Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong quản lý hành chính - Thực tiễn giải quyết trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.4 MB, 98 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRACH NHIEM BOI THUONG CUA NHA NUOC TRONG QUAN LY HANH CHÍNH — THUC TIEN GIẢI

QUYET TREN DIA BAN TINH LANG SON

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

HA NOI- 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG CUA NHÀ NƯỚC TRONG QUAN LY HANH CHÍNH - THUC TIEN GIẢI

QUYET TREN DIA BAN TINH LANG SON

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

Chuyén nganh : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số : 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAM VĂN TUYET

HÀ NOI- 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cuariêng tol.</small>

<small>Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bồ trong bat kỳ cơng</small>

<small>trình nào khác. Các sô liệu trong luận văn là trung thực, có ngn góc</small>

<small>rõ ràng, được trích dan theo quy định.</small>

Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn

<small>Tác giả luận văn</small>

Nguyễn Thị Hoàng Quế

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Luật TNBTCNN <small>Uỷ ban nhân dân UBND</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHAN MO DAU once ccccccesssscscscscsccscscscscssscssscsesececevasacacssssstsssesesevsavacacaeees | <small>lô). 570 557... 5<... 11</small> NHUNG VAN DE CHUNG VE TRACH NHIEM BOI THUONG CUA NHA NUOC TRONG HOAT DONG QUAN LY HANH CHINH

<small>100) J2" ... 1]</small> 1.1.1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường của Nhà HưÓcG... -- 11 1.1.2. Ban chất pháp lý của trách nhiệm bôi thường của Nhà nước ... L4 1.1.3. Đặc điểm trách nhiệm bôi thường của Nhà HHỚC...-‹ 18 1.2. Khái niệm và đặc điểm TNBTCNN trong hoạt động quản lý <small>hành chính...- - -- G1 1n TT HH như 221.2.1.Khải niệm TNBTCNN trong hoạt động quan lý hành chính... 22</small> 1.2.2. Đặc điểm TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính... 23 1.3. Quan hệ về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính ... 27 Chương 2: THỰC TIEN GIẢI QUYẾT BOI THUONG CUA NHÀ NƯỚC TRONG HOAT ĐỘNG QUAN LY HANH CHÍNH TREN DIA BAN TINH LANG SON ...00..cccccccsscscssesssssesseseesessessessessescseeseeaes 43 2.1. Tinh hình giải quyết bồi thường của nha nước trong hoạt động <small>quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lang Sơn...-- -- 43</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.3.2. Một số khó khăn, hạn chế và TUE VI TRHIẨÏÍ sáu tua LH HH can 88488864 60 Chương 3. MOT SO GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA THI HANH PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG CUA NHÀ NƯỚC TRONG HOAT ĐỘNG QUAN LY HANH CHINH..64 3.1. Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về <small>TNBTCNN PA... 64</small> 3.2. Tăng cường giải thích pháp luật về TNBTCNN nói chung và TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính nói riêng đến các cơ quan nhà nước và mọi doi twong quan chúng nhân dân... 67 3.3. Tiếp tục củng cơ, kiện tồn tổ chức và biên chế thực hiện cơng tác bơi thường của INhà HHĨC... 5S EStEE E112, 68 3.4. Bảo dam kinh phí cho việc chỉ trả bồi thường và quản lý nhà nước về công tác bôi thường nhà HHỚC...- 5S cctTeEEtrgtrrrrrerkee 70 3.5. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc giải quyết bồi <small>//1/10//1-80000n0Ẻ088... 70</small> KẾT LUẬN ... - 2 SE SE E1 121118111111211111111 1111111111 rrk, 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong những năm qua, Việt Nam đã tham gia ký kết và trở thành thành viên của nhiều công ước quốc tế, bao gồm cả những công ước quốc tế có nội dung ghi nhận trách nhiệm bồi thường nhà nước. Van dé về quyền cơ bản của con người, của công dân được các Công ước, điều ước quốc tế quy định rất chặt chẽ. Trong các công ước, điều ước quốc tế này, trách nhiệm bồi thường nhà nước được thừa nhận và quy định như biện pháp bảo đảm cho các quyền của con người trong trường hợp các quyên nay bị xâm phạm. Từ những yêu cầu cơ bản đối với việc bảo đảm các quyền con người, trong đó quyền yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức nhà nước gây ra là một trong những quyền cơ bản về dân sự, chính tri của con người. Tai điểm a khoản 3, Điều 2, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 16/12/1966 có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 đã tuyên b6 “Bảo dam rằng bất cứ người nào bị xâm phạm các quyên và tự do như được công nhận trong Công ước này đều nhận được các biện pháp khắc phục hiệu quả, cho di sự xâm phạm nay là do hành vi của những người thừa hành công vụ gây ra”. Đề bảo đảm xu thé hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu đối với Việt Nam trong việc nội luật hóa, xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật trong nước phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế, bảo đảm thực thi tận tâm và có hiệu quả các quy định của các cơng ước quốc tế về trách nhiệm bồi thường nhà nước đối với quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể được công ước quốc tế bảo vệ khi nhà nước có hành vi xâm hại trái pháp luật.

Pháp luật về TNBTCNN nói chung đã được quy định ở một số văn bản pháp luật như: Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013, Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995, BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Nghị quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

388/2003/NQ-động tố tụng hình sự gây ra, Nghị định số 47- CP ngày 03/5/1997 của Chính phủ quy định về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tô tụng

<small>gây ra... Việc ban hành và thực hiện những văn bản này đã tạo cơ so</small>

pháp lý và tiền đề cho việc xây dựng Luật TNBTCNN, ngày 18/6/2009, Quốc hội khố XII đã thơng qua Luật TNBTCNN và chính thức có hiệu lực ké từ ngày 01/01/2010. Có thể nói đây là lần đầu tiên TNBTCNN được ghi nhận một cách day đủ và toàn diện ở tầm van bản luật nhằm tao cơ chế khả thi của chế định này trên thực tiễn. Việc ban hành Luật TNBTCNN đã khắc phục được tình trạng tồn tại nhiều mặt bằng pháp lý trong giải quyết bồi thường thuộc TNBTCNN, tăng cường cơ chế pháp ly trong việc bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị thiệt hai và bảo đảm hiệu quả hoạt động của bộ máy cơ quan công quyên. Sau <small>06 năm thi hành, Luật TNBTCNN năm 2009 đã trở thành công cụ pháp</small>

lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại bảo vệ quyên, lợi ích hợp

pháp của mình, phịng chống các hành vi vi phạm pháp luật, góp phần <small>nâng cao ý thức trách nhiệm trong thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ,</small>

công chức và chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước, tuy nhiên,

trước yêu cầu của thực tiễn phát triển đất nước, Luật TNBTCNN năm 2009 đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Với mục tiêu nhằm hoàn thiện cơ bản khuôn khổ pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, phù hop với Hiến pháp năm 2013, đồng bộ, thống nhất với hệ thông pháp luật hiện hành; thiết lập cơ chế pháp lý minh bạch, khả thi để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại và quyên, lợi <small>ích của Nhà nước; từng bước nâng cao trách nhiệm của người thi hànhcông vụ, hiệu lực, hiệu quả nên công vụ, đáp ứng yêu câu xây dựng Nhà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 03/7/2017 (Luật có hiệu lực thi <small>hành từ ngày 01/7/2018). Quy định của Luật TNBTCNN năm 2017 sẽ góp</small> phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong thực thi công

vụ; tạo thuận lợi cho việc giải quyết bồi thường; bảo đảm tốt hơn quyên của

người bị thiệt hại; cơ quan quản lý nhà nước về cơng tác bồi thường có đầy đủ cơ sở pháp lý và các biện pháp dé thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước, qua đó, năm bắt một cách tồn diện và thực chất tình hình thực hiện cơng tác bồi thường nhà nước.

