Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.67 MB, 153 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Mục lục
2013... 1 PGS.TS. Tơ Văn Hịa
<small>amelie 20.</small>
‘Ths, Đậu Công Hiệp
<small>NAM... 26.</small>
ĐỊNH... : S45
Ths. Mai Thị Mai
<small>ĐỊNH ¬onnesaytnareeen 9,</small>
|TRUNG TÂM THONG TIN THU VN]
The. Hoàng Thị Minh Phương
<small>Ths. Lai Thị Phương Thao</small>
<small>ụ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">‘TU TƯỞNG HAN CHE QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NỘI DUNG NGUYÊN TAC
<small>PGS. TS. Tơ Văn Hịa</small>
<small>“Khoa Pháp Luật Hành chúnl-nhà nước.</small>
những nội dung được đánh giả cao nhất là nguyên tie hạn chế quyền cơ bản hiển định được quy định tai Khoản 2, Diễu 14. Tuy nhiên, nguyên tắc này hiện cũng đang có những cách hiễu và gti thích khác nhau. Mục tiêu của bai viết là gi thích, lâm rõ tinh thần và nội dụng của nguyên tie này. Bài viết được chỉ âm 2 phần. Phần thứ nhất nghiên cứu về
lich sử tự tưởng về bạn chế quyên con ngời trên th giới và ở Việt Nam, Phần hai phân
<small>2013 của Việt Nam.</small>
“Trong bai này khái niệm quyên cơ bản hiền định bao gồm tt cà các quyền cơ bản đành cho mi người và các quyền cơ bản đình cho cơng din được bảo hộở Việt Nam, là php cộng của “quyỄn con người" và “nuyễn công dần, quy định ti Khoản 2, Điều 1, ign pháp năm 2013. góc độ lý luận, đó à các quyễn gắc do Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo dim đối với người dân sinh sống tiên ãnh thổ Việt Nam, qua đó ng ta thấy được dja vị pháp lý của công dân Việt Nam cũng như người nước ngoài sinh sống,
'CHXHCN Việt Nam cam tết công nhận, tổn trong, bảo vệ, bảo đảm trên thực ế trên lãnh thổ Việt Nam (be Vieemese Bì of Rights). Nội rộng hơn, quyền cơ bản hiển định là “quyền con người được quốc gia công nhận và bảo bộ trực iếp trên lãnh thổ quốc gia "mình, đó là quyền con người quốc gia tương ứng vớ các quyển con người quốc lễ là các
phân biệt giữa cfc thật ngữ “quyền cơ bản hiền định", “quyén con người”, "quyên công,
<small>` VÀ sự phản bg uc kl tiện: Quyên sơ bản HỆ định, quyỄn can người que ex ản nh cho mgi ngu,</small>
<small>sunt cơ bin en công din, gape con hi uắc ga, qn an người quất xem & Tả Văn Hà CỐ),“Quyên an ngời, uyễn và nga vụ sơ bi in ng dn và góp ÿ Chương 2 Dự táo sia đội H pháp năm,</small>
<small>992% Tapeh a hohe ST</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1, Lịch sử tự tưởng vésy hạn chế đối với quyỄn con người
LI. Lich sử tưởng vé sự hạn chế đồi sới quyễn con người trên thé giới
Tự tưởng về quyền con người đã có từ lâu rong lịch sử phát tiễn của xã bội loài "guời2 Ngay từ thi cổ đi, các wit gia như Khổng Tử, Paton, các bộc lãnh t tôn giáo
shu Đức Phật, Đức Chin Iests, đã nói về địa vj của con người trong xã hội, về những gì “một cá nhân phải được hưởng và được bảo hộ vớ tư cách là con người trong xã hội Thôi
ky Khai sáng ở Châu Âu cối Thế kỷ thứ 17 đến hỗt Thế kỷ thứ 18 với những
<small>Montesquieu, Rousseau, Volairs, Diderot, Immanuel Kant, Adam Smith .. đánh dấu</small>
sii đoạn nở rộ các quan điềm khai phóng về quyền eon người” Lúc này trết lý về quyền
con người được hinh thành một cách đẫy đủ từ nn ting triết lý của quyễn con người tới
cắc quyền con người cụ thể, như các quyén tự do, các quyền bắt khả xâm phạm ... mà
"Nhà nước phải bảo hộ tong thực tiễn, Ở thoi kỳ này, lần đầu tiê tư tưởng về sự hạn chế
đối với các quyền con người được hình hình song song với tu tưởng bảo hộ quyền eon "người và sau đó được chuyén hóa dy đã vào bin văn là thành quả lịch sử của cuộc Cách
mạng Pháp — Tuyên ngôn nhấn quyên và din quyễn nim 1789, Điều 1, Điều 2 của bản uyên ngôn năm 1789 long trọng tuyên bỗ ring: "Người ta sinh ra và sống ở đời là được
<small>tw de và bình quyền” va “mục dich của đồn th chính tị nào cing là bảo trọng những</small>
qué ty nhiên và bắt đit ci nhân dân; những quyên Ấy là quyền tự do, quyén sở hữu,
của con người ó th bị bạn ché. Diễu 4 quy định:“Quyễn tự do là quyền được làm những,
‘moi người tong xã-hội ph lấy việc hưởng quyền tự nhiên của người khá làm giới hạ, cc giới bạn ấy duy có pháp luật mới Ấn định được ” Tư tưởng han chổ các quyễn tự do
sửa con người thi kỳ Khai sing đã được Jules Simon tiết giải rõ hom trong tác phẩm
“Tyr do luận” xuất bin năm 1874, Simon viế "| Quyển tự-do] bao giờ cũng phải cổ giới hạn, vi boo giờ mỗi lợi chung với múi lợi riêng cũng xung-đột với nhau. Nhưng mà văn "mình cảng phác đạt tì cái gidishan dy cảng phải ộng rà”?
Sau Chiến tanh th giới lẫn thứ I, Liên hợp quốc được thành lập, phong trio vi ‹quyỂn con người ngày cảng én cao và lan ta trên phạm vi toàn thé giới. Dưới sự bảo trợ
<small>Về các ting về quyễn co ngời ong cha? loi avi xen 7, La Khih Tìng, Vũ Cơg Ga và NgiyỄn‘Anh Tube D011) Trưởng w gunn con gưới Thyềnập lie giới v Pe Not, La đạn +ãhậy HN?</small>
<small>4° Nhyễn Dăng Dang, VŨ Cong Gio vìLã Khơnh Tùng (211), Go minh lợn php hú ie{onnewdl, NXB Del học ube wi 0 NO, HẠ Nok ng 4-57</small>
<small>Ê Ve qui ch tơng Hai phóng hm nên lăng cle Ceh mạng tận Pip nim 1789 xem: 3. Hong</small>
<small>"Đạo 1939), °Ynghin ee cách mệnh Php, Tp ci Ney My} 0) 10</small>
<small>“Ti vn deh xem 1. Hang By deh) Wi, "Ban tyen cS nn gina và dân hyễn en Cách mạng Pip)</small>
<small>pin 1798" 17,6 11</small>
<small>Lb vane xem 1 ti</small>
<small>* ls Sion, Tự da uện (1874), Thượng Chi i, Tập di Nam phong 26101, 1925, tang 406-417, tại rang</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">của Liên hợp que, hiễu văn kiện và điều vóc que tế về bảo bộ quyền con người đ được ký kế, tong đó nổi bật là Tuyển bổ toàn cầu về quyền con người (the Universal <small>Declaration of Human Rights) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948,</small> Điều ước quắc tổ v các quyên din s chính tị le Dưemhalonal Covenant ơn Civil and Political Rigits - ICCPR) và Điều ước quốc té về các quyền kính 1, xã hội và văn hóa
(international Coventant on Economic, Social and Cultural Rights ~ ICESCR) đều được
ký kết năm 1966. Ba văn kiện hợp thành “Bộ luật nhân quyền quốc tẾ” này về mat tu tưởng thể hiện sự kế thừa và phát tiễn các tư trởng khi phóng về quyền con người của ude Cich mang tư sin Pháp năm 1789 và các cuộc cách mang tư sin khác trong giai
tồn cầu về quyền con người đã được Đại hội déng liên hợp quốc thông qua tei Cũng
Chaillot (Palais de Chailo) ở Paris, một sự sắp xếp mang tinh iể tượng cho thấy sự
tiếp nỗi tinh thân và tr tưởng của thời kỳ Kha sáng về bảo hộ quyén con người
‘Véi tỉnh thin đó, bên cạnh việc công nhận bản chất ự nhiên và bắt khả trớc đoạt
tiết về sự bạn chế đối với các quyên con người. Giống như Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789, Tun ngơn tồn cầu về quyển con người quy định: “Trong việ thực hiện quyển và tự do của mình, mọi người chỉ phải chiu những giới "hạnquy định bởïluật và chỉ nhim mye dich bảo dim sự công nhận vàlôn trọng công bằng, đối với quyền va tự do của những người khác và để đáp ứng u cầu chính đáng về đạo
dic, trật tự cơng cộng và phúc lợi chung của một xñ hội dân chủ”” Công ước về các
-quyn kinh tế, xã hội và văn bóa năm 1966 cũng quy định: "Các quốc gia hành viên “Công ude này công nhận rằng, tong việc thụ hưởng các quyền do nhà nước bảo đâm
theo quy định cũa Công ước, các quốc gia thinh viên chỉ duge ấp đặt những giới han đối
“quyền đó và chỉ nhằm mục dich thie đấy phúc lợi chung trong một xã hội dân chi.” Cong ude về các quyên din sy, chính tị năm, 1966 cũng quy định vẻ sự hạ chế đối với sắc quyên dân sự và chính tị của con người khỉ quy định v8 các quyỂ cụ thể như quyền
‘do eu trú, tự do di ại(Điễu 12), quyền tự do ngôn luận (Diu 19), quyỄn hội họp rong
hịa bình (Điển 21), quyền lập hội ®Điễu 22),
Như vậy, tự tưởng về hạn chỗ quyên con người xuất hiện khi tr tưởng bảo hộ
4uyén con người được phát tiễn đầy đủ vào thời kỳ Khu sáng với việc đỀ xuất ra các
<small>* iu 292,6. Dal hội đẳng Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn tên củ về quyền cơn người (Unveil</small>
<small>Declaration on Hanan Rig) hi bis</small>
<small>Sbili,2 "Clg ube gube of và cle guy inh x8 i xà văn A Latratonl Covenant on PemhoniK,</small>
<small>Socal and Cluul Rigs) </small><sub>(1966 (6 Mệu lự 81976), ch biển</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">‘a pháp luật thục định để hiện thực hóa quyền con người trong triết học. Từ tưởng han chế quyển con người song hành với tính tự nhiên, vốn có, bắt khả tước đoạt của các quyền con người cụ thể, Qua thời gian, tự tưởng này được chuyển hóa vào các văn kiện Và điều ude quốc tế vé quyền con người và trở thủnh một giá tri phổ phát chung trong lý
1.2. Tịch sử tự tưởng về bọn chế quyỀn con người ở Việt Nam và sự ra đôi nguyên te về hạn chế quyén con người trong Hiến pháp năm 2013
"Một số tác giả ho rằng tự trống v8 quyén con người ở Việt Nam đã hình thành từ
Xhi Viet Nam còn dang rong thời kỹ phong in. Các te giả viện đẫn những điều khoản mang tỉnh nhân đạo của cốc bộ luật lớn thời pbong kién như điều khoản cắm buôn án tr.
phạm thân thé, ti sản của người khác, bảo vệ đối tượng <sub>yẾ thé eda Quốc rêu hin luật</sub> (còn gọi là Bộ luật Hồng Đức, Thể kỳ XV), thậm chí những điều khoản mang tính nhân dạo nhất định của Hồng triều luật lệ (cơn gọi là Bộ lust Gia Long), Các tác gi cũng
vign dẫn những ghỉ chép lich sie về sự đối xử nhân đạo, dân chủ, thu phục lòng người của cfc bậc vua chứa thời đó như vua Lý Thánh Tơn nghĩ đến nổi khổ của người tù bị giam,
trong ngục, cầu chuyện "Hội nghị Diễn Hồng” của đời TrÌn” Tuy nhiên, có lẽ chỉ có thể
bộc quân vương mới chỉ mới cho thy được những giá <sub>tr nhân văn, nhân đạo nhất định</sub>
trong những hồn cảnh chính tị, pháp lý nhất định. Khó có th nói ing thời phong kiến
6 Việt Nam đã có sự hình hành tư tưởng rõ rột về quyền con người,
<small>bọc, boặc có thời gian ải nghiệm ở các nước văn mình như Phan Bội Chân, Phan Chu</small>
hân quyền phương Tây và đã im cách du nhập tư trởng đ về Vigt Na, tạ ra sự sôi
động trong các cuộc bản luận về tink hình thời sự, chính ị thời bly giờ, Tuy vậy, các bậc sĩ phù này có những cách tiếp cận khác nhau nhất định đối với vẫn để quyền con guời. Phan Bội Chiu, Phan Chu Trinh kết hợp truyền bá tư trởng nhân quyn với chắn "hứng dn tộc, Phan Bội Châu Hn đầu tiên gọi nhân quyển fa "quyển của con người mà
được đề cao thì nhân dân được tôn trong mà nước cũng mạnh, Dân quyền bị xem the, hi dân bị coi khinh, mà nước yếu. Dân quyền hoàn toàn mắt thi dân mắt, mà nước cũng mie" Phan Chu Tinh đề cao vẫn d8 dn quyển trong ác bả nói chuyện của mình nhằm
<small>* Ngyễn Đứng Dung, Va Công Gis, Là Khánh Tùng, Giáo nh ý lon và pháp hột vé ty cơn ngu NAD</small>
<small>1p hộ quá gia Ha Ni 2011, wang 392-398</small>
"han Bội Cau, Vén dl phụ no ong Phan Đội Châu Toản ập tập 7 NXB Thuận Hoá, 200, tang HÃ,
<small>` Phan Bội Cân, Tein ân tập 2, ung 26, tích ong Nguyễn Yên He, Quan siện của Phan BỘI Chau vi danquyên Tp eh THẢ lọc Sở, 2008 tang 3Ÿ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Phip bộc uyên thâm thời by giờ, chọn cách nghiên cứu v giới thiệu mat cách cặn kẽ và tir góc độ bin chất quyén con người ngay từ cái gốc tự trồng của thời Cách mạng tư sản
son người như các quyền thiên nhiền của con người, được thực hin ở Việt Nam phủ hợp
<small>“Trong giải đoạn sau năm 1949 cho tới Hiển pháp năm 1992, trong khoa học pháp</small>
của người khác nếu nguời đó không đồng ý, trữ trường hop được pháp luật cho phép.
