Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài tập lớn học phần lịch sử đcsvn đề tài việt nam trước thềm đổi mới 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.15 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐỀ TÀI: Việt Nam trước thềm đổi mới 1986</b>

<b>Giảng viên hưỡng dẫn: Trần Thị Mai</b> Đinh Tuấn Linh 25A4050379 Nguyễn Văn Song 25A4010435 Nguyễn Quốc Việt 25A4011009

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Chúng em xin cam đoan rằng những nội dung trình bày trong bài nghiên cứu này không phải là bản sao chép từ bất cứ chủ đề nào có trước mà hồn tồn là kết quả trong q trình tích lũy và tiếp thu. Trong q trình thực hiện đề tài cịn có nhiều thiếu sót do kiến thức cịn sơ sài nhưng những nội dung trình bày trong bài nghiên cứu này là kết quả nhóm em đạt được dưới sự hướng dẫn của giảng viên cùng sự tìm hiểu, tích lũy tham khảo từ các nguồn trên Internet, tạp chí, sách chuyên ngành. Tất cả những con số, tài liệu tham khảo đều trung thực, có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ, hợp pháp. Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cho lời cam đoan của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1. Tình hình kinh tế thời bao cấp...3

1.2. Đời sống văn hóa thời bao cấp...3

1.3. Đời sống xã hội thời bao cấp...4

1.4. Giáo dục và Y tế...4

1.5. Tại sao phải đổi mới?...4

2. Đại Hội Đảng VI (12/1986) thực hiện đổi mới:...5

2.1. Khái quát về giai đoạn 1975 đến 1986:...5

2.2. Đại hội Đảng VI – công cuộc “ thay máu” đất nước:...6

2.2.1. Bốn bài học rút ra qua Đại hôi Đảng VI:...6

2.2.2. Phương hướng đổi mới phát triển:...8

3. Ảnh hưởng của thời kì bao cấp đối với nền kinh tế Việt Nam...8

4. Hành động của sinh viên hiện nay...10

TÀI LIỆU THAM KHẢO...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Hoàn cảnh lịch sử VN và TG: KT- CT-XH, GD, y tế, CSVC…. trướcthềm đổi mới 1986.</b>

<i><b>1.1. Tình hình kinh tế thời bao cấp</b></i>

Vì vừa thốt khỏi chiến tranh với những hậu quả nặng nề của một nước thuần nơng, nước ta gặp nhiều khó khăn sau thời kì hậu chiến tranh, xây dựng đất nước. Chúng ta bị các nước bao vây cấm vận. Liên Xô và Đông Âu bắt đầu cải cách mở cửa nên cắt giảm viện trợ. Trong nước sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân đói nghèo đến cùng cực. Tiềm lực kinh tế vô cùng nhỏ bé. Đây là giai đoạn mà toàn dân đang cố gắng vượt qua những điều kiện khó khăn, thiếu thốn của thực tại và tìm hướng đi để phát triển đất nước tốt hơn. Hầu hết người lao động thời kì này làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp của nhà nước và sống theo chế độ tem phiếu. Cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội sâu rộng tiềm ẩn từ cuối những năm 1970, bùng phát trong những năm 1980, kéo dài đến đầu những năm 1990 của thế kỷ trước đã khiến tăng trưởng kinh tế chậm, có năm bị suy thối. Chiến tranh kết thúc, sự viện trợ của các nước anh em giảm dần và chuyển sang hợp tác, trao đổi theo giá thị trường quốc tế. Các thế lực phản động quốc tế câu kết với nhau chống phá quyết liệt cách mạng nước ta. Chiến tranh bùng nổ ở hai đầu biên giới. Mỹ tiến hành cuộc bao vây, cấm vận nước ta ngày càng khắc nghiệt. Sau sự kiện Campuchia, nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong quan hệ đối ngoại, vị thế đất nước bị giảm sút trên trường quốc tế...Trước tình đó, Tổng Bí thư Trường Chinh tiến hành các cuộc khảo sát thực tế và tập hợp các nhà khoa học để tư vấn. Từ đó nhận ra, đã đến lúc phải đổi mới tư duy về lý luận cũng như tư duy kinh tế. Đó là phải xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, phải có cơ chế tự hạch tốn, tự chủ tài chính, phải bắt đầu áp dụng nền kinh tế có sự quản lý của nhà nước.

