Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

SKKN địa lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 67 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO SÁNG KIẾN </b>

<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TIẾP CẬN ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHỦ ĐỀ “NGÀNH KINH TẾ , VÙNG KINH TẾ” MƠN ĐỊA LÍ LỚP </b>

<b>12 </b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN </b>

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) đã thơng qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.”

<b>Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể Bộ giáo dục và đào tạo ban hành tại Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018. Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 bao gồm Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp tiểu học, THCS và THPT. Chương trình tổng thể nêu </b>

lên quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng; mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng; u cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực; định hướng về nội dung giáo dục; định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục...

Bên cạnh đó với mục tiêu đa dạng hóa phương thức tuyển sinh thì hiện

<b>nay đã có một số trường Đại học tự tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực để tuyển sinh ngoài kỳ thi xét tuyển đại học theo phương thức truyền thống. </b>

Ngày 12/4/2016, ĐHQGHN đã có cơng văn số 998/ĐHQGHN-ĐT trình Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Đề án tuyển sinh ĐHCQ của ĐHQGHN áp dụng từ năm 2016 qua bài thi ĐGNL. Và trong mấy năm trở lại đây, đã có rất nhiều trường Đại học trong cả nước sử dụng kết quả của kì thi ĐGNL của trường này để tuyển sinh. Kì thi này được coi là một bài kiểm tra cơ bản để

<b>đánh giá năng lực của thí sinh một cách toàn diện hơn. Nội dung bài thi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>đánh giá năng lực tích hợp những kiến thức và tư duy, dưới hình thức cung cấp số liệu và dữ liệu cũng như các công thức cơ bản. Qua đó, đánh giá được những khả năng suy luận và giải quyết vấn đề của thí sinh. Ngồi ra, nội dung của SKKN cũng được sử dụng hiệu quả trong các kì thi của mơn Địa lí 12, nhất là thi tốt nghiệp THPT. </b>

Năm 2022, Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức thi đánh giá năng lực để xét tuyển đại học. Đây là kỳ thi do trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức nhằm đánh giá năng lực của những thí sinh muốn vào ngành sư phạm. Với mục tiêu phân loại tốt hơn năng lực của thí sinh để phù hợp với từng ngành đào tạo, trường ĐH Sư phạm Hà Nội chính thức tổ chức kỳ thi riêng này và lấy kết quả thi làm phương thức xét tuyển vào trường.

Bộ GD&ĐT vẫn duy trì kỳ thi tốt nghiệp THPT, với 5 bài thi, trong đó các thí sinh phải dự thi 4 bài. Trong đó mơn Địa lí là thành phần của bài thi KHXH. Các trường Đại học vẫn tiếp tục duy trì tuyển sinh vào các ngành theo tổ hợp như trước đây. Mơn Địa lí cũng là mơn nằm trong các tổ hợp để thí sinh lựa chọn xét vào đại học.

Xuất phát từ những yêu cầu và thực tế như trên, tôi đã lựa chọn nội dung

<i><b>và viết SKKN với chủ đề “Xây dựng hệ thống câu hỏi tiếp cận đề thi đánh giá </b></i>

<i><b>năng lực chủ đề ngành kinh tế, vùng kinh tế môn Địa lí lớp 12”. </b></i>

Trong điều kiện của SKKN này, tơi xin đưa ra những kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh ơn tập mơn Địa lí để dự thi bài đánh giá năng lực của trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

<b>II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP</b>

<b>1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến </b>

Thi đánh giá năng lực với kết quả độc lập và không phụ thuộc vào kết quả thi tốt nghiệp THPT cũng như kết quả học bạ của thí sinh đó. Mục tiêu

Đối với học sinh/thí sinh: Giúp các thí sinh sẽ gia tăng cơ hội vào được các trường đại học mà các em mong muốn. Đánh giá được năng lực toàn diện của các em học sinh THPT, từ đó giúp các em hướng nghiệp sau này.

Thông qua kỳ thi đánh giá năng lực này, biết được năng lực và kiến thức chính xác hơn của thí sinh qua các mơn học và hiểu biết về xã hội. Ngoài ra, kỳ thi này cịn giúp kiểm tra trình độ cơ bản của các thí sinh như sử dụng ngơn ngữ, tư duy logic, phân tích dữ liệu và giải quyết các vấn đề. Từ đó, các trường Đại học chủ động dễ dàng đạt được mục đích tuyển sinh của mình đề ra. Đa dạng hóa các phương thức tuyển sinh nhằm chọn được nhiều sinh viên chất lượng hơn.

Ưu điểm và nhược điểm của kỳ thi đánh giá năng lực: - Ưu điểm

Tham gia kỳ thi đánh giá năng lực này không những giúp thí sinh tăng khả năng được trúng tuyển vào trường mong muốn theo học mà còn giúp các

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

em được thử sức, kiểm tra lại lượng kiến thức, kỹ năng đã được học trong liên tiếp 3 năm qua.

Các bộ đề thi đánh giá năng lực của các từng trường được xây dựng theo định hướng đánh giá năng lực cơ bản của thí sinh như sử dụng ngôn ngữ, xử lý số liệu, tư duy logic, giải quyết vấn đề. Nếu đạt được điểm thi cao, thì kết quả của kỳ thi này được nhiều trường đại học sử dụng để xét tuyển.

Góp phần lựa chọn được những thí sinh đủ tiêu chuẩn và phù hợp với đặc thù của các chương trình đào tạo trong trường. Vì vậy, định hướng kiểm tra đánh giá một số năng lực cơ bản là rất cần thiết để học sinh lựa chọn đúng ngành học phù hợp với năng lực của chính bản thân.

Các trường đại học tự chủ tuyển sinh là một trong những yếu tố cơ bản của tự chủ đại học, được pháp luật quy định nhằm giúp các cơ sở tuyển sinh chọn được những sinh viên chất lượng tốt nhất đáp ứng yêu cầu và mục tiêu đào tạo của mình.

- Nhược điểm

Bên cạnh một số những ưu điểm đã được nói ở trên, theo nhiều chuyên gia cho rằng các kỳ thi đánh giá năng lực hiện nay vẫn cịn một số hạn chế nhất định, có thể kể đến như:

Dù đã tham gia kỳ thi đánh giá năng lực ở một số trường thì các học sinh vẫn phải thực hiện một kỳ thi bắt buộc nữa đó là thi tốt nghiệp THPT. Điều này cũng tạo thêm áp lực thi cử cho các em học sinh.

Các thí sinh phải tập trung ở một địa điểm, khu vực để thi. Điều này, khiến việc đi lại và ăn ở gây ra sự tốn kém nếu các thí sinh ở xa khu vực, địa điểm thi.

Ở Việt Nam, kỳ thi đánh giá năng lực tuy không còn mới với các em học sinh trên cả nước nhưng vẫn cịn xa lạ với nhiều thí sinh ở các tỉnh xa trung tâm thành phố chưa có nhiều thơng tin tiếp cận.

Vì vậy, để tham gia kỳ thi có được kết quả tốt nhất thì giáo viên các trường cần phải tư vấn và hướng dẫn cụ thể đồng thời khơng qn giúp đỡ các thí sinh này, từ những việc cung cấp thông tin kịp thời đến việc đưa ra những phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả.

Giáo viên cần hướng dẫn chi tiết cho học sinh về kỳ thi đánh giá năng lực

Vì trong phần ưu điểm của kỳ thi đánh giá năng lực được nêu ở phần thì kỳ thi này bắt buộc học sinh cần phải học đều tất cả các môn học về tư duy logic, phân tích số liệu, ngơn ngữ và giải quyết các vấn đề. Nếu một số bạn học sinh có hiện tượng học lệch, học tủ thì rất khó để có thể hồn thành tốt kỳ thi năng lực.

Vì vậy, để hồn thành tốt kỳ thi năng lực này, các bạn học sinh cần chuẩn bị kỹ càng kiến thức tổng hợp các môn liên quan đến tư duy logic, phân tích số liệu, ngơn ngữ và giải quyết các vấn đề cũng như chăm chỉ, chịu khó ơn luyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá kiến thức, kỹ năng của người học như sau: năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản than học sinh trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện).

- Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học.

- Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở một môn học.

- Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không một nội dung đã được học.

4. Công cụ đánh giá

Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực.

Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm đến đánh giá trong khi học.

Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. - Thực hiện được nhiệm vụ

- Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến </b>

2.1. Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn

<i>2.1.1. Đề án tuyển sinh của trường Đại học Quốc gia Hà Nội </i>

<i>Đề án tổ chức thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (áp dụng từ năm 2023) (kèm theo quyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN ngày 30 tháng </i>

<i>12 năm 2022 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) </i>

<i><b>2.1.2. Quyết định về việc phê duyệt đề án tổ chức thi đánh giá năng lực học sinh trung </b></i>

học phổ thông của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội <i>(Số: 4668 /QĐ-ĐHQGHN </i>

<i>ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) </i>

2.2. Nghiên cứu cấu trúc đề thi

Cấu trúc đề thi trường Đại học Quốc gia Hà Nội

<b>bài: </b> Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm

<b>Phần nội dung bao gồm: </b>

<b>Phần 1. Tư duy định lượng Toán học (75 phút), số câu hỏi: 50 </b>

<b>Phần 2. Tư duy định tính Ngữ văn - Ngơn ngữ (60 phút), số câu hỏi:50 </b>

<b>Phần 3. Khoa học Tự nhiên - Xã hội </b>(60 phút), số câu hỏi: 50, bao gồm 05 mơn (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong đó mơn Địa lí gồm các nội dung: Địa lí kinh tế - xã hội của thế giới, khu vực và một số nước; Địa lí Việt Nam bao gồm: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lí các ngành kinh tế, Địa lí các vùng kinh tế. Như vậy nội dung câu hỏi nằm ở chương trình Địa lí lớp 11 và lớp 12. 2.3. Nghiên cứu đề thi

<i>2.3.1. Đề thi minh họa </i>

<b>Đề thi số 1: Dạng đề khai thác kiến thức cơ bản </b>

<b>Câu 111: Củ cải đường được trồng nhiều ở các đồng bằng nào của Trung Quốc? A. Đông Bắc, Hoa Trung. B. </b> Hoa Bắc, Hoa Nam

<b>C. Đông Bắc, Hoa Bắc. D. Hoa Trung, Hoa Nam Câu 112: Các quốc gia nào sau đây là thành viên của Liên minh châu Âu? A. Phần Lan, Thụy Điển. B. Ba Lan, Hà Lan. </b>

<b>Câu 113: Để triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng có hiệu quả, Nhà nước ta </b>

đã áp dụng giải pháp nào sau đây?

