Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm toán THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Ta biết sự ra đời của số phức là do nhu cầu mở rộng tập hợp số, số phức là cầu nối hoàn hảo giữa các phân mơn Đại số, Lượng giác, Hình học và Giải tích. Số phức là vấn đề hồn tồn mới và khó đối với học sinh, địi hỏi người dạy phải có tầm nhìn sâu, rộng về nó. Do những tính chất đặc biệt của số phức nên khi giảng dạy nội dung này giáo viên có nhiều hướng khai thác, phát triển bài tốn để tạo nên sự lơi cuốn, hấp dẫn người học. Bằng việc kết hợp các tính chất của số phức với một số kiến thức đơn giản khác về lượng giác, giải tích, đại số và hình học giáo viên có thể xây dựng được khá nhiều dạng tốn với nội dung hấp dẫn và hồn tồn mới mẻ.

Đề thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn trong những năm gần đây thường yêu cầu thí sinh thường gặp phải hai câu số phức thuộc loại vận dụng, vận dụng cao. Đặc biệt thường xuất hiện những câu khó nhằm phân loại học sinh. Bản thân chúng tơi là một trong các giáo viên thường xuyên được nhà trường giao nhiệm vụ dạy ôn thi tốt nghiệp THPT và bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn lớp 12, nên chúng tơi suy nghĩ mình cần phải trang bị cho học sinh của mình một số các phương pháp nhất định để giúp các em có thể giải được các bài tốn khó có dạng đã nêu ở trên. Mà trọng tâm là “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC GIẢI BÀI TỐN TÌM GTLN – GTNN MÔĐUN SỐ PHỨC MỨC ĐỘ VẬN DỤNG”. Khi đứng trước một bài tốn đó học sinh cần phải được cung cấp nhiều phương pháp giải toán khác nhau và việc phát hiện, sử dụng phương pháp cụ thể nào là một vấn đề vô cùng quan trọng để dẫn tới thành cơng nhanh. Vì vậy, chúng tơi đã đưa ra sáng kiến này nhằm mục

<i><b>đích: Cung cấp cho học sinh có thêm các phương án lựa chọn khi gặp bài tốntìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất môddun của số phức. Đồng thời cũng giúp</b></i>

cho giáo viên dựa vào đó để sáng tạo ra một bài tốn tìm max, min về số phức sát

<i><b>với các câu khó trong các đề thi tốt nghiệp THPT. Phương pháp này khơng dài </b></i>

<b>dịng, rất độc đáo và hiệu quả.II.</b>MƠ TẢ GIẢI PHÁP

<b>1.</b> Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

Đối với học sinh việc làm các bài tập lên quan đến Số phức là vấn đề hồn tồn mới và khó đối với học sinh, địi hỏi người dạy phải có tầm nhìn sâu, rộng về nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Hơn nữa lại áp dụng các kiến thức này vào giải quyết các bài toán tìm giá tri lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức mơ đun lại càng khó hơn. Thực tế khi dạy chủ đề này chúng tôi thấy khi gặp các bài toán dạng này đa số các em đều chọn bừa đáp án hoặc bỏ qua. Một phần do các em chưa có được cách nhìn, phương pháp cụ thể, hơn nữa lại phải có tư duy tổng hợp các phần kiến thức từ Đại số, Lượng giác, Hình học và Giải tích (bất đẳng thức cơ bản, bất đẳng thức Cauchy, bất đẳng thức Bunhiacopxki, đạo hàm, hàm số, hình học,…), đặc biệt mối liên hệ giữa số phức và hình học. Từ những thực tế đó chúng tơi thấy rằng để các em khơng cảm thấy sợ bài tập dạng này chúng tôi đã xây dựng chủ đề dạy học “Số phức” với trọng tâm là sử dụng phương pháp hình học giải bài tốn max, min mơđun của số phức mức độ vận dụng, vận dụng cao nhằm giúp các em từng bước giải quyết tốt các bài tập này trên cơ sở xây dựng cho các em các kiến thức nền tảng cần thiết và góp phần đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Tôi xin giới thiệu hai bài toán sau:

<b>Bài toán 1.(Đề thi TN THPT 2023): Gọi là tập hợp các số phức</b>

<i>zabi a bR</i> thỏa mãn và . Xét và thuộc sao cho là số thực dương. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng

<b>Bài toán 2.(Đề thi thử Giao Thủy B 2022): Cho hai số phức</b> thoả mãn: . Gọi lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức . Biết , khi đó giá trị của biểu thức <small>22</small>

<i><small>z</small></i> <small>+</small> <i><small>z</small></i> bằng:

Khi đối diện các bài toán dạng như thế này, đặc biệt áp lực giải quyết trong khoảng thời gian ngắn, đa số học sinh giỏi và kể cả một số giáo viên cũng gặp lúng túng trong cách định hướng phương pháp giải quyết bài toán. Để khắc phục khó khăn trên, trong q trình giảng dạy, người giáo viên cần phân tích kỹ các giả thiết trong đề bài, tìm hiểu ý nghĩa của từng giả thiết cũng như kết luận, biết tổng hợp kiến thức và tìm mối liên hệ giữa Số phức và Hình học để chuyển đổi từ bài toán Số phức sang bài toán Hình học. Muốn vậy, giáo viên phải xây dựng được một hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thống các bài tập được chia thành các dạng và phân chia theo các mức độ tư duy đế học sinh tiếp cận và làm quen dần.

