Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

(Tiểu luận) báo cáo cuối kỳdự án cơm văn phòng cơm nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>---BÁO CÁO CUỐI KỲDỰ ÁN CƠM VĂN PHỊNG: “CƠM NHÀ”</b>

<b>Mơn học: Thiết lập và thẩm định dự ánGiảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Quốc HảiNhóm thực hiện : One Team – A10</b>

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Chương 3 viết các nội dung sau: <i>3.1.1</i> và <i>3.3</i>

- Đóng góp tạo bảng tính 4. Nguyễn Thị Lan Trinh 205017696

- Chương 3 viết các nội dung sau: <i>3.2 </i>và <i>3.4.2</i>

- Đóng góp tạo bảng tính

<i>Giải thích: Lý do nhóm khơng có % đánh giá cho từng cá nhân đóng góp, vì ở chỗ bạn Thu</i>

và Thuận, hai bạn bảo cùng viết chung với nhau, không chia từng phần cụ thể. Vì vậy để khách quan và cơng bằng thì nhóm quyết định sẽ khơng đánh giá % đóng góp theo từng cá nhân, mà chỉ ghi rõ những nội dung mà từng cá nhân đã làm trong bài báo cáo này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.2. Các bên liên quan...2

2.1.3. Thời gian thực hiện dự án...2

2.2. Câu chuyện và ý nghĩa thương hiệu của “Cơm nhà”...2

2.3. Logo và ý nghĩa...2

2.4. Mục tiêu dự án...3

2.4.1. Mục tiêu chính của dự án...3

2.4.2. Mục tiêu khác của dự án...3

<b>CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG...</b>

3.1. Phân tích vĩ mơ – PESTEL...4

3.1.1. Yếu tố về chính trị: Political...4

3.1.2. Yếu tố về kinh tế: Economic...4

3.1.3. Yếu tố về xã hội: Social...5

3.1.4. Yếu tố về công nghệ: Technological...5

3.1.5. Yếu tố về pháp lý: Legal...5

3.1.6. Yếu tố về mơi trường: Environmental...5

3.2. Phân tích vi mơ...5

3.2.1. Quy mô thị trường ngành F&B...5

3.2.2. Tăng trưởng thị trường F&B...6

3.2.3. Thị phần ngành F&B trong toàn bộ nền kinh tế...6

3.2.4. Nhu cầu thị trường...6

3.2.5. Xu hướng thị trường...7

3.3. Phân tích Five Forces...7

3.3.1. Mối đe dọa từ đối thủ mới...7

3.3.2. Quyền lực của nhà cung cấp...7

3.3.3. Mối đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế...7

3.3.4. Quyền lực của khách hàng...7

3.3.5. Cạnh tranh của đối thủ trong ngành...8

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.4.1.1. Điểm mạnh của dự án...8

3.4.1.2. Điểm yếu của dự án...8

3.4.1.3. Cơ hội của dự án...8

3.4.1.4. Thách thức của dự án...8

3.4.2. Đề xuất chiến lược từ mơ hình SWOT...9

3.4.2.1. Chiến lược S – O:...9

3.4.2.2. Chiến lược W – O:...9

3.4.2.3. Chiến lược S – T:...9

3.4.2.4. Chiến lược W – T:...9

3.5. Phân tích khách hàng...9

3.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu khách hàng...9

3.5.2. Kết quả thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng...9

4.2.2. Chính sách đào tạo, thăng tiến...17

<b>CHƯƠNG 5:KẾ HOẠCH KINH DOANH...</b>

5.1. Kế hoạch marketing – Xây dựng thương hiệu...18

5.1.1. Tận dụng các nền tảng Facebook, Tik Tok và các nền tảng mạng xã hội khác...18

5.1.2. Đẩy sản phẩm lên các kênh về Food app...18

5.1.3. Hợp tác với KOC...18

5.2. Chiến lược khuyến mãi...18

<b>CHƯƠNG 6:PHÂN TÍCH NGÂN LƯU DỰ ÁN...</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

6.2.1. Kế hoạch đầu tư:...26

6.2.2. Kế hoạch khấu hao:...26

6.2.3. Kế hoạch trả nợ gốc và lãi:...26

6.2.4. Kế hoạch doanh thu:...27

6.2.5. Kế hoạch chi phí dự án:...28

6.2.6. Kế hoạch chi phí giá vốn hàng bán:...30

6.2.7. Kế hoạch lãi lỗ của dự án:...33

6.2.8. Kế hoạch các khoản phải thu, khoản phải trả và tồn trữ tiền mặt:...33

6.2.9. Kế hoạch ngân lưu trực tiếp theo quan điểm tổng đầu tư (TIP):...34

6.2.10. Kế hoạch ngân lưu theo các quan điểm:...36

<b>CHƯƠNG 7:ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...</b>

<b>CHƯƠNG 8:TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI DỰ ÁN...</b>

8.1. Tác động đến Chi phí đầu tư:...39

8.2. Tác động đến Vốn lưu động:...39

8.3. Tác động đến Ngân lưu thực dự án:...40

8.4. Tác động của lãi vay đến thuế...40

8.5. Tác động đến Khấu hao...40

8.6. Tác động đến Thuế thu nhập doanh nghiệp:...41

8.7. Sự thay đổi của NPV:...41

<b>CHƯƠNG 9:PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN...</b>

9.1. Các thông số ảnh hưởng đến dự án...43

9.1.1. Các khoản mục của dự án...43

9.1.2. Kế hoạch lãi lỗ...43

9.1.3. Kế hoạch ngân lưu...44

9.2. Phân tích độ nhạy 1 chiều...45

9.3. Phân tích độ nhạy 2 chiều...46

<b>CHƯƠNG 10:KẾT LUẬN...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DỰ ÁN</b>

<b>2.1. Giới thiệu dự án</b>

<b>2.1.1. Tên dự án</b>

Dự án kinh doanh quán cơm trưa văn phòng “Cơm nhà”

<b>2.1.2. Các bên liên quan</b>

- Chủ đầu tư: Nhóm kinh doanh One Team

- Khách hàng: Những đối tượng nhân viên văn phịng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

- Cơ quan quản lý nhà nước:

+ Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (nơi đăng kí giấy phép kinh doanh)

+ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (nơi cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm)

- Cơ quan vay vốn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - Đơn vị tư vấn dự án: TS. Phạm Quốc Hải

- Đơn vị thực hiện: Nhóm kinh doanh One Team - Các đơn vị liên quan khác:

+ Chủ thuê mặt bằng

+ Các bên cung cấp: cung cấp nguyên vật liệu, cung cấp trang thiết bị bếp, trang trí…

<b>2.1.3. Thời gian thực hiện dự án</b>

- Thời gian bắt đầu: 27/02/2023

- Thời gian kết thúc: Dự kiến vào tháng 05 năm 2023 (Thời điểm đưa dự án vào hoạt động)

<b>2.2. Câu chuyện và ý nghĩa thương hiệu của “Cơm nhà”</b>

Ý tưởng xây dựng nên dự án cơm văn phòng này được xuất phát từ câu hỏi, từ lời than vãn của những đồng nghiệp mỗi khi đến giờ ăn trưa rằng “Trưa nay ăn gì vậy bà con?” hay “Lại những món này nữa à, chẳng muốn ăn tí nào” và cịn có “Mọi người có qn nào mới khơng? Giới thiệu đi”,

