Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận môn luật dân sự 1 đề tài căn cứ xác lập quyền sở hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lê Nguyễn Minh Thư 2254072087 Nguyễn Ngọc Phương Thùy 2254072092

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Nếu “Tài sản là đối tượng c a quy n s hủ ề ở ữu” thì “Quyền s h u chính là quyở ữ ền năng của ch s h u tài sủ ở ữ ản được pháp luật công nh n và b o vậ ả ệ”. Tuy nhiên, để xác định một tài s n thu c quy n s h u c a cá nhân hay t p th ả ộ ề ở ữ ủ ậ ể nào đó, khơng phải c nói sng ứ là được phải có căn cứ rõ ràng, cụ thể mà người làm luật gọi là “Căn cứ xác lập quyền sở hữu”. Vậy, để làm rõ vấn đề trên, sau đây là bài phân tích của nhóm 7 với n i dung ộ “Quy định của Bộ luật Dân sự 2015 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc căn cứ xác l p quy n sậ ề ở hữu”

<b>your phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Quyền s h u </b>ở ữ 1) Khái ni m. ệ

Theo nghĩa rộng: Quyền sở hữu là ch nh pháp lu t bao g m t ng h p các quy ế đị ậ ồ ổ ợ phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan h xã h i phát ệ ộ sinh trong quá trình chi m h u, s dế ữ ử ụng, định đoạt tài sản được pháp lu t quy ậ định.

Theo nghĩa hẹp: Quy n s h u là kh ề ở ữ ả năng xử s c a ch s h u trong vi c chi m ự ủ ủ ở ữ ệ ế hữu, s dử ụng, định đoạt các lo i tài sạ ản theo quy định của lu t. ậ

<b>1.1. Do lao động, do ho</b>ạt độ<b>ng sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do ho</b>ạt độ<b>ng sáng t</b>ạo ra đối tượ<b>ng quy n s h u trí tu . </b>ề ở ữ ệ

Điều 222. Xác lập quy n s hề ở ữu đố ới v i tài sản có đượ ừ lao độc t ng, hoạt động s n ả xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo ra đối tượng quy n sề ở h u trí tu ữ ệ

Người lao động, người tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh<b> hợ</b>p pháp có quy n ề sở hữu đố ới tài si v ản có đượ ừ lao độc t ng, hoạt động s n xu t, kinh doanh hả ấ ợp pháp, kể t thừ ời đi m có đưể ợc tài sản đó.

➢ Ví d : Anh A làm vi c t i Xí nghi p d t may X v i mụ ệ ạ ệ ệ ớ ức lương 5 triệu đồng/tháng. Như vậy, Tiền lương Xí nghiệp X trả hàng tháng thuộc quyền sở hữu của anh A Người tiến hành hoạt động sáng t o có quyền s hạ ở ữu đối với tài sản có được từ hoạt động sáng tạo theo quy định của Luật s hở ữu trí tuệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.2. Được chuy n quy n s h u theo tho thu n ho c theo b n án, quy</b>ể ề ở ữ ả ậ ặ ả <b>ết định </b>

<b>của Tòa án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác. </b>

Điều 223. Xác lập quy n s hề ở ữu theo hợp đồng

Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đồng chuy n quy n s hể ề ở ữu khác theo quy định c a pháp lu t thì có quy n s ủ ậ ề ở hữu tài sản đó.

➢ Ví d : Ch B bán chi c xe máy c a mình cho anh H thì quy n s h u chi c xe ụ ị ế ủ ề ở ữ ế máy đã được chuyển từ chị B sang anh H thông qua việc “chuyển quyền sở hữu theo th a thuỏ ận” giữa hai bên.

Điều 235. Xác lập quy n s hề ở ữu theo b n án, quyả ết định của Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác

Quyền s h u có thở ữ ể được xác lập căn cứ vào b n án, quyả ết định có hi u l c pháp ệ ự luật c a ủ Tịa án, cơ quan nhà nước có th m quy n khác. ẩ ề

➢ Ví d : B n án c a Tòa án v vi c gi i quy t ly hôn và chia tài s n chung c a v ụ ả ủ ề ệ ả ế ả ủ ợ chồng trong thời kì hơn nhân.