<b>2.Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến</b>

Xuất phát từ thực tế trên, qua việc giảng dạy, chúng tôi đúc kết ra một vài định hướng gắn với các bài tốn cụ thể để có thể giúp học sinh có hướng đi rõ ràng hơn, tư duy mạch lạc hơn trong việc giải bài tốn tìm max, min số phức bằng phương pháp hình học.

<b>* ĐỊNH HƯỚNG 1: ĐỊNH HƯỚNG KHOẢNG CÁCH</b>

+ Nhóm bài toán thể hiện khoảng cách từ một điểm đến một đường, một tia, một đoạn thẳng, một miền đa giác.

+ Nhóm bài tốn thể hiện tổng khoảng cách từ một điểm trên một đường thẳng đến hai điểm cố định (hoặc đến hai điểm di động trên hai đường nào đó).

+ Nhóm bài tốn thể hiện hiệu các khoảng cách.

+ Nhóm bài tốn thể hiện khoảng cách từ một điểm đến một đường trịn.

+ Nhóm bài toán thể hiện tổng khoảng cách từ một điểm trên một đường trịn đến hai điểm cố định.

+ Nhóm bài tốn liên quan đến tâm tỉ cự. + Nhóm bài toán liên quan elip.

<b>* ĐỊNH HƯỚNG 2: TIẾP TUYẾN HOẶC ĐIỂM CHUNG</b>

Ý tưởng xây dựng lớp các câu hỏi sử dụng phương pháp này là thiết kế giả thiết tập hợp điểm biểu diễn số phức <i>z</i><small>1</small> <sub>là m</sub>ột đường tròn, elip, parabol... và tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường thẳng cho biết phương. Để tồn tại số phức thỏa mãn các u cầu bài tốn thì đường thẳng và đường trịn (elip, parabol...) phải có điểm chung. Từ đó chúng ta tìm được giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức đề bài yêu cầu.

Trong mỗi bài tốn đều có phân tích, định hướng kiến thức tìm ra lời giải, bình luận, khái qt hóa bài tốn và có bài tập tự luyện dưới dạng trắc nghiệm khách quan để học sinh chủ động hơn trong việc giải quyết dạng bài toán đó. Đặc biệt,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trong mỗi dạng bài tốn chúng tơi đều đưa ra hướng phát triển của bài toán bằng cách thay đổi giả thiết hoặc kết luận của bài tốn đó thơng qua các ví dụ cụ thể. Phương pháp chung:

Xác định dạng bài toán cần chuyển về. Phát biểu bài toán chuyển về

Vận dụng các kiến thức hình học tương ứng để giải bài toán số phức. Sử dụng mối liên hệ giữa Số phức vả các kiến thức liên quan để chọn đúng đáp án.

Phương pháp hình học.

Một trong những phương pháp hữu hiệu và được khai thác nhiều trong việc giải quyết các câu hỏi về cực trị số phức trong đề thi tốt nghiệp những năm gần đây là phương pháp hình học. Với mỗi số phức , tương ứng với một điểm trên mặt phẳng tọa độ nên bài toán về số phức và bài tốn hình học có mối tương quan mật thiết. Nhiều bài toán số phức phức tạp, trừu tượng nhưng lại trở nên nhẹ nhàng và dễ giải quyết khi chúng ta chuyển nó về bài tốn hình học.

Để giải được bài tốn max, min số phức bằng phương pháp hình học, học sinh cần phải nắm chắc và thành thạo về dạng toán tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ. Trước hết, chúng tôi xin nhắc lại một số kiến thức cơ bản hay gặp của phần tập hợp điểm biểu diễn số phức.

Với điểm , là điểm biểu diễn cho số phức ,

<i><small>z</small></i><small>−</small> <i><small>a</small></i> <small>+</small><i><small>b i</small></i> <small>= −</small><i><small>za</small></i> <small>+</small><i><small>b i</small></i> : Tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i>là đường trung trực của đoạn <i>AB</i> với .

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

,

+) Nếu <i><small>2a</small></i><small>=</small><i><small>AB</small></i>: Tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i>là đoạn thẳng <i>AB</i>.

+) Nếu <i><small>AB</small></i><small>2</small><i><small>a</small></i>: Tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i>là đường elip với hai tiêu điểm là

<i><small>A B</small></i>, trục lớn .

Tuy nhiên ngoài các cách thể hiện tập hợp điểm biểu diễn số phức như trên cịn có nhiều cách tạo ra giả thiết để tập hợp điểm biểu diễn số phức là đường thẳng, đường tròn, đoạn thẳng, elip.... Vấn đề này chúng ta sẽ thấy trong phần ví dụ.