Và để giúp những đồng nghiệp của mình có được bữa trưa ngon hơn, đa dạng hơn, đảm bảo dinh dưỡng hơn. Và hơn hết chúng tôi mong muốn được mang đến những bữa ăn thân quen như cơm được nấu từ chính căn bếp nhà mình. Vì vậy, chúng tơi đã quyết định tạo nên dự án cơm văn phòng với cái tên “Cơm nhà”

Với mỗi suất ăn tại “Cơm nhà”, ngoài việc có những bữa ăn chất lượng, khách hàng cịn góp một phần nhỏ để bảo vệ mơi trường. Vì chúng tôi cam kết sẽ cố gắng <i>chỉ sử dụng</i> những sản phẩm thân thiện với môi trường.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.3. Logo và ý nghĩa</b>

- Nhóm đầu tư quyết định chọn hình ảnh “Ngơi nhà” xuất hiện trên logo của dự án, bởi lẽ hình ảnh này thể hiện được một cách trọn vẹn tên thương hiệu là “Cơm nhà”.

- Hình ảnh “Mũ đầu bếp” tượng trưng cho lĩnh vực “Ẩm thực” mà dự án sẽ hoạt động. - Hình ảnh “Trái tim” trong căn nhà thể hiện tình cảm mà nhóm đầu tư muốn mang đến khách

hàng của mình. Nhóm đầu tư sẽ cố gắng mang đến những bữa cơm trưa dinh dưỡng, đa dạng và thể hiện một phần tâm tình, lời tri ân của nhà đầu tư gửi đến khách hàng của dự án.

- Hình ảnh “Chiếc lá nhỏ” như một lời nhắc nhở về cam kết ngay từ đầu của nhà đầu tư của dự án đối với môi trường. Chúng tôi sẽ cố gắng mang chỉ sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường như hộp giấy, túi giấy, dụng cụ ăn thân thiện môi trường… Chúng tôi sẽ cố gắng giảm thiểu tối đa lượng rác thải nhựa ra ngồi mơi trường.

- Doanh thu tăng ổn định qua từng thời kỳ phát triển

- Có được lượng khách trung thành nhất định ngay từ năm đầu tiên hoạt động và lượng khách này được nhà đầu tư mong muốn tiếp tục được tăng qua các năm tiếp theo. - Triển khai hoạt động trên các ứng dụng: Grab, ShopeeFood, Baemin,... với mong muốn

được phục vụ tối đa lượng khách hàng đến với quán ăn, đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng về đa dạng nền tảng sử dụng, cũng như tạo sự thuận tiện của khách hàng khi lựa chọn “Cơm nhà”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG</b>

<b>3.1. Phân tích vĩ mơ – PESTEL</b>

<b>3.1.1. Yếu tố về chính trị: Political</b>

- Việt Nam có một đảng duy nhất lãnh đạo cả nước là Đảng Cộng sản Việt Nam. Với thể chế độc đảng, Việt Nam đang cho thấy sự ổn định về chính trị, đây ln là một lợi thế lớn so với các quốc gia khác trên thế giới. Trước đại dịch Covid-19, có thể nói Việt Nam đã phòng chống dịch bệnh rất tốt, duy trì tăng trưởng kinh tế khơng âm trong những năm khó khăn.

- Về ngoại giao, hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 178 quốc gia trên thế giới. Chúng ta đã tham gia và phát triển các liên minh như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn APEC, ASEAN, Phong trào Không liên kết. Trong lịch sử, Việt Nam và Hoa Kỳ ln mâu thuẫn với nhau trong các vấn đề chính trị và xung đột chiến tranh, nhưng trong hơn hai thập kỷ qua, chúng ta đều nhận thấy sự gắn kết và hợp tác tốt đẹp giữa hai bên.

- Tuy nhiên, nền chính trị Việt Nam vẫn cịn những hạn chế nhất định. Theo báo cáo của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) năm 2020, vấn đề nhân quyền và tự do ngôn luận ở nước ta rất kém.

- Tham nhũng cũng là một vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm qua, chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp chiến lược khác nhau để đảo ngược tình trạng này kể từ năm 2016.

<b>3.1.2. Yếu tố về kinh tế: EconomicTình hình đăng ký doanh nghiệp</b>

- Trong tháng Hai, cả nước có 8.841 doanh nghiệp thành lập mới, giảm 18,5% so với tháng trước và tăng 21,4% so với cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó, cả nước cịn có 3.927 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 73,9% so với tháng trước và giảm 3,5% so với cùng kỳ năm 2022; có 3.802 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, giảm 89,1% và tăng 9,7%; có 2.636 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 61,5% và tăng 37,5%; có 1.167 doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, giảm 42,7% và giảm 5,4%.

- Tính chung hai tháng đầu năm 2023, cả nước có 37,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, giảm 11,2% so với cùng kỳ năm trước; bình qn một tháng có gần 19 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 51,4 nghìn doanh nghiệp, tăng 14,5%; bình quân một tháng có 25,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Hai ước đạt 481,8 nghìn tỷ đồng, giảm 6% so với tháng trước và tăng 13,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung hai tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 994,2 nghìn tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2022 tăng 0,9%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,2% (cùng kỳ năm 2022 giảm 1,1%).

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng hai tháng đầu năm 2023 tăng 24,9% so với hai tháng đầu năm 2019 – năm trước khi xảy ra dịch Covid-19. Mặc dù vậy, quy mô tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng hai tháng đầu năm 2023 chỉ đạt 77,7% quy mơ của chỉ tiêu này nếu ước tính trong điều kiện bình thường khơng xảy ra dịch Covid-19 từ năm 2020 đến nay.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.1.3. Yếu tố về xã hội: SocialDân số: </b>

- Nước ta có khoảng 99,47 triệu (2021)

- Cơ cấu dân số trẻ, nguồn nhân lực dồi dào nhất với 64,5% trong độ tuổi lao động và theo số liệu thống kê, sự gia tăng dân số thành thị đang có xu hướng tăng nhanh hơn ở nông thôn. - Việt Nam là một nước đơng dân có cơ cấu dân số trẻ đồng nghĩa với việc sẽ có một nhu cầu

khổng lồ đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm Cơ cấu dân số trẻ, người ta sẽ có thể dễ dàng thay đổi khẩu vị hơn so với tầng lớp cao tuổi, người trẻ thường có xu hướng dễ chấp nhận hơn, có tính thích nghi tốt hơn điều đó sẽ tạo điều kiện cho các quán ăn phát triển.

<b>Văn hoá - ẩm thực </b>

- Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam được phân biệt khá rõ giữa 3 miền: mặn, ngọt, cay,... Nhìn chung đặc điểm khẩu vị ăn uống của người Việt Nam về trạng thái thích ăn những món ăn giịn, dai để uống với rượu, bia, món canh và món mặn như kho, rim, xào để ăn với cơm. Về mùi vị sử dụng nhiều loại gia vị đặc trưng như ớt, tỏi gừng, giềng, mẻ, mắm tôm ... để làm tăng sự hấp dẫn về mùi vị đối với món ăn.

- Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người càng nâng cao, cũng chính vì vậy mà dịch vụ cung cấp suất ăn văn phịng có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn, đặc biệt là tại các thành phố lớn

- Sức khỏe của con người cũng đang được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu. Do hiện nay số lượng người mắc bệnh béo phì, tiểu đường tăng nhanh chóng. Do đó, suất cơm văn phịng được nhiều người lựa chọn có thể đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng phong phú, phù hợp với tính chất của người làm việc, sinh viên , văn phòng ,..

<b>3.1.4. Yếu tố về công nghệ: Technological</b>

- Sự phát triển của trang mạng xã hội như fb, insta, tiktok để quảng cáo sản phẩm, nhãn hiệu

- Có ứng dụng thương mại điện tử trong truyền thông bán hàng trực tuyến qua website, hotline... Tiết kiệm chi phí đi lại cũng như thời gian của khách hàng mà vẫn đáp ứng được nhu cầu ăn uống của họ

- Các hình thức thanh tốn nhanh như quẹt thẻ, mã QR, ví điện tử. Thuận lợi cho khách hàng trong việc thanh toán.

<b>3.1.5. Yếu tố về pháp lý: Legal</b>

Pháp luật và hiến pháp nước ta cho phép, tơn trọng và khuyến khích mọi hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ của pháp luật.

<b>3.1.6. Yếu tố về môi trường: Environmental</b>

Hiện nay sự hài lịng của người tiêu dùng khơng chỉ phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà người tiêu dùng hiện đại hóa cịn xem xét các khía cạnh như ô nhiễm môi trường, sử dụng sản phẩm tái chế . Quy trình xử lý rác và nước thải phải xử lý hiệu quả, đảm bảo vệ sinh khi chế biến đồ ăn nhằm bảo vệ môi trường và sức khoẻ người dùng.

<b>3.2. Phân tích vi mơ</b>

<b>3.2.1. Quy mô thị trường ngành F&B</b>

Theo thống kê về thị trường kinh doanh ẩm thực của iPos.vn, quy mô của ngành F&B năm 2022 tăng 39% so với cùng kì năm trước, gần 610.000 tỷ đồng. Chứng minh rằng thị trường này đã quay lại mức tăng trưởng.

Bên cạnh đó, đến năm đầu năm 2023, thị trường càng được mở rộng và sôi nổi hơn. Các quán café, nhà hàng ăn uống dần đông đúc hơn và nhộn nhiệt hơn. Lý do là vì sau khoảng thời gian giãn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Theo báo cáo của D’Corp, năm 2021, nước ta đã có hơn 540.000 cửa hàng bán đồ ăn, thức uống với quy mô lớn, nhỏ. Tất nhiên quy mơ đó vẫn đang tiếp tục gia tăng theo từng năm, bởi tiềm năng khai thác vẫn còn rất lớn.

Dự báo quy mô thị trường ngành F&B tại Việt Nam sẽ đạt 678 triệu USD, với tổng số người tiêu dùng đạt 17,1 triệu người vào năm 2025 và thị trường bán lẻ sẽ đạt 82,7 tỷ USD trong giai đoạn 2022 - 2026. Đặc biệt, ngành F&B đang nỗ lực hợp tác, phát triển và mở rộng quy mô ra các nước trong khu vực.

<b>3.2.2. Tăng trưởng thị trường F&B</b>

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống bình quân tăng đều. Cụ thể, với ngành đồ uống trong nửa đầu năm nay đã tăng trên 7% và ngành chế biến lương thực thực phẩm tăng gần 6%. Ở thời điểm của năm 2019 trở về trước, mức tăng của doanh nghiệp trong ngành chỉ khoảng 4,3%.

Trong gần 3.000 nhà hàng/café được khảo sát, có tới 46.5% doanh nghiệp F&B vẫn chưa bán hàng trực tuyến. Tuy vậy, 82,8% doanh nghiệp F&B đã tham gia hành trình chuyển đổi số, và ứng dụng chủ yếu trong hoạt động bán hàng và quản lý kho, nguyên vật liệu, …

Quy mô thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam năm 2022 tăng trưởng ở mức 29,9 nghìn tỷ đồng. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu ngành thương mại điện tử trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống ghi nhận có khoảng 12,23 triệu người đã đặt giao đồ ăn qua các nền tảng trực tuyến và tốc độ tăng trưởng số lượng người dùng hằng năm là 17,5%, tương đương với 1.8 triệu người. GrabFood và ShopeeFood đang là 2 ứng dụng bán hàng trực tuyến được ưa chuộng nhất với lần lượt 29% và 27.8%, tương đương 823 và 788 đơn vị kinh doanh F&B lựa chọn.

<b>3.2.3. Thị phần ngành F&B trong toàn bộ nền kinh tế</b>

Việc tần suất ăn ngoài của người dân sau dịch là năm 2021 ngành F&B đã đóng góp 15,8% vào tổng GDP quốc gia, tổng chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng 35% chi tiêu. Bên cạnh đó, mức chi tiêu cho các dịch vụ ăn uống cũng nằm ở mức cao với hơn 360 USD/Tháng. Đây là con số cao hơn so với các quốc gia trong khu vực như Indonesia, Thái Lan, Philippines, Malaysia.

2020 – 2021 là khoảng thời gian cả thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 thì Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu sữa ra khoảng 56 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, nước ta đã tiếp cận và xuất khẩu sản phẩm ra các thị trường mới như Ả Rập, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản…

Theo dự báo của nhóm phân tích, mặc dù kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều sức ép, tuy nhiên, doanh thu ngành F&B tại Việt Nam dự kiến tăng trưởng 18%, đạt 720.300 tỷ đồng. Sau khi hồi phục sau đại dịch, ngành F&B sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ ổn định và dự kiến sẽ đạt giá trị gần 1 triệu tỷ đồng vào năm 2026.

<b>3.2.4. Nhu cầu thị trường</b>

Chính sách giãn cách đã làm thay đổi thói quen tiêu dung của khách hàng, nhất là chi tiêu trong việc mua sắm thực phẩm. Trước đây, người tiêu dung sẽ ưa chuộng các thực phẩm chế biến sẵn, hoặc các sản phẩm ăn vặt, đồ uống có gas… Tuy nhiên, thói quen ấy đã được thay đổi bằng các thực phẩm chế biến tại gia, các sản phẩm có hạn sử dụng lâu dài…

Bên cạnh đó, các thực phẩm “organic”, các thực phẩm có lợi cho sức khoẻ, cũng như là các sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc rõ ràng được người tiêu dùng chú trọng và quan tâm rất nhiều.

Đối với các hoạt động ăn uống, nhu cầu ăn uống tại nhà hàng và đồ ăn đường phố cũng được gia tăng khi mà người tiêu dung bị hạn chế trong việc ra đường khi không cần thiết.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3.2.5. Xu hướng thị trường</b>

Người tiêu dùng đặt lên hàng đầu các sản phẩm tốt cho sức khoẻ, cũng như quan tâm đến các thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, cũng như xu hướng ăn kiêng lành tính thơng qua các sản phẩm xanh – sạch nhằm đảm bảo sức khoẻ sau đại dịch COVID-19.