<small>lại và cự trú ở trong nước, cố quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy</small>
<small>"pan Cu Tinh Đẹp đức và in ý Đồng Thy (1039), Bài diễn thay Hội “Việt Nan” SU Gdn đân lô tăng</small>
11mm 1335 Quần củ aglgavà dân tị củ ghia (979) Ba điển hot 9b (3-15, Đường Aer 1, Si Gòn,
<small>đêm 27 tig | năm 1925, nh ng L2 Khônh Tng, Vũ Công Gio, Nguyễn Anh Ta và hông người Ke,Tarun VỀ quyền cơn người Tuyen hp iệp gil và Việ Nam, NXB Lao độn ~ xà hộ, 201, rang 636</small>
<small>"Xen Hồng Nh, NHiquyÊnoện Tập chỉ Nam Phone sỗ 133,192, wang 313221; Hong Đạo, Nhân yea,“Tp chí Ng Nays 168 1319, nang 10 Hoàng Đạo, Tự doc thản, To cự Nady Nay, sb 9 1030, ang 10.</small>
<small>"em Vũ Vân iễn Nen bit qo php lui Vit Nam, NXB Văn Hến, 1949, ang 56</small>
<small>"Indi do ea in,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>nước có thể dùng hình thức văn bản pháp luật trong phạm vỉ thẳm quyển của mình là có</small>
thé hạn chế quyền eo bản hiễn định mà không cần quan tâm nhiều tới nội dung của sự hạn chế,
‘Nim 2011, sau Đại hội đăng toàn quốc lần thứ 11, quá tình sữa đồi, bổ sung Hit
pháp năm 1992 (Sau này dẫntới sự ra đồi của Hiển pháp năm 2013) được khởi động. Một
trong những quan điểm chỉ đạo lúc bẫy giờ là xây dựng hiến pháp sửa đổi, bỗ sung trên
tinh thần "tôn trong, bào dim, bào vệ quyén con người, quyền tr do, dn chủ của công
thio hin pháp sửa dBi, ỗ sung, Cách tgp cận của các tác gid này là phải bảo đảm bảo
dim sự tương thích giữa quy định của hiến pháp và các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên, đặc biệt là ICCPR và ICESCR..!”
“Tháng 10 năm 2012, bản dự thảo đầu iên của Hiến pháp năm 2013 được trnh ra
“Quốc hội và trong bản dự tảo đó đã có quy định về sự hạn chế quyền cơ bản hin định '® Trai qua nhiều bản dự thảo sau đó quy định này được giữ nguyễn gn như hoàn toàn để rồi Hiển pháp năm 2013 là bản hiền nhấp đầu tiên của Việt Nam quy định nguyễn the hạn
con người, qun cơng dân chỉ có thé bị hạn ché heo quy định của luật trong trường hợp,
sức khỏe của cộng đồng
Theo giải thích có thể coi là chính thức của Ủy ban dự thảo hiển pháp, "Hiển pháp
năm 2013 đã bỗ sung nguyên tic hen chế quyền phù hợp với các công ước quốc tế về auyén con người mà Việt Nam là thành viên, Theo đó, quyền con người, quyền cơng din
nguyên tắc về sự hạn chế quyền trong Hiển pháp năm 2013 là sự tiếp thu e6 chọn lọc của
<small>`“ Ung Chu Lưu và nhữn người kbs, Hiển pháp nước Cộng bệ xã ội ht nga Viết Nam il 2013 vả hình</small>
<small>{yup trọng hiện Lệ Quốc H hân XI, Nt bản Chin tị tuc gia 2016 ane 20</small>
<small>"em Nguyễn Dang Dun và UL in Dạ, Cicíh ct định yen nga vụ eo tản ca côn dân ong Hiển</small>
<small>lp 992 theo nguyện ắc tôn mạng uy cơn người Tập chi Ngiê cô Lập phép vô 20 Hoông TH Ki,</small>
<small>‘Qu, Giới hạn quy và tự đo củ on ngời, công dân và hông vind dtu rơng sa ỗi hỗ ung Hin php193, ong “Sts đi, bi sng Hin php 1603 Những ấn đ lý luận và thực tu (Phạm Hồng TH v các gi</small>
<small>ke dg ch bin, NX Hg Đá 2012),</small>
<small>` Xen Khoin 3, Diba 17, Dự thio in th nh Hila pháp nước CIDAICN Việt Nam Gửa di), ngh 18 thing 10</small>
<small>nạn 2012,</small>
<small>` Lăng Chu Lưu và nhìn người ác, hn php nước Cộg hex ội china Vig Nan năm 2013 và ánh,</small>
<small>trả lập phép rng thiện kỳ Quốchội Hida XI, Nhà xát bản Chinh ube 206, ane 98,9,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>pháp năm 2013</small>
"Mặc dù đã được Hiển pháp năm 2013 chính thức quy định song cho đến nay các nghiên cứu ở Việt Nam về nguyên tắc bạn chế quyền cơ bản hiển định vẫn còn còn khá, khiêm tốn. Các quan điểm và giải thích nội dung nguyễn tắc này cũng có nhiễu điểm,
_Với béi cảnh lịch sử ra đời nguyên tắc vé hạn chế quyền cơ bản hiến định như để
pháp năm 2013. Trên cơ sở đó, có thé thấy nội dung của nguyên tắc bao gồm bốn vẫn đề:
Xét về nguồn gốc tiết lý, các quyén con người vốn mang bản tinh tự nhiên. Đó là những quyền mã đã là người rong xã hội tì ất phải được có, Nói cách khác, quyén con
bằng một câu ngẫn gon: “Quyên con người thường được hw là những quyền hiển nhiên đối với con người"””"
<small>` Xen, ví dụ Bi Tn Dạ Viễn pap hn nguyên c gi bạn quyỆ cơ ngï: Cần nhưng cha đi, Tp dĩ"Hiện củ lập php s6 2015 tang 3-11, Nguyện te gi han gst cơn ngư Ý nga nhac gi teh về</small>
<small>Gin hướng áp de, Tapeh Nan cửu lập ppb 18, 2017, ang 3-20; hương Hng Quang, Ni cho gài</small>
Tg s5, 2018 une 3-3: hạn Hau Nghị Vin J bạ ch gun on mes tho ph lui gu hid nhe
<small>TẾ võ mae vụ Hen pp iệ Nannâm 2013, Tel pip ive quyền ean ngs, 81, 218, wang 29Sạn hội Cas, Vin a ore Phan tội Chữ Tà op ,XXP Tn Hes, Z0) rg 12113</small>
<small>”Nguyên ving An “Human hte common tno ote ps which nh ohanabeing (Van png cao ỷ hyỂn tơi guữ, uyên son ngài Sb ly ơ bin dink cho wh vin Lien hep aleHS ST for UN aa Ng</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Tinh tự nhiên của con người ở đây không nhằm xác định quyền con người có
<small>trước hay nhà nước có tước như rong ranh luận của Jeremy Bentham phản bác quan</small>
điểm về quyền con người của tường phái pháp luật tự nhiên (Naturalist human righ) mà nó đỂ chỉ ra rằng quyền con người là hién nhiên và mặc định đối với con người, những quyền mà đã là on người tì phải được hưởng. Bắt kỳ một Nhà nước nào cũng
“Khơng lâm được diéu đó túc là Nhà nước đã khơng coi người đơn của mình dang được
hưởng tư cách con người. Như một tác giả Việt Nam đã viết từ đầu Thể kỹ 20: “Người
không phi là một đồ vật hay a mộ loài cằm thú; đã sinh ra làm người, sĩ cũng có nhân phẩm, nhân quyễn, người khác cần phi kính trọng và xã hội cin phải che chở. Một chính thé, một hiến pháp nào mà khơng nhìn nhận ngun ắc Ấy là một chính thé vơ nhân đạo, "một hiến pháp vơ gi tị”?! Những quyền mặc nhiên làm nên thần phận con người là các “quyền ty do, quyên bất khả xâm phạm, quyền được bảo vệ
<small>Tuy nhiên, nói rằng nhi nước phải công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo dim các</small>
cquyén tự do, quyén bắt khả xâm phạm hay các quyền con người khác là các quyền tự
nhiên của con người khơng có nghĩa là cáo qun này khơng thể bị Nhà nước han chế.
Ni cách khác, về mặt nguyên tc sẽ không e6 các quyền con người tuyệt đổi. NÊu trong xã hội cũng có quyền tự do tuyệt đi, sĩ cũng có quyên bắt khả xâm phạm tuyệt đồi thi xã hội sẽ bị phá huỷ bởi ẽ như Jules Simon đã viễt *... bao giờ mồi lợi chung với mồi lợi riêng cũng xung đột với nhau"”", Quyén tự do vô định của người này cũng tt yêu sẽ ảnh hưởng tới quyền bắt khả xâm phạm của người khác. Vi dụ quyển tự do ngôn luận nêu,
thực hiện một cách khơng giới hạ rất có thể sẽ xâm phạm tới quyền bắt khả xâm phạm,
vé danh dự, nhân phim của người khác, thậm chí có th dẫn tới rồi loạn xã hội nếu tmyễn
<small>bú, kêu gọi những tu trồng cục đoan; quyn tự do đi lại uyệt đối ắt có thẻ xâm phạm tối</small>
khả xâm phạm chỗ ở tuyệt đối sẽ dẫn tới không thể điều tr, rừng tị tội phạm một cách
<small>higu quả.</small>
Chính vì những lẽ tên mà để duy tì xã hội, bảo dim sự yên bình chung th các
-quyễn con người, vốn mang bản tỉnh ty nhiền, có thé bi Nhà nước hạn chế, Vậy "bạn chế
con người là tuyệt đi, là bắt khả xâm phạm thi theo nghĩa thực tế nhà nước có thé dat ra
hoặc thực hiện các biện pháp “cắt got” nội dung của quyền cơn người theo nghĩa tự
<small>trong tie im “Citgo of the de<ie oF naliengble natural hi" (Anarhiea alles, vo. 2, Bows</small>
<small>te Ws 8) ety Bean it gen At Que 19 pha ht</small>
‘got con nut ự Ea, Ơng cho ring khơn có ii quyỆn cm guy hiện cô re ate và hot
<small>nhã nuố bởi Bing có hả hước b sẽ hơng ab quyên cà</small>
<small>Mang Đo, Nhân quyên Tp chỉ Nghy Nay, </small><sub>sh 164, 1939, ane </sub><small>10.</small>
<small>` te Sioa, Ty do hận (1874), Thượng Chi dịch, Typ eh Num pong, 101, 1925, tg 40641, ại tag,</small>
<small>wnt.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">nhiên. Sự han chế đối với quyén con người chín là th hiện sự khác biệt giữa quan niệm tuyệt đích vẻ quyén con người tự nhiên với phạm vĩ của quyén con người được Nhà nước bio đảm thực hiện trong thực tiến. Sự hạn chế ny là phù hợp với bản chất của quyển con "người. Nhưmột số học giả đã nồi: là người nào cũng là người như nhau cả, thời khơng
khác, thanh ra quyên-lợi của ngudi ta à bỉnh đẳng hét. Va quyền tựrủo của người này không thể lim mắt được quyên do của người khác, làm thể I trái ngược với nghĩa
thích howpje ä với sự sng còn của <sub>xã hội nữa. Người a sinh ra trong </sub><sub>xã hội, được xã hội</sub>
thí đụ như về ắn để vệ sinh chung, tì sự phát tiễn ấy khơng thé có được.
Nếu qun con người mang tinh tuy@t đối sẽ tt yêu có xu hướng làm cho sơn "người không thé gin kết với nhau thành một xã hộidẫn tới sự hủy hoi x8 hội. Bởi vậy,
mục dich và cũng là lý do của sự hạn chế đối với quyén con người, là ảo dm quyển tự đo của người khác mà cũng dé bảo đâm sự n bình, hài hịa trong xã i nữa. Nồi cách
<small>sơn người.</small>
trực iếp quy định nguyên ắc hạn chế quyén con người, thi chỉ đ cập khía cạnh thứ lai, tức là lợi ích xã bổ, cho sự hạ chế đó. Điễu này thể hiện qua 6 cơ sở để hạn chế quyển sơ bản hiến định, đó 1 “ly do quốc phịng, an nình quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo
đúc xã hội, sức khỏe của cộng đồng”
"Như vậy, xé eo câu chữ thi nguyên tắc giới bạn quyển cơ bản hiển định trong
vide thực hiện quyền cơ bản hiến định ni chung theo Khoản 3, Diễu 15, Hiễn pháp năm 2013. Điều khoản này quy định: “Việc thực hiện quyền con người, quyển công dân
không được xâm phạm lợi ich quốc gia, dân tộc, quyén v lợi ích hợp pháp cũn người
địa điểm thục biện quyén. Nói một cách hình trợng, 4 chiều cạnh này bop với nhau to nên bình hai một quyên ey th.