Chúng tơi mạnh dạn đề xuất phương pháp chung để giải quyết bài tốn về tìm max, minliên quan đến mơđun số phức theo các bước sau:

Gi<i>ả sử cần tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức P liên quan đến </i>

môđun số phức <i><small>z</small></i> (hoặc số phức <i>z w</i>, ,...).

<i><b>Bước 1: Biểu thị biểu thức P dưới dạng khoảng cách (khoảng cách giữa hai </b></i>

điểm hoặc tổng khoảng cách, hoặc tổng bình phương các khoảng cách...).

<b>Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>(hoặc số phức <i>z w</i>, ,...) mà giả thiết cho.

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học.</b>

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học phát biểu ở bước 3.</b>

Lưu ý:

<i>Trong bước 1 biểu thức P có thể viết về dưới dạng khoảng cách giữa hai điểm </i>

(tức là độ dài của một đoạn thẳng) hoặc tổng độ dài của hai hay nhiều đoạn thẳng hoặc tổng, hiệu bình phương các đoạn thẳng...tùy vào yêu cầu của bài tốn.

Khi thực hiện bước 2, chúng ta cần tìm được tập hợp điểm biểu diễn của tất cả các số phức còn thay đổi nhưng thỏa mãn điều kiện nào đó của giả thiết, đồng thời tìm tọa độ của những điểm biểu diễn số phức đã biết, tức là điểm cố định.

Với bước 3, chúng ta cần hướng dẫn và rèn cho học sinh biết cách chuyển bài tốn số phức về bài tốn hình học, phát biểu bài tốn hình học đó.

Ở bước 4, bước giải bài tốn hình học: Học sinh cần nắm vững kiến thức hình học phẳng, đặc biệt kiến thức liên quan đến cực trị hình học phẳng đã học ở cấp II và ở lớp 10.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Để làm tốt điều này, giáo viên cũng nên hệ thống và hướng dẫn giải lại một số bài tốn hình học cơ bản trước khi nêu ví dụ cho học sinh, đồng thời hệ thống một số dạng (hay gặp) biểu diễn hình học của tập hợp số phức thỏa mãn điều kiện nào đó. Đây cũng là yếu tố để học sinh có thể có định hướng nhanh cho hướng đi của bài tốn.

<b>I. ĐỊNH HƯỚNG 1: ĐỊNH HƯỚNG KHOẢNG CÁCH</b>

<b>1. Nhóm bài toán thể hiện khoảng cách từ một điểm đến một đường, một tia, một đoạn thẳng, một miền đa giác.</b>

<b>Bài toán xu</b><i><b>ất phát: Cho đường thẳng và điểm A . Tìm điểm </b>Md</i>sao cho ngắn nhất.

<b>Hướng giải quyết: Ta có kết quả: </b> <i>AM</i><small>min</small> =<i>d A d</i>, là hình chi<i>ếu của A trên </i>

đường thẳng .

<b>Tạo bài tập từ bài toán trên:</b>

<b>+) Thiết kế giả thiết: Thiết kế giả thiết sao cho tập hợp điểm </b> biểu diễn số phức

<i><small>z</small></i> là một đường thẳng .

<b>+)Thiết kế yêu cầu: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa môđun sao cho tạo ra </b>

yếu tố khoảng cách từ điểm <i>đến một điểm A cố định, tức là tìm giá trị nhỏ nhất </i>

của <i>z</i>−<i>z</i><small>0</small> v<i>ới A là điểm biểu diễn của .</i>

<b>Ví dụ 1: Xét các số phức </b><i><small>z</small></i>thỏa mãn <i>z</i>− + = + +1 <i>iz</i> 1 2<i>i</i> . Tìm giá trị nhỏ nhất của <i>z</i> .

<b>A.</b> <sup>2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Hướng dẫn giảiBước 1: Đưa biểu thức </b> <i>z</i> về khoảng cách:

Ta có <i>z</i> = − =<i>z</i> 0 <i>MO</i>, với lầ lượt là điểm biểu diễn của <i><small>z</small></i> và .

<b>Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>:

Gọi <i>z</i><small>= +</small><i>xyi x y</i>, , . Ta có <i>z</i>− + = + +1 <i>iz</i> 1 2<i>i<small>x</small></i><small>− +1</small> <i><small>y</small></i><small>+1</small> <i><small>i</small></i> <small>=</small> <i><small>x</small></i><small>+ +1</small> <i><small>y</small></i><small>+2</small> <i><small>i</small></i>

4<i>x</i><small>+</small>2<i>y</i><small>+ =</small>3 0 1

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường thẳng .

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học.</b>

Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng và điểm thay đổi trên đường thẳng . Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn .

