Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.81 KB, 31 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Mục tiêu giáo dục của chúng ta hiện nay là đào tạo những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo có năng lực giải quyết những vấn đề thường gặp, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng và văn minh, đưa đất nước Việt Nam tiến nhanh trên con đường phát triển hòa nhập với thế giới ở đầu thế kỉ XXI. Đứng trước tình hình đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo cũng như nhà trường đã đề ra nhiều biện pháp tích cực. Một trong những biện pháp đó là cải tiến chương trình dạy học, cải tiến phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trị, phải có cuộc cách mạng thực sự về phương pháp giáo dục, cũng như cách thức tổ chức kiểm tra chất lượng học sinh để hưởng ứng cuộc vận động của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT về chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
Đối với bộ mơn Tốn - Bộ mơn then chốt của khoa học tự nhiên, thì một trong những khâu quan trọng của quá trình cải tiến chương trình dạy học là tiếp nhận và giải quyết một vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, cố gắng tìm đến bản chất của nó, từ đó có mối liên hệ giữa các bài toán riêng lẻ với nhau.
Từ khi bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức kì thi học sinh giỏi quốc gia mơn Tốn THPT (viết tắt là VMO), bài toán đếm đã xuất hiện nhiều trong các đề thi. Bài toán đếm xuất hiện trong đề thi các năm 1964, 1774, 1977, 1995, 1996, 2005, 2008.
Từ năm 2010 đến nay, bài toán đếm xuất hiện trong đề thi các năm 2010 – Bài 5, 2012 – Bài 5, 2013 – Bài 7, 2014 – Bài 3, 2015 – Bài 3, 2018 – Bài 5, 2020 – Bài 7, 2021 – Bài 6, 2022 – Bài 6. Các bài tốn trên có thể ứng dụng bài toán chia kẹo Ơle rất nhiều.
Theo các dữ liệu trên, mỗi bài toán đếm thường chiếm 6 đến 7 điểm trong tổng số 40 điểm của bài thi. So với cấu trúc của đề thi (Có 2 bài thi với các phân mơn: Đại số, số học, giải tích, hình học, tổ hợp) thì đây là một tỉ lệ cao. Chính vì vậy việc giảng
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">dạy phương pháp đếm nói chung và bài toán chia kẹo Ơle nói riêng cho học sinh chun Tốn nói riêng và các học sinh giỏi quốc gia nói riêng là rất quan trọng.
<b>II. Mô tả giải pháp: </b>
Đây là một lĩnh vực khơng mới của tốn học, tuy nhiên các vấn đề khai thác trong sáng kiến có nhiều điểm mới. Trong các các đề thi chọn HSG các cấp, bài tốn đếm ln chiếm một tỉ lệ nhất định (thường có tỉ lệ điểm 6 – 7/40), đây là một phần trọng tâm mà học sinh chuyên Toán cần nắm vững. Một trong các lĩnh vực quan trọng của bài toán đếm là Bài toán chia kẹo Euler (Ơle).
Vì vậy tơi viết sáng kiến này, tổng kết những kinh nghiệm, phần nào giúp các em học sinh tháo gỡ các khó khăn, nhìn nhận vấn đề đơn giản hơn, bên cạnh đó cũng mong muốn là một tài liệu tham khảo giúp đỡ các thầy cơ một phần nhỏ trong q trình giảng dạy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN </b>
<i><b>1.1. Nguyên lý cộng: Nếu A, B là các tập hợp rời nhau thì </b></i>|<i>A</i> = +<i>BAB</i>|.
Ngun lý cộng cịn có thể phát biểu một cách khác như sau: Nếu một công việc có thể thực hiện bằng một trong hai phương án loại trừ lẫn nhau: phương án thứ nhất có m cách thực hiện và phương án thứ hai có n cách thực hiện. Khi đó cơng việc đó có
Định nghĩa về tích Descartes và ngun lý nhân trên đây có thể mở rộng cho nhiều tập hợp. Nguyên lý nhân có thể phát biểu một cách khác như sau: Nếu một q trình có thể được thực hiện qua hai công đọan: công đọan I có n1 cách thực hiện, cơng đọan II (sau khi thực hiện I) có n2 cách thực hiện. Khi đó có n1.n2 cách thực hiện q trình đó.