<b>1.3. Thu hoa l i, l i t c. </b>ợ ợ ứ Điều 109. Hoa l i, l i tợ ợ ức

1. Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại. 2. Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản

Điều 224. Xác lập quy n s hề ở ữu đố ới v i hoa l i, l i tợ ợ ức

Chủ sở hữu, ngườ ử ụi s d ng tài s n có quy n s hả ề ở ữu đố ới v i hoa l i, l i t c theo th a ợ ợ ứ ỏ thuận hoặc theo quy định c a pháp lu t, k t thủ ậ ể ừ ời điểm thu được hoa lợi, lợi tức đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

➢ Ví dụ:

Hoa lợi: Vư n sờ ầu riêng nhà ông K sau 5 năm chăm sóc đã ra hoa kết trái và trái s u riêng là hoa l i mà ông K nhầ ợ ận được.

Lợi tức: Ông M cho bà N thuê nhà của mình và tiền lời có đượ ừ việc c t cho thuê nhà là lợi tức mà ông M nhận được.

Án lệ s 02/2016/AL ố

Tuy nhiên, các bên có th tho thu n thể ả ậ ời điểm xác l p quy n s hậ ề ở ữu đối với hoa l i, ợ lợi t c thứ ậm chí trước c khi hoa l i, l i tả ợ ợ ức được phát sinh nh ng nh ng tho thu n này ư ữ ả ậ phải phù hợp với những quy định của pháp lu t. ậ

➢ Ví d : A mua tồn b sụ ộ ố trái cây trong vườn trái cây c a B khi nh ng cây này ủ ữ vừa m i nớ ở hoa. Như vậy, B được xác l p quy n s hậ ề ở ữu đố ới vười v n trái cây trước khi vườn cây đó ra quả ( đây quả ở được coi là l i tức). ợ

<b>1.4. Tạo thành tài sản m i do sáp nh</b>ớ <b>ập, tr n l n, ch bi n: </b>ộ ẫ ế ế

<b>a) Sáp nh p </b>ậ

Khái ni m: Sáp nh p ch vi c các tài s n t p h p l i t o thành m t th th ng nh t các ệ ậ ỉ ệ ả ậ ợ ạ ạ ộ ể ố ấ tài s n. Vi c sáp nh p có th ả ệ ậ ể là động s n ho c bả ặ ất động s n. ả

Điều 225. Xác lập quy n s hề ở ữu trong trường h p sáp nhợ ập

1. Trường hợp tài s n c a nhi u ch s hả ủ ề ủ ở ữu khác nhau được sáp nh p v i nhau t o ậ ớ ạ thành vật không chia được và không th ể xác định tài sản đem sáp nhập là v t chính ho c ậ ặ vật phụ thì v t mậ ới được tạo thành là tài s n thu c s h u chung c a các ch s hả ộ ở ữ ủ ủ ở ữu đó; nếu tài sản đem sáp nh p là v t chính và v t phậ ậ ậ ụ thì v t mậ ới đượ ạc t o thành thu c ch ộ ủ sở h u v t chính, k t thữ ậ ể ừ ời điểm v t mậ ới đượ ạc t o thành, ch sủ ở h u tài s n mữ ả ới ph i ả thanh toán cho ch s h u v t ph ph n giá tr c a v t phủ ở ữ ậ ụ ầ ị ủ ậ ụ đó, trừ trường h p có th a ợ ỏ thuận khác.

➢ Ví d : : Máy qu t c a A b h ng cánh nên A dùng cánh qu t cụ ạ ủ ị ỏ ạ ủa B để ắ l p vào máy qu t b h ng cánh thì A có quy n s h u toàn b . Lúc này A ph i thanh toán ạ ị ỏ ề ở ữ ộ ả cho B ch s h u v t ph là cánh qu t, tr ủ ở ữ ậ ụ ạ ừ trường h p có th a thu n khác. ợ ỏ ậ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. Khi một người sáp nh p tài sậ ản là động s n cả ủa người khác vào tài sản là động sản c a mình, mủ ặc dù đã biết ho c ph i bi t tài sặ ả ế ản đó khơng phải là của mình và cũng khơng được sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản bị sáp nhập thì chủ sở hữu tài sản bị sáp nhập có m t trong các quyộ ền sau đây:

a) Yêu cầu người sáp nh p tài s n giao tài s n mậ ả ả ới cho mình và thanh toán cho người sáp nhập giá trị tài sản của người đó;

b) Yêu cầu người sáp nh p tài s n thanh toán giá trậ ả ị ph n tài s n cầ ả ủa mình và b i ồ thường thiệt hại nếu không nhận tài sản m i; ớ

c) Quy n khề ác theo quy định của luật.

