Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lý thuyết về cầu đất đai môn Kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.93 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1.1.1. Cầu về thuê đất đai </b>

Cầu về thuê đất đai thể hiện số lượng đất mà người thuê đất muốn thuê trong một khoảng thời gian nhất định tương ứng với mức giá thuê.

Đường cầu về thuê đất đai cũng giống với đường cầu lao động hay đường cầu vốn đều tuân theo quy luật cung cầu cùa thị trường.

Trong hình 11 có thể thấy đường cầu về thuê đất đai DL chính là phần dốc xuống của đường doanh thu biên của đất đai

Khi có ( Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của đất đai: Thu nhập của dân cư ; Giá cả tiêu dùng ; Sự tăng trưởng về dân số và các nhu cầu phát triển ; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ) xuất hiện thì đường cầu có thể dịch chuyển thành đường D’

 <b>Tiền thuê đất:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tiền thuê đất có thể hiểu là khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả chỉ để sử dụng đất mà không sở hữu được nó.

Tiền thuê đất sẽ do quan hệ cầu và cung về dịch vụ đất ấn định. Từ hình bên ta thấy được: Nhìn vào hình:

Ban đầu, tại giá thuê cân bằng là R1 thì đường cầu D1 và đường cung S giao nhau tại mức cân bằng E

Do giá nông sản tăng lên làm cho tiền thuê đất cũng tăng lên thành R2 khi đó sẽ làm xuất hiện mức cân bằng mới là F

 Cung về đất đai không co giãn nên giá trị của đất hoàn toàn phụ thuộc vào giá trị của sản phẩm do đất tạo ra, và khơng có trường hợp ngược lại

<b>1.1.2. Cân bằng giữa cung và cầu đất đai </b>

 Cân bằng ngắn hạn trên từng thị trường nhánh (thị trường dịch vụ đất đai từng ngành)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giả sử: Tổng quỹ đất đai chung của cả nền kinh tế là Q<small>L</small>.

Nền kinh tế chỉ bao gồm 2 ngành sử dụng đất đai: nông nghiệp; xây dựng nhà cửa.

Giả sử: Diện tích đất đai đang được sử dụng ở ngành nông nghiệp là Q<small>A1</small>; ngành xây dựng là Q<small>B1</small>;

Ta có Q<small>L = </small>Q<small>A1 + </small>Q<small>B1 </small>.

Trong hình 14, SA1 là đường cung dịch vụ đất ở ngành nông nghiệp, DA1 là đường cầu tương ứng với diện tích ngành nơng nghiệp Q<small>A1</small> được giao nhau tại điểm cân bằng ngắn hạn E

SB1 là đường cung ở ngành xây dựng, DB1 là đường cầu tương ứng với diện tích ngành xây dựngQB1 được giao nhau tại điểm cân bằng ngắn hạn F

Lưu ý: Giá thuê đất cân bằng ngắn hạn ở hai ngành có thể bằng nhau hoặc khác nhau. Trong hình 14 là giá thuê đất cân bằng ban đầu đều bằng nhau tại R<small>1</small>.

</div>

×