<i><b>1.3. Chỉnh hợp của n phần tử chọn k (hay chỉnh hợp chập k của n phần tử) </b></i>
<i><b>1.4. Tổ hợp của n phần tử chọn k (hay tổ hợp chập k của n phần tử) </b></i>
Giả sử <i>E</i>={<i>a a</i><sub>1</sub>, , ..., <sub>2</sub> <i>a<sub>n</sub></i>}.<i>Một tổ hợp chập k của n phần tử là một bộ không sắp thứ </i>
<i>tự gồm k phần tử </i>
<i>Số các tổ hợp chập k của n phần tử được ký hiệu là C . Ta có <sub>n</sub><sup>k</sup></i>
Giả sử <i>E</i>={<i>a a</i><sub>1</sub>, , ..., <sub>2</sub> <i>a<sub>n</sub></i>}.<i>. Một hoán vị của E là một cách xếp các phần tử của E theo một thứ tự nào đó. Nói cách khác, đó chính là chỉnh hợp của n phần tử chọn n. </i>
<i>Số các hoán vị của n phần tử ký hiệu là P<sub>n</sub></i>. Ta có <i>P<sub>n</sub></i> =<i>n</i>!.
<b>1.6. Chỉnh hợp lặp </b>
Giả sử <i>E</i>={<i>a a</i><sub>1</sub>, , ..., <sub>2</sub> <i>a<sub>n</sub></i>}.<i> Một chỉnh hợp lặp của n phần tử chọn k là một bộ sắp thứ tự gồm k phần tử </i>
<i>Số các chỉnh hợp lặp chập k của n, theo quy tắc nhân, bằng n<sup>k</sup></i>.
<b>1.7. Tổ hợp lặp </b>
Giả sử <i>E</i>={<i>a a</i><sub>1</sub>, , ..., <sub>2</sub> <i>a<sub>n</sub></i>}.<i> Một tổ hợp lặp của n phần tử chọn k là một bộ không sắp thứ tự gồm k phần tử </i>
<i>của E theo thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị lặp của n phần tử của E. </i>
Số hoán vị lặp của đa tập hợp <i>E</i>={<i>a a</i><sub>1</sub>, , .. <sub>2</sub> ., <i>a<sub>s</sub></i>} bằng
<b>2. BÀI TOÁN CHIA KẸO EULER </b>
Xuất phát từ một vấn đề rất đơn giản, nhà bác học Leonhard Euler đã phát biểu nó thành một bài tốn như sau:
<i><b>Bài tốn mở đầu: "Có k chiếc kẹo giống nhau, cần chia chúng cho n em bé. Hỏi có </b></i>
<i>bao nhiêu cách chia kẹo để em bé nào cũng có kẹo?" </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Nhìn theo phương trình nghiệm ngun, ta có phát biểu bài tốn: Phương trình <small>12</small> ... <i><sub>k</sub></i>
Có nhiều hướng để giải được bài toán này, bài viết sử dụng ứng dụng song ánh để đếm số nghiệm của phương trình.
Gọi <i>A là tập các nghiệm nguyên dương của phương trình, B là tập các xâu nhị </i>
phân có <i>n kí tự 1 và k − kí tự 0 mà khơng có 2 số 0 cạnh nhau, kí tự đầu và cuối là </i>1 1, xây dựng phép tương ứng giữa 2 tập hợp.
Phép tương ứng <i>f A</i>: →<i>B</i> được xác định: với
Dễ thấy <i>f</i> là 1 song ánh nên <i>A</i> = <i>B</i> =<i>C<sub>n</sub><sup>k</sup></i><sub>−</sub><sup>−</sup><sub>1</sub><sup>1</sup>.
Khi thay đổi một số giả thiết của bài tốn ta sẽ có các phát biểu mới
<b>Bài tốn 1: Phương trình </b><i>x</i><sub>1</sub>+ + + =<i>x</i><sub>2</sub> ... <i>x<sub>k</sub>n</i> có bao nhiêu nghiệm nguyên không âm? Để chuyển về bài toán ban đầu, ta đổi biến <i>y<sub>i</sub></i> = + =<i>x<sub>i</sub></i> 1, <i>i</i> 1,2,...,<i>k</i> thì <small>*</small>
, 1,2,..., ,
<i>y</i> =<i>ik</i> phương trình trở thành <i>y</i><sub>1</sub>+ + +<i>y</i><sub>2</sub> ... <i>y<sub>k</sub></i> = +<i>n k</i>, theo bài tốn ban đầu thì số nghiệm của phương trình là <small>1</small> Sau đây là một số bài tập áp dụng bài toán chia kẹo Ơle.