➢ Ví d : Ơng A t ý lụ ự ấy cam nhà ông B đổ ẫn vào cam nhà mình khi hai nhà đang l thu ho ch trái cây. ạ

3. Khi một người sáp nh p tài sậ ản là động s n cả ủa người khác vào tài s n là b t ả ấ động sản của mình, mặc dù đã biết hoặc phải biết tài sản đó khơng phải là của mình và cũng khơng được sự ng ý cđồ ủa ch s hủ ở ữu tài sản b sáp nhị ập thì chủ s hở ữu tài sản bị sáp nh p có m t trong các quyậ ộ ền sau đây:

a) Yêu cầu người sáp nh p tài s n thanh toán giá trậ ả ị ph n tài s n c a mình và b i ầ ả ủ ồ thường thiệt hại;

b) Quyền khác theo quy định của luật.

➢ Ví d : Anh H l y cây tr ng tụ ấ ồ ừ nhà hàng xóm để ồng sang đất nhà mình. Như tr vậy, nhà hàng xóm có quy n yêu c u anh H thanh toán giá tr ti n cây c a h và ề ầ ị ề ủ ọ bồi thường thi t h i. ệ ạ

4. Khi một người sáp nh p tài sậ ản là động s n cả ủa mình vào mộ ất đột b ng s n c a ả ủ người khác thì ch s hữu bủ ở ất động sản có quyền yêu cầu người sáp nhập d bỏ tài sản ỡ sáp nh p trái phép và bậ ồi thường thi t h i ho c gi l i tài sệ ạ ặ ữ ạ ản và thanh toán cho người sáp nh p giá tr tài s n sáp nh p, tr ậ ị ả ậ ừ trường h p có th a thu n khác. ợ ỏ ậ

➢ Ví d : : Anh D tr ng cụ ồ ây bưởi trên đất nhà chị T. Như vậy, ch T có quy n yêu ị ề cầu anh D d bỡ ỏ cây bưởi và bồi thường thi t h i hoệ ạ ặc ch T có th gi lị ể ữ ại cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

bưởi đó và thanh tốn cho anh D số ền tương ứ ti ng với số tiền anh D bỏ ra để mua cây bưởi.

<b>b) Trộn l n </b>ẫ

Khái ni m: Tr n l n là vi c pha tr n các v t c a nhi u ch s h u khác nhau t o ệ ộ ẫ ệ ộ ậ ủ ề ủ ở ữ ạ thành m t v t mộ ậ ới không phân chia được. Trộ ẫn l n ch có thỉ ể là động s n. ả

Điều 226. Xác lập quy n s hề ở ữu trong trường h p tr n lợ ộ ẫn

1. Trường hợp tài s n c a nhi u chả ủ ề ủ sở hữu khác nhau được tr n l n vộ ẫ ới nhau t o ạ thành v t mậ ới khơng chia được thì v t m i là tài s n thu c s h u chung c a các ch s ậ ớ ả ộ ở ữ ủ ủ ở hữu đó, kể từ thời điểm trộn lẫn.

➢ Ví d : ụ Anh A góp xi măng, anh D góp cát để cùng nhau xây lại tường ngăn cách giữa hai nhà, sau khi xây xong thì cát và xi măng đã trộ ẫn l n vào nhau và khơng phân chia được. Vì v y, bậ ức tường mới được xây s thu c s h u chung c a anh ẽ ộ ở ữ ủ A và anh D.

2. Khi một người đã trộ ẫn l n tài s n cả ủa người khác vào tài s n c a mình, m c dù ả ủ ặ đã biết hoặc phải biết tài sản đó khơng phả ủi c a mình và khơng được sự đồng ý c a ch ủ ủ sở h u tài s n bữ ả ị tr n l n thì ch sộ ẫ ủ ở h u tài s n bữ ả ị tr n l n có m t trong các quy n sau ộ ẫ ộ ề đây:

a) Yêu cầu người đã trộ ẫn l n tài s n giao tài s n mả ả ới cho mình và thanh tốn cho người đã trộn lẫn phần giá tr tài sản của người ị đó;

b) Yêu cầu người đã trộn l n tài s n thanh toán giá tr ph n tài s n c a mình và b i ẫ ả ị ầ ả ủ ồ thường thiệt hại nếu khơng nhận tài sản m i. ớ