<b>A. Nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh vật B. Bảo vệ rừng phòng hộ và có k </b>

<b>C. Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng. D. Mở rộng, nâng cao chất lượng v </b>

<b>Câu 114: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đơng </b>

thể hiện rõ nhất qua các yếu tố nào sau đây?

<b>A. Sóng biển và thủy triều. B. </b> Nhiệt độ và độ muối

<b>C. Hải văn và sinh vật biển D. Dòng biển và hải văn Câu 115: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 cho biết đơ thị nào sau đây </b>

có quy mô dân số trên 1 triệu người?

<b>Câu 116: Cho biểu đồ dưới đây: </b>

Biểu đồ trên thể hiện rõ nhất nội dung nào sau đây của ngành sản xuất lúa ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2019?

<b>A. Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng lúa. B. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa. </b>

<b>C. Chuyển dịch cơ cấu diện tích, năng su D. Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng </b>

<b>Câu 117: Việc phát triển mạnh các cây công nghiệp chủ lực nào sau đây của </b>

nước ta đã đưa Việt Nam lên vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu?

<b>C. Điều, hồ tiêu, dừa. D. Cà phê, hồ tiêu, điều Câu 118: Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay là </b>

<b>A. Trung Quốc, Ôxtrâylia, Nhật Bản. B. Nhật Bản, Thái Lan, CHLB Đức. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc. D. Pháp, Trung Quốc, Liên bang Nga. </b>

<b>Câu 119: Ở Đồng bằng sơng Hồng có các ngành cơng nghiệp trọng điểm nào sau </b>

đây?

<b>A. Dệt - may và da - giày. B. Hóa chất - phân bón và cơ khí C. Vật liệu xây dựng và luyện kim. D. Nhiệt điện và sản xuất ô tô. Câu 120: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất ở vùng Tứ giác Long Xuyên là A. lấy nước ngọt từ sông Tiền đổ về rửa phèn thông qua kênh Vĩnh Tế. B. dùng nước ngọt từ sông Hậu đổ về rửa phèn thông qua kênh Vĩnh Tế. C. chia ruộng thành ô nhỏ để thau chua, rửa mặn. </b>

<b>D. cần duy trì, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. </b>

<b>Đề thi số 2: Dạng đề khai thác kiến thức cơ bản thông qua thông tin khoa học </b>

<b>Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110: </b>

Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12 – 1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6 - 1991), Đại hội VIII (6 – 1996), Đại hội IX (4 – 2001).

Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.

Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hố. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.

Về đổi mới kinh tế, Đảng chủ trương xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường ; xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề ; nhiều quy mơ, trình độ cơng nghệ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Về đổi mới chính trị, Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân ; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân ; thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hồ bình, hữu nghị, hợp tác.

<i>(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 208 – 209). </i>

<b>Câu 109: Trong đường lối đổi mới của Việt Nam, Đảng chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhằm </b>

<b> A. Đẩy mạnh và hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa. B. Đẩy lùi và kiểm sốt được tình trạng lạm phát. </b>

<b> C. Tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế nhiều thành phần. D. Tăng cường vai trò của thành phần kinh tế nhà nước và tập thể. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 110: Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam từ tháng 12 - 1986 phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là </b>

<b> A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. B. mở rộng hợp tác đối thoại thỏa hiệp. </b>

<b>C. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn. D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế. </b>

<b>Câu 111: Đại bộ phận lãnh thổ của Liên bang Nga nằm trong vành đai khí hậu </b>

<b> A. ôn đới. B. nhiệt đới. C. cận nhiệt. D. cận cực Câu 112: Yếu tố vị trí địa lí và lãnh thổ giúp Nhật Bản phát triển mạnh loại hình giao thơng vận tải nào sau đây? </b>

<b> A. Đường ống. B. Đường sắt C. Đường ô tô. D. Đường </b>

biển.

<b>Câu 113: Diện tích đất nơng nghiệp nước ta đang giảm dần chủ yếu do A. </b> sức ép của dân số, q trình cơng nghiệp hóa

<b>B. diện tích tích đất hoang đồi trọc tăng lên. C. chuyển đổi mục đích sản xuất. </b>

<b>D. hiệu quả từ sản xuất nông nghiệp thấp. </b>

<b>Câu 114: Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát do </b>

<b> A. phần lớn đồng bằng nằm ở chân núi. B. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển C. đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt. D. mưa nhiều, xói mịn, rửa trơi </b>

<b>Câu 115 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy xác định tỉnh có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ? </b>

<b> A. Thanh Hoá. B. Nghệ An. C. Quảng Bình. D. Quảng </b>

Trị.

<b>Câu 116 (VD): Cho biểu đồ: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017

<i>(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) </i>

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về xuất, nhập khẩu của nước ta giai

<b>đoạn 2005 - 2017? </b>

<b> A. Việt Nam luôn là nước xuất siêu. B. Nhập khẩu tăng nhiều hơn xuất khẩu. C. Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu. D. Việt Nam luôn là nước nhập siêu. </b>

<b>Câu 117 (VD): Trong những năm qua, sản lượng lương thực của nước ta tăng lên chủ yếu là do </b>

<b> A. tăng diện tích đất canh tác </b>

<b> C. tăng số lượng lao động trong các ngành trồng lúa D. tăng năng suất cây trồng. </b>

<b>Câu 118 (TH): Viễn thông nước ta hiện nay không phải là ngành </b>

<b> A. có mạng lưới rộng ở khắp nơi B. chỉ phục vụ cho doanh nghiệp C. phát triển với tốc độ vượt bậc D. sử dụng nhiều công nghệ mới Câu 119 (TH): Việc hình thành cơ cấu kinh tế nơng – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với Bắc Trung Bộ góp phần </b>

<b> A. thu hút đầu tư nước ngoài. </b>

<b> B. phát triển cơ sở hạ tầng của vùng. C. khai thác tài nguyên một cách hợp lí. </b>

<b> D. tạo thế liên hồn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo khơng gian. </b>

<b>Câu 120 (VD): Để tăng vai trò trung chuyển và đẩy mạnh giao lưu theo chiều </b>

Bắc - Nam, Duyên hải Nam Trung Bộ cần phải thực hiện biện pháp chủ yếu nào

<b>sau đây? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b> A. Nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc – Nam. B. Đẩy mạnh phát triển các tuyến đường ngang. C. Phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. D. Khôi phục và hiện đại hóa hệ thống sân bay. </b>

<i>2.3.2. Phân tích đề thi minh họa </i>

- Số lượng câu: 10 câu - Hình thức:

+ Trắc nghiệm 1 lựa chọn;

+ Khai thác tình huống, thơng tin khoa học thông qua 1 đoạn viết về các vấn đề tự nhiện, kinh tế - xã hội của thế giới, các nước và của Việt Nam.

- Nội dung: kiến thức cơ bản, kĩ năng về số liệu, biểu đồ, đọc Atlat Địa lí Việt Nam. - Mức độ: nhận biết (2 câu), thông hiểu (6 câu), vận dụng (2 câu).

- Phần ngành kinh tế và phần vùng kinh tế thường chiếm khoảng 6 câu, đều ở mức độ thông hiểu và vận dụng; một số câu có sử dụng kĩ năng về bảng số liệu hay biểu đồ thì nội dung đa phần cũng sử dụng kiến thức của 2 phần này.

2.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi

<b>CHỦ ĐỀ: CÁC NGÀNH KINH TẾ </b>

<b>A. XÂY DỰNG CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC THÔNG QUA KHAI THÁC THÔNG TIN KHOA HỌC </b>

<b>I. Chủ đề ngành kinh tế 1. Ngành nông nghiệp </b>

<b>Câu 1: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 10:</b>

Chăn nuôi nước ta trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tỉ trọng ngành chăn nuôi của Việt Nam trong giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từng bước tăng khá vững chắc. Xu hướng nổi bật là ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa, chăn ni trang trại theo hình thức cơng nghiệp, ứng dụng khoa học kĩ thuật, tăng hiệu quả kinh tế.

Trong các sản phẩm thịt từ gia súc thì thịt lợn vẫn chiếm ưu thế, bên cạnh đó các sản phẩm khơng qua giết thịt (trứng, sữa) cũng chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi. Theo Bộ NN&PTNT, năm 2019 do chịu thiệt hại nặng nề từ dịch tả lợn châu Phi, sản lượng thịt lợn giảm sâu dẫn đến tổng sản lượng thịt hơi các loại giảm gần 4% so với năm 2018. Tổng sản lượng thịt hơi các loại cả năm 2019 ước đạt khoảng trên 5 triệu tấn, trong đó tỷ trọng sản lượng thịt lợn và thịt gia cầm chiếm tương ứng là 65,6% và 25,5%.

Những điều kiện thúc đẩy ngành chăn nuôi nước ta phát triển là: cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ hoa màu lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp; các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong xu thế hội nhập hiện nay, khi tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) sẽ mở ra cơ hội lớn cho ngành chăn nuôi Việt Nam xâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, chăn ni nước ta cũng đối mặt với những khó khăn, thách thức cần giải quyết như: chất lượng sản phẩm chăn nuôi kém, giá thành cao; công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm còn hạn chế; tổ chức sản xuất chưa tập trung, hiệu quả thấp; thiếu thông tin và liên kết chuỗi trong sản xuất - tiêu thụ...