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học:</b>

Ta có ngắn nhất khi là hình chiếu của trên đường thẳng và

<b>Bình luận: Ngồi cách giải ví dụ trên bằng phương pháp hình học, chúng ta có thể</b>

thực hiện ví dụ bằng phương pháp đại số bằng cách từ rút được và

<small>564</small>

<i><small>f x</small></i> <small>=</small> <i><small>x</small></i> <small>+</small> <i><small>x</small></i><small>+</small>

<b>Một số hướng phát triển bài toán: </b>

<b>Hướng 1: Thay đổi giả thiết nhưng vẫn đảm bảo tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>là đường thẳng. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có dạng <i>P</i>= <i>z z</i><small>0</small> +<i>z</i><small>1</small> , với

cho trước.

<b>Hướng 2: Thiết kế giả thiết sao cho tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i> là một nửa mặt phẳng có bờ là một đường thẳng. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có dạng

<i>P</i>= <i>z z</i>+<i>z</i> với cho trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Hướng 3: Thiết kế giả thiết sao cho tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i> là một miền đa giác. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có dạng <i>P</i>= <i>z z</i><small>0</small> +<i>z</i><small>1</small> với cho trước.

<b>Hướng 4: Thiết kế giả thiết sao cho tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>là một đoạn thẳng, một tia. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có dạng <i>P</i>= <i>z z</i><small>0</small> +<i>z</i><small>1</small> với

với lần lượt là điểm biểu diễn của <i><small>z</small></i> và <small>− +</small><i><small>3 4i</small></i>.

<b>Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>:

Gọi <i>z</i><small>= +</small><i>xyi x y</i>, , . Ta có <i><small>x</small></i><small>+</small><i><small>yi</small></i> <small>=</small> <i><small>x</small></i><small>− + −12</small> <i><small>y i</small></i>

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường thẳng .

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học:</b>

Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng và điểm thay đổi trên đường thẳng . Tìm với .

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học:</b>

Ta có ngắn nhất khi là hình chi<i>ếu của A trên đường thẳng </i> và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Ví dụ 3: Cho số phức </b><i><small>z</small></i> thỏa mãn . Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của <i>z</i>− +4 3<i>i</i> . Tính .

<b>Hướng dẫn giải</b>

<b>Bước 1: Gọi </b><i>N x y</i>; là điểm biểu diễn số phức <i>z</i>= +<i>xyi x y</i>, . , với là điểm biểu diễn số phức .

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Ví dụ 4 (Đề Tham Khảo 2017): Xét số phức </b><i><small>z</small></i> thỏa mãn <i><small>z</small></i><small>+ − + − − =2</small> <i><small>iz</small></i> <small>4 7</small><i><small>i</small></i> <small>6 2.</small>

Gọi lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của Tính <i>P</i><small>= +</small><i>m M</i>.

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học:</b>

Cho <i><small>N</small></i> thuộc đoạn thẳng <i>AB</i> và điểm , với , , . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của đoạn <i><small>NC</small></i>

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+)Nếu hoặc tù (hoặc là góc vng) thì <i>P</i><small>min</small> =min <i>CA CB</i>, và

Suy ra thuộc tia đối tia <i>BA</i> (k<i>ể cả điểm B )</i>

<b>Bước 3: Phát biểu bài tốn hình học: Cho </b><i>A</i> 2; 2 ,− <i>B</i> −1;3 và thuộc tia đối tia <i>BA</i>

(k<i>ể cả điểm B ). Tìm giá trị nhỏ nhất của </i> với .

<b>Bước 4: Giải bài toán hình học: Dễ thấy </b><i>P</i><small>min</small> = 2<i>MC</i><small>min</small>= 2.<i>CB</i>= 2. 17= 34

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Ví dụ 6: Xét các số phức </b><i><small>z</small></i> thỏa mãn <i><small>z i</small></i><small>+10</small> và <i><small>i</small></i><small>+1</small> <i><small>z</small></i><small>+ +2</small><i><small>z</small></i> <small>1</small> là số thuần ảo. Biết rằng tồn tại số phức <i>z</i>= +<i>a bi a b</i>, , sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.

<i><small>i</small></i><small>+</small> <i><small>z</small></i><small>+ +</small><i><small>z</small></i> là số thuần ảo, suy ra thuộc đường thẳng .

Do đó thuộc đoạn , với là giao điểm của đường thẳng và . +) Tìm được <i>B</i> 1; 4 ,− <i>C</i> −1; 2 và khi <i><small>MC</small></i> hay <i><small>z</small></i><small>= − +1 2</small><i><small>i</small></i> .

<b>Bình luận: Thơng thường tạo giả thiết sao cho tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i> là một đoạn thẳng thường cho dưới dạng <i>z</i>− + −<i>z</i><small>1</small> <i>zz</i><small>2</small> =2<i>a</i>, với . Tuy nhiên trong ví dụ trên giả thiết này đã được phát triển lên khó hơn bởi hai giả thiết

<i><small>z i</small></i><small>+</small> và <i><small>i</small></i><small>+1</small> <i><small>z</small></i><small>+ +2</small><i><small>z</small></i> <small>1</small> là số thuần ảo. Thực chất đây là tương giao của hai đối tượng hình học là hình trịn và đường thẳng, trong đó đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt. Theo hướng tư duy này chúng ta có thể tạo ra lớp bài toán tập hợp điểm biểu diễn số phức là đoạn thẳng như giao của hình elip và đường thẳng, giao của miền đa giác và đường thẳng, giao của một đường thẳng với miền hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng....