<b>Bài 1. Xét phương trình nghiệm nguyên </b> <i>x</i><sub>1</sub>+ + + =<i>x</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>3</sub> <i>x</i><sub>4</sub> 98. Phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên không âm thỏa mãn:
a. <i>x<sub>i</sub></i> =<i>i</i>, <i>i</i> 1,2,3,4?
b. <i>x x x</i><sub>1</sub>, ,<sub>2</sub> <sub>3</sub>1,<i>x</i><sub>4</sub>4?
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">b. Với điều kiện <i>x<sub>i</sub></i> <i>m<sub>i</sub></i> ta có thể đổi biến để được số ngun khơng âm, tuy nhiên với điều kiện <i>x<sub>i</sub></i> <i>m<sub>i</sub></i> thì khi đổi biến <i>y<sub>i</sub></i> =<i>m<sub>i</sub></i>−<i>x<sub>i</sub></i> thì được số ngun khơng âm, tuy nhiên hệ số của ẩn trong phương trình bị đối lại nên không áp dụng kết quả bài toán chia kẹo. Với điều kiện này cần xét các trường hợp của <i>x<sub>i</sub></i>.
Phương trình tương đương <i>x</i><sub>1</sub>+ + =<i>x</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>3</sub> 98−<i>x</i><sub>4</sub>, theo Bài toán ban đầu, số nghiệm
Số nghiệm nguyên lẻ của phương trình ban đầu bằng số nghiệm nguyên không âm của
<b>Bài 2. Bất phương trình </b> <i>x</i><small>1</small>+ + + <i>x</i><small>2</small> ... <i>x<sub>k</sub>n n</i>
Giải
Bất phương trình tương đương với <i>x</i><sub>1</sub>+ + + + =<i>x</i><sub>2</sub> ... <i>x<sub>k</sub>x</i>' <i>n</i> trong đó ' 1.<i>x </i>
Suy ra số nghiệm nguyên dương của bất phương trình ban đầu, bằng số nghiệm nguyên
<i>dương của phương trình mới, theo Bài tốn mở đầu thì kết quả là C<sub>n</sub><sup>k</sup></i><sub>−</sub><sub>1</sub>.
<b>Bài 3. Bất phương trình </b> <i>x</i><small>1</small>+ + + <i>x</i><small>2</small> ... <i>x<sub>k</sub>n n</i>
Giải
Bất phương trình tương đương với <i>x</i><sub>1</sub>+ + + + =<i>x</i><sub>2</sub> ... <i>x<sub>k</sub>x</i>' <i>n</i> trong đó '<i>x </i>0.
Tương đương với phương trình <i>x</i><small>1</small>+ + + +<i>x</i><small>2</small> ... <i>x<sub>k</sub></i>
Suy ra số nghiệm nguyên dương của bất phương trình là <i>C <sub>n</sub><sup>k</sup></i>.
<b>Bài 4. Có 7 quả táo giống nhau và 5 quả cam giống nhau. Có bao nhiêu cách chia 12 </b>
quả này cho 12 người thỏa mãn (mỗi trường hợp): a. Mỗi người được nhận 1 quả?
b. Có thể có người khơng nhận được quả nào? Giải
a. Chọn 7 người và chia táo có <i>C</i><sub>12</sub><sup>7</sup>, những người còn lại chia cam. Số cách là <i>C </i><sub>12</sub><sup>7</sup>. b. Bước 1: Chia 7 quả táo cho 12 người một cách bất kì có số cách là <small>11</small>
Áp dụng quy tắc nhân có kết quả là <i>C C </i><sub>18</sub><sup>11</sup>. <sub>16</sub><sup>11</sup>.
<b>Bài 5. Cho số nguyên dương </b><i>n và .k Tìm số bộ k số nguyên </i>
Khi đó các số <i>b b</i><sub>1</sub>, ,...,<sub>2</sub> <i>b<sub>k</sub></i> là phân biệt và thỏa mãn 1 + −<i>b</i><sub>1</sub> <i>b</i><sub>2</sub> ... <i>b<sub>k</sub>n k</i> 1.