<small>Đặc biệt, trong hoạt động quản lý hành chính là một hoạt động</small> chấp hành- điều hành của nhà nước được thực hiện bởi các cơ quan hành

chính nhà nước hoặc tơ chức, cá nhân được ủy quyên; thé hiện tính mệnh

<small>lệnh, đơn phương và tác động một cách thường xuyên, liên tục và trực</small> tiếp tới quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của cơng dân. Với đặc điểm đó, hoạt động quản lý hành chính ln tiềm ân rủi ro, nguy co dan tới hành vi vi phạm pháp luật và xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp <small>của người dân, do đó, hoạt động quản lý hành chính có ảnh hưởng trực</small> tiếp đến quyên, lợi ích của những đối tượng phải thi hành các quyết định <small>hành chính, hành vi hành chính.</small>

Việc nghiên cứu pháp luật quy định về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm rõ những van dé lý luận, tao cơ sở cho việc đánh giá thực tiễn và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu qua cơng tác bồi thường nhà nước nói chung và cơng tác bồi thường của nhà trong hoạt động quản lý hành chính nói riêng. Qua thực tế bay (07) năm thi hành pháp luật về TNBTCNN cho thay, thể chế về bồi thường nhà nước của nước ta đã từng bước phát huy hiệu quả trên thực tế, khăng định chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>pháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý</small>

hành chính. Người bị thiệt hại đã có ý thức hơn trong thực hiện quyền,

nghĩa vụ của mình khi yêu cầu bồi thường: các cơ quan, người có thâm quyền có trách nhiệm bồi thường đã thực hiện việc giải quyết bồi thường <small>theo đúng quy định của pháp luật; ý thức, trách nhiệm của đội ngũ cánbộ, công chức, viên chức, người thi hành công vụ, nhiệm vụ trong hoạt</small> động quản lý hành chính từng bước được nâng cao, tránh được nhiều sai sót, vi phạm. Qua đó có thể khăng định, kết quả thực hiện pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính đã góp phần đưa pháp luật từng bước đi vào cuộc sống.

Tuy nhiên, qua quá trình thi hành pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính cũng đã bộc lộ những hạn chế, vướng mắc như: một số văn bản pháp luật quy định về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính chưa phù hợp, thống nhất với các quy định của các đạo luật liên quan; nhiều cấp ủy, chính quyền còn chưa chưa nhận thức đúng về vai trò, tầm quan trọng của việc thực hiện pháp luật về TNBTCNN; việc phổ biến, giáo dục văn bản pháp luật quy định về TNBTCNN chưa đến với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp; ý thức chấp hành pháp luật về TNBTCNN của một bộ phận đội ngũ công chức,

<small>viên chức, người thi hành công vụ, nhiệm vụ trong hoạt động quản lý</small>

hành chính cịn chưa cao... Những hạn chế, vướng mắc trên đã làm giảm đáng ké hiệu quả của việc thực hiện pháp luật về TNBTCNN đối với <small>thiệt hại do hoạt động quản lý hành chính gây ra thời gian qua. Do đó,</small> cần thiết phải nghiên cứu dé làm rõ những khía cạnh lý luận và thực tiễn, <small>chỉ rõ các nguyên nhân và đê xuât những giải pháp đê khăc phục các hạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Để góp phan làm rõ hon tầm quan trọng của pháp luật về TNBTCNN và tình hình thi hành pháp luật về TNBTCNN trên địa bản tỉnh Lạng Sơn, tác giả chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong quản lý hành chính- Thực tiễn giải quyết trên địa bàn tỉnh <small>Lạng Sơn” làm luận văn Thạc sĩ Luật học (theo định hướng ứng dụng),</small>

chuyên ngành Luật Dân sự và Tó tụng dân sự. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu có một số chuyên đề nghiên cứu và bai viết liên quan đến nội dung của đề tài như:

<small>- Luận văn Thạc sỹ luật học, Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp</small> luật-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2014 của tác giả Trần Việt Hưng về: "Thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của

<small>Nhà nước trong thi hành án dan sự ở Việt Nam hiện nay";</small>

<small>- Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 của</small> tác giả Phạm Thị Hồng Nhung về: " Mộ số vấn dé lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án <small>dán su";</small>

Một số bài viết, báo cáo liên quan:

- Chuyên đề nghiên cứu “7c tiễn giải quyết bôi thường trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước và dé xuất, kiến nghị hồn thiện Luật Trách nhiệm bơi thường của Nhà nước ” của Viện Nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2016.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

luật Đại học Quốc gia Hà Nội, đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 30, số 3 năm 2014.

- Chuyên đề “Xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong quản lý hành chính, những vấn dé can quan tâm” của Cục Bồi thường <small>Nhà nước, Bộ Tư pháp năm 2015.</small>

- Chuyên đề “Thue tiễn giải quyết bôi thường trong hoạt động quản lý hành chính” của Cục Bồi thường Nhà nước, Bộ Tư pháp năm <small>2015.</small>

- Chuyên đề “Những hạn chế, bat cập lớn trong các quy định của Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước năm 2009” của tac giả Cơng <small>Minh, đăng trên Tạp chí dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp năm 2017.</small>

Ngồi ra cịn có các chuyên dé, bài viết, bài nghiên cứu về TNBTCNN của một số tác giả làm công tác pháp luật cũng là những tài

<small>liệu nghiên cứu quan trọng được tác giả lựa chọn tham khảo khi thực</small>

hiện dé tài nghiên cứu. Tuy nhiên các dé tài tham khảo là dé tài theo định hướng nghiên cứu, mang tính khoa học, lý luận, còn đề tài nghiên cứu của tác giả được thực hiện theo định hướng ứng dụng, chủ yếu giải quyết các vấn đề giữa lý thuyết pháp luật của chuyên ngành với phân tích, đánh giá thực tiễn để hoàn thiện pháp luật, phù hợp với thực tế cuộc song.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề pháp luật có liên quan đến TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính, những thông

tin, tư liệu, đánh giá thực tiễn thi hành công tác bồi thường của nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>3.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết của pháp luật về

<small>TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính và phân tích, đánh giá</small>

với thực tiễn thi hành.

<small>4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn4.1. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ về khái niệm, bản chất pháp lý, đặc điểm TNBTCNN nói chung và khái niệm, đặc điểm <small>TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính nói riêng; đánh giá thực</small> tiễn giải quyết TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Trên cơ sở đó, luận văn cũng đưa ra một số giải pháp

<small>nâng cao hiệu quả thi hành.</small>

<small>4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

Thứ nhất: Đưa ra khái niệm và đặc điểm về trách nhiệm bồi thường nhà nước; nêu bản chất pháp lý của TNBTCNN; khái niệm và đặc điểm <small>TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính. Đánh giá chung các quy</small> định về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính.

Thứ hai: Đưa ra số liệu giải quyết bồi thường trong hoạt động quan lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; đánh giá kết quả công tác tô

chức thi hành; nhận xét về những kết quả đạt được, nêu lên những khó

khăn, vướng mắc và nguyên nhân

<small>Thứ ba: Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật</small> về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính.

5. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực hiện luận văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc sỹ về vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản <small>ly hành chính trên dia ban tỉnh Lang Sơn.</small>

Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa thiết thực về thực

tiễn, góp phần làm rõ thêm một số vấn đề có tính lý luận có liên quan trực tiếp tới pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính, bố sung và làm giàu thêm một số kiến thức có tính mới về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính. Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần làm rõ những vấn đề thực tiễn, phát hiện những khó khăn, vướng mắc và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành.