<small>dng Nhân, Nhân quyên hận, Tạp đi Nan Pho số 139, 1908, rang 315277 tạ tang 215</small>
<small>°</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">“Khi nói tới chi thể của quyển tức là nổi ti ai à người được hưởng quyền, hay nói ích khác là quyén co bản hin định đó được giảnh cho ai. Vi dụ, khi hiển pháp quy định: “Mọi người có quyền bắt khả xâm phạm về thân thể"? thì quyên này giảnh cho ắt cả mọi người, Về nội dung, quyền này suy rộng ra có nghĩa là khơng ai có thé xâm phạm tới thân thể của người khác, bao gồm cả việc xâm hại, bắt bớ giam cằm, bắt buộc làm một việc gỉ
hưởng quyền, có nghĩa là xét theo lý luận thì mọi người được hưởng quyỀn này vào bắt kỷ lúc nào. V8 mặt địa điểm, quyền này được bio dm cho người dân ở bắt kỳ nơi đâu trên ãnh thổ Việt Nam.
Bit ky quyển cơ bản hiến định nào cũng đều có thể được phân tích theo 4 chiều cạnh như vậy. Về mặt lý luận, sự hạn chế có thể nằm ở một, hoặc một số, hoặc tắt cả các
chiều cạnh đều có thể được gọi là sự hạn chế đối với quyền cơ bản hién định, bai lẽ nó đã Tâm cho khả năng được bướng lợi ích từ quyền cơ bản hiển định của người dân khơng
<small>được tồn bích như ý tưởng cũa quyền</small>
Tắt nhiên, tính chất và nội dung của mỗi quyền cơ bản hiển định khác nhau nên sự "hạn chế đối với mỗi quyển cơ bản hiển định cũng khác nhau. Không phải bắt kỳ quyền cơ ‘bin hiển định nào cũng có thé bị hạn chế ở cả 4 chiều cạnh, Tuy nhiên, để minh họa một cích rõ rồng nhất có thé chọn quyền tự do kính doanh, Điều 33, Hiển pháp năm 2013 quy định: "Mọi người có quyển tự do kính doanh trong những ngành nghề mà pháp luật
dung, "tự do kinh doanh” có nghĩa người dân có thé lựa chọn kinh doanh bắt kỳ lĩnh vực,
"ngành nghề nào, với bình thức, quy mơ mà mình muốn. Tắt nhiên, ở đây Hiển pháp đã
‘uy định ngay một sự hạn chế đầu tiên, tức là những ngành nghề bị cắm thì người dân khơng được kinh doanh. VỀ mặt thời điểm và dia điểm, quyên tự do kinh doanh có thẻ
được thực hiện ở bắt kỹ thời điểm nào và ở bắt kỷ địa điểm nào trên lãnh thổ Việt Nam, `Xết trên lý thuyết 4 chiều cạnh của quyén cơ bản nên rên đây thi quyền tự do kinh cđoanh có thé bị hạn chế như sau.Tihứ nhát, chủ thể được hưởng quyền tự do kinh doanh có thé bị hạn chế. Nhà nước có thé quy định người phải có năng lực hành vi dân sự mới
<small>được thành lập doanh nghiệp và tham gia vào các giao dịch kính doanh. Nhà nước cũng</small>
có thể quy định cắm một số đối tượng tuy có đủ năng lực bành vi dân sự nhưng dang
hiện quyên tự do kinh doanh, Thậm chí, pháp luật cỏ thé trao cho toa án hoặc một cơ <small>quan nhà nuớc nào 46 cấm một cá nhân nào đỏ thỉnh lập doanh nghiệp như một hình</small> thức chế tài vĩ phạm pháp luật. Thứ ai, nội dung của quyền tự do kinh doanh có thể bị hạn chế. Nhà nước có thé đặt ra các lĩnh vục cấm kính doanh hoặc phải đáp ứng một số
<small>` oi 1, id 20, Hiển tấp sâm 201</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">điều kiện mới được kinh doanh. Như vậy, chủ thé có đủ năng lực pháp luật song cđng. khơng thể thực hiện quyền tự do kinh doanh néu không đáp ứng được các điều kiện đã đặt ra, ví dụ khơng tim được người có bằng được ĩ để điều hành nhà thuốc, khơng có đắt .đủ điện tích để xây khách san... Tie ba, về mặt thời gian quyền tự do kinh doanh có the
tình trang bong bỏng bắt động sản. Thứ tư, quyên tự do kinh doanh có thé bị hạn chế trên một địa bàn nhất định, ví dụ Nhà nước có thé quy định trên địa ban đông dân cư không. được đặt nhà mấy hoặc cơ sở lánh deanh dễ gây cay nổ. Thậm chí, chính quyên ở một
Lệnh cắm về dia bản cũng có thé kết hợp với lệnh cắm về dời gian khí 6 tỉnh buồng
Nhu vậy ở góc độ lý luận, sự bạn chế đối với quyển cơ bản biển định là đương, nhiên, và không phải là ấu. Tuy nha, sự han chế đó phải được thực hiện theo một số
điều kiện. Những điều kiện này được đặt ra để bảo đầm tinh chính thống và chính đáng của việc hạn chế quyền, làm cho sự han chế đối với quyền cơ bản hiển định nào đó bảo đâm thuân thủ đúng mục dich chính đáng của sự bạn chế, Nói cách khác, Nhà nước có
ché quyền: điều kiện về hình thức và điều kiện về nội dụng. 23.1, Điều kiên vehinh thức — “theo quy đình của luật?
<small>"Điều 14, Khoản 2, Hiến pháp năm 2013 quy định ring "quyền con người, quyền</small>
cơng dân chỉ có thé bị hạn chế theo quy định của luật..". Như vậy, sự hạn chế có thể được thực biện đối với các quyền cơ bàn hiến định. Song, bắt luận sự hạn chế có nội
uy định của luật. “Theo quy định của luật" chính là điều kiện về hình thức đối với bt kỳ
Hiện nay, trong khoa học pháp lý của Việt Nam có nhiễu quan diễm khác nhau
giải thích điều kiện về hình thức của sự hạn chế quyển. Một số tác gi cho rằng, cụm từ
<small>“theo quy định của luật” có nghĩa rằng việc han chế quyén chỉ có thé được quy định trong</small>
Thật, song trong điều kiện của Việt Nam thi Quốc hội có th thực hiện uỷ quyén lập pháp để Chính phủ quy định chỉ tốt ề hạn chế quyền tong từng lính vực chuyên ngành.” Một số tác gã khắc cho ring Điễu 14, Khoản 2 không có hàm ý phân bit rach rồi giữa luật" Xà "pháp luật) sự ắc rồi ong thuật ngữ của điều khoản này 6 lẽ do sự thiểu thống nhất
<small>"soe ine gic i gy dd cap gi guả eg aH pp</small>
<small>in 2013, Tsp chi Nos rd vi php hột SỐ, 208, tang 3.15 rang.FY</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">trong kỹ thuật lập hiến, và edn biểu "luật" trong cụm từ nối rên có nghĩa là "pháp
ˆkhông cho phép uỷ quyền lập pháp. "Bài viết này khơng di sâu phân tích lập luận của các quan điểm nói trên ma sẽ lồng ghép vào những phân tích eo sở lập luận theo quan điểm.
<small>của bai vế,</small>
‘Nhu đã d8 cập trên đây, muốn giả thích ngun tắc hon chế quyền cơ bản hiển đình trong Hign pháp năm 2013 cần dựa trên cơ sở lời văn của quy định, tỉnh thắn lý luận của nguyên tắc và nh thin của nguyên tắc thể hiện tong pháp luật quốc tế, Như vậy,
“theo quy định của luật" cần được hiểu là mọi sự lạn chế đất với guy cơ bản hiến định & Việt Nam chi có thề được thực hiện khi những hạn chế dé được đự liệu rong văn bản "uột do Quốc hội bạn hành. Nội cách khác, khơng có sự hạn chỗ nào được phép thực hiện
ma chưa được Quốc hội đồng ý hay dự liệu trước trong các đạo luật của mình. “Theo” ở day có nghĩa là được Quốc hội "dự liệu” trước; “theo quy định của luật là "phi
<small>được dự liệu trước trong luật” và không trái với sự dự liệu đó. Ở đây có hai về nội dung.</small>
“Thứ nhất, Quốc bội phải dự liệu sự bạn chế đối với quyển cơ bản hién định trong một đạo.
luật. Thứ bai, biện pháp, công cụ hạn chế quyển co bản hiễn định, nếu khơng phải là
<small>chính đạo luật đó thì phải khơng được trái với tính thin của đạo luật đó, Như vậy có thé</small>
<small>hội cho phép một cơ quan nhà nước nào đó, thường là Chính phủ hoặc các Bộ, quy định</small>
<small>mà khơng tìm được cơ sở cho phép trong các đạo luật của Quốc hội thì đều bị coi là vi</small>
hiển. “Theo” ở đây cũng có nghĩa Quốc hội là người chị trách nhiệm về mọi sự hạn chế đối với quyền cơ bản hiển định eda người dân quy định trong bệ thống pháp luật. Trước
gi sắt uỷ quyền lập pháp, bảo đảm các văn bản dưới luật mà có quy định hạn chế quyển cơ bản hiển định phải tn thi khn khổ luật định đó, Quốc hội có quyển cho phép sự hạn chế thì Quốc hội cũng là người phải chịu trách nhiệm về sự hạn chế. Đỏ là squy luật của mối quan hệ quyền hạn ~ trách nhiệm trong tổ cbúc thực hiện quyền lực nhà
Nhu vậy, điều kiện nay khơng có nghĩa là chỉ cổ luật mới được quy định về sự hạn.
đình, Thơng tr có thể quy định về điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên, mọi sự hạn ch trong.