<i> (Nguồn: SGK Địa lí 12 trang 96; Võ Thị Phương Nhung, Đỗ Thị Thúy Hằng (2017) , <small>“Chăn ni Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - khó khăn và giải pháp”) </small></i>

<b>Câu 1: Sản lượng thịt lợn nước ta giảm sâu vào năm 2019, nguyên nhân chủ yếu </b>

là do

<b>A. bệnh tai xanh. B. cúm H5N1. </b>

<b>C. dịch tả lợn châu Phi. D. nhu cầu thị trường giảm. </b>

<b>Câu 2: Nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc lớn ở trung du và miền núi nước ta </b>

chủ yếu dựa vào

<b>A. hoa màu lương thực. B. phụ phẩm thủy sản. C. thức ăn công nghiệp. D. đồng cỏ tự nhiên. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta? </b>

<b>A. tỉ trọng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng. B. số lượng tất cả các lồi vật ni ở đều tăng ổn định. C. hình thức chăn ni trang trại ngày càng phổ biến. D. sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi. </b>

<b>Câu 4: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến việc sản xuất theo hướng hàng </b>

hóa trong chăn ni ở nước ta hiện nay?

<b>A. Trình độ lao động được nâng cao. B. Nhu cầu thị trường tăng nhanh. C. Dịch vụ thú y có nhiều tiến bộ. D. Cơ sở thức ăn được đảm bảo hơn. </b>

<b>Câu 5: Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi gia cầm nước ta hiện nay là A. chăn ni theo hình thức nơng hộ. B. tập trung nhiều ở miền núi. C. tăng tỉ trọng vật nuôi lấy trứng. D. tăng tỉ trọng vật nuôi lấy thịt. Câu 6: Khó khăn chủ yếu của sản phẩm chăn ni nước ta khi cạnh tranh với thị </b>

trường khu vực và thế giới là

<b>A. chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao. B. cơ cấu sản phẩm chăn nuôi không đa dạng. C. nguồn cung sản phẩm không được ổn định. D. khó khăn trong khâu vận chuyển, bảo quản. </b>

<b>Câu 7: Đàn gia cầm ở nước ta có xu hướng không ngừng tăng lên chủ yếu là do A. có nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>B. nhu cầu thịt, trứng tiêu dùng ngày càng tăng. C. dịch vụ thú y được chú trọng phát triển hơn. D. chính sách phát triển chăn nuôi của Nhà nước. </b>

<b>Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho chăn nuôi lợn và gia cầm tập </b>

trung nhiều ở các đồng bằng lớn ở nước ta?

<b>A. Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn. B. Có nhiều mặt bằng để xây chuồng trại. C. Có nhiều cơ sở cơng nghiệp chế biến thịt. D. Nhu cầu thịt, trứng của người dân lớn. </b>

<b>Câu 9: Nguồn cung cấp thịt chủ yếu trên thị trường nước ta hiện nay là từ chăn nuôi </b>

<b>Câu 10: Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là A. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật. </b>

<b>B. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa. C. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt. D. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y. </b>

<b>Câu 2: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 10: </b>

Sau khi tăng trưởng sản lượng nơng nghiệp rơi vào tình trạng tương đối yếu năm 2016, ngành nông nghiệp nước ta đã phục hồi mạnh mẽ trong năm 2017 và vẫn tiếp tục được duy trì trong năm 2018. Tăng trưởng đã được phục hồi lên mức 2,9% năm 2017 và tiếp tục đạt được mức cao 4,1% trong quý đầu năm 2018.

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp chủ lực (gạo, hạt điều, rau quả và thủy sản) ước tăng 8,4% (so với cùng kỳ năm trước) trong quý I năm 2018 đem lại đóng góp cho kết quả tổng kim ngạch xuất khẩu đầy ấn tượng của Việt Nam. Cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp có sự thay đổi tích cực theo hướng đẩy mạnh phát triển các sản phẩm đem lại giá trị gia tăng cao như: nuôi trồng thủy sản, rau quả, cây công nghiệp lâu năm.

Bên cạnh những biến động ngắn hạn do thiên tai và điều kiện thị trường, ngành nông nghiệp cũng đang đối mặt với những thách thức đáng kể về hiện đại hóa sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và sự bền vững trong tăng trưởng nông nghiệp.

Chất lượng tăng trưởng tương đối thấp được thể hiện qua lợi nhuận thấp của nơng hộ nhỏ. Vấn đề an tồn thực phẩm và chất lượng sản phẩm chưa đồng đều hoặc chưa ổn định, giá trị gia tăng thấp, đổi mới cơng nghệ hoặc thể chế cịn hạn chế. Tăng trưởng nông nghiệp phần nào bị đánh đổi bằng mơi trường qua tình trạng phá rừng, tổn thất về đa dạng sinh học, suy thối đất, ơ nhiễm nguồn nước.

<i> (Nguồn: Tổng cụ thống kê và Hải quan) </i>

<b>Câu 1: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nông nghiệp nước ta không bao gồm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>A. Thủy sản. B. Rau quả. </b>

<b>Câu 2: Những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta hiện nay không bao gồm </b>

<b>A. nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. B. đổi mới cơng nghệ, hiện đại hóa sản xuất. C. tăng trưởng bền vững gắn với môi trường. D. hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên. </b>

<b>Câu 3: Cơng việc khó khăn thách thức lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp của </b>

nước ta hiện nay là

<b>A. hiện đại hóa sản xuất. B. tìm thị trường xuất khẩu. C. đa dạng hóa sản phẩm. D. đa dạng hóa mùa vụ. </b>

<b>Câu 4: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản </b>

phẩm nông sản nước ta?

<b>A. Đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh chế biến. B. Đẩy mạnh chế biến, sản xuất chuyên canh. C. Đa dạng hóa sản phẩm, sử dụng giống mới. D. Đẩy mạnh chế biến, sử dụng giống mới. </b>

<b>Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất của sản xuất lương thực ở nước ta trong </b>

những năm qua là

<b>A. cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi. B. diện tích và sản lượng tăng nhanh. </b>

<b>C. nhiều giống lúa mới được đa vào sản xuất. D. đảm bảo nhu cầu trong nước và xuất khẩu. </b>

<b>Câu 6: Biện pháp hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng nông sản sau thu hoạch ở </b>

nước ta là

<b>A. cơ giới hóa khâu sản xuất. B. sử dụng các chất bảo quản. C. nâng cao năng suất nông sản. D. phát triển CN chế biến. </b>

<b>Câu 7: Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm ở nước ta những năm gần đây tăng </b>

nhanh hơn cây công nghiệp hàng năm là do

<b>A. có hiệu quả kinh tế cao hơn. B. địi hỏi vốn đầu tư ít hơn. </b>

<b>C. thích nghi với nhiều vùng sinh thái. D. sản phẩm không đáp ứng yêu cầu. </b>

<b>Câu 8: Mục đích chủ yếu của việc thay đổi cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nước </b>

ta hiện nay là

<b>A. Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản. B. Đáp ứng nhu cầu của thị trường. </b>

<b>C. Khai thác có hiệu quả thế mạnh tự nhiên. D. Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 9: Nhận định nào sau đây đúng với mục đích chuyển đổi cơ cấu mùa vụ sản </b>

xuất lúa gạo ở nước ta?

<b>A. Phù hợp với tập quán địa phương. B. Nâng cao hơn hiệu quả kinh tế. C. Đa dạng hóa nông nghiệp. D. Đẩy mạnh việc xuất khẩu. Câu 10: Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công </b>

nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là

<b>A. khai thác tốt tiềm năng đất đai, khí hậu mỗi vùng. B. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân. C. tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao. D. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành. </b>

<b>Câu 3: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 10: </b>

Nước ta có bờ biển dài 3260km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4 triệu tấn, cho phép hằng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 lồi cá, trong đó khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế, hàng ngàn lồi giáp xác, hơn 100 lồi tơm, nhiều lồi có giá trị xuất khẩu cao. Vùng biển có nhiều ngư trường, trong đó 4 ngư trường trọng điểm.

Nhân dân có nhiều kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt thủy sản. Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn. Hoạt động khai thác và nuôi trồng được thuận lợi hơn nhờ phát triển các dịch vụ thủy sản và mở rộng chế biến thủy sản. Nhu cầu về các mặt hàng thủy sản ngày càng tăng. Nhờ những chính sách Đổi mới của Nhà nước, nghề cá ngày càng được chú trọng, khai thác gắn với bảo vệ quyền lợi và giữ vững chủ quyền biển, hải đảo.

Tuy nhiên, việc phát triển ngành khai thác thủy sản ở nước ta gặp không ít khó khăn. Hằng năm có tới 9 - 10 cơn bão và khoảng 30 - 35 đợt gió mùa Đông Bắc, nhiều khi gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, hạn chế số ngày ra khơi. Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt nói chung cịn chậm được đổi mới, do vậy năng suất lao động còn thấp. Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu. Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm cũng còn nhiều hạn chế. Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm, do vậy việc phát triển đánh bắt xa bờ đang được khuyến khích và đẩy mạnh.

<i> (Nguồn: SGKĐịa lí 12- trang 100, 101) </i>

<b>Câu 1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho phát triển đánh bắt thủy sản ở </b>

nước ta là

<b>A. Vùng biển có nguồn lợi thủy sản phong phú, nhiều ngư trường. B. Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, bãi rừng ngập mặn. C. Mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt. </b>

<b>D. Nhu cầu thị trường ngày càng tăng nhanh. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 2: Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú với tổng trữ </b>

lượng khoảng

<b>A. 3,4 - 3,7 triệu tấn. B. 3,9 - 4,0 triệu tấn. C. 4,5 - 4,9 triệu tấn. D. 5,0 - 5,5 triệu tấn. </b>

<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay? A. Diện tích ni trồng được mở rộng. </b>

<b>B. Sản phẩm qua chế biến càng nhiều. C. Đánh bắt ở ven bờ được chú trọng. D. Phương tiện sản xuất được đầu tư. </b>

<b>Câu 4: Biện pháp quan trọng nhất để tăng năng suất sản lượng thủy sản đánh bắt </b>

ở nước ta hiện nay là

<b>A. Nâng cao trình độ người lao động. B. Đầu tư phương tiện đánh bắt. C. Khuyến khích đánh bắt xa bờ. D. Đẩy mạnh công nghiệp chế biến. </b>

<b>Câu 5: Tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản ven bờ của </b>

nước ta bị giảm sút rõ rệt chủ yếu do

<b>A. mở rộng phạm vi, ngư trường đánh bắt xa bờ. B. biến đổi khí hậu và tình trạng xâm nhập mặn. C. diện tích rừng ngập mặn ngày càng bị thu hẹp. D. khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường nước. </b>

<b>Câu 6: Một trong những ngư trường trọng điểm của nước ta là A. Cà Mau - Kiên Giang. </b>

<b>B. Hải Phòng - Nam Định. C. Thái Bình - Thanh Hóa. D. Quảng Ngãi - Bình Định. </b>

<b>Câu 7: Khó khăn tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động </b>

khai thác hải sản xa bờ của nước ta?