Các doanh nghiệp làm trong ngành F&B hướng đến việc thay đổi theo kỹ thuật số hiện đại hơn, tiện lợi hơn trong việc quản lý; phát triển thương hiệu, ứng dụng công nghệ.

Giới trẻ ngày nay có xu hướng thanh tốn online nhằm tiện lợi, nhanh gọn mà không cần sử dụng tiền mặt. Và theo báo cáo thống kê đã có khoảng 88% người dân châu Á sử dụng hình thức thanh tốn này.

<b>3.3. Phân tích Five Forces</b>

<b>3.3.1. Mối đe dọa từ đối thủ mới</b>

Ở Việt Nam thì cơm văn phịng chủ yếu chỉ mới phân bố ở những thành phố lớn, đông dân cư và có mức sống khá cao, cho nên chưa được coi là phát triển và mở rộng mọi nơi.

Chi phí chuyển đổi của khách hàng thấp: Mức giá những món ăn ở các qn cơm bình dân đang rất cạnh tranh, với chỉ tầm từ 30.000VND - 40.000VND cho 1 phần ăn. Khách hàng có rất nhiều sự lựa chọn nếu các đơn vị kinh doanh trên thị trường lựa chọn đầu tư vào ngành này.

Sản phẩm trong ngành gần như giống nhau: Các món ăn cơ bản như cá kho , thịt kho , canh,… gần như là các món bắt buộc phải có ở các quán cơm trưa văn phòng, gia vị các quán ăn cơm trưa ở miền nam , chính xác là tphcm đều xêm xêm nhau , khơng có q nhiều khác biệt

Rào cản từ các thương hiệu, đối thủ cạnh tranh cao.

<i>→ Mối đe doạ từ các đơn vị mới gia nhập là lớn, bởi đây là ngành có rào cản gia nhập không cao .Một khi sức hút của ngành được mở ra, rất nhiều đơn vị sẽ gia nhập vào, sự cạnh tranh sẽ sớm tănglên.</i>

<b>3.3.2. Quyền lực của nhà cung cấp</b>

Các nguồn nguyên liệu chủ yếu là thịt, cá, cơm, rau, … Có rất nhiều nhà cung cấp ngồi thị trường, sự cạnh tranh là rất lớn nên có thể dễ dàng mua được nguyên liệu và có nhiều sự lựa chọn

Có rất nhiều chợ đầu mối tập trung ở nhiều khu vực khác nhau ở địa phận TP.HCM như chợ Bình Điền, Chợ An Đơng, Chợ Tân Bình, Chợ đầu mối Hocmon, Chợ Bến Thành, …

Gần như khơng có sản phẩm , ngun liệu nào bị độc quyền bởi 1 nhà cung cấp riêng biệt, vì thế chi phí chuyển đổi sản phẩm của các nhà cung cấp là thấp.

<i>→ Quyền lực của nhà cung cấp là khơng cao bởi vì số lượng các nhà cung cấp lớn và quy mô củacác nhà cung cấp rộng khắp khu vực TPHCM.</i>

<b>3.3.3. Mối đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế</b>

Các sản phẩm thay thế của cơm trưa văn phòng trên địa bàn tphcm hiện nay là tương đối nhiều như: Bánh mì, bánh bao, các quán ăn chun mơn hố vào 1 vài món như (bị né, cơm gà xối mỡ, bún,…) và các chuỗi quán ăn nhanh như KFC , Mc Donal , Lotteria ,…

Người tiêu dùng có thể bắt gặp các sản phẩm thay thế như này rất nhiều ở khắp các nơi trên thị trường TPHCM

<i>→ Sự đe doạ từ các sản phẩm thay thế là rất lớn, đến từ nhiều thương hiệu, hàng quán khácnhau, với dải mức giá rộng. Người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn sử dụng các loại sản phẩmthay thế này.</i>

<b>3.3.4. Quyền lực của khách hàng</b>

Số lượng khách hàng của doanh nghiệp được dự đoán sẽ cao, bởi khối lượng nhân viên văn phòng tại TPHCM là rất lớn, cũng là nhóm khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chi phí chuyển đổi của khách hàng là rất thấp bởi vì các hình thức kinh doanh cơm văn phịng tương tự đang nở rộ, các hàng quán, thương hiệu bắt đầu phát triển mạnh, giá cả các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh sẽ khơng q chênh lệch. Chính vì thế, doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh gắt gao trên thị trường.

Bên cạnh đó, ngày nay người tiêu dùng đã trở nên thông thái hơn, cộng hưởng với việc Internet ngày càng phát triển và thơng dụng, người tiêu dùng có thể tìm kiếm và so sánh các doanh nghiệp kinh doanh tương tự.

<i><b>→ Quyền lực của khách hàng là tương đối cao khi mà họ có nhiều sự lựa chọn và có khả</b></i>

<i>năng tìm kiếm, so sánh một cách trực quan các sự lựa chọn đó.</i>

<b>3.3.5. Cạnh tranh của đối thủ trong ngành</b>

Hiện tại, thị trường cơm văn phòng chưa thực sự có nhiều thương hiệu nổi bật, đa phần chỉ là những quán cơm nhỏ. Dân văn phòng chủ yếu chỉ đặt cơm hoặc ra các quán cơm bình dân để ăn trưa. Về cơ bản, hiện tại tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, khơng có nhiều thương hiệu cơm trưa văn phịng lớn mạnh, hay nói đúng hơn là khơng có. Ví dụ, về mảng gà rán, đồ ăn nhanh, chúng ta có KFC, Mc Donal, Burger King, ... Về mảng nước uống, chúng ta có Phúc Long, Highland Coffee,... Còn về mảng cơm trưa văn phòng, vẫn chưa có thương hiệu nào lớn trên thị trường.

Chính vì vậy, khơng có nhiều sức ép cạnh tranh trong mảng cơm trưa văn phòng tại thị trường TP.HCM.

<b>3.4. Phân tích SWOT dự án</b>

<b>3.4.1. Phân tích SWOT dự án3.4.1.1.Điểm mạnh của dự án</b>

- Thực đơn đa dạng, phong phú.

- Dễ dàng tiếp cận hơn với các khách hàng tiềm năng

- Nguyên liệu đảm bảo sạch sẽ, rõ nguồn gốc, được bảo quản đúng chu trình. - Có lợi thế về chi phí do hiệu quả của việc quản lý, đổi mới cung cách làm việc

<b>3.4.1.2.Điểm yếu của dự án</b>

- Chưa tìm được các bên cung cấp lâu dài. - Chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý kinh doanh.

- Mơ hình non trẻ, chưa đủ sức mới để gây sự đột phá đối với khách hàng.

<b>3.4.1.3.Cơ hội của dự án</b>

- Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe nên bữa ăn dinh dưỡng được quan tâm - Nhu cầu thị trường thực phẩm ở nước ta Việt Nam rộng lớn. Nhu cầu ăn uống tăng - Dân số và thu nhập của người dân tăng, nhất là khu vực thành thị.

- Kinh doanh trực tuyến phát triển, không còn đợi, khách hàng đến tận cửa hàngmànhận đơn hàng trên website, app, ... và giao hàng tận nơi cho khách.