<i><b>1.2. Đời sống văn hóa thời bao cấp</b></i>

Hoạt động văn hóa được kiểm soát nghiêm ngặt trong thời bao cấp, người dân ít được tiếp xúc với văn hóa phương Tây. Các mảng về phim, văn học hay nhạc... đều được nhà nước kiểm duyệt trước khi phát hành. Văn học nước ngồi chủ yếu của Liên Xơ và khối Đơng Âu, theo xu hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa. Văn học lãng mạn bị xem là tiêu cực ở giai đoạn này.

Phim được chiếu tại các rạp chiếu bóng lưu động, rạp chiếu bóng hay phát trên truyền hình trung ương. Ngồi ra cịn có phim thương mại nhưng hiếm. Các phim

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nước ngoài là phim Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Một số ít là phim Mỹ, Pháp, Anh và Ấn Độ.

Báo chí được nhà nước bao cấp, khơng có quảng cáo. Các văn nghệ sĩ được nhà nước trả lương giống công chức, hoạt động trong các cơ quan nhà nước.

<i><b>1.3. Đời sống xã hội thời bao cấp</b></i>

Vào thời bao cấp, xã hội Việt Nam gần như không giao lưu với phương Tây vì tư tưởng và vấn đề an ninh. Xã hội ít có sự phân hóa giàu nghèo như hiện nay nhưng mức sống của người dân thấp. Tất cả sinh viên ra trường đều được nhà nước phân công công việc nên không lo thất nghiệp nhưng không được tự chọn cơ quan làm việc cho mình. Thi đậu đại học thời đó rất khó, ngồi học lực, tiêu chuẩn cao và xét cả lý lịch. Việc chống mê tín dị đoan được đề cao, khoa học thường thức được phổ biến tới người dân mọi lứa tuổi qua sách báo.

<i><b>1.4. Giáo dục và Y tế</b></i>

Trong lĩnh vực giáo dục và y tế, thời bao cấp, giáo dục được phổ thông đại trà tới các xã phường với trường cấp 1,2 và mẫu giáo. Công tác bổ túc văn hóa, xóa mù chữ trong độ tuổi đi học cho người dân được đẩy mạnh. Có trường bổ túc văn hóa cho cán bộ cơ sở. Từ năm 1981, học phổ thơng gồm 11 năm, trong đó thêm lớp 5 áp dụng cho khu vực miền Bắc.

Về mặt y tế, người dân không mất tiền khám chữa bệnh nhưng điều kiện còn nhiều thiếu thốn. Người dân đi khám chữa bệnh, mua thuốc sau đó mang hóa đơn về cơ quan hay bệnh viện thanh toán. Nhà nước viện trợ trang thiết bị y tế, thuốc men... Các bệnh viện có các nhà một đến ba tầng, quy mơ nhỏ. Bệnh viện cũng được Bộ y tế phân chỉ tiêu để thực hiện công tác khám chữa bệnh.

Trước tình hình trì trệ, khủng hoảng của kinh tế và bối cảnh các nước xã hội chủ nghĩa lâm nguy, Việt Nam thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện trên phạm vi cả nước, theo hướng kinh tế thị trường có sự định hướng xã hội chủ nghĩa.

<i><b>1.5. Tại sao phải đổi mới?</b></i>

Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, thế giới đãdiễn ra những biến đổi to lớn, sâu sắc. Nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vàokhủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Các nước tư bản chủ nghĩa, do điềuchỉnh, thích ứng và sử dụng những thành quả của cuộc cách mạng khoa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-công nghệ hiện đại nên đã vượt qua được những khó khăn, kinh tế có bước tăng trưởng đáng kể. Để thốt khỏi tình trạng khủng hoảng, cải tổ, cải cách và đổi mới đã trở thành xu thế khách quan ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa.

Ở Việt Nam, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, bên cạnh thuận lợi và những thành tựu đã đạt được trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước, chúng ta cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới. Tư tưởng chủ quan, say sưa với thắng lợi, nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn, việc bố trí sai cơ cấu kinh tế, cộng với những khuyết điểm của mơ hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày càng rõ, làm cho tình hình kinh tế - xã hội rơi vào trì trệ, khủng hoảng. Nước ta lại bị các thế lực thù địch bao vây, cấm vận; chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc gây ra... Để đưa nước ta thốt khỏi tình trạng đó, vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải đổi mới mạnh mẽ, cơ bản cách nghĩ, cách làm. Cuối những năm 70, ở một số địa phương bước đầu có những tìm tịi, thử nghiệm cách làm ăn mới, đưa ra những lời giải đáp cho những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Qua những thành công bước đầu đạt được trong q trình tìm tịi, thử nghiệm đó, Đảng và nhân dân ta càng nhận thấy sự cần thiết đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, đổi mới cách làm nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách có hiệu quả hơn.