<b>Ví dụ 7: Xét các số phức </b> <i><small>z</small></i> thỏa mãn các điều kiện <i>z</i>− + +4 <i>z</i> 4 10 và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

<b>Hướng dẫn giải</b>

Tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> thỏa mãn điều kiện <i>z</i>− + + =4 <i>z</i> 4 10 là hình elip giới hạn bởi đường elip có phương trình .

Tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> thỏa mãn điều kiện là đường thẳng có phương trình <small>1</small>

<i><small>y</small></i><small>=</small> .

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đường thẳng <small>12</small>

<i><small>y</small></i><small>=</small> cắt elip tại hai điểm phân biệt .

Do đó tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i>là đoạn thẳng <i>AB</i> .

, . Đến đây bài tốn trở về tương tự ví dụ 4.

<b>Ví dụ 8: Xét các số phức </b> <i><small>z</small></i> thỏa mãn các điều kiện <i>z</i>+1 <i>z i</i>+ và , . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>3 45 15535,3;1</small>

Do đó , <i>P</i><small>max=</small>5.<i>CB</i><small>=</small>5 20 10 5<small>=</small> .

<b>Ví dụ 9: Cho số phức </b><i><small>z</small></i> thỏa mãn <i>z</i>−2 4, <i>z</i>+1 <i>z i</i>+ . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của <i>P</i>= − +<i>z</i> 3 2<i>i</i> lần lượt là và . Khi đó tương ứng bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thực dương. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng

(Vì nên trái đấu).

Gọi M là điểm biểu diễn của , N là điểm biểu diễn của .

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Bình luận: Với bài tốn này HS gặp khó khăn khi chuyển giả thiết </b>

sang hình học và giả thiết là số thực dương sang hình học. Đây là bài toán lạ lần đầu tiên xuất hiện trong đề thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Bài tập tự luyện:</b>

<b>Bài 1: Cho s</b>ố phức <i><small>z</small></i>thỏa mãn: và đồng thời đạt giá trị nhỏ nhất. Mô dung của số phức <i><small>z</small></i> tương ứng bằng

<b>Bài 2: Cho s</b>ố phức trong đó . Giá trị lớn nhất của

<i>z</i> tương ứng bằng

<b>Bài 3: Cho s</b>ố phức , trong đó là các số thực khơng âm thỏa mãn đồng thời các điều kiện: . Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức <i>Q</i>= − −<i>z</i> 5 <i>i</i> tương ứng với và . Khí đó bằng

<b>Bài 4: Cho s</b>ố phức <i><small>z</small></i> thỏa mãn <i>z</i>−2 4, <i>z</i>+1 <i>z i</i>+ . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của <i>P</i>= − +<i>z</i> 3 2<i>i</i> lần lượt là và . Khi đó bằng

<b>Bài 6: Cho ba s</b>ố phức <i><small>z</small></i> thỏa mãn Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của <i>z</i> lần lượt là và . Khi đó tương ứng bằng

<b>Bài 7: Cho s</b>ố phức <i><small>z</small></i> thỏa mãn . Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức <i>P</i>= − −<i>z</i> 4 3<i>i</i> lần lượt là và . Giá trị của biểu thức

<small>2+202</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Bài 8. (Đề thi thử THPT Nguyễn Huệ - Phú Yên 2021) Xét các số phức </b><i><small>z</small></i> thỏa mãn Gọi <i><small>N n</small></i><small>,</small> lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của

. Tính .

<b>Hướng dẫn</b>

với là điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> và <i>I</i> 1;1 .

<i>MA MB</i><small>+=</small><i>AB</i> , . Suy ra thuộc đoạn <i>AB</i> . Tìm được <i><small>n</small></i><small>=</small><i><small>d I AB</small></i><small>,=2;</small> <i><small>N</small></i><small>=</small><i><small>IB</small></i><small>=365</small>

<b>2. Nhóm bài tốn thể hiện tổng khoảng cách từ một điểm trên một đường thẳng đến hai điểm cố định (hoặc đến hai điểm di động trên hai đường nào đó)</b>

<b>Bài tốn xuất phát: Cho hai điểm </b><i><small>A B</small></i><small>,</small> và đường thẳng . Tìm điểm thuộc đường thẳng sao cho <i>MA MB</i>+ nhỏ nhất.

<b>Hướng giải quyết:</b>

+) Nếu <i><small>A B</small></i><small>,</small> nằm khác phía với đường thẳng thì khi

+) Nếu <i><small>A B</small></i><small>,</small> nằm cùng phía với đường thẳng thì khi , v<i>ới là điểm đối xứng với B qua đường thẳng .</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Tạo bài tập từ bài toán trên:</b>

<b>+)Thiết kế giả thiết: Thiết kế giả thiết sao cho tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>

là một đường thẳng .