Kết quả nghiên cứu của Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan có chức năng tham mưu thực hiện công tác bồi thường nhà nước như: Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp cấp huyện, hệ thống các cơ quan thi <small>hành pháp luật TNBTNN trên địa ban tỉnh Lang Sơn.</small>

7. Bố cục của luận văn

Bô cục của Luận văn gồm hai chương sau:

Chương 1: Những vấn đề chung về trách nhiệm bồi thường

<small>của nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính</small>

1.1. Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 1.1.1. Khai niệm trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

1.1.2. Bản chất pháp lý của trách nhiệm bôi thường của Nhà nước 1.1.3. Đặc điểm trách nhiệm bôi thường của Nhà nước

1.2. Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bồi thường của Nhà nước <small>trong hoạt động quản lý hành chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.2.2. Đặc điểm trách nhiệm bồi thường cua Nhà nước trong hoạt

1.4. Đánh giá chung các quy định về trách nhiệm bồi thường của <small>Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính</small>

Chương 2: Thực tiễn giải quyết bồi thường của Nhà nước trong <small>hoạt động quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn</small>

2.1. Tình hình giải quyết bồi thường của Nhà nước trong hoạt <small>động quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn</small>

2.2. Kết quả cơng tác tổ chức thi hành pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính trên địa <small>bàn tỉnh Lạng Sơn</small>

2.2.1. Về tổ chức, bộ máy

2.2.2. Về cơ sở vật chất và các điều kiện bảo dam thi hành

2.2.3. Về triển khai, pho biến, giáo dục pháp luật; tập huấn, bôi

<small>dưỡng nghiệp vụ</small>

2.2.4. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hoạt động giải quyết bơi thường 2.3. Đánh giá chung, một số khó khăn, hạn chế và nguyên nhân 2.3.1. Những kết quả đạt được

2.3.2. Một số khó khăn, hạn chế và nguyên nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành

3.1. Nâng cao hiệu quả công tác pho biến, giáo duc pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

3.2. Tăng cường giải thích pháp luật về trách nhiệm bơi thường của Nhà nước nói chung và trách nhiệm bôi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nói riêng đến các cơ quan nhà nước và mọi đối tượng quan chúng nhân dan

3.3. T iép tuc cung cố, kiện toàn tổ chức và biên chế thực hiện công tác bồi thường nhà nước

3.4. Bảo đảm kinh phí cho việc chi trả bồi thường và quản lý nhà nước về công tác bôi thường nhà nước

3.5. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc giải quyết bồi <small>thường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Chương 1</small>

NHUNG VAN DE CHUNG VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG CUA NHÀ NƯỚC TRONG HOAT DONG QUAN LY HANH CHÍNH

1.1. Khái niệm va đặc điểm của trách nhiệm bồi thường của <small>Nhà nước</small>

1.1.1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

Trong tiếng Việt, thuật ngữ “rách nhiệm” gần nghĩa với thuật ngữ “nghia vu’, theo Đại từ điển tiếng Việt: trách nhiệm là “điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình”`, nghĩa vụ là “việc phải làm theo

bồn phận của mình””.

và phương diện đạo đức xã hội, trách nhiệm là sự ràng buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện những nghĩa vụ nghiêng về bổn phận mang tính luân lý, đạo đức”. Ở phương diện này, trách nhiệm của Nhà nước được quan niệm với triết lý: Nhà nước là đại điện chính thức của tồn xã hội, vì vậy nhà nước có quyền thay mặt nhân dân chủ động và độc lập quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại. Đó là quyền lực được nhân dân ủy quyền cho nhà nước đồng thời là trách nhiệm của nhà nước dé thực hiện chức năng quản lý nhà nước, để bảo đảm an ninh, an toàn và phát triển xã hội, bảo đảm quyền tự do dân chủ của nhân dân.

Xét về phương diện pháp lý, trách nhiệm pháp lý của nhà nước, tô

<small>chức và cá nhân phát sinh trên cơ sở quy định của pháp luật và được bảo</small>

<small>' Nguyễn Như Y (1999), “Dai tir điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Ha Nội. Tr.</small>

<small>157 Ls</small>

<small>? Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,</small>

<small>NXB Tư pháp, Hà Nội, tr. 560.</small>

<small>3 Trần Thị Hiền (2006), “Trách nhiệm bồi thường nhà nước khi công chức thi hành công vụgây thiệt hại trong lĩnh vực hành pháp”, Kỷ yếu hội thảo pháp luật và chính sách về tráchnhiệm bồi thường nhà nước ở một số nước. Văn phòng Quốc Hội và Văn phòng Viện</small>

<small>Friedrich — Ebert - Stiftung Cộng hòa liên bang Duc, tr. 213.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đảm thực hiện băng pháp luật. Trong xã hội hiện đại, pháp luật vừa có chức năng bảo vệ, vừa có chức năng điều chỉnh, thúc đây các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng.

Theo Dai từ điển tiếng Việt, bồi thường là việc “đến bù những ton that đã gây ra’. Về mặt pháp lý, bồi thường là một dang cụ thé của nghĩa vu dân sự phát sinh do hành vi gây cách bù đắp, đền bù tổn thất về vật chất và tôn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại. Vậy bồi thường có thé hiểu là việc đền bù những tổn thất, mat mát về vật chất và tinh thần nhằm khắc phục những hậu quả do hành vi gây thiệt hại gây ra'.

Dưới góc độ ngơn ngữ học, theo Đại từ điển Tiếng Việt “thiét hai” được hiểu là “mat mát, hư hỏng nặng nê về người va của”°. Quan điểm truyền thống của khoa học pháp luật dân sự luôn coi thiệt hại là những ton thất có liên quan đến tài sản. Tuy nhiên theo những quan điểm hiện nay thì thiệt hại bao gồm không chỉ những tổn thất về tài sản. Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội thì thiệt hại là “?ổn thất về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của ””.Trong quan hệ pháp luật về cá nhân, t6 chức được pháp luật bảo vệ

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Điều 310 BLDS 1995 xác định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gom trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thưởng thiệt hai về tỉnh thân”. Điều này tiếp tục được khang định tại Điều 305 BLDS 2005 “?zách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bôi thường thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bôi thường bù đắp ton thất về tỉnh than.”. Như vay, về

<small>4 Nguyễn Như Ý (1999), “Dai te dién tiếng Viet”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr. 191.</small>

<small>> Phạm Hồng Nhung (2015), M6t số vấn dé lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường của</small>

<small>Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội, tr. 7.</small>

<small>Nguyễn Như Ý (1999), “Dai tir điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, t r.</small>

<small>7 Truong Dai học Luật Ha Nội (1999), “Từ dién giải thích thuật ngữ luật học”, NXB Công</small>

<small>an nhân dân, Hà Nội, tr. 118.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mặt khoa học và luật thực định thì quan điểm phổ biến hiện nay về thiệt hai là thiệt hại bao gồm: thiệt hại về vật chat và thiệt hại về tinh than’. Thiệt hại về tinh thần bao gồm “ổn that về danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc suy sụp về tâm ly, tình cảm của ca nhân” va thiệt hại về vật chất bao gồm “tdi sản bị mat, bị hủy hoại, bị hư hỏng; chi phí phải bỏ ra dé khắc phục, ngăn chặn thiệt hại cùng những hoa lợi, lợi tức khơng thu ”! Như vậy, thiệt hại có thé hiểu là những

<small>được mà đáng ra thu được</small>

tôn thất, mất mát về vật chất và tinh thần. Về mặt pháp lý, thiệt hại được xem xét dé bôi thường là những thiệt hai do hành vi cụ thé gây ra. Theo Từ điển Luật học thì bồi thường thiệt hại là “hình thức trách nhiệm dân sự buộc bên có hành vi gáy ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tốn thất về vật chất và tồn that về tinh thần cho bên bị thiệt hạt”.