Đại hội VI (1986) của Đảng đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, với việc đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước - từ đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức, cán bộ, phương thức lãnh đạo và phong cách của Đảng; từ đổi mới kinh tế đến đổi mới chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.

<b>2. Đại Hội Đảng VI (12/1986) thực hiện đổi mới:</b>

<i><b>2.1. Khái quát về giai đoạn 1975 đến 1986:</b></i>

Đã diễn ra Đại hội Đảng IV và V, qua đó Đảng ta đã đạt được một số kết quả thực hiện như sau:

 Thành tựu:

+ Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dưng chủ nghĩa xã hội

+ Giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế

<b>=> Những thành tựu trên đã tạo cho cách mạng nước ta những nhân tố mới để</b>

tiếp tục tiến lên.

 Hạn chế: Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, trước những biến động và thử thách của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, hoạt động tư tưởng và tổ chức của Đảng đã không theo kịp yêu cầu của cách mạng. Bởi thế vần còn tồn tại những sai lầm như sau:

+ Khơng hồn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội do Đại hội IV và Đại hội V

+ Đất nước bị bao vây, cô lập, đời sống nhân dân hêt sức khó khăn, lịng tin đối với Đảng, Nhà nước, chế độ giảm sút nghiêm trọng.

 Nguyên nhân của những sai lầm, khuyết điểm trên xuất phát từ nguyên nhân khách quan là do việc xây dựng đất nước từ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị bao vây, cấm vận nhiều năm, nguồn viện trợ từ nước ngoài giảm mạnh; vừa phải hàn gắn hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh vừa phải chống lại chiến tranh biên giới ở 2 đầu đất nước làm nảy sinh những khó khăn mới. Bên cạnh đó, về mặt chủ quan là do những đánh giá sai tình hình của Đảng trong bố trí cơ cấu kinh tế; sai lầm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa; duy trì quá lâu cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp; bng lỏng chun chính vơ sản trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội và trong đấu tranh chống âm mưu phá hoại nhiều mặt của địch.

<i><b>2.2. Đại hội Đảng VI – công cuộc “ thay máu” đất nước:</b></i>

<i>2.2.1. Bốn bài học rút ra qua Đại hơi Đảng VI:</i>

Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng được diễn ra vào tháng 12/1986 với những kế thừa và đường lối đổi mới dẫn nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, mở đầu trong cơng cuộc đổi mới tồn diện của đất nước. Đại hội đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng đắn những thành tựu và khó khăn mà đất nước đang phải đối mặt, từ đó rút ra 4 bài học quý báu:

<i><b>- Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng</b></i>

“lấy dân làm gốc”. Đây là bài học xuyên suốt trong thời kỳ đổi mới, là sự tiếp nối truyền thống của lịch sử dân tộc ta. Sự nghiệp đổi mới bắt đầu từ những sáng kiến của quần chúng nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với mong muốn, lợi ích của nhân dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ: Đường lối ấy hình thành trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tổng kết những kinh nghiệm sáng tạo của nhân dân, của các cấp, các ngành, hợp quy luật, thuận lòng người, nên nhanh chóng đi vào cuộc sống.

<i><b>- Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động</b></i>

theo quy luật khách quan. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng, tuy nhiên không phải khơng có lúc Đảng rơi vào chủ quan, duy ý chí, vì lẽ đó dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trong thập kỉ 80 của thế kỷ XX. Để khắc phục được khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phải biến hố nhận thức, thay đổi tư duy. Phải nhận thức đúng đắn và có những hành vi tương thích với mạng lưới hệ thống quy luật khách quan, trong đó những quy luật đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ngày càng chi phối can đảm và mạnh mẽ phương hướng tăng trưởng chung của xã hội. Bài học này không chỉ có tác dụng hiện nay, mà cịn có tác dụng chỉ đạo trong suốt quá trình cách mạng. Bởi thực tiễn ln vận động, điều đó địi hỏi nhận thức của con người, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu của thực tế.

<i><b>- Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều</b></i>

kiện mới. Chúng ta phải đặc biệt quan trọng, coi trọng phối hợp những yếu tố dân tộc bản địa và quốc tế, những yếu tố truyền thống lịch sử và thời đại, sử dụng tốt mọi năng lực để mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế tài chính và khoa học, kỹ thuật với bên ngồi để tiến hành cơng cuộc kiến thiết xây dựng chủ nghĩa xã hội.