➢ Ví d : Anh A c tình l y cát cụ ố ấ ủa nhà anh C để ộ ẫn vào cát nhà mình. Như tr n l vậy, anh C có quy n yêu c u anh A giao ph n cát mề ầ ầ ới đã được trộn l n và thanh ẫ toán giá tr cát c a nhà anh A; ho c anh C có th u c u anh A thanh tốn s ị ủ ặ ể ầ ố tiền cát c a nhà anh C n u anh C không mu n nh n ph n cát mủ ế ố ậ ầ ới đã được tr n ộ lẫn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>c) Chế bi n </b>ế

Khái ni m: Ch bi n tài sệ ế ế ản là làm thay đổi m t v t có nhộ ậ ững tính tính năng, tác dụng nhất định theo b n ch t t nhiên thành m t vả ấ ự ộ ật khác (thường được g i là hàng hố) ọ có những tính năng, tác dụng hoàn toàn mới. Đối tượng của chế biến là độ<b>ng sản. </b>

Điều 227. Xác lập quy n s hề ở ữu trong trường h p chợ ế ế bi n

1. Chủ sở h u c a nguyên v t liữ ủ ậ ệu được đem chế ế ạ bi n t o thành v t mậ ới là ch s ủ ở hữu của vật mới được tạo thành.

➢ Ví d : Ch A chu n b các nguyên liụ ị ẩ ị ệu như bột, đường, men n ,.. và chở ị đã chế biến chúng thành m t chi c bánh và chiộ ế ếc bánh này được chị A ch bi n và ch ế ế ị A là chủ s h u c a chiở ữ ủ ếc bánh đó.

2. Người dùng nguyên v t li u thuậ ệ ộc sở h u cữ ủa người khác để ch bi n mà ngay ế ế tình thì tr thành ch s h u c a tài s n mở ủ ở ữ ủ ả ới nhưng phải thanh toán giá tr nguyên ị vật li u, bệ ồi thường thi t h i cho chệ ạ ủ s h u nguyên v t liở ữ ậ ệu đó.

3. Trường hợp người ch bi n khơng ngay tình thì ch s h u nguyên v t li u có ế ế ủ ở ữ ậ ệ quyền yêu c u giao l i v t mầ ạ ậ ới; n u có nhi u chế ề ủ s h u nguyên v t li u thì ở ữ ậ ệ những người này là đồng chủ sở hữu theo phần đối với vật mới được tạo thành, tương ứng với giá tr nguyên v t li u c a mị ậ ệ ủ ỗi người. Ch sủ ở h u nguyên v t li u ữ ậ ệ bị ch bi n khơng ngay tình có quy n u cế ế ề ầu người ch bi n bế ế ồi thường thi t ệ hại.

<b>1.5. Được th a k </b>ừ ế

Điều 234. Xác lập quy n s hề ở ữu do được thừa k ế

Người thừa kế được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản thừa kế theo quy định tại Phần thứ tư của Bộ lu t này. ậ

➢ Ví d : Ông K khi chụ ết đã để ạ l i di chúc v i mong mu n chuy n toàn b s tài ớ ố ể ộ ố sản c a mình cho con c a ơng là ch G à ch ủ ủ ị ị G là người sở h u s tài s n c a ông ữ ố ả ủ K.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.6. Chiếm h</b>ữu trong các điề<b>u ki n do pháp lu</b>ệ ật quy định đố ớ<b>i v i tài sản vô </b>

<b>chủ, tài sản không xác định được ch s h u; tài s n b chôn, gi u, b vùi l p, chìm </b>ủ ở ữ ả ị ấ ị ấ đắm đượ<b>c tìm thấy; tài s</b>ản do người khác đánh rơi, bỏ<b> quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên. </b>

(Quy định tại Điều 228,229,230,231,232,233 BLDS 2015)

<b>1.7. Chiếm h</b>ữu, đượ ợ<b>c l i v tài s</b>ề ản theo quy đị<b>nh t</b>ại Điề<b>u 236 của B lu</b>ộ <b>ật </b>