- Nhu cầu đặt cơm trưa online ngày càng tăng

<b>3.4.1.4.Thách thức của dự án</b>

- Lòng trung thành thấp - Nhiều đối thủ cạnh tranh - Dịch bệnh trên các gia cầm

- Thuế suất áp dụng cho các ngành ăn uống ngày càng tăng. - Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến dịch vụ ship hàng của quán ăn. - Mọi người quen với việc ăn thức ăn nhanh, đồ ăn rẻ, quán cơm bình dân

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.4.2. Đề xuất chiến lược từ mơ hình SWOT3.4.2.1.Chiến lược S – O:</b>

- Đa dạng thực đơn theo sự phản hồi của khách hàng.

- Sử dụng các thực phẩm “Organic”, có nguồn gốc rõ ràng với tiêu chí xanh – sạch – an toàn vệ sinh

<b>3.4.2.2.Chiến lược W – O:</b>

- Sử dụng các phương thức giảm giá, tích điểm đổi thưởng cho các khách hàng thân quen. - Chia nhỏ khu vực giao hàng để tiện phục vụ khách hàng đúng giờ.

- Cơng khai mức giá bán phù hợp với hồn cảnh kinh tế hiện nay.

- Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà quản trị, rút ra bài học sau mỗi lần sai sót trong kinh doanh.

<b>3.5.Phân tích khách hàng</b>

<b>3.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu khách hàng</b>

Nhóm đầu tư thu thập dữ liệu về nhu cầu sử dụng cơm văn phòng bằng cách gửi đây mẫu phiếu điền online đến các nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh và thu về được 534 phiếu khảo sát phù hợp.

<i>Link mẫu phiếu khảo sát: Kết quả thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng3.5.2.1.Thống kê miêu tả khách hàng</b>

Nhóm đầu tư đã thực hiện khảo sát trên phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh với mẫu thu thập về được 534 mẫu khảo sát. Các mẫu khảo sát này đảm bảo sự đa dạng về giới tính, độ tuổi, ngành nghề và thu nhập. Nhằm giúp nhóm đầu tư có các nhìn khách quan về nhu cầu thị trường đối với dự

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3.5.2.2.Kết quả nội dung khảo sát</b>

<b>Hình thức lựa chọn cách ăn trưa của người khảo sát</b>

Từ kết quả trên, có thể thấy được nhu cầu chọn bữa trưa bên ngoài của khách hàng ở mức cao. Khi số người chọn dùng bữa trưa bên ngồi đạt mức 453 người bình chọn chiếm tỷ lệ 84.8% trong tổng số người tham gia khảo sát của nhóm đầu tư.

Với kết quả lựa chọn như vậy, nhóm đầu tư hồn tồn có thể tự tin để tiếp tục nghiên cứu, phát triển dự án đối với lĩnh vực kinh doanh này.

<b>Đối với người khảo sát dùng bữa trưa bên ngoài</b>

<b>Lý do lựa chọn dùng bữa trưa bên ngoài của người khảo sát:</b>

<small>Tiện lợiHợp khẩu vịĐa dạng sự lựa </small>

<small>chọngian/Nhanh chóng</small><sup>Tiết kiệm thời </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Từ câu trả lời của người tham gia khảo sát, có thể thấy các khách hàng tiềm năng này lựa chọn dùng bữa trưa bên ngoài là vì sự “Tiện lợi”. Do lượng cơng việc của nhân viên văn phịng mỗi ngày đương tối nhiều, vì vậy họ thường chọn dùng bữa trưa có tính tiện lợi để tranh thủ nghỉ trưa. Vì vậy khi phát triển sản phẩm, nhóm đầu tư sẽ chú trọng vào sự tiện lợi mà sản phẩm mang lại cho thực khách của mình.

<b>-</b> “Hợp khẩu vị” cũng là một tiêu chí mà thực khách lựa chọn. Vì điều quan trọng để giữ chân thực khách quay lại với quán ăn chính là hương vị của món ăn phù hợp với thực khách.

<b>-</b> Câu trả về tính “Tiết kiệm thời gian” được người khảo sát bình chọn cao thứ 3 trong số 4 câu trả lời. Vì dễ dàng nhận thấy, nhân viên văn phòng thường rất bất bật vào buổi sáng khi phải đi làm đúng giờ, do đó họ rất ít khi tự chuẩn bị đồ ăn vì họ khơng có đủ thời gian.

<b>Lý do lựa chọn nơi cung cấp bữa trưa hiện tại của người khảo sát:</b>

- Có đến 194 người khảo sát chọn quán ăn trưa hiện tại cho “Được người quen giới thiệu”, điều này chứng tỏ các khách hàng dễ bị tác động từ những người xung quanh. Vì vậy khi thực hiện dự án, nhóm đầu tư sẽ tìm phương pháp phù hợp để tối ưu hóa sự nhạy cảm này của thực khách. - Giá cả là một trong những lý do hàng đầu mà khách hàng lựa chọn. Bên cạnh đó, dưới sự tác động khi nền kinh tế đang có xu hướng khơng tốt như hiện nay, thì giá cả món ăn ln được khách hàng quan tâm. Vì vậy, sản phẩm của dự án nên có mức giá phù hợp với người tiêu dùng. - “Thái độ phục vụ” cũng là một yếu tố mà thực khách quan tâm khi ghé quán. Do đó, khi nhóm đầu tư phải chú trọng trong việc training nhân viên kỹ lượng ngay từ khi quán ăn bước vào hoạt động, để tránh những phản hồi không tốt về cách phục vụ của nhân viên quán ăn.

<b>Kỳ vọng của người khảo sát:</b>

<small>Giá cả hợp lý Thái độ phục vụĐược người quen giới thiệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Khách hàng ngày càng chú trọng vấn đề về sức khỏe, do đó họ đặt kỳ vọng rất cao vào các quán ăn khi menu quán có các món ăn tốt cho sức khỏe. Vì vậy “Thực phẩm tốt cho sức khỏe (Eat Clean)” được 162 người kỳ vọng và đây là câu trả lời có mức kỳ vọng cao nhất.

- Sự đa dạng về menu cũng được lượng lớn người khảo sát kỳ vọng. Do họ đã quá quen thuộc với các món cố định trên menu, vì vậy họ đã dần thấy “chán ngán” với menu thường có đó. - Các kỳ vọng về “Khơng gian qn” và “Có chương trình ưu đãi” có tỷ lệ xấp xỉ nhau. Vì ngồi

việc lựa chọn địa điểm với khơng gian phù hợp thì các chương trình ưu đãi cũng rất được thực khách quan tâm.

- Vì thời gian nghỉ ngơi của khách hàng tương đối ngắn, thường dao động từ 11 giờ 30 phút đến 13 giờ 30 phút nên việc món ăn được giao đến quá lâu sẽ làm khách hàng cảm thấy khơng hài lịng. Do đó việc “Giao hàng đúng giờ” cũng là một trong những kỳ vọng của khách hàng.