<b>A. Hải sản ven bờ ngày càng cạn kiệt. B. Môi trường biển và hải đảo ô nhiễn. C. Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới. D. Hoạt động của gió mùa Đông Bắc trên biển. </b>

<b>Câu 8: Đâu không phải là vai trò của việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ ở nước ta </b>

trong tình hình hiện nay?

<b>A. Khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản. B. Bảo vệ vùng biển và thềm lục địa. C. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ. D. Hạn chế ảnh hưởng của thiên tai. </b>

<b>Câu 9: Nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến hoạt động khai thác hải sản ở </b>

nước ta là

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>A. điều kiện đánh bắt. B. thị trường tiêu thụ. C. hệ thống các cảng cá. </b>

<i><b>D. cơ sở vật chất kĩ thuật. </b></i>

<b>Câu 10: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho năng suất lao động trong </b>

ngành khai thác thủy sản nước ta còn thấp?

<b>A. Tàu thuyền, ngư cụ chậm được đổi mới. B. Hoạt động của bão, dải hội tụ nhiệt đới. C. Nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm. D. Thiếu đội ngũ lao động có kĩ thuật cao. </b>

<b>2. Ngành cơng nghiệp </b>

<b>2.1. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 10: </b>

Công nghiệp nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ, hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Khu vực có nhiều trung tâm công nghiệp nhất, quy mô lớn và cơ cấu đa dạng. Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp với chun mơn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc theo các tuyến giao thông huyết mạch.

Ở Nam Bộ (Đông Nam Bộ) , quy mô các trung tâm lớn nhất, cơ cấu ngành rất đa dạng, nhiều ngành hiện đại. Hình thành một dải cơng nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: TP. HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một. Hướng chuyên mơn hóa đa dạng, trong đó có một vài ngành tương đối non trẻ nhưng lại phát triển mạnh như: khai thác dầu, khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

Duyên hải miền Trung hình thành 1 dải công nghiệp dọc theo ven biển: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện,..Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng. Cơ cấu ngành tương đối đa dạng. Đồng bằng sơng Cửu Long hình thành một số trung tâm quy mô vừa và nhỏ như Cà Mau, Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá, ngành chủ đạo là chế biến LTTP và vật liệu xây dựng dựa trên thế mạnh về nguyên liệu của vùng.

Vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp thấp là Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, công nghiệp chậm phát triển, là các điểm công nghiệp phân bố phân tán, rời rạc. Cơ cấu ngành đơn điệu chủ yếu là sơ chế nguyên liệu.

Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta là kết quả tác động của nhiều nhân tố. Vùng tập trung cơng nghiệp cao có sự đồng bộ của các nhân tố: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường tiêu thụ, kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển cơng nghiệp, thu hút đầu tư nước ngoài. Các vùng trung du miền núi còn hạn chế là do thiếu đồng bộ các nhân tố trên, nhất là giao thông vận tải kém phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i> (Nguồn: Trang 116 - Sách giáo khoa Địa lí 12) </i>

<b>Câu 1: Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp nhất nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. </b>

<b>B. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. C. Đông Nam Bộ. </b>

<b>D. Đồng bằng sông Cửu Long. </b>

<b>Câu 2: Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả </b>

nước là

<b>A. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. B. Duyên hải NamTrung Bộ. </b>

<b>C. Tây Nguyên. </b>

<b>D. Đồng bằng sông Cửu Long. </b>

<b>Câu 3: Các ngành công nghiệp chủ đạo ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Chế biến lương thực thực phẩm và vật liệu xây dựng. </b>

<b>B. Chế biến lương thực thực phẩm và khai thác dầu khí. C. Khai thác dầu khí và vật liệu xây dựng. </b>

<b>D. Vật liệu xây dựng và khai thác than bùn. </b>

<b>Câu 4: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công </b>

nghiệp của nước ta hiện nay là

<b>A. nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. nguồn nhân lực trình độ cao. C. vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ. D. sự đồng bộ của các điều kiện. Câu 5: Đặc điểm phân bố công nghiệp ở miền Trung nước ta là </b>

<b>A. hướng chun mơn hóa khác theo các tuyến giao thơng. B. hình thành một dải cơng nghiệp chạy dọc theo ven biển. C. hình thành một dải cơng nghiệp với các trung tâm rất lớn. D. gồm các điểm công nghiệp được phân bố phân tán, rời rạc. </b>

<b>Câu 6: Trung tâm cơng nghiệp có quy mơ lớn nhất của Duyên hải miền Trung là </b>

<b>Câu 7: Công nghiệp ở trung du và miền núi nước ta còn gặp nhiều hạn chế trong </b>

phát triển là do

<b>A. vị trí địa lí khơng thuận lợi. B. nghèo tài ngun khống sản. C. thiếu lao động có tay nghề. </b>

<b>D. điều kiện phát triển thiếu đồng bộ. </b>

<b>Câu 8: Trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có quy mơ lớn nhất cả nước? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Đà Nẵng. D. TP. Hồ Chí Minh. Câu 9: Cơng nghiệp dầu khí phát triển mạnh ở Đơng Nam Bộ, nguyên nhân cơ </b>

bản do

<b>A. tập trung tài nguyên dầu mỏ giàu có nhất cả nước. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>B. có trình độ khoa học - kĩ thuật cao, cơ sở hạ tầng tốt. C. thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. D. chính sách phát triển cơng nghiệp của Nhà nước. </b>

<b>Câu 10: Ngành công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu nước ta chủ yếu tập </b>

trung ở

<b>A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. C. Trung du miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ. D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. </b>

<b>2.2. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 5: </b>

Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, những năm gần đây có đóng góp lớn nhất cho ngân sách Nhà nước, trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở mức cao. Cơ cấu các ngành cơng nghiệp có sự chuyển biến tích cực, một số ngành cơng nghiệp như: điện, điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông, chế tạo thiết bị năng lượng, dệt may, da giày, xây dựng... đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất và nâng cao đời sống của nhân dân.

Trong 10 năm qua, công nghiệp Việt Nam đã đạt được một số thành tựu đáng chú ý sau:

- Công nghiệp là ngành đóng góp ngày càng lớn trong nền kinh tế. Bình quân giai đoạn 2006 - 2017, công nghiệp chiếm hơn 30% trong GDP của cả nước. Ngành cơng nghiệp cũng là ngành đóng góp lớn nhất cho ngân sách Nhà nước.

- Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục trong giai đoạn 2006 - 2017, giá trị gia tăng cơng nghiệp tăng bình qn 6,79%/năm. Năm 2018, trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế, khu vực cơng nghiệp tăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

- Cơ cấu các ngành cơng nghiệp có sự chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng của công nghiệp chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng của ngành khai khoáng, phù hợp với định hướng tái cơ cấu ngành.

- Công nghiệp trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở mức cao; cơ cấu sản phẩm công nghiệp xuất khẩu đã có sự dịch chuyển tích cực. Trong giai đoạn 2006 - 2016, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp tăng gần 3,5 lần, chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước

<i> (Nguồn: <small>“Thực trạng công nghiệp Việt Nam thời gian qua”,</small> Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương) </i>

<b>Câu 1: Ngành kinh tế nào sau đây có đóng góp lớn nhất cho ngân sách Nhà nước? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp nước ta? A. Tăng trưởng liên tục với tốc độ cao. </b>

<b>B. Tốc độ tăng trưởng chậm nhưng đều. </b>

<b>C. Tốc độ tăng trưởng cao nhưng không liên tục. D. Tốc độ tăng trưởng chậm và không liên tục. </b>

<b>Câu 3: Vai trị về mặt xã hội của ngành cơng nghiệp nước ta là A. Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao. </b>

<b>B. Thúc đẩy cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa kinh tế. C. Đóng góp quan trọng vào ngân sách Nhà nước. D. Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân. </b>

<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây thể hiện vai trị của cơng nghiệp trong nền kinh tế </b>

nước ta?

<b>A. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nguồn lao động. B. Khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có giá trị cao. D. Góp phần thay đổi phân bố dân cư và lao động các vùng. </b>

<b>Câu 5: Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng </b>

của công nghiệp chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng của ngành khai khoáng chủ yếu nhằm

<b>A. đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế. B. thích nghi với cơ chế thị trường và nâng cao hiệu quả kinh tế. </b>

<b>C. thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, khai thác tối đa các nguồn lực. D. nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, tạo ra nhiều nguồn hàng xuất khẩu. </b>

<b>2.3. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 5: </b>

Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm với cơ cấu ngành đa dạng nhờ nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong và ngoài nước.

Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta gồm 3 phân ngành chính: chế biến sản phẩm chăn nuôi như sữa, thịt hay các sản phẩm được làm từ sữa và thịt; chế biến sản phẩm trồng trọt như chè, cà phê, đường mía, bia, rượu, nước ngọt...và chế biến thủy, hải sản như tôm, cá, nước mắm...

Điểm yếu của ngành chế biến thực phẩm nước ta là: quy mơ sản xuất nhỏ; trình độ quản lý chưa cao; hệ thống cung cấp nguyên liệu trong nước thủ công và thô sơ, nhiều khâu phân tán dẫn tới khó truy xuất nguồn gốc xuất xứ và kiểm soát chất lượng; chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm cịn chưa cao.

Để xuất khẩu được vào các thị trường khó tính như EU, bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng xu hướng thị hiếu tiêu dùng, các doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị, bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng. Theo đó, sơ chế bảo quản, đóng gói sản phẩm và chế biến sâu để gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tăng giá trị là hai mảng cần gia tăng đầu tư trong công nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam. Nhà nước cũng cần tiếp tục ban hành những chính sách khuyến khích phát triển phù hợp như hỗ trợ cho doanh nghiệp quảng bá, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp, xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin về thị trường, luật pháp kinh doanh quốc tế.. Từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển bền vững tại thị trường nội địa và từng bước chiếm lĩnh thị trường nước ngoài.

