Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Thang tư duy bloom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>I</b> Sáng tạo

Bạn nào đã từng nghĩ rằng từ đâu mà chúng ta lại có cuộc sống với những cơng nghệ hiện đại mới mẻ như ngày nay ? từ đâu mà lồi người có thể tiến bộ được như bây giờ ? ...

Bạn nghĩ làm sao để

Năm 1879 thomas edison sáng tạo ra bóng đèn sợi đốt đầu tiên

Như Nicola Tesla từ dịng điện một chiều ơng đã nghiên cứu và thí nghiệm ra dịngđiện xoay chiều giúp chúng ta có thể từ dịng điện xoay chiều đó để có được các phát minh sử dụng trong dòng điện cứ thế cứ thế cho đến bây giờ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Kể cả cho đến những bài hát chúng ta đang nghe , những vần đơn vần đôi trong câu chữ các bạn nghĩ từ đâu mà chúng có thể xuất hiện và phổ biến như bây giờ. Vâng sáng tạo chính là thứ mà tơi đang muốn nói đến ở đây . Vậy sáng tạo là gì ? Sáng tạo chính là một q trình liên quan đến việc tạo ra các ý tưởng hoặc khái niệm mới, sự liên kết mới giữa các ý tưởng hoặc khái niệm hiện có và bản chất của chúng thành một sản phẩm của tư tưởng sáng tạo đơi khi cịn được gọi là “sự khác biệt” hay “tính độc đáo”. Nói cách khác sáng tạo là hành động tạo ra một cái gì đó mới.

Trừ những ví dụ ở trên thì sáng tạo cịn giúp bản thân mỗi chúng ta làm việc hiệu quả hơn . Bạn thấy đấy những người sáng tạo làm việc họ thường rất cởi mở và năng động , họ thường tràn đầy ý tưởng vả bắt nguồn cảm hứng từ thế giới xung quanh.

Sáng tạo còn giúp chúng ta nâng cao tự tin , thể hiện bản thân , giải quyết vấn đề và có thể gắn kết mọi người lại với nhau ( gắn kết những người sáng tạo đến với nhau ) qua các lớp nghệ thuận , ban nhạc hay nhóm thủ cơng ,...

Như ở trên thì bạn có thể thấy sáng tạo rất quan trọng đối với đời sống của chúng ta từ trước đến nay .

Để đi xâu thêm về sáng tạo chúng ta cùng nhau đi đến thang tư duy BLOOM ....

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Thang tư duy BLOOM</b>

Thang tư duy Bloom được cho là kỹ thuật phổ biến được giảng viên sử dụng để xây dựng mục tiêu và hệ thống hóa các câu hỏi, bài tập, cuối cùng là đánh giá kết quả học tập của người học. Trong những năm gần đây thuật ngữ này được cập nhật mới bao gồm 6 cấp độ học tập khác nhau cụ thể là: ghi nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá và cuối cùng là sáng tạo.

1. Cấp độ ghi nhớ

Ghi nhớ chính là khả năng khơi phục, ghi và nhớ lại các kiến thức đã được học. Ở đây sinh viên nhắc lại kiến thức giảng viên giảng dạy, còn giảng viên chia sẻ kiến thức để sinh viên ghi nhớ.

2. Cấp độ hiểu

Hiểu ở đây có nghĩa là khả năng diễn đạt ý nghĩa thông điệp bằng miệng, văn bản hoặc hình ảnh. Hiểu khơng chỉ là nhắc lại một thơng điệp nào đó mà hiểu cịn được thể hiện thơng qua cách diễn giải, nêu gương, phân loại, tóm tắt, suy luận, so sánh và giải thích. Qua những gì giảng viên giảng dạy sinh viên có thể hiểu được những điều vừa giảng. Do đó sinh viên cần phải hiểu khái niệm sâu sắc hoặc hiểu mối quan hệ mà mình vừa học.