Tổng hợp các thuật ngữ trên thì trdch nhiệm bôi thường thiệt hại được hiểu là trách nhiệm dân sự mà theo đó thì một người phải dén bù những ton thất, mat mát về vật chat và tinh than nhằm khắc phục những

<small>hậu qua do hành vi gáy thiệt hại gây ra.</small>

Nhà nước với tư cách là một tô chức quyền lực công, thực hiện hoạt động quản lý xã hội bằng pháp luật, có quyền yêu cầu cơng dân phải có trách nhiệm và thực hiện các nghĩa vụ nhằm duy trì sự ton tại của

<small>bộ máy nhà nước. Ngược lại, Nhà nước cũng phải thực hiện các nghĩa vụcủa mình đơi với cơng dân, bảo đảm và tạo điêu kiện đê công dân thực</small>

<small>Š Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hiện các quyền cũng như hưởng các lợi ích hợp pháp của mình. Nhà nước, mặc dù là chủ thê đặc biệt, tuy nhiên, cũng giống với mọi chủ thể khác, khi tham gia vào quan hệ pháp luật đều phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng và không làm tôn hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường. Thiệt hại ở đây bao gồm cả thiệt hại về vật chất và tinh thần. Đề thực hiện các chức năng của mình thì Nhà nước khơng thê tự bản thân thực hiện quyền lực mà quyền <small>lực phải được thực hiện thông qua đội ngũ cán bộ, công chức, và ngượclại, khi cán bộ, công chức thi hành cơng vụ thì họ cũng phải nhân danh</small> Nhà nước dé thực hiện quyền lực Nhà nước. Vì vậy, khi cán bộ, công chức nhân danh Nhà nước thực hiện quyên lực công mà gây thiệt hại cho công dân, tơ chức thì Nhà nước sẽ chịu trách nhiệm bồi thường.

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước như sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cua

<small>Nhà nước là một loại trách nhiệm pháp lý trong đó Nhà nước có trách</small>

nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong một số lĩnh vực hoạt động của Nhà nước `.

1.1.2. Bản chất pháp lý của trách nhiệm bồi thường của Nhà <small>nước</small>

Thứ nhất: TNBTCNN là trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Quan điểm truyền thống mà nhiều quốc gia xác lập khi xây dựng pháp luật về TNBTCNN thì quan hệ pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là quan hệ pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà một bên chủ thể là Nhà nước. Bên cạnh đó, có một số quan điểm khác cho rằng quan hệ pháp luật này là quan hệ pháp luật hành <small>!* Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Tập bài giảng Luật Trách nhiệm bôi thường của Nhà Nước,</small>

<small>NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>chính, vì một bên trong quan hệ pháp luật này là Nhà nước hoặc quan hệ</small> pháp luật này vừa có tính hành chính vừa có tính dân sự ”.

Mặc dù, khi công chức thi hành công vụ và thực thi quyền lực của Nhà nước, các cơng dân và tơ chức có nghĩa vụ phục tùng các quyết định <small>của người thi hành công vụ, và đây là quan hệ mang tính hành chính.Tuy nhiên, khi phát sinh thiệt hai từ hành vi thi hành công vụ của cơngchức, thì hành vi này làm phát sinh một quan hệ pháp luật mới là quan</small> hệ bồi thường thiệt hại. Trong đó, các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại là những người có quyền và Nhà nước là bên có nghĩa vụ phải bồi thường, Vì vậy, Nhà nước cũng như các chủ thể thông thường, phải bồi thường khi gây thiệt hại cho các cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Do đó, quan hệ bồi <small>thường nhà nước là quan hệ pháp luật dân sự.</small>

<small>Tại Việt Nam, theo quy định của luật thực định, TNBTCNN được</small> xác định là quan hệ pháp luật dân sự, cụ thể: Thứ nhất, TNBTCNN được ghi nhận ở các văn bản ở tầm luật như BLDS (BLDS 1995 Điều 623, 624; BLDS 2005 Điều 619, 620; BLDS 2015 Điều 598). Thứ hai, tại Điều 7 Luật TNBTNN 2017 cũng quy định các yếu tô phát sinh trách nhiệm bồi thường có những điểm tương đồng trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong BLDS, việc xác định mức độ thiệt hại cũng như mức bôi thường đều mang bản chất của quan hệ dân sự, tức là bình đăng và thực tế, trên cơ sở thương lượng, thoả thuận giữa người <small>gây thiệt hại và người bị thiệt hại.</small>

<small>Hơn nữa, Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, nhân</small> danh quyền lực công thực hiện chức năng quản lý các hoạt động kinh tế

<small>-'3 Bộ Tư pháp (2006), Kỷ yếu các tọa đàm về Luật Boi thường nhà nước, dự án hợp tác về</small>

<small>pháp luật và tư pháp giữa Việt Nam và Nhật bản, giai đoạn 2003-2006, Hà Nội, tr. 12.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

xã hội không phải là những quan hệ hop đồng. Trong quá trình thực hiện những hoạt động này mà gây thiệt hai thì phải bồi thường, việc bơi thường khơng phải do vi phạm nghĩa vụ về hợp dong, vì vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ở đây là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Thứ hai: Yếu to “công vụ” trong quan hệ về trách nhiệm bôi <small>thường thiệt hại Nhà nước</small>

Theo pháp luật về TNBTCNN thì Nhà nước chỉ bồi thường trong trường hợp người thi hành “công vụ” gây thiệt hại. Việc hiểu như thế nào về khái niệm “cơng vụ” có ý nghĩa hết sức quan trọng vì đây là một trong những yêu tơ quyết định việc có phát sinh hay khơng trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước.

Xét về ngữ pháp tiếng Việt thì “cơng vụ” là danh từ để chỉ những <small>việc làm hay các hoạt động vì lợi ích chung được pháp luật xác định và</small> được đảm nhận bởi các chủ thể là cán bộ, công chức (ở Việt Nam). Thực <small>hiện công vụ hay thi hành công vụ hoặc thực hiện hoạt động công vụ là</small> các động từ diễn tả hành động thực hiện những việc hay những hoạt

động được gọi là công vụ Ý,

Theo từ điển luật học của Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp cơng <small>vụ là cơng việc mang tính nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước,</small> lợi ích chính đáng của cơng dân, có tính chuyên nghiệp, chủ yếu do cán bộ, công chức nhà nước thực hiện”,

Và Luật TNBTCNN năm 2017 (Khoản 2 Điều 3) đã giải thích “Người thi hành cơng vụ” là người được bau cử, phê chuẩn, tuyển dụng <small>'* Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), 7rách nhiệm dân sự của cơ quan tổ chức về thiệt hại</small>

<small>do hành vi của cán bộ, công chức gây ra — Van dé lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứukhoa học cấp trường, Hà nội, tr. 105.</small>

<small>'S Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Tir điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,</small>

<small>NXB Tư pháp, Hà Nội, tr. 190.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hoặc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và pháp luật có liên quan vào một vị trí trong cơ quan nhà nước và để thực hiện nhiệm vụ quan lý hành chính, tố tụng hoặc thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thầm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng hoặc thi hành án.

<small>Hoạt động cơng vụ do những người có trách nhiệm nhân danh Nhà</small>

<small>nước thực hiện theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo vệ</small> nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân và xã hội. Như vậy, chỉ những hành vi nao trực tiép hoặc nham thực hiện chức năng quản lý của Nhà nước mới được coi là công vụ. Dé khang định tinh đặc thù này, Điều 2 Luật

<small>Cán bộ, công chức năm 2008 quy định hoạt động công vụ “là việc fhực</small>

hiện nhiém vu, quyên hạn cua can bộ, công chức theo quy định của luật <small>này và các quy định khác có liên quan”. Cán bộ, công chức khi tham giahoạt động công vụ phải tuân thủ các nghĩa vụ và có trách nhiệm thực</small> hiện đúng quyền hạn được giao.