<small>‘vn bản đưới luật phải được trù liệu trong văn bản luậc. Ở diy, văn bản dưới luật được</small>
<small>nui Tế Dạ, Nguyện giới hạn quyên con người: Ý ng, nhụ chu gi thch vì định bướng ấp dụng, Tp <bspc 3.207 eng Di mm L7</small>
<small>‘ing Minh Tuấn (2019, Những cba bộ ngờ của dự bả adi Hiền giáp sn 199 Tạp chỉ Nahin ca</small>
<small>Tập tp, sb, tạng 54</small>
<small>Fra</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">“Theo quy định của luật” cũng khơng thé được giải thích là bai luật. VE thứ hai
<small>xung đội lọi ch cá nhân với lợi ích cơng cộng, giữa li ích cá nhân với lợi ch cá nhân gia</small>
tăng lâm cho nhu cầu hạn chế quyền cơ bản hiển định cũng gia tăng, Một sổ trường hợp
<small>“Cách giải thích trên đây dựa vào efe cơ sở sau:</small>
- Thứ nhất, dựa vào nguồn gốc tiết lý của quyền con người và sự hạn chế đổi vớ
"Nhà nước và người dân sinh sống trên lãnh thổ mà Nhà nước đồ cai quân. Quyển cơ bản hiến định tì lời cho câu hỏi: Người dân của Nhà nước đó được hưởng những quyền gi và tương ứng với đồ là ngữa vụ của Nhà nước phải bảo dim, bảo vệ những qun đó cho ngubi đơn của min, Quyén con ngudi/quyén cơ bản hiển định mang bản tính tự nhiên, vi
chung và được quyết định theo đa số.”27 năm sau, tư tưởng của Rousseau được chuyển tải vào Tuyên ngôn nhân quyên và din quyển của Cách mạng tư sân Pháp với tuyên bb
<small>Về khổ niện ty un tp ph xen TẾ Va Hb, Nguyễn Hải Nin vàshâng ng ác Oy qu lập pp</small>
<small>‘yung vn 3 ab và tực lo NXP Chine lay Bật 2017, rạng 2935</small>
<small>` Reisvau,Saclcotnct(I360 jh bl GD. H, Col, M.Dert&Sons Ld, London, 1923, wang 278</small>
<small>Fs</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>"người và luật (la loi) ở đây chính là Ý chí chung của mọi người do người dân hoặc đại</small>
thức đối với sự bạn chế quyền cơ bản hiến định chính là tiết lý được rút ra từ tư tưởng,
<small>chủ quyén nhân dân, theo đó "quyÊn con người là các quyển mặc nhiên của người dân</small>
nên chỉ có người dân, thơng qua cơ quan đại diện của mình, mới có quyển hạn chế hoặc
cho phép hạn chế các quyên đó”
= Thứ hai, đựa vào quy định của pháp luật quốc tế về quyén con người cũng như các giải tích của Cao dy v8 quyền con người. Trong các điều tóc quốc tế về quyền con người, thuật ngữ sử đụng phổ biến trong ngữ cảnh tương ứng với Điễu 14, Khoản 2 của
Hiển pháp năm 2013 là “law”. Các cụm từ được ding tương ứng là “provided by lawTM,
dich là "pháp luật theo cách hiễu của Việt Nam, te à bao gdm cả các văn bản lưệt và
<small>sắc văn bản dưới luật.</small>
ĐỂ hiểu được nghĩa của chữ “hut” trong bối cảnh này không thể chỉ ding cách
<small>dịch thông thường mà phải đặt vào ngữ cảnh mà nó được sử dụng và phù hợp với sự phát</small>
tiễn của luật học thé giới. Thuật ngữ “lau” được sử dụng trong thời kỳ Kha sing mở dẫn
tắc phẩm này, ông viết không một sĩ hay <sub>tổ chức nào, cho dù với bắt kỳ hình thức nào</sub> uy thẳm quyễn nào phía sau nó, có thé ra lệnh có hiệu lực php luật (law) và đặt ra các
<small>nghĩa vụ có hiệu lực như pháp luật (aw) trữ khỉ nó được sự cho phép bởi một nghị viện</small>
do cơng chúng chon và cũ ra. Khơng có điều này, pháp hut (law) sẽ thiểu di cái mà nó
auyén rằng buộc xa bội vào pháp luật Claws) từ khí có sự đồng thuận của xã hội và có
được thim quyền từ xã hội..”” Sau này, phát tin thêm tư tưởng của Locke,
“Montesquieu viết: “6 một đất nước tự do, mỗi nguời với tư cách là một đơn vị tự do phải là người cai tị của chỉnh mình; quyền lập pháp phải được đặt ở tồn thể dân chúng”””. Cũng rên tinh thin đó, Rousseau cũng khẳng định: "Dân chúng tuân theo luật phải ft người làm ra luật”® và “luật trị vì tứe là lợi ích chung trị vì"””. Nhu vậy, trong các quan điểm lý luận của thi kỳ Kba sng, th kỳ định hình lý thuyết về quyền con người và su
<small>Theo Điệu 4,6, Tuyên na nhện uyễn và ân gy (1789).</small>
“Kho Đi 5 Koda 3, Đệ 19,Cơng we v các quyền dânsự, cín tị (ICCPR), 1967
<small>“Khoa 1 Điệ 18, Công ude tcl cuyận dân ch tỉ (CCPRỤ 967</small>
<small>` bùn Locke, The second tea soneeie chỉ goverment (Di hận thứ hv ch ayn dân Bares 6c</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">đây nếu law có được dich là cả Juật và php luật đi nữa th luậpháp hột đó phải do co
‘quan đại diện của người dân ban hành hoặc cho phép ban hành “2
6 một góc tham chiếu khác, c thể so sánh cách ding thuật ngữ giữa các phiên
bản ngôn ngữ khác nhau của các vin kiện quốc tế, ví dụ ICCPR, Trong các cụm từ trên đây, phiên bản tiéng Pháp của ICCPR sử dụng thuật ngữ “a loi”. Nếu như trong iểng ‘Anh thoi kỳ hign đại, thuật ngữ “law” ó thề được iu là "lật" hay "pháp luật tùy tùng ngữ cảnh thì “la li” lại được hiểu khá thẳng nhất là các văn bản luật do nghị viện ban hình hoặc các văn bản có higu lục như luật" Sử dụng phép quy nạp, có thể thấy rằng
tinh thin của thuật ngữ “law” hay “la loi” trong các ngữ cảnh của nguyên tắc bạn chế quyỄn con người chính à đểchỉ thứ pháp luật do cơ quan đại diện của dân ban bành hoặc <small>cho phép ban hành, theo cách giải thích trên đây,Trong các Bình luộn chung (General</small> Comments) của Ủy ban nhân quyền của Liên hợp quốc giả thích các điều khoản cửa TCCPR cũng cho thy quan điểm tương tự như cách giải thích trên 2
~ Thứ ba, dựa vào lời văn và sự thẳng nhất tong cách dong các thuật ngữ “tuk,
<small>“pháp Mật" trong Chương II, Hiển pháp năm 2013. Trong Chương I, Hiến pháp năm,</small>
2013 có một số điều khoản sử dụng thuật ngữ “pháp luật” có thé gây ra những bản khoăn về tinh thơng nhất với nguyên ắc về sự hạn chế quyền. Điều 23 quý định về quyền tự do
đi lại như sau: “Cơng dân có quyền tự do đ lại và <sub>cư trả ở trong nước, có quyền ra nước</sub> got và từ nước ngoài về nước, Việc thực hiện các quyền này do php ludt qu dink” +
<small>tình, Việc thục hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Có thé nói đây là một điểm.</small>
mới về kỹ thuật lập pháp trong các quy định về quyển cơ bản hiển định của Hiền pháp năm 2013 so với Hiển pháp năm 1992, Hiển pháp năm 2013 trước tién ghỉ nhận người
ân có các quyển cơ bản (quyển con người) và sau <sub>đó quy định riêng ring "việc thực hiện</sub>
<small>các quyền này do pháp luật quy định” có nghĩa Ia pháp luật chỉ quy định về thủ tục để</small>
người dân thực hiện các quyền cơ bản đĩ được Hiễn pháp công nhận. Kết hợp với quy định về sự hạn chế quyén tại Khoản 2, Điều 14 cảng cho dy rỡ quy phạm ở đây là mọi
<small>`2 Về qua iện ghép luật quyên lập pháp, sơ an lập gáo tài Lệ Khd sng, xơn Tơ Van Hịa Nguy HảiNinh và hững ngời thác, Ủy yên pháp - Nhôn vn 8 lon và thực ên NXD Chink ube gi sự hậu</small>
<small>3017 tan 9-4, 25-29.</small>
<small>` Xem Andrew ‘Wet va những ngời khá Pench legal system (lệ thẳng php lật Php, NXD Butervorhs</small>
<small>‘Landon, Edinburgh Dublin, 1988, rang 4346 Rene Ty và Henry </small><sub>De Vie, The Font lại sgiem = 2</sub> <small>inrodeton to evi lay systems (Hệ thông pip lft Pip ~ giả iậu vt ác tng dln lo), NAB OceanaPbiatons, 988, apa te</small>
<small>“8 Xem Ủy ban quyên con người của Liên bop gio, General Conrde số 16 này 8 ting 4 năm 1988</small>
<small>(fIRUGENIURevÐ (Vol 1), đep 8, Gone Comment số 29 bạn hảnh ng 27 tp § nàn 1996(CCPRUC/2I/RevJ/AB01, dog 4 15; General Comet số 32 ng 23 thăng ne 2017 (CCBR/CVGCS), do</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">'Quốc hội cho phép; các cơ quan <sub>nhà nước khác bằng các văn bản pháp luật đo minh ban.</sub> bình có thé quy định cách thức, thủ tực thực hiện quyén và không được vĩ phạm những
“Mọi người có quyền ty do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không,
tủy quyền cho các cơ quan nhà nước khác ban hin văn bản pháp luật v các ngành nghề cắm kinh doanh. Như vây,giữ các quy định trên đâyvà Khoản 2, Điễu 14 khơng có sự mâu thuẫn về cách sử dụng thuật ngữ cũng như vé tỉnh thn của quy định.
“Theo nguyên tắc về sy hạn chế quyén cơ bản hiển định, cho dù sự hạn chế có thé
được thực hiện theo quy định của luật song khơng phat Quốc hội có thể sly ign hạn chế
nui, quyỄn cơng dân chỉ có th bị hạn chế... trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc. phịng, an ninh quốc gia, ật tự, an tồn <sub>xã hội, đạo đúc xã hội, sức khỏe cộng đồng”. Ở</sub>
đây có ba yêu cầu cần thỏa mãn.
Thứ nhắ, Quắc hội chỉ được phép han chế hoặc cho phép sự hạn chế quyên eơ
được giải thích ing quyền nào cũng có thể bị Quốc hội hạn chế. Có những quyền cơn người/quyn cơ bản hiển định không bao giờ phát sinh nhủ cầu han chế thì Quốc hội khơng được quyền hạn chế, Trong Hiển pháp năm 2013 có thé kể đến các quyén như ‹quyễn khơng bị tr tổn, bạo lực, truy bóc, nhục hình, quyền bắt khả xăm phạm về nhân phim, danh dy, quyền khơng bị lâm vật thí nghiệm trái với ý muốn (Điều 20), quyển được xét xử công bằng (Điều 31, khoản 2).
Thứ hai, Quốc bội chỉ được hạn chế vi lợi ích cơng thể hign qua ĩnh vực là quốc phòng, an nin quốc gia, tật tự xã hội, an toàn xã bội, đạo đức xã hội, sức khỏe cơng, đồng. Đây đầu là những tiêu chí triu tượng và khơng để giúi thích. Việc xác định nội hàm của mỗi tiêu chí như thé nào cỏ lẽ tủy thuộc vào giải trình của Quốc hội khi xem xét, thông qua các dự án luật cụ th, Tuy nhiên, về mặt thủ tụ, trong mỗi dự luật có quy định
nìo trong số lĩnh vục quy định tại Điều 14, khoán 2.
'Nhữ trên đây đã đề cập, lý thuyết về han chế quyền đã chỉ ma rằng quyỂn con
người có thé bị han chế vì lý do bảo vệ quyền của người kbác hoặc bảo vệ lợi ich công công. Tuy nhiên, ong các căn cứ về nội dung mà Điễu 14, khoản 2 quy định chỉ để cập tới lợi ch cơng cộng, Có thé giải tích rằng quyền của người khác được bảo vệ bởi Diều
15, khoản 4: “Việc thực hiện quyền con người, quyển công dân không được xâm phạm
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">lợi ich quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác". Mặc dù vậy, điều hồn này có thé được giải tích ring khi một người nào dé thực hiện quyền của mình thi khơng được xâm phạm lợi ich quốc gia, din tộc, quyén vi lợi ích hợp pháp của người
khác. Như vậy, quy định này chỉ liên quan tới việc thực hiện quyền chứ không phải là sự han chế quyền được quy định trong luật và các văn bản quy phạm pháp luật như Điều 14,
xây, vẫn chỉ nhằm mục ích bảo vệ cic lợi ích cơng cộng,
“Thứ ba, ngay cà khi ý do bạn chế là vì lợi ích cơng thì sự hạn ch cũng phải là cần
6 đây không thé ly phương ện đề biện minh cho mục đích. Mục dich của sự hạn chế quyền con người để dé bảo dim sự hii hòa giữa quyền của cá nhân và lợi feh của
Viện một tong 6 lý do trên là có thé quy định hoặc cho phép sự hạn chế mà Quốc hội phải lý giải được sự bạn chế à cin thiết và biện pháp bạn chế đưa ra là phù hợp với lợi
C6 thé thấy, quy định của Điễu 14, khoản 2, Hiến pháp năm 2013 về nguyễn tắc hạn chế quyên cơ bản hiển định mang nhiều giá tị hiện dại và tiến bộ. Nội dung của nguyên tắc th hiện trong duy định cũng phù hep với các giá i phổ quát về bảo vệ quyển con người ở trên thế giới và đặc biệt là phủ hợp với tinh thén các điều ước quốc tế về
được ghi nhận trong hiển pháp Việt Nam. Nội dung của nguyên tắc cũng khá phức tap và
<small>pháp của Quốc hội tới hoạt động lập quy của các cơ quan nhà nước khác và cả hoạt động</small>
thực tì pháp loi. Do đó để hiễu và áp dụng thing nhất nguyên tắc này ch chins là một thách thức không nhỏ đối với hệ thống pháp luật của Việt Nam, Tuy nin, nu nguyên tie này được dp đụng một cách đóng din và tiệt để thì chắc chắn sẽ góp phin -quan trọng rong việc bảo dim, bảo vệ quyền con người, bảo dim sự nhất quần trong hệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
<small>1. Jules Simon, Tự do luận (1874), Thượng Chỉ dich, Tạp chí Nam phong, sổ 101,</small>
<small>1925, trang 406-417</small>
2. Nguyễn Ding Dung, Vũ Công Giao, LA Khánh Tùng, Giáo tỉnh lý uận và pháp
3. Phan Bội Châu, Vin để phụ nữ, trong Phan Bội Châu Toàn tập tập 7, NXB Thuận
TRUONG BAIHOG LUAT HA NỘI
<small>Fu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">4. Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 2, trang 286, trích trong Nguyễn Văn Hoa, Quan.
5. Phan Chu Trinh, Đạo đức và luân lý Đông Tây (1925), Bài diễn tuyết gi Hội
<small>“Việt Nam”, Sai Gan đêm 19 tháng 11 năm 1925, Quân tr chủ nghĩa và dân tỉ</small>
chủ nghĩa (1925), Bài diễn thuyết ti 36 13-15, Đường Albert I Sài Gòn, đếm 27
thing 11 năm 1925, in lại tong 1ã Khánh Tùng, Vũ Công Gio, Nguyễn Anh
<small>giới và Vit Nam, NXB Lao động — xã hội, 2011, trang 636-662.</small>
"Hồng Đạo, Nhân qun, Tạp chí Ngày Nay, số 168, 1939
Hoàng Đạo, Tự do cả nhân, Tạp chỉ Ngủy Nay, số 169, 1919, trang 10
Vai Văn Hiễn, Nên biết qua pháp luật Việt Nam, NXB Văn Hóa, 1949, trang <small>56-s</small>
<small>10.ng Chu Lưu và những người khác, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.</small> ‘Vigt Nam năm 2013 và thành tựu lập pháp trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII, "Nhà xuất bản Chính ị quốc gia 2016
11 Nguyễn Đăng Dung và Bùi Tiến a, Cải ích chế định quyỂn và nghữa vụ cơ bản ci công dân trong Hin phép 1992 theo nguyên lắc tôn trọng quyền con người ‘Tap chi Nghiên cứu Lập pháp sb 52011
12.Hoàng Thị Kim Qué, Giới han quyền và tự do của con người, công dân và những vn đề đặt ra rong sta đổi, ỗ sung Hiển pháp 1993, rong "Sửa đồi, bổ sung Hiển
Khác đồng chủ biên, NXB Hồng Đức 2012)
13.Bùi Tidn Đạ, Hiền pháp hỏa nguyên tắc giới hen quyên con người: Cần nhưng
<small>chica đủ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, 2015,</small>
14 Ba Tiền Đạt, Nguyên tắc giới han quyỄn con người: Ý nghĩa, như cầu gi thich "và định hướng áp dụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19, 2017.