<b>+)Thiết kế yêu cầu: Thiết kế yêu cầu bài toán tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức </b>

chứa tổng hai môđun của hiệu hai số phức sao cho tạo ra yếu tố tổng khoảng cách từ điểm đến hai điểm <i><small>A B</small></i><small>,</small> cố định, tức là tìm giá trị nhỏ nhất của với

điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i>.

<b>Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>: Gọi <i>z</i><small>= +</small><i>xyi x y</i>, , .

Ta có

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường thẳng .

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học:</b>

Cho đường thẳng và hai điểm . Tìm giá trị nhỏ nhất của <i>P</i>=<i>MA MB</i>+ .

<b>Bước 4: Giải bài toán hình học:</b>

D<i>ễ kiểm tra được A và B nằm khác phía so với đường thẳng </i> nên

<i><b>Bước 1: Đưa biểu thức P về khoảng cách:</b></i>

và là điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i>, .

<b>Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>:

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường thẳng .

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học:</b>

Cho đường thẳng và hai điểm . Tìm giá trị nhỏ nhất của <i>P</i><small>=</small><i>MO MB</i><small>+</small> .

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

D<i>ễ kiểm tra được và B nằm cùng phía so với đường thẳng .</i>

Gọi là điểm đối xứng với qua , tìm được <i>O</i>' −4; 4

<b>Một số hướng phát triển bài toán</b>

<b>Hướng 1: Thiết kế giả thiết tập hợp điểm </b> biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là một đường th<i>ẳng. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P chứa tổng ba đoạn thẳng. </i>

<b>Ví dụ 12. Xét các số phức </b><i><small>z</small></i> thỏa mãn <i>iz</i><small>+</small>2<i>i</i> <small>= +</small><i>z</i> 2<i>i</i> . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường thẳng .

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Cho đường thẳng và các điểm . Điểm <i>Md</i>sao cho

<i>P</i>=<i>MA MB MC</i>+ + nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học:</b>

G<i>ọi là điểm đối xứng với A qua đường thẳng . Ta có </i> .

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Ví dụ 13 (Sở Gia Lai 2021). Xét hai số phức </b> thỏa mãn <i>z</i><small>− − = − +</small>1 2<i>iz</i> 2 <i>i</i> và

<b>Bước 3: Bài toán trở thành: Cho đường thẳng </b> và . . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức <i><small>P</small></i><small>=</small><i><small>AM</small></i><small>+</small><i><small>AN</small></i><small>+</small><i><small>MN</small></i>

<b>Bước 4: Gọi </b> l<i>ần lượt đối xứng với A qua </i> .

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Đường thẳng đi qua và vng góc với có phương trình là: nên là nghiệm của hệ <sup>3</sup> <sup>0</sup>

Đường thẳng đi qua và vng góc với có phương trình là:

nên là nghiệm của hệ <sup>2</sup> <sup>1 0</sup>

<b>Hướng 2: Thiết kế giả thiết tập hợp điểm </b> biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là một đường thẳng . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức v<i>ới điểm Avà B có th</i>ể xây dựng theo một trong các hướng sau:

<i>+) Điểm A và B biểu diễn cho hai số phức di động trên hai đường trịn (hai đường </i>

trịn này khơng cắt đường thẳng)

<i>+) Điểm A cố định và điểm B di động trên một đường tròn. </i>

<i>+) Điểm A di động trên một đường thẳng song song với và điểm B di động trên </i>

một đường trịn khơng cắt đường thẳng .

<b>Ví dụ 14 (Đề thi thử THPT Quảng Xương II - 2021)</b>

Xét các số phức <i>z</i>= +<i>a bi a b</i>, , thỏa mãn điều kiện <small>3</small><i><small>a</small></i><small>− =2</small><i><small>b</small></i> <small>12</small> , số phức <i>z</i><small>1</small> <sub>th</sub>ỏa mãn , số phức thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

<b>Hướng dẫn giải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Bước 1: Gọi </b> lần lượt là các điểm biểu diễn .

<b>Bước 2:</b> <small>3</small><i><small>a</small></i><small>− =2</small><i><small>b</small></i> <small>12</small> <i><small>M</small></i> thuộc đường thẳng <sub>.</sub>

thuộc đường trịn có tâm , bán kính .

thuộc đường trịn có tâm <i>I</i><sub>2</sub> 6;8 , bán kính .

Ta thấy hai đường tròn <i>I R</i><small>1</small>, và <i>I R</i><small>2</small>, nằm cùng phía với .

<b>Bước 3: Bài tốn trở thành: Cho hai đường trịn </b> và đường thẳng , điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Dấu “=” xảy ra khi .

<b>Ví dụ 15. (Sở Kiên Giang 2021) Xét hai số phức</b> thỏa mãn và

<b>Bước 3: Bài toán trở thành: Cho đường tròn</b> , đường thẳng và điểm . Điểm , . Tìm giá trị nhỏ nhất của <i>P</i><small>=</small><i>NA NM</i><small>+</small>

<b>Bước 4: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Ta th<i>ấy điểm A và đường tròn </i> nằm về cùng một phía đối với đường thẳng . G<i>ọi B là điểm đối xứng với A qua đường thẳng </i> thì .