Tóm lại, “cơng vụ”, hay nói một cách khác là hành vi cơng quyền, là những hành vi trực tiếp hoặc nhằm thực hiện chức năng chính của Nha nước là chức năng quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, đồng thời thực hiện chức năng tô chức phục vụ các nhu cầu chung của xã hội khơng vì <small>mục đích lợi nhuận.</small>

Pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức là thực chất đã quy định về công vụ. Bằng pháp luật, nhà nước đã xác định những công việc của mỗi cơ quan nhà nước, mỗi cán bộ, công chức được phép nhân danh nhà nước thực hiện. Chỉ khi thực hiện những cơng việc mang tính quyền lực thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>chức trách của cán bộ, công chức đã được pháp luật xác định mới được</small>

coi là thi hành công vụ “.

Khi thi hành công vụ hay tiến hành các hoạt động công vụ, can bộ, <small>công chức phải tuân thủ pháp luật, không được phép nhân danh nhà nước</small> dé thực hiện những việc nhằm mưu cầu lợi ích cá nhân. Khi cán bộ, cơng chức trong q trình thi hành cơng vụ gây thiệt hại cho các tô chức, cá nhân, về nguyên tắc, cơng chức phải tự mình bồi thường thiệt hại cho <small>người bị thiệt hại, nhưng công chức là người thực thi chức trách của Nhà</small>

<small>nước va vì lợi ích của Nhà nước, vì vay Nhà nước phải có trách nhiệm</small>

bồi thường.

1.1.3. Đặc điểm trách nhiệm bôi thường của Nhà nước

Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật có thể mang tư cách chủ thể của quyền lực công (đối với các quan hệ phát sinh trong hoạt động quản lý Nhà nước) hoặc chủ thé thông thường (đối với các <small>quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư). Trong quá trình thực hiện hoạt động</small> quản lý xã hội mà Nhà nước gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì giữa

<small>Nhà nước và bên bị thiệt hại phát sinh một quan hệ pháp luật, theo đó</small>

Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã gây ra. Xét về bản chất,

đây là mối quan hệ dân sự, vì vậy, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

<small>là một loại trách nhiệm dân sự.</small>

Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước mang những đặc điểm chung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong dân sự:

- Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước chỉ được đặt ra khi có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đến quyên, lợi ích hợp pháp của cá

<small>' Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Trach nhiệm dân sự của cơ quan tổ chức về thiệt hại</small>

<small>do hành vi của cán bộ, công chức gây ra — Van đề lý luận và thực tiên, Dé tài nghiên cứukhoa học câp trường, Hà nội, tr. 106.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nhân, pháp nhân và các chủ thể khác với mục đích nhằm bảo vệ quyền, <small>lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại;</small>

- Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là loại trách nhiệm mang tính chất tài sản, theo đó Nhà nước phải bù đắp những lợi ích vật chất cho bên bị thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần do hành vi trái pháp luật <small>của người thi hành công vụ gây ra;</small>

- Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường của Nhà nước cũng giống như trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung dựa trên bốn yếu tố: có hành vi trái pháp luật; có thiệt hại xảy ra trên thực tế; có lỗi của người gây thiệt hại; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp <small>luật và thiệt hại xảy ra.</small>

Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là loại trách nhiệm phát sinh từ hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nước, vì vậy, nó <small>có những đặc trưng riêng biệt sau đây:</small>

Thứ nhất: Trách nhiệm bôi thường của Nhà nước là loại “trách nhiệm trực tiếp”.

Việc coi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là loại trách nhiệm trực tiếp có những ưu thế sau: (i) thuyết này thừa nhận Nhà nước có thé sai và phải chịu trách nhiệm như các chủ thê khác trong xã hội; (ii) có phạm vi áp dụng rộng rãi vì Nhà nước phải bồi thường ngay cả trong trường hợp cán bộ, cơng chức khơng có lỗi khi gây thiệt hại; (iii) trong một số trường hợp có thé miễn trách nhiệm cho cán bộ, cơng chức vì về mặt pháp lý, hành vi gây thiệt hại là hành vi của Nhà nước. Điều này sẽ

<small>tránh được việc công chức không thực hiện nhiệm vụ do lo ngại gây thiệt</small>

hại và phải chịu trách nhiệm; (iv) bản chất của trách nhiệm hoàn trả trong trách nhiệm trực tiếp được hiểu là do công chức vi phạm quy định về chức trách, nhiệm vụ, gây thiệt hại cho Nhà nước nên công chức phải bồi hoàn cho Nhà nước. Hoàn trả trong trách nhiệm trực tiếp hoàn toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

khác về bản chất so với bồi hoàn trong trách nhiệm thay thế vì trong trách nhiệm thay thế, Nha nước thay cán bộ công chức dé bồi thường vi <small>Nhà nước có khả năng tài chính, sau đó cán bộ cơng chức phải hoàn trảlại cho Nhà nước.</small>

Nếu như đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong dân sự, năng lực chịu trách nhiệm bồi thường phụ thuộc vào năng lực hành vi và khả năng về tài sản của người gây ra thiệt hại. Trong trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, năng lực chịu trách nhiệm bồi thường của người <small>gây thiệt hại khơng được xem xét vì Nhà nước đương nhiên thừa nhận</small> trách nhiệm bồi thường và gánh vác kinh phí chi trả việc bồi thường.

Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường nếu có, thì chỉ đặt ra trong trường

hợp xác định mức hoàn trả của người thi hành cơng vụ có lỗi gây ra thiệt <small>hại.</small>

Thứ hai: Phạm vì trách nhiệm bồi thường của Nhà nước giới hạn trong Phạm vi bồi thường trong dân sự rất rộng, theo đó, người gây thiệt

hại đến tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, quyền

và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức phải bồi thường theo nguyên tắc thiệt hại bao nhiêu phải bồi thường bấy nhiêu. Nhà nước chỉ thừa nhận trách nhiệm bồi thường giới hạn trong phạm vi một số lĩnh vực hoạt động, cụ thé là lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án và trong từng lĩnh vực hoạt động đó, Nhà nước không phải bồi thường đối với tất

<small>cả thiệt hại do hành vi trai pháp luật của người thi hành công vụ gây ra</small>

mà chỉ phải bồi thường đối với những hành vi gây thiệt hại nhất định. Thứ ba: Hành vi trải pháp luật chỉ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nếu được xác định trong một văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyên.

Một trong những điều kiện tiên quyết làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là hành vi gây thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trong trách nhiệm bồi thường của Nha nước, tinh trái pháp luật của hành vi gây thiệt hại phải được xác định bằng một văn bản của cơ quan Nhà nước có thâm quyền chứ khơng thể chỉ dựa trên suy đoán chủ quan của người bị thiệt hại. Người bị thiệt hại chỉ có quyền yêu cầu bồi thường khi có văn bản của cơ quan Nhà nước có thâm quyền xác định hành vi của <small>người thi hành cơng vụ là trái pháp luật hoặc có văn bản của cơ quan có</small> thâm quyên trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp được bồi thường.

Thứ tư: Trách nhiệm bôi thường của Nhà nước được đặt ra cả trong trường hop không can xác định lôi và hành vi trải pháp luật của

<small>người thực thi công vu.</small>

Trách nhiệm bôi thường trong dân sự thường phát sinh khi có day đủ bốn điều kiện: có hành vi trái pháp luật; có thiệt hại xảy ra trên thực tế; có lỗi của người gây thiệt hại; có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi <small>vi phạm pháp luật và thiệt hại xảy ra. Hoạt động quản lý xã hội của Nha</small> nước trong một số lĩnh vực có đặc thù riêng. Vi du: hoạt động tố tụng hình sự có mục tiêu là phòng ngừa, tran ap tội phạm dé bảo vệ trật tự, an toàn xã hội nên người thực thi công vụ được trao cho những thâm quyền nhất định. Trong khi thực thi thầm quyền đó, cán bộ, cơng chức Nhà nước có thê gây thiệt hại do việc bắt, tạm giữ, tạm giam, phạt tù oan, gây thiệt hại cho cá nhân công dân nhưng họ khơng có lỗi và hành vi đó khơng bi coi là trái pháp luật. Dé bao đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức khi người thực thi công vụ gây thiệt hại, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ghi nhận trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong các trường hợp này mà khơng cần xác định người tiến hành tổ tụng có lỗi hay có hành vi trái pháp luật hay khơng.