<i> (Nguồn: SGK Địa lí 12 trang 122, và “EVFTA và ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống Việt Nam”) </i>

<b>Câu 1: Ưu thế lớn nhất của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở </b>

Việt Nam là

<b>A. nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn. B. chính sách ưu đãi của Nhà nước và vốn đầu tư lớn. C. nguyên liệu tại chỗ phong phú và lao động trình độ cao. D. nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ lớn. </b>

<b>Câu 2: Hạn chế của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta là A. cơ cấu sản phẩm kém đa dạng. </b>

<b>B. trình độ lao động cịn khá thấp. </b>

<b>C. chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao. D. nguồn nguyên liệu cho sản xuất còn thiếu rất nhiều. </b>

<i><b>Câu 3: Ngành nào sau đây không thuộc công nghiệp chế biến lương thực, thực </b></i>

phẩm?

<b>Câu 4: Cơ sở để phân chia ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm </b>

thành các phân ngành là

<b>A. phân bố sản xuất. B. đặc điểm sản xuất. C. nguồn nguyên liệu. D. công dụng sản phẩm. </b>

<b>Câu 5: Để nâng cao giá trị và mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các mặt </b>

hàng chế biến lương thực thực phẩm nước ta, biện pháp quan trọng nhất là

<b>A. đầu tư công nghệ sơ chế, bảo quản và chế biến sâu. B. đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng thị hiếu người dùng. C. hạ giá thành của các sản phẩm. </b>

<b>D. đăng kí thương hiệu sản phẩm. </b>

<b>2.4. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 5: </b>

Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực. Ngành sản xuất điện ở Việt Nam có tổng công suất lắp đặt khoảng 38.676 MW tính tới tháng 10/2016. Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) , tổng sản lượng điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thương phẩm ở Việt Nam có tốc độ tăng trưởng hàng năm là 10,84% trong giai đoạn từ 2011 - 2015.

Các nhà máy sản xuất điện ở Việt Nam tập trung vào ba nhóm chính: thủy điện, nhiệt điện chạy than, và nhiệt điện chạy khí. Về cơng suất lắp đặt, năm 2016 nhóm thủy điện có tổng cơng suất lớn nhất (17.022 MW) , theo sau là nhiệt điện than (12.705 MW) và nhiệt điện khí (7.684 MW) . Về cơ cấu sản lượng, nhóm nhiệt điện than có sản lượng điện cao nhất trong 10 tháng đầu năm 2016 (54,7 tỷ kWh - 37,1% tổng sản lượng điện toàn ngành) . Theo sau là thủy điện (52,4 tỷ kWh - 35,5% tổng sản lượng toàn ngành) và nhiệt điện khí (38,5 tỷ kWh - 26% tổng sản lượng điện toàn ngành) .

Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có sự thay đổi rõ rệt, nếu như giai đoạn 1991 - 1996 thủy điện ln chiếm hơn 70% thì hiên nay ưu thế lại nghiêng về nhiệt điện từ than và khí với khoảng 64,5% (năm 2016) . Tiềm năng thủy điện ở Việt Nam khơng cịn nhiều và khơng đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện năng của nền kinh tế Việt Nam. Ngoài ra, một nhược điểm của nhà máy thủy điện là chịu ảnh hưởng của thời tiết, dẫn đến mất cân đối trong nguồn cung điện năng cả năm với tình trạng thiếu điện vào mùa khô. Bên cạnh việc khai thác lợi thế từ các nhà máy nhiệt điện than, Việt Nam cũng cần quan tâm tới các nguồn năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng được nhu cầu năng lượng của tương lai mà vẫn đảm bảo đươc các mục tiêu của Chính phủ trong việc giảm phát thải khí nhà kính và các chỉ tiêu về biến đổi khí hậu. Đây là một vấn đề lớn đang đặt ra đối với ngành điện Việt Nam.

<i> (Nguồn: Vietcombank Sercurities/Báo <small>cáo ngành điện 2016” và</small></i>

<i>) </i>

<b>Câu 1: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn </b>

của nước ta hiện nay là

<b>A. thủy điện. B. nhiệt điện chạy bằng khí. C. nhiệt điện chạy bằng than. D. nhiệt điện chạy bằng dầu. Câu 2: Nhược điểm của các nhà máy thủy điện nước ta là </b>

<b>A. tiềm năng thủy điện ít. B. thiếu vốn và khoa học kĩ thuật C. phụ thuộc vào thời tiết.. D. gia tăng ô nhiễm môi trường. Câu 3: Sự phát triển và phân bố nhiệt điện phụ thuộc nhiều nhất vào nhân tố nào </b>

sau đây?

<b>Câu 4: Vấn đề chủ yếu đang đặt ra đối với ngành điện lực Việt Nam là A. đáp ứng đủ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội. </b>

<b>B. tiềm năng thủy điện và nhiệt điện ngày càng càng kiệt. </b>

<b>C. đảm bảo nhu cầu năng lượng tương lai và các vấn đề môi trường. D. thiếu vốn và kĩ thuật hiện đại cho phát triển năng lượng tái tạo. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Câu 5: Việc phát triển công nghiệp nhiệt điện ở nước ta có ý nghĩa lớn nhất là A. giải quyết tốt hơn nhu cầu năng lượng và vấn đề việc làm. </b>

<b>B. giải quyết nhiều việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống. C. tăng nhanh GDP và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. D. sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo tiền đề cho cơng nghiệp hóa. </b>

<b>2.5. Dựa vào các thơng tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 5: </b>

Trong 9 tháng đầu năm 2021, cả nước có 12 địa phương có sự điều chỉnh trong quy hoạch phát triển các KCN đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận và 01 địa phương có sự điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng KKT dẫn đến điều chỉnh quy hoạch các KCN nằm trong KKT là tỉnh Quảng Nam (KKT mở Chu Lai) .

Trong 9 tháng đầu năm 2021, đã có 41 dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN mới/mở rộng/điều chỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư với tổng diện tích khoảng 7.670 ha. Theo đó, tính đến cuối tháng 9/2021, trên phạm vi cả nước có 563 KCN nằm trong Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam (tính cả KCN trong KKT ven biển, KKT cửa khẩu) với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 210,9 nghìn ha, chiếm khoảng 0,6% tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước và 4,1% tổng diện tích đất phi nông nghiệp trong quy hoạch sử dụng đất quốc gia giai đoạn 2016 - 2020.

Trong 563 KCN đã được quy hoạch phát triển, đã có 397 KCN đã được thành lập (bao gồm 352 KCN nằm ngoài các KKT, 37 KCN nằm trong các KKT ven biển, 08 KCN nằm trong các KKT cửa khẩu) với tổng diện tích đất tự nhiên đạt khoảng 122,9 nghìn ha. Trong đó, diện tích đất cơng nghiệp đạt khoảng 82,6 nghìn ha, chiếm khoảng 67,2% diện tích đất tự nhiên.

Trong 397 KCN đã được thành lập, có 291 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên đạt khoảng 87,1 nghìn ha, diện tích đất cơng nghiệp đạt khoảng 58,7 nghìn ha và 106 KCN đang trong q trình xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 35,7 nghìn ha, diện tích đất cơng nghiệp đạt khoảng 23,8 nghìn ha.

Tổng diện tích đất cơng nghiệp đã cho thuê của các KCN đạt khoảng 43,3 nghìn ha. Như vậy, trong 9 tháng đầu năm 2021 các KCN thuê trên cả nước đã cho thuê thêm khoảng 520 ha so với cuối năm 2020.

Tính đến cuối tháng 9/2021, tỷ lệ lấp đầy các KCN đã thành lập trên cả nước đạt khoảng 52,5%. Nếu tính riêng các KCN đã đi vào hoạt động thì tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 70,9%, xấp xỉ so với cuối năm 2020.

Về tình hình lao động, do tác động của dịch Covid-19, một số KCN tại các địa phương có dịch gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức sản xuất. Tuy nhiên, những khó khăn này chỉ mang tính tạm thời, tính về số lao động có hợp đồng lao động chính thức, các KCN trên địa bàn cả nước đã tạo việc làm cho khoảng 4,07

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

triệu lao động trực tiếp, tăng khoảng 90 nghìn lao động so với cuối năm 2020. Trong đó, có khoảng 456 nghìn lao động nước ngoài, chiếm 11,2% số lao động làm việc tại các KCN.

Về đầu tư nước ngồi: Ước tính trong 09 tháng đầu năm 2021, các KCN, KKT trên cả nước đã thu hút được khoảng 453 dự án đầu tư mới và 590 dự án tăng vốn đầu tư với số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt khoảng 10,2 tỷ USD (tăng 8,7% về số vốn đăng ký mới và tăng thêm so với cùng kỳ năm 2020) .

Lũy kế đến cuối tháng 9/2021, các KCN, KKT trên cả nước có khoảng 10.975 dự án sản xuất kinh doanh còn hiệu lực của các nhà đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 230,1 tỷ USD. Trong đó, có khoảng 8.257 dự án đã đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư thực hiện đạt khoảng 160,2 tỷ USD, chiếm 69,6% vốn đầu tư đăng ký.

Về đầu tư trong nước: Ước tính trong 09 tháng đầu năm 2021, các KCN, KKT trên cả nước đã thu hút được khoảng 435 dự án đầu tư mới và 160 dự án tăng vốn đầu tư với số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt khoảng 189,5 nghìn tỷ đồng (tăng 7,2% về số vốn đăng ký mới và tăng thêm so với cùng kỳ năm 2020) .

Lũy kế đến cuối tháng 9/2021, các KCN, KKT trên cả nước có khoảng 9.900 dự án sản xuất kinh doanh còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 2,54 triệu tỷ đồng. Trong đó, có khoảng 7.043 dự án đã đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư thực hiện đạt khoảng 1,15 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 45,4% vốn đầu tư đăng ký.