<b>này. </b>

<b>1.8. Trường h p khác do lu</b>ợ ật quy đị<b>nh.</b>

<b>2.Các căn cứ xác l p quy n s h</b>ậ ề ở ữu đố ớ ậ<b>i v i v t không rõ chủ s h</b>ở ữ <b>u.2.1. Xác lập quy n s h</b>ề ở ữu đố ớ ậ<b>i v i v t không rõ chủ s h u. </b>ở ữ

Điều 228: Xác lập quy n sở hề ữu đố ới v i tài sản vô ch , tài sủ ản không xác định được chủ sở h u ữ

1. Tài s n vô ch là tài s n mà ch s hả ủ ả ủ ở ữu đã từ ỏ quy n s b ề ở hữu đố ới tài si v ản đó. Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vơ chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác; nếu tài sản là bất động s n thì thu c v ả ộ ề Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

➢ Ví d : Tài s n vơ ch là nh ng món quụ ả ủ ữ ần áo được quyên góp với câu nói “ cũ người m i ta” được xác định là tài sản vô chủ phù h p v i khoớ ợ ớ ản 1 Điều 228 Bộ luật này. Nh ng món qu n áo sữ ầ ẽ được các t ch c vổ ứ ận động qun góp và trao tặng dưới nhiều hình thức là gian hàng 0đ hay được trao tặng t i các cô nhi vi n, ạ ệ mái ấm tình thương.

2. Người phát hi n tài sệ ản khơng xác định được ai là ch sủ ở h u ph i thông báo ữ ả hoặc giao nộp cho y ban nhân dân c p xã ho c công an cỦ ấ ặ ấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho ch s h u bi t mà nh n l i. Vi c giao n p phủ ở ữ ế ậ ạ ệ ộ ải đượ ậc l p biên b n, ả trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người phát hi n v k t qu ệ ề ế ả xác định ch sủ ở hữu.

Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là động s n thì quy n s hả ề ở ữu đố ới đội v ng sản đó thuộc về người phát hi n ệ tài s n. ả

Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài s n là bả ất động sản thì bất động sản đó thuộc v ề Nhà nước; người phát hiện được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2. Xác l p quy n s h</b>ậ ề ở ữu đố ớ<b>i v i tài s n b chôn, gi u, b</b>ả ị ấ <b>ị vùi l</b>ấp, chìm đắ<b>m </b>

<b>được tìm thấy. </b>

Điều 229: Xác l p quy n s hậ ề ở ữu đối v i tài s n b chôn, gi u, b vùi lớ ả ị ấ ị ấp, chìm đắm được tìm th y. ấ

1. Người phát hi n tài s n b chôn, gi u, b vùi lệ ả ị ấ ị ấp, chìm đắm phải thông báo ho c ặ trả l i ngay cho ch s h u; n u không bi t ai là ch s h u thì ph i thơng báo ho c giao ạ ủ ở ữ ế ế ủ ở ữ ả ặ nộp cho y ban nhân dân c p xã ho c công an cỦ ấ ặ ấp xã nơi gần nh t hoấ ặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.

2. Tài s n bả ị chôn, gi u, bấ ị vùi lấp, chìm đắm được tìm th y mà khơng có ho c ấ ặ khơng xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đố ới tài si v ản này được xác định như sau:

a) Tài sản được tìm th y là tài s n thu c di tích l ch s - ấ ả ộ ị ử văn hóa theo quy định c a ủ Luật di sản văn hóa thì thuộc về Nhà nước; người tìm th y tài sấ ản đó được hưởng m t ộ khoản tiền thưởng theo quy định c a pháp lu t; ủ ậ

b) Tài sản được tìm th y khơng ph i là tài s n thu c di tích lấ ả ả ộ ịch s - ử văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa mà có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu của người tìm thấy; nếu tài sản tìm thấy có giá tr lị ớn hơn mườ ầi l n mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người tìm th y ấ được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị c a phủ ần vượt quá mười l n mầ ức lương cơ sở do Nhà nước quy định, ph n giá tr còn ầ ị lại thuộc về Nhà nước.