<i><b>- Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh</b></i>

đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đảng vừa phải có quyết tâm chính trị cao, đồng thời phải hành động quyết liệt, sáng tạo nhằm kịp thời, chủ động tháo gỡ các điểm nghẽn cho sự phát triển. Sự lãnh đạo của Đảng phải bảo đảm sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quyết liệt, sáng tạo, phát huy dân chủ gắn với kỷ cương, chỉ như vậy sự nghiệp đổi mới mới thành công.

<b>=> Bốn bài học trên được đại hội đưa ra dựa trên cái nhìn tổng quát, khách quan</b>

về tình hình thực tế của đất nước. Những bài học kinh nghiệm đó rút ra từ chính q trình lãnh đạo và sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, là sự vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam.

<i>2.2.2. Phương hướng đổi mới phát triển:</i>

 Kinh tế: Đại hội nêu ra 5 phương hướng lớn phát triển kinh tế  Bố trí lại cơ cấu sản xuất

 Điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCN  Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế

 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học – kỹ thuật

 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại  Xã hội: Nhấn mạnh 4 nhóm chính sách xã hội

 Kế hoạch hố dân số, giải quyết việc làm cho người lao động

 Thực hiện cơng bằng xã hội, bảo đảm an tồn xã hội, khôi phục trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội

 Chăm lo, đáp ứng nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân

 Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội

 Quốc phòng, an ninh: Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng, an ninh, quyết tâm đánh thắng các kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc.

 Đối ngoại: Tăng cường tình hữu nghị và hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nước XHCN; bình thường hố quan hệ với Trung Quốc; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giữ vững hồ bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và thế giới.

 Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng: Đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới công tác tư tưởng, công tác cán bộ và phong cách làm việc, giữ vững nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng; tăng cường đồn kết, nhất trí trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đảng, phát huy tốt quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước.

<b>3. Ảnh hưởng của thời kì bao cấp đối với nền kinh tế Việt Nam.</b>

Qua tình hình chung của VN ta có thể thấy ảnh hưởng của thời kì bao cấp đối với nền KT

- Đầu tiên Với hình thức tem phiếu thì:

Cơng nhân lao động nặng được cấp 20 kg gạo mỗi tháng, trong khi cán bộ cơng chức chỉ được có 13 kg, nhưng 13 kg gạo thì có 10 kg là độn khoai, sắn. Cịn những thực phẩm khác cũng chỉ có số lượng nhất định. Qua đó,ta có thể thấy đời sống nhân dân khổ cực, thiếu ăn thiếu mặc, kể cả có tiền cũng khơng mua được hàng hóa làm cho thị trường chợ đen phát triển tuy là bất hợp pháp, bị hét giá do cầu cao nhưng vẫn phải mua để duy trì cuộc sống

Hơn nữa, đồng tiền Việt Nam bị mất giá. Nếu lấy đồng lương năm 1978 làm chuẩn thì số tiền đó năm 1980 chỉ là 51,1%. Đến năm 1984 thì cịn 32,7%. Ví dụ, Tiền lương của anh A năm 1978 có giá trị 3 trăm thì đến năm 1980 chỉ cịn 1 trăm 50 và đến 1984 chỉ có giá trị 1 trăm nghìn

Và cuối cùng, nước ta bị các nước cấm vận, ngay cả các nước xã hội chủ nghĩa cũng cắt giảm viện trợ làm cho nước ta lâm vào khủng hoảng

- Thứ 2, thời bao cấp ấy còn làm cho văn hóa xã hội việt nam bị mài mịn: Với nhu cầu nhà tăng cao thì việc lấn chiếm đất công diễn ra ngày càng nhiều nhưng nhà nước khơng thể làm gì do khu đất khơng thuộc quy hoạch nào. Từ đó, hình thành nên những khu nhà tập thể cùng với tình trạng trộm cắp tăng vọt. (Những khu nhà tập thể ấy vẫn có thể bắt gặp ngay tại phố đông tác cách Học viện ngân hàng 100 mét)

Không chỉ vậy, nhà nước không cho phép giao lưu văn hóa phương Tây mà chỉ có những phim tài liệu chủ yếu của Liên Xơ và ngoài ra nhà nước chỉ chủ yếu ngăn chặn mê tín dị đoan. Tất cả những điều đó làm cho những tư tưởng và hiểu biết của người dân khơng được nâng cao

Ở thời kì bao cấp, tuy có ít sự phân hóa giàu nghèo nhưng mức sống của người dân vẫn thấp điển hình là việc tranh hàng hóa và khơng thể dung cấp đủ cho mọi người.

</div>

×