15.Trương Hồng Quang, Nhu elu giải ích quy định về hạn chế quyển con người, quyển cơng din của Hin pháp năm 2013, Tạp chí nhà nước và pháp ht, số 3,
16. Phạm Hiữu Nghị, Vẫn để hạn chế quyền con người theo pháp luật quốc tế, hiền
<small>con người, số 1, 2018</small>
17, Van phòng can uỷ quyễn con người, Quyển con người: SB tay cx bản dành cho nhân viên Liên hợp quốc (Human rights: a basic handbook for UN staff), Nguồn:
<small>\wwohchrorp/documens!pubicatons/HRhandbooken pa)</small>
<small>°</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>18,Jeremy Bentham, Critique ofthe doctrine of inalienable, natural rights,AnarhicalFallacies, vol. 2, Bowring (e4), Works, 1843).</small>
<small>19. Jules Simon, Tự do luận (1874), Thượng Chi dịch, Tạp chi Nam phong, số 101,1925, tang 406-411, gi tang 4017.</small>
30.Đặng Minh Tuần (2013), Những điểm còn bỏ ngỏ của dự thảo sa đổi Hiển pháp <small>‘nim 1992, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, số 5, tang 54</small>
21.Tô Văn Hỏa, Nguyễn Hai Ninh và những người khá, Ủy quyển lập pháp - Những
<small>22.Jean Jaeques Roussenu, Social contract (1762), dich bởi G. D. H. Cole, J. M.Dent&Sons Ld, London, 1923.</small>
23. Tuyên ngôn nhân quyén và đân quyển của Pháp (1789).
^24.Cơng ude về các quyển dn sự, chính tị (ICCPR), 961
25.1ohn Locke, The second treatise conecming cvl government (Bai luận thứ bai về
<small>26.Montesquieu, Tinh thin pháp luật (The spirit of laws), do Thomas Nugent dich,1725, Natoche Books, NXB Ketchener, 2001, trang 176,</small>
27. Jean Jacques Rousseau, Bản về kh ức xa hội (Du contract social, 1762), Hoàng <small>‘Thanh Bam dich, NXB Lý luận chính tri, 2004, trang 97.</small>
<small>28,Andrew West và những người khác, French legal system (Hệ thống pháp Một</small>
<small>hip), NXB Butterworths, London, Edinburgh, Dubin, 1908</small>
<small>29,Rene David vi Henry De Vries, The French legal sytem ~ an introduction to evi</small>
law systems (Hệ thồng pháp uật Pháp giới thiệ vẻ các hệ tng dân ht), NXT
<small>Oceana Publications, 1958.</small>
30,Uy ban quyên con người của Liên hợp quốc, General Comment số 16 ngày 8
<small>thắng 4 năm 1988 (HRUGEN//Rev.9 (Vol. 1)</small>
31. Uy ban quyén con người của Liên hợp quốc, General Comment số 25 ban hành <small>gây 27 tháng 8 năm 1996 (CCPRUC/21/Rev.L/Ad81,</small>
<small>tháng 8 năm 2007 (CCPR/CIGCI32), đoạn 18,39.</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Ths. Đậu Công Hiệp
<small>Khoa Pháp luật Hành chính-nhà nước.Dai học Luật Ha Nội</small>
in nhập: ĐiỀu 14, khoản 2, Hiến pháp 2013 cho ching ta một góc nhìn mới về
luge, với nhiều hy vọng ring te đây sy thytiện ong việc giới hạn quyền sẽ không côn
thức của văn bản" mã là từ ý thức của người viết ra và thực tỉ nó nên hy vọng trên đường như thật là hao huyền. Cũng gi điều 14, khoản 2, chúng tôi dảnh sự chủ ý hơn cho
đoạn sau: trong trường hợp cần thiết vì ý do quốc phịng, an ninh quốc gia x.v”; hay cụ
thể hơn là ở ba chữ " ý do”, Hin pháp đường như đã để mổ ra một nguy cơ của sự ủy
tiện khi không làm rõ thé nào là “vi lý do” hay nói cách khác là trong trường hợp nào thì
cơ quan nhà nse có thể viện dẫn những yếu tổ khách quan thuộc về quốc phòng, an ninh
¢hi bất kể là hình thức văn bản có là "luật" bay *pháp luật” thi một ý do an ninh, quốc phơng xạ. vẫn có thể duge viện dẫn một cách tủy iện để hạ chế quyén con người, Vậy chúng ta vẫn cén phi tim một cách giải quyết căn cơ, di thẳng vào nội dung của hình vĩ
ty tiện trong việc giới hạn quyền. Và một công cụ hữu hiệu để lâm điều này chính là
<small>nguyên tắc tương xing.</small>
`VỀ mặt lich sử, nguyên tắc tương xứng có nền ting tử những tư trồng sơ khai nhất về pháp quyền, gắn với những nhà tu trống lớn như Aristotle, Cicero, Justinian, Augustino, Thomas đ'Aguinox.+*5 Tuy nhiền, ding nói nhắt, ngun tắc này được hình thành từ luật hành chính Đức và lan rộng khấp hệ thống Dân luật. Trong khi đó, trết lý của việc. đánh giá inh đúng din trong giới hạn quyển của hệ thống Thông luật lại dựa rê thuyết
<small>‘vid Nguyễn Thạnh Trấn, Mgt sé dem mới về qyề con gu, quo và gi vụ cơ bồn củ công ân ong</small>
<small>ign pie bước Cig hb sĩ bội ch nha Việt Nem,</small>
<small>Iaepfimeigv anfeaehayenmwct/rawe/Pages/rghen cutee dolaeputeniD-A</small>
<small>` Xụngqlanhvấnđãìnhthức pp ein vn bhn cá dung ian qybn tổn hiềÿ ến Whe nhau, Cổ{En cho tồn đó chi deo uae fut oặc bộ uộ do Quốc hi hơn haa xem Lưu Đức Chang Nguyn tốc</small>
<small>i phd về quyền cơ ngườ quyền cng dân, x Chin quốc 2 MD, 2016, rang 78 Hay cB những Yt</small>
<small>hdc cho dng guy con rau’ có tb Ran ch és ud ceva Bi Cy qu lp phdp tà quyền con ngườt cô</small>
<small>‘hb han che bồi cháp hột Xem thên; húp;(hdgimoigovvn[cUOinucJfage hot ong os</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">cấu trúc "Trong, bài viết này, chúng tôi hướng tới việc làm rõ một số khía cạnh quan. trong xng quanh nguyên tắc tương xứng thằm tạ eu sở cho vige áp dạng nó Hong
tương lai. Các khía cạnh đó được triển khai dựa trên những câu hoi lớn sau:
<small>Visao phải “cong xứng "P</small>
“Tương xứng là một lẽ rit gần với công bằng, một ước muốn ngàn đời của con người. Trong Bộ luật Hammurabi, điều 196, 197; trong Sách Phúc âm theo thính Mátthêu
xăng đến ring” với tư cách như một iêu chun của công ý thi kỳ cỗ đại”, Hay dhuyết
nhiều mức độ khác nhau, dành cho những người xứng đáng với từng mức độ đó. Ông rit đồ cao lẽ công bằng (équté) và coi nó cao hon cả luật", Nồi chung, trong adn tảng te
<small>tưởng phương Tây, tương xứng là một lẽ ding din đương nhiên bởi nó phản ánh một</small>
ch 1 nét nhất lý tí và năng lực xét đốn của con người, Cội nguồn của tư trởng đổ là chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa cá nhân, với nn ting coi con người là một sinh thể độc
sông lý được đánh giá “theo giá trị mỗi người"”. Hiện ta, nguyên tắc tương xứng là một
sơ sở đ lý giải sự can thiệp theo hướng trừng phat của nhà nước bởi “để có được cổng bằng, sự trừng phot của nhà nước phải được lim theo mật cách tương xứng và ngang
`Ngay trong tư tưởng A Đông mà Việt Nam là một bộ phận, những tư trởng mang títh chất tương xứng cũng khá tịnh bình Trong Kinh địch, phần Hệ Từ bạ, tết 7, Khơng Tứ
địa vị cao: (2) Tí tiều nhỉ vi đại, tức là tí tuệ nhỏ mà làm việc lớn; (3) Lực tiểu nhỉ
“hiệm trong, tức là năng lục yêu ma trách nhiệm nặng né"!. Như vậy, ở đây Không Từ đã "mạnh đến sự cần tiết của việc các yêu tổ như đạo đức, địa vis trí tug, việc làm; ning lục, trách nhiệm; phải tương xứng nhau nêu không muốn gãy tai họa. Ngay cả ở Việt Nam, nền văn hóa lâu đời cũng gh đầu tích của tự trồng cơng bằng, tương xững với
<small>những câu thành ng: “có đi có lại mối tog lịng nhau”, “bánh ú đi, bánh dì lạ”, "ăn chân</small>
sau cho nhau chân trước”, "ông mắt chân gid bà tho chai rượu”, “Ong ăn chả bà ăn “ soshe Che. ld Prat, Anefcopboiorcng and German proportionality: The hitorco ons,
<small>{pternatonal ural of Constatona! aw, Vo 8, sve 2208, rag 274</small>
<small>`” Xem thêm: NguyễnAnh Tu, Kido lược luge Mommradi cla nid nược lường Hồ cổ ol, Nb Cntr gue</small>
<small>ge 2008</small>
<small>` Cao Huy Thiần, Thoợng để diễn nhiên, người tô ồ co, hà Thành pS Hồ Chí ih, 209, rng37</small>
‘lain Laurent, lo sử có nhập hộp, Phan Nap ih, re Th g2, 201, tang 35,
` Youngie Le, Why pfoporloaey mates, Unierty of Pennsylvania lay Review, Vo 160: 1836, 3012, trang
<small>` Nguyễn Hiền ttn ceh Ope ca người uta hô Tổng hợa thành phố HB Cin, 206,</small>
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>"hen "v.v, Ngay từ trong ứng xử, quan hệ xã hội; văn hóa Việt Nam đã ln để cao tính</small>
tương xing, cân bing. Vì vậy, nói một cách tổng qt, trơng xứng Không chỉ là một
"nguyên tắc pháp lý mà nổ côn có mâu sắc của một lut tự nhiên, mang tính phổ quất "Hành xử theo nguyên tí tương ximg, do đó, là hop lý tín, hợp quy luật. Việc pháp,
luật thừa nhận và áp dụng nguyên the tương xứng cũng là đóng lẽ thường tình. Do vậy,
1 tương thích với mọi nén ting văn hóa và có thé sẵn sing áp dụng ở tắt cả mọi xã bội,
trong đồ có cả Việt Nam. Thực sự chúng ta đã áp dụng nguyên tắc này ri, rong văn hóa
(Điều 6 Bộ luật Dân sự 2015) hay trong luật hình sự với quy định về phịng vệ chính
đắng tong giới hạn (Điều 22 Bộ luật Hình sự 2017) là mình chứng cho ta thấy dẫu vốt
của nguyên tắc tương xứng ở một số ngành luật, Vi vậy, việc ngành hột hiển phép chip nhận và áp đụng nguyên tắc này là điều hoàn toàn có thể lý ø
Thể nào là “wơng xứng”?