<b>+) Bước 1: Gọi </b> lần lượt là các điểm biểu diễn <i>z</i>, w,<i>u</i>. Ta có <i><small>P</small></i><small>=</small><i><small>MN</small></i><small>+</small><i><small>MK</small></i>.

<b>+) Bước 2: Tìm được tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i> là trục hoành; tập hợp điểm biểu diễn số phức là đường thẳng ; tập hợp điểm biểu diễn số phức là đường tròn có tâm bán kính .

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>+) Bước 3: Bài tốn trở thành: Tìm giá trị nhỏ nhất của </b><i><small>P</small></i><small>=</small><i><small>MN</small></i><small>+</small><i><small>MK</small></i> với ,

Dấu “=” xảy ra khi là hình chiếu của trên <i><small>d</small></i> , là hình chiếu của trên và <i>K</i> =<i>K</i><small>0</small> =<i>IN</i><small>0</small> <i>C</i> , nằm trong đoạn . Tìm được

<b>Hướng 3: Thay giả thiết tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i> (tức điểm ) thành

<i>đường tròn, đường elip, parabol, đa giác... Điểm A và B nằm khác phía với các </i>

đường nói trên. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức <i>P</i>=<i>MA MB</i>+ .

<b>Ví dụ 17: Xét các số phức </b><i><small>z</small></i> thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>Bước 1: Đưa biểu thức P về khoảng cách:</b></i>

<b>Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>: Gọi <i>z</i><small>= +</small><i>xyi x y</i>, , .

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường trịn có tâm <i>I</i> 1; 2 , bán kính

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học:</b>

Cho đường trịn có tâm <i>I</i> 1; 2 , bán kính và hai điểm , điểm thay đổi nằm trên đường trịn. Tìm giá trị nhỏ nhất của <i>P</i>=<i>MA MB</i>+ .

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học:</b>

Ta th<i>ấy A và B nằm khác phía với đường trịn </i> . Theo kết quả bài toán trên ta

Vậy <i>P</i><small>min</small> = 13 <i>M</i> là giao điểm của đoạn <i>AB</i> và , tìm được .

<b>Ví dụ 18 (Sở Nam Định- 2021). Trên mặt phẳng tọa độ, gọi </b> là điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> thỏa mãn . Gọi lầ lượt là điểm biểu diễn số

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>+) Bước 4: Ta thấy hai điểm A</b>và B</i> nằm khác phía với nên . Dấu “=” xảy ra khi là giao điểm của đoạn <i>AB</i> với

Ví dụ 20(Đề GT B Năm 2022): Cho hai số phức thoả mãn: . Gọi lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức . Biết , khi đó giá trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bước 2: 3<i>iz</i><small>2</small> = 3 <i>iz</i><small>2</small> =6 nên điểm biểu diễn của số phức là điểm ( là giao điểm của tia <i><small>ON</small></i> với đường tròn , <i><small>N</small></i>là điểm biểu diễn của số phức

), điểm biểu diễn của số phức là điểm đối xứng với điểm

<b>Bài 3: (Nguyễn Khuyến - Nam Định 2021) Giả sử</b> <i>z</i><small>1</small><sub>, </sub> <sub>, </sub> <sub>là ba s</sub>ố phức thỏa mãn , và <i>z</i><sub>3</sub><small>− =</small>1 <i>iz</i><sub>3</sub><small>+</small>1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

<i>P</i><small>=</small> <i>z</i> <small>− +</small><i>zz</i> <small>−</small><i>z</i> bằng

<b>Bài 4: Xét các s</b>ố phức thay đổi nhưng luôn thỏa mãn <i>z</i><small>1− − =</small>1 <i>iz</i><small>2− −</small>7 4<i>i</i> <small>=</small> 5 , <i>z</i><sub>3</sub> là số thực. Khi đạt giá trị nhỏ nhất, hãy tính giá trị lớn nhất của

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>A.</b> . <b>B. .C. </b> 26. <b>D. </b> 29.

<b>Bài 5: Cho các s</b>ố phức

<i>z</i>

, , thỏa mãn và . Tính <i>M</i> = −<i>z</i><sub>1</sub> <i>z</i><sub>2</sub> khi đạt giá trị nhỏ nhất.

<b>Bài 6: Cho s</b>ố phức <i><small>z</small></i>thỏa mãn và đồng thời nhỏ nhất. Mô đun của số phức <i><small>z</small></i> tương ứng bằng

<b>Bài 7:</b> Cho số phức <i><small>z</small></i> thỏa mãn .Giá trị nhỏ nhất của

<b>Bài 8: (Kim Liên - Hà Nội 2019) Xét các số phức</b> thỏa mãn . Gọi , lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

<b>3. Nhóm bài tốn thể hiện hiệu các khoảng cách.</b>

<b>Bài toán xuất phát: Cho hai điểm </b><i><small>A B</small></i><small>,</small> <i>và đường thẳng , A và B cùng phía </i>

với đường thẳng . Tìm điểm thuộc đường thẳng sao cho lớn nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Tạo bài tập từ bài toán trên:</b>

<b>+)Thiết kế giả thiết: Thiết kế giả thiết sao cho tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>

là một đường thẳng .