<b>2.3. Xác lập quy n s h</b>ề ở ữu đố<b>i v i tài s</b>ớ ản do người khác đánh rơi, bỏ<b> quên </b>

Điều 230: Xác lập quyền s hở ữu đố ới tài si v ản do người khác đánh rơi, bỏ quên. 1. Người phát hi n tài sệ ản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa ch ỉ của người đánh rơi hoặc bỏ qn thì phải thơng báo hoặc trả lại tài sản cho ngườ đó; i nếu khơng biết địa ch cỉ ủa người đánh rơi hoặc bỏ quên thì ph i thông báo ho c giao ả ặ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nộp cho y ban nhân dân c p xã ho c công an cỦ ấ ặ ấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho ch s h u bi t mà nh n l i. y ban nhân dân c p xã ho c công an củ ở ữ ế ậ ạ Ủ ấ ặ ấp xã đã nhận tài s n phả ải thông báo cho người đã giao nộp v k t quề ế ả xác định ch sủ ở h u. ữ

2. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được ch s h u ho c ch s hủ ở ữ ặ ủ ở ữu khơng đến nh n thì quy n ậ ề sở hữu đố ới tài si v ản này được xác định như sau:

a)Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá tr nhỏ hơn hoặị c bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quy n s h u ề ở ữ đố ới v i tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy nh khác của pháp luật có liên đị quan; trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi tr chi phí b o quừ ả ản, người nhặt được được hưởng giá tr bị ằng mười l n ầ mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá tr c a phị ủ ần vượt quá mười l n m c ầ ứ lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị cịn lại thuộc về Nhà nước;

<b>***Trong đó, mức lương cơ sở hiện nay đang áp dụng là 1,8 tri</b>ệu đồ<b>ng/tháng (Nghị định 24/2023/NĐ-CP về </b>tăng lương cơ sở<b> 2023)</b>

➢ Ví d : Bụ ạn Bình đi đường nhặt được cái túi xách và trong túi xách đó có 3.000.000đ và 1 chiếc máy ảnh Cannon trị giá 7.000.000đ. Có hai trường hợp:

Nếu trong ví đó có giấy tờ tuỳ thân liên quan đến chủ sở hữu (Căn cước cơng dân, giấy phép lái xe,…) thì bạn Bình ph i tìm m i cách tr l i ả ọ để ả ạ cho chủ s h u ở ữ

Nếu trong ví khơng có b t c gi y t tuấ ứ ấ ờ ỳ thân nào liên quan đến ch s ủ ở hữu thì b n Bình ph i thông báo ho c giao n p cho Uạ ả ặ ộ ỷ ban nhân dân xã hoặc Công an xã g n nh t ầ ấ

 Trường hợp sau 1 năm khơng tìm được ch s h u c a cái túi xách thì ủ ở ữ ủ bạn Bình là chủ s h u cở ữ ủa 3.000.000đ và chiếc máy ảnh Cannon đó do Tài s n mà b n Bình nhả ạ ặt được có giá tr nhị ỏ hơn mườ ầi l n m c ứ lương cơ sở do Nhà nước quy định.

b) Trường hợp tài s n bả ị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thuộc về Nhà nước; người nhặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

được tài sản được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Mức tiền thưởng đối với từng trường hợp cụ thể:

Trường hợp tổ chức, cá nhân ngẫu nhiên tìm thấy và giao nộp tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm, tài sản bị đánh rơi, bỏ qn là di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật, tài sản thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia thì mức tiền thưởng được tính theo phương pháp lũy thoái từng Phần, cụ thể như sau:

<b>Tài s n thu c di tích l ch s</b>ả ộ ị ử, văn hóa: S thuẽ ộc về Nhà nước. Người nh t sặ ẽ được hưởng một khoản tiền thưởng nêu chi tiết tại Điều 30 Ngh nh số 29/2018 của Chính ị đị phủ:

<b>STT Phần giá trị tài sản đánh rơi, bỏ quên Tỷ lệ thưở ng</b>

1 Đến 10 triệu đồng 30% 2 Từ trên 10 - 100 triệu đồng 15% 3 Từ trên 100 triệu đồng - 01 tỷ đồng 7% 4 Từ trên 01 - 10 t ỷ đồng 1% 5 Trên 10 tỷ đồng 0,5%

Trường hợp tổ chức, cá nhân phát hiện và cung cấp thơng tin chính xác về tài sản bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy là di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật, tài sản thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia thì mức tiền thưởng bằng 50% của các mức thưởng tương ứng quy định tại điểm a Khoản này.

Trường hợp tổ chức, cá nhân phát hiện và cung cấp thơng tin chính xác về tài sản bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy khơng phải là di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật, tài sản thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia thì mức tiền thưởng bằng 30% của các mức thưởng tương ứng quy định tại điểm a Khoản này.

</div>

×