"Tương xứng vẫ là một khái niệm khá mơ hồ nêu muốn được áp đụng trực tiếp dà lý luận của nó hết sức hắp din. Vi vậy, việc cụ thể hỏa php thử tương xứng là cần tie và sẽtiện dụng hơn cho các tồ chức, cá nhân muốn cân nhắc xem hành vi của mình có là
tương xứng bay khơng, Cụ thé, dé phân tích và đánh giá tính cần xing có bốn cơng
“Chính đáng ở đây nhằm hướng tới sự gi thích về mye đích của việc hạn chế quyển
có chính đúng hay khơng, Các lý lẽ thường được đưa ra đểbiện minh cho tinh chính đáng
của việc bạn chế quyền đó là sự tổn tại của nền dân chỗ, an ninh quốc gia, tật tự công,
<small>phông ngữa tội phạm, bảo vệ tê em, sức Khỏe cộng đồng, khoan dung, nhân văn, ác</small>
nguyên tie pháp quyền”. Các lý do trên có thé được trình bảy một cích rỡ rồng hoặc được suy diễn từ cáo nguyên tắc hiển pháp, Nhìn chung thi hầu hết các hành ví cũa nhà nước đều trải qua được bước này" bởi nó chỉ đơn thuần nhìn nhận về ý định của nhà
` Ngồi ra ồn cơ phương pháp xen et tinh đúng đầnỉa iệ hạn cế quiềnthôngqu nein te tương xứng
<small>‘ug cht cng đạnhobo</small>
<small>nthe—Tường xing</small>
<small>em thr reps academia eu210200%7/Stapes_ ofthe Pence of Properonaty, ran 4</small>
<small>‘St academia ey/21038017/Stags, of. the_fendple of Proporsonly</small>
<small>“ntaron Brak, Propatonaiy: Constuciona Nght and The imation, Cambie Univers Pres, 2012,</small>
<small>gang 102.</small>
` kremy own, The docine of proportionality: <sub>a comparative ana ofthe poporonlty </sub><sub>rnc opie </sub><sub>to</sub>
<small>{free speech cases in Cana, South fc cd the European Convention on human righ ond fed, Masta of</small>
<small>‘ws Thess ortral Europan Unversity, 2012</small>
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">rude có nằm ngồi những mục tiêu chính đáng của pháp luật hay khơng mà thổi. Thơng
thường cc cơ quan nhà nước phải tuyên bổ rỡ về mye đích hay ý định của mình và hiểm Khử mục đích hay ý định đó di ngược lại những lý lẽ cơ bản của việc hạn chế quyển,
quyền. Cụ thể, mối liên hệ giữa chúng phải có lý. Nếu khơng thy được sự phù hợp giữa Việc hạn chế quyên và mye dich của việc dé thì việc hạ chế quyên là sai tá. Trong vụ 4 Unions New South Wales kiện thành phổ New South Wales”, Đạo luật về gây quỹ ‘bu cử 1981 đã bị tba ấn đem ra Xem xé. Đạo luật này đã hạn chế quyền gây quỹ bu cũ
của những người khơng phải là ứng cử viên vì mục đích chống tham những. Tịa án cho. ring khơng có sự liên hệ giữa việc hạn chế quyền gấy quỹ bầu cử với mục đích chống
tham nhũng trong trường hợp người gây quỹ và ứng cử viên có mỗi liên hệ chặt chế với
Thứ ba là về tính cần tiết
“Tính cn tiết th hiện ở chỗ khơng có biện pháp nào tối vụ hơn có thể lựa chọn trong
Cubi cùng là về sự cân bằng
Cân bằng là trang thi cần it giữa lợi ich thu được và thiệt hạ từ việc hạn chế
được dy đốn là sẽ gây ra thương vong cho thường dân vượt quá mie đạt được lợi thể
[Nei chung, sự tương xing thể hiện qua nhiều yếu ổ, trong đó chỉ edn khơng đạt một trong số dé thì một hành ví ed th coi a khơng tương xứng,
<small>“Tương xứng " cin cho ai?</small>
6 một góc độ bạn hep la quyỄn cơ bản hiển định, mọi hành vĩ hạn chế các quyền này
cho mọi hành ví. Vinh phổ quát và rất gn với luật ựnhiên này, nguyễn ắc ương xứng
căng có một sự thụ hót tương đối rộng khi rất nhiễu chỉ th trong xã hội cn ới nó
Du tiên các eu quan lập pháp cn biết về nguyên tắc tương xing. đây ching ôi
‘mun bao him cả các cơ quan được ủy quyển lập phip lẫn các cơ quan mang tinh chất Tập pháp ở địa phương; đại khá là những người có thim quyền đặt ea quy định tạo nên
“guyễn và nghĩa vụ cho người dân. Ho cin hiễu các quý định do mình làm rà có khả năng
<small>Vi phạm nguyên tắc cân xứng hay không và qua đồ xác định nên hay không nên đặt ra</small>
<q định như vậy, Ở khuôn khổ Hiệp ức Lisbon có một nghị định thư yêu cu cức quốc
gia khi soạn thảo một đạo luật lập pháp phải tham khảo đến tính tương xứng”. Đây là
một bằng cổ cho thấy nguyên tắc này có ý nghĩn thé nào trong hot động lập php ở các quốc gia châu Âu lục địa.
cửa bọ cũng hàm chứa nhiều yêu tổ hạn chế quyên con người, Không hải ngẫu nhiên mà
bình chính là nơi chứa đụng nguy cơ xâm phạm quyền con người nhiều nhất Một cách nguyên thủy, họ giả Fritz Fleiner đã ni: "cảnh sắt không nôn bain một con wet bing
những khẩu thận công". Vậy xuẫt phat tr mỗi hình vì don lẽ của một người thực thi hấp luật, nguyên tắc tương wing đều cần phải được tuân thủ một cách chặt chế,
.Một ie ắt nhiên, ta án phải nim rõ nguyên tắc này, Trong nhiễu vụ án ở các nước
<small>trên thế giới, tịa én đã vận dụng phương pháp phân tích cân xứng để xem xét tính đúng,</small>
46, nguyên tke tương xửng được coi như một cơng cụ đồ tồn án xem xétính hợp hiển ca
một đạo lst. Tác giả Benedikt Pirker đã đành cà một cuốn sách để chứng mình điều này
ới ý tưởng lớn ring các tịa ân phải có một chin lượng để sử dụng phương pháp phân
tich tương xông một cách diy đủ nhất 8 thục hiện quyễnlực bảo vệ cơng lý cơn mình"
6 Việt Nam, trong bối ảnh tịa dn có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, sẽ là một thiếu st lớn
Cuối cùng, chính mỗi có nhân rong xã hội cin nim được nguyên ốc tương xứng này,
tng phải ngẫu nhiên ma nguyên tắ tương xing được coi như một sự bảo đảm pha lý
sbống lạ sự ty ên của quyền lập pháp <sub>và hành pháp và đồng tồi được coi như một thứ</sub> “thật đường thức "(le of common sense)®, Dĩ nhiên mọi cá nhân khơng cần biết một
<small>` Xem thên: pa on treaty. org/wemthe son treaty pretecols annexe tothe </small>
<small>resties/657-rtoco- onthe apokation of the ircple-ofsubadlaiyso4.veetenaiyhen]</small>
einer ra 1628 nsstusonen Des Oeuichen Verwatungsrchts Ubingeh Mote, tran 48,
<small>‘aenet Per, Proporvenalty analysand modes of ude review, ropa aw Publehng. Groningen, 2012,</small>
em them bt /ewebpedopgiave con/thouveineuropean governance 2-prepan/evropen
<small>gnvemance-2 the pincplect propertly?</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">việc con người tự điều chỉnh hành vi của mình mà cịn cần ở chỗ ching ta có nhận ra được quyên của mình dang bị hen chế một cách bắt ương xứng hay khơng. Sự lan tịa của tr duy tương ximg trong pháp luật sẽ để đăng bắt gặp với một thứ luật tự nhiên hing hia trong tr tường con người ở bắt cứ một xãhội nào
Kết luận
cho mọi người. Là một thứ rất gin gữ với luật tự nhiên, nguyên tắc tương xứng khơng cần đến một sự pháp điền hóa để có thể hiện hữu và được áp dung. Nhung đù sao, đề mỗi
"người, de biệ là nhà nước tin trọng và quan âm đến nguyên tắc này hơn, chúng ta củ
ân dụng những tì thúc đã được chun hóa của nhân loại v8 nguyên tie tương xứng để
<small>đưa nó tới thật sự gần gũi hon.</small>
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">TS: Trần Thái Dương
<small>Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
15 Quan niệm về nguyên tắc giới hạn quyỂn trong hiến pháp
Có thé quan niệm nguyên tắc giới hạn quyển trong các bản hiển pháp Việt Nam theo
<small>nghĩa rộng, không phải chỉlà điều khoản định hướng chung cho chế định quyén cơ bin</small>
co thê. Nếu ip cận quyển theo sự hỉ nhận trong hiển pháp và cả seu th hoá trong các
ấn bản quy phạm pháp luật dưới hiển pháp thì có thể coi sự giới hạn được th lập trong,
uy định về mỗi quyén ở hiễn pháp cũng chính là những nguyên tắc về giới hạn đi với qquyễn đó, Với cách thức xác lip nguyên ắc giới hạn quyền như vậy mà ong 4 bin hiển hấp từ năm 1946 dén năm 1992, cho đồ chưa có một nguyên tie chung về giới han
2.1. Hiến phập năm 1946
Hiến phip nim 1946 chưa xéc lập nguyên tắc chung v giới hạn quyển và ở hu hết cắc quyền cụ thé đều không xác định giới hạn quyén, uy vậy cũng có một số quy định về quyền đã thể hiệ tư trổng về giới han quyền. Chẳng hạn, đối với quyển bắt khả xâm phạm thân thể, nhà ở, thư tin của công dân, Đi thứ 11 quy định: "Tư pháp chưa quyết dinh thì khơng được bắt bớ và giam cằm người cơng dân Việt Nam. Nhà ở va thư tin của
<small>công dân Việt Nam không ai được xâm phạm một cách trái pháp luật” Đối với quyền</small>
biệt gái ti, đều có quyền blu cử, từ những người mắt wi và người mắt công quyển
"Người ứng cử phải là người có quyền bầu cử, phải íra là 21 tub, phải Bit đọc, biết viết chữ quốc ngũ." Như vậy, giới hạn đổi với các quyền nêu, theo quan điểm của nhà lập
Biến lúc nay được thể ign bởi quyết định của cơ quan tư php, quy định pháp luật hoặc những yêu tổ khác được như sự mắt tí, mắt cơng quyỄn hay điều kiện vẻ độ tổi, tình độ
<small>vân hod của cơng dân.</small>
<small>22. Hiển pháp nim 1959</small>
“quyền công din nhưng đổi với quyỄn sờ hữu mộng đất và triệu sản xu, của cải khác
của nông dn, những người làm nghề thủ công và những người lao động riêng lẻ khác, của nhà tư sản dn tộc (được quy định tại các điểu 14, 15, 16) thì Hiến pháp đã xác định
<small>.Ế Xen bên: Bui Tiếu Dạ, Nhận điện ức mộ thúc gii họ gyn cơn ngưi rong ép lật Việt Nam, Tp chỉ</small>
<small>phil eu lp php 33 2,312 thên DI năm 2018 r3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">“một nguyên tắc của việc Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng, trừng thụ đối với một
ước mới trưng mua, hoặc trưng dụng, trưng thu có bổi thường thích đáng các tư liệu sin uất ở thành thi và nông thôn, rong phạm vi và điều kiện do php luật quy định.” (Điều
"Nhu vậy, quyền sở hữu đối với ruộng đt, triệu sin xu (mgt trong những đối tượng, quan trong nhất của quyền tư hữu) của nông dân, của những người im nghễ thủ công và
những người lao động riêng lẻ khắc, của nhà tr sản dân te theo quan điểm cin nhà lập
hoje trưng dụng, tung thu kh cần hit vi lợi ch chưng. Pháp luật phải quy định phạm,
trên, Hay điễn đạt một cách khác, việc trưng mua hoặc trưng dụng, trưng thu của Nhà nước đối với các đối tượng nêu trên chỉ được coi là chính đáng, hợp pháp khi tuân theo
phạm ví, điều kiện do pháp luật quy định. Có thé nói đây chính là trường hợp giới hạn
ghỉ nhận một quyền nhất định. Hiển pháp năm 1959 lần du tên xác lập ích thức giới bạn có tinh “tuyển thing” (64) đối với việc trưng mos, trưng dụng, trưng thu ác t liệu
“Cùng với quyễn sở hữu, đối với một số quyền khác, Hiển pháp năm 1959 cũng thể Miện tr trởng về sự giới han quyền. Đó là các quyền:
bigt din tộc, nô giếng, nam nữ, thành phẫn xã hội, ơn gid, tín ngưỡng, tỉnh rạng ti sản, tình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn ew tú, từ 18 tdi trở lên đều có quyền bầu sử, tử 21 tdi trở lên đều có quyên ứng cũ, trừ những người mắt tr và người bị toà án
ho pháp luật tróc quyền bầu cử, ứng cử, Cơng dn dang tong quân đội có quyền bầu
sử ứng cử (Điễu 29
- Quyển bit khẻ xâm phạm về thân thẻ: Quyển bất khả xâm phạm về thân thể của
<small>công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được bảo dim. Khơng ai có thể bị bắt nêukhơng có sự quyết định của toà án nhân dn hoặc sự phê chun eda viện kiểm sắt nhân</small>
- Quyền được xết xử công kha, quyền bio chữa của bị cáo (huộc phạm vĩ nội dung của quyền được xế xử công ng): Việc xét sử tie to án nhân đân đều công khai, trừ
những trường hợp đặc biệt do luật định. Quyén bio chữa cửa người bị eho được bảo đâm
(Điều 10),
<small>(6, Lam Đặc Quang Neen ắc Hiển php v hon con nud ann ng dân (sách hen táo), Anh, Chínhsắc gia Hà Nộ 2106 trll6</small>
<small>mr</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">"Từ góc độ kĩ thuật lập hiến, cách thúc ghỉ nhận các quyền trong Hiễn pháp năm 1959 cling có một số điểm đáng chú ý sau:
(cia người lao động, Điều 31); quyền (của người lao động) được giúp đỡ về vật chất khi
tod n (Điều 102). Những trường hợp này khơng thể hiện sự iới han quyển.