<i> (Nguồn: </i>

<b>Câu 1: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các khu công nghiệp ở nước ta là A. tạo nhiều sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu. </b>

<b>B. thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất hàng hóa. C. sử dụng tốt tài nguyên, tạo nhiều việc làm. D. đẩy nhanh đơ thị hóa và phân bố lại dân cư. </b>

<b>Câu 2: Các khu công nghiệp ngày càng xuất hiện nhiều ở nước ta chủ yếu là do A. mở rộng quan hệ quốc tế, phát huy lợi thế tài nguyên, lao động. </b>

<b>B. phát huy lợi thế về tài nguyên, mở rộng thị trường ở trong nước. C. đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, tăng trưởng kinh tế. D. giải quyết lao động, tận dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. </b>

<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về việc hình thành các khu cơng nghiệp tập </b>

trung ở nước ta?

<b>A. Do Chính Phủ thành lập. B. Do UBND tỉnh thành lập. </b>

<b>C. Do doanh nghiệp nước ngoài thành lập. D. Do doanh nghiệp trong nước thành lập. </b>

<b>Câu 4: Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn tới các khu công nghiệp ở nước ta, </b>

nhất là điều kiện nào sau đây?

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>A. Vốn đầu tư. B. Lao động. </b>

<b>Câu 5: Vai trò xã hội quan trọng của các khu công nghiệp tập trung ở nước ta là A. nâng cao tay nghề người lao động, thu hút tốt vốn đầu tư nước ngồi. B. góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành, mở rộng thị trường mới. C. giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân. D. sử dụng hiệu quả lao động trong nước, thu hút vốn trong, ngoài nước. </b>

<b>3. Ngành giao thông vận tải, thương mai, du lịch </b>

<b> 3.1. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 10: </b>

Trong xu thế mở cửa, Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ buôn bán với thế giới, vị thế của giao thông đường biển sẽ càng được nâng cao. Với đường bờ biển kéo dài 3260 km, ven biển có nhiều vũng vịnh cửa sơng, vị trí nằm trên ngã tư đường hàng hải quốc tế, Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển giao thông vận tải đường biển. Vận tải biển là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất trong số lĩnh vực vận tải cơng nghiệp ở Việt Nam, chiếm trên 80% hàng hóa lưu thơng trong và ngồi nước, tốc độ gia tăng sản lượng bình quân 15%/năm.

Theo Cục Hàng hải Việt Nam, tính đến đầu năm 2019, Việt Nam có tổng số bến cảng được công bố là 272 bến cảng với khoảng 92,2km chiều dài cầu cảng, tổng công suất trên 550 triệu tấn/năm. So với năm 2000 - năm đầu tiên thực hiện quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, hệ thống cảng biển đã tăng 4,4 lần chiều dài bến cảng. Cả nước hình thành 3 trung tâm cảng ở miền Bắc (gồm Hải Phòng, Quảng Ninh) ; ở miền Trung (gồm Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang) và ở miền Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu) . Trong các trung tâm cảng, cũng đã hình thành cảng cửa ngõ quốc tế như cảng Hải Phòng (khu vực Lạch Huyện) , cảng Bà Rịa - Vũng Tàu (khu vực Cái Mép - Thị Vải) , đặc biệt là cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong - Khánh Hòa. Hệ thống cảng biển đang được cải tạo và hiện đại hóa, cơ bản đáp ứng được yêu cầu luân chuyển hàng hóa, phục vụ tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực thu hút, thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển.

<i> (Nguồn: và SGK Địa lí 12 trang 168) </i>

<b>Câu 1: Cảng biển nào sau đây không phải là cảng biển quốc tế của nước ta? </b>

<b>Câu 2: Loại hình giao thơng vận tải nào sau đây đảm nhiệm vai trò chủ yếu </b>

trong vận tải hàng hóa cơng nghiệp xuất nhập khẩu của nước ta?

<b>Câu 3: Cảng nào sau đây là cảng quốc tế ở nước ta? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>C. Kiên Lương. D. Vũng Áng. </b>

<b>Câu 4: Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây? </b>

<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây thể hiện sự thuận lợi của điều kiện tự nhiên đối </b>

với phát triển giao thông đường biển nước ta?

<b>A. Đội tàu biển có trình độ, hệ thống cảng biển được nâng cấp. B. Vị trí gần trung tâm Đơng Nam Á, vùng biển nhiệt đới ẩm. </b>

<b>C. Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, ở ngã tư đường hàng hải quốc tế. D. Mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, giáp vùng biển Đông rộng lớn. Câu 6: Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế để phát triển giao thông đường </b>

biển nước ta?

<b>A. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh. B. Có nhiều đảo, quần đảo ở ven bờ. C. Các dòng biển hoạt động theo mùa. D. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế. </b>

<b>Câu 7: Vị thế của giao thông đường biển sẽ ngày càng được nâng cao nhờ A. xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. </b>

<b>B. sự phát triển của nền kinh tế trong nước. C. chính sách đầu tư phát triển của Nhà nước. D. điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải biển. </b>

<b>Câu 8: Ngành đường biển của nước ta có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn </b>

chủ yếu do

<b>A. có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đường biển. B. nước ta có đội tàu bn lớn lại được trang bị hiện đại. C. vận tải đường biển có phạm vi rộng và đường dài. D. ngoại thương phát triển mạnh, xuất nhập khẩu lớn. </b>

<b>Câu 9: Nhân tố nào sau đây có tác động mạnh nhất đến phát triển giao thơng </b>

vận tải biển nước ta hiện nay?

<b>A. Có nhiều tỉnh giáp biển, lượng hàng hóa vận chuyển tăng. B. Sản xuất trong nước phát triển, đẩy mạnh xuất, nhập khẩu. C. Vị trí ở gần các tuyến hàng hải quốc tế, nhiều vũng, vịnh. D. Vùng biển có diện tích rộng, thơng với Thái Bình Dương. </b>

<b>Câu 10: Các cảng nước sâu thường được xây dựng ở nơi có điều kiện A. bờ biển có nhiều vũng, vịnh, mực nước sâu, kín gió. </b>

<b>B. có đường bờ biển dài, ít đảo ven bờ, bãi triều rộng. C. có nhiều đầm phá, bãi triều rộng, nhiều đảo ven bờ. D. có nền kinh tế phát triển nhanh, nhu cầu vận tải lớn. </b>

<b>3.2. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 10: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn về du lịch của khu vực Đông Nam Á và thế giới. Tài nguyên du lịch tự nhiên của Việt Nam tương đối phong phú và đa dạng. Về địa hình: có nhiều cảnh quan đẹp như đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo… Việt Nam có khoảng 125 bãi biển, hơn 200 hang động, các di sản thiên nhiên thế giới như vịnh Hạ Long và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng... Về tài nguyên sinh vật: nước ta có hơn 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới… Về tài nguyên du lịch nhân văn, tính trên cả nước có 4 vạn di tích trong đó có hơn 2.600 di tích được Nhà nước xếp hạng, các di tích được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới như Quần thể di tích Cố đơ Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn. Ngồi ra cịn các di sản văn hóa phi vật thể thế giới như Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên…

<small>Năm 2018, Việt Nam đón gần 15,5 triệu lượt khách quốc tế, tăng 19,9% so với năm 2017. Lượngkhách quốc tế đến từ 10 thị trường nguồn hàng đầu đạt 12.861.000 lượt, chiếm 83% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018. Lượng khách du lịch nội địa đạt khoảng 80 triệu lượt, tăng 9% so với năm 2017, trong đó có khoảng 38,6 triệu lượt khách có sử dụng dịch vụ lưu trú. Tổng thu từ khách du </small> lịch năm 2018 đạt 637 nghìn tỷ đồng (tăng 17,7% so với năm 2017) . Trong đó tổng thu từ du lịch quốc tế đạt 383 nghìn tỷ đồng (chiếm 60,1%) , tổng thu từ du lịch nội địa đạt 254 nghìn tỷ đồng (chiếm 39,9%) . Theo đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Đã được Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đấu đến năm 2025 là quốc gia có ngành du lịch phát triển hàng đầu Đông Nam Á, đón và phục vụ 30 - 32 triệu lượt khách du lịch quốc tế, trên 130 triệu lượt khách du lịch nội địa, với tổng thu từ khách du lịch đạt 45 tỷ USD; giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 27 tỷ USD; ngành du lịch đóng góp trên 10% GDP và tạo ra 6 triệu việc làm, trong đó có 2 triệu việc làm trực tiếp, với 70% được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ và kỹ năng du lịch. Mục tiêu tổng quát đến năm 2030, du lịch Việt Nam thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, có sức cạnh tranh cao. Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm quốc gia phát triển du lịch hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Đến năm 2050, du lịch Việt Nam trở thành điểm đến có giá trị nổi bật tồn cầu, thuộc nhóm quốc gia phát triển du lịch hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

<i> (Nguồn: SGK Địa lí lớp 12 và Tổng cục du lịch Việt Nam, </i>

<i>website:www.vietnamtourism.gov.vn)) </i>

<b>Câu 1: Di sản thiên nhiên thế giới tại Việt Nam được UNESCO công nhận bao gồm A. Cố đô Huế, vịnh Hạ Long. </b>

<b>B. Phố cổ Hội An, cố đô Huế. </b>

<b>C. Phố cổ Hội An, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. D. Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. </b>

<b>Câu 2: Sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào </b>

sự phân bố của

<b>A. tài nguyên du lịch. B. các ngành sản xuất. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>C. dân cư và lao động. D. trung tâm du lịch. Câu 3: Tài nguyên du lịch Việt Nam được chia thành 2 nhóm chính là </b>

<b>A. tài ngun địa hình và tài nguyên sinh vật. B. tài nguyên lễ hội và tài nguyên tự nhiên. C. tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. D. tài nguyên nhân văn và tài nguyên di sản. </b>

<b>Câu 4: Phần lớn các lễ hội văn hóa nước ta diễn ra vào </b>

<b>A. giữa năm âm lịch. B. đầu năm âm lịch. C. cuối năm dương lịch. D. giữa năm dương lịch. Câu 5: Thành phố nào có hai di sản được UNESCO cơng nhận? </b>

<b>A. Hạ Long. B. Huế. C. Hà Nội. D. Đà Nẵng. Câu 6: Di sản văn hóa thế giới phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào sau đây? </b>

<b>A. Thừa Thiên - Huế. B. Quảng Ninh. </b>

<b>Câu 7: Cho biết lượng khách du lịch nội địa chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm </b>

trong tổng lượt khách du lịch quốc tế và nội địa ở nước ta năm 2018?