Số bộ
<b>Bài 6. Với hai số nguyên dương </b><i>k n</i>, ta kí hiệu <i>p n k là số nghiệm ngun khơng </i>
<sup> thì có duy nhất số </sup><i>x</i><small>2</small> = −<i>n x</i><small>1</small> thỏa mãn phương trình. Vậy số nghiệm của phương trình là
Xét phương trình nghiệm ngun khơng âm <i>x</i><small>1</small>+ + =<i>x</i><small>2</small> <i>x</i><small>3</small> <i>n</i>
<i>Gọi S là tập tất cả các nghiệm nguyên không âm của </i>
<i>T là tập tất cả các nghiệm nguyên không âm của </i>
<i>A là tập tất cả các nghiệm nguyên không âm của </i>
<i>B là tập tất cả các nghiệm nguyên không âm của </i>
<i>C là tập tất cả các nghiệm nguyên không âm của </i>
<i>D là tập tất cả các nghiệm nguyên không âm của </i>
Ta có <i>C = nếu </i>0 <i>n và </i>3 <i>C = nếu </i>1 <i>n</i> 3, hay 1
Ta có <i>A</i> + <i>B</i> + <i>C</i> bằng số nghiệm nguyên không âm của <i>2x</i>+ =<i>yn</i> bằng số nghiệm nguyên không âm của <i>u v</i>+ =<i>n</i> mà <i>u</i>= + =<i>xxyv</i>.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Bài 8. Với </b><i>n là số nguyên dương lớn hơn 1. Tính số cách viết n dưới dạng n</i>=<i>xyz</i>
<b>Bài 9 (VMO 2012 - Bài 5). Cho một nhóm gồm 5 cơ gái, kí hiệu là G1, G2, G3, G4, G5 </b>
và 12 chàng trai. Có 17 chiếc ghế được xếp thành một hàng ngang. Người ta xếp nhóm người đã cho ngồi vào các chiếc ghế đó sao cho các điều kiện sau được đồng thời thỏa mãn:
1. Mỗi ghế có đúng một người ngồi;
2. Thứ tự ngồi của các cô gái, xét từ trái qua phải, là G1, G2, G3, G4, G5; 3. Giữa G1 và G2 có ít nhất 3 chàng trai;
4. Giữa G4 và G5 có ít nhất 1 chàng trai và nhiều nhất 4 chàng trai. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách xếp như vậy?
(Hai cách xếp được coi là khác nhau nếu tồn tại một chiếc ghế mà người ngồi ở chiếc ghế đó trong hai cách xếp là khác nhau).
Giải
Đánh số thứ tự các ghế từ trái sang phải là 1, 2, …,17.
Gọi <i>x</i><sub>1</sub> là số chàng trai được xếp bên trái G1, <i>x</i><sub>2</sub> là số chàng trai ở giữa G1 và G2, <i>x</i><sub>3</sub>
là số chàng trai ở giữa G2 và G3, <i>x</i><sub>4</sub> là số chàng trai ở giữa G3 và G4, <i>x</i><sub>5</sub> là số chàng trai ở giữa G4 và G5, <i>x</i><sub>6</sub> là số chàng trai được xếp ở bên phải G5. Khi đó bộ số
2) 3 <i>x</i><sub>2</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">3) 1 <i>x</i><sub>5</sub> 4
Đổi biến <i>y</i><sub>2</sub>=<i>x</i><sub>2</sub>– 3 và <i>y</i><sub>5</sub>=<i>x</i><sub>5</sub> –1 ta được <i>x</i><sub>1</sub>+ + + + + =<i>y</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>3</sub> <i>x</i><sub>4</sub> <i>y</i><sub>5</sub> <i>x</i><sub>6</sub> 8
Với các ẩn không âm và có thêm điều kiện <i>y </i><sub>5</sub> 3.
Tiếp theo, sử dụng bài toán chia kẹo của Euler ở dạng <i>x</i><sub>1</sub>+ + + + =<i>y</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>3</sub> <i>x</i><sub>4</sub> <i>x</i><sub>6</sub> 8 – <i>y</i><sub>5</sub>
ta được số cách phân ghế cho các cô gái là <small>4444</small>
<small>1211109</small> 1161.
Vì cịn có 12 chàng trai có thể hoán đổi vị 12 chiếc ghế dành cho họ nên số cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là 12!. 1161.