<small>- Hiễn pháp thể hiện cơng dân có qun khi được Nhà nước bảo hộ hoặc chiếu theo</small>
Thật đưới Hin pháp
2.3, Hiển pháp năm 1980
trưng mua, rơng dụng hoặc trưng thu có bồi thường ti sin của cá nhân hoặc của tập thề “Thể thức trưng mua, trưng dung, rừng thu do pháp luật quý định.” (Điễu 28)
những người làm nghề thủ công và người lao động riêng lè khác, của nhà tư sản din tộc thì Hign pháp năm 1980 chỉ quy định giới hạn của việc Nhà nước trưng mua, trưng dụng, trưng thu có bai thường đối với ti sin của cá nhân (hoặc của tập th). Phải chăng nguyên
nhân)? Thật ra không phải như vậy. Tuy tải sản là khái niệm rộng hơn, bao him trong đó
liệu sản xuất của những người làm nghề th công và những người lao động riêng lẻ khác, của các nhà tư sản đân tộc như Hiển pháp năm 1959, Bi vi ché độ kinh tế của Nhà nước đã có sự thay đối. Hin pháp năm 1980 quy định: Nhà nude tiến hành cách mạng về quan
1g sản aut, hướng dẫn, sử đụng và ải go các hình phan kinh tế ph xã hội chủ nghĩa,
một nên kinh tế quốc din chủ yếu có bai (hành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữ tồn cin và thành phần kính ế hợp tá xã thuộc sở hữu tập thé côa nhân đân lao động, Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nén kinh tế quốc dân và được phát trin ưu iên (Didu 18). Về quyền sở hữu của công din, Hiển pháp năm 1980 quy định "Nhà nước bảo hộ quyên sở hữu của công dn về thu nhập hợp pháp, cô cải đ đành, nhà
<small>ở, tự liệu sinh hoạt những công cụ sản xoất ding trong những trường hợp được phép lao</small>
động riêng lẻ, Pháp luật bảo hộ quyển thia kế ti sin của công din (Điều 27). Rõ rằng, theo Hiễn pháp năm 1980, giới han đối với quyền sở hữu ti sin của công dn đã bị thụ
trong Hiến pháp năm 1959: “khi thật cần thiết vì lợi ich chung”. Khác với quy định của. Tiến pháp năm 1959 — vige Nhà nước rừng mua hoặc trơng đụng, trưng thu có bồi thưởng tích đáng... "tong phạm vi và điều kiện do pháp luật quy định”, Hiển pháp tăm 1980 nêu rõ “Thể thức rưng mua, trưng đụng, trưng dha do pháp luật quy dink”,
của cơng din, chỉ có thể bi giới hạn hiển định bởi việc Nhà nước trừng mua, trưng thu hoặc trưng dụng khi thật cin tiết vi lợi fe chung. Php luật chỉ quy định về mặt thể thức
<small>của việc mg mua, tung đụng, trưng thu</small>
Nhu vậy, uy về thực chất nội dung, phạm vĩ quyền sở hữu của cơng dân có hẹp hơn nhưng xét vé kĩ thuật lập hién, nguyên tá giới hạn quyền ở trường hợp eụ thé này trong
"Ngoài quyền si hữu, đối với một số quyền khác, Hiển pháp năm 1980 cũng thể hiện
<small>~ Qun tự do ngơn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do lập hội, tu do biểu tình</small>
“Cơng dân có các quyển tự do ngơn luận, tự do báo chí, tự do hội hop, tự do lập bội, tự đo
biểu nh, phù họp với lich của hủ nghĩa xã hội và của nhân dân (Điễu 6).
~ Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo; Khơng ai được lợi dụng tơn iáo để lâm tri pháp luật và chính sách của Nhà nước (Điễu 68).
<small>”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">- Quyền bất khả xâm phạm về thân thé: Không sỉ có thể bị bit, nếu khơng có quyết định của toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát nhân dân. Việc bat và giam giữ người phải theo đúng pháp luật (Điều 69).
ở phải do đại diện cơ quan Nha nước có thẩm quyển tiền hành, theo quy định của pháp
<small>luật ©.71),</small>
nội dung của quyền được xét xử cơng bằng: Tồ án nhân dân xét xử công khai, trừ trường, hợp do luật định. Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm (Điều 133),
It co bản của Nhà nước, có hiệu lục pháp lí cao nhất (Điền 147). Những tư tưởng nêu. trên v giới hạn quyén trong Hiền pháp đặt ra yêu cầu các văn bản quy phạm pháp luật dưới Hiền pháp phải tip tục cụ th hoá.
<small>2.4, Hiển pháp năm 1992 </small>
1992 (sửa dBi, bỗ sung năm 2001), nguyên tắc giới hạn quyền chưa được ghi nhận một cách trực điện, Mặc di vậy, tư tường giới hạn quyền trong các bản hiển pháp trước tiếp tye được thể biện trên tin thin kể thừa, phát triển cho phủ hợp với yêu cầu của sự nghiệp, đổi mới đắt nước, chuyển sang nén kinh t thị trường có sự qn lí của Nhà nước,
Trước hết, Điều 50 Hiến pháp quy định: “Ở nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt
'Nam, các quyền con người về chính tị, dn sự, kinh t, văn hod và xã hoi được tôn trọng,
tiên trong lịch sử lập hiễn Việt Nam, HiẾn pháp tuyên bổ tôn trọng quyền con người,
‘va luật trong việc ghỉ nhận quyền con người, quyền công dân. Nhưng nhà lập hiển lúc
cquyỂn công dân và (2) quyên được quy định trong Hiển pháp và luật. Điều 51 (đoạn 3) còn tiếp tục khẳng định rõ hơn: Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiển pháp và luật ‘uy định, Tác giả cho rằng đây cũng là sự thể hiện tư trởng giới hạn quyền ở tằm mức là nguyên tắc chung cho chế định quyền cơ bản tong hiển pháp và cả bệ thống pháp luật ‘Tuy nhiên, đây lại chính là một trong những biểu hiện rõ nét v sự bạn chế, bat cập của
“Thứ bai, tư tường giới bạn quyền được thể hiện ở các quyền cụ thể sau
~ Quyển sở hữu: Điều 23 quy định: Tài sin hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị “quốc hữu hố, Trong trường hợp thật cần thết vi lí do quốc phịng, an ninh và vi lợi Í
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">“uc gia, Nhà nước trưng mua hoặc tưng dụng có bồi thường ti sin của cứ nhân hoc tổ chúc theo ti giá thi trường, Th thức trưng mua, tre dụng do luật định. So với Hiển pháp năm 1980, quyền sở hữu của công dân theo Hiển pháp năm 1992 đã được mở rộng
<small>phạm vi nội ung, Diện cá loi ải sin thuộc sở hữu của công dân khơng cịn bị giới hạn</small>
như tước mà được mỡ rộng hơn <sub>để phục vụ cho vige phát tiễn nền kinh t thị trường có</sub>
nhiều hành phần (ham gia (Điền S8)
Tuy nhiền, sự giới hạn quyền sử hữu tải sản của công dân (cá nhân, ổ chức) được
phòng, an ninh và lợi ch quắc gia. Nguyễn ắc ở diy ty cũng có điễm giống như tinh thần rong 2 bin biến pháp rước là vige trưng mua, trưng đụng phải có sự bồi thường nhưng là sự bồi thường phải theo giá thị rường. Mặt khác, nu rong các bản hiến pháp
<small>trước có 3 hình thie tưng mua, trưng dung và trưng thu thi nay chỉ cịn 2 bình thức làtừng mua và tung đụng. Hiển phấp năm 1992 cũng khẳng định rỡ thể thức trưng mua,</small>
<small>trơng dụng tả sản do hột uy định, chứ khơng phải do phíp luật quy định nh tong</small>
năm 1992 đã hit lập nguyên tke giới hạn quyỂn một ích chặt chế hơn nhằm tôn tron, bảo vệ, bảo đâm quyỂn sử hữu cá nhân của công dân phù hợp với những đồi hỏi của sự ghiệp xây dựng nền kinh tị trường, nhà nước pháp quyên XHCN.
~ Quyên tự do kinh doanh: Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định ete
pháp luật (Điều 57). Quyển này lần diu tiên được ghỉ nhận trong lich sử lập hién Việt
lâm quyén tự do kính doanh <sub>bị hạn chế, khơng đúng với nghĩa của "tự do”,</sub>
<small>~ Quyển tự do tin ngưỡng, tôn giáo: Không ai được. li dụng tín ngưỡng, tơn giáo để</small>
làm tri phép luật và chính sách của Nhì nước (ĐiỀu 70)
= Quyển bất khả xâm phạm về than th, quyền được pháp luật báo hộ về tính mạng,
sức khoẻ, danh dy và nhân phẩm; Khơng ai bị bắt, nêu khơng có quyẾt định eda toà ám nhân dn, quyết định hoặc phê chun của viện kiểm sit nhân dân, từ trường bợp phạm tội quả tan, Việ bắt và gam git ngời hải đăng php ue (Đi 7D,
- Quyền được suy dain vơ tit Khơng ai bị coi à có tội và phải chu hình phạt khỉ hua có ban ân kết ti của tồ án đã có hiệu lực pháp luật (Điều 72). Đây là quyền mới, lần đầu tên được ghỉ nhận trong Hiển pháp.
~ Quyển bất khả xâm phạm về hỗ ở, quyỄn được bảo đảm an toi, bi mật v8 the tin, điện hoại, điệ tin: Việc khẩm xét chỗ ở việc bóc mỡ, kiém sốt, thu giữ th tn, điện
của cơng dân phải do người có thẳm uy tiễn hành heo quy định của php Int (Điều
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">~ Quyễn được xét xử công khai, quyên bào chữa của bị cáo (thuộc nội dung quyền
duge xét xử công bằng): Tod ân nhân din xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định (Điều 131); Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. Bị cáo có thé tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình (Điều 132). Cũng giống như Hiển pháp năm 1959
chữa được thể hiện ở đây là Hiền pháp năm 1992 mới chỉ ghi nhận quyền bio chữa của bị cắo (ở giai đoạn xét xử) mà không nhắc đến quyền bio chữa của người bị buộc tội ở các giai đoạn trước đó của tổ tụng hình sự (điều tra, truy tổ)?
vẫn cịn những quyển bi giới bạn bởi sự bảo hộ của Nhà nước hay theo quy định của pháp
2.5. Hiến pháp năm 2013
Lin đầu tiên trong lich sử lập hiển Việt Nam, một nguyên tắc về giới han quyển với tính cách là tư tường chỉ đạo, định hướng chung cho việc xác định giới hạn đối với tắt cả
"người, quyỀn cơng dân chỉ có th bị hạn chế theo quy định của luật tròng trường hợp cin thiết vì lí do qe phịng, an ninh quốc gia, tật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức. “khoẻ của cộng đồng” (khoăn 2 Điều 14). Với cách diễn đạt này, nhà Kip biến muốn thiết
lập một hệ tiêu chí gồm bai tiêu chỉ hay là ba tiêu chí của sự giới bạn quyển?
khoẻ cộng đồng,
"Hoặc (1) Chi có thé bị hạn chế theo quy định của luật và (2) Chỉ trong trường hợp cần thiết và G3) Chi vi do quốc phòng, an ninh quốc gia, tật ty, an toàn xã hội, đạo đức xã bội, sức khoẻ cộng đồng.
thi đây vẫn được coilàtiêu điểm của điểm sing rụ rỡ nhất, thể hiện sự tiền bộ, phát triển _vượt bậc trong chế định quyển cơ bản của Hiển pháp năm 2013.
Nếu như Hiển pháp năm 1992 mới chỉ thể hiện nguyên tắc giới hạn quyền qua tuyên Đố chung về tôn trọng quyền con người trên các lĩnh vue chính trị, dn sự, kinh tế, vin
<small>©</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">(Điều 50) thì Hiển pháp năm 2013 đã có quy định riêng về nguyên the giới hạn quyển (khoản 2 Điều 14). Trong khi đó, cả bồn bản hiển pháp trước đây đều chưa từng quy định
Hiển pháp năm 2013 quy định nguyên tắc về giới han quyền trước hết thể hiện quan niệm của nhà lập hiển Việt Nam về bản chất của các quyễn. Theo đồ, tuy quyền mang ‘tink tự nhiền, vốn có và khơng phải có ai ban phát cho chủ thé các quyển đó nhưng cũng. khơng phải mọi quyền đều có ý nghĩa tuyệt đi và khơng phải rong mọi trường hợp đều
sinh ra và sống, hưởng thự các quyén trong một cộng đồng xã hội. Các quyền tuy là của nhân mỗi con người hoặc công dân nhưng không th đối lập, loại tr, bay xâm hạ cho
chung, trong những trường hyp cdn thiết, quyén con người, quyên công dân có th bị giới han, Với tính cách là luật cơ bản, hiến pháp phải vạch rõ, hiến định nguyên tắc của việc
giới han này. Việc quy định một nguyên tắc cho việc giới hạn quyền trong hiển pháp ‘mang bai ý nghĩa sau: (1) hiển định tiêu chỉ để sự giới hạn quyền được chính đáng, trảnh
<small>stu tiện trong hoạt động của bộ máy nhà nước làm trệt tiêu, vơ hiệu hố hay giảm ý</small>
phù hợp hơn. Trên tỉnh thần đó, suy cho cùng nguyên tắc giới hạn quyển cũng nhằm mục dich tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân. Đây cũng chính là,
nghĩa vụ trách nhiệm của Nhà nước được thể hiện trong Hiến pháp và Int. Vì th, liền ngay trước khi ghỉ nhận nguyên tắc giới bạn quyển, khoản 1 Điều 14 Hiển pháp năm
Bảo vệ và bảo đâm theo Hiển pháp và luật”
Chúng ta có thé thấy, nếu Điều 50 Hiền pháp năm 1992 bên cạnh tuyên bổ tôn trọng, để cao quyền vẫn còn thé hiện sự giới han quyén thi khoản ] Diễu 14 Hiễn pháp năm 2013 đã khắc phục được han chế đó. Quy định của Hiển pháp năm 2013 thể hiện sự cam Xết mạnh mẽ, đứt khoát của Nhà nước về nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đổi với quyển son người, quyền công dần. Hiển pháp và luật là những công cụ pháp lí để xác định, gm
sit việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền con người, quy
<small>sông dân. Tuy nhiên, ở đây nêu nhà lập hiển ding chữ “bới” (bởi hiển pháp và lt) thì</small>
đứng hơn chữ “theo” (theo Hiến pháp và Iu)
'Nguyên tắc giới bạn quyền không chỉ là nguyên tắc cho chế định quyền con người,
quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiển pháp (chương If) mà còn là nguyên <small>te cho cả bản Hiển pháp va cũng là nguyên tắc chung cho cả hệ thẳng pháp lu</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Có thể nhận thấy nguyên tắc giới hạn quyền khơng tồn tại một cách biệt lập mà có sự
Khơng tích rồi nghĩa vụ cơng dn (khoản 1); Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền của người khác (khoản 2); Cơng dân có trách nhiệm thục hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và. xã hội (Khodn 3); Việc thục hiến quyển con người, quyền cơng dân khơng được xâm. phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác (khoản 4). 0
cia các chi thể có quyền, cịn ngun tắc giới han qun lại hướng đến chủ thể có nghĩa ‘vy, rách nhiệm cơng nhận, tơn trong, bảo vệ, bảo đảm quyền, chính là Nhà nước.