3. Khả năng áp dụng

Được hiểu là khả năng vận dụng các thông, kiến thức thức đã được học vào một tình huống, hay thí nghiệm cụ thể. Mục tiêu ở mức độ này là sinh viên có thể để

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sử dụng hoặc ứng dụng những gì giảng viên đã giảng dạy vào thực tế thế. Vận dụng ở đây khơng có nghĩa là trẻ phát triển sự trừu tượng mà chỉ cần ứng dụng những gì mình biết từ bài giảng của giảng viên.

4. Khả năng phân tích

Phân tích được hiểu là khả năng phân chia thơng tin, kiến thức thành những phần nhỏ. Sau đó xác định các phần nhỏ đó có liên quan đến nhau với một cấu trúc hoặc mục đích cụ thể. Nói một cách dễ hiểu là vận dụng khả năng phân tích để khám phá một số khái niệm chi tiết giúp sinh viên hiểu tốt hơn hoặc rút ra được những kết luận từ những điều mà mình phân tích được. Để có thể phân tích được thì sinh viên cần phải hiểu được các khía cạnh của khái niệm, có thể kết nối và xem xét những ý kiến ảnh hưởng với nhau như thế nào từ đó đưa ra những kết luận cụ thể vào những gì mà mình đang phân tích để hiểu rõ hơn về vấn đề đó hoặc khái niệm đó.

5. Khả năng đánh giá

Đánh giá là dựa trên những tiêu chí, tiêu chuẩn thơng qua q trình kiểm tra và phê bình để đưa ra một kết luận, 2 nhận định về một vấn đề nào đó.Ở cấp độ này sinh viên sẽ nghiên cứu chi tiết sự vật để đánh giá giá trị, chất lượng, tầm quan trọng, cũng như quy mô và điều kiện. Việc đánh giá không chỉ đơn giản đưa ra các ý kiến, mà sinh viên còn cần phải so sánh và suy xét các ý kiến đó, đồng thời đánh giá giá trị của cái ý kiến, trên bình bày, lựa chọn những kiến thức hay mà mình vừa thu được.

6. Khả năng sáng tạo

Đây được cho là cấp độ cao nhất trong thang tư duy Bloom. Sáng tạo ở đây chính là khả năng các sáng kiến thức, thông tin đã có để tạo thành một cấu trúc hay định lý mới theo đúng những gì mà sinh viên đang hiểu.

<b>TẠI SAO CON NGƯỜI LẠI CẦN PHẢI SÁNG TẠO?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Như chúng ta biết, thế giới hiện đại luôn không ngừng biến đổi và phát triển, đòi hỏi mỗi chúng ta đều phải thích ứng, thay đổi. Vậy nếu chúng ta cứ mãi đi theo lối mòn cũ, cứ giẫm chân tại chỗ thì chẳng những đánh mất đi những cơ hội của bản thân mà còn kéo lùi sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Thử hỏi, nếu khơng có sự năng động và sáng tạo thì liệu Ê-đi-xơn, Picasso,… có ghi được tên tuổi mình vào lịch sử nhân loại, chúng ta có thể được chiêm ngưỡng những kiệt tác nghệ thuật, được sử dụng những đồ vật, ứng dụng tiện ích hay khơng? Khơng có sự sáng tạo liệu lồi người có tạo ra được những công cụ lao động ngày càng hữu hiệu để thay thế, giải phóng sức lao động của mình hay khơng? Khơng có sự sáng tạo, liệu nhân loại có đạt được đến trình độ văn minh như hiện nay không? Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay, muốn thành công trong học tập và trong cuộc sống nhất định phải sáng tạo.