<b>A. 83,8%.B. 83%.C. 85%.D. 85,7%. Câu 8: Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm </b>

<b>A. khí hậu, nước, sinh vật, lễ hội. B. địa hình, sinh vật, làng nghề. C. địa hình, khí hậu, nước, sinh vật. D. địa hình, di tích, lễ hội, sinh vật. Câu 9: Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam đến năm 2025 là </b>

<b>A. Du lịch Việt Nam thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn và quan trọng. B. Trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển nhất Đông Nam Á. C. Trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển hàng đầu Đơng Nam Á. D. Trở thành quốc giá có ngành du lịch phát triển hàng đầu ở châu Á. Câu 10: Biện pháp tổng thể để đưa du lịch nước ta đạt được mục tiêu là </b>

<b>A. Thu hút nhiều vốn đầu tư. B. Tái cơ cấu lại ngành du lịch. </b>

<b>C. Đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông vận tải. D. Nâng cấp, sửa chữa, khai thác mới nhiều điểm du lịch. </b>

<b>3.3. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 5: </b>

Sau khi đất nước bước vào công cuộc Đổi mới, cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Khu vực ngoài Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất và tiếp tục tăng lên, tiếp đến là khu vực Nhà nước - có xu hướng giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng nhỏ nhất nhưng đang tăng lên nhanh.

Theo Tổng cục thống kê, thống kê sơ bộ năm 2018 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ta đạt khoảng 4,417 tỷ đồng. Trong đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 3,329 tỷ đồng, chiếm 75,4% tổng mức bán lẻ hàng hoá và tăng 12,2% so với năm 2017. Đây là kết quả của việc thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước và triển khai kịp thời, đồng bộ các giải pháp phát triển thị trường, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, kích thích tiêu dùng của người dân.

Hệ thống cửa hàng bán lẻ hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi) phát triển nhanh chóng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Những tập đồn và cơng ty lớn đang chiếm lĩnh thị trường bán lẻ tại Việt Nam là Co.op Mart,mart Central Group, AEON group, Vingroup, Lotte Mart, E-Mart. Trong đó

Vingroup sở hữu hệ thống bán lẻ quy mô lớn nhất Việt Nam với khoảng 100 siêu thị Vinmart và 1.700 cửa hàng tiện lợi Vinmart+. Các kênh bán lẻ trực tuyến (thương mại điện tử) cũng cạnh tranh gay gắt. Những tên tuổi lớn trong sàn thương mại điện tử Việt Nam hiện nay là Shopee, Lazada, Tiki.

Việt Nam là thị trường bán lẻ rất tiềm năng nhờ ưu thế về lượng dân số lớn, trẻ và ưa thích kết nối. Hơn nữa, q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, thu nhập gia tăng... là những yếu tố thuận lợi hỗ trợ tăng trưởng thị trường bán lẻ. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp bán lẻ tận dụng sự phát triển của cơng nghệ, đi tắt đón đầu, cạnh tranh thành cơng với các tập đồn bán lẻ nước ngồi.

<i> (Nguồn: SGK Địa lí 12- trang 137, Tổng cục Thống kê, </i>

<b>Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và </b>

doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ta?

<b>A. Khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và giảm dần. B. Khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng. C. Khu vực ngồi Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và tiếp tục tăng. </b>

<b>D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và giảm dần. Câu 2: Kênh bán lẻ hiện đại đang phát triển mạnh ở Việt Nam hiện nay là </b>

<b>A. gánh hàng rong, chợ trung tâm. B. các cửa hàng tạp hóa. C. các siêu thị, cửa hàng tiện lợi. D. các chợ truyền thống. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động nội thương của nước </b>

ta sau thời kì Đổi mới ?

<b>A. Đã hình thành hệ thống chợ. B. Hàng hoá ngày càng đa dạng. </b>

<b>C. Chất lượng hàng hóa ngày càng cao. D. Hình thành một thị trường thống nhất. </b>

<b>Câu 4: Việt Nam là một thị trường bán lẻ có nhiều tiềm năng và thu hút nhiều </b>

nhà đầu tư, nguyên nhân chủ yếu do

<b>A. đời sống người dân cao, thu nhập lớn. B. thị trường tiêu thụ lớn, thu nhập gia tăng. C. chi phí thuê mặt bằng và nhân viên thấp. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>D. thị trường tiêu dùng dễ tính, nhu cầu cao. </b>

<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng với hoạt động nội thương nước ta từ sau khi </b>

tiến hành Đổi mới?

<b>A. Tỉ trọng khu vực Nhà nước tăng nhanh. B. Tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước giảm. C. Hình thành được thị trường thống nhất. D. Hạn chế hoạt động kinh doanh bán lẻ. Câu 6: Nội thương của nước ta hiện nay </b>

A. chỉ phát triển ở các thành phố lớn.

B. phát triển chủ yếu dựa vào doanh nghiệp nhà nước.

<b>II. Chủ đề “Các vùng kinh tế” 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ </b>

<b> Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 10: </b>

<b>Công ty thủy điện Sơn La được tập đoàn Điện lực Việt Nam giao nhiệm vụ quản lý và vận hành 02 nhà máy thủy điện lớn trên bậc thang Sông Đà là thủy điện Sơn La với công suất 2.400 MW (gồm 6 tổ máy, mỗi tổ máy 400MW) và thủy điện Lai Châu với công suất 1.200 MW (gồm 3 tổ máy mỗi tổ máy 400MW) . </b>

Với tổng công suất của 2 nhà máy thủy điện là 3600 MW - chiếm khoảng 6,1% tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn quốc, mỗi năm 02 nhà máy này cung cấp lên hệ thống lưới điện quốc gia khoảng 12 tỷ kWh - chiếm tỷ lệ khoảng 7% tổng sản lượng hệ thống điện quốc gia. Sau 10 năm vận hành đối với nhà máy thủy điện Sơn La và sau 4 năm vận hành nhà máy thủy điện Lai Châu, vào ngày 11 tháng 10 năm 2020, Công ty thủy điện Sơn La đã cán mốc sản lượng phát điện là 100 tỷ kWh. Đây là dấu ấn hết sức vinh dự, tự hào của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Cơng ty thủy điện Sơn La nói riêng và những người xây dựng, vận hành các cơng trình thủy điện nói chung trên đất nước Việt Nam. Các cơng trình thủy điện lớn này đã ghi nhận sự trưởng thành vượt bậc của các cán bộ, kỹ sư, công nhân ngành điện, ngành lắp máy của Việt Nam. Đây là 2 cơng trình thủy điện đa mục tiêu mang tầm vóc quốc gia đã được các kỹ sư, công nhân Việt Nam tự chủ từ khâu quy hoạch, thiết kế, thi công xây lắp, đồng bộ thiết bị, giám sát, quản lý vận hành. Đồng thời, cả 2 cơng trình đều xuất sắc hồn thành vượt tiến độ, đặc biệt thủy điện Sơn La còn về trước tiến độ 3 năm so với Nghị quyết của Quốc hội đề ra.

Cả 02 cơng trình nhà máy thủy điện lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phòng chống lũ về mùa mưa, cung cấp nước về mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ, giao thông thủy, phát điện cho hệ thống và góp phần tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. Với tính chất đặc biệt quan trọng về nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

mặt, cả 2 cơng trình thủy điện Sơn La và Lai Châu đều nằm trong danh mục Cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. Ngoài ra, từ khi đưa cơng trình thủy điện Sơn La vào vận hành còn làm tăng sản lượng phát điện đối với thủy điện Hịa Bình trung bình là 1,2 tỷ kWh mỗi năm.

Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty thủy điện Sơn La luôn là đơn vị dẫn đầu về giá trị, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách tại địa phương các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam, góp phần khơng nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội các tỉnh Tây Bắc. Tổng giá trị nộp ngân sách nhà nước đối với Công ty thủy điện Sơn La từ khi thành lập đến nay xấp xỉ đạt 17.000 tỷ đồng, trong đó nộp ngân sách nhà nước từ nhà máy thủy điện Sơn La là xấp xỉ 13.400 tỷ đồng và nhà máy thủy điện Lai Châu là xấp xỉ 3.600 tỷ đồng./.

<i><small> (Nguồn: </small><small>, ngày 11/10/2020) </small></i>

<b><small>Câu 1: </small></b><small>Thủy điện Sơn La có công suất là bao nhiêu? </small>

<b><small>A. 2400 kW. B. 240 kW. C. </small></b><small>2,4 triệu kW. </small> <b><small>D. </small></b><small>24. triệu kW. </small>

<b><small>Câu 2: </small></b><small>Thủy điện Sơn La được xây dựng trên sông nào sau đây của nước ta? </small>

<b><small>A. </small></b><small>Sông Đà. </small> <b><small>B. </small></b><small>Sông Hồng. </small> <b><small>C. Sông Mã. D. Sơng Lơ. Câu 3: </small></b><small>Nhà máy thủy điện có cơng suất lớn nhất nước ta là </small>

<b><small>A. Hịa Bình. B. Lai Châu. C. </small></b><small>Trị An. </small> <b><small>D. </small></b><small>Sơn La. </small>

<b><small>Câu 4: </small></b><small>Phát biểu nào sau đây đúng với nhà máy thủy điện Sơn La và Lai Châu? </small>

<b><small>A. </small></b><small>Do cán bộ, kỹ sư, công nhân Việt Nam thực hiện. </small>

<b><small>B. </small></b><small>Là hai cơng trình thủy điện có cơng suất lớn nhất. </small>

<b><small>C. </small></b><small>Nhằm mục đích cung cấp điện cho vùng Tây Bắc. </small>

<b><small>D. </small></b><small>Được thiết kế với 6 tổ máy hoạt động đồng thời. </small>

<b><small>Câu 5: </small></b><small>Thủy điện Sơn La hoàn thành xây dựng trước mục tiêu là </small>

<b><small>A. </small></b><small>2 năm. </small> <b><small>B. </small></b><small>3 năm. </small> <b><small>C. </small></b><small>4 năm. </small> <b><small>D. </small></b><small>5 năm. </small>

<b><small>Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của cơng trình thủy điện Sơn La? </small></b>

<b><small>A. </small></b><small>Tăng sản lượng cho thủy điện Hịa Bình. </small>

<b><small>B. </small></b><small>Cung cấp một phần năng lượng cho cả nước. </small>

<b><small>C. </small></b><small>Phòng chống lũ lụt và hạn hán cho hạ lưu. </small>

<b><small>D. </small></b><small>Tăng nhanh diện tích rừng do độ ẩm cao. </small>

<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của việc phát triển thủy </b>

điện ở Tây Bắc?