Thứ năm: Trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường trong trách nhiệm bôi thường của Nhà nước bắt buộc phải qua giai đoạn thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

lượng giữa người yêu câu bồi thường với cơ quan giải quyết việc bồi <small>thường.</small>

Trong trách nhiệm bồi thường dân sự, bên bị thiệt hại có quyền

khởi kiện ngay ra Tịa án dé yêu cầu giải quyết việc bồi thường. Còn đối với trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, khi có căn cứ xác định hành <small>vi gây thiệt hai của người thi hành công vụ là trái pháp luật, người bị</small> thiệt hại phải gửi đơn yêu cầu bồi thường đến cơ quan có trách nhiệm bồi <small>thường của Nhà nước. Người bị thiệt hại và cơ quan có trách nhiệm giải</small> quyết việc bồi thường sẽ tiến hành thương lượng về việc bôi thường. Nếu bên bị thiệt hại không đồng ý với quyết định giải quyết bồi thường của cơ quan này thì mới được khởi kiện ra Tịa án theo thủ tục tố tụng <small>dân sự.</small>

Tht sáu: Phương thức bôi thường trong trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hạn chế hơn so với phương thức bồi thường trong dân sự.

Trong dân sự, các bên có thé thỏa thuận về hình thức bồi thường băng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một cơng việc cịn trong trách nhiệm bồi thường của Nhà nước chỉ có hình thức bồi thường bằng tiền.

1.2. Khái niệm và đặc điểm TNBTCNN trong hoạt động quản <small>lý hành chính</small>

<small>1.2.1.Khái nệm TNBTCNN trong hoạt động quan lý hành chính</small> Với trị là thiết chế trung tâm trong hệ thống chính trị, Nhà nước phải thường xuyên thực hiện các hoạt động quản lý Nhà nước để thiết

lập, bảo vệ và duy trì trật tự xã hội. Theo nghĩa chung nhất, quản lý Nhà

nước là hoạt động mang tính quyền lực do Nhà nước tiến hành trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp dé thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của Nhà nước. Hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực <small>hành pháp gọi là hoạt động quản lý hành chính Nhà nước. Hoạt động lập</small> pháp thuộc chức năng của Quốc hội, ban hành ra những văn bản pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao, làm nền tảng pháp lý cho các hoạt

<small>động tư pháp và hành pháp. Hoạt động tư pháp là các hoạt động bảo vệ</small>

pháp luật được được tiễn hành theo trình tự tố tụng. Hoạt động quản ly hành chính của Nhà nước mang tính chấp hành, điều hành bao gồm những hoạt động nhăm t6 chức, chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp luật trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với góc nhìn này, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động hành chính được hiểu là: trách nhiệm bôi thường của Nhà nước khi người thi hành cơng vụ có hành vi trai pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức trong quả trình thực hiện các hoạt động chấp hành, diéu hành nhằm tổ chức thực hiện pháp luật trên trên các lĩnh vực của đời sống xã hội..'”

Vì nhiều lý do khác nhau, các hoạt động quản lý hành chính của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực đều có thé gây thiệt hại cho các cá nhân, tô chức. Trong xã hội hiện đại, van đề Nhà nước phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ trong lĩnh vực quản lý hành chính khơng cịn là vấn đề xa lạ. Pháp luật quy định về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính là tạo ra một cơ chế pháp lý dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong lĩnh vực hành chính, đồng thời cũng thiết lập một cơ chế bảo đảm sự ôn định và hiệu quả đối với hoạt động của bộ máy Nhà nước. Tùy thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, đặc điểm lịch sử và văn hóa của mỗi quốc gia mà pháp luật về trách nhiệm bồi thường ở các quốc gia khác nhau có quy định khác nhau về phạm vi TNBTCNN trong <small>hoạt động quản lý hành chính.</small>

1.2.2. Đặc điểm TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính

<small>!” Trường Dai học Luật Hà Nội (2011), Tập bài giảng Luật Trách nhiệm bôi thường của Nhà Nước,</small>

<small>NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 99.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

TNBTCNN có đây đủ các dấu hiệu chung của trách nhiệm bồi

<small>thường nhà nước: (1) thuộc loại trách nhiệm có giới hạn; (1) phương thức</small>

chi trả chỉ được thực hiện bằng tiền; (iii) chi được thực hiện khi có yêu cầu của người bị thiệt hại...Ngoài ra TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính cịn có đặc điểm riêng, khác với TNBTCNN trong các lĩnh vực hoạt động công vụ khác, đồng thời cũng khác biệt so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, cu thé như sau:

Thư nhất, Chủ thê thực hiện hành vi gây thiệt hai dẫn đến trách nhiệm bồi thường nhà nước là người thi hành cơng vụ trong hoạt động

<small>quản lý hành chính.</small>

Trong hoạt động tổ tụng, người có thâm quyền tiến hành tô tụng đã được pháp luật xác định tương đối rõ ràng, vì vậy vấn đề ai là người đại diện cho Nhà nước để thực hiện hành vi tố tụng không gây tranh <small>luận. Tuy nhiên trong lĩnh vực hành chính, ai được coi là người đại diện</small> cho Nhà nước thi hành công vụ vi phạm pháp luật gây thiệt hại dẫn đến Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một van đề phức tại và gây nhiều tranh cãi. Có quan điểm cho rằng chỉ cán bộ, công chức <small>thi hành công vụ mới được coi là đại diện cho Nhà nước trong lĩnh vực</small> hành pháp và như vậy Nhà nước chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với vi phạm pháp luật gây thiệt hại do cán bộ, công chức thực hiện trong khi thi hành công vụ. Quan điểm khác cho rằng những <small>người không phải là cán bộ, công chức nhưng được Nhà nước giao thực</small> hiện những nhiệm vụ cụ thể của Nhà nước cũng được coi là đại diện cho Nhà nước khi họ thực hiện các nhiệm vụ đó và nếu trong khi thực hiện nhiệm vụ họ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho các cá nhân, tổ chức khác thì Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường. Nếu chỉ <small>xác định hành vi gây thiệt hại do cán bộ, công chức thực hiện trong khi</small> thi hành cơng vụ mới dẫn đến TNBTCNN thì rất khó lý giải trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>người gây thiệt hại là các sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp thuộc lựclượng Công an nhân dân đã thực hiện các hoạt động hành chính. Theo</small>

<small>pháp luật hiện hành thì sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp thuộc lựclượng Công an nhân dân không phải là cán bộ, công chức nhưng những</small> người này hưởng lương từ ngân sách nhà nước và trong biên chế của

<small>Nhà nước, hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của họ phục vụ cácmục đích của Nhà nước và cũng coi là công vụ. Bên cạnh đó cũng theo</small>

pháp luật hiện hành, cán bộ, cơng chức Việt Nam có thể làm việc trong các cơ quan Nhà nước hoặc làm việc trong các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội. Vấn đề người thi hành cơng vụ trong hoạt động quản lý hành chính cần được xem là một dấu hiệu đặc trưng của TNBTCNN trong <small>hoạt động quản lý hành chính.</small>

<small>Luật TNBTCNN năm 2017 đã xác định khái niệm người thi hành</small> công vụ “là người được bau cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bồ nhiệm theo quy định của pháp luật về cản bộ, cơng chức và pháp luật có liên quan vào mot vị tri trong cơ quan nhà nước va dé thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính, tơ tụng hoặc thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyên giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tô tụng hoặc thi hành án.”