<b>Bài 10. Gọi </b><i>a a</i><sub>1 2</sub>...<i>a<sub>n</sub></i> với <i>a <sub>i</sub></i>
xâu 0001100 có độ dài là 7 và trong đó có <i>1 xâu đẹp). Xét các xâu có độ dài 30 và </i>
chứa <i>k xâu đẹp, biết rằng có C xâu như thế. Tìm ?</i><sub>31</sub><sup>9</sup> <i><b>k </b></i>
Giải
Gọi <i>P là xâu chứa tồn là chữ 0 có độ dài lớn hơn hay bằng 1. </i>
Gọi <i>Q</i> là xâu chứa toàn là chữ 1 có độ dài lớn hơn hay bằng 1. Ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1. <i>PQPQPQ</i><i>PQ</i> *
Gọi <i>x</i><sub>1</sub> là số phần tử ở xâu <i>P ( P ở vị trí đầu tiên trong </i>
Gọi <i>x</i><sub>2</sub> là số phần tử ở xâu <i>Q</i> (<i>Q</i> ở vị trí thứ hai trong
Gọi <i>x<sub>2k</sub></i> là số phần tử ở xâu <i>Q</i> (<i>Q</i> ở vị trí cuối trong
Ta có : <i>x</i><sub>1</sub>+ + +<i>x</i><sub>2</sub> ... <i>x</i><sub>2</sub><i><sub>k</sub></i> =30.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>Theo bài tốn chia kẹo Ơle: Số xâu có độ dài 30 và chứa k xâu đẹp trong trường </i>
b. Tính xác suất để có một số trong <i>x x x x</i><sub>1</sub>, , ,<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> bằng tổng của ba số còn lại. c. Tính xác suất để có thể chia <i>x x x x</i><sub>1</sub>, , ,<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> thành hai nhóm có tổng bằng nhau.
c. Gọi <i>B i =<sub>i</sub></i>,
Ta thấy |<i>B</i><sub>2</sub> | bằng số nghiệm thuộc
Phương trình này tương đương với
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">7−<i>x</i> + −7 <i>x</i> + +<i>xx</i> =14 + + +<i>xxxx</i> =14
Theo bài tốn chia kẹo Ơle thì số nghiệm nguyên dương của phương trình là <i>C</i><sub>13</sub><sup>3</sup>, trong đó có những nghiệm mà có ẩn lớn hơn 6, ta cần loại bỏ các nghiệm này.
Dễ thấy có tối đa một ẩn lớn hơn 6, giả sử là <i>x ta đưa về phương trình </i><sub>1</sub><sup>'</sup> 7 <small>"'"'</small>
<small>1234</small> 8, <small>21</small> 6.
<i>x</i> + + + =<i>xxxx</i> = − Số nghiệm nguyên dương theo bài toán chia kẹo Ơle <i>x</i>
là <i>C =</i><sub>7</sub><sup>3</sup> 35. Vì có 4 trường hợp xẩy ra với 4 biến nên số nghiệm có ít nhất một ẩn nhận
<i><b>Bài 12. Bài toán về vé hạnh phúc xuất hiện trong bài báo “Những chiếc vé hạnh phúc” </b></i>
của S.K.Lando đăng trên tạp chí “Phổ biến tốn học” của Liên bang Nga, nội dung như sau:
<i>Sinh viên thời Liên Xô cũ ai cũng biết thế nào là một chiếc vé hạnh phúc và ai cũng từng đếm thử xem chiếc vé xe búyt (xe điện, xe bt điện ...) mình mới mua có phải là vé hạnh phúc hay không. Một chiếc vé được đánh số từ 000000 đến 999999 và vé được gọi là hạnh phúc nếu tổng ba chữ số đầu bằng tổng của ba chữ số cuối. Ai mua được vé hạnh phúc thì ngày hơm đó sẽ gặp nhiều may mắn (thi đạt điểm cao, có bạn đến thăm ...). Khơng hiểu điều đó có đúng thật khơng, nhưng thực sự là ngay cả những người không tin cũng không dưới một lần cộng thử. </i>
<i>Nhưng nếu một sinh viên bình thường chỉ quan tâm đến việc chiếc vé của mình có phải là vé hạnh phúc khơng thì sinh viên khoa Tốn cịn quan tâm đến một vấn đề tổng quát hơn: Xác suất để gặp một chiếc vé hạnh phúc là bao nhiêu? Và nếu ai có biết đến xác suất cổ điển thì có thể hiểu ngay rằng bài toán này tương đương với bài </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>toán đếm số các số hạnh phúc từ 000000 đến 999999. Xác suất cần tìm sẽ là số tìm được chia cho 10<small>6</small>. </i>
Như vậy vé hạnh phúc là vé mang số <i>a a a a a a</i><sub>1 2 3 4 5 6</sub> với
Rõ ràng, với <i>k thì điều kiện </i>9 <i>x <sub>i</sub></i> 9 hiển nhiên được thoả mãn, do đó <i>c<sub>k</sub></i> =<i>C<sub>k</sub></i><sup>2</sup><sub>+</sub><sub>2</sub>. Khi <i>k </i>9, để tính <i>c<sub>k</sub></i>, ta cần tìm số các nghiệm “khơng hợp lệ”, nghĩa là không thỏa mãn điều kiện <i>x <sub>i</sub></i> 9.