<b>+)Thiết kế yêu cầu: Thiết kế yêu cầu bài tốn tìm giá trị lớn nhất của biểu thức </b>

chứa giá trị tuyệt đối của hiệu hai môđun sao cho tạo ra yếu tố hiệu khoảng cách từ điểm đến hai điểm <i><small>A B</small></i><small>,</small> cố định, tức là tìm giá trị lớn nhất của <i><small>z</small></i><small>− − −</small><i><small>z</small></i><small>1</small> <i><small>zz</small></i><small>2</small> với

<i><small>A B</small></i> là điểm biểu diễn của .

<b>Ví dụ 20: Xét các số phức </b><i><small>z</small></i> thỏa mãn . Gọi là số phức thỏa

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường thẳng .

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học: Cho đường thẳng </b> và các điểm 1; 2 , 1; 2

<i>AB</i> − . Điểm <i>Md</i>sao cho lớn nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó và tìm tọa độ điểm .

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học:</b>

Ta thấy <i>A</i> 1; 2 ,<i>B</i> −1; 2 cùng phía với nên .

suy ra .

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Một vài hướng phát triển bài toán: </b>

<b>Hướng 1: Thay đổi giả thiết tập tập điểm </b> biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường tròn, đường elip, đường parabol, đa giác...

<b>Hướng 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức </b> (tức là tìm giá trị lớn nhất của )với hai điểm <i><small>A B</small></i><small>,</small> cho trước và nằm cùng phía với tập hợp

<i>AB</i> , điểm thuộc elip. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .

<i><b>Bước 4: Ta thấy A và B nằm trong elip do đó</b><small>MA MB</small></i><small>−</small> <i><small>AB</small></i><small>=5</small>, xảy ra khi là giao điểm của đường thẳng <i>AB</i> và elip.

Đường thẳng <i>AB</i> có phương trình .

Giao điểm của đường thẳng <i>AB</i> và elip là các điểm .

Vậy giá trị lớn nhất của <i><small>P</small></i><small>= − − −</small><i><small>z</small></i> <small>2</small> <i><small>z i</small></i> bằng 5

<b>Ví dụ 22: Xét các số phức </b>

<i>z</i>

thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu

<b>Hướng dẫn giải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Bước 2:</b> , suy ra điểm biểu diễn số phức

<i>z</i>

thuộc đường trịn có

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Bài toán xuất phát: Cho đường trịn </b> <i>có tâm , bán kính R và cho m</i>ột

<i>điểm A . </i>

a. Tìm điểm sao cho . b. Tìm điểm sao cho .

<b>Hướng giải quyết:</b>

<b>Tạo bài tập từ bài toán trên:</b>

<b>+)Thiết kế giả thiết: Thiết kế giả thiết sao cho tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>

là một đường trịn <i>có tâm , bán kính R .</i>

<b>+)Thiết kế yêu cầu: Thiết kế u cầu bài tốn tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ</b>

nhất của biểu thức chứa môđun của hiệu hai số phức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức </b><i><small>z</small></i>:

Gọi <i>z</i><small>= +</small><i>xyi x y</i>, , . Ta có <i><small>z</small></i><small>+ − =3 2</small><i><small>i</small></i> <small>1022</small>

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức <i><small>z</small></i> là đường trịn có tâm , bán kính

<b>Bước 3: Phát biểu thành bài tốn hình học:</b>

Cho đường trịn có tâm , bán kính và điểm , điểm thay đổi nằm trên đường trịn. Tìm tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

<b>Bước 4: Giải bài tốn hình học:</b>

Theo kết quả bài tốn trên ta có ngay <i><small>P</small></i><small>min=</small> <i><small>IA R</small></i><small>− =10</small>; . V<i>ậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P là </i> <sub>.</sub>

<b>Hướng phát triển bài toán</b>

<i><b>Hướng 1: Thay đổi giả thiết: điểm A biểu diễn cho số phức </b>z</i><small>1</small> thay đổi trên một đường tròn hoặc một elip hoặc một parabol, điểm biểu diễn cho số phức <i><small>z</small></i> thay đổi trên một đường trịn. Tìm giá trị nhỏ nhất của

<b>Ví dụ 24: Xét các số phức </b> thỏa mãn là số thực và . Tìm giá trị nhỏ nhất của .

<b>Hướng dẫn giải+) Bước 1: Đưa biểu thức </b> về khoảng cách:

, với lần lượt là điểm biểu diễn .

<b>+) Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn </b><i>z</i><small>1</small> <sub>và </sub> <sub>.</sub>

</div>

×