<small>Như vậy, người thi hành cơng vụ trong hoạt động quản lý hành</small> chính nhà nước có thể là cán bộ, cơng chức trong bộ máy nhà nước hoặc là người được giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản <small>lý hành chính. Việc xác định ai là người thi hành cơng vụ trong hoạt</small> động quản lý hành chính, thực chất là xác định hoạt động do họ thực <small>hiện có được xem là hoạt động hành chính và thuộc các trường hợp phápluật quy định áp dụng TNBTCNN hay khơng.</small>

<small>Thự hai, TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính phát sinhtrên cơ sở hành vi trái pháp luật, có 161 của người thi hành công vụ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Nếu như TNBTCNN trong hoạt động tố tụng hình sự khơng cần chứng minh tính trái pháp luật và lỗi của người tiễn hành tổ tụng thì đối với TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính, dấu hiệu về tính trái pháp luật và lỗi là dau hiệu bắt buộc làm cơ sở xác định TNBTCNN.

Hoạt động quản lý hành chính diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với đặc trưng của hoạt động quản lý hành chính là cần có tính chủ động, người thi hành cơng vụ có thê ra các quyết định trong phạm vi thâm quyên tùy nghi hay tự lựa chọn của mình. Các quyết định hành chính thuộc loại này luôn tiềm ân khả năng gây hậu qua, làm tôn hại đến xã hội hoặc những cá nhân, tơ chức cụ thể. Nếu quyết định hành chính, hành vi hành chính được người thi hành cơng vụ ban hành vẫn năm trong giới hạn thâm quyên, vẫn bảo đảm tính hợp pháp (tức là <small>khơng có tính trái pháp luật) nhưng khơng có tính hợp lý, do đó gây thiệt</small> hại cho cá nhân, tổ chức thì trường hợp này cũng không đặt ra <small>TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính, mặc dù hoạt động quản</small> lý hành chính đó có thể nằm trong phạm vi áp dụng TNBTCNN.

<small>Thứ ba, TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính được giới</small>

<small>hạn áp dụng trong các hoạt động hành chính có tính áp dụng pháp luật doLuật TNBTCNN quy định.</small>

Hoạt động quản lý hành chính là hoạt động có phạm vi rất rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động trong xã hội, liên quan đến quyền và lợi ích cơ bản của cá nhân, tổ chức. Và hoạt động này được thực hiện băng nhiều hình thức khác nhau như: hoạt động ban hành văn bản quy <small>phạm pháp luật; hoạt động áp dụng pháp luật với nội dung là ban hànhvăn bản áp dụng pháp luật hoặc thực hiện các hoạt động có tính pháp lý</small> làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức. Tất cả các hoạt động là này đều tiềm ẩn khả năng rủi ro có thé gây thiệt hại cho các đối tượng bị quản lý. Tuy nhiên theo pháp luật hiện hành, TNBTCNN

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>không áp dụng trong trường hợp ban hành văn bản quy phạm pháp luật</small> của chủ thể quản lý hành chính gây ra. Luật TNBTCNN chỉ xác định TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính đối với thiệt hai do hành <small>vi trái pháp luật của người thi hành cơng vụ thực hiện các hoạt động</small> hành chính có dính áp dụng pháp luật. ví dụ như các cá nhân, tô chức bị <small>thiệt hại do hành vi trai pháp luật của người thi hành công vụ trong việc</small> thực hiện các hoạt động áp dụng pháp luật như ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật; Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính trái pháp luật; Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp <small>luật...</small>

1.3. Quan hệ về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành <small>chính</small>

Quan hệ về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính gồm các yếu tố chủ thể; khách thé; các điều kiện phát sinh TNBTCNN, cụ thé:

1.3.1. Về chủ thé

Chủ thể TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính gồm: chủ thé gây thiệt hại; chủ thé bị thiệt hai; chủ thé yêu cầu bồi thường; Chủ thé giải quyết bồi thường.

- Chủ thê gây thiệt hại là người thi hành công vụ được giao nhiệm vụ thi hành công vụ, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật TNBTCNN <small>năm 2017 thì người thi hành cơng vụ trong hoạt động quản lý hành chính</small> là người được bau cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và pháp luật có liên quan vào một vi tri trong cơ quan nhà nước dé thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thâm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính. Theo quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

định của pháp luật về cán bộ, cơng chức thì người thi hành cơng vụ trong hoạt động quản lý hành chính bao gồm: những người là cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; những người không phải là cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,

<small>cơng chức nhưng có thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính hoặc nhiệm</small>

vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính.

- Chủ thé bị thiệt hại là các cá nhân, tổ chức. Và các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do hoạt động quản lý hành chính gây ra được bồi thường gồm: Công dân Việt Nam, tô chức được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; Công dân nước ngoài (gồm người mang quốc tịch của quốc gia, vùng lãnh thé khác, tổ chức nước ngoài hoạt động tại

Việt Nam; Người không quốc tịch đang sinh sống, làm việc tại Việt

- Chủ thể yêu cầu bồi thường là người có văn bản yêu cầu bồi

<small>thường thuộc một trong các trường hợp: người bị thiệt hại, người đại</small>

diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền của người bị thiệt hại, người thừa kế của người bị thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại

chết hoặc tổ chức kế thừa quyên, nghĩa vụ của tô chức bị thiệt hại đã

chấm dứt tồn tại.Và Luật TNBTCNN năm 2017 còn quy định những người có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường gồm: Người bị thiệt hại; Người thừa kế của người bị thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại chết; tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ của tô chức bị thiệt hại đã cham dứt tồn tai; Người đại diện theo pháp luật của người bị thiệt hại thuộc <small>trường hợp phải có người đại diện theo pháp luật theo quy định của Bộluật Dân sự; Cá nhân, pháp nhân được những người quy định trên ủy</small> quyên thực hiện quyền yêu cau bồi thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Chủ thé giải quyết bồi thường là co quan trực tiếp quan lý người thi hành công vụ gây thiệt hại hoặc Tịa án có tham quyền giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật về tố tụng.

- Đối với Trung ương: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan giải quyết bồi thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc thâm quyền quản lý trực tiếp của mình; Tổng cục, cục, các đơn vi khác có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng <small>thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ hoặc thuộc cơ quan thuộc Chính phủ là cơ</small> quan giải quyết bơi thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc thắm quyên quản lý trực tiếp của mình.

- Đối với địa phương:

+ Cơ quan giải quyết bồi thường ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan giải quyết bôi <small>thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc</small> thâm quyền quản lý trực tiếp của mình; Cơ quan chun mơn hoặc các cơ quan, đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng là cơ quan giải quyết bồi thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc thâm quyền quản lý trực tiếp của mình.

+ Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan giải quyết bồi thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc thâm quyền quản lý trực tiếp của mình.

+ Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan giải quyết bồi thường trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của mình.

Ngồi ra Luật TNBTCNN năm 2017 quy định cơ quan giải quyết bồi thường là co quan có thâm quyền cung cấp thông tin theo quy định của Luật Tiếp cận thơng tin; Cơ quan có thâm quyền áp dụng biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

cần thiết dé bảo vệ người tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo; Co quan ra quyết định xử lý kỷ luật buộc thơi việc đối với cơng chức; Tịa án có thâm quyên giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; Tịa án có thầm quyền áp dụng <small>biện pháp xử lý hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hànhchính.</small>

1.3.2. Về khách thể

Khách thể của TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính là qun, lợi ích hợp pháp của tơ chức, cá nhân và lợi ích của cơ quan quản <small>lý hành chính nhà nước nói chung và người thi hành cơng vụ nói riêng.</small> Một mặt, Nha nước phải bồi thường vật chat, tinh thần cho người bị thiệt <small>hại.</small>

Mặt khác, thiệt hại của Nhà nước đó là tổn hại đến uy tín của Nhà <small>nước, làm giảm lịng tin của nhân dân vào cơ quan Nhà nước, cán bộ,</small>