<b>Đối với người khảo sát tự chuẩn bữa trưa:Lý do tự chuẩn bị bữa trưa:</b>

- Đa phần người tham gia khảo sát lựa chọn tự chuẩn bị bữa trưa thường đến từ 2 lý do. Lý do đầu tiên là vì việc tự chuẩn bị bữa trưa sẽ phù hợp với chế độ ăn của riêng cá nhân họ có thể vì lý do giảm cân, các vấn đề về sức khỏe mà phải kiêng cử những thực phẩm nhất định nào đó. - Lý do thứ hai là họ hoàn toàn yên tâm về chất lượng thực phẩm về độ tươi mới, rõ nguồn gốc…

Vì bữa trưa được chính tay họ chuẩn bị nên họ kiểm sốt được độ an tồn thực phẩm trong bữa

<small>Phù hợp khẩu vị Tiết kiệm chi phí Góp phần bảo </small>

<small>vệ môi trường</small> <sup>Yên tâm về độ </sup><small>an toàn thực </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Trong trường hợp bắt buộc phải dùng bữa trưa bên ngồi thì người tham gia khảo sát lựa chọn quán ăn “Có lượt review tốt”. Vì với sự phát triển vượt bật của các nền tảng xã hội như hiện nay, đặc biệt là các nền tảng như Tiktok đã có rất nhiều người thực hiện các video ngắn về review quán ăn. Điều quan trọng hơn là nếu các video review đó được lên xu hướng và tiếp cận đến nhiều người thì khách hàng cũng có xu hướng lựa chọn qn ăn đó trong trường hợp này. - Ngồi ra, khách hàng còn rất quan tâm đến giá cả của quán ăn. Do đó, quán ăn có mức giá hợp

lý sẽ thường thu hút nhiều khách hàng hơn.

- Vấn đề về an tồn thực phẩm và cách bày trí khơng gian quán cũng được khách hàng quan tâm nếu họ bắt buộc phải lựa chọn ăn ngồi thay vì tự chuẩn bị bữa trưa nhu thường lệ.

<b>Cân nhắc lựa chọn ăn ngoài:</b>

Trong trường hợp quán ăn đáp ứng đủ các kỳ vọng mà người khảo sát mong muốn về chất lượng món ăn, giá cả, khơng gian, lượt review... thì có đến 59.25% người khảo sát lựa chọn “Sẽ lựa chọn ăn ngồi thường xun”. Đây có thể xem là một tín hiệu khá khả quan cho nhóm đầu tư nếu thuyết phục được nhóm khách hàng tiềm năng này thơng qua việc đáp ứng các kỳ vọng của họ.

<b>3.5.3. Kết luận</b>

Qua cuộc khảo sát trên, mẫu dù số lượng mẫu thu thập về chỉ hơn 500 phiếu nhưng vẫn giúp nhà đầu tư rút ra được những kết luận sau:

<b>Đối với nhóm khách hàng lựa chọn ăn ngồi vào buổi trưa:</b>

<small>Giá cả hợp lýMenu đa </small>

<small>dạng</small> <sup>Khơng gian </sup><small>qnreview tốt</small><sup>Có lượt </sup> <sup>Đảm bảo vệ </sup> <b>Tiêu chí lựa chọn nếu phải ăn ngoài</b>

<small>Sẽ lựa chọn ăn ngoài </small>

<small>thường xuyên</small> <sup>Sẽ cân nhắc lựa chọn</sup> <sup>Vẫn tự chuẩn bị bữa ăn</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Nhóm đầu tư sẽ phát triển đa dạng menu cho thực khách. Nhằm mang lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Tuy nhiên, quán sẽ có những món ăn cố định, ln xuất hiện trên menu của quán.

- Bên cạnh đó, nhóm đầu tư nghiên cứu về các chế độ dinh dưỡng, các món ăn Eat clean nhưng vẫn đáp ứng đủ lượng calo cần thiết cho bữa trưa. Đảm bảo sự phù hợp với thị hiếu của thực khách.

- Mặc khác, quán sẽ tạo nhiều điều kiện để tăng trải nghiệm người dùng thơng qua giao hàng đúng giờ, đúng món và đủ món cách bày trí khơng gian qn, các chương trình khuyến mãi theo các ngày lễ…

- Cuối cùng là giá cả, đây là vấn đề khá đau đầu với nhà đầu tư khi phải cân nhắc rất nhiều thứ để đưa ra mức giá hợp lý nhưng vẫn đảm bảo được lợi nhuận cho quán và phù hợp với khả năng của khách hàng.

<b>Đối với nhóm khách hàng tiềm năng (Bao gồm những người tự chuẩn bị bữa trưa):</b>

- Đối với nhóm khách hàng này, nhóm đầu tư sẽ có các chiến lược về marketing xoay quanh những người thân/ bạn bè/ đồng nghiệp của họ. Vì họ có xu hướng lựa chọn quán ăn theo sự giới thiệu của người xung quanh hoặc các quán ăn được đánh giá cao trên các trên mạng review, nền tảng xã hội.

- Cũng giống như nhóm khách hàng ở trên, quán sẽ chú trọng trong việc cân nhắc chế độ dinh dưỡng trong món ăn nhằm đảm bảo nhu cầu chế độ ăn của đa số khách hàng tiềm năng này.

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ</b>

<b>4.1. Cơ cấu tổ chức</b>

<b>Chủ quán ăn (Nhóm đầu tư): Có trách nhiệm và quyền hạn điều hành, quản lý, giám sát</b>

chung toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm: hoạt động kinh doanh quán ăn; tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh, chiến lược, tuyển dụng nhân viên, giải quyết các cơng việc mang tính nghiêm trọng, đột xuất, bất thường.

<b>Bộ phận bếp: Đây là bộ phận quan trọng nhất của quán ăn. Vì đây là bộ phận chịu trách</b>

nhiệm chế biến món ăn để tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho quán ăn. Bộ phận này bao gồm:

- <i>Bếp trưởng: Chịu trách nhiệm chung cho các hoạt động trong Bộ phận bếp trước Chủ</i>

nhà hàng. Quản lý, điều hành, tổ chức và hướng dẫn các nhân sự thuộc bộ phận bếp làm việc. Chịu trách nhiệm kiểm tra về chất lượng, số lượng các nguyên liệu đầu vào. Chế biến các món ăn khi có yêu cầu.

- <i>Nhân viên bếp: Chuẩn bị và sơ chế nguyên liệu, chuẩn bị các vật dụng chế biến phù hợp.</i>

Bảo quản thực phẩm đúng quy định. Chế biến các món ăn dưới sự giám sát của bếp trưởng. Thực hiện các công việc khác theo phân công của bếp trưởng.

- <i>Nhân viên vệ sinh bếp: Chịu trách nhiệm về vệ sinh cho toàn bộ khu vực bếp. Thực hiện</i>

các công việc khác theo phân công của bếp trưởng.

<b>Bộ phận quản lý vận hành: Bộ phận này có trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động kinh</b>

doanh của nhà hàng như kiểm soát chất lượng dịch vụ, đào tạo, quản lí đội ngũ lao động, tư vấn cho khách hàng, giải quyết các sự cố, tình huống xảy ra trong quá trình làm việc, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ nhà hàng. Bộ phận này bao gồm:

- <i>Quản lý vận hành: Có trách nhiệm giám sát các hoạt động kinh doanh của nhà hàng tại</i>

khu vực được phân công dưới sự chỉ đạo của Chủ nhà hàng, thực hiện các công việc như: phân ca, chia khu vực làm việc cho nhân viên cấp dưới vào đầu mỗi ca, đào tạo, hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

dẫn nhân viên mới, giải quyết các tình huống tại chỗ trong phạm vi quyền hạn và các công việc khác theo quy định.