“Trong việc ghỉ nhận các quyền cụ thể, Hiển pháp năm 2013 cũng kế thừa, phát triển.
thêm một số quyển mới. Nhìn chung, cách thức thé hiện tư tưởng giới hạn các quyén cụ. thề như su:
~ Quyển sống: Mot người có quyén sống. Tính mạng cơn người được pháp luật báo
hộ. Khơng ai bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19). Đây là quyền mới được ghi nhận Tần đầu trong Hiển pháp Việt Nam, phù hợp với luật nhân quyền quốc tế. Tuy la quyền có 3 nghĩa tuyệt đối nhưng tính có giới hạn của quyền sống được thé hiện ở chỗ không ai bị
thị hinh án từ hình cũng được luật quy định hết sức nghiêm ngặt, chặt chẽ, Tuy nhiên, trên tinh thần tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyển con người, quyền cơng dân, luật hình sự. "Việt Nam thời gian gần đây đã thu hep số lượng các tội danh có khung hình phạt với mức.
thí hành án từ bình đối với người bị kết dn đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội hoặc đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử, phụ nữ đang có thai boặc phụ nữ đang ni con đưới 36 thắng tuổi (65)
‘a nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bắt kì hình thức đối xử
snếu không có quyết định của to án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẳn của viện kiểm
<small>sit nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang, Vige bắt, giam, gĩữ người do luật định</small>
<small>LÊ) Xe: Các khoản2,3 Điều 0 BLS nin 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">‘ay, giới hạn quyển được quy định một chặt chặt chế hơn, phạm vi giới hạn được thủ hẹp,
<small>lại, Tuy nhiên, đây là quyền con người, không phải quyển riêng của công dân (chủ thé</small>
quyền được mở rộng). Hơn nữa phạm vi quyền này cũng được mở rộng hon ở chỗ mọi
người có quyển khơng bị tra tin, bạo lực, truy bức, nhục hin hay bắt kì hình thức đổi xữ
nào khác xâm phạm thân thé, sứe khoẻ, danh dụ, nhân phẩm. Thân thé của con người
= Quyền hiển mô, bộ phận cơ thé người và hiển xác (khoản 3 Điều 20): Đây là quyên mới được ghi nhận lần dầu trong Hiến pháp Việt Nam. Tỉnh bj giới hạn của quyền này
thể hiện ở chỗ heo quy định của luật. Nếu được iễn đạt “Việc thực hiện quyén này heo
<small>‘uy định của luật "thì phù hợp hơn, như vậy quyển này mới không bị giới hạn bởi Tut</small>
~ Quyền bí mật thư tn, điện thoi, điện tn và các hin thúc trao đối thông tn ng tr khác: Khơng ai được bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thứ trao đỗi thơng tin ring tr của người khác (đoạn 2 khoản 2 Điễu 21). Diém "mới trong việ giới hạn đối với quyỄn này là sự giới hạn bằng luật chứ không pha giới "hạn bởi pháp luật như Hiễn pháp năm 1992 (Điều 73), Mặt khe, phạm vi quyễn được mới
xông hơn, không chỉ bất khả xâm phạm quyển riêng tw qua các đối tượng như thư tin, ign thoại, din tín mà là bắt kì hình thức trao đổi thơng tin riêng tư nào
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ &: Việc khám xét chỗ ở do hật định (Khon 3 Điều 22). Trong khi đó, Hiển pháp năm 1992, 1980 quy định việc khám xét chỗ ở do người có
thấm quyền tén hành theo quy định của pháp luật (Điều 73); Hiển pháp năm 1959 quy
<small>định php luật bảo dim nhà ở của cơng dân khơng bì xâm phạm</small>
Quyền tự do tn ngưỡng, tôn giáo: Không ai được... pi dang tn nguống, tôn giáo để vi phạm pháp luật (khoản 3 Điều 24), Giới hạn này cũng tương tự như giới hạn được quy
định trong cúc bản hiến pháp trước: Hién pháp năm 1992 —... làm tái pháp ht, chính
<small>sách của Nhà nước (Điều 70; Hién pháp năm 1980 (Điều 68), Hiến pháp năm 1959</small>
không quy định giới hạn đối với quyên này (Điều 26) Hiến pháp năm 1946 ghỉ nhận
-quyn tự do tin ngưỡng và không xác định giới han đối với quyền này.
<small>khống, vu cáo làm hại người khác (khoản 3 Điều 30). Cách thie giới han quyền cũng kế</small>
thừa cách thức giới bạn quyền tong Hiễn pháp năm 1992 (Diễu 74). Hiến pháp năm 1959 không quy định giới han với quyền này. Hiễn pháp năm 1946 chưa ghi nhận quyền
khiếu ngi tổ cáo
= Qun được suy đốn vơ tội: Người bị buộc ôi được coi là không có tội cho đến khỉ
<small>cđược chứng minh theo tinh tự luật định và có bản án kết tội của tod án đã cổ hiệu lục</small>
pháp lut (khoản 1 Điều 31), Giới hạ đối với quyền này có sự kế thừa và phát triển cách
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">uy định trong Hiển pháp năm 1992 (Diễu 72) (66) Bên cạnh việc xáe định chính xác,
tội. B6 là: (1) đn khi được chứng minh theo trình tự luật định và (2) đến khi có bản án XẾtội của tồ án đã có hiệu lục pháp luật. Các hiển pháp năm 1980, 1959, 1946 chưa ghỉ nhận quyên được suy đốn vơ ti.
<small>~ Quyền sở hữu tài sin: Trường hợp thật en thiết vì lí do quốc phỏng, an ninh hoặc vi</small>
‘rung dụng có bồi thường tả sân của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (khoản 3 Điều 32) đồ la quan điểm giới hạn đối với quyén này của nhà Kp hiến. So với Him pháp năm, 1992, quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền sở hữu ti sin, quyền sở hữu tư nhân là aự kế thừa và phát trign, Bên cạnh quy thừa kế ti sản, quyễn sở hữu tư nhân được
thời cách thức giới hạn quyển này cũng đã thay đổi. Trong Hiển pháp năm 1992, tr tưởng giới hạn quyền này nằm ở chương chế độ kính tổ (Điễu 23), không phải là giới hạn quyền được xác định đồng thời với iệe ghi nhận quyền (Điều 58). DE khẳng định ti sản thuộc sử hữu cf nhân, ổ chức khơng bị quốc hữu hố, Điễu 23 Hiển pháp năm 1992 đã gb rõ: “Trong tường hop thật clin hết vi lí do quốc phịng, an ninh và vì lợi ch quốc gia, Nhà "nước tring mua hoặc trưng dụng có bồi thường tải sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời
<small>ign pháp năm 2013 đã mở rộng hơn các Ido của việc trung mua hoặc trưng dung tài</small>
sản của cá nhân, tổ chức, Khả năng b giới hạn tăng lin đồng nghĩa với phạm vi quyền sở "hữu tài sản của cá nhân, tổ chức bị thu hẹp hơn so với quy định trong Hiến pháp năm.
1992. Tuy nguyên tắc giới hạn này cũng phải được nhận thúc trong mồi liên hệ ve nguyên tắc hạn chế quyền được quy định tại khoản 2 Điều 14 nhưng về mặt kí thuật lập
trưng mua, trưng dụng do luật định như cách quy định của Hin pháp năm 1992,
~ Quyền tự do inh doanh: Mọi người cỏ quyền t do kinh doa trọng những ngÌnh
nghề mà phấp hột không ấm (Điều 33). Quyền nà đã được mở rộng về chủ hệ, thành
quyên của mọi người (quyển con người), Giới bạn qun này có một chuyển biến mang,
tính cách mang so với các quy định trong Hiển phip năm 1992. Trừ khoảng cắm của hấp lut, còn lạ là ty do kinh doanh. Đây là điều kiện cần thiết đỗ xây dựng và phát
(C9, Doge Điệu 72H phap nàn 1992 quy định: “Khơng Jollã có di à ph ch in phụ đưa cổ
<small>thờ án dr cao ân ec ute php hộc"</small>
C) Trước đó ids 9 BLTTIS in 2003 quy dink: nga ơi de ph hit phạ Đi cưa có <small>‘un dn At cod ân ad ta lự php ad” Dib etry dược quy địh với ên è “Rhcngo fco l3 cổ</small>
<small>‘1h chư in dn i ủa trà đnđã có ia lực php In? chữa khẳng ih 9 là "8g dn v rộ (nật</small>
<small>‘Yong những hạuyê tí cơ bản của tổng hah) như quy địn Dida 13B TH năm 2015.</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">triễn ndn kinh tế thị tường, tăng khả năng thu hút đầu tư, kinh doanb, cạnh tranh kinh tế
ở Viet Nam, So với cách quy định trong Hiễn pháp năm 1992 thì đây là một bước iến
"vượt bậc về ghỉ nhận quyển tự do kinh doanh trong hiến pháp Việt Nam. Tuy nhiên, tác
thúc quy định về giới hạn quyên tự do kinh doanh ở Điều 33 vẫn có những hạn chế. Thứ nhất, việc quy định những ngành nghề bị cm kinh doanh phải được thực hiện bởi luật
chứ không phải là pháp hut. Thứ bai, hiện nay bên cạnh ngành nghé bị ấm kin doanh cịn có những ngành ngh kinh doanh cổ điều kiện và các quy định cụ thể về từng điều
<small>kiện kinh doanh, Đây cũng là một tong những giới hạn của quyển tự do kinh doanh,</small>
mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện và các điều kiện kinh doanh đang được quy định bai Luật đầu tư (Phụ Wve IV). Riêng dối với điều kiện kính doanh, nh từ góc độ xác định giới han quyền tự do kinh doanh, tác giả cho rng có thể được quy định bởi văn bản
dưới luật, như vậy mới ảo đảm được tính hiện thực, Tuy thể, ong lật phải chỉ rõ thẳm,
quyển và hình thức vin bản quy phạm pháp luật được phép quy định điều kiện kinh doanh (ching hen nghị định của Chính phủ) và phải thơng nhất với các í do giới hạn
3. Nhận xét vi kiến nghị v8 nguyên tắc giới hạn quyển trong hién pháp, 3.1. Nhận xét về nguyên tắ giới hạn quyền
"Nghiền cu sự thể hiện nguyên tắc giới ban quyền qua 5 bin hiển Việt Nam có thể rút a được một số điểm có tính Khái gt sau:
"Một là: Nhin chung, te tưởng giới hạn quyỄn được thẻ hiện phủ bợp với yêu cầu lập
hiến ở nỗi gai đoạn phát ibn của đắt nước và ngây cing hoàn thiện, tến bộ hơn trong quế trình phát tiễn chung của nén lập hiến Việt Nam, Sự giới hạn quyền ngày cảng
<small>thời cũng bảo dim cho tính hiện thực eda quyên.</small>
Tai là: Tuy mãi đến bản Hiển pháp nim 2013, hiến pháp Việt Nam mới có một quy định tiêng về nguyên tie giới hạn quyỂn chung cho ch định quyển cơ bản trong hiển pháp và việ thực th hiến pháp nhưng ở các bản hiển pháp trước đây, tu tưởng về gibt han quyễn vẫn được xác lập tương ứng với mỗi quyn cụ thể được ghỉ nhận
Ba là: Cho dã đã xá lập nguyên te chung về giới hạn quyền nhưng Hiễn pháp vẫn
cần phải có giới hạ riêng đối với mỗi quyên cụ thể (nếu cần thế, Bên cạnh đó, nguyên tắc giới hạn quyên cũng cần có sự hỗ trợ của những nguyên tắc khác của ché định tong, một thể thông nhất.
"Bốn là Giới han quyền không chỉ được thé hiện ở việc vạch định phạm vi nội dung quyên mà còn được thé hiện ở cách thức ghi nhận quy (Mi thuật lập hi), Theo đó,
cách thức giới hạn quyền thường được thé hiệ ở sự ghỉ nhận, xác định phạm vi chủ thể
<small>Ea</small>
</div>