<small>cơng chức Nhà nước. Vì vậy, quan hệ TNBTCNN trong hoạt động quản</small>

lý hành chính khơng chỉ bảo vệ qun, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức mà còn bảo vệ uy tin của Nhà nước đối với nhân dân. Dong thời, <small>lợi ích của Nhà nước cũng được bảo đảm thơng qua quan hệ hồn trả</small> giữa người thi hành cơng vụ có lỗi gây thiệt hại và cơ quan giải quyết việc bồi thường. Vì vậy, bên cạnh khách thê trực tiếp là các lợi ích vật chất và tinh thần của cá nhân, tổ chức, quan hệ bồi thường của Nhà nước

<small>còn hướng tới bảo vệ lợi ích của Nhà nước.</small>

1.3.3. VỀ các điều kiện phát sinh TNBTCNN trong hoạt động <small>quan lý hành chính</small>

<small>Can cứ phát sinh TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính</small> là tong hợp các yêu tố do pháp luật quy định, mà dựa vào đó có thể xác <small>định TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính có phát sinh haykhông.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Theo Luật TNBTCNN năm 2017 căn cứ phat sinh TNBTCNN</small> trong hoạt động quản lý hành chính gồm:

<small>- Có một trong các căn cứ xác định hành vi trái pháp luật của</small> người thi hành công vụ gây thiệt hại và yêu cầu bồi thường tương ứng

<small>quy định;</small>

- Có thiệt hại thực tế của người bị thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước theo quy định;

- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế và hành vi gây <small>thiệt hại.</small>

Thứ nhất, Có một trong các căn cứ xác định hành vi trai pháp luật của người thi hành công vụ gây thiệt hại và yêu câu bôi thường tương <small>ng quy định.</small>

<small>Pháp luật không liệt kê những hành vi bị coi là trái pháp luật của</small> người thi hành công vụ dẫn đến TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính. Khi giải quyết TNBTCNN, cơ quan thực hiện TNBTCNN phải căn cứ vào văn bản áp dụng pháp luật là bản án, quyết định của Tòa án có thẩm quyên xác định rõ hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ; quyết định giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại chấp nhận một phần hoặc toàn bộ nội dung khiếu nại của người

khiếu nại; quyết định hủy, thu hồi, sửa đồi, bố sung quyết định hành

chính vì quyết định đó được ban hành trái pháp luật; Quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật của người thi hành công vụ bị tố cáo trên cơ sở kết luận nội dung tố cáo theo quy định của pháp luật về tố cáo; Quyết <small>định xử lý hành vi vi phạm pháp luật của người thi hành công vụ trên cơ</small> sở kết luận thanh tra theo quy định của pháp luật về thanh tra; Quyết <small>định xử lý kỷ luật người thi hành công vụ do có hành vi trái pháp luật;</small> Văn bản khác theo quy định của pháp luật đáp ứng điều kiện quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Trên thực tế, khơng có văn bản quy phạm pháp luật quy định chung về hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây thiệt hại trong quan lý hành chính dé làm căn cứ pháp lý giải quyết TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính. Dé kết luận người thi hành cơng vu <small>trong hoạt động quản lý hành chính có hành vi trái pháp luật hay khơng,</small> cơ quan có thầm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc Toà án phải căn cứ vào pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực quản lý hành chính như, Luật Đất đai, Luật Hải quan, các Luật Thuế, các văn bản về xử lý vi phạm <small>hành chính...</small>

<small>Hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ với nội dung là</small> không thực hiện hoặc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn không đúng quy định của pháp luật, trên thực tế rất đa dạng về cách thức thê hiện. Đó có thê là các hành vi vi phạm nghĩa vụ công chức; thực hiện những điều pháp luật cắm; vi phạm do kéo dai thời gian giải quyết công việc, gây khó khăn cho các đối tượng quản lý, ra những quyết định khơng có căn cứ... dẫn đến hậu quả gây thiệt hại về vật chất hoặc tồn thất về tinh than đối với tô chức, cá nhân. Những hành vi trái pháp luật này của người thi hành công vụ phải được các văn bản của cơ quan Nhà nước có thâm quyền xác định thì mới được coi là căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi <small>thường của Nhà nước.</small>

<small>Văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công</small>

vụ gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức trong quản lý hành chính là những văn bản áp dụng pháp luật gắn liền với những vụ việc cụ thé được giải quyết trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước hoặc hoạt động tổ tụng hành chính. Theo Điều 8 Luật TNBTCNN năm 2017, văn bản làm căn cứ yêu câu bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính gồm:

- Ban án, quyết định của Tịa án có thâm quyền xác định rõ hành <small>vi trái pháp luật của người thi hành công vu;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Quyết định giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại chấp nhận một phần hoặc toàn bộ nội dung khiếu nại của người khiếu nại;

- Quyết định hủy, thu hồi, sửa đồi, b6 sung quyết định hành chính vì quyết định đó được ban hành trái pháp luật;

- Quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật của người thi hành công vụ bị tô cáo trên cơ sở kết luận nội dung tố cáo theo quy định của pháp luật về tô cáo;

- Quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật của người thi hành công vụ trên cơ sở kết luận thanh tra theo quy định của pháp luật về

<small>Hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thuộc phạm vi</small> trách nhiệm bồi thường quy định tại Điều 17 của Luật TNBTCNN năm 2017, cụ thể: Ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật; <small>áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính</small> trái pháp luật; áp dụng một trong các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm hành chính trái pháp luật; áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật; áp dụng một trong <small>các biện pháp xử lý hành chính trái pháp luật; khơng áp dụng hoặc áp</small> dụng không đúng quy định của Luật Tố cáo các biện pháp sau đây để bảo vệ người tố cáo khi người đó yêu cầu; Thực hiện hành vi bị nghiêm cam theo quy định của Luật Tiếp cận thông tin về cô ý cung cấp thông tin sai lệch mà khơng đính chính và khơng cung cấp lại thông tin; cấp, thu hồi, không cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

nhận đăng ký hộ kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký dau tư, giấy phép và các giấy tờ có giá trị như giấy phép do cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp trái pháp luật; áp dụng thuế, phí, lệ phí trái pháp luật; thu

thuế, phí, lệ phí trái pháp luật; truy thu thuế, hoàn thuế trái pháp luật; thu

tiền sử dụng đất trái pháp luật; áp dụng thủ tục hải quan trái pháp luật; Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyên mục đích sử dụng đất trái pháp luật; bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt băng, tái định cư trái pháp luật; cấp hoặc thu hồi Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyén sở hữu nha ở và tài sản khác gắn liền với dat trái pháp luật; ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; Cấp văn băng bảo hộ khi có căn cứ pháp luật cho rằng người nộp đơn khơng có quyền nộp đơn hoặc có căn cứ pháp luật cho rằng đối tượng khơng đáp ứng điều kiện bảo hộ; từ chối cấp văn bằng bảo hộ với lý do đối tượng không đáp ứng điều kiện bảo hộ mà khơng có căn cứ pháp luật; cham dứt hiệu lực văn băng bảo hộ mà khơng có căn cứ pháp luật; Ra quyết định xử lý kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật đối với công chức từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống.

<small>Nhìn từ góc độ pháp lý, hành vi của con người được chia thành:</small> hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp. Hành vi hợp pháp là hành vi xử sự theo đúng yêu cầu của pháp luật. Ngược lại, hành vi bất hợp pháp <small>hay hành vi trái pháp luật là hành vi xử sự trái với qui định của pháp</small>

<small>luật, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Tính trái pháp</small>

<small>luật của hành vi gây thiệt hại do người thi hành công vụ thực hiện là việc</small> không thực hiện hoặc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn không đúng quy định của pháp luật. Trên thực tế, hành vi trái pháp luật của người thi hành cơng vụ có thể được thực hiện bang hành động hoặc không hành động. Điều 3 khoản 4 của Luật TNBTCNN năm 2017 quy định: “Hành <small>vi trai pháp luật của người thi hành công vụ là hành vi không thực hiện</small>

</div>

×