<small>-</small> <i>Bộ phận bàn: Đảm bảo thực hiện đầy đủ và chính xác các cơng việc chuẩn bị sẵn sàng</i>

phục vụ khách. Phục vụ tận tình, chu đáo, thái độ niềm nỡ, lịch sự, đáp ứng nhu cầu của khách. Thu dọn, vệ sinh sạch sẽ khi khách về và tiến hành set up lại. Phối hợp hoạt động với các bộ phận khác để hoàn thành nhiệm vụ.

<small>-</small> <i>Bộ phận lễ tân: Chào đón, hướng dẫn và tiễn khách ra vào nhà hàng. Chịu trách nhiệm</i>

về vấn đề đặt chỗ của khách hàng, sắp xếp chỗ ngồi cho khách hàng. Ln có tác phong làm việc chuyên nghiệp, thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự với khách hàng. Ghi nhận các ý kiến phản hồi của khách, giải quyết trong phạm vi quyền hạn và báo lại với giám sát, quản lý quán ăn. Nắm rõ menu quán ăn, kết cấu sơ đồ quán ăn, tình hình đặt chỗ và chưa đặt chỗ của quán ăn vào đầu mỗi ca. Hỗ trợ Giám sát, thực hiện các công việc khác theo sự phân công của cấp trên.

- <i>Bộ phận vệ sinh: Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho toàn bộ khu vực phụ trách và toàn bộ quán</i>

ăn. Thu dọn chén dĩa, lau dọn bàn ghế. Thực hiện các công viêc khác theo phân công.

- <i>Bộ phận giao hàng: Đây là bộ phận chịu trách nhiệm cho việc giao hàng đến khách hàng.</i>

Ngồi cơng việc chính là giao hàng, bộ phận cịn thực hiện các cơng việc như đóng gói, sắp xếp món ăn, kiểm tra món ăn trước khi giao cho khách. Bên cạnh đó cịn thực hiện các cơng việc khác theo phân cơng.

<b>Bộ phận kế tốn/ thu ngân: Chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề liên quan về mặt tài</b>

chính, thu – chi của qn ăn.

<small>-</small> <i>Kế tốn trưởng: Chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của tồn bộ phận.</i>

Lập báo cáo tài chính, các phiếu thu – chi của quán ăn. Theo dõi và báo cáo công việc hàng ngày lên cấp trên.

<small>-</small> <i>Nhân viên kế tốn/thu ngân: Thực hiện các cơng việc thu ngân. Lên hóa đơn và thu tiền</i>

khách. Chịu trách nhiệm về lưu giữ dữ liệu, hóa đơn. Nộp tiền và báo cáo doanh thu mỗi ngày cho kế toán trưởng.

<b>Bộ phận marketing: Đây là bộ phận chịu trách nhiệm về mặt hình ảnh – thương hiệu – dịch</b>

vụ của quán ăn. Bộ phận này bao gồm:

<small>-</small> <i>Leader: Chịu trách nhiệm về việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu thị trường, triển khai</i>

các chiến dịch quảng bá thương hiệu. Xây dựng bộ dữ liệu chăm sóc khách hàng và phát triển hệ thống online. Thực hiện báo cáo kết quả cho Ban giám đốc theo định kỳ hoặc phát sinh nếu cấp trên yêu cầu.

<small>-</small> <i>Nhân viên marketing: Thực hiện các thiết kế/ ấn phẩm cho quán ăn như banner, tờ rơi,</i>

brochure, …Viết bài PR cho trên các nền tảng mảng xã hội. Phối hợp với các bộ phận khác để triển khai kế hoạch (nếu có).

<b>4.2. Các chính sách nhân sự</b>

<b>4.2.1. Chính sách lương, thưởng4.2.1.1.Chính sách lương</b>

Chính sách lương của quán ăn được xây dựng dựa trên mức lương cơ bản theo Bộ Luật lao động 2019, những tham khảo về mức lương chung của toàn ngành, các đối

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tượng trong ngành và phù hợp với tình hình kinh doanh của quán ăn. Sau đây là bảng mức lương đề xuất dành cho nhân viên của quán với các vị trí tuyển dụng khác nhau.

Bên cạnh mức lương cứng cố định, qn sẽ có lộ trình tăng lương theo định kỳ cho nhân viên gắn bó với quán. Tuy nhiên lộ trình tăng lương sẽ phù thuộc vào tình hình hoạt động trong tương lai của qn.

<b>4.2.1.2.Chính sách khen thưởng</b>

Bên cạnh nhận lương cứng theo từng bộ phận, vị trí. Qn sẽ có những chính sách khen thưởng khác như sau:

<small>-</small> Vinh danh công khai nhân viên xuất sắc trong tháng.

<small>-</small> Thưởng “tài chính” cho nhân viên vượt KPI hoặc tháng có doanh thu vượt trội.

<small>-</small> Tổ chức các hoạt động vui chơi, tăng tính gắn kết nhân viên.

<small>-</small> Và nhiều chính sách khác khen thưởng khác dựa trên tình hình của qn.

<b>4.2.2. Chính sách đào tạo, thăng tiến</b>

Nhằm đạt hiệu quả cao trong năng suất làm việc, cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ. Quán ăn sẽ có lộ trình đào tạo, thăng tiến cho nhân viên như sau:

<b>Bộ phận Bếp:</b>

Nhân viên vệ sinh → Nhân viên bếp (Phụ bếp) → Bếp trưởng

<b>Bộ phận Quản lý vận hành:</b>

Nhân viên thuộc bộ phận bàn/lễ tân → Trưởng bộ phận → Giám sát quán ăn (học việc theo Quản lý) → Quản lý vận hành quán ăn

<b>Bộ phận Kế toán:</b>

Nhân viên kế toán/ thu ngân → Kế toán trưởng

<b>Bộ phận Marketing:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nhân viên marketing → Vượt KPI → Học việc theo ban Giám đốc → Leader team Marketing.

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH KINH DOANH</b>

<b>5.1. Kế hoạch marketing – Xây dựng thương hiệu</b>

<b>5.1.1. Tận dụng các nền tảng Facebook, Tik Tok và các nền tảng mạng xã hội khác</b>

Với sự phát triển nhanh chóng của nền tảng mạng xã hội và sự nhanh về số lượng người sử dụng thì các nền tảng như Facebook, Tik Tok đã trở thành kênh marketing hiệu quả mà nhà đầu tư nên tận dụng triệt để.

Vì vậy, kế hoạch marketing sơ bộ của quán ăn sẽ gồm 3 giai đoạn sau:

<small>-</small> <i>Giai đoạn 1: Bộ phận marketing sẽ đề xuất các chiến lược, chiến dịch phù hợp với đối tượng</i>

khách hàng là nhân viên văn phịng đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu trong giai đoạn này là đưa bộ nhận diện thương hiệu của quán đến đông đảo khách hàng.