<b>A. Tạo động lực cho vùng phát triển cơng nghiệp khai thác. B. Góp phần giảm thiểu lũ lụt cho đồng bằng sông Hồng. C. Làm thay đổi đời sống của đồng bào dân tộc ít người. D. Tạo việc làm tại chỗ cho người lao động ở địa phương. </b>

<b>Câu 8: Ý nghĩa lớn nhất của việc phát triển thủy điện ở Tây Bắc nói riêng và </b>

Trung du và miền núi Bắc Bộ nói chung là

<b>A. tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng. B. thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa trong vùng. C. điều tiết lũ trên các sông và phát triển du lịch. D. đẩy mạnh khai thác và chế biến khoáng sản. Câu 9: Tây Bắc có nguồn thủy năng lớn là do </b>

<b>A. nhiều sơng ngịi, mưa nhiều. B. địa hình dốc, lắm thác ghềnh. </b>

<b>C. đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều. D. địa hình dốc và có lưu lượng nước lớn. </b>

<b><small>Câu 10: </small></b><small>Khi xây dựng các cơng trình thủy điện lớn cần đặc biệt lưu ý tới vấn đề nào sau đây? </small>

<b><small>A. </small></b><small>Tác động tới tự nhiên và môi trường. </small>

<b><small>B. </small></b><small>Thu hẹp không gian cư trú người dân. Ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b><small>D. </small></b><small>Ảnh hưởng lớn tới phát triển du lịch. </small>

<b>2. Đồng bằng sông Hồng </b>

<b> Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây và kiến thức đã học để trả lời các câu từ 1 đến 10: </b>

Đồng bằng sơng Hồng là vùng có số dân đơng nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1.060 người/km<small>2</small>, gấp khoảng 3,7 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2019) . Số dân đông, cơ cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở đồng bằng sông Hồng.

Tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Hồng không thật phong phú, nhưng việc sử dụng lại chưa hợp lí. Do việc khai thác quá mức dẫn đến một số loại tài nguyên (như đất, nước trên mặt...) bị xuống cấp. Đây là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến.

Cùng với công cuộc Đổi mới diễn ra trên phạm vi cả nước, cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sông Hồng đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên sự chuyển dịch này còn chậm. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có vai trị quan trọng ở Đồng bằng sông Hồng. Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) , tăng nhanh tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng các vấn đề xã hội và mơi trường.

<i> (Nguồn: SGK Địa lí 12 - trang 151, 152, 153; Tổng cục thống kê) </i>

<b>Câu 1: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là </b>

<b>A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ. </b>

<b>C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 2: Hạn chế chủ yếu cùa Đồng bằng sông Hồng không phải là </b>

<b>A. chịu ảnh hường của nhiều thiên tai như bão, lụt. B. thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp. C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm. D. lao động ít, trình độ của lực lượng lao động thấp. </b>

<b>Câu 3: Cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch </b>

theo xu hướng

<b>A. tăng tỉ trọng khu vực I; giảm tỉ trọng khu vực II và III. B. tăng tỉ trọng khu vực I và II; giảm tỉ trọng khu vực III. C. tăng tỉ trong khu vực III; giảm tỉ trọng khu vực I và II. D. tăng tỉ trọng khu vực II và III; giảm tỉ trọng khu vực I. </b>

<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây không phải là thế mạnh để thúc đẩy chuyển dịch </b>

cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng?

<b>A. Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao. B. Tập trung nhiều trung tâm kinh tế lớn. C. Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>D. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú. </b>

<b>Câu 5: Đặc điểm nào khơng phải là khó khăn, hạn chế của đồng bằng sông Hồng? A. sức ép về nhà ở, việc làm lớn. </b>

<b>B. tài nguyên thiên nhiên hạn chế. C. thiếu lao động cho phát triển kinh tế. D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. </b>

<b>Câu 6: Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng </b>

sông Hồng chủ yếu do

<b>A. đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. B. sức ép dân số đối với kinh tế - xã hội và môi trường. C. tài nguyên thiên nhiên của vùng kém phong phú. D. cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng chưa hợp lí. </b>

<b>Câu 7: Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do A. nguồn lao động dồi dào, kinh tế cịn chậm phát triển. </b>

<b>B. dân đơng, tài ngun tự nhiên bị khai thác quá mức. C. mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đồng đều. D. lao động trồng trọt đơng, dịch vụ cịn chưa đa dạng. </b>

<b>Câu 8: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sơng Hồng nhằm mục </b>

đích chủ yếu nào sau đây?

<b>A. Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường. B. Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm. C. Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, mơi trường. D. Phát triển nhanh đơ thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường. Câu 9: Phát biểu nào sau đây <small>không </small></b>đúng với Đồng bằng sơng Hồng?

<b>A. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán. B. Số dân đông, mật độ cao nhất cả nước. C. Tài nguyên đất, nước trên mặt xuống cấp. D. Có đầy đủ khống sản cho công nghiệp. </b>

<b>Câu 10: Tại sao tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng đang bị xuống cấp? A. Xói mịn, rửa trơi diễn ra thường xun. </b>

<b>B. Sử dụng chưa hợp lí, hệ số sử dụng cao. C. Bón quá nhiều phân hữu cơ. </b>

<b>D. Thường xuyên bị khô hạn. </b>

<i>Thứ nhất, đây là vùng có tốc độ tăng trưởng về diện tích và sản lượng mía </i>

đường tương đối bền vững, tập trung chủ yếu ở Thanh Hoá. Trong những năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tới, diện tích mía đường có thể diễn biến theo chiều hướng ổn định, nhưng sản lượng mía cây sẽ cịn tăng nhanh, do xu thế đầu tư thâm canh tăng năng suất mía, nhằm hạ giá thành nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy chế biến đường và dành đất để phát triển các loại cây trồng khác.

<i>Thứ hai, các loại cây ăn quả đã bắt đầu được mở rộng diện tích tại vùng Bắc </i>

Trung Bộ, trong đó đáng kể nhất là diện tích dứa. Bên cạnh đó, các loại cây có múi như cam, bưởi vẫn tiếp tục khẳng định được vị trí của chúng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của vùng này. Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh) từ lâu đã nổi tiếng trên cả nước Việt Nam bởi vị đậm và mát. Loại bưởi này đang có triển vọng phát triển nhanh nhờ thị trường tiêu thụ còn rộng lớn, và nhờ tiến bộ khoa học công nghệ trong khâu sản xuất giống tốt. Công nghệ sản xuất giống bưởi ít nhiễm bệnh đang được thực hiện tại Viện cây ăn quả của Việt Nam và có thể được triển khai tại ngay vùng bưởi Phúc Trạch - Hà Tĩnh. Khi đó giống bưởi sạch bệnh sẽ có thể đáp ứng được cho nhu cầu mở rộng diện tích loại quả q này.

<i>Thứ ba, đây là vùng có tổng diện tích đất rừng và rừng lớn (sau Tây Nguyên) </i>

. Tại vùng này, diện tích rừng tự nhiên còn khá lớn. Tuy nhiên, nguy cơ khai thác gỗ làm cạn kiệt tài nguyên rừng vẫn còn thường trực trong đời sống xã hội, và tỷ lệ che phủ trên đất rừng vẫn chưa cao. Vấn đề trong phát triển rừng của vùng này là: trồng rừng chưa đi đôi với phát triển chế biến gỗ cơng nghiệp. Do đó, dù rừng trồng chưa nhiều, song đã xuất hiện hiện tượng dư thừa sản phẩm từ rừng trồng. Thực tế trồng luồng của Thanh Hoá là minh chứng điển hình cho vấn đề đó.

<i>Thứ tư, vùng này có gần 600 km bờ biển, với nhiều đầm phá ven bờ, với tiềm </i>

năng phát triển nuôi trồng thủy sản rất lớn nhưng tiềm năng đánh bắt thuỷ sản xa bờ cũng chưa được đầu tư khai thác hợp lý.

Hướng phát triển nông, lâm, thuỷ sản của vùng này sẽ tập trung vào 3 mũi nhọn là phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Mục tiêu là phục hồi thảm rừng, đồng thời xây dựng hệ thống hồ đập đầu nguồn để phát triển sản xuất nơng nghiệp an tồn, bền vững. Tăng cường nuôi trồng và đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản. Tiếp tục hồn thiện cơng tác qui hoạch vùng chuyên canh sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng: gắn phát triển rừng với phát triển công nghiệp chế biến gỗ, giấy sợi; gắn phát triển vùng nguyên liệu mía với các Nhà máy đường, vùng nguyên liệu dứa với các nhà máy chế biến hoa quả; phát triển các loại cây có múi như cam, đặc biệt là bưởi Phúc Trạch.

Bên cạnh nơng nghiệp, là vùng có bờ biển tương đối dài, nên ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đã và sẽ trở thành ngành mũi nhọn của vùng.

<i> (Nguồn: ) </i>

<b><small>Câu 1</small></b><small>: Tỉnh nảo sau đây có diện tích và sản lượng mía đường lớn nhất Bắc Trung Bộ? </small>

<b><small>A. Thanh Hóa. B. </small></b><small>Nghệ An. </small> <b><small>C. </small></b><small>Hà Tĩnh. </small> <b><small>D. </small></b><small>Quảng Trị. </small>

<b><small>Câu 2: </small></b><small>Biện pháp quan trọng nhất để phát triển nền nơng nghiệp bền vững, an tồn ở Bắc Trung Bộ là Bảo vệ rừng, xây dựng hồ đập. Xây dựng hồ đập, thay đổi giống. </small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×