<b> - Ví dụ, từ những kiến thức học được trong sách vở, ở nhà trường chúng ta vận dụng </b>

vào cuộc sống, tìm kiếm ý tưởng mới để giải quyết những vấn đề thực tiễn mà mọi người đang gặp khó khăn và chúng ta tạo nên những mơ hình, những sản phẩm giá trị. Đó là sáng tạo. Bạn nào đó trong lớp chúng ta có phương pháp học tập hiệu quả, không tốn nhiều thời gian mà vẫn lĩnh hội đầy đủ tri thức và kĩ năng – đó là sáng tạo. Cơ giáo, thầy giáo giảng dạy ở lớp chúng ta, bằng tài năng của mình ln thay đổi cách dạy học, khiến chúng ta không bao giờ thấy nhàm chán – đó cũng là sáng tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>-Sáng tạo nâng cao sự tự tin của bạn:</b>

Sáng tạo giúp bạn nhìn ra bức tranh tồn cảnh, duy trì động lực và giải quyết vấn đề. Điều gì có thể được thúc đẩy tự tin hơn thế? Khi bạn suy nghĩ sáng tạo và vượt qua mọi thử thách, bạn đang chứng tỏ với bản thân rằng bạn là một người có năng lực. Rất ít điều tốt đẹp trong cuộc sống đến mà không cần nỗ lực. Trên đường đi, sự sáng tạo làm cho q trình đó trở nên hấp dẫn hơn cũng như bổ ích hơn.

<b>-Sáng tạo có thể giúp bạn làm việc hiệu quả hơn:</b>

Những người sáng tạo có tâm hồn cởi mở, năng động. Họ thường tràn đầy ý tưởng và bắt nguồn cảm hứng tư thế giới xung quanh. Điều thường làm cho họ làm việc hiệu quả hơn vì họ đang mang lại nhiều thứ hơn là một người không cởi mở với những gì xung quanh. Những ngừoi sáng tạo ln tìm kiếm những cách thức mới để giải quyết vấn đề, điều này thúc đẩy sự đổi mới và tăng hiệu quả.

<b>-Sáng tạo cho phép bạn thể hiện bản thân:</b>

Quyền tự do ngôn luận được coi là quan trọng đối với sức khoẻ của một người và đó là quyền con người. Sáng tạo là chìa khố mở cánh cửa thể hiện, bất kể hình thức nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>-Sáng tạo giúp ngắn kết mọi ngừoi lại với nhau:</b>

Sáng tạo có thể là trải nghiệm mang tính cá nhân nhưng nó cũng có thể hướng đến cộng đồng. Các lớp nghệ thuật, nhạc,… là các tập thể của những người sáng tạo đến với nhau để làm những gì họ u thích. Những sự kết nối này rất có giá trị đối với sức khoẻ tinh thần của mọi người

<b>Rào cản đối với sáng tạo</b>

1. Lối mòn tư duy

Càng trưởng thành, con người càng có nhiều định kiến về mọi thứ. Các định kiến đó là do các lối mịn tư duy đã hình thành trong cuộc sống.

Những định kiến này thường làm cho chúng ta khơng nhìn nhận được thấuđáo những gì mà chúng ta đã biết hay tin tưởng là có thể xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.Tin vào kinh nghiệm

Khi thực hiện một kế hoạch hay quyết định một vấn đề gì đó, có thể người ta khơng cần suy nghĩ, tìm giải pháp tốt nhất, ý tưởng mới, mà lại cho rằng những việc đó mình đã làm nhiều lần rồi, khơng có gì phải suy nghĩ, đắn đo. Chính sự quá tin tưởng vào kinh nghiệm đó vơ tình giết chết tư duy sáng tạo của chính họ.

3.Sợ thất bại

Sợ thất bại cũng là nguyên nhân chính gây cản trở tư duy sáng tạo. Nhữngcách nghĩ mới, cách làm mới thường phải đối mặt với nhiều rủi ro và nguy cơ thất bại cao. Người mang tâm lý này thường nghĩ: tôi không phải là

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

người sáng tạo, tôi khơng thể giải quyết vấn đề đó, tơi sợ phải trả giá cho sự thất bại. Chính suy nghĩ như vậy sẽ biến người ta trở thành kẻ nhát gan, không dám khám phá, thử những cái mới, dần dần sẽ làm thui chột sự tư duy sáng tạo của chính mình.