<small>-</small> <i>Giai đoạn 2: Giai đoạn mở rộng tệp khách hàng</i>

<small>-</small> <i>Giai đoạn 3: Giai đoạn giữ chân khách hàng</i>

<b>Một vài ý tưởng cho video marketing nhà hàng trên nền tảng tiktok:</b>

Tồn cảnh nhà hàng bạn.

Q trình chế biến thực phẩm, làm các món ăn ngon. Hướng dẫn cách đặt món, đặt bàn dễ dàng khi đến đây. Các đoạn phim về thưởng thức, cảm nhận món ăn. Các dịch vụ đặt tiệc, ưu đãi mà chỉ có nhà hàng bạn có,...

<small>-</small> Lên concept tốt cho trang Fanpage quán ăn, từ tơng màu chủ đạo, logo, ảnh bìa, định hướng thể loại bài viết, khung giờ lên bài, định hướng hình ảnh fanpage,... thành một thể thống nhất, đặc biệt gây nhiều ấn tượng cho khách hàng.

<small>-</small> Chú ý cập nhập thông tin quán ăn đều đặn, thường xuyên trên fanpage và tương tác với thực khách. Đừng để xảy ra tình huống khách hàng tìm đến thì thấy cảnh vườn khơng nhà trống., các bài đăng đơn giản, khơng có content nào, khơng có đầu tư, sẽ là điểm trừ với khách hàng mới tìm đến nhà hàng bạn.

<small>-</small> Các rất nhiều dạng quảng cáo trên Facebook phù hợp cho quán ăn như: Dynamic ads, Collection Ads, Facebook Lead Ads, và Carousel Ads,...

<b>5.1.2. Đẩy sản phẩm lên các kênh về Food app</b>

Ngoài việc kinh doanh trực tiếp tại quán ăn. Quán sẽ phát triển kinh doanh online trên đa dạng các Food app như Now Food, Beamin, Shopee Food… ngay từ những ngày đầu khi quán bước vào hoạt động.

Tuy nhiên chi phí lên sàn tại các kênh Food app theo đánh giá của nhóm đầu tư thì khoản chi phí này khá cao. Vì vậy đây sẽ là kế hoạch trong tương lai của quán ăn.

<b>5.1.3. Hợp tác với KOC</b>

Vì KOC tập trung nhiều hơn vào các hoạt động như bán hàng, và dịch vụ khách hàng. KOC họ chỉ đứng trên cương vị người tiêu dùng, bắt đầu quá trình sử dụng các sản phẩm và xem xét các sản phẩm quan tâm. Sau đó, họ sẽ đánh giá sản phẩm và nhận được khoản chi phí mà thương hiệu chi trả dựa trên mức hoa hồng thỏa thuận

Đối với KOC nhà hàng có thể mời họ đến thưởng thức món ăn và cho đánh giá khách quan, khen chê theo cảm nhận của họ.

<b>5.2. Chiến lược khuyến mãi</b>

Việc thiết lập ra những chính sách khuyến mãi sẽ giúp khách hàng trở thành khách hàng thân thiết của qn ăn. Nếu chưa biết phải làm gì bạn có thể tham khảo các chương trình ưu đãi, khuyến mãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Tặng tráng miệng khi khách đặt hàng online: Khuyến khích thực khách đặt hàng thơng qua Facebook, Website, như vậy khách hàng sẽ thuận thiện đặt đồ hơn, tương tác với nhà hàng hơn, từ đó nhân viên tư vấn sẽ chăm sóc khách chu đáo hơn.

- Tặng Voucher: Sau khi ăn bữa đầu tiên tại chỗ khách hàng sẽ nhận được các Voucher giảm giá cho lần ăn sau (có thể là voucher cho nhóm khách hàng lớn) Hành động này khơng những khuyến khích khách tiếp tục quay lại, mà còn quay lại với gia đình, hội bạn bè vì voucher hấp dẫn kia,.. Vậy là bạn đã có thêm rất nhiều khách hàng mới.

- Giảm 10% món ăn cho khách hàng thân thiết, khách hàng có thẻ thành viên,... - Khuyến khích dùng khách hàng oder trước, giảm 15% cho hóa đơn trên 300.000 VNĐ. - Các chương trình khuyến mãi nên được tính tốn phù hợp với lợi nhuận nhà hàng, nhưng cũng

đảm bảo có lợi cho khách hàng, như thế mới lơi kéo được hết những người khó tính. Khách hàng Việt Nam ln muốn những gì đơn giản, thuận tiện nhất, nhanh chóng nhất.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGÂN LƯU DỰ ÁN</b>

<b>6.1. Các thơng số tính toán:</b>

<b>6.1.1. Vốn cố định:</b>

- Đất đai:

Theo như sự thoả thuận giữa nhóm One Team và chủ sở hữu đất đã giao dịch thành công thuê miếng đất với diện tích 144m 2 mặt tiền tại đường Lê Đức Thọ, phường 15, Quận<small>2 </small>

Gò Vấp với mức giá 28 triệu (28.000.000 VNĐ). Với sự thành công giao dịch này sẽ là bước đệm cho quá trình phát triển dự án một cách tối ưu nhất.

- Máy móc thiết bị:

Máy móc, dụng cụ được liệt kê dưới đây đều có thời gian khấu hao là 6 năm:

<b>STTKhoản mục đầu tưĐơn giáSố lượngThành tiền1Máy móc thiết bị</b>

Vịi rửa bát hai đường nước

Máy in hoá đơn Gprinter

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Dĩa Cạn Trơn Melamine Trắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Chi phí tu sửa quán ăn:

Vì đây là mặt bằng cho thuê thích hợp mở qn nhậu hoặc qn café nên khơng cần xây dựng thêm tốn chi phí và tận dụng mặt bằng sẵn có. Tuy nhiên vẫn cần chi phí biển hiệu nhằm quảng cáo đến khách hàng lân cận.

<b>6.1.2. Vốn lưu động: </b>

Vì đây là dự án phục vụ dịch vụ và là quán ăn nên sẽ có khoản phải thu 6% doanh thu và khoản phải trả 20% cho các khoản mua hằng năm. Bên cạnh đó, dự trữ tiền mặt chiếm 25% khoản mua hằng năm nhằm chi trả cho các chi phí bắt buộc. và là quán ăn nên việc tồn kho là điều tất yếu cho nên chiếm 15% nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng.

<b>6.1.3. Doanh thu:</b>

- Năng lực phục vụ: Thời gian mở từ 9h đến 22h nhằm phục vụ tất cả bữa ăn của khách hàng nên một ngày quán sẽ phục vụ tối đa được 2000 suất ăn cho khách hàng. Thời gian làm việc 320 ngày/năm. Từ đó, quán ăn có thể phục vụ được 640.000 phần/năm, đáp ứng mọi bữa ăn của khách hàng.

- Công suất huy động: menu của quán sẽ đa dạng theo từng ngày nhưng 4 món chính sẽ là các món như sau:

+ Cơm gà chiên nước mắm +Cơm thịt kho tiêu +Cơm eat clean +Cơm gạo lứt

Đó sẽ là các món ln xuất hiện trong menu của quán nhằm đánh dấu đặc trưng của qn. Cơng suất của những món “đặc trưng” của qn sẽ luôn chiếm tỷ lệ cao qua từng năm.

Năm 1

<b>Tổng sản phẩm trong nămCông suất huy động</b>

</div>

×