bạn và coi đó là nhiệm vụ bắt buộc bạn phải hoàn thành. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>2. Đặt mục tiêu </b>

Biết chính xác những gì bạn muốn đạt được ? Không phải là bao nhiêu người đến tham dự sự kiện, không phải là những gì diễn ra trong sự kiện..mà là những gì cịn sót lại sau sự kiện ? Mọi người có hào hứng với sự kiện hay không? Số tiền gây quỹ tăng lên 1000 USD ..Suy nghĩ của người đến tham dự thay đổi ..

<i><b><small>Hãy nghĩ về 3 điều trên và làm mọi cách để biến chúng thành hiện thực. Có thể mục đích là tài chính, mục đích xã hội, cá nhân. </small></b></i>

</div>

×