4.Sợ bị chê cười

Khi tạo ra một cái gì đó mới. Người có tâm lý ngại thay đổi thường quan tâm đến việc người khác sẽ nghĩ gì và lo sợ các ý tưởng của mình bị đánh giá như “trị trẻ con”. Thực tế của cuộc sống, những ý tưởng mới ra đời thường có thể bị chế nhạo, chỉ trích. Những người có sáng tạo là những người hay có những ý tưởng khác người và ít được sự chấp thuận của mọi người xung quanh.

5.Không muốn chấp nhận các ý tưởng khác thường

Nhiều người ngại tư duy sáng tạo, chỉ thích làm theo người khác, chỉ bám theo đi của những ý tưởng có sẵn trước đó của người khác mà không muốn động não, tư duy để tìm ra những sáng kiến, ý tưởng mới cho cơng việc cũng như trong cuộc sống. Những người có tư duy sáng tạo là những người dám vượt qua những quy tắc, chuẩn mực có sẵn trước đó. Cịn những người chỉ dám thu mình, chỉ để đảm bảo an tồn cho mình sẽ khơng thể có những ý tưởng hay, khác lạ, khơng dám đột phá vượt ra ngồi những quy tắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CÁC CÁCH RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO</b>

<b>1. Hành động ngay</b>

Theo một nghiên cứu, tất cả chúng ta đều có khả năng sáng tạo nhưng ở mức độ khác nhau. Để khả năng sáng tạo được nâng cao và phát triển thì chúng ta cần rèn luyện mỗi ngày bằng cách động não, suy nghĩ ý tưởng cho những vấn đề dù nhỏ nhất trong cuộc sống. Theo thời gian, bộ não chúng ta sẽ được cải thiện tư duy sáng tạo, giúp hiệu quả công việc và cuộc sống cải thiện hơn.

<b>2. Cân bằng giữa thực tế và ý tưởng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Một ý tưởng thành cơng thì bắt buộc phải ứng dụng được trong thực tế. Do đó, khi sáng tạo chúng ta cần phải chú ý đến tính thực tế của ý tưởng, xem xét thử ý tưởng đó có thể triển khai được và đem lại hiệu quả hay không. Nếu một ý tưởng hay, độc đáo, sáng tạo mà q phi thực tế thì cũng khơng thể sử dụng được.

<b>3. Mở rộng suy nghĩ, thư giãn, thoải mái khi sáng tạo</b>

Một lưu ý khi suy nghĩ sáng tạo đó là nên giữ một tâm trạng thoải mái, đầu óc thư giãn, dọn sạch tâm trí và tập trung vào vấn đề. Bạn không nên quá căng thẳng cho dù deadline kề cận hoặc dự án này rất quan trọng. Bởi vì nếu tâm trạng khơng ổn định, căng thẳng, bối rối thì sẽ hạn chế bạn mở rộng suy nghĩ để nhìn ra những điều mới lạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>4. Khơng lo lắng về khó khăn vấp phải </b>

Nếu bạn quá lo lắng về những khó khăn trước mắt thì những suy nghĩ đó sẽ xâm chiếm tâm trí bạn, khiến bạn khơng cịn tập trung vào việc sáng tạo ý tưởng mới. Hãy mạnh mẽ bỏ qua nỗi lo và tin rằng ln có cách để khắc phục mọi vấn đề thì bạn sẽ thoải mái hơn khi sáng tạo.

<b>5. Phá vỡ chuẩn mực về tư duy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nếu bạn muốn nghĩ ra được những ý tưởng độc đáo chưa từng có trước đây thì cũng phải dám phá bỏ những chuẩn mực tư duy cũ. Có nghĩa là bạn bỏ lại những lối suy nghĩ cũ và suy nghĩ theo một hướng mới hồn tồn mặc dù nó có thể trái ngược với lý tưởng thơng thường. Khi đã dám thử thì cơ hội thành công của bạn sẽ được nâng lên dù nó có rủi ro.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×