Với <i>k =</i>10, nghiệm không hợp lệ là nghiệm có <i>x =<sub>i</sub></i> 10<i> với i nào đó. Rõ ràng chỉ có </i>
ba nghiệm như thế là (10, 0, 0), (0, 10, 0) và (0, 0, 10). Vậy <small>21012</small> – 3
Với <i>k =</i>11, các nghiệm không hợp lệ gồm (11, 0, 0), (10, 1, 0), (10, 0, 1), (0, 11, 0), (0, 10, 1), (1, 10, 0), (0, 0, 11), (0, 1, 10), (1, 0, 10) (có 9 nghiệm).
Phương pháp liệt kê tất nhiên vẫn cịn có thể tiếp tục. Nhưng nếu chỉ làm như thế thì sẽ mất rất nhiều thời gian và không hiệu quả nhiều trong một giờ dạy trên lớp. Chúng
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">ta nhận xét rằng với <i>k </i>20 thì sự khơng hợp lệ chỉ có thể xảy ra ở một<i>x<sub>i</sub></i>. Ta chỉ cần xét số nghiệm với<i>x </i><sub>1</sub> 9, sau đó nhân 3 thì được số nghiệm không hợp lệ.
Nhưng số nghiệm nguyên của phương trình <i>x</i><sub>1</sub>+ + =<i>x</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>3</sub> <i>k</i> với <i>x</i><sub>1</sub>9, ,<i>x x</i><sub>2</sub> <sub>3</sub>0 lại chính là số nghiệm nguyên của phương trình <i>y</i><sub>1</sub>+ + =<i>x</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>3</sub> <i>k</i> –10 với <i>y x x </i><sub>1</sub>, ,<sub>2</sub> <sub>3</sub> 0
(đặt<i>y</i><sub>1</sub>= −<i>x</i><sub>1</sub> 10) và như thế, dựa vào kết quả của bài tốn chia kẹo và các lí luận trên đây, số nghiệm không hợp lệ bằng <small>2</small>
<small>8</small> 3<i>C<sub>k</sub></i><sub>−</sub> . Suy ra <i>c<sub>k</sub></i> =<i>C<sub>k</sub></i><sup>2</sup><sub>+</sub><sub>2</sub> −3<i>C<sub>k</sub></i><sup>2</sup><sub>−</sub><sub>8</sub>.
Khi <i>k </i>20 thì sự khơng hợp lệ có thể xảy ra đồng thời ở hai vị trí và vì vậy khi ta trừ đi các nghiệm không hợp lệ, có một số nghiệm sẽ bị trừ đi hai lần (ví dụ, khi <i>k =</i>20 thì nghiệm (10, 10, 0) bị trừ đi hai lần). Ta cần đếm số các nghiệm bị trừ như thế để bù lại, gọi là nghiệm “oan”.
Với <i>k =</i>20, có 3 nghiệm “oan” là (10, 10, 0), (0, 10, 10) và (10, 0, 10). Vậy
<small>2022</small> 3. <small>12</small> 3
Với <i>k </i>20, có thể xảy ra ở 2 nghiệm lớn hơn 9. Để tính số các nghiệm “oan”, ta xét trường hợp<i>x</i><sub>1</sub>9, <i>x</i><sub>2</sub>9, còn các trường hợp <i>x</i><sub>1</sub>9, <i>x</i><sub>3</sub>9 và <i>x</i><sub>2</sub>9, <i>x</i><sub>3</sub>9 được xét tương tự. Số nghiệm nguyên của phương trình <i>x</i><sub>1</sub>+ + =<i>x</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>3</sub> <i>k</i> với <i>x</i><sub>1</sub>9,<i>x</i><sub>2</sub>9,<i>x</i><sub>3</sub>0
chính là số nghiệm nguyên của phương trình <i>y</i><sub>1</sub>+ + =<i>y</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>3</sub> <i>k</i> – 20 với <i>y</i><sub>1</sub>, y ,<sub>2</sub> <i>x </i><sub>3</